1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận mô hình cộng hoà tổng thống ở indonesia

17 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mô Hình Cộng Hòa Tổng Thống Ở Indonesia
Tác giả Hồ Thanh Trực, Nguyễn Thị Thúy Vy, Pham Ngoc Phuong Vy, Hồ Đức Việt, Ngụ Quốc Trọng, Nguyễn Tuệ, Phạm Minh Trường, Đặng Thỏi Tuấn
Người hướng dẫn Phạm Thị Phương Thảo
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lí Luận Nhà Nước Và Pháp Luật
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

- Tổng thống và nghị việc đều do cử tri bầu ra nên có thể độc lập với nhau, tông thông chỉ chu trách nhiệm trước cử trí mà không chịu trách nhiệm trước nphị viện.. - Tổng thống có quyền

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẠT TP HỒ CHÍ MINH

MÔN: LÝ LUẠN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẠT

TIỂU LUẬN: MÔ HÌNH CỘNG HOÀ TỔNG

THONG GO INDONESIA

LOP: QTL49C

Giang viên hướng dẫn: Phạm Thị Phương Thảo

Thành phố Hô Chỉ Minh, ngày 02 tháng 11 năm 2024

STT Họ và tên MSSV hoàn thành

1 Hồ Thanh Trúc 2453401020399 100%

2 Nguyễn Thị Thuý Vy 2453401020433 100%

3 Pham Ngoc Phuong Vy 2453401020436 100%

Trang 2

Hồ Đức Việt 2453401020422 100%

Ngô Quốc Trọng 2453401020395 80%

Nguyễn Tuệ 2453401020408 80%

Phạm Minh Trường 2453401020402 85%

Đặng Thái Tuấn 2453401020406 100%

Trang 3

MO HINH CONG HOA TONG THONG O INDONESIA

I KHAI QUÁT VẺ MÔ HÌNH CỘNG HÒA TÓNG THÓNG -«- 2

1 Mô hình cộng hòa tổng thống 2 <2 se se seESsEeeerserseteersersesrse 2

2 Đặc trưng của mô hình cộng hòa tổng thống 2

H.MÔ HÌNH CỘNG HÒA TÓNG THÓNG Ở INDONESIA 2-5 <-5-5e= 3

1 Nguồn gốc Quản lý Nhà nướcc 2° 2° s2 22s EcseEEeEsseExeEereteerzererzersree 3

2 Cách thức tổ chức Quản lý Nhà nước 3

2.1 Nhánh hành pháp 4

3 Trình tự thành lập các cơ quan nhà nước trung ương 7

4 Mối quan hệ giữa các cơ quan 1D 4.1 Mối quan hệ giữa Hành pháp và Lập pháp 9

4.2 Mỗi quan hệ giữa hành pháp và tư pháp 11 4.3 Mối quan hệ giữa lập pháp và tư pháp 11

4.4 Mối Quan Hệ Giữa Lập Pháp, Hành pháp Và Tư Pháp - 12

5, Sự tham øia của nhân đÂn - G5 s5 5< s29 9154 2 TY 0 000815 9 n0 000 5905009 09 14 5.1 Hình thức tham gia 14

5.2 Số lần tham gia 14

5.3 Mục đích tham gia 15

Trang 4

MO HiNH CONG HOA TONG THONG O INDONESIA

I Khái quát về mô hình cộng hòa tông thống

1 Mô hình cộng hòa tổng thống

Cộng hòa tổng thống là Chính thể cộng hoa mà tổng thống được trao các quyền hành rất lớn, vừa đứng đầu nhà nước, vừa đứng đầu chính phủ Tổng thống đo nhân dân trực tiếp bầu ra, không phụ thuộc vào bầu cử cơ quan lập pháp Là hình thức chính thể

mà ở đó quyền lực nhà nước được tổ chức theo nguyên tắc phân chia rạch ròi Cơ quan lập pháp không có quyền giải tán chính phủ và ngược lại tổng thông không có quyền giải tân cơ quan lập pháp

https://thuvienphapluat vn/hoi-dap-phap-luat/1D999-hd-cong-hoa-tong-thong-la-

gihtml

2 Đặc trưng của mô hình cộng hòa tổng thống

Cộng hòa tổng thống có các đặc trưng cơ bản sau:

- Tổng thống vừa là người đứng đầu quốc gia vừa là người đứng đầu chính phủ, trong bộ máy nhà nước không có chức vụ thủ tướng Tổng thống có quyền lực rất lớn, vừa là trung tâm của bộ máy nhà nước, vừa là trung tâm quyết sách của chính phủ

- Tổng thống nắm toàn quyền hành pháp Tổng thông thành lập nội các từ số các chính khách không phải nghị sĩ để bảo đảm sự độc lập giữa nghị viện và chính phủ Tổng

thống tự minh lựa chọn, bổ nhiệm và miễn nhiệm các bộ trưởng và nghị việc sẽ phê

chuân sự lựa chọn, bỗ nhiệm, miền nhiệm đó

- Tổng thống và nghị việc đều do cử tri bầu ra nên có thể độc lập với nhau, tông thông chỉ chu trách nhiệm trước cử trí mà không chịu trách nhiệm trước nphị viện về mặt pháp lí, tông thống không có quyên nêu sáng kiến xây dựng luật và không có quyền giải tán nghị viện trước thời hạn, đồng thời, nghị viện cũng không có quyền lật đỗ chính phủ

- Tổng thống có quyền phủ quyết các dự luật mà nghị viện đã thông qua, ngược lại, nehị viện có quyền khởi tô và xét xử tổng thông và các thành viên của chính phủ theo thủ tục đản hặc khi những người nảy ví phạm công quyền

https://luatminhkhue vn/cong-hoa-tong-thong-la-g1.aspx

Trang 5

H.Mô hình cộng hòa tông thống ở Indonesia

1 Nguồn gốc Quản lý Nhà nước

Indonesia đã trải qua một hành trình dài và gian khô để giành độc lập, bắt đầu từ hơn ba thế kỷ dưới sự thống trị của thực dân Hà Lan Quá trình này càng trở nên phức tạp

khi Phát xít Nhật xâm chiếm đất nước trong Chiến tranh thế giới thứ hai Vào tháng 8

năm 1945, sau khi Nhật Bản đầu hàng, Indonesia tuyên bố độc lập Tuy nhiên, sự độc lập này không dễ dàng đạt được, vì quân đội Hà Lan đã quay trở lại, quyết tâm thiết lập lại ach cai tri

Trong giai đoạn 1945-1950, Indonesia phải đối mặt với cuộc đấu tranh khốc liệt, không chỉ bằng vũ lực mà còn thông qua các cuộc đàm phán ngoại giao Người dân Indonesia, đưới sự lãnh đạo của các nhà cách mạng, đã kiên quyết bảo vệ quyền tự do của mình Cuối năm 1949, Hà Lan cuỗi cùng công nhận Indonesia là một quốc gia độc lập và chuyền giao quyền lực cho chính phú liên hiệp Indonesia

Hiến pháp đầu tiên của Indonesia, ban hành vào năm 1945, đã đặt ra năm nguyên tắc cơ bản gọi là “Pancasila.” Những nguyên tắc này không chỉ định hình cấu trúc chính trị mà còn ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa và xã hội Indonesia trong suốt lịch sử sau này

Hiến pháp này thiết lập một hệ thống phân chia quyền lực giữa ba nhánh: lập pháp, hành

pháp và tư pháp Mặc dù Indonesia theo mô hình tổng thống với ảnh hướng của nghị viện, nhưng do không thực hiện đầy đủ việc phân quyền và những khó khăn về kinh tế và

xã hội, mô hình Dân chủ tự do đã thất bại

Thời kỳ sau độc lập chứng kiến sự cần thiết phải cải cách chính trị Hiến pháp đã

trải qua bốn lần sửa đổi vào các năm 1999, 2000, 2001 và 2002, với việc chỉ giữ lại

khoảng 11% so với bản gốc Những sửa đổi này đã tạo ra những thay đôi quan trọng trong hệ thống chính quyên, chuyền từ chính thể tông thông hỗn hợp sang chính thé tong thông đơn thuần Đặc biệt, bầu cử Tổng thống được thực hiện theo hình thức trực tiếp thay vì được bầu bởi nghị viện, điều này đã tăng cường tính dân chủ và minh bạch trong

hệ thống chính trị

Qua những biến động này, Indonesia đã từng bước hình thành một nền cộng hòa tông thống mạnh mẽ, thể hiện rõ nét ý chí và nguyện vọng của người dân trong việc xây dựng một quốc gia độc lập và phát triển bền vững

2 Cách thức tô chức Quản lý Nhà nước

Indonesia được tô chức theo mô hình cộng hòa tông thống, với sự phân chia rõ ràng giữa quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp

Trang 6

1 Hội đồng Đại điện Khu vực (DPD): DPD co vai tro chu yéu trong viéc phan anh

ý kiến và nâng cao vị thế của các địa phương đối với Chính phủ trung ương, nhưng vai

trò của DPD hạn chế hơn so với Hội đồng Đại điện Nhân dân (DPR)

2 Hội đồng Nhân dân MPR: MPR có ba chức năng chính: sửa đôi Hiến pháp, làm

lễ tuyên thệ cho Tông thống và Phó Tông thống được bầu, vả thực hiện quy trình luận tội đối với Tông thống Tuy nhiên, vai trò của MPR đã giảm sút đáng kế so với trước đây

3 Cơ chế bầu cử: Các đại biểu của MPR, Tổng thống và Phó Tổng thống được bầu trực tiếp mỗi năm năm một lần Quy trình bầu cử bắt đầu với việc bầu các thành viên của MPR, sau đó mới đến bầu Tổng thống và Phó Tổng thống

4 Hệ thống tư pháp: Hệ thống tư pháp của Indonesia bao gồm các tòa án, cơ quan công tố và kiểm sát, hoạt động theo mô hình Nhà nước Cộng hòa Bộ Tư pháp và Nhân quyền quản lý 20 tòa án cấp cao, một tòa án tối cao và các tòa án chuyên biệt

5 Quyền hành pháp và lập pháp: Quyên hành pháp được thực thi bởi chính phủ, trong khi quyền lập pháp được phân chia giữa chính phủ và MPR, bao gồm DPD (thượng viện) và DPR (hạ viện) Nhánh tư pháp hoạt động độc lập và không chịu sự kiểm soát từ

cơ quan hành pháp hay lập pháp

2.1 Nhánh hành pháp

- Tổng thống Indonesia vừa là nguyên thủ quốc gia vừa là người lãnh đạo và đứng đầu bộ máy hành pháp Tông thống nắm toàn quyền hành pháp, là người chịu trách nhiệm điều hành nhà nước „quản lý chính sách và thực hiện các quyết định liên quan đến

an ninh va ngoai giao

- Tổng thống chỉ chịu trách nhiệm trước cử trí mà không chịu trách nhiệm trước nehị viện Tổng thống có quyền phủ quyết các dự luật mà nghị viện đã thông qua, ngược

lại, nghị viện có quyền khởi tổ và xét xử tổng thông và các thành viên của chính phủ theo

thủ tục khi những người này vi phạm công quyền

- Tổng thông và Phó tông thống Indonesia được bầu trực tiếp và có nhiệm kỳ 5 năm

với kha nang tái cử 1 lần

- Hệ thống hành pháp của Indonesia cũng có sự tham gia của các cơ quan nhà nước khác như cảnh sát và quân đội, nhằm đảm bảo thực thi pháp luật và bảo vệ an ninh quốc gia

e Các yêu cầu khi tham gia img ctr tong thong/pho tong théng :

Trang 7

- Ứng viên khi tham gia ứng cử phải là công dân Indonesia, không quốc tịch kép, có

sự kết nối và trách nhiệm với đất nước, đồng thời có năng lực và trí tuệ để đối mặt và thực hiện các công việc quản lý đất nước

- Ứng viên không được giữ các vị trí trong cơ quan tư pháp hoặc cơ quan lập pháp tại thời điểm ứng cử

- Trước tổng tuyến cử, tổng thống/ phó tổng thống sẽ do đảng phái chính trị hoặc

liên minh đảng phái đề ra tranh cử

- Theo quy định, tông thống/ phó tông thống Indonesia được bầu qua hình thức bầu

cử trực tiếp Ứng viên phải giành được hơn 50% tông số phiếu bầu hợp lệ đề chiến thắng Nếu không có ứng viên đạt yêu cầu, cuộc bầu cử sẽ tiến hành giữa hai ứng viên có số phiếu cao nhất

https://luatminhkhue.vn/cone-hoa-tonp-thona-Ìa-s1.aspx

https://doan.edu.vn/do-an/hinh-thuc-nha-nuoc-cua-cac-quoc-gia-trong-khoi-asean- 42625/

2.2 Nhánh lập pháp

Hội nghị Hiệp thương Nhân dân (MaJelis Permusyawaratan Rakyat - MPR) còn được gọi Hội nghị Tư vẫn Nhân dân là cơ quan lập pháp nằm trong Hệ thống chính trị của Indonesia, thể chế quan trọng giúp định hình nền dân chủ của đất nước và là trung tâm của hệ thong chinh tri, dai dién cho tiếng nói và lợi ích đa dạng của người dân -_ Quốc hội Indonesia là cơ quan lập pháp lưỡng viện bao gồm Hội đồng Đại biểu nhân dân (Dewan Perwakilan Rakyat hoặc DPR) và Hội đồng Đại biểu khu vực (Dewan Perwakilan Daerah hoặc DPD)

1.Thượng viện:

+ Đại điện cho lợi ích và thúc đây quyền của các khu vực

+ Cung cấp nền tảng thiết yếu cho các khu vực nêu lên mối quan ngại của mình và

để tiếng nói của họ được lắng nghe ở cấp quốc gia

+ Mỗi tỉnh của Indonesia có 4 bốn thành viên được bầu vào DPD (nhiệm kỳ 5 năm) trên cơ sở phi đảng phái

+ Mac du vai tro cua DPD về bản chất là tư vấn, nhưng những hiểu biết và đề xuất của cơ quan này về các vấn đề khu vực được xem xét trong quá trình lập pháp Sự sắp xếp nảy giúp cân bằng việc ra quyết định của chính quyền trung ương với lợi ích khu vực, thúc đây tính thần đoàn kết va hợp tác quốc gia

2 Hạ viện:

Trang 8

+ Các thành viên được cử trí Indonesia bầu trực tiếp thông qua hệ thống đại điện theo tỷ lệ

+ Nắm giữ phần lớn quyền lập pháp, bao gồm soạn thảo và thông qua luật, phê chuân ngân sách nhà nước, phê chuẩn các thỏa thuận quốc tế và giám sát hoạt động của ngành hành pháp,

+ Các thành viên của Hạ viện được bầu với nhiệm ky 5 năm

+ Ban lãnh đạo DPR bao gồm một Chủ tịch và bốn Phó Chủ tịch Ghế của Chủ tịch

được dành cho đảng chính trị có số lượng đại diện lớn nhất trong Hạ viện và bốn vị trí Phó Chủ tịch được dành cho các đảng chính trị lớn thứ 2, thứ 3, thứ 4 và thử 5

Trích nguồn: https://daibieunhandan.vn/bieu-tuong-cua-nen-dan-chu-va-y-chi-tap- the-cua-nhan-dan-post338820.html

2.3 Nhánh tư pháp

- Tòa án Tối cao Indonesia (tiếng Indonesia: Mahkamah Agung Republik Indonesia) là cánh tay tư pháp độc lập của nhà nước Nó duy trì hệ thống tòa án và xếp trên các tòa án khác và là tòa án cuối cùng của kháng cáo Nó cũng có thê thâm tra lại các

vụ kiện nếu xuất hiện bằng chứng mới

+ Có khoảng 68 tòa án cấp cao: 31 Tòa án Chung, 29 Tòa án Tôn giáo, 4 Tòa án Hành chính và 4 Tòa án Quân sự Có khoảng 250 tòa án quận với các tòa án quận bố sung được tạo ra theo thời p1an

Trích nguồn: hfps:⁄luatminhkhue.vn/he-thong-toa-an-o-indonesia-khai-quat-ve- toa-an-toi-cao-indonesia.aspx

- Cơ quan công tố của nước Cộng hoà Indonesia là cơ quan của Chính phủ thực hiện quyền lực Nhà nước trong lĩnh vực truy tô và tham gia xây đựng pháp luật

- Cơ quan công tố có những nhiệm vụ và thâm quyền như sau:

+ Thực hiện truy tổ trong các vụ hình sự; đảm bảo thực thi quyết định của thâm phán và của toà án; hoàn thiện các điều tra bổ sung có tham vấn với các quan điều tra trước khi trình cho toà

+ Thực hiện các biện pháp trong hoặc ngoài toà với tư cách Nhà nước hoặc Chính

phú;

+ Thực hiện các biện pháp ngăn chặn sự lạm dụng hoặc ngược đãi tôn piáo, thực

hiện nghiên cứu về phát triển pháp luật và thông kê tội phạm

Trích nguồn: https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thong-tin-khac.aspx?ltem]D=§30

Trang 9

- Cảnh sát Quốc gia Indonesia hay Công an Quốc gia Indonesia (tiếng Indonesia: Kepolisian Negara Republik Indonesia, viết tắt: POLRI)

+ Cảnh sát Indonesia sử dụng hệ thống cấp hàm hệ châu Âu (thanh tra, tư lệnh ) Khi nằm trong hệ thống quân đội, cảnh sát Indonesia sử dụng cấp bậc hàm tương ứng hệ quân sự (cấp úy, cấp tá, cấp tướng)

+ Ngay từ năm 1954, Indonesia đã trở thành thành viên của Tô chức Cảnh sát hình

sự quốc tế Interpol và thành lập Văn phòng Interpol quốc gia với vai trò duy trì sự hợp tác piữa cảnh sát Indonesia với Interpol và cảnh sát các nước thành viên Interpol Hiện nay, Indonesia cũng là thành viên của Hiệp hội Cảnh sát các quốc gia Đông Nam Á (ASENAPOL)

+ Cảnh sát Indonesia duy trì và tăng cường hợp tác với cảnh sát các nước, trong đó

có Cảnh sát Việt Nam, thông qua các thỏa thuận, øhi nhớ, công tác trao đôi đoàn, học tập kinh nghiệm, trao đồi thông tin tình báo, đảo tạo song phương, hỗ trợ điều tra, bắt giữ và chuyền giao tdi pham

Trích nguồn: — https://cand.com.vn/Ho-so-interpol-cste/Canh-sat-o-dat-nuoc-Van- Dao-i400170/

- Luật sư ở Indonesia là những người hỗ trợ về mặt pháp luật cho mọi cá nhân vả tổ chức

+ Trong lĩnh vực tố tụng hình sự, luật sư Indonesia trợ giúp cho khách hàng cả trong gia đoạn diéu tra va trong quá trình vụ việc được đưa ra xét xử tại toà án

+ Điều kiện cần thiết để trở thành luật sư ở nước nảy là phải hoàn thành chương trinh đào tạo luật ở một cơ sở đào tạo chuyên về luật và hoàn thành chương trình dao tao nghề được đoàn luật sư chấp nhận

Trích nguồn: https://everest.org.vn/dao-tao-luat-va-nghe-luat-tai-indonesia/

3 Trình tự thành lập các cơ quan nhà nước trung ương

- Chinh tri indonesia van hành theo chế độ cộng hoà tong thong Theo đó Tổng thông Indonesia là nguyên thủ quốc gia, và là người đứng đầu chính phủ, , và là người đóng vai trò là nhà lãnh đạo hành chính cao nhất quản lý các hoạt động hàng ngày của chính phủ Và đất nước tận dụng rất tốt học thuyết “tam quyền phân lập” nên các cơ quan nhà nước trung ương tồn tại độc lập không phụ thuộc lẫn nhau : Hành pháp độc lập

và không phụ thuộc vảo lập pháp Tổng thống là do nhân dân trực tiếp bầu cử ra, không phụ thuộc vào bầu cử của cơ quan lập pháp

Trang 10

Trich_ngu6n:_https://thuviennhadat.vn/phap-luat-doi-song/cong-hoa-tong-thong-la- øi-293830.html#:~:text=Công%20hòa%20tỗng%20thông%201ả%20Chính%20thê

%20c6ng%20hoa%20ma,cu%20co0%20quan%o201ap%20phap

Chương VII : HOI DONG DAI BIEU NHAN DAN

Diéu 20

(1) DPR có quyền thiết lập pháp luật

(2) Mỗi dự luật sẽ được thảo luận bởi DPR và Tông thống để đi đến sự đồng thuận (3) Nếu một dự luật không đạt được sự đồng thuận, dự luật đó sẽ không được giới thiệu lại trong các phiên họp tương tự của DPR

(4) Tổng thống ký một dự luật đã được đồng thuận trở thành luật

(5) Nếu Tổng thống không ký một dự luật được cùng phê duyệt tron vòng 30 ngày sau khi phê duyệt, dự luật đó về mặt pháp ly sẽ trở thành một luật và phải được ban hành

- Tại khoản (5) điều 20 của Hiến pháp năm 1945 của Indonesia nếu Tổng thong không ký thông qua thì sau 30 ngày dự luật vẫn có hiệu lực pháp luật và được ban hành , chứng tỏ cơ quan lập pháp và hành pháp độc lập và không phụ thuộc

- Hội nghị Hiệp thương Nhân dân (lập pháp) và tông thống/phó tông thống (hành

pháp) đều do cứ trí bầu ra nên về nguyên tắc, cả hai đều phải chịu trách nhiệm trước nhân dân mà không chịu trách nhiệm lẫn nhau Do vậy, giữa Hội nghị Hiệp thương Nhân dân

và Chính phủ mà đại điện cao nhất là tông thống, không có quyền lật đồ hay giải tán lẫn nhau

- Các thành viên khác của Chính phủ gồm các bộ trưởng do tông thống bổ nhiệm, cách chức, thí hành đường lối của tông thống vạch ra và chi chịu trách nhiệm trước tổng

thông mà không chịu trách nhiệm trước Nghị viện

- Hiễn pháp cũng quy định Tông thống có thể bị luận tội và cách chức nêu Tổng thông bị cor la không đủ năng lực để thực hiện nhiệm vụ hoặc đã phạm tội như tham nhũng hoặc phản quốc chống lại nhà nước Ngoài ra, Quốc hội có thể triệu tập Tòa án Tối cao để xét xử Tổng thống vả yêu cầu Tòa án Hiến pháp xem xét vấn đề này Trong trường hợp như thế này, Tông thông sẽ được trao cơ hội tự bảo chữa trước khi Hội đồng

Tư vấn Nhân dân quyết định luận tội ông/bà ấy hay không => Các cơ quan trung ương độc lập, và đứng trên vị trí ngang băng không cao hơn cũng thấp hơn, bên nào có tội thì

sẽ phải chịu trách nhiệm như luật Hiến Pháp đưa ra

Ngày đăng: 23/12/2024, 12:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN