1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý ọn đề tài do ch Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân là kim ỉ nam cho công tác xây dự hoàn thiện nhà ch ng và nước pháp quyền xã hội
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ CẦN THƠ
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI
BÀI THU HOẠCH CHỦ ĐỀ: PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN LIÊN HỆ THỰC ỄN NHÀ TI NƯ ỚC TA HI ỆN NAY DÂN LÀM
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬ – CÔNG NGHỆ CẦN THƠT
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI
BÀI THU HOẠCH CHỦ ĐỀ: PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN LIÊN HỆ THỰC TIỄN NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY DÂN LÀM
Trang 3NHẬN XÉT
Trang 4MỤC L C Ụ
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1.Lý do chọn đề tài 1
2.Mục tiêu nghiên cứu 2
3.Nhiệm vụ nghiên cứu 2
4.Kết cấu đề tài 2
PHẦN NỘI DUNG 4
CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN 4
1 Nhà nước dân chủ 4
2.Nhà nước pháp quyền 12
3 Nhà nước trong sạch, vững mạnh 17
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC 22
1 Xây dựng Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh 22
2 Xây dựng nhà nước 27
3 Liên hệ ực tiễn Nhà nước ta ện nay làm chủ như thế nào th hi 29
KẾT LUẬN 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO 32
Trang 51
PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý ọn đề tài do ch
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân là kim ỉ nam cho công tác xây dự hoàn thiện nhà ch ng và nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việc nghiên cứ phân tích u, tư tưởng này ý nghĩa cóquan trọng trong ệc củ cố phát huy vai trò của Nhà vi ng và nước, thực ện hiquyền làm ủ của nhân dân ện nay, Nhà ch Hi nước ệt Nam đang trong quá Vitrình đổi mớ hoàn i, thiện Việc nghiên cứ đánh giá ực ễn ực ện quyền u, th ti th hilàm chủ của nhân dân giúp xác đị nh những ưu điểm, hạn chế, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao hi ệu ả ực qu th hiện quyền làm ủ của nhân dân trong giai ạn ch đomới Đề tài giúp nghiên cứu, làm sáng tỏ một trong những tư tưởng quan trọng của Chủ tị Hồ Chí Minh Qua ch đó, góp phần khẳng đị giá nh trị lý luận và thực
tiễn của ởtư tư ng Hồ Chí Minh về Nhà nước Đề tài giúp hệ thống hóa ến kithức về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Giúp người đọc hiểu
rõ hơn về bản chất, vai trò, vị trí và chức năng của Nhà nước Kết ả nghiên qucứu của đề tài có th đưể ợc dụ vào ực ễn công tác xây dựáp ng th ti ng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam G óp phần nâng cao hiệu quả thực hiện quyền làm chủ của nhân dân Giúp cán bộ, công chức, nhất là đội ngũ lãnh đạo, ản nhà ớc nâng cao qu lý nư nhận ức về vai trò, trách nhiệm của thmình trong việc thực hiện quyền làm chủ của nhân dân Đề tài ếp cận một ti chủ
đề quen thuộc với góc nhìn mới mẻ Qua đó, góp phần làm phong phú thêm các nghiên cứu về tư tưởng Hồ Chí Minh và Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đề tài đề ất xu những giải pháp mớ sáng tạo ằm nâng cao ệu i, nh hi
quả ực th hiện quyền làm ủ của nhân dân trong ều ện mớ Lựa ọn đề ch đi ki i chtài này ý nghĩa lớn có vì nó không ỉ làm sáng tỏ triết ch lý và tư tưởng của vị lãnh tụ lớn của ệt Nam – Hồ Chí Minh, Vi mà còn giúp ểu hơn về cách hi rõ mànguyên tắc “Dân làm ủ” ch được ực ện trong ực ễn ện nay của th hi th ti hi Nhà
nước ệt Nam BằVi ng cách liên kết lị sử ch và hi ện tạ đề tài này i, có thể mang
Trang 62
lại cái nhìn sâu sắc về tư duy và thực tiễn của ệc xây dự một chính vi ng phủ dân chủ minh bạch.và
2.Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổ quát của đề tài nghiên cứng là u, tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà ớc của dân, dân, dân; từ vận dụ vào quá trình xây nư do vì đó ngdựng Nhà ớc pháp quyền hội ủ nghĩa ệt Nam ện nay.nư xã ch Vi hi
Để đạt ợc mục tiêu tổ quát nêu trên, ểu ận tập trung ải quyết đư ng ti lu gicác nhiệm vụ cụ ể sau đây:th
+ Một là, làm sáng tỏ sự hình thành và nh ngữ nội dung bản trong cơ
tư tư ởng Hồ Chí Minh về nhà ớc của dân, dân, dân.nư do vì
+ Hai là, làm sáng tỏ sự cần thiết ải vận dụph ng tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nư ớc của dân, dân, dân một số nội dung vận dụ do vì và ngvào xây dự Nhà ng nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay Mục tiêu ối cùng tạo một cái nhìn tổ quan sâu sắc về cu là ra ng và tưtưởng Hồ Chí Minh về Nhà ớc của nhân dân, nhân dân, nư do vì nhân dân Từ
đó cung cấp sở để ểu hơn về tầm quan cơ hi rõ trọng của Dân ủ trong ệc ch vixây dự ng Nhà nư ớc pháp quyền hội ủ nghĩa xã ch Việt Nam ện nay.hi
3.Nhiệm vụ nghiên cứu
Giúp ểu hơn về hi rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà ớc của nhân dân, nư
do nhân dân, nhân dân.vì
Đánh giá thực tiễn việc thực hiện quyền làm chủ của nhân dân trong Nhà nước ện nay.ta hi
Đề ất ải pháp để hoàn thiện xu gi cơ chế, chính sách, nâng cao ệu ả hi qu
hoạt độ của nhà ng nước, phát huy hơn nữa quyền làm ủ của nhân dân.ch
4.Kết cấu đề tài
Ngoài trang bìa, mục lụ c, nhận xét, phần mở đầu, danh mục tài liệu tham
kh o,ả đề tài còn hai chương:có
Trang 84
PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN
1 Nhà nư ớc dân chủ
a Bản ất giai cấp ch nhà nước
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà nước Việt nam nhà là nước dân chủ,hiểu theo nghĩa là nhà nước phi giai cấp Nhà nước ở đâu và bao giờ cũng có bản chất của một giai cấp nhất định Nhà nước Việt Nam mới - Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước Việt Nam thể hiện trên ba phươngdiện:
− Một là, Đảng Cộng Sản Việt Nam giữ vị trí và vai trò cầm quyền
Nhà nước do nhân dân là người chủ nắm chính quyền, Hồ Chí Minh đãnhấn mạnh nòng cốt của nhân dân là liên minh công-nông-trí, do giai cấp công nhân mà đội tiên phong của nó là Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Đảngcầm quyền bằng các phương thức:
+ Bằng đường lối, quan điểm, chủ trương để Nhà nước thể chế hóa thành pháp luật, chính sách, kế hoạch
+ Bằng hoạt động củacác tổ chức đảng và đảng viên của mình trong bộmáy, cơ bản quan nhà nước
+ Bằng công tác kiểm tra
− Hai là, bản chất giai cấp của Nhà nước Việt Nam có thể hiện diện ở xãhội định hướng xã hội chủ nghĩa trong sự phát triển của đất nước Đưa đất nước
đi lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản là mục tiêu cách mạng nhất quán của Hồ Chí Minh
− Ba là, bản chất cấp công nhân của nhà nước thể hiện ở nguyên tắc tổchứcvàhoạt động củanó là nguyên tắc tập trung dân chủ Người nhấn mạnh
Trang 95
đến sự cần thiết phải phát huy cao độ dân chủ, đồng thời cũng nhấn mạnh phảiphát huy cao độ tập trung Nhà nước phải tập trung thống nhất quyềnlực để tất
cả mọi quyền lực thuộc về nhân dân
Trong nhà nước Việt Nam, bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân dân và tính dân tộc Trong tư tưởng của Người về Nhà nước mới ở Việt Nam, bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước thống nhất với tính nhân dân
và tính dân tộc, thể hiện cụ thể như sau:
− Một là, nhà nước ở Việt Nam ra đời làkết quả của cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ của nhiều thế hệ Việt Nam, của toàn thể dân tộc Từ giữa thế kỷXIX, khi đất nước bị ngoại xâm, các tầng lớp nhân dân Việt Nam, hết thế hệnày đến thế hệ khác không đã quản hi sinh, xương máu chiến đấu cho độc lập,
tự do của Tổ quốc Chính vì thếmàĐảng Cộng sản Việt Nam ra đời, trở lạithành lực lượng lãnh đạo sự nghiệp cách mạng dân tộc, với chiến lược đại đoàn kết đúng đắn, sức mạnh của toàn dân tộc đã được tập hợp và phát huy cao độ,chiến thắng ngoại xâm, giành lại độc lập, tự do và lập nên Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Nhà Á.nước Việt Nam mới, do vậy, không phải của giai cấp, tầng lớp nào, mà là thuộc
về nhân dân
− Hai là, Nhà nước Việt Nam khi ra đời đã xác định rõ và luôn kiên trì, nhất quán mục tiêu vì quyền lợi của nhân dân, lấy quyền lợi của dân tộc làm nền tảng Nhà nước Việt Nam mới làngười đại diện, bảo vệ, đấu tranh không chỉ cho lợi ích của giai cấp công nhân, mà còn của nhân dân lao độngvàcủatoàn dân tộc
− Ba là, nhà nước mới ở Việt Nam đã đảm đương nhiệm vụ mà toàn thểdân tộc giao phó là tổ chức nhân dân tiến hành các cuộc kháng chiến để bảo vệ nền độc lập, tự docủa Tổ quốc, xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thốngnhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, góp phần tích cực vào sự phát triển củathế giới Con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội và đến chủ nghĩa cộng sảnđi
Trang 106
là con đường mà Hồ Chí Minh và Đảng tađã xác định, cũng là sự nghiệp của chính Nhà nước
b Nhà nư ớc của nhân dân
Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, nhà nước của dân nhà là nước mà tất
cả quyền lực đều thuộc về nhân dân Người khẳng định: “Trong Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa của chúng ta, tất cả mọi quyền lực đều là của nhân dân, Nhà nước của dân tức là “dân làchủ” Nguyên lý “dân là chủ” khẳng định địa vị chủ thể tối cao của mọi quyền lực nhân dân là
Dân là ngườicóđịa vị cao nhất, có quyền quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước thông qua hai hình thức: Dân chủ trực tiếpvà dân chủ gián tiếp
+ Dân chủ trực tiếp là hình thức dân chủ trong đó nhân dân trực tiếp quyếtđịnh mọi vấn đề liên quan đến vận mệnh của quốc gia, dân tộc và quyền lợi của dân chúng Hồ Chí Minh luôn coi trọng hình thức dân chủ trực tiếp bởi đây làhình thức dân chủ hoàn bị nhất, đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi để thựchành dân chủ trực tiếp Điều 1 Hiến pháp năm 1946 do Người làm Trưởng ban soạn thảo đã khẳng định: “Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hoà Tất
cả quyền bính trong nhà nước làcủa toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo”
Năm 1946 Người cũng khẳng định: “Những việc quan hệ đến vận mệnhquốc gia sẽ đưa nhân dân phúc ra quyết” Thực chất đó là chế độ trưng cầu dân
ý,một hình thức dân chủ trực tiếp được đề rakhásớm ở nước ta Đây cũng là điều thể hiện quyền lực tối cao của nhân dân
+ Dân chủ gián tiếp (hay dân chủ đại diện) là hình thức dân chủ được sửdụng rộng rãi nhằm thực thi quyền lực của nhân dân Đó là hình thức dân chủ
Mà trong đó nhân dân thực thi quyền lực của mình thông qua các đại diện mà
họ lựa chọn, bầu ra vànhững thiết chế quyền lựcmà họ lập lên Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, trong hình thức dân chủ gián tiếp là:
Trang 117
+ Quyền lực nhà nước là “thừa ủy quyền” của nhân dân Tự bản thân nhà nước không có quyền lực Quyền lực của nhà nước là nhân dân ủy thác cho Do vậycác cơ quan quyền lực nhà nước cùng với đội ngũ cán bộ củanóđều là
“công bộc” của nhân dân, nghĩa là “gánh vác việc chung cho dân, chứ không phải là đè đầu nhân dân” Ở đây, Hồ Chí Minh đã xác định rõ vị thếvàmốiquan hệ giữa Nhân dân và cán nhà bộ nước trên cơ sở Nhân dân là chủ thể nắm giữ mọi quyền lực Theo Hồ Chí Minh: “Dân làm chủ thì Chủ tịch, Bộ trưởng, thứ trưởng, ủy viên này, ủy viên khác làm gì? Làm đày tớ Làm đày tớ cho nhân dân, chứ không phải làm quan cách mạng”, “Nước ta là nước dân chủ, địa vịcao nhất là dân, vì dân là chủ Trong bộ máy cách mạng, từ người quét nhà, nấu
ăn cho đến Chủ tịch một nước đều là phân công làm đày tớ cho dân” Hồ Chí Minh kịch liệt phê phán những cán bộ thoái hóa, biến chất, từ chỗ là công bộccủa dân đã trở thành “quan cách mạng”, đứng trên nhân dân, coi khinh nhân dân, “cậy thế” với dân, “quên rằng dân bầu mình ra là để làm việc cho dân” + Nhân dân có quyền kiểm soát, phê bình nhà nước, có quyền bãi miễnnhững đại biểumà họ đã lựa chọn, bầu ra và có quyền giải tá những thiết chế n quyền lựcmà họ đã lập nên Đây là quan điểm rõ ràng, kiên quyết của Hồ Chí Minh nhằm đảm bảo cho mọi quyền lực, trong đó quyền lực nhà nước luônluôn nằm trong tay nhân dân Dân có quyền tham gia vào công việc quản lýnhà nước, có quyền phê bình, kiểm tra, kiểm soát, giám sát hoạt động của cácđại biểu và quan nhà cơ nước Một nhà nước thực sự của dân khi có “đồng bào giúp đỡ, đôn đốc, kiểm soát và phê bình để làm trọn nhiệm vụ của mình là: người đày tớ trung thành tận tụy của nhân dân” và “nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu quốc hộivàđại biểu Hội đồng nhân dân nếu những đạibiểu ấy tỏ rõ không xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân” thậm chí, "nếu Chính phủlàm hại dân thì dân có quyền đuổi Chính phủ”
+ Luật pháp dân chủ và công cụ quyền lực của Nhân dân Theo Hồ Chí Minh, sự khác biệt căn bản của luật pháp trong nhà nước Việt Nam mới vớiluật pháp của chế độ tư sản, phong kiến là ở chỗnóphản ánh được ý nguyện
Trang 128
và bảo vệ quyền lợi của Nhân dân, là phương tiện để kiểm soát quyền lực nhà nước
c Nhà nư ớc nhân do dân
Xây dựng một nhà nước do nhân dân lao động làm chủ là tư tưởng nhấtquán trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh Đây cũng là mộtkết luận mà Người rút ra khi khảo sát các cuộc cách mạng Mỹ, Pháp, Nga Nhànước Việt Nam kiểu mới thể hiện khối đại đoàn kết dân tộc trong đó công, nông
là gốc và trí thức ngày càng có trí quan vị trọng đặc biệt khi đất nước bước vào thời kỳ xây dựng Tất cả mọi người dân Việt Nam, không phân biệt gái trai, giàu nghèo, nòi giống, dân tộc, tôn giáo đều là người chủ của Nhà nước, có trách nhiệm xây dựng Nhà nước Ngay từ những ngày đầu mới thành lập, Hồ Chí Minh khẳng định: Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam “Nước ta lànước dân chủ Bao nhiêu quyền hạn đều của dân”.Nhà nước dân chủ nhân dân do nhân dân trực tiếp tổ chức, xây dựngthông qua tổng tuyển cử phổ thông đầu phiếu Hồ Chí Minh nhận thức tổngtuyển cử làmột quyền chính mà nhân dân giành trị được qua đấu tranh cách mạng, là hình thức dân chủ, thể hiện năng lực thực hành dân chủ của nhân dân
“Tổng tuyển cử làmột dịp cho toàn thể quốc dân tự do lựa chọn những người
có tài, cóđức để gánh vác công việc nước nhà Trong cuộc Tổng tuyển cử, hễ
là những người muốn lo việc nước thì đềucóquyền raứng cử; hễ là công dân thì đều có quyền đi bầu cử Do tổng tuyển cử mà toàn dân bầu raQuốc hội.Quốc hội sẽ cử ra Chính phủ Chính phủ đó thật là chính phủ của toàn dân”.Thông qua việc bầu Quốc hội và Chính phủ, nhân dân thực hiện quyền lực củamình bằng hình thức dân chủ trực tiếp và đại diện
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, quyền lực tối cao của nhân dân không chỉ thể hiện ở việc bầu cử Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, mà còn ở quyềnbãi miễn, kiểm soát, giám sát hoạt động của các đại biểu Cơ chế dân chủ này nhằm làm cho Quốc hội được trong sạch, giữ được phẩm chất, năng lực hoạtđộng Hồ Chí Minh nêu rõ: “Nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu Quốc hội và
Trang 139
đại biểu Hội đồng nhân dân nếu những đại biểu ấy tỏ ra không xứng đáng với
sự tín nhiệm của nhân dân”
Với vai trò làm chủ nhà nước, thực hiện sự ủy quyền của nhân dân, cácđại biểu được bầu ra phải có trách nhiệm gần gũi, sâu sát để hiểu dân, lắng nghe
ý kiến của nhân dân với tinh thần trách nhiệm bàn và giải quyết những vấn đềthiết thực cho quốc kế dân sinh Theo quan điểm Hồ Chí Minh, để thể hiệnnhân dân lao động làm chủ Nhà nước thì đại biểu do dân bầu ra phải có mốiliên hệ thường xuyên với nhân dân; thoát ly mối liên này, Nhà hệ nước rất dễrơi vào quan liêu, trì trệ, đứng trên đầu nhân dân, trái với bản chất dân chủ đích thực vốncócủa Nhà nước kiểu mới
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà nước của dân, do nhân dân làm chủcòn bao hàm một nội dung quan trọng khác đó là nhân dân có quyền kiểm soát Nhà nước Hồ Chí Minh viết: “Chính phủta là chính phủ của nhân dân, chỉcómột mục đích là phụng sự cho lợi ích của nhân dân Chính phủ rất mong đồngbào giúp đỡ, đôn đốc, kiểm soát và phê bình để làm tròn nhiệm vụ của mình làngười đầy tớ trung thành tận tụy của nhân dân”
Là người làm chủ Nhà nước, nhân dân có quyền, thông qua cơ chế dân chủ thực thi quyền lực, nhưng đồng thời nhân dân phải có nghĩa vụ xây dựng
và bảo vệ Nhà nước, làm cho Nhà nước ngày càng hoàn thiện, trong sạch, vững mạnh Hồ Chí Minh luôn đòi hỏi với tư cách là chủ nhân của một nước độc lập,
tự do, quyềnvànghĩa vụ công dân gắn bó chặt chẽ với nhau
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà nước của dân, dân do là Nhà nước dân chủ, thể hiện quyền lực của giai cấp công nhân, đồng thời cũng là bảo đảm thực thi quyền lực của nhân dân lao động Quan điểm này của Hồ Chí Minh là sợichỉ đỏ xuyên suốt tất cả các quá trình xây dựng Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam Các bản Hiến Pháp 1946, 1959, 1980 và 1992 đều thể hiện điều đó Trong công cuộc đổi mới, xây dựng Nhà nước do nhân dân lao động làm chủ là một nộidung trọng yếu của việc kiện toàn, đổi mới tổ chức, hoạt động của Nhà nước
ta
Trang 1410
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nhà nước do nhân dân trước hết là nhà nướcdo nhân dân lập nên sau thắng lợi của sự nghiệp cách mạng của toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Nhân dân "cử ra", "tổ chức nên" nhà nước dựa trên nền tảng pháp lý của một chế độ dân chủ và theo các trình dân tự chủ với các quyền bầu cử, phúc quyết, v.v
Nhà nước do nhân dân còn có nghĩa "dân làm chủ" "Dân là chủ" xác định vị thế của nhân dân đối với quyền lực nhà nước, còn "dân làm chủ" nhấnmạnh quyền lợivànghĩa vụ của nhân dân với tư cách làngười chủ Hồ Chí Minh khẳng định rõ: "Nước ta là nước dân chủ, nghĩa là nước nhà do nhân dân làm chủ Nhân dân có quyền lợi làm chủ, thì phải có nghĩa vụ làm tròn bổnphận công dân, giữ đúng đạo đức công dân" Nhân dân làm chủ thì phải tuân theo pháp luật của Nhà nước, tuân theo kỷ luật lao động, giữ gìn trật tự chung, đóng góp (nộp thuế) đúng kỳ, đúng số để xây dựng lợi ích chung, hăng hái tham gia công việc chung, bảo vệ tài sản công cộng, bảo vệ Tố quốc, v.v
Trong nhà nước do nhân dân làm chủ, nhà nước phải tạo mọi điều kiện
để nhân dân được thực hiện những quyền mà Hiến pháp và pháp luật quy đãđịnh, hưởng dụng đầy đủ quyền lợi làm tròn và nghĩa vụ làm chủ của mình HồChí Minh yêu cầu cán bộ, đảng viên phải thật sự tôn trọng quyền làm chủ củanhân dân
Nhà nước do nhân dân cần coi trọng việc giáo dục nhân dân, đồng thờinhân dân cũng phải tự giác phấn đấu để có đủ năng lực thực hiện quyền dân chủ của mình Hồ Chí Minh nói: "Chúng ta lànhững người lao động làm chủnước nhà Muốn làm chủ được tốt, phải có năng lực làm chủ" Nhà nước do nhân dân không chỉ tuyên bố quyền làm chủ của nhân dân, cũng không chỉ đưa nhân dân tham gia công việc nhà nước, mà còn chuẩn bị và động viên nhân dân chuẩn bị tốt năng lực làm chủ, quan điểm đó thể hiện tư tưởng dân chủ triệt để của Hồ Chí Minh khi nói nhà về nước nhân dân do
Trang 1511
d Nhà nư ớc vì nhân dân
Nhà nước vì dân là một nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng củanhân dân Nhà nước phải lấy lợi ích chính đáng của nhân dân làm mục tiêu, tất
cả đều vìlợi ích của nhân dân, ngoài không ra có bấtcứ một lợi ích nào khác
và thực sự trong sạch, cần kiệm, liêm, chính Hồ Chí Minh đã nêu bật sự khác nhau căn bản về chất giữa Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa với các loạihình nhà nước trước đó: “Chúng ta phải hiểu rằng, các cơ quan Chính phủ từtoàn quốc cho đến các làng, đều là công bộc của dân, nghĩa là để gánh vác việc chung cho dân, chứ không phải để đè đầu dân như trong thời kỳ dưới quyềnthống trị của Pháp, Nhật”
Hồ Chí Minh thường xuyên căn dặn mọi hoạt động của chính quyền phải nhằm mục tiêu mang lại quyền lợi cho nhân dân và lấy con người làm mục tiêu phấn đấu lâu dài Trước hết là phải thỏa mãn những nhu cầu thiết yếu của nhân dân:
− Làm cho dân có ăn
“Việc gì cólợi cho dân thì làm
Việc gì cóhại cho dân thì phải tránh”
Theo Hồ Chí Minh, thước đo một Nhà nước vì dân là phải được lòng dân Hồ Chí Minh đặt vấn đề với cán bộ Nhà nước phải “làm sao cho được lòng dân, dân tin, dân mến, dân yêu” đồng thời chỉ, rõ: “muốn được dân yêu, muốn
Trang 1612
được lòng dân, trước hết phải yêu dân, phải đặt quyền lợi của dân trên hết thảy, phảicómột tinh thần chí công vô tư” Trong Nhà nước vì dân, cán bộ vừa là đày tớ, nhưng đồng thời phải vừa làngười lãnh đạo nhân dân Hai đòi hỏi này tưởng chừng như mâu thuẫn, nhưng đó là những phẩm chất cần có ở người cán
bộ nhà nước vì dân Là người đày tớ thì phải trung thành, tận tụy, cần, kiệm,liêm, chính, chí công vô tư, lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ Là người lãnh đạo thì phải trí có tuệ hơn người, minh mẫn, sáng suốt, nhìn xa trông rộng, gầngũi nhân dân, trọng dụng hiền tài Như vậy, để làm người thay mặt nhân dân phải gồm đủ cả đức và tài, phải vừa hiền lại vừa minh Phải như thế thì mới cóthể “chẳng những làm những việc trực tiếp lợi cho dân, mà cũng có khi làm những việc mới xem qua như là hại đến dân”, nhưng thực chất là vì lợi ích toàn cục, vì lợi ích lâu dài của nhân dân Nhà nước vì dân được hiểu là nhà nước tồn tạivàhoạt động vìquyền lợi nhân dân lao động, chứ không phải vì quyền lợicủa một nhóm người hay một tập đoàn xã hội nào đó như các nhà nước ở các chế độ khác
2.Nhà nư ớc pháp quyền
a Nhà nư ớc hợp hiến, hợp pháp
Một nhà nước hợp pháp, hợp hiến làvấn đề mà Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm hàng đầu Trong bản Tuyên ngôn độc lập - khai sinh Nhà ra nướcViệt Nam Dân chủ Cộng hòa, bằng những lý lẽ chắc chắn, thuyết phục, Người
đã trịnh trọng tuyên bố trước quốc dân đồng bào và thế giới về địa vị hợp pháp của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Ngay trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ (ngày 03/9/1945), nhiệm vụ thứ ba trong sáu nhiệm vụ cấp bách được Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu ra: “Chúng taphảicómột hiến pháp dân chủ.Tôi đề nghị Chính phủ tổ chức càng sớm càng hay cuộc Tổng tuyển cử với chế
độ phổ thông đầu phiếu Tất cả công dân trai gái mười tám tuổi đều có quyềnứng cử và bầu cử, không phân biệt giàu nghèo, tôn giáo, dòng giống ” Ngày 17/9/1945, Người ký Sắc lệnh ấn định thể lệ Tổng tuyển cử Ngày 20/9/1945, Người ký Sắc lệnh số 34-SL thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp của nước Việt
Trang 1713
Nam Dân chủ Cộng hòa để chuẩn bị đệ trình dự thảo Hiến pháp ra Quốc hội
Sự khẩn trương của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chuẩn bị tích cực cho sự rađờicủa một nhà nước hợp pháp, hợp hiến
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, một nhà nước hợp pháp, hợp hiến phảiđược Nhân dân thừa nhận thông qua Tổng tuyển cử, đồng thời phải có Hiếnpháp và hệ thống pháp luật riêng, đượcquyđịnh trong Hiến pháp và pháp luật
Vì vậy, sau khi chúng giành ta được chính quyền, mặc dù Chính phủ lâm thờiđược Nhân dân ủng hộ và tin tưởng; trước sự chống phá quyết liệt của “thùtrong, giặc ngoài”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chủ trương và kêu gọi Nhân dân
đi bầu cử để thành lập Nhà nước hợp hiến, hợp pháp Điều này thể hiện tầmnhìn xa, trông rộng của một vĩ nhân, nhất là việc xử lý khéo léo, hiệu quả những vấn đề phức tạp, căng thẳng, nhữngâmmưu phá hoại và can thiệp của cả bên trong và bên ngoài ở thời điểm lịch sử đó
b Nhà nư ớc thượ ng tôn pháp luật
Tư tưởng thượng tôn pháp luật của Hồ Chí Minh thể hiện trong quan niệm về vai trò của pháp luật trong xã hội và các quyền tự do, dân chủ của công dân Khi vạch trần chế độ cai trị hà khắc, phi pháp quyền của Chính phủ Pháp
ở các nước thuộc địa, Người chỉ rõ: “Ở Đông Dương có hai thứ công lý Mộtthứ cho người Pháp, một thứ cho người bản xứ Người Pháp thì được xử như ở Pháp Người An Nam thì không có hội đồng bồi thẩm, cũng không có luật sưngười An Nam Thường người ta xử án và tuyên án theo giấy tờ, vắng mặt bị cáo Nếu có vụ kiện cáo giữa ngườiAn Nam với người Pháp thì lúc nào ngườiPháp cũng có lý cả, mặc dù tên này ăn cướp hay giết người” Khi sống và làm việc tại Pháp, năm 1919 Người đại diện cho nhóm người Việt Nam yêu nướcgửi tới Hội nghị Véc-xây Bản yêu sách của nhân dân An Nam Trong các sốyêu sách đó, đáng chú ý yêu sách là thứ bảy: Thay chế độ ra cácsắc lệnh bằngchế độ các ra đạo luật Điều đó cho thấy, Hồ Chí Minh không chỉ coi trọng việc quản lý xãhội bằng pháp luậtvà tinh thần thượng tôn pháp luậtmà còn rất trú trọng đến việc thực thi quyền của con người Trong lời mở đầu của bản Tuyên
Trang 1814
ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy,
có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc Đồng thời, để tăng thêm tính giá trị của lời khẳng định này, Người đã trích dẫn nội dung được ghi nhận trong bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của cách mạng Pháp năm 1971: Người sinh ta ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi Đó lànhững lẽ phải không ai chối cãi được Bản Tuyên ngôn chỉ vỏn vẹn49 câu với 1.010 chữ nhưng lại chứa đựng những nội dung cùng vô to lớn, mang ý nghĩa sâu sắc Bên cạnh sứ mệnh đưadân tộc Việt Nam bước vào một kỷ nguyên mới - độc lập, tự do vàtiến lên chủ nghĩaxãhội, Bản Tuyên ngôn còn có giá trị tinh thần cách mạng và nhân văncao cả Tư tưởng về quyền con người không chỉ dừng lại quyền sống, quyền ở bình đẳng, quyền tư do và mưu cầu hạnh phúc, mà Chủ tịch Hồ Chí Minh còn bàn tới khía cạnh quyền con người phải được pháp luật bảo vệ Bác dùng cụm
từ “Tất cả mọi người…”cómột ý nghĩa nhân văn sâu sắc, vìcụm đó từ thểhiện quan điểm ràng rõ làquyền con người không phân biệt giới tính, tôn giáo hay dân tộc
Bên cạnh đó, tư tưởng thượng tôn pháp luật của Hồ Chí Minh còn thể hiện trong quan điểm về nhà nước dân chủ là một nhà nước hợp hiến, hợp pháp
vàquản lýxãhội theo pháp luật Nội dung tư tưởng này được đề cập ở các tác phẩm của Người từ đầu thế kỷ XX và Nghị Quyết Hội nghị Trung ương Đảnglần thứ VII (11/1940) về việc ban bố một bản Hiến pháp dân chủ Do đó, ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, một trong 6 nhiệm vụ cơ bản củaChính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mà Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu ra là tổ chức tổngtuyển cử và xây dựng Hiến pháp dân chủ Bốn tháng sau
đó, ngày 6 tháng giêng năm 1946, nước ta tiến hành cuộc Tổng tuyển cử đầutiên chọn người tài, đức để gánh vác việc nước trong Quốc hội Ngày 9/11/1946, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Hiến pháp năm 1946 mà Hồ Chí Minh làm Trưởng