2 Trương Đức Duy Tính toán mạch , làm bảng trạng thái trên Excel tính toán thiết kế, báo cáo….. Tuần Nội dung thực hiện Nhiệm vụ từngthành viên Ghi chú 1 TÌM HIỂU VỀ ĐỀ TÀI, LẬP KẾ HOẠ
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN KỸ THUẬT XUNG SỐ
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hiếu -22115055122224 Trương Đức Duy -22115055122222 Lớp: 123KTXS02
Trang 2Đà Nẵng, 07/12/2023
KẾ HOẠCH BÀI TẬP LỚN KỸ THUẬT XUNG SỐ
1 Tên đề tài:
Mạch dao động dùng IC555 với tần số hoạt động f=2.0Hz
Mạch đếm 4 bit, đếm lên, dùng JK-FF
Mạch giải mã BCD-7 thanh có kết quả hiển thị như bên dưới Biết rằng từ 10 đến 15 LED hiển thị chữ H Có thể chọn LED ngõ ra tích cực mức cao (mức
‘1’ Led sáng) hoặc thấp (mức ‘0’ Led sáng).
2 Thông tin sinh viên và phân công nhiệm vụ:
1 Nguyễn Văn Hiếu (Nhóm trưởng)
Vẽ mạch trên proteus
Viết báo cáo
VD: tính toán thiết
kế, mô phỏng, báo cáo….
2 Trương Đức Duy Tính toán
mạch , làm bảng trạng thái trên Excel
tính toán thiết kế, báo cáo….
3 Kế hoạch thực hiện:
Trang 3Tuần Nội dung thực hiện Nhiệm vụ từng
thành viên
Ghi chú
1
TÌM HIỂU VỀ ĐỀ TÀI,
LẬP KẾ HOẠCH
- Lên lịch hoạt động nhóm
- Phân tích đề
- Phân công nhiệm vụ từng
thanh viên
Nguyễn Văn Hiếu
+ Chọn địa điểm, thời gian
+ Chuẩn bị giấy bút,…
Trương Đức Duy
+ Đọc trước đề
ở nhà
2 TÌM HIỂU, PHÂN TÍCH
MẠCH
- Sơ đồ khối và chức năng
các khối
- Sơ đồ nguyên lý mạch
- Linh kiện, thông số kỹ
thuật
-Nguyễn Văn Hiếu
+ Tìm hiểu các khối mạch
Trương Đức Duy
+ Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch
Trang 4I THIẾT
KẾ MẠCH DAO ĐỘNG
1 Sơ đồ mạch sử dụng IC555
3, 4
THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG
- Tính toán thiết kế
- Vẽ mạch
- Mô phỏng và đánh giá
Nguyễn Văn Hiếu
+ Vẽ mạch
Trương Đức Duy
+ Tính toán mạch IC555
5
LÀM BÁO CÁO Nguyễn Văn
Hiếu + Trương Đức Duy
6
BẢO VỆ
Trang 5Tần số mạch : 2.0Hz
+ Gồm các linh kiện
Vcc điện áp nguồn
2 BJT
2 tụ 2µF
4 trở:
2 trở : 940Ω
2 trở : 200kΩ
GND nối đất
TR Mức kích
CV điều khiển áp xuất
R Reset
DC chân xã
Trang 6 Q đầu ra.
TH mức ngưỡng
+ Dạng sóng BJT
2 Nguyên lý hoạt động
Ta cấp một nguồn một chiều UCE vào hai cực C và E Trong đó (+) là nguồn vào cực C, (-) là nguồn vào cực E Cấp nguồn một chiều UBE và trở hạn dòng hai cực B và E, trong đó cực (+) vào chân B và cực (-) vào chân E
II THIẾT KẾ BỘ ĐẾM
Trang 71 Sơ đồ mạch tổng quát
Mạch gồm có : 4 mạch Flip Flop D – FF
+ Flip Flop loại D – FF
- Chân R xoá Cl
- Chân CLK xung nhịp Ck
- Chân D dữ liệu vào
- Chân S lập Pr
Trang 8- Chân Q ngõ ra thông tin.
2 Nguyên lý hoạt động
Khi ngõ lập (Pr) được thiết kế lên mức tích cực, ngõ ra Flip Flop Q được thiết lập
ở trạng thái
Q = 1 mà không phụ thuộc vào tín hiệu ở ngõ vào thông tin
Khi ngõ xoá (CL) được thiết lập ở mức tích cực thì với bất kỳ giá trị nào của các tín hiệu ngõ vào, ngõ ra Flip Flop Q được thiết lập ở trạng thái Q = 0
Xung nhịp ( Ck ) còn gọi là xung đồng hồ, có chức năng đồng bộ hoạt động của Flip Flop, có nghĩa là các Flip Flop chỉ chuyển đổi trạng thái ở thời điểm tác động các xung ck Trong mạch số, thời điểm này được thiết kế theo cạnh lên
( thời điểm xung chuyển từ 0 lên 1) hoặc cạnh xuống ( thời điểm xung chuyển động
từ 1 xuống 0) của xung nhịp
III THIẾT KẾ MẠCH CHUYỂN MÃ.
1 Sơ đồ mạch thuyết kế
Trang 9Hình 3.1
- Gồm : có 7 ngõ ra đã tối thiểu hoá gồm các ngõ ra Abcdefg ( hình 3.1 ngõ
b )
- Ở bài này để thiết kế mạch chuyể mã gồm có 3 bước chính.
- Bước 1: Lập bảng.
Với M = 15 dựa vào bất đẳng thức ra có thể xác định số lượng Flip Flop cầ thiết cho bộ đếm là 4, với kí hiệu của các Flip Flop là Q3Q2Q1Q0
Mạch đếm từ 0 – 9 và từ 10 – 15 hiện thị chữ B
Hoạt động của bộ đếm được miêu tả trong bảng trạng thái 3.2.
a 00 01 11 10
00 1 1
11 1 1
10 1 1
Trang 10b 00 01 11 10
00 1 1 1
11 1 1
10 1
b=DC+DBA+DCB+DBA
c 00 01 11 10
00 1 1 1 1
01 1 1 1 1
11 1 1 1 1
10 1 1 1
c=D+C+B+A
Trang 11e 00 01 11 10
00 1 1 1
10 1 1 1 1
e= DC+BA+DB+CA
f 00 01 11 10
00 1 1 1 1
01 1 1 1
D 00 01 11 10
00 1 1 1
01 1 1 1
11 1 1 1
10 1 1 1 1
Trang 1210 1 1 1 f=D+CB+BA+CBA
g 00 01 11 10
00 1 1 1
01 1 1 1
11 1 1 1
1 1 1 1 1
Trang 13D0 = Q0+Q3Q2+Q3Q1
D1 = Q1Q0+Q1Q0+Q3Q2Q1+Q3Q2Q1
D2 00 01 11 10
D0 00 01 11 10
00 1 1 1 1
10 1 1 1 1
D1 00 01 11 10
01 1 1 1 1
10 1 1 1 1
Trang 1400 1
01 1
11
10 1
D2 = Q3Q2Q1+Q3Q2Q0+Q3Q2Q1Q0
D3 = Q3Q2+Q3Q1+Q3Q1Q0+Q3Q2Q1Q0
1
D3 00 01 11 10
1
Trang 15IV KẾT QUẢ
1 Sơ đồ mạch:
Gồm các thành phần:
- Mạch dao động dùng BJT
- Bộ đếm Flip Flop loại D-FF
- Mạch chuyển mã
- Led 7 thanh anode chung
2 Giản đồ xung giao động
Trang 163 Bộ đếm Flip Flop.
Flip Flop loại D-FF gồm có 4 Flip Flop.
Trang 174 Mạch chuyển mã.
Mạch chuyển mã được thiết kế sau khi tối thiểu hóa các mã nhị phân
5 Sơ đồ mạch dao dộng dùng BJT