-Giúp cho sinh viên làm quen với môi trường làm việc của kỹ sư, công nhân trongtừng nhà máy, biết được những khó khăn, thuân lợi trong công việc mà mình có thểlàm ở trong tương lai sau n
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ
KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TIẾP CẬN NGHỀ
Giảng viên hướng dẫn: TS Võ Công Anh
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ
KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TIẾP CẬN NGHỀ
Ngành: Kỹ Thuật Cơ-Điện Tử K55
Tên học phần: Tiếp cận nghề KTCĐT
Điểm số:……… Điểm chữ:……… Giảng viên chấm 1 Giảng viên chấm 2 (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Trang 3-Bước đầu tiếp cận thực tế các nội dung đã học ở chuyên ngành,sinh viên thựctập,học hỏi và làm quen với chuyên môn được đào tạo để khi tốt nghiệp có thể làmviệc được ngay tại các doanh nghiệp.
-Vận dụng các kiến thức đã học để áp dụng vào một số nội dung liên quan đến côngviệc cụ thể tại đơn vị thực tập Sinh viên thực tập nghiên cứu và trình bày kết quảbằng một báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.1.2 Mục tiêu cụ thể
-Định hướng nghề nghiệp cho sinh viên trong tương lai
-Giúp cho sinh viên củng cố lại kiến thức lý thuyết đã học để có thể vận dụng vàothực tiễn sản xuất Cụ thể là cách bảo quản lúa và gạo ở nhà máy sản xuất, quy trìnhsản xuất bia, quy trình chế biến hạt giống, quy trình sản xuất phân bón
-Giúp cho sinh viên làm quen với môi trường làm việc của kỹ sư, công nhân trongtừng nhà máy, biết được những khó khăn, thuân lợi trong công việc mà mình có thểlàm ở trong tương lai sau này Trong quá trình sản xuất còn nhiều khó khăn đi cùngvới sự phát triển Vận dụng các kiến thức đã học vào khảo sát, nghiên cứu thực tiễn,
đề xuất các giải pháp để có thể góp phần giải quyết những vấn đề đặt ra trong hoạtđộng của cơ sở thực tập
-Giúp cho sinh viên tìm hiểu được các phương pháp sản xuất đã từng áp dụng tại cácnhà máy, biết được phương pháp nào là hiệu quả nhất
-Biết được các sự cố cũng như tai nạn có thể xảy ra để có biện pháp đề phòng hoặcgiải quyết
Trang 4-Nghiêm chỉnh chấp hành những quy định đặc biệt là các quy định về an toàn laođộng tại các nhà máy.
-Tích cực tìm hiểu, thu thập thông tin từ các nhà máy nhằm nắm được những mụctiêu đề ra khi đi thực tế
-Có tác phong nhanh nhẹn, trang phục luôn chỉnh tề, lịch sự đồng thời cần có thái độhọc tập tích cực tạo thiện cảm đối với các nhà máy
1.3 Địa điểm và thời gian thực tập
Công ty CP vật tư nông nghiệp TT Huế
-Nhà máy phân lân hữu cơ vi sinh Sông Hương và Nhà máy xay xát lúa gạo green 6tại Huyện Phong Điền, Tỉnh TT Huế (ngày 18/7/2022)
Công ty CP Cơ khí Phú Xuân tại P.An Cựu, Thành phố Huế (ngày 19/7/2022)
Nhà máy chế biến hạt giống Đan Mạch tại Thành phố Đồng Hới, Quảng Bình(ngày 21/7/2022)
Công ty cổ phần bia Hà Nội-Quảng Bình tại Phường Bắc Lý, Thành phố Đồng Hới,Quảng Bình (ngày 22/7/2022)
Trang 5PHẦN 2: BÁO CÁO VỀ CÁC CƠ SỞ THỰC TẬP
2.1 Công ty CP vật tư nông nghiệp TT Huế
2.1.1 Giới thiệu chung
- Công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Thừa Thiên Huế tiền thân là Công ty vật tưnông nghiệp TT-Huế được thành lập theo QĐ số 195/QĐ - UBND ngày 18/01/2006
Là đơn vị hoạt động đa ngành nghề (Sản xuất - Thương mại - Dịch vụ) bao gồm sảnxuất kinh doanh phân bón, phân hữu cơ sinh học, lúa gạo; các dịch vụ về xăng dầu,nhà hàng, khách sạn, trang trại kết hợp du lịch sinh thái
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của công ty
*Chức năng
-Phát hiện về nhu cầu hàng hóa, dịch vụ của công ty trên từng thị trường và tìm cáchthõa mãn nhu cầu đó
-Tổ chức tốt khâu tiếp thị và bán các loại hàng hóa của công ty
-Điều hòa các mối quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp và quan hệ giữa doanh nghiệpvới bên ngoài
*Nhiệm vụ
-Sản xuất đúng ngành, nghề được ghi trong giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất-Ưu tiên sử dụng lao động trong nước, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của ngườilao động theo đúng quy định
-Bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, hàng hóa theo đúng quy định của nhànước
-Thực hiện đúng đầy đủ trách nhiệm với xã hội
-Tuân thủ nghiêm chỉnh luật pháp của nhà nước, các quy định về bảo vệ môi trường.-Quản lý tốt nhân lực của công ty để không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động sảnxuất của công ty
*Cơ cấu tổ chức
Trang 6- Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết địnhcao nhất của công ty cổ phần Thành viên của đại hội đồng cổ đông do tất cả cácthành viên biểu quyết.
- Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty đểquyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền củaĐại hội đồng cổ đông
- Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh hằng ngàycủa công ty; chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị; chịu trách nhiệm trước Hội đồngquản trị và trước pháp luật về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ được giao
- Ban kiểm soát có chức năng giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giámđốc trong việc quản lý và điều hành công ty Ban kiểm soát chịu trách nhiệm trướcĐại hội đồng cổ đông trong thực hiện các nhiệm vụ được giao…
- Mỗi phòng ban thực hiện những nhiệm vụ khác nhau để tránh được tình trạng ỷ lạivào nhau Đồng thời giữa các phòng ban cũng có mối liên hệ thúc đẩy nhau cùng làmviệc
Trang 72.1.3 Nhà máy phân lân hữu cơ vi sinh Sông Hương
Các sản phẩm của nhà máy phân bón
-Sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau bao gồm:
+Phân bón NKP bông lúa các
loại-+Phân hữu cơ
+Phân đa lượng
Quy trình sản xuất phân bón:
-Đầu tiên nhập nguyên liệu để sản xuất phân bón về nguyên liệu mùn được đưa vàokho nguyên liệu
Trang 9Tiếp đến cần phải đưa nguyên liệu vào máy sàng lọc để loại bỏ bớt rác và các vậtkhác lẫn vào, tiếp theo cần đưa nguyên liệu vào máy nghiền mịn để nghiền lại một lầnnữa, tiếp đến cho nguyên liệu vào máy định lượng nguyên liệu để đo các nguyên liệumột cách chính xác nhất
Hình 2-3 Máy định lượng nguyên liệu
Sau khi định lượng nguyên liệu xong thì sẽ đưa vào máy trộn, để trộn các hỗn hợp lại với nhau
Hình 2-4 Máy trộn
Trang 10và cuối cùng là nguyên liệu được đưa tới máy sấy và cân sau đó đóng bao thành phân bón thành phẩm.
Hình 2-5 Máy đóng bao
Hình 2-6 Máy đóng bao tự độngHiện nay việc điều chỉnh nguyên liệu điều được các kỹ sư vận hành và chỉnh định lượng qua máy tính
Trang 11Hình 2-7 Chỉnh định lượng và nguyên liêu qua máy tính
Trang 12-Các nguyên nhân gây ra các động cơ hư hỏng đó là:
+Mô tơ bị bể bi do cháy
+Mô tơ bị oxi hóa
2.1.4 Nhà máy xay xát lúa gạo green 6
*Các sản phẩm của nhà máy xay xát gạo
-Các loại gạo, đặc biệt là gạo ST24, gạo lứt…
*Quy trình sản xuất của nhà máy:
Lúa sau khi được được nhập sẽ đưa vào lò sấy lúa tươi có 2 loại sấy bằng lò
thủ công (khoảng 30 tấn) và sấy bằng lò tự động (khoảng 23-25 tấn) và thời
gian sấy khoảng 15 tiếng
Trang 13Hình 2-9 Nơi lúa tươi vào
Hình 2-10 Lò sấy Hình 2-11 Tủ điều khiển
Sau khi lúa đã được sấy khoảng 15 tiếng thì lúa đã khô tiếp đó lúa sẽ được đưa vào
hệ thống tách vỏ Xong đến hệ thống bóc vỏ trấu có một hệ thống riêng tách xong
sẽ được gạo và vỏ trấu, vỏ trấu sau khi được tách ra sẽ được đưa đến một máy ép trấu riêng, máy ép trấu một ngày có thể ép từ 3-5 tấn trấu
Trang 14Hình 2-12 Vỏ trấu sau khi ép
Vỏ trấu sau khi được ép thành sản phẩm sẽ được dùng để tái sử dụng làm nguyên liệu
để bỏ vào lò sấy thủ công hoặc bán đem lại giá trị kinh tế cao
Còn lúa đã được tách hạt sẽ được đưa vào máy sát trắng gạo qua 3 lần xong hệ thống
sẽ tạo ra cám riêng và gạo riêng
Trang 15Hình 2-14 Máy ép vỏ trấu
Sau khi gạo đã được sát trắng, gạo sẽ được đến hệ thống đánh bóng hạt gạo sau đó sẽđược hạt gạo thành phẩm lần thứ nhất Tiếp đó gạo sẽ được đưa đến hệ thống táchtấm để sàn lọc những hạt gạo gãy đưa ra một nơi khác còn những hạt gạo đạt tiêuchuẩn sẽ đưa tiếp đến hệ thống tách màu, tách những màu khác nhau của hạt gạo
Trang 16Sau khi tách màu xong gạo sẽ được đưa vào hệ thống đóng bao tự động để cân đo vàđóng bao để thành gạo thành phẩm.
Hình 2-16 Cân tự động
Hình 2-17 Hệ thống đóng bao tự động
Trang 17Hình 2-18 Gạo thành phẩm
*Công việc của một kỹ sư cơ điện tử đang làm việc tại công ty
-Giám sát hệ thống dây chuyền sản xuất của công ty
-Vận hành máy móc sản xuất theo đúng giai đoạn
-Giải quyết các sự cố phát sinh trong quá trình sản xuất
-Lên kế hoạch kiểm tra và bảo trì máy móc thiết bị thuộc hệ thống dây chuyền sảnxuất đúng thời hạn
-Tham gia quá trình đào tạo quản lý nhân viên sản xuất
*Năng lực của một kỹ sư cơ điện tử đối với công việc được phân công
-Biết được cách vận hành các máy móc trong dây chuyền sản xuất
-Biết đọc các bản vẻ liên quan đến hệ thống điện của dây chuyền và nhà máy
-Có các kiến thức liên quan đến các máy móc và các hệ thống điện trong nhà máy-Các kỹ sư phải biết thiết kế tủ điện, và phải biết được các hệ thống điện trong nhàmáy khi gặp sự cố để có thể bảo dưỡng
Trang 18-Có kỹ năng xử lý các tình huống trong công việc tốt
-Có kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm tốt, có tinh thần học hỏi cao
2.2 Nhà máy chế biến hạt giống Đan Mạch
2.2.1 Giới thiệu chung
- Công ty Cổ phần Tổng công ty Nông nghiệp Quảng Bình tiền thân được thành lập
từ Doanh nghiệp nhà nước là Công ty giống cây trồng Quảng Bình vào tháng07/1989 Ngày 04/11/2005 được chuyển đổi thành Công ty Cổ phần giống cây trồngQuảng Bình với 100% vốn doanh nghiệp theo chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệpnhà nước
2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của công ty
*Chức năng
-Tổ chức mua bán, sản xuất, phân phối, xuất nhập khẩu các mặt hàng
-Công ty còn có chức năng hợp tác đầu tư với các công ty khác nhằm mở rộng thị trường, phát huy một cách tối ưu hiệu quả kinh doanh nhằm hướng tới mục đến cao nhất là lợi nhuận công ty
-Nâng cao chất lượng cuộc sống của người lao động trong công ty, từ đó đóng góp
Trang 19-Chức năng tạo mối liên hệ với người tiêu dùng thông qua kinh doanh trực tiếp, tạomối liên hệ với các đối tác uy tín tăng hiệu quả làm việc công ty.
*Nhiệm vụ
-Về hoạt động sản xuất kinh doanh: tổ chức mở rộng sản xuất; không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh; chú trọng đầu tư công nghệ, kỹ thuật cao để mở rộng quy mô sản xuất Đồng thời luôn nghiên cứu thị trường để đáp ứng kịp thời nhu cầu ngày càng cao của thị trường
-Về mối quan hệ xã hội: mở rộng liên kết với các đơn vị khác, tăng cường hợp tác, góp phần tích cực về việc tổ chức và cải tạo nền sản xuất của xã hội
-Về nghĩa vụ đối với nhà nước: Trên cơ sở sản xuất kinh doanh có hiệu quả, Công
ty luôn làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước, với địa phương thông qua việc nộp đầy
đủ các loại thuế và tuân thủ Luật pháp theo quy định
*Cơ cấu tổ chức
Trang 202.2.3 Các sản phẩm và quy trình sản xuất của công ty.
Trang 21Hình 2-20 Máy sàng
Lúc này hạt giống sẽ được sàng sơ qua để giảm bớt bụi bẩn, sau khi sàng bụi bẩn hạt giống sẽ được đưa đến máy sàng lọc, máy này có tác dụng sàng những hạt kém chất lượng không đạt tiêu chuẩn và đưa vào một nơi khác
Hình 2-21 Máy lọc
Trang 22sau khi sàng lọc hạt giống sẽ được đưa vào mấy sấy, sấy khoảng 5-7 tiếng để đạt
đủ tiêu chuẩn của hạt giống
Hình 2-22 Buồng đốtTiếp đó hạt giống sẽ được đưa đến máy đo định lượng để cân đo và đóng bao
Trang 23*Công việc của một kỹ sư cơ điện tử đang làm việc tại công ty
-Đọc các bản thiết kế và sơ đồ thiết kế để các định các phương pháp lắp đặt, trình tựlắp ráp các bộ phận của một thiết bị điện
-Sửa chữa hệ thống điện, điện điều khiển, các thiết bị máy móc, linh kiện điện tửtrong nhà máy khi có hỏng hóc hoặc nhận được yêu cầu từ bộ phận sản xuất
-Kiểm tra hiệu suất vận hành của các tổ hợp cơ điện, sử dụng thành tạo các dụng cụ
đo đạc, kiểm tra hiệu suất
-Phân tích, lưu trữ kết quả kiểm tra thiết bị trên kho dữ liệu và chuẩn bị tài liệu bằngvăn bản để báo cáo sau quá trình làm việc
-Kiểm tra dây chuyền sản xuất của công ty
-Vận hành máy móc theo đúng quy trình sản xuất
-Sửa chữa kịp thời các máy móc bị hỏng trong lúc đang sản xuất
-Kiểm tra và bảo trì máy móc các thiết bị trong nhà máy sản xuất đúng định kỳ-Tham gia quá trình đào tạo quản lý nhân viên sản xuất
-Lắp các hệ thống dây điện trong nhà máy
*Năng lực của một kỹ sư cơ điện tử đối với công việc được phân công
-Biết được cách vận hành các máy móc trong dây chuyền sản xuất
-Biết đọc các bản vẻ liên quan đến hệ thống điện của dây chuyền, máy móc và nhàmáy
-Có các kiến thức chuyên môn liên quan đến các máy móc và các hệ thống điện trongnhà máy
-Các kỹ sư phải biết thiết kế tủ điện và hệ thống điện, và phải biết được các hệ thốngđiện trong nhà máy khi gặp sự cố để có thể bảo dưỡng
-Có kỹ năng xử lý các tình huống trong công việc tốt
Trang 24PHẦN 3: BÀI HỌC RÚT RA VÀ KẾT LUẬN
3.1 Bài học kinh nghiệm
3.1.1 Những kiến thức và kỹ năng mà sinh viên tiếp thu được sau những buổi tiếpcận nghề
-Biết được công việc của từng công ty và từng nhà máy
-Tiếp cận và biết được một số máy móc trong nhà máy
-Biết được một số quy trình sản xuất, dây chuyền sản xuất của các nhà máy để tạo rasản phẩm
-Biết được các công việc của các người kỹ sư trong nhà máy
-Biết được cách các kỹ sư vận hành máy và cách bảo dưỡng máy móc đúng hạn-Hiểu rõ hơn về quy trình bảo quản các sản phẩm sau khi sản xuất
-Kỹ năng xử lý tình huống là kỹ năng quan trọng khi có sự cố trong nhà máy
-Kỹ năng giao tiếp cũng là thứ khá quan trọng trong khoảng thời gian chúng ta làmviệc, nó giúp chúng ta trâu dồi thêm kiến thức và học hỏi thêm kinh nghiệm
-Kỹ năng làm việc nhóm giúp chúng ta đạt được mục tiêu nhanh nhất trong công việc3.1.2 Kế hoạch học tập cho bản thân
-Để học tốt ngành nghề mình theo học thì việc học ở trên trường là chưa đủ, chúng tacần phải tự học thêm những kiến thức bên ngoài như là đọc sách báo, internet nó sẽcung cấp cho chúng ta những nguồn kiến thức hữu ích
-Trong quá trình học tập phải đặt ra mục tiêu cho bản thân
-Khi học phải có kế hoạch của mình phân bổ rõ ràng và thời gian hợp lý
-Phải theo sát kế hoạch học tập của bản thân tránh sao nhãng
-Lên mạng học trước các môn liên quan đến ngành chúng ta đang học, nó sẽ giúpchúng ta tiếp thu kiến thức nhanh hơn
-Ôn luyện các phần mềm có vai trò quan trọng liên quan đến ngành nghề mình đanghọc như là autocad, inventor, solidworks nó sẽ đưa ta theo kịp với thời đại phát triển
Trang 25-Tự học thêm những kiến thức về ngoại ngữ để có những bước tiến tốt hơn trongcông việc
3.2 Kết luận
-Thông qua những buổi tiếp cận nghề ở các nhà máy sẽ giúp sinh viên nhìn nhận rõhơn về ngành nghề của mình và công việc của mình sau này khi ra trường, khi đã biếtđược công việc mình sau này sẽ làm gì, thì mình sẽ có động lực nhiều hơn trong việchọc tập và từ đó sẽ có kế hoạch riêng cho bản thân và việc học tập sẽ thích hợp hơn và
sẽ cố gắng đạt kết quả cao trong học tập Qua những ngày thực cùng nhau cũng sẽgiúp sinh viên hiểu biết nhau thêm và đoàn kết hơn trong lớp học và có thể cùng nhautrâu dồi thêm những kiến thức cần thiết trong việc học
Chữ ký sinh viên(Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 26PHẦN 1: MỞ ĐẦU 3
1.1 Mục đích 3
1.1.1 Mục đích chung 3
1.1.2 Mục tiêu cụ thể 3
1.2 Yêu cầu 3
1.3 Địa điểm và thời gian thực tập 4
PHẦN 2: BÁO CÁO VỀ CÁC CƠ SỞ THỰC TẬP 5
2.1 Công ty CP vật tư nông nghiệp TT Huế 5
2.1.1 Giới thiệu chung 5
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của công ty 5
2.1.3 Nhà máy phân lân hữu cơ vi sinh Sông Hương 7
2.1.4 Nhà máy xay xát lúa gạo green 6 12
2.2 Nhà máy chế biến hạt giống Đan Mạch 18
2.2.1 Giới thiệu chung 18
2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của công ty 18
2.2.3 Các sản phẩm và quy trình sản xuất của công ty 19
PHẦN 3: BÀI HỌC RÚT RA VÀ KẾT LUẬN 24
3.1 Bài học kinh nghiệm 24
3.1.1 Những kiến thức và kỹ năng mà sinh viên tiếp thu được sau những buổi tiếp cận nghề 24
3.1.2 Kế hoạch học tập cho bản thân 24
3.2 Kết luận 25