Nhà nước Nhà nước vô sản Liên hệ vấn đề xây dựng nhà nước Pháp Quyền XHCN Việt Nam hiện nay... Hình thức cấu trúc nhà nước Chế độ chính trị Cộng hòa: Quyền lực do nhân dân bầu ra và tra
Trang 1Nhóm 5:
CHỦ ĐỀ:
I Trình bày vấn đề nhà nước? Liên hệ vấn đề xây dựng nhà
nước Pháp Quyền XHCN Việt Nam hiện nay?
II Vấn đề cách mạng xã hội?
Trang 2GIỚI THIỆU THÀNH VIÊN NHÓM
Trang 3GIỚI THIỆU THÀNH VIÊN NHÓM
Trang 4I Trình bày vấn đề nhà nước? Liên hệ vấn đề xây dựng nhà
nước Pháp Quyền XHCN Việt Nam hiện nay?
Nhà nước
Nhà nước vô sản
Liên hệ vấn đề xây dựng nhà nước Pháp Quyền XHCN Việt Nam hiện nay
Trang 6Định nghĩa
Nguồn gốc nhà nước
04
Đặc trưng nhà nước
03
Chức năng nhà nước
05
Hình thức nhà nước
Trang 7Có nhiều lý thuyết khác nhau về nguồn gốc nhà nước:
Thuyết thần học Thuyết khế ước xã hội Thuyết bạo lực
Thuyết gia trưởng
=> Các quan điểm này đều giải thích sai lệch về nguồn gốc nhà nước do nhận thức hạn chế
02
Nguồn gốc
nhà nước
Trang 8Chức năng
nhà nước
Trang 9Đặc trưng
nhà nước
Nhà nước có các đặc trưng cơ bản sau:
+Quyền lực công cộng đặc biệt: Nhà nước có quyền lực cưỡng
chế để thực thi pháp luật và duy trì trật tự xã hội
+Thực hiện quản lý dân cư theo lãnh thổ: Nhà nước quản lý trên
một phạm vi lãnh thổ xác định, có biên giới rõ ràng
+Chủ quyền quốc gia: Nhà nước có quyền tự quyết định các vấn đề
của mình mà không bị áp đặt từ bên ngoài
+Quy định và thực hiện thu thuế: Nhà nước có quyền thu thuế từ
dân cư để duy trì hoạt động quản lý và điều hành đất nước
+Ban hành pháp luật và quản lí xã hội bằng pháp luật: Nhà nước
đảm bảo cho pháp luật được thực hiện bằng nhiều biện pháp để duy trì trật tự xã hội, quản lí thành viên
Trang 10Hình thức
nhà nước
Quân chủ: Quyền lực tập trung vào một cá nhân
(vua hoặc hoàng hậu)
Hình thức cấu trúc nhà nước
Chế độ chính trị
Cộng hòa: Quyền lực do nhân dân bầu ra và trao
cho cơ quan nhà nước thực thi
Nhà nước đơn nhất: Quyền lực tập trung tại chính
quyền trung ương
Nhà nước liên bang: Quyền lực được phân chia
giữa trung ương và các bang hoặc khu vực có quyền tự trị riêng
Dân chủ: Người dân có quyền tham gia vào quá
trình ra quyết định chính trị
Độc tài: Quyền lực tập trung vào một cá nhân hoặc
nhóm người, không có sự tham gia rộng rãi của nhân dân
Hình thức chính thể
Trang 12Khái niệm nhà nước vô sản
Nhà nước vô sản, hay còn gọi là Nhà nước chuyên chính vô sản, là khái niệm trong học thuyết Mác-Lênin
về Nhà nước và pháp luật Đây là kiểu nhà nước mới do giai cấp công nhân và nhân dân lao động thiết lập sau khi lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa, nhằm xây dựng chủ nghĩa xã hội và tiến tới chủ nghĩa cộng
sản.
Trang 131 Tính giai cấp công nhân rõ rệt
2 Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
3 Thực hiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
4 Công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
5 Tính pháp quyền xã hội chủ nghĩa
6 Tính quốc tế vô sản
7 Tiến hành cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội
mới– xã hội chủ nghĩa.
8 Bộ máy nhà nước nhân dân
9 Tính tạm thời của Nhà nước vô sản
Đặc trưng nhà nước vô sản
Trang 15Thế nào là nhà nước pháp quyền?
Trang 16Pháp quyền: tư tưởng thể hiện quyền lực thống trị của pháp luật trong xã
hội có nhà nước, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội và duy trì trật tự xã
Trang 17Go for a walk
Liên hệ đặc trưng nhà nước Pháp Quyền VN hiện nay
Quản lý xã hội bằng pháp luật, pháp luật phản ánh ý chí
của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
Pháp luật được xây dựng trên nền tảng đạo đức cách
mạng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân
Tính quốc tế vô sản
Nhà nước vô sản không chỉ hướng tới mục tiêu trong nước
mà còn ủng hộ phong trào cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên thế giới
Thể hiện tinh thần đoàn kết quốc tế của giai cấp vô sản
Tiến hành cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới– xã hội
chủ nghĩa
Kết hợp giữa phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và nâng
cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân
Trang 19Theo nghĩa rộng, cách mạng xã hội là sự biến đổi có tính bước
ngoặt và căn bản về chất trong toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội, là phương thức chuyển từ một hình thái kinh tế - xã hội lỗi thời lên một hình thái kinh tế - xã hội mới ở trình độ phát triển cao hơn
Theo nghĩa hẹp, cách mạng xã hội là việc lật đổ một chế độ chính trị đã lỗi thời và thiết lập một chế độ chính trị tiến bộ hơn của
giai cấp cách mạng
Trang 20-Khách quan ( nguyên nhân sâu xa): Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tiến
bộ và quan hệ sản xuất lạc hậu
-Chủ quan:
Đấu tranh giai cấp (trong xã hội có đấu tranh giai cấp)
Trang 21Theo nghĩa rộng:
CMXH là sự thay đổi căn bản về chất của một hình thái kinh tế xã hội, là bước chuyển hóa từ hình thái kinh tế xã hội này sang hình thái kinh tế xã hội khác tiến bộ hơn
Theo nghĩa hẹp:
CMXH là đỉnh cao của đấu tranh giai cấp, là cuộc đấu tranh lật đỏ chính quyền thiết lập một chính quyền mới tiến bộ hơn
Trang 22Giai đoạn: Cách mạng xã hội trải qua 2 giai đoạn chính
• Giành chính quyền
• Xây dựng chính quyền mới
Trang 23 Cách mạng xã hội là động lực của sự phát triển của xã hội Karl Marx cho rằng
cách mạng xã hội là "đầu tàu của lịch sử "
Cách mạng xã hội là cách để thay thế hình thái kinh tế-xã hội, tiến đến hình thái
kinh tế-xã hội tiến bộ hơn
Cách mạng xã hội là cách giải quyết triệt để các mâu thuẫn cơ bản, từ đó tiến tới một xã
Thay đổi tư duy và văn hóa
Gợi mở tương lai
Kích thích sự sáng tạo và đổi mới
Trang 241 Nghiên cứu và phân tích
2 Tuyên truyền và giáo dục
Trang 25CHÀO MỪNG ĐẾN VỚI
TRÒ CHƠI NHỎ
AI CHỌN ĐÚNG NÀO?
Trang 26Câu 1: Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, sự ra đời của nhà nước là do:
A Nguyện vọng của giai cấp
thống trị
B Nguyện vọng của mỗi quốc gia, dân tộc
C Tất yếu, khách quan, do
nguyên nhân kinh tế
D Do sự phát triển của xã hội
Trang 27Câu 2: Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, bản
C Công cụ quyền lực thực hiện
chuyên chính giai cấp
D Công cụ quyền lực của giai cấp thống trị
Trang 28Câu 3: Trong các hình thức nhà nước dưới đây, hình thức nào thuộc về kiểu nhà nước phong kiến?
A Quân chủ lập hiến, cộng hòa
Trang 29Câu 4: Chức năng nào sau đây thể hiện rõ bản chất của nhà nước?
A Đối nội B Đối ngoại
C Quản lý xã hội D Thống trị chính trị
Trang 30Câu 5: Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội là:
A Nguyên nhân chính trị B Nguyên nhân kinh tế
C Nguyên nhân tâm lý D Nguyên nhân tư tưởng
Trang 31Bài thuyết trình đến đây là kết thúc cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe