Hay: Quản trị chuỗi cung ứng là sự phối hợp của sản xuất, tồn kho, địađiểm và vận chuyển giữa các thành viên tham gia trong chuỗi cung ứng nhằmđáp ứng nhịp nhàng và hiệu quả các nhu cầu
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN
TẢI KHOA KINH TẾ VẬN TẢI
-
-ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG GVHD : HÀ NGUYÊN KHÁNH SVTH : NGUYỄN TIẾN LONG
LỚP : 71DCLJ11
MÃ SV: 71DCLG12010
VĨNH PHÚC-2023
Trang 2MỤC LỤC
CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 1
1.1 Khái niệm, ý nghĩa và vai trò của quản trị chuỗi cung ứng 1
1.1.1 Khái niệm 1
1.1.2 Vai trò của quản trị chuỗi cung ứng 1
1.1.3 Ý nghĩa của quản trị chuỗi cung ứng 2
1.2 Quản trị dịch vụ mua Mục tiêu của thu mua 2
Quy trình thu mua 6
1.3 Quản trị hoạt động vận tải trong chuỗi cung ứng 8
1.3.1 Khái niệm vai trò của vận tải trong chuỗi cung ứng 8
1.3.2 Đặc điểm 9
1.3.3 Phân loại vận tải 9
1.3.4 Các quyết định cơ bản trong vận tải 9
1.3.5 Lựa chọn đơn vị vận tải 10
1.4 Phân phối và thu hồi hàng hóa trong chuỗi cung ứng 11
1.5 Thuê ngoài trong hoạt động cung ứng (Outsourcing) 12
CHƯƠNG 2: LẬP KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM X,Y 14
2.1 Tổng hợp, phân tích dữ liệu đồ án 14
2.1.1 Sơ đồ tuyến đường vận chuyển và vị trí kho của doanh nghiệp, nhà cung ứng và khách hàng 14
2.1.2 Khối lượng đặt hàng của khách hàng 14
2.1.3 Giá bán sản phẩm từ các nhà cung ứng 14
2.1.4 Phương tiện vận tải và các chỉ tiêu liên quan 15
2.1.5 Các định mức kinh tế kỹ thuật 15
2.2 Kế hoạch mua hàng 17
2.2.1 Khối lượng hàng tồn đầu kỳ tại kho của doanh nghiệp 17
2.2.2 Khối lượng hàng mua 17
2.2.3 Lựa chọn nhà cung ứng 17
2.2.4 Phương án mua hàng 18
2.3 Kế hoạch vận chuyển và phân phối hàng hóa 19
2.3.1 Phương án vận chuyển hàng từ nhà cung ứng đến kho DN 19
2.3.2 Phương án vận chuyển hàng từ kho DN đến kho KH 21
2.4 Thời gian thực hiện đơn hàng 21
2.4.1 Thời gian thực hiện đơn hàng cho KH1 21
2.4.2 Thời gian thực hiện đơn hàng cho KH2 22
2.5 Dự toán chi phí của DN cho các đơn hàng của KH 22
2.5.1 Chi phí mua hàng 22
2.5.2 Chi phí vận chuyển hàng hóa 23
2.5.3 Chi phí lưu trữ, bảo quản hàng hóa tại kho DN 23
2.5.4 Tổng chi phí cho các đơn hàng của KH1 và KH2 24
2.5.5 Giá bán 1 đơn vị sản phẩm X và Y cho KH1 và KH2 25
Trang 3Hay: Quản trị chuỗi cung ứng là sự phối hợp của sản xuất, tồn kho, địađiểm và vận chuyển giữa các thành viên tham gia trong chuỗi cung ứng nhằmđáp ứng nhịp nhàng và hiệu quả các nhu cầu của thị trường
1.1.2 Vai trò của quản trị chuỗi cung ứng
- Cung ứng là 1 hoạt động quan trọng, không thể thiếu của mọi tổ chức
Mọi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đều cần có các hoạt động sau:+ Sáng tạo (Creation) - phải có ý tưởng và khả năng sáng tạo không ngừng+ Tài chính (Finance) – thu hút vốn và quản lý nguồn vốn
+ Nhân sự (Personel) – quản lý nguồn nhân lực
+ Mua hàng (Purchasing) – thu mua nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, dịchvụ để phục vụ cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
+ Sản xuất chế biến (Conversion) - tổ chức sản xuất, chế biến nguyên vật liệuthành sản phẩm
+ Phân phối (Distribution) – tiếp nhận và bán các hàng hóa, dịch vụ do doanhnghiệp làm ra
Để thực hiện các hoạt động trên, trong doanh nghiệp thường có các bộ phậntương ứng như phòng kỹ thuật- nghiên cứu và phát triển, phòng tài chính/Kếtoán tài vụ phòng nhân sự, phòng cung ứng, phòng điều độ sản xuất và cácphương tiện sản xuất, phòng marketing và bán hàng,
Như vậy, mọi doanh nghiệp không thể tồn tại và phát triển nếu không đượccung cấp các yếu tố đầu vào: nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị dịch vụ Cung ứng là hoạt động nhằm đáp ứng các nhu cầu đó của doanh nghiệp –cung ứng là hoạt động không thể thiếu trong mọi tổ chức Do vậy, quản trịchuỗi cung ứng có vai trò cực kỳ quan trọng trong tổ chức
- Cung ứng là một nhân tố có ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp
Mục tiêu của mọi doanh nghiệp là tạo ra nhiều lợi nhuận Để đạt mục tiêu
đó, cần có các nguồn lực đầu vào như máy móc thiết bị, nhân lực, tiền,nguyên liệu, quản lý Trong đó, hoạt động cung ứng bảo đảm 2 yếu tố: máymóc, thiết bị và nguyên vật liệu Nếu hoạt động cung ứng tốt: cung cấp đầy
đủ, kịp thời máy móc, trang thiết bị, nguyên vật liệu; với máy móc đạt chấtlượng tốt, công nghệ tiên tiến, nguyên vật liệu tốt, giá rẻ thì hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp mới có thể diễn ra liên tục, nhịp nhàng vớinăng suất cao, tiết kiệm chi phí và làm ra sản phẩm đạt chất lượng tốt, giá
Trang 4thành hạ, đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng Đặc biệt trong điều kiện hiệnnay, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong giá thành sảnphẩm thì cung ứng càng có ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả hoạt độngkinh doanh của tổ chức.
- Cung ứng đóng vai trò người quản lý hoạt động sản xuất từ bên ngoài
Để đáp ứng nhu cầu nguyên vật liệu, thiết bị máy móc cho sản xuất, có 2nguồn
+ Nguồn 1: doanh nghiệp tự sản xuất
+ Nguồn 2: thu mua, đặt hàng từ bên ngoài
Cùng với sự phát triển của phân công lao động xã hội, thì nguồn 2 ngàycàng trở nên quan trọng hơn
Nếu cung ứng làm tốt chức năng của mình: cung cấp nguyên vật liệu đúngtên gọi và chất lượng, đủ số lượng, kịp thời gian và với chi phí thấp, thì sảnxuất sẽ tiến hành liên tục, nhịp nhàng, mang lại hiệu quả cao; còn ngược lạithì sản xuất sẽ bị gián đoạn và hiệu quả thấp Do vậy, cung ứng chính là ngườiđiều phối sản xuất từ bên ngoài
1.1.3 Ý nghĩa của quản trị chuỗi cung ứng
Quản trị chuỗi cung ứng có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh cạnh tranh
trên thị trường ngày càng tăng cao, nguồn cung cấp hàng hóa ngày càng bịsiết chặt Chuỗi cung ứng có mức tác động lớn sẽ chiếm lĩnh thị trường và sựtín nhiệm của khách hàng, tạo nên giá trị cố đông, mở rộng chiến lược và khảnăng vươn xa cho doanh nghiệp Thêm vào đó, trong môi trường kinh doanhhiện nay, chuỗi cung ứng là một trong những nhân tố quyết định khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp so với đối thủ cùng ngành Ý nghĩa của quản trịchuỗi cung ứng được thể hiện:
- Đảm bảo cho sản xuất tiến hành nhịp nhàng, liên tục
- Tạo điều kiện nâng cao trình độ kỹ thuật của sản xuất, kích thích các hoạtđộng sáng tạo, áp dụng các kỹ thuật mới, tạo ra các năng lực sản xuất mới
- Tạo điều kiện nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm
- Tạo điều kiện nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị
1.2 Quản trị dịch vụ mua Mục tiêu của thu mua
Thu mua là một chức năng có nhiệm vụ thu thập tất cả các nguyên vật liệucần thiết cho doanh nghiệp Nó không chỉ bao gồm hoạt động mua sắm màcòn có thể cả hoạt động thuê, hợp đồng, trao đổi, mượn, Hoạt động thu mualiên quan đến các việc lựa chọn nhà cung cấp, thương lượng, đàm phán, thỏathuận các điều khoản, thực hiện, kiểm soát năng lực của nhà cung cấp, vậnchuyển, kho hàng và nhận hàng hóa từ nhà cung cấp,
Mục đích cơ bản của công tác thu mua là đảm bảo doanh nghiệp được cung
Trang 5ứng nguyên vật liệu một cách tin cậy Với mục đích này, thu mua có các mụctiêu cụ thể sau:
- Tổ chức dòng luân chuyển nguyên vật liệu uy tín và không bị gián đoạntrong tổ chức
- Tiếp cận thường xuyên với các bộ phận sử dụng, phát triển mối quan hệ vàhiểu nhu cầu của họ
- Tìm kiếm nhà cung cấp tốt, làm việc thường xuyên với họ và phát triển mốiquan hệ cùng có lợi
- Mua đúng nguyên vật liệu cần và đảm bảo chúng có chất lượng có thể chấpnhận, được giao hàng đúng thời gian và đúng địa điểm yêu cầu và đáp ứngđược yêu cầu của bất kỳ bộ phận nào
- Thương lượng mức giá và các điều kiện mua bán phù hợp
- Giữ mức tồn kho thấp, xem xét chính sách tồn kho, các khoản đầu tư, cácchuẩn mực và các nguyên vật liệu có sẵn
- Dịch chuyển nguyên vật liệu trong chuỗi cung ứng thật nhanh, giao hàngkhi cần thiết
- Nắm bắt tình hình, bao gồm cả việc tăng giá sắp xảy ra, sự khan hiếmhàng,các sản phẩm mới,
Lựa chọn nhà cung cấp chất lượng
- Có thể nói rằng, phần quan trọng nhất của việc thu mua là tìm đúng nhàcung cấp Một nhà cung cấp được cho là chất lượng khi:
+ Đảm bảo về tài chính với triển vọng lâu dài
+ Có khả năng và năng lực để cung ứng các nguyên vật liệu cần thiết
+ Cung ứng một cách chính xác các nguyên vật liệu yêu cầu
+ Gửi các nguyên vật liệu với chất lượng cao được bảo đảm
+ Cung ứng đúng thời hạn, đáng tin cậy với thời gian ngắn
+ Định giá và các thỏa thuận về tài chính chấp nhận được
+ Nhạy bén với những nhu cầu và thay đổi của khách hàng
Trang 6+ Có kinh nghiệm và chuyên gia về sản phẩm của mình.
+ Có danh tiếng tốt
+ Sử dụng các hệ thống thu mua dễ sử dụng và thuận tiện
+ Đã từng hợp tác thành công trong quá khứ và có thể phát triển mối quan hệdài hạn
Trong các hoàn cảnh khác nhau, nhiều yếu tố khác có thể quan trọng, như
vị trí | thuận tiện, khả năng đáp ứng các yêu cầu đa dạng,
- Hầu hết các doanh nghiệp đều có danh sách nhà cung cấp đã từng cung cấpdịch vụ tốt trong quá khứ, hoặc những nhà cung cấp biết đến là uy tín Nếukhông có nhà cung cấp nào có thể chấp nhận trong danh sách, doanh nghiệp
sẽ phải tìm ra một nhà cung cấp Các nhà cung cấp những mặt hàng có giá trịthấp có thể được tìm thấy trong các tạp chí thương mại, tờ rơi, internet hoặcthông qua các tiếp xúc thương mại Các mặt hàng đắt tiền hơn cần phải nỗ lựctìm kiếm và điều này có thể mất nhiều thời gian
- Cách hữu hiệu để lựa chọn nhà cung cấp tốt nhất cho một mặt hàng bao gồmcác bước sau:
+ Tìm kiếm các nhà cung cấp khác nhau
+ Xây dựng danh sách gồm nhiều nhà cung cấp có chất lượng có thể cungứng sản phẩm
+ So sánh các nhà cung cấp trong danh sách và loại bỏ những nhà cung cấp,
+ Nhận đơn xin đấu thầu từ các nhà cung cấp
+ Thực hiện việc đánh giá sơ bộ các nhà cung cấp và loại bỏ những nhà cungcấp có vấn đề quan trọng
+ Thực hiện việc đánh giá về mặt kỹ thuật để biết liệu các sản phẩm có đápứng được tất cả các yêu cầu chuyên biệt hay không
+ Thực hiện đánh giá về mặt kinh tế để so sánh chi phí và các điều kiện
Trang 7cơ quan thì nhà cung cấp nào cũng tốt như nhau.
Thông thường, một doanh nghiệp sẽ dành ít thời gian để tìm kiếm các nhàcung cấp khác nhau khi:
+ Mua nguyên vật liệu giá trị thấp
+ Chỉ có một nhà cung cấp duy nhất
+ Đã từng giao dịch thành công với một nhà cung cấp
+ Không có đủ thời gian để thương lượng nhiều
+ Doanh nghiệp có chính sách lựa chọn một kiểu nhà cung cấp cụ thể
Đôi khi, đặc biệt với công việc liên quan đến ngân sách nhà nước,việc thumua phải rõ ràng, bình đẳng và tất cả các nhà cung cấp tiềm năng đều phải có
cơ hội đăng ký báo giá Thay vì hình thành một danh sách ngăn các nhà cungcấp đủ chất lượng, doanh nghiệp sẽ phải truyền thông rằng nó đang tìm kiếmbáo giá về một công việc hoặc nguyên vật liệu cụ thể Doanh nghiệp so sánhtất cả các bạn đăng ký đấu thầu khác nhau lựa chọn ra một nhà cung cấp đápứng tốt nhất các tiêu chuẩn đề ra Cách làm này được gọi là bỏ thầu mở Mộtvài điều chỉnh nhằm giảm các nỗ lực quản lý bằng cách đặt ra một vài yêu cầuđối với nhà cung cấp, chẳng hạn như kinh nghiệm, quy mô hoặc tình hình tàichính, Và cách này được gọi là bỏ thầu giới hạn
Ở đây chúng ta đang bàn về việc khách hàng lựa chọn nhà cung cấp và giảđịnh rằng các nhà cung cấp đều mong muốn phục vụ tất cả các khách hàng mà
Trang 8họ có thể tìm thấy Đây là điều thông thường, tuy nhiên,đôi khi, các nhà cungcấp có sức mạnh thương lượng hơn và họ sẽ là người lựa chọn khách hàng củamình Điều này có thể xảy ra khi nhà cung cấp là nhà độc quyền hoặc bán độcquyền về một vài loại nguyên vật liệu Trong trường hợp này, nhà cung cấp cóthể thích các khách hàng lớn hơn, những người trả nhiều hơn hoặc nhữngngười có thỏa thuận lâu dài và khi đó, nhà cung cấp có sức mạnh hơn.
Quy trình thu mua
Một khi đã lựa chọn nhà cung cấp, doanh nghiệp phải tuân theo một số thủtục để sắp xếp việc mua hàng Tùy theo đặc điểm doanh nghiệp, loại và tínhchất hàng hóa được mua, số lượng mua, mà cách ra quyết định mua sẽ khácnhau Nhưng về cơ bản, các hoạt động thu mua sẽ bao gồm những bướcchung, bắt đầu với việc xác định người, bộ phận có nhu cầu đối với nguyênvật liệu và kết thúc khi các nguyên vật liệu được chuyển đến:
Bước 1: Đổi với bộ phận sử dụng
+ Xác định nhu cầu đối với nguyên vật liệu được mua
+ Xem xét các nguyên vật liệu có sẵn và chuẩn bị các yêu cầu đặc biệt
+ Kiểm tra ngân sách của phận và xin phép mua hàng
+ Chuẩn bị và gửi yêu cầu mua hàng đến bộ phận thu mua
Bước 2: Đối với bộ phận thu mua
+ Nhận, kiểm tra và kiểm soát các yêu cầu mua hàng
+ Xem xét nguyên vật liệu được yêu cầu, tìm trong các kho hiện tại, các sảnphẩm thay thế, các lựa chọn sản xuất khác, và sau khi thảo luận với bộ phận
sử dụng khẳng định lại quyết định mua hàng
+ Hình thành danh sách ngắn các nhà cung cấp có thể, từ các nhà cung cấp |thông thường liệt kê các nhà cung cấp đáp ứng yêu cầu
+ Gửi yêu cầu bảng báo giá đến danh sách ngắn này
Bước 3: Đối với nhà cung cấp
+ Xem xét yêu cầu báo giá
+ Kiểm tra vị thế, tài chính, tín dụng, của khách hàng
+ Xem xét việc làm thế nào có thể thỏa mãn tốt nhất đơn hàng
Trang 9+ Gửi báo giá cho tổ chức, cung cấp các chi tiết về sản phẩm và các điềukiện khác.
Bước 4: Công việc tiếp theo của bộ phận cung ứng
+ Xem xét các báo giá và đánh giá về mặt kinh tế
+ Thảo luận các vấn đề kỹ thuật với bộ phận sử dụng
+ Kiểm tra các chi tiết về ngân sách và sự cho phép nua hàng
+ Lựa chọn nhà cung cấp tốt nhất dựa trên các dữ liệu được cung cấp
+ Thảo luận, thương lượng và kết luận các điều khoản và điều kiện với nhàcung cấp
+ Phác thảo đơn đặt hàng nguyên vật liệu (với các điều khoản và điều kiệnkèm theo)
Bước 5: Đối với nhà cung ứng được chọn
+ Nhận, xác nhận và xử lý đơn mua hàng
+ Tổ chức tất cả các hoạt động cần thiết để cung ứng nguyên vật liệu
+ Vận chuyển nguyên vật liệu với chứng từ vận chuyển
+ Gửi hóa đơn
Bước 6: Trách nhiệm của bộ phận thu mua
+ Xác nhận hàng
+ Thực hiện bất kỳ bước tiếp theo cần thiết nào và xúc tiến
+ Nhận, kiểm tra và chấp nhận các nguyên vật liệu
+ Thông báo bộ phận sử dụng về nguyên vật liệu đã nhận
Bước 7: Trách nhiệm của bộ phận sử dụng
+ Nhận và kiểm tra các nguyên vật liệu
+ Cho phép chuyển giao từ ngân sách
+ Cập nhật báo cáo tồn kho
Trang 10+ Sử dụng các nguyên vật liệu theo nhu cầu.
Bước 8: Đối với bộ phận thu mua
+ Thanh toán hóa đơn cho nhà cung cấp
Ba bước đầu tiên giúp tìm ra các nguyên vật liệu và nhà cung cấp, và sau đó
đi đến phần quan trọng với việc soạn thảo đơn đặt hàng ở bước
4 Tại bước này, doanh nghiệp đồng ý mua các nguyên vật liệu của một nhàcung cấp cụ thể, và đơn đặt hàng làm khởi động nhà cung cấp (cùng với việchoạch định sản xuất, sắp xếp, vận chuyển, tài chính, ) Đơn đặt hàng là mộtphần pháp lý giữa doanh nghiệp và nhà cung cấp của nó Các bước còn lại kếtthúc các chi tiết về giao hàng
Quy trình này tương đối phức tạp và liên quan nhiều bước, nhiều hồ sơ.Thời gian thực hiện cũng rất dài
Nếu doanh nghiệp mua hàng hóa đắt tiền, quan trọng, những nỗ lực này làtất nhiên và doanh nghiệp phải tuân theo một quy trình phức tạp hơn nhiều đểđáp ứng các đặc tính chuyên biệt của sản phẩm, lựa chọn nhà cung cấp vàthương lượng các điều khoản Nhưng nếu doanh nghiệp chỉ thực hiện hợpđồng mua hàng nhỏ, hoặc đã mối quan hệ với các nhà cung cấp, hoặc chỉ cómột nhà cung cấp tin cậy thì rõ ràng không phải thực hiện toàn bộ quy trìnhtrên
Doanh nghiệp có thể sử dụng phương pháp làm việc theo thói quen Đối vớiquy trình này, đôi khi, chi phí để mua hàng thấp hơn chi phí thủ tục mua hàng
Do vậy, phải tìm ra những quy trình mua hàng thật đơn giản và có tính tựđộng để cắt giảm chi phí
1.3 Quản trị hoạt động vận tải trong chuỗi cung ứng
1.3.1 Khái niệm vai trò của vận tải trong chuỗi cung ứng
Vận tải là hoạt động kinh tế có mục đích của con người nhằm thay đổi vị trícủa hàng hoá từ nơi này đến nơi khác bằng các phương tiện vận tải Đặc biệttrong lĩnh vực kinh doanh thương mại, vận tải có vai trò đặc biệt quan trọng
“Nói đến thương mại phải nói đến vận tải, thương mại nghĩa là hàng hoá đượcthay đổi người sở hữu, còn vận tải làm cho hàng hoá thay đổi vị trí”
Vận chuyển hàng hoá, xét theo quan điểm quản trị logistics, là sự di chuyểnhàng hoá trong không gian bằng sức người hay phương tiện vận tải nhằm thựchiện các yêu cầu của mua bán, dự trữ trong quá trình sản xuất-kinh doanh Hoạt động vận chuyển hàng hoá được ví như sợi chỉ liên kết các tác nghiệpsản xuất kinh doanh tại các địa bàn khác nhau của doanh nghiệp Vận chuyển
để cung cấp nguyên vật liệu, bán thành phẩm và hàng hoá đầu vào cho các cơ
Trang 11sở trong mạng lưới logistics Vận chuyển để cung ứng hàng hoá tới kháchhàng đúng thời gian và địa điểm họ yêu cầu, đảm bảo an toàn hàng hoá trongmức giá thoả thuận Do vậy, vận chuyển hàng hoá phải thực hiện cả 2 nhiệm
vụ logistics trong doanh nghiệp: nâng cao chất lượng dịch vụ logistics và giảmtổng chi phí của toàn bộ hệ thống
Quản trị vận chuyển là một trong ba nội dung trọng tâm của hệ thốnglogistics trong doanh nghiệp, có tác động trực tiếp và dài hạn đến chi phí vàtrình độ dịch vụ khách hàng, đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Bất kìlợi thế cạnh tranh nào của doanh nghiệp nói chung và của logistics nói riêngcũng đều có mối liên hệ mật thiết với hệ thống vận chuyển hàng hoá hợp lí
1.3.2 Đặc điểm
Vận chuyển hàng hoá là sản phẩm dịch vụ nên khác với sản phẩm vật chấtkhác, vận chuyển hàng hoá có các đặc điểm nổi bật như tính vô hình, tínhkhông tách rời, tính không ổn định và tính không lưu giữ được
1.3.3 Phân loại vận tải
- Phân loại theo đặc trưng con đường /loại phương tiện vận tải:
- Phân loại theo khả năng phối hợp các phương tiện vận tải:
+ Vận tải đơn phương thức
+ Vận tải đa phương thức
+ Vận tải đứt đoạn
1.3.4 Các quyết định cơ bản trong vận tải
* Chiến lược vận chuyển hàng hoá
- Xác định mục tiêu chiến lược vận chuyển:
+ Mục tiêu chi phí: Là một trong những mục tiêu hàng đầu của vận chuyển.Nhà quản trị phải đưa ra những quyết định vận chuyển nhằm giảm đến mứcthấp nhất chi phí của cả hệ thống logistics Chi phí phụ thuộc nhiều yếu tố, đặcbiệt phụ thuộc hệ thống logistics nhằm sử dụng các giải pháp để tối thiểu hoátổng chi phí của cả hệ thống
+ Mục tiêu chất lượng dịch vụ khách hàng: Thể hiện năng lực đáp ứng nhucầu khách hàng về thời gian, địa điểm, qui mô và cơ cấu mặt hàng trong từng
lô hàng vận chuyển
- Thiết kế mạng lưới và tuyến đường vận chuyển:
Mạng lưới và tuyến đường vận chuyển cần được thiết kế để đảm bảo sự vậnđộng hợp lí của hàng hoá trong kênh logistics theo những điều kiện nhất định
Trang 12+ Vận chuyển thẳng đơn giản: Với phuơng án vận chuyển thẳng, tất cả các lôhàng được chuyển trực tiếp từ từng nhà cung ứng tới từng địa điểm của kháchhàng Đó là những tuyến đường cố định và nhà quản trị logistics chỉ cần xácđịnh loại hình phương tiện vận tải và qui mô lô hàng cần gửi, trong đó có cânnhắc tới mức độ đánh đổi giữa chi phí vận chuyển và chi phí dự trữ hàng hoá.+ Vận chuyển thẳng với tuyến đường vòng: Tuyến đường vòng là hành trìnhvận chuyển trong đó xe tải sẽ giao hàng từ một nhà cung ứng tới lần lƣợtnhiều khách hàng hoặc gộp các lô hàng từ nhiều nhà cung ứng tới một kháchhàng Việc phối hợp các lô hàng như vậy cho một tuyến đường của một xe tải
sẽ khắc phục được hạn chế nói trên của vận chuyển thẳng, làm tăng hiệu suất
sử dụng trọng tải xe
+ Vận chuyển qua trung tâm phân phối: Trong phương án này, các nhà cungứng không vận chuyển trực tiếp tới địa điểm của khách hàng, mà vận chuyểnthông qua một trung tâm phân phối (DC) trong một khu vực địa lí nhất định.Sau đó, trung tâm phân phối này chuyển những lô hàng tương ứng đến từngkhách hàng trên địa bàn hoạt động của mình
+ Vận chuyển qua trung tâm phân phối với tuyến đường vòng: Người tathường thiết kế tuyến đường vòng để vận chuyển từ trung tâm phân phối đếncác khách hàng khi lô hàng theo nhu cầu của khách hàng tương đối nhỏ,không chất đầy xe tải (LTL) Như vậy sẽ phải phối hợp nhiều lô hàng nhỏ vớinhau để khai thác tính kinh tế nhờ qui mô và giảm số lần vận chuyển khôngtải Còn DC được sử dụng để tập hợp các lô hàng lớn được vận chuyển từ cácnhà cung ứng ở khoảng cách xa tới và dự trữ tại đó
+ Vận chuyển đáp ứng nhanh: Đây là phương thức vận chuyển phối hợp nhiềuphương án kể trên để tăng mức độ đáp ứng và giảm chi phí trong hệ thốnglogistics
1.3.5 Lựa chọn đơn vị vận tải
Ngoài ra còn có thể có những chi phí cho dịch vụ đặc biệt như chi phí thủ tụcthông quan cho hàng hoá xuất nhập khẩu
- Thời gian vận chuyển:
+ Tốc độ: đối với những quãng đường dài (500 km trở lên) thì tốc độ củaphương tiện vận chuyển quyết định lớn nhất đến thời gian giao nhận hàng
Trang 13+ Thời gian bốc dỡ và chất xếp hàng hoá sang phương tiện vận tải khác: nhiềukhi, để chuyển hàng đến đúng địa điểm yêu cầu, người ta cần đến nhiềuphương tiện vận chuyển, và thời gian dừng lại để chuyển hàng sang phươngtiện khác cũng cần được tính đến.
- Độ tin cậy: thể hiện qua tính ổn định về thời gian và chất lượng dịch vụchuyên chở hàng hoá trong những điều kiện xác định
- Năng lực vận chuyển: cho biết khối lượng hàng hoá và địa bàn hoạt động màđơn vị vận tải có thể chuyên trở được trong một khoảng thời gian nhất định thểhiện qua số lượng phương tiện vận tải và các thiết bị đi kèm
- Tính linh hoạt: khả năng đáp ứng nhanh chóng và kịp thời của đơn vị vận tảitrong những tình huống ngoài kế hoạch và hợp đồng vận chuyển
- An toàn hàng hóa: thông thường các đơn vị vận tải chịu trách nhiệm vềnhững va đập, đổ vỡ hàng hoá trên đường, trừ trường hợp thiên tai bất ngờ
* Qui trình lựa chọn đơn vị vận tải:
- Xác định các tiêu thức và tầm quan trọng của mỗi tiêu thức
- Lựa chọn đơn vị vận tải
- Giám sát và đánh giá dịch vụ lựa chọn
1.4 Phân phối và thu hồi hàng hóa trong chuỗi cung ứng
Khái niệm: Phân phối bao gồm các hoạt động liên quan đến việc tổ chức,điều hành và vận chuyển hàng hóa, dịch vụ từ nhà sản xuất đến người tiêudùng cuối cùng vào thời gian và địa điểm nhất định đáp ứng yêu cầu củangười tiêu dùng và có lợi nhuận
Mục đích: Quản lý các hoạt động liên quan trong mạng lưới phân phối, đảmbảo cung ứng nhanh nhất, nhiều nhất với chi phí thấp nhất
Các hoạt động: Quản lý đơn hàng, lập lịch phân phối, trả hàng
* Quản lý đơn hàng
- Khái niệm: Quá trình theo dõi các thông tin đặt hàng từ khách hàng phảnhồi, thông qua chuỗi cung ứng từ các nhà bán lẻ tới các nhà phân phối rồi tớinhà cung cấp và sản xuất
- Các hoạt động:
+ Theo dõi thông tin về thực hiện phân phối
+ Việc thay thế sản phẩm và đáp ứng đơn hàng thông qua chuỗi cung ứng tớikhách hàng
+ Chuẩn bị hóa đơn chứng từ phục vụ cho việc xuất và giao hàng
- Mục đích: Phục vụ cho nhà cung cấp và nhà SX kiểm soát tốt thông tin vềthời gian giao hàng, sản phẩm thay thế, những đơn hàng đã thực hiện xong
- Câu hỏi phải trả lời:
+ Đơn hàng sẽ được xử lý như thế nào?
+ Nhập dữ liệu cho một đơn hàng ntn?
+ Áp dụng công nghệ gì để xử lý dữ liệu hiệu quả?
+ Tích hợp hệ thống đặt hàng với các hệ thống liên quan như thế nào chohiệu quả?
* Lập lịch phân phối