1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Kỹ thuật máy dầu cặn - Máy diesel (Phan Văn Mão).pdf

183 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ Thuật Máy Dầu Cặn - Máy Diesel
Tác giả Phan Văn Mão
Trường học Trường Đại Học Thủy Sản
Chuyên ngành Kỹ Thuật Máy Diesel
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 27,29 MB

Nội dung

Kỹ thuật máy dầu cặn - Máy diesel (Phan Văn Mão).pdf Kỹ thuật máy dầu cặn - Máy diesel (Phan Văn Mão).pdf Kỹ thuật máy dầu cặn - Máy diesel (Phan Văn Mão).pdf Kỹ thuật máy dầu cặn - Máy diesel (Phan Văn Mão).pdf Kỹ thuật máy dầu cặn - Máy diesel (Phan Văn Mão).pdf

Trang 1

THU VIEN | [ll ‘PH AN VĂN-MÃO =

ĐẠI HỌC THUY SAN %4 Ì

Trang 2

-PHAN VAN MAO

Trang 3

TIỂU SỬ ÔNG DIÉSEL

Nói đến máy dâu cặn (moteur à huile lourde) không thế nào người ta không nhắc đến ông Diésel

Rudolphe Diésel la con út cúa một gia đình tiếu thương Đúc dị cư qua Pháp hôi năm 1850 Ra đời năm 1888 tại kinh thành Ba Lê, ông phái chịu

long dong cực khổ từ khi mới sanh cho đến lúc bất đắc kỳ tứ uà suốt đời

ông bị ám ánh bởi cánh cơ hàn

Ông rất siêng học uè thông mình, môn nào cũng giói, nhưng thích nhất máy móc Đề trốn không khí buôn thảm ớ gia đình, ông thường len

loi uào báo tàng uiện Mỹ nghệ, thơ thấn trong các phòng uắng vé va tối

tăm để ngắm nghía chiếc xe hơi đầu tiên ba bánh chạy bằng hơi nước

Đến năm 1870 chiến tranh bùng nỗ giữa Phúp uà Phố nên gia đình

ông phái trốn qua Luân Đôn còn ông thì nhờ một người bà con làm giáo

sư toán học đem uê Đức nuôi va cho ă; học tại Augsbourg Nhờ giáo sư Barnickel, ông được học môn kỹ nghệ từ năm 1871 đến năm 1875 Tốt nghiệp môn này hôi 13 tuối, ông tiếp tục học qua ngành kỹ sư Trong lúc

học, ông đế ý nhất đến một cúi bật lứa nhó đế ở phòng thí nghiệm dùng

sức ép cúa không khí để phát lúa Năm 17 tuổi ông thì ra trường uà đậu

thú khoa, réi tiếp tục học ở trường Bách Khoa tai Munich, vita hoc via

dạy tiếng Pháp đế lấy tiền chi dụng

Đến năm 20 tuổi sau khi nghe giáo sư Linde, giảng uề cách chế tạo

động cơ chạy bằng hơi nước mà chí biến được từ 6 đến 10 phần trăm nhiệt

lượng cúa nhiên liệu thành năng lực, ông nấy ra sáng kiến chế tạo một

động cơ mới mà hiệu suất (rendement) hơn cá những động cơ chạy bằng

xăng

Và từ đó ông bắt đâu nghiên cứu tất cá những ngành cúa nhiệt động học Nhờ tánh cương quyết uà kiên nhẫn, năm 1892 ông chế tạo được một kiểu động cơ mới, dùng ít nhiên liệu ré tiền (dầu cặn) mà công suất mạnh hơn máy xăng uà ông phái tranh đấu gay go mới xin được bằng sáng chế

số 67.207

Kết quá đúng như ý muốn cúa ông Các đại kỹ nghệ gia ớ khắp nơi chủ ý đặc biệt đến kiểu máy này uừa gián tiện, uùu đỡ tốn, tranh nhau hợp tác uới ông để khai thác phát mình quan trọng đó Danh ông nối lên như côn uà năm 1893 ông ký giao kèo uới hai Công ty lớn: công ty Krupp ớ

Trang 4

Essen uà một hãng ở Augsbourg Qua năm 1895 hiểu máy cuối cùng của

ông có kết quá mỹ mãn nên khắp thế giới hói mua máy Diésel Ông nhường quyến sáng chế ở Đức, Áo, Hung uà Thụy Sỹ, nhưng uẫn giữ quyền ở các

nước khác Năm 1897 sau khi ký giao bèo cho Hoa Kỳ khai thác phát mình cúa mình, ông trở thành một tý phú Năm 1900 tai Vạn quốc triển lâm hội

ớ Ba Lê, ông được phân thưởng danh dụ

Ông biệt tích trên chiếc tàu Dresden, chở ông qua Anh quốc ngày 30

tháng 9 năm 1913 trong lúc chiếc tàu này tiến vao hai cing Harwich dang

khi những người kề cận nhìn thấy phần ăn cúa ông còn nguyên trên bàn,

Từ ấy đến nay biết bao nhiêu kỹ sư đã tu bổ uào biếu máy đầu tiên uè làm cho máy dầu cặn mà ta thấy hiện nay có nhiều tiến bộ khúc hẳn voi máy Diésel lúc ban sơ Vì thế nên hiện nay người ta thường gọi là máy

dâu căn (moteur à huile lourde) thay uì máy Diésel

Trang 5

CHUONG I

VAI NET DAI CUONG VE MAY DAU CAN

1 - NHUNG SU TIEN LOI CUA MAY DẦU CĂN

Ở nơi nào mà người ta không chú trọng đến hai yếu tố: sức năng và sư choán

chỗ, thì máy đầu cặn đã lần hỏi thay thế máy xăng và máy hơi nước Đây là trường hợp của máy tàu, máy các xe vận tải hạng năng và máy của xe ô tô ray, ô tô buýt

Dưới đây là những sự tiện lợi của máy dầu cặn:

1 Máy dầu cặn có một ñiệu suất thuc (rendement effectif) lén bang 1 lần rưới máy xăng

9 Máy dầu cặn dùng một thứ nhiên liệu ró tiền hơn xăng

3 Một lít dau can (gasoil) cho ta được 8755 ca lô rỉ, còn một lít xăng chỉ cho ta

có 8140 ca-lô-ri mà thôi

1kg xăng có năng suất nhiệt tỏa (pouvoir calorifique) là 11.000 ca-lô-ri Một hit

xăng cân nặng 0kg 740 chỉ cho được 11.000 x 0,74 = 8140 ca-lô-ri

1kg dầu cặn có năng suất nhiệt tỏa nhỏ hơn xăng (10.300 ca-lô-ri) Nhưng một,

lít đầu cặn cân nặng hơn (0kg8ð0) nén cho một số ca-lô-ri lớn hơn: 10.300 x 0.850

= 8755 ca-

4 Với máy xăng mỗi mã lực, trong một giờ (cheval-heure) tiêu thụ 250 gờ-ram

xăng Máy đầu cặn tiêu thụ có 180 gò-ram nhiên liệu mỗi mã lực trong 1 giờ Nếu

kể luôn phương điện giá cả của hai thứ nhiên liệu, một mđ lực đầu cặn rẻ gấp đôi một mã lực xăng

5 Máy dầu cặn dùng một thứ nhiên liệu không phát hỏa ở những nhiệt độ

bình thưởng và 1š nguy hiểm hơn xăng

6 Máy dầu cặn ít có “pan” vì ở đây không có bộ chế hòa khí và bộ đánh lứa

Il, - NHUNG SU BAT TIEN GUA MAY DAU CAN

Đối với những tiện lợi vừa kể trên, máy đầu cặn có những sự bất tiện hạn chế

sự áp dụng toản điện nó trên các lãnh vực, nhất là xe ô tô vì những lý do sau đây:

1 Trọng lượng của động cơ với công suất (masse puissaneique' của nó lớn ke! máy xăng Máy đầu căn có một áp suất lớn hơn, tức nhiên phải có những bộ phi chắc chắn và năng nẻ hơn Tuy nhiên với sự tiến bộ của ngành luyện kim và sự áp

Trang 6

-5-dụng của hợp kim nhẹ cũng như những loại thép đặc biệt, trọng lượng công suất (masse puissancique) của máy dảu cận cảng ngày càng giảm bot

2 Những bộ phận tiếp vận nhiên liệu như lä bơm nhiên liệu, kim xịt dấu là

những bộ phận tuy rất chắc chắn nhưng rớt ứinh xáo được chế tạo với những kích

thước sai biệt độ 1/1000 của một ly mà thôi,

3 Với hai yếu tố trên đây, máy dầu cặn đềt tiền hơn máy xăng và phải được

xử dụng trong một thời gian, mới được đến bù lại bàng cách dùng một nhiên liệu

rẻ tiền

4 Những sự sửa chữa phải cần đến tay thợ chuyên môn và dung cu dat tién

Ví dụ sự sửa chữa một bơm nhiên liệu tốn kém hơn một bộ chế hòa khi hay bộ đánh lửa Tuy nói thế, chớ sự lọc nhiên liệu một cách kỹ càng, một bơm nhiên liệu

5 Những bộ phận nặng nề và quán tính của những bộ phản ấy tạo ra, với lại

thời gian tối thiểu cần thiết để xịt dầu vào xy lanh và đốt chảy dâu ay lam cho toc

độ của máy dầu cặn không được cao lắm

Với những tiến bộ không ngừng trên phương diện xịt dầu và đốt chảy dầu, hiện nay người ta đã qua khỏi mức 2000 vòng/phút, mức này được coi khá lâu như mức tối đa Hiện nay có rất nhiều động cơ chạy mau hơn 3000 vòng/phút

Trang 7

CHUONG II

NGHIÊN CỨU VỀ CÁCH VẬN CHUYEN THEO LY THUYET

1 - VẬN CHUYỂN GÚA MỘT MÁY DẦU CẶN 4 THÌ (HÌNH 1)

Đại khái một động cơ chạy dầu cặn gồm 1 xy lanh, đậy lại ở phía trên bởi một

nấp cuy-lát Trong xy lanh chuyển động 1 bít tông Bít tông chuyển sự chuyển

động cho cốt máy nhờ sự trung gian của thanh chuyên và tay quay Trên cuy-lát có

lắp một xú báp hút và một xú báp thoát Hai xú báp này được điều khiển bởi động

cơ mớ đúng lúc làm cho xy lanh ăn thông với khí trời Ở giữa cuy-lát có lắp kìm xịt

dầu (aiguille đinjection) Xy lanh được lắp lên cạt te trên

Ở nơi đây có những cửa gọi là cửa cạt te để trông nom các bộ phận ở phía

Xú-báp,

Cất máy

Conte Hinh 1 May chay dau can 4 thi

Trang 8

Thi thu nhi: Ep (compression) U

Khi bít tông xuống đến tử điểm hạ (T.Đ.H) và khởi sự chạy trở lên thì xu bài hút đóng Không khí không có ngõ đi ra ngoài nên bị ép Khi bịt tông lên tới T.Đ.T thì áp lực trong xy lanh lên từ 30 đến 3ð kilô mỗi phân vuông và nhiệt độ trong áy củng lên tử 500 đến 600 độ

Thị thứ ba: Đốt và dân (combustion et đétente) TTT

Bít tông lên tới T.Đ.T kim xịt đầu

taiguille đinjection) mở và phun dau can

vào xy lanh Dầu được phun vảo bằng

những giọt nhỏ như bụi gặp phái nhiệt độ

cao, bốc cháy, và đấy bít tông chạy xuống

Sự tăng gia thể tích gây nên bởi sự nở

đân của khí cháy mỗi lức, déu bằng sự tăng

gia khoảng trống tạo ra bởi bit tong dan

đần chạy xuống Bởi lẽ ấy nên trọn thì đốt

va dãn áp lực trong xy lanh không biến

đối

Theo lý thuyết áp lực ấy bằng áp lực

cuối thì ép Thực sự thì áp lực đốt lớn hơn

áp lực ép độ vài ba kilô Khi bít tông đã

xuống được 1/10 hay 2/10 khoảng chạy, kim

xịt dâu đóng lại, sự đốt cháy tiếi

khi cháy đẩy bít tông xuống tử điểm hạ Sự vận chuyển vừa mới kể được

CT.Đ.H.) Thi nay goi la thi phat động biểu diễn bằng giảng đô hình 3,

ảnG bô của Mor Chu xr co aru HÔNG thuy nộ)

tục và Hình 3

Trang 9

Thi thié tu: Thoat (échappement) IV

Khi bít tông xuống đến T.Đ,H khởi sự chay trở lên thì xứ báp thoát mở, khí cháy thoát ra ngoài và khi bít tông lên T.Đ.T thì một chu kỳ khác tái diễn

LUU Y VE PHAN SUAT NEN

Phan xuat nén (taux de compression) hay 1a ty s6 cia thé tich nén (rapport volumétrique đe compression) là tỷ số thể tích chung của xy lanh khi bit tong ơ T.Đ.H và thể tích còn lại khi bít tông lên tới T.Ð,T Nếu V là thể tích của lòng xv lanh (cylindrée) va v là thể tích còn lại, hay là thể tích cúa phòng dot (volume de la chambre de combustion) phân suất nén p = V + u/ø Đó là một tỷ số (un rapport) không tính bằng kilô được

Ví dụ: v = 1 lit va V = 15 lit

p= 14 15/1 = 16/1 = 16 nghia 1a khi hut vao duoe 16 lit khi troi ma khi úp lại còn có 1 lít,

Trên loại máy xăng phân số ép thường là 6/1 đến 9/1 Trên loại may dau can

có tốc độ cao phân số ép thường được áp dụng là 16/1 (hình 4)

Trang 10

HÂN-SỐ | Ap-SUAT

Trang 11

BANG SO SANH MAY DAU CAN VA MAY XANG

Bít tơng từ TĐH chạy lên TĐT

—— Thí thứ nhất Hải thanh khí (aÌr pur) vào _ | Hút hỏa khí (mélange carburẻ)

Bít tơng từ TĐT chạy xuống xy lanh bằng xú báp hoặc vào xy lanh bằng xú báp hay

Xịt nhiên liệu vào xy lanh 3002 Nạt 1 ta lửa điện

Thì thứ ba Nhiên liệu bốc cháy tự nhiên với | Hịa khí chảy bởi † tia lửa điện Bít tơng từ TĐT chạy xuống _ | một áp lực khơng thay đổi (com- | với một thể tích: khơng thay đổi

TĐH bustion sous pression constante) | (combustion sous volume constante) Thị thứ tư Bít tơng từ TBH Khí cháy thốt ra ngoải Khí cháy thốt ra ngồi chạy lên TĐT,

THUC HIEN SU VAN CHUYEN CUA MAY DAU CAN

4 THE PHUN DẦU BẰNG KHÍ NÊN

(réalisation mécanique d'un moteur à hưile lourde à 4 temps

ä injection pneumatique) (hinh 5)

1 Chúng ta đã thấy rằng muốn cho dầu cặn (gasoil) cháy để dàng thì phải xịt

nĩ vào xy lanh bằng những giọt nhỏ như sương Muốn được vậy người ta phải dùng

đến khí nén (ạr comprimé)

Một máy bơm điều khiển bởi động cơ, ép khơng khí lên tới một áp lực khá cao,

vì ngồi nhiệm vụ tán nhiên liệu biến thành những hột sương nhỏ (agent de pulvérisation) khí nén cịn cĩ tác dụng khác là di chuyển nhiên liệu ấy vào trong xy lanh (agent de transport) cuối thì ép Như vậy áp lực của giĩ phun dau (air insuf- flation) phai luơn luơn lớn hơn áp lực nén trong xy lanh Thường thường người ta

ép giĩ phun dầu từ 50 đến 70 kí lơ

9 Muốn thêm hay bớt cơng suất của động cơ, người ta chỉ thêm hay bớt nhiên liệu phun vào xy lanh bằng cách dé kim xit đâu mớ lâu hay mau hoặc bằng cách

dùng 1 bơm nhiên liệu (pompe à combustible), mà người ta cĩ thể thêm hay bớt lưu

lượng (đébit variable) Bơm hút đầu cặn ở một cái thủng trên cao và đưa đến kim

xịt dầu Một ống giĩ phun dầu được lắp vào kim xịt dầu Muốn cho giĩ đừng trở vẻ

bơm nhiên liệu và làm cho bơm hút khơng được (đésamorcé) người ta lắp một nắp

chan (clapet de retenue) ở phía ống dầu thốt

3 Nếu bơm ép khơng khí đồn giĩ trực tiếp đến kim xịt dầu thì ở hộp kim (boite đaiguille) sẽ cĩ sự biến đổi áp lực của khi nén mỗi lúc bít tơng chạy lên

=liL2

Trang 12

chạy xuống Như thế sẽ có hai cho sự phun cũng như sự đốt cháy nhiên liệu Muốn

cho áp lực của gió phun nhiên liệu đừng biến chuyền với nhịp của bít tông, người

ta cho bơm dồn khí nén vào một bình gọi là binh chúa gió phun dâu (bouteille dinsufflation)

Muốn cho động cơ phát hành, phải làm thế nào cho nó quay trước ít nhất là 2 vòng

Với động cơ nhỏ, người ta dùng một tay quay máng ở đầu cốt máy Còn những

động cơ bực trung, người ta cho phát hành bằng máy điện,

Những phương pháp vừa kể trên không thể áp dụng được cho những động cơ

lớn Ta phải nhờ đến một động lực mạnh mẽ hơn: ấy là khí nén

Ở đây ta có sẵn khí nén để phun đầu vào xy lanh thì ta cũng nên dùng khí nén

ấy chứa vào một bình gọi là bình phát hành (bouiteille de lancement), để khi cần

đến ta sẽ mở cho khí nén trong bình ấy đến đẩy bít tông xuống làm cho động cơ

chạy nhờ sự trung gian của một xú báp gọi là xứ báp phát hành lắp trên cuy-lát

Trang 13

-12-Il - May dau can 2 thi (moteur a huile lourde a 2 temps)

Với loại máy này, 4 giai đoạn của chu kỳ 4 thì được thực hiện trong 1 vòng

quay của cốt máy nghĩa là trong 2 khoảng chạy của bít tông Người ta chế tạo máy này với mục đích giảm bớt trọng lượng của mỗi mã lực (masse puissaneique) vì

đồng một cỡ và một tốc độ, công suất của máy 2 thì lớn gấp đôi máy 4 thì, vì mỗi

vòng quay có một thì phát động Còn trên máy 4 thì có 1 thì phát động trong 2

vòng của cốt máy

“Thực ra, vì hiệu suất (rendement) của loại máy này nhỏ hơn máy 4 thì, nên

công suất của nó chỉ bằng 1,6 công suất máy 4 thì Ví đụ máy 4 thì có 10 mã lực thì

máy 2 thì chạy củng một tốc độ chỉ có được 16 mã lực thay vì 20 Sự mất đi một phần công suất do nơi sự cung cấp thanh khí không được đầy đủ và sự kéo thêm

một bơm để làm gió quét

Máy dầu cặn 2 thì hiện nay rất được thông dụng trên xe chạy đường bộ, trên

những tàu thủy, và luôn cả trong các xưởng kỹ nghệ Đó là sự trái ngược với máy

xăng chỉ áp dụng chu kỳ 2 thì trên những loại động cơ nh mà thôi

THỰC HIỆN SỰ VẬN CHUYỂN CỦA MÁY DẦU CẶN 2 THÌ PHUN DẦU BẰNG KHÍ NÉN

(réalisation mécanique đun moteur à huile lourde a 2 temps a injection

pneumatique) (hình 6, 7, 8)

SƠ Lược vÉ sỰ CẤU TẠO

Đại khái động cơ này tạo nên bởi một xy lanh trong ấy chuyển động mot bit

tong O phía dưới lòng xy lanh, đối diện nhau có khoét 2 lỏ: lỗ E thông với khi tri l

và được mở trống ra khi bít tông xuống đến 80/100 của khoảng chay, ấy là 2ð thoát (lumiere điéchappement) Lỗ thứ nhì B khoat thấp hơn lỗ trước được mở sau, và

đóng trước lỗ E khi bít tông chạy trở lên: ấy là lỗ guét (lumière de balayage) Lỗ B

thông với 1 ống chứa gió có ấp lực từ 300 đến 400 gờ ram Gió nảy được cung cấp bởi một bơm quét (pompe de balayage)

Đầu xy lanh được đậy lại bởi một nắp cuy-Ìát mà ở trung tâm có lắp một kim

xịt đầu Cũng ở trên cuy-lát có lắp một xú báp phát hành và đôi khi một xứ bán

quét (soupape de balayage)

-18~

Trang 15

-14-VAN CHUYEN

Thị thứ nhức: Bít tông chạy lên: quét khí cháy, thoát, ép

Bít tông đang ở T.Đ.H: chạy trở lên, gió quét (air de balayage) vào 16 B, song

16 E còn mở nên một phần gió quét sẽ ra lỗ này Muốn cản sự mất gió có thể làm

cho hiệu suất của động cơ bị giảm, đôi khi người ta lắp một xú báp quét trên cuy-

lát của động cơ Xứ báp này thông với bơm quét và được mở ra khi lỗ B đã đóng lại Bơm quét tiếp tục đem vào xy lanh một số gió để bổ khuyết số gid ra 16 E

Khi hai lỗ E và B đều đóng, bít tông ép không khí đã được đem vào xy lanh

này

Thì thứ hai: Bí tông chạy trở xuống: đốt cháy, đãn, thoát và quét

Ehi bít tông lên tới T.Đ.T áp lực của không khí bị ép lên 30 hay 40 kilô, nhiệt

độ lên từ 500 đến 600 độ Đúng lúc kim xịt dâu phun nhiên liệu vào xy lanh Sự đốt cháy cũng giống hệch như một động cơ 4 thì Khi kim hết phưn nhiên liệu vào

xy lanh, sự đột cháy vẫn tiếp tục

Nhiên liệu bị đốt cháy đẩy bít tông chạy xuống Khi xuống tới 80/100 khoảng

chạy, lỗ thoát được mở ra Khí cháy tuôn ra ngoài Áp lực trong xy lanh hạ xuống

rất mau gắn bằng áp lực của khí trời Tiếp tục chạy xuống bít tông mở trống lỗ quét, gió quét chui vào xy lanh và đuổi khí cháy ra ngoài Khi bít tông trở lên

T.Đ.T một chủ kỳ khác tái diễn

Loại động cơ này có thêm một bộ phận mà trên máy 4 thì không có: ấy là bơm lam ‘ra gid quét mà người ta gọi là bơm quét (pompe de balayage)

CUNG CẤP THANH KHÍ CHO MÁY DẦU CẶN 2 THÌ

(Balayage des moteurs a huile lourde a 2 temps)

Trén loai may 2 thi, khí bít tông khởi sự mở lỗ thoát, áp lực của khí cháy còn

độ 400 gờ-ram và như thế khí chảy tiếp tục dân trong bình giảm thanh

Sự cung cấp thanh khí (air pur) ở trên loại máy này gọi là quét (balayage) bởi

vì người ta đuối hay là quét khí cháy còn lại trong xy lanh với một luồng gió có áp

lực từ 300 đến 500 gờ-ram

Hình số 7 vẽ đồ thức tròn (épure circulaire) của một động cơ 2 thì có xú báp

quét (soupape de balayage)

Hình 8

Trang 16

Hình số 8 về giảng đồ của một má:

thay đổi

Gió quét được cung cấp bằng 3 lối sau đây;

1 Quét bằng bít tông của động cơ

3 Quét bằng bơm riêng biệt có bít tông điều khiển bởi động cơ,

3 Quét bang bơm quay, cánh quạt điều khiển bằng dây sên hay bánh xe răng

bởi động cơ Trên máy 4 thì, hai xú báp cỡi nhau lối chừng 15 độ Trên động cơ 2

thì, thì thoát và quét cỡi nhau gần 90 độ (hình 9)

y dầu cặn 2 thì dùng chu kỳ có ap luc khong

Hinh 9

~16~

Trang 17

1 Lắp thêm một xứ báp quét ở nắp cuy-Ìát

9, Tạo thêm một cứi bướu ở đầu bít tông (déflecteur)

8 Dùng bữ tông đối chiếu (pistons opposés)

4 Dùng b# tông công dụng (pìstons conjugués) trên 2 xy lanh gần nhau Đứng về phương diện của chiêu gió quét người ta có thể chia ra làm 3 loại

quét: quét độc chiều, quét đảo chiều và quét theo chiều cầu vòng

1 Quét độc chiêu (balayage à sens unique dit à équicourant), (hình 10 và 11)

Xó-báp quới ở đầu Xi-báp thoát ở đều

Trang 18

May G.M.C., M.A.N., SULZER, BURWAIN, ALFA-ROMEO ap dung Idi quét nay Với lõi quét này thanh khi vào ở những lễ quét (lumiére de balayage) khoét

nơi hông xy lanh và khí cháy thoát ra ở xú báp lắp trên cuy-lát (hình 11) Gần cuối

thì đốt và dãn, xú báp thoát lắp ở cuy-lát mở ra và để khí cháy tuôn ra ngoài Ít lâu sau, bít tông mở lỗ quét Do những lỗ quét, thanh khí vào với một áp lực tử 300

đến 500 gờ-ram và đuổi khí cháy Khi xú báp thoát mờ, áp lực khí cháy hạ xuống

rat le va đến lỗ lúc quét mở, áp lực của khí cháy không còn-cách xa áp lực khí trời

Chiều gió quét đi từ dưới lên trên Lỗ quét đóng sau khi xu bap thodt da đóng Nhờ

vậy xy lanh được đầy đủ thanh khí

Trên một vài động cơ xưa, chiểu gió quét đi từ trên xuống (hình 10) Thanh

khí vào bằng xú báp lắp trên euy-lát và khí cháy bị đuổi ra bằng lỗ khoet ben hong

xy lanh

Trên động cơ có bí tông đối chiếu như máy C.L.M cũng áp dụng lối quét độc chiều Gần cuối thì đốt và dan, bit tông dưới mở trước lỗ thoát áp lực khí chảy hạ xuống tức thì Kế đến bít tông trên mở lỗ quét dé cho thanh khí vào xy lanh và đuổi khí cháy còn lại (hình 12)

Hai bít tông đầu bằng,

cùng lên hay xuống một

lượt trong hai xy lanh

song song nhau và thông

thương nhau ở phòng đốt

Loại động cơ này được

mệnh danh đông cơ có

hình U như máy xe mô tô

DKW, TWN Hai thanh

chuyển củng lắp trên một

tay quay cốt máy Tử

T.Đ.T cùng khởi sự chạy

xuống một lượt, thì bít Hình 12 Động cơ có bit Hình 13 Động cơ có bít tông

thoát sớm hơn bít lông ở phía mặt mở lỗ quét Củng như từ T.Đ.H chạy lên một

lượt, bít tông bên mặt đóng lỗ quét sau khi bít tông bên trái đóng lỗ thoát (hình 18), Nhờ vậy mà xy'lanh được đậy đủ thanh khí: M

3 Quét đáo chiêu (balayage @ courant renyersé)

a/ Quét đảo chiều đơn với bít tông đầu bằng

Trong trường hợp này lỗ thoát nằm trên lỗ quét (hinh 14)

quét đảo chiêu đơn ase x tra

Trang 19

b/ Quét đảo chiều tréo với bít tông hình nón

Lỗ quét ở đối điện với lỗ thoát Hình 15 chỉ chiến chạy của gió quét

Hinh 14 Quét dao chiéu don May Hinh 15 Quét dao chiéu tréo

có bịt tông đâu bằng Máy có bít tông đâu hình nón

3 Quét theo chiéu cdu ving (balayage a courant infléchi)

Hình 16 Quét theo chiéu cau ving

Dung bit tông có bướu, lỗ thoát và quét ở đối diện nơi hỏng xy lanh Thanh khí

được bơm quét đưa vào xy lanh đụng phải bướu của bít tông nên đội lên phía trên

cuy-lát vòng trở xuống để đuổi khí cháy ra lỗ thoát (hình 16)

Lỗ quét này tạo ra sự xáo trộn giửa khí cháy và thanh khí Vả lại lỗ quét được

mở sau lỗ thoát tức nhiên đóng trước Vì vậy một phần thanh khí sẽ ra lỗ thoát và

lam cho xy lanh không được hoàn toàn đầy đủ Muốn có nhiễu thanh khí ở xy lanh

,người ta khoét 2 từng lỗ quét, (balayage à double étage đe lumière) Từng trên được

mở trước và đóng sau lỗ: thoát ( (hình 17) Có một nắp tự động cần khí cháy thoát ra

ở hàng lỗ này khi bít tông chạy xuống mở trước lỗ thoát

Trang 20

1.- BOM QUET (POMPE DE BALAYAGE)

1 Dùng bít tong cia động cơ làm bơm quét

Có 3 cách xếp đặt để dùng bít tông cung cấp thanh khí cho xy lanh:

a/ Bit tong trong lúc chạy lên rút gió vào cạt te qua những nắp tư động bằng kim loại Lúc chạy xuống bít tông ép gió này ở cạt te tới khi nào lỗ quét mở thi

chưn vào xy lanh và đuổi khí cháy ra cho mau Lẻ dĩ nhiên áp dụng lối này, xy lanh không được noản toàn đầy đủ thanh khí vì một phần thanh khí sẽ theo khi

cháy ra ngoài trong lúc lỗ thoát còn mở mà lỗ quét da đóng (hình 18),

Lối quét này giản dị hơn hết, thường được áp dụng trên nàng; động cư hệ có

b/ Phía dưới bít tông có một cái lợi chuỷểÖÌ động trong mot! lanh thứ nhì có

đường kính lớn hơn xy lanh trên (hỉnh 19) “lanh khí rút và được nhiều hơn và

có thể bằng một phân rưỡi của thể tích xy lánh, Lối quét này đợc Kiến hiệu nhưp

phải dùng một bít tông nặng hơn

Trang 21

Xy-lanh quát

có đường kính lớn hơn Nếp hút

thanh-khí

Hình 18 Dùng bít tỏng của Hình 19 động cơ làm bơm quét

o/ Phía dưới của bít tông cũng có một cái lợi như trước, chuyển động trong một

xy lanh có đường kính lớn hơn xy lanh trên Nhưng ở trường hợp nảy người ta

không dùng mặt dưởi của bít tông để ép thanh khi trong cat te như trước, mà

người ta dùng khoảng trống ở phía trên cái lợi của bít tông Thanh khí rút vào khí bit tông chạy xuống, được đồn trực tiếp vào xy lanh lúc bít tông chạy lên Với lối

này người ta đem được nhiễu gió quét vào xy lanh và gió ấy khỏi đi ngang qua cạt

te nên người ta có thể áp dụng sự lâm trơn động cơ bằng áp lực (cạt te có chứa

Hình 20 Lược đồ 1 động co 2 thi co tac dụng kép dùng bơm quét kéo bởi cốt máy

Bơm quét là loại có bít tông, có tác dụng kép (double effet), đồn gió quét vào

Trang 22

-21-một ống góp để sau cùng vào xy lanh của -21-một động "`

cơ 2 thì củng có tác dụng kép #nueng bơm

Hiện nay hầu hết động cơ co công suất trung

bình đều dùng bơm quét lắp ngay trên bít tông của

động cơ hoặc điều khiển bởi thanh chuyên của máy

Như ở trường hợp của động cơ có bí: tông đối

chiều (máy C.L.M.) bơm quét được !ấp ngay ở bít

tông trên Bít tông quét nhờ có một tiết diện lớn

hơn nên gió được rút vào nhiều (hình 21)

Sự áp dụng bơm quay để cung cấp thanh khi cho xy lanh cảng ngày càng

cũng như lớn

Ấy là những bơm quớt có cánh quạt thông thường (pompe à pallettes) có thẻ

cùng cấp gió với một áp lực tử 350 đến 500 gớ-ram và một lưu lượng liên tục Thanh khí được dồn đến một bình chứa và sẵn sảng chui vào xy lanh khi lỗ quét

hé mở

Người ta có thể lắp nó ở đầu cốt máy và như vậy nó chạy rất chậm Muốn có

nhiều gió phải chế tạo những bơm q"á lớn, Thường thường người ta cho bơm quét

quay mau hơn động cơ với lối điều khiển

bằng giây sên hay bánh xe răng

Những cánh quạt luôn luôn bị cọ

xát vào thân quạt nên mau bị mòn Đề

tránh sự bất tiện này người ta lắp quạt

đỉnh vào một cái vỏ trưng gian cùng

quay với cánh (hình 29),

4 Dùng bờm Roots

Hiện nay hầu hết trên những máy

đầu cặn có công suất vừa phải, người

ta thường dùng loại bơm Roots để cung

cấp gió quét cho động cơ Sự vận chuyển

của nó tương tợ như một bơm dầu nhớt Hinh 23 Bom Roots

Trang 23

-22-chay bing banh xe rang (pome a engrenages) N6 gém co hai ré-to bong rudt, mai

cái có 3 tay quạt chạy ngược chiều nhau trong một cái vỏ lắp trên xy lanh (hình 23)

Để cho sự cung cấp gió quét được liên tục người chế tay quạt theo một đương,

xoan (lobes hélicoidaux) Trong lúc vận chuyển hai rô-to này không chạm vào nhau

nên khỏi cần phải vỏ dầu

su AP DUNG BOM QUET ROOTS TREN DONG CƠ G.M

(GENERAL MOTORS DIESEL) 2 THÌ, LOẠI 71

May đầu cặn hiệu G.M loại 71 áp dụng sự quét

bởi một bơm Roots thổi vào một ống chứa (collecteur

de balayage),

Ống này được lắp ngang mức với những lỗ quét

khoét ở xy lanh (hình 24)

“Trong lúc bít tông chạy xuống, vừa mở lỗ quét,

bơm thổi gió vào xy lanh, với một áp lực 280 gờ-ram

đồng thời xú báp thoát lắp ở nắp cuy-lát cũng mở để

trở xuống, xú báp thoát mỡ trước để

một phần khí cháy ra ngoài rồi đến

lỗ quét mở sau để đem không khí vào xy lanh (25D)

Trang 24

SỰ CUNG CẤP THANH KHÍ PHỤ TRỘI

CHO ĐỘNG CƠ 4 THÌ (la suralimentation des moteurs à 4 temps)

Sự tiếp gió phụ trội cho máy đầu cặn 4 thì càng ngày càng được thông dụng

Nó có mục đích làm tăng thêm công suất của động cơ bởi vì khối thanh khí đem

vào xy lanh lớn hơn là thể tích của xy lanh Có nhiêu thanh khí người ta mới có thê

đốt nhiều nhiên liệu được

Trái ngược với máy xăng, sự dùng phân suất, nén cao trên máy dầu cặn không

có tác dụng làm cho máy dộng (moteur cogne) mà lại còn làm cho động cơ chạy êm địu hơn với điểu kiện nó được cung cấp một số không khí phụ trội bằng những

phương pháp dưới đây:

1 Dùng máy nén (compresseur) kéo bởi động cơ chánh hoặc bởi một động cơ

điện riêng biệt Máy nén có thứ có bít tông chuyển động xoay chiéu (mouvement

alternatif) hoặc thứ có mâm quạt quay tròn như máy nén ly tam (compresseur

cetrifuge) kéo bởi động cơ (hình 26)

"Trên loại xe vận tải hiệu Hanomag, động cơ được tiếp gió phụ trội bằng bơm

Trang 25

-24-Roots (hinh 27)

3 Dàng máy nén kéo bởi tuyệt binh (hinh 28),

Máy này tạo nên bởi tuyệt binh lắp trên cốt mâm quạt ly tâm và được cử động bởi tác dụng khí cháy của động cơ phóng ra Khí cháy vừa ra khỏi động cơ còn giữ một áp lực khá cao và một nhiệt độ lối 540 độ Sự dùng khí cháy để làm cử động

tuyệt binh không tạo ra một sức đối áp đáng kể cho động cơ mà lại còn lâm tầng

thêm công suất lên tới 40% không phải tốn thêm nhiên liệu Máy nén kéo bằng

tuyệt binh ép không khí lên từ 210 đến 420 gờ-ram

Hình trên đảy là một máy nén kéo bằng tuyệt binh chạy với khí chảy ở động

Ví dụ một máy Diésel 150 mã lực cân được 6,6 kilô cho mỗi mã lực khi chưa

được trang bị máy nén

Sau khi áp dụng sự tiếp gió phụ trội, công suất của động cơ nói trên được tang lên tới 200 mã lực và trọng lượng của mỗi mã lực còn chỉ 5,7 kilô

Thường thường sự tiếp gió phụ trội làm tăng công suất lên tới mức 30% và

~95-—

Trang 26

lam tang hiéu suat lén 5% Vi thé su tiêu thụ nhiên liệu được giảm bớt

Đỏ thị dưới đây chỉ công suất của động cơ lúc chưa có máy nén và sau khi được

tiếp gió phụ trội

Cũng suất của một động cơ trước và sau khi tiếp giỏ phụ trội

Trang 27

CHƯƠNG II

NGHIEN CUU VE CHU KY DIESEL

“Thoạt tiên, kỹ sư Diésel tìm cách thực hiện một chu ky gan giống như chu kỳ Carnot bằng cách:

1 Ép không khí lên tới 3 kilô và phun nước vào đăng đừng tăng nhiệt độ Lối

ép nay goi la ép dang nhiét (compression isothermique)

2 Ép tiếp theo không khí ấy lên tới 250 kilô, nhiệt độ lên khôi 800° Lối ép sau gọi là ép đoạn nhiệt (compression adiabatique)

3 Phun nhiên liệu vào thật lâu để cho nhiệt độ đừng thay đổi (combustion

isothermique)

4 Khi hết phun dầu thì đản đoạn nhiệt (đétende ađiabatique) Chu ky nay không thực hiện được vì áp lực nén cao (250 kilô) tức nhiên nguy hiểm Sau nhiều cuộc thí nghiệm ông Diésel tạo ra một chu kỳ mang tên ông áp dụng sự đốt nhiên

liệu mà không thay đổi áp lực (cyele à pression constante)

1, - MÁY 4 THÌ

1 CHU KỲ CÓ ÁP LỰC KHÔNG THAY ĐỔI

(cycle à pression constante)

Chu kỳ nảy dùng một áp suất nén yếu hơn nhưng

đủ sức tạo ra một nhiệt độ thích ứng đủ sức đốt cháy

nhiên liệu chia ra từng giai đoạn sau đây:

a/ Thi thé ndutt: Hút thanh khí vào xy lanh và

được biểu diễn bằng đường AB Áp lực ở xy lanh trong

lúc ấy được kể như bằng áp lực của khí trời (hình 29)

b/ Thị thứ nhà: Ép đoạn nhiệt (compression

adiabatjdue) thanh khí được hút khi nảy và được biểu

diễn bằng đường ÖQ Khi lên tới C áp lực trong xy

lanh cáo độ 3õ KiTố mỗi phân vuộng và nhiệt độ ở cuối

thì ép từ 500 đến 6009 Hi

e/ Thì thứ bạ: Thì phát động Lên tới Ở tại T.Đ.T,

kim xịt đầu phun nhiên liệu vàơ'xy lanh Sự đốt nhiên

liệu bat đầu, và tiếp tục từ C đến D (Thường thường Hình 28, Chu ky 4 thi có

áp

Trang 28

-917-trong lúc đốt cháy nhiên liệu, áp lực tăng lên nếu thể tích không thay đổi Ở đây

trong lúc đốt, bít tông chạy xuống, thể tích tăng lên, làm cho áp lực không tăng lén

Chu kỹ có áp lực không thay đổi chỉ được áp dụng trên những máy có tốc dò

chậm (lối 200 vòng/phưt) và có công suất lớn (tử 50 đến 1500 ma lực mỗi xy lanh'

2 CHU KỲ CÓ THỂ TÍCH KHÔNG THAY ĐỔI

(cycle a volume constante)

Chu kỳ này gần giống như chu kỳ Beau de Rochas áp dung trén may xang 4 thì và có những giai đoạn sau đây:

a/ Thi thứ nhứt: Hút thanh khí từ A đến B (hình 30)

bJ Thì thú nhứt: Ép thanh khí được hút vào khi nấy từ B tới C Ở C kim xịt dầu phun nhiên liệu vào xy lanh Nhiên liệu cháy tức khắc trong lúc bít tông chưa kịp chạy trở xuống Vì thể tích không thay đổi trong

lúc đốt cháy nên áp lực tăng lên thật lẹ từ C đến D

áp lực không khí và thì thoát đi từ B đến A, bít tông

trở về T.Đ.T một chu kỳ khác sắp tái điễn

Chu ký này chỉ áp dụng trên những động cơ có vận

tốc cao và công suất nhỏ, như máy xe vận tải

3 CHU KỲ HỒN HỢP

(Cycly mixte)

` Trong chủ kỳ có thể tích không thay đổi, người ta

giả thuyết rằng sự đốt cháy phải tức thời Thực sự không

thể nào thực hiện được khi nhiên liệu dùng là dầu cặn

(gasoil) Ngoài ra ta không thế nào áp dụng chu kỳ có

áp lực không thay đổi trên những máy chạy dầu cận tối „ao cụụ kự k Ihữ6 tHe

tân có vận tốc cao (3000 vòng mỗi phút) tích không thay đổi

-98 ~

Trang 29

Những lý do vita ké, va muén co nhung diéu kien van chuyén gan giéng nhu những điều kiện vận chuyển thực sự, người ta tổ hop 2 chu kỳ trước đây để biến

thành một chư kỳ hỗn hợp Một phản nhiên liệu cháy với thể tích không thay doi

và một phần khác cháy với một áp lực không thay đổi Theo lý thuyết chủ kỳ này

có những biển tượng sau đây:

Thì thứ nhứt: Hút thanh khí từ A đến B (hình 31)

Thi thé nhi: Ep tu B tới C Khi tới Ở khởi sự phun dầu vào xy lanh và tử Ở tới

D là nhiên liệu bị đốt cháy với một thể tích không thay đổi

Thì thứ ba: Sự đốt chảy nhiên liệu tiếp tục từ D tới E nhưng với một áp lực không thay đổi Khi cháy dãn từ E cho đến F

Tiền lại 4 giai đoạn kể trên

ta có một giảng đồ như dưới đây

(hình 32)

Hình 32: Giảng đổ của một chủ

Trang 30

4 CHU KY THUC HANH CUA MAY DAU CAN (cycle pratique du moteur a huile lourde)

Vận chuyển theo những điều kiện vừa kể trên, chu kỳ lý tướng vưa nghiên cửu trước đ3y không thực biện đúng được vì những ly do sau đây

Ẩpdực

1, Sự ép cũng như sy dan, bao giờ cũng truyền bớt đi một phần nhiệt cho xy

lanh Một phần nhiệt lượng tạo bởi nhiên liệu sẽ bị giá hay nước làm nguội đem đi

2 Xy lanh không bao giờ hút đây không khí một cách hoàn toàn và cuối thì hút áp lực trong xy lanh vẫn nhỏ hơn áp lực không khí

3 Sự phun đầu vào xy lanh không đưng vào lúc nhất định, sự đốt cháy không tức khắc

4 Sự đết cháy không phải hoàn toà dưới một áp lực không thay đổi hoc hoàn

toàn dưới một thể tích không thay đổi Nhiên liệu không phải hoàn toàn cháy trọn

5 Sự thoát ra ngoài của khí cháy không tức thời và áp lực trong xy lanh lúc ấy

lớn hơn áp lực không khí, tạo thành sức đối áp (coutre pression) cản trở bít tông

chạy trở lên — _

Hình 33 vẽ một giảng đỏ của chu kỳ hỗn hợp

-80~

Trang 31

Đường đứt khoảng hình dung một chu kỳ lý tưởng

Đường liển nét hình dưng một chu kỳ thực sự

Dưới đây là đỏ thức hình khu ốc PD

Trang 32

6 BANG HIEU CHINH SU PHAN BO CUA VAI DONG CƠ

4 THI THONG DUNG

wevoonsoa — | SAP | GN | mụn | Xi há? | xi mạ

mở sớm | đóng trễ mở sớm | đóng trễ

Berliet kiểu MDFR 109 38°24" 14 tới 15} 41936 109

Bernard kiểu M4A 129 42 329 S49 19°

Citrioen kigu T45DI 8° 38° 10ly86 | 45° 6°

Fiat kiểu 366 8° 40° 30° 60° 20°

Latil kiểu HI 12940 429404 | 30% 54910 19910

Unic kiểu ZU6N 5° 34° 16° 50° 49

Renault kiểu 4C125 11930 35°30 14ly 31° 15°

Trang 33

1 Thì thứ nhut: Bit tong chay tur T.D.H len T.D.T nghia 14 ti A đến B ép

thanh khí được nạp vào tử thì trước

Tại B sự phun nhiên liệu bát đầu Nhiên liệu bị đốt cháy tức khắc dưới một thể tích không thay đổi Áp lực lên đến Ơ làm cho bít tông chạy xuống Ấy là thì

phát động

3 Thì thứ nhì: Bít tông chạy từ T.Đ.T xuống T.Đ.H khí cháy dẫn từ C đến D

Khi tới D, lối 80/100 của khoảng chạy xuống, bít tông mở lỗ thoát

Áp lực trong xy lanh hạ xuống tức khắc từ D đến E bằng áp lực không khí và

tiếp tục thoát từ E đến A Khi bít tông qua khỏi E một chút đến Q, thì mở lỗ quét

để nạp thanh khí vào xy lanh Trong lúc bít tông chạy trở lên từ A đến E thì thoát

và quét vẫn tiếp tục

Hình 35 trình bày một giảng đồ thực sự (diagramme rée]) của máy 2 thì dùng

chu kỳ có thể tích không thay đổi

Dưới đây là đỏ thức tròn (épure cireulaire) của máy 2 thì có sự phân bố như

sau:

Trang 35

CHUONG IV

SAP LOAI TONG QUAT CAC THU MAY DAU CAN

Tùy theo tốc độ của động cơ, tùy theo chu kỳ áp dụng, tùy theo cách đốt chảy

nhiên liệu, người ta có thể chia máy chạy dầu cặn ra làm 3 loại:

1, Máy Diésel thuần túy, phun dầu bằng khí nén, áp dụng chu kỳ 4 thì có áp

lực không thay đổi Động cơ thuộc loại này có công suất cao (từ 3000 đến 15.000

mã lực)

9 Máy Diésel có vận tốc cao (Diésel rapides)

3 Máy Diesel đặc biệt

Loại động cơ thứ nhứt đã được trình bày về sự cấu tạo cũng như về vận chuyển

MÁY DẦU CẶN CÓ VẬN TỐC CAO

Muốn dùng máy dầu cặn để lắp trên các xe vận tải, phải tăng gia tốc độ của nó

lên gần bằng tốc độ của máy xăng (máy chạy dầu cặn hiéu Citroen có một tốc độ

3700 vòng mỗi phút) Phân suất nén của loại động cơ này là tử 15/1 tới 20/1 Áp lực

cuối thì đốt lên từ 35 kilô đến 45 kiô

Hiện nay máy dầu cặn có tốc độ cao có thể phân loại tùy theo hình

thúc uà nhiệm vy cua phòng đốt (chambre de combustion)

1 Đông cơ có phòng đốt duy nhất (simple chambre đe combustion) áp dụng lối phun dầu trực tiếp (injection derecte)

3 Động cơ có phòng đốt bố sung (chambre auxiliaire) Loại này có thể chia ra: a/ Động cơ có phòng đốt trước (chambre de précombustion)

b/ Động cơ có phòng chúa không khí (chambre đe réserve d?air)

c/ Dong co co phong xdo trén (chambre de turbulence)

I - ĐỘNG CƠ CÓ PHÒNG ĐỐT DUY NHẤT ÁP DỤNG LỐI PHUN DAU TRỰC TIẾP

Loại động cơ này có phòng đốt ngay tại nắp cuy-lát, hoặc trũng ở đầu bít tông (hình 36) Muốn cho không khí được xáo trộn (turbulence) phòng đốt phải có hình

thể đặc biệt Nhiên liệu được đốt cháy tự nhiên (combustion spontanée) chớ không

-85~

Trang 36

cé dung nguén ngoai nhiét (source de chaleur extérieure) dù ngay trong lúc phát

Kim xịt dầu (aiguille đinjection) được lắp đứng ngay trung tâm của xy lanh

Vòi nhiên liệu phun ra có hình nón mà góc ở đầu tùy thuộc hình thức của phòng đốt để có thể chia nhiên 'iệu đây đủ ở mọi chiều nhưng không được đụng vào lòng

xy lanh Kim xịt dầu cũng có thể lắp năm ngang

Sử dụng loại động cơ này người ta sẽ gập những sự bất tiện sau đây:

a/ Phải dùng áp lực phun dau (pression d’injection) that cao

b/ Phân suất nén cao

œ/ Kim xịt dau rất tỉnh vi, hay bị muội làm nghẹt

d/ Động cơ chạy có những tiếng dộng lớn

e/ Lắp bơm nhiên liệu vào động cơ là một việc rất tỉnh tế

~88 ~

Trang 37

Với động eo phun dầu trực tiếp phải dùng kim xịt đầu có nhiều lỗ (injeeteur à

trous multiples)

Ở loại máy này ta có thể kể những hiệu sau đây: Renault, Man, Panhard,

Fiat

1 - DONG CO CO PHONG DOT BG SUNG

(MOTEUR A CHAMBRE AUXILIAIRE)

1 Dong co có phòng đốt trước (moteur a chambre de précumbustion):

“Trên loại động cơ này kim xịt dầu phun nhiên liệu vào một phòng gọi là phòng đốt trước (hình 37) thông với phòng đốt chánh trong xy lanh bởi 1 vi (grille) có

khoét lỗ rất nhỏ Kim xịt dầu được láp đứng thẳng, nằm ngang hay lắp nghiêng

Điều kiện chánh yếu là vời nhiên liệu Qjet de combustible) khi được phun ra khỏi

kim phái băng qua trọn uẹn phòng đốt trước và một phần đập ngay trên vi có

khoét lỗ nhỏ Nhiên liệu phun ra không chui ngay vào phòng đốt chánh trong xy

lanh mà tí đọng lại ở phòng đốt trước vì những lỗ làm thông 2 phòng rất nhỏ

“Trong lúc bị ép, một ít không khí bị đưa vào phòng đốt trước và hòa hợp với

nhiên liệu ứ đọng tai đó khi nay Dén cuối thì ép nhiệt độ đã đủ sức làm cháy những phần tử bốc hơi của nhiên liệu ứ đọng trong phòng đốt trước Đây chỉ là sự đốt cháy của một phần nhiên liệu (combustion partielle) vi phong dét trude nhỏ bằng 1⁄3 của phòng đốt chánh chứa không đủ không khí để đốt cháy trọn dầu

trong ấy Sự đốt cháy trước một phần nhiên liệu làm tăng gia áp lực trong phòng

đốt trước và áp lực này tống mạnh phần nhiên liệu còn lại vào trong phòng đốt chánh Sự đốt cháy thực sự chỉ bắt đầu từ lúc này

Trang 38

-37-Nhờ thế mà nhiên liệu thoát ra khỏi kim xịt dầu với một áp lực không cản lớn lắm (lối 80kg)

Áp lực nén ở loại động cơ này cũng nhỏ hơn áp lực của một động cơ có phòng

a/ 1 bu-gi xông máy (bougie de chauffage)

b/ 1 bì trong ấy.găm 1 cuốn giấy đặc biệt, được đốt cháy khi lắp vào buồng đốt trước

Trong loại máy này người ta kể những hiệu sau đây: Mercédes Benz, Korting, Krupp, Ricardo, Cométe)

2 Dong cơ có phòng chứa gió (moteur a chambre de réserve d’air)

Động cơ này gồm có 3 đặc điểm sau đây:

a/ Thể tích của phòng chứa gió lớn gấp 3 lần thể tích của phòng đốt chánh (thé

tích còn lại giữa bít tông và cuy-lát) Phòng chứa gió nằm trọn hoặc ở bít tông, hoặc

ở cuy-lát (hình 38)

PHÒNG CHỮA GIÓ TẠI BÍ!-TÔNG PHÒNG CHỨA GIÓ TẠI NÁP CỤ-LÁT

Phòng đối chốnh

Phải lắp kìm thế nào mà uòi nhiên liệu chí đi trước phòng ấy mà thôi Phòng

chứa gió được thông với phòng đốt chánh bởi một ống khuếch tán (diffuseur) Nhờ ống ấy mà từ phòng chứa gió không khí vọt ra ngoài với một tốc độ cao

Thanh khí bị ép bởi bít tông, chun vào phòng chứa gió Lúc bắt đầu đốt nhiên

Trang 39

-38-liệu, khong khé trong phong dét chanh chi vita dui dé lam cháy một phần nhiên liệu phun vao (vì phòng này nhỏ hơn phòng chứa gió) và đẩy bít tông xuống làm cho thể tich trong xy lanh tăng thêm Đến khi áp lực ở xy lanh nhỏ hơn áp lực ở phòng chứa gió thì gió trong phòng này tuôn ra ngoài rất mau (nhở ống khuếch tán) tạo

ra sự xáo tron (turbulence) trong phòng đốt chánh đẻ kiện toàn sự đốt cháy phần nhiên liệu còn lại Nhờ có sự xáo trộn ấy mà nhiên liệu được đốt cháy hoàn toàn,

tuy có hơi lâu Ví dụ: Máy Saurer

3 Động cơ có phòng xao trộn (moteur a chambre de turbulence):

Hau hét loai dong co nay co 1 phong hình cau (sphérique) ma thể tích choáng gần 80 phần trăm của tổng số thể tích không khí ép (thể tích bốn lần lớn hơn

phòng đốt chánh) Phòng này thông với xy lanh bởi 1 ống có tiết diện hẹp mà mục

đích là tăng sức quận của gió và không cản trở sự dùng xú báp lắp trên xuy-lát,

Rẻ ra phòng xáo trộn là phòng đốt chánh vì nhiên liệu được phun vào trong ấy với một áp lực độ 80 kilô Khi bít tông chạy lên ép không khí, gió chui vào phòng

ấy thật mạnh

Cách bố trí uà hình

thế đặc biệt cua phòng

làm cho gió chuyến động

quay cuéng (mouvement

tourbillonnant) Nhờ vậy

nhiên liệu được hòa hợp

mật thiết với không khí,

sẽ được đốt chảy dễ dang

nap cuy-lát Nơi đây phải

dung kim xit dầu có

chudi (aiguille a téton)

b/ Hinh 39B trình

bày một phòng xáo trộn

chế theo phương pháp

Saurer nim tron vẹn ở

đầu bít tông Trên loại

máy này phải dùng kim

xịt đầu có 4 vòi với áp lực

tah 39C Paine aéo-trtn Eanete

Trang 40

-39-Hình 39C trình bày một phòng xáo trộn chế theo phương pháp Lanova ap

dụng trên máy “Mack” Hiện nay loại máy nảy kể như tiến bộ nhất

Kim xịt dầu được lắp ngang mực với phòng đốt bổ sung Phòng này có hình

dạng đặc biệt và nằm hơi nghiêng Phòng đốt chánh giống hình số 8, nằm giữa kim

xịt dầu và phòng đốt bổ sung, có thể tích bằng 90% thể tích không khí bị ép

Phòng đốt bổ sung bằng 10% thể tích không khi bị ép còn được gọi là phòng chứa năng lực (cellule đ'énergie) gồm có 2 phòng không đều nhau A va B thông nhau bởi một chỗ eo giống như ống khuếch tán (venturi)

Ở cuối thì ép, 10% không khí chui vào phòng đốt bổ sung, còn 90% ở ngoài phòng đốt chánh Khi kim xịt đầu mở, một phản nhiên liệu chạy thẳng vào phòng

nhiên liệu được đốt

cháy nơi đây Như vậy

một phần ít hơn ở tại MÁY CÔ KiM XỊT DẦU TRỰC-TIẾP CO PHONG ĐỐI TRƯỚC (CATEEPIAY:

B Ở phần ít nhiên

liệu gặp phải sức nóng

của không khí bị ép,

bốc cháy và làm tăng

áp lực tại nơi đây Sự

tăng gia áp lực này có

động quay trỏn BÍ-IÔNG CÓ PHÒNG xÁO TRỘN BI-TONG MAY RAT

(mouvement giratoire) MÂY ⁄AUR, $CNNHDE KIM iT DẦU tẤP KÉO,

và bốc cháy tử từ Hình $6

-40

Ngày đăng: 15/12/2024, 13:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w