1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận môn học kỹ thuật siêu cao tần thiết kế mạch khuếch Đại siêu cao tần có Độ lợi gt lớn nhất

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Mạch Khuếch Đại Siêu Cao Tần Có Độ Lợi Gt Lớn Nhất
Tác giả Nguyễn Đức Nguyên
Người hướng dẫn TS. Huỳnh Phú Minh Cường
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kỹ Thuật Siêu Cao Tần
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 831,18 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ  TIỂU LUẬN MÔN HỌC KỸ THUẬT SIÊU CAO TẦN THIẾT KẾ MẠCH KHUẾCH ĐẠI SIÊU CAO TẦN CÓ ĐỘ LỢI GT L

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ



TIỂU LUẬN MÔN HỌC

KỸ THUẬT SIÊU CAO TẦN

THIẾT KẾ MẠCH KHUẾCH ĐẠI SIÊU CAO TẦN CÓ ĐỘ LỢI GT LỚN NHẤT

GVHD: TS HUỲNH PHÚ MINH CƯỜNG SVTH: NGUYỄN ĐỨC NGUYÊN

MSSV: 1914378

NHÓM: LT01-A

TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 5 NĂM 2024

Trang 2

MỤC LỤC

1LÝ THUYẾT CHUNG VỀ THIẾT KẾ MẠCH KHUẾCH ĐẠI CAO TẦN 1

2QUY TRÌNH THIẾT KẾ 3

2.1Chọn Transitor 3

2.2Khảo sát đặc tính DC của BJT 3

2.3Thiết kế mạch phân cực dựa trên BJT 5

2.4Thiết kế mạch phối hợp trở kháng 7

2.4.1Thiết kế mạch phối hợp trở kháng ngõ ra 10

2.4.2Thiết kế mạch phối hợp trở kháng ngõ vào 10

2.5Kiểm tra, mô phỏng thiết kế 11

KẾT LUẬN 13

Trang 3

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1-1 Mô hình mạng 2 cửa 1

Hình 1-2 Phối hợp trở kháng ngõ vào và ngõ ra 1

Hình 1-3 Mạch khuếch đại cao tần 2

Hình 2-1 Transitor BFP640 3

Hình 2-2 ADS_Templates BJC Curver Tracer 3

Hình 2-3 Đặc tuyến dòng áp ngõ ra 4

Hình 2-4 Rectangle Plot 5

Hình 2-5 Mô hình mạch khuếch đại công suất 5

Hình 2-6 Kết quả mô phỏng mạch khuếch đại công suất 6

Hình 2-7 Kết quả kiểm tra độ ổn định 7

Hình 2-8 Đồ thị max gain 7

Hình 2-9 Đặc tuyến Svà L 8

Hình 2-10 Mô phỏng Z SZ L theo Smith Chart 8

Hình 2-11 Sơ đồ mạch sau khi hiệu chỉnh Z SZ L 9

Hình 2-12 Ma trận S sau khi điều chỉnh 9

Hình 2-13 Phối hợp trở kháng ngõ ra 10

Hình 2-14 Phối hợp trở kháng ngõ vào 10

Hình 2-15 Sơ đồ mạch phối hợp trở kháng có độ lợi cao nhất 11

Hình 2-16 Kết quả mô phỏng mạch 12

Trang 4

THIẾT KẾ MẠCH KHUÊCH ĐẠI TẠI TẦN SỐ 2.6GHz

1 LÝ THUYẾT CHUNG VỀ THIẾT KẾ MẠCH KHUẾCH ĐẠI CAO TẦN

Ta xét mô hình mạng 2 cửa như hình dưới:

Hình 1-1 Mô hình mạng 2 cửa

Có ma trận tán xạ:   11 12

21 22

S S S

S S

Để mạch khuếch đại này truyền công suất cực đại ta cần phối hợp trở kháng ngõ vào và trở kháng ngõ ra, ta có hình sau:

Hình 1-2 Phối hợp trở kháng ngõ vào và ngõ ra

Ta định nghĩa, Hệ số tăng công suất bộ chuyển đổi (Transducer power gain) là tỷ lệ của công suất được cung cấp cho tải với công suất có sẵn từ nguồn

L T avs

P G P

= (1.1)

Hay mạch khuếch đại này tương đương với:

Trang 5

Hình 1-3 Mạch khuếch đại cao tần

Nhiệm vụ đặt ra là tìm ra các thông số s và L phù hợp để hệ số G T đạt giá trị cực đại

Với những kiến thức đã học trong môn học Kỹ thuật Siêu cao tần, ta có:

21

22

L T

S P G

21

22

L T

S P G

12 21 11

22 1

L in

L

S S S

S

− 

21

11

L T

S P G

12 21 22

11 1

S out

S

S S S

S

− 

Để mạch khuếch đại đạt hệ số G T cực đại thì *

 = 

Từ kết luận trên ta suy ra:

2 2

1

4 2

S

C

 =

2 2

2

4 2

L

C

*

1 11 22

1

*

2 22 11

1



Với  = S S11 22−S S12 21

Khi đó hệ số G T đạt cực đại và bằng:

2 2

22

1 1

L T

S

− 

=

Với các hệ số S và L ta tiến hành phối hợp trở kháng (Input matching và Output matching) thông qua đồ thị Smith

Trang 6

2 QUY TRÌNH THIẾT KẾ

2.1 Chọn Transitor

Bước đầu tiên trong quy trình thiết kế mạch dao động là chon transitor phù hợp để

hoạt động tốt trong tần số yêu cầu (f = 2.6GHz) Trong đề tài này em sử dụng phần mềm

Advanced Design System Version 2016.01 để tiến hành thiết kế Ở trường hợp tần số này

em đã lựa chọn Transitor BFP405F “Low Noise” của hãng Infineon để thiết kế cho mạch Các thông số đặc trưng của Transitor là: hoạt động tới tần số 5 GHz, VCE0 max = 4.5V ,

max 12

c

I = mA

Hình 2-1 Transitor BFP640

2.2 Khảo sát đặc tính DC của BJT

Sử dụng ADS_Template BJT Curver Tracer để tiến hành khảo sát

Hình 2-2 ADS_Templates BJC Curver Tracer

Trang 7

Dòng I cmax = 12mA vẫn chưa đạt được, với dòng IBB lớn nhất là 500 mA Nếu IC > 4.0 mA thì BJT sẽ break down Khi thiết kế cần lưu ý, cần chọn IC nhỏ nhất có thể

Hình 2-3 Đặc tuyến dòng áp ngõ ra

Sử dụng Rectangle Plot để vẽ đồ thị biểu diễn I BB, I C Khi I C tăng lên thì I B cũng tăng lên với một hệ số cố định được gọi là độ lợi dòng, I C =I B

Trang 8

Hình 2-4 Rectangle Plot

2.3 Thiết kế mạch phân cực dựa trên BJT

Hình 2-5 Mô hình mạch khuếch đại công suất

Trang 9

Hình 2-6 Kết quả mô phỏng mạch khuếch đại công suất

Theo kết quả mô phỏng trên phần mềm ADS, ma trân tán xạ của BJT BFP620 tại 2.6 GHz như sau:

  11 12

21 22

S S S

S S

Tiến hành kiểm tra độ ổn định của mạch, sử dụng phương pháp K- test:

S S S S

11 22

21 12

1

1.043 2

K

S S

Do  1 và K 1 nên hệ Transitor hoạt động tốt ở tần số f = 2.6GHz

Hoặc có thể kiểm tra bằng phần mềm ADS

Trang 10

Hình 2-7 Kết quả kiểm tra độ ổn định

Mạch trên có mu S ( ) 1, nên hệ Transitor hoạt động tốt ở tần số 2.6GHz

2.4 Thiết kế mạch phối hợp trở kháng

Từ đồ thị max_gain phần mềm ADS có thể thấy, ở tần số 2.6 GHz, G T =20.799dB

Hình 2-8 Đồ thị max gain

Trang 11

Dựa vào các công thức đã nêu ra ở phần lý thuyết, tiến hành viết công thức:

Từ đồ thị, chọn    S 1, L 1, suy ra  =S 0.623, =L 0.819

Hình 2-9 Đặc tuyến S và L

Vẽ S và L lên đồ thị Smith Chart, tìm Z SZ L với Z =0 50

Hình 2-10 Mô phỏng Z S và Z L theo Smith Chart

Trang 12

Tiến hành kiểm tra Z S =11.77− j5.355,Z L =33.962− j116.557

Hình 2-11 Sơ đồ mạch sau khi hiệu chỉnh Z S và Z L

Hình 2-12 Ma trận S sau khi điều chỉnh

Trang 13

2.4.1 Thiết kế mạch phối hợp trở kháng ngõ ra

Dùng đồ thị Smith Chart, để tiến hành thiết kế mạch phối hợp trở kháng ngõ ra, đồ thị được trình bày như sau:

Hình 2-13 Phối hợp trở kháng ngõ ra

2.4.2 Thiết kế mạch phối hợp trở kháng ngõ vào

Dùng đồ thị Smith Chart, để tiến hành thiết kế mạch phối hợp trở kháng ngõ vào,

đồ thị được trình bày như sau

Hình 2-14 Phối hợp trở kháng ngõ vào

Từ đồ thị Smith, thiết kế được mạch phối hợp trở kháng ngõ vào

Trang 14

2.5 Kiểm tra, mô phỏng thiết kế

Sau khi đã tiến hành thiết kế mạch phối hợp trở kháng, hình dưới là toàn bộ thiết kế:

Hình 2-15 Sơ đồ mạch phối hợp trở kháng có độ lợi cao nhất

Trang 15

Tiến hành mô phỏng kiểm tra kết quả:

Hình 2-16 Kết quả mô phỏng mạch

Trang 16

KẾT LUẬN

Trong tiểu luận này, em đã trình bày chi tiết quá trình xây dựng mạch khuếch đại siêu cao tần có độ lợi lớn nhất hoạt động ở tần số 2.6 GHz bằng cách sử dụng phần mềm Advanced Design System (ADS) Quá trình này bao gồm các bước từ việc xác định và nhập các thông số S-parameters, sử dụng Smith Chart để thực hiện phối hợp trở kháng, cho đến việc mô phỏng và tối ưu hóa hiệu suất của mạch

Ngày đăng: 14/12/2024, 17:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w