Tăng trưởng GDP của nền kinh tế: *Tình hình kinh tế của đất nước Phần Lan trước Covid: -Trước đại dịch COVID-19,Phần Lan là một quốc gia phát triển, hiện đại và bền vững,với các ngành c
Trang 1NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH
TIỂU LUẬN MÔN HỌC KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
ĐỀ TÀI Phân tích tình hình kinh tế vĩ mô quốc gia Phần Lan
NHÓM: 14 LỚP HP:MES303_241_1_D10 HỌC KỲ: I
NĂM HỌC: 2024- 2025 GVHD : TS NGÔ NGỌC QUANG
TP.HCM, THÁNG 12 NĂM 2024
Trang 2DANH SÁCH NHÓM 14
STT Họ và tên MSSV Nhiệm vụ Mức độ
hoàn thành nhiệm vụ
3 Nguyễn Ngọc Minh Nhật 030540240076 Làm nội dung
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Ngô Ngọc
Quang Trong quá trình học tập và tìm hiểu môn Kinh tế học vĩ mô, chúng em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ cùng với sự hướng dẫn tâm huyết và tận tình của thầy Thầy đã giúp em tích lũy nhiều kiến thức về môn học này để có thể hoàn thành bài tiểu luận
về đề tài: Phân tích tình hình kinh tế vĩ mô quốc gia Phần Lan.
Trong quá trình làm bài chắc chắn khó tranh khỏi những thiếu sót Do đó, em mong thầy xem xét và góp ý với bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện và cũng như giúp chúng em học được nhiều điều và có thể rút ra những bài học kinh nghiệm đắt giá từ thầy ạ
ii
Trang 4PHIẾU CHẤM ĐIỂM TIỂU LUẬN CỦA GIẢNG VIÊN
Điểm bằng số:
Điểm bằng chữ:
Trang 5MỤC LỤC
Trang
DANH SÁCH NHÓM i
LỜI CẢM ƠN ii
PHIẾU CHẤM ĐIỂM TIỂU LUẬN CỦA GIẢNG VIÊN iii
MỤC LỤC iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH vii
MỞ ĐẦU viii
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1
1.Tình hình kinh tế của đất nước Phần Lan trước Covid……… 1
2.Tình hình kinh tế của đất nước Phần Lan trong Covid……… 2
3.Tình hình kinh tế của đất nước Phần Lan sau Covid……… 3
CHƯƠNG II: GDP VÀ TĂNG TRƯỞNG GDP……… 4
1 GDP,tăng trưởng GDP Phần Lan 2020-2021……… 4
2.GDP,tăng trưởng GDP Phần Lan 2022-nay……… 6
CHƯƠNG III: LẠM PHÁT 8
1.Trước COVID-19 (2019 và trước đó)……… 8
2.Sau COVID-19 2020 và các năm tiếp theo……… 9
3.Lạm phát trong các năm gần đây (2022-2024)……… 10
CHƯƠNG IV: CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ & CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CỦA PHẦN LAN 12
1.Giai đoạn 2020-2021 (trong Covid)……… 12
2.Giai đoạn 2022-nay……… 14
CHƯƠNG V: ĐÁNH GIÁ TỔNG KẾT 18
1.Tăng trưởng kinh tế 18
2.Thị trường lao động và tỉ lệ thất nghiệp 18
3.Lạm phát và gái cả 19
4.Nợ công và chính sách tài khóa 19
5.Chuyển đổi năng lượng và bền vững 19
6.Quan hệ thương mại quốc tế 19
KẾT LUẬN 21
iv
Trang 6TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
Trang 7DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nguyên nghĩa
GDP Tổng sản phẩm trong nước
vi
Trang 8DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH
Trang
Hình 1 1 Trụ sở chính của công ty điện thoại di động Nokia……… 1
Hình 1.2 Cực quang ở Phần Lan ……… 2
Hình 2.1 Tăng trưởng GDP của Phần Lan năm 2020-2021 ……… 4
Hình 2.2 Tăng trưởng GDP của Phần Lan 2022-nay ……… 7
Hình 2.3 Phần Lan sau Covid-19 ……… 8
Bảng 3 Bảng so sánh lạm phát tại Phần Lan trước và sau COVID-19………… 11
Trang 10Chương I: TỔNG QUAN
Ph n Lanầ (ti ng Anh: Finland) là m t qu c gia thu c khu v cế ộ ố ộ ự B c Âuắ Ph n Lan ầgiáp v iớ Th y Đi n,ụ ể Na Uy, Estonia v phía nam quaề V nh Ph n Lan.ị ầ Tương t nh ự ưcác nước láng gi ng B c Âu, Ph n Lan đã đ t đề ắ ầ ạ ược m c s ng r t cao theo ki u ứ ố ấ ể
B c Âu, các nắ ước này nh n m nh vào giáo d c, h c t p su t đ i và nghiên c u ấ ạ ụ ọ ậ ố ờ ứkhoa h c làm đ ng l c phát tri n kinh t ọ ộ ự ể ế
Ph n Lan có n n kinh t công nghi p hi n đ iầ ề ế ệ ệ ạ v iớ GDP bình quân đ u ngầ ười ngang b ngằ Vương qu c Anhố , Pháp, Đ cứ , Th y Đi nụ ể và Ý Các ngành kinh t chính ế
là công nghi p ch t o, g , kim lo i, xây d ng, vi n thông, và đi n t ệ ế ạ ỗ ạ ự ễ ệ ử
CHƯƠNG II: GDP VÀ TĂNG TRƯỞNG GDP, LẠM PHÁT
1 Tăng trưởng GDP của nền kinh tế:
*Tình hình kinh tế của đất nước Phần Lan trước Covid:
-Trước đại dịch COVID-19,Phần Lan là một quốc gia phát triển, hiện đại và bền vững,với các ngành công nghệ cao, sản xuất và dịch vụ đóng vai trò quan trọng Tuy nhiên,những thách thức tương tự như dân số già và sự phụ thuộc vào xuất khẩu khiến đất nướcnày dễ bị tác động trước những biến động lợi nhuận toàn cầu
-GDP của Phần Lan khoảng 268,5 tỷ USD vào năm 2019 và 271,9 tỷ USD vào năm
2020 , với tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 1,5-2/lần trong thời gian trước khi xảy radịch bệnh
-Nền kinh tế được dẫn đầu bởi ngành dịch vụ (khoảng 70% GDP) và một ngành chănnuôi nhỏ nhưng hiệu quả
-Các ngành có lợi nhuận quan trọng:
Công nghệ thông tin và điều phối (ICT) Một trong những trụ cột chính, với sự hiệndiện của các công ty lớn như Nokia và một loạt các công ty khởi nghiệp công nghệ
Trang 11Hình 1.1 Trụ sở chính của công ty điện thoại di động Nokia.
Ngành sản xuất đóng góp đáng kể vào sản phẩm của bộ, trang phục, tàu thuyền vànăng lượng sạch
Ngành gỗ và bột giấy Phần Lan là một trong những nước xuất khẩu giấy và bột giấyhàng đầu thế giới, tận dụng lợi thế từ nguồn tài nguyên gỗ của mình
Du lịch Trước khi có COVID-19, ngành du lịch phát triển mạnh mẽ, với điểm nhấn làđịa lý tự nhiên của Bắc Âu và hiện tượng kỳ diệu của Bắc Cực quang
Trang 12Hình 1.2.Cực quang ở Phần Lan
-Phần Lan có nền kinh tế mở, phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu, chiếm khoảng 40% GDP.-Các đối tác thương mại chính bao gồm:
Liên minh châu Âu (EU) Đức, Thụy Điển và Hà Lan
Nga và Trung Quốc
1 Các mặt hàng xuất khẩu quan trọng: thiết bị công nghệ, các sản phẩm được làm từgỗ
2 Trước Covid-19 tỉ lệ thất nghiệp ít Năng suất lao động cao nhờ hệ thống giáo dụcchất lượng và áp dụng công nghệ
*Tình hình kinh tế của đất nước Phần Lan trong Covid (2020-2021)
- Dịch bệnh COVID-19 đã tác động đáng kể đến tình trạng kinh toàn cầu và Phần Lancũng không ngoại lệ Tuy nhiên, với nền tảng lợi nhuận ổn định, hệ thống phúc lợi xã hộivững mạnh và cách ứng hiệu quả, Phần Lan được coi là một trong những quốc gia quản
lý tốt tình trạng khủng khoảng kinh tế trong suốt thời kỳ dịch bệnh
-Năm 2020, GDP của Phần Lan giảm 2,9%, mức giảm thấp hơn so với nhiều nước EUkhác như Tây Ban Nha hay Ý
-Năm 2021, nền kinh tế Phần Lan đã có dấu hiệu phục hồi, với mức tăng trưởng GDP đạtkhoảng 3,5%, nhờ các biện pháp kích thích kinh tế và sự cải thiện trong hoạt động kinh
Trang 13- Kéo theo đó là tỷ lệ thất nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề bởi tác động kinh tế tiêu cực củađại dịch covid-19, tăng 8.3% vào năm 2020 và ước tính lên tới 8.4% vào năm 2021, đặcbiệt là ở ngành du lịch, sản xuất và dịch vụ.
-Mặc dù chịu ảnh hưởng ở một số lĩnh vực như du lịch, sản xuất nhưng nền kinh tế nước này vẫn duy trì được tình trạng ổn định và phục hồi nhanh chóng so với các quốc gia khác trong khu vực.
* Tình hình kinh tế của đất nước Phần Lan sau Covid:
-Sau đại dịch Covid-19 kinh tế Phần Lan đang dần ổn định nhờ các cải cách chính sách,
đầu tư vào công nghệ sạch, và điều chỉnh tài chính công
- Phần Lan nhanh chóng phục hồi sau đại dịch nhưng tốc độ tăng trưởng chậm lại do ảnhhưởng từ cuộc xung đột Nga - Ukraine, lãi suất cao, và tình hình kinh tế chậm lại ở châu
Âu và khủng hoảng năng lượng toàn cầu
-Tỷ lệ tăng trưởng phần Lan trong năm 2022 là 2.1%, giảm 0.74% so với năm 2021-Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế phần Lan trong năm 2023 là -1.04%, giảm 1.06% so với năm2022
-Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế phần Lan trong năm 2024 được dự đoán với số liệu chi tiếtchưa được công bố, nhưng nền kinh tế đất nước này dự kiến phục hồi nhẹ nếu lạm phátgiảm và các yếu tố toàn cầu ổn định hơn
-Nền kinh tế phần Lan trong năm 2022-nay có những điểm nổi bật là:
+ Tình hình kinh tế năm 2022: phần Lan phải đối mặt với cuộc suy giảm kinh tế do tácđộng của đại dịch covid-19, khủng hoảng chuỗi cung ứng toàn cầu, và do cuộc chiếntranh giữa Nga-Ukraine (bởi vì Nga là đối tác thương mại lớn của phần Lan) Vì vậy, ảnhhưởng mạnh đến ngành công nghiệp xuất khẩu (là ngành đóng vai trò cao trong nền kinh
tế nước này), đặc biệt ảnh hưởng đến ngành công nghệ, sản xuất máy móc và gỗ giấy+ GDP năm 2022: GDP danh nghĩa đạt khoảng 321,2 tỷ USD GDP bình quân đầu ngườikhoảng 58,659 USD, thuộc nhóm quốc gia có mức sống cao nhất Châu Âu
+ Tình hình kinh tế năm 2023: do ảnh hưởng của “hậu covid-19” nên kinh tế phần Lanphải đối mặt với suy thoái do lạm phát cao và tăng trưởng âm trong nửa cuối năm 2022
- Thị trường lao động của Phần Lan vẫn khá ổn định, mặc dù tỷ lệ thất nghiệp có thể tăngnhẹ, đặc biệt trong ngành xây dựng Các cải cách phúc lợi xã hội và chính sách khuyếnkhích việc làm đang được kỳ vọng sẽ tăng cường tạo việc làm
Trang 14-Thách thức tài chính công: Nợ công của Phần Lan tăng lên 76% GDP, vượt mức trung
bình của các nước Bắc Âu Thâm hụt ngân sách năm 2023 ước tính khoảng 2,5% GDP.Chính phủ đặt mục tiêu giảm thâm hụt xuống 1% GDP vào năm 2027 thông qua cắt giảmchi tiêu và cải thiện thu ngân sách, nhưng vẫn cần thêm biện pháp để đảm bảo tính bềnvững
-Phần Lan đang thúc đẩy các dự án năng lượng sạch và mục tiêu trung hòa carbon vào n
ăm 2035 Sự chuyển đổi này dự kiến sẽ kích thích đầu tư tư nhân, đồng thời tạo động lựccho tăng trưởng dài hạn
+ Dự báo dân số và lao động: dân số phần Lan đang già hoá, gây thách thức lớn lênnguồn lao động và tăng trưởng dài hạn Đất nước này nên có biện pháp cải thiện cácchính sách nhập cư để bù đắp thiếu hụt lao động trong tương lai
+ Chính sách phục hồi và định hướng cho tương lai: chính phủ phần Lan đã tăng cườngđâu tư vào các dự án xanh và kĩ thuật số nhằm thúc đẩy và tăng trưởng bền vững
+ Dự đoán nền kinh tế năm 2024: dù phần Lan đã phục hồi phần nào do đại dịch covid-19gây nên nhưng nền kinh tế nước này vẫn phải đối mặt với các thách thức lớn từ lạm phát,
nợ công và các yếu tố quốc tế Tuy nhiên, với chính sách hợp lý và nền tảng kinh tế vữngvàng Đất nước này đang dần đi lên ổn định và tái định hình tăng trưởng
*Tóm lại, mặc dù phải đối mặt với nhiều thách thức trong năm 2020, Phần Lan đã có sựphục hồi mạnh mẽ vào năm 2021 nhờ vào các chính sách hỗ trợ và các ngành xuất khẩuchủ lực
*Như vậy, nền kinh tế Phần Lan trong giai đoạn 2020-2021 có sự phục hồi mạnh mẽ từảnh hưởng của đại dịch COVID-19 nhờ vào các biện pháp hỗ trợ của chính phủ và sựchuyển dịch sang các ngành công nghệ và năng lượng bền vững Mặc dù vẫn gặp một sốthách thức, nhưng nền kinh tế Phần Lan cho thấy khả năng thích ứng linh hoạt và tiềmnăng tăng trưởng trong tương lai
Trang 15Bảng 3.Bảng so sánh lạm phát tại Phần Lan trước và sau COVID-19:
Y u t ế ố Tr ướ c COVID-19 (2019 và tr ướ c đó) Sau COVID-19 (2020 và các năm ti p theo) ế
- Chi tiêu công th n tr ng và ậ ọ
Tăng lãi su t đ ki m ch l m ấ ể ề ế ạphát, gi m nhu c u tiêu dùngả ầ
Tăng chi tiêu đ đ i phó v i ể ố ớ
Tiêu dùng n đ nhổ ị Tăng m nh sau khi n i l ng ạ ớ ỏ
phong t a, nh ng ngu n cung ỏ ư ồkhông đáp ng k pứ ị
L m phát ạ
trong các
năm
L m phát th p, n đ nh ạ ấ ổ ị(<1%)
Gói kích thích tài chính l n, h ớ ỗ
tr doanh nghi p và ngợ ệ ười dân
vượt qua đ i d chạ ị11
Trang 16CHƯƠNG IV: CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ & CHÍNH SÁCH TÀI
KHÓA CỦA PHẦN LAN 1.Giai đoạn 2020-2021 ( trong Covid):
Năm 2020:
Năm 2020, Phần Lan chịu tác động nặng nề từ đại dịch COVID-19, giống như cácquốc gia khác trong khu vực EU và toàn cầu Chính sách tiền tệ và tài khóa của Phần Lantrong năm này được thiết kế để giảm thiểu các tác động kinh tế và hỗ trợ phục hồi kinh tế
-Chính sách tiền tệ:
Chính sách tiền tệ của Phần Lan do Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) thựchiện, với các công cụ chủ yếu nhằm hỗ trợ thanh khoản và giảm chi phí vay vốn:
a Giảm lãi suất và duy trì thanh khoản:
ECB duy trì mức lãi suất cơ bản rất thấp: lãi suất tiền gửi là -0.5%, nhằm thúc đẩyhoạt động vay vốn và đầu tư
Tăng cường chương trình tái cấp vốn dài hạn có mục tiêu (TLTROs), cung cấpthanh khoản với lãi suất thấp cho các ngân hàng thương mại để hỗ trợ doanhnghiệp và hộ gia đình
b Chương trình Mua Khẩn cấp trong Đại dịch (PEPP):
ECB khởi động chương trình PEPP với quy mô 750 tỷ EUR (sau đó tăng lên1.850 tỷ EUR vào cuối năm 2020), để mua trái phiếu chính phủ và doanh nghiệp,
ổn định thị trường tài chính và hỗ trợ nền kinh tế
c Hỗ trợ các khoản tín dụng và thanh khoản:
Các biện pháp hỗ trợ thanh khoản được thực hiện để đảm bảo ngân hàng thươngmại có đủ nguồn vốn, tránh nguy cơ phá sản do đại dịch
-Chính sách tài khóa:
Chính phủ Phần Lan thực hiện chính sách tài khóa mở rộng để hỗ trợ người dân và
Trang 17 Hỗ trợ trực tiếp cho người lao động bị mất việc hoặc giảm giờ làm thông qua cácchương trình bảo hiểm thất nghiệp và trợ cấp lương.
b Giảm thuế và hoãn nộp thuế:
Chính phủ giảm thuế doanh nghiệp và thuế thu nhập để tăng sức mua và giảm áplực tài chính cho doanh nghiệp
Các biện pháp hoãn nộp thuế được áp dụng để giảm gánh nặng ngắn hạn chodoanh nghiệp
c Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs):
Phần Lan cung cấp các khoản vay và bảo lãnh vay cho doanh nghiệp nhỏ và vừa,giúp họ duy trì hoạt động trong giai đoạn suy thoái
d Đầu tư vào y tế và chuyển đổi kỹ thuật số:
Tăng cường ngân sách cho hệ thống y tế để ứng phó với đại dịch
Tập trung đầu tư vào hạ tầng kỹ thuật số nhằm hỗ trợ học tập và làm việc từ xa
a Lãi suất cơ bản:
ECB tiếp tục duy trì lãi suất tiền gửi ở mức -0.5%, lãi suất tái cấp vốn ở mức 0%,nhằm giữ chi phí vay thấp và kích thích chi tiêu, đầu tư
b Chương trình Mua Khẩn cấp trong Đại dịch (PEPP):
Quy mô PEPP được tăng lên tổng cộng 1.850 tỷ EUR và kéo dài thời gian thựchiện ít nhất đến tháng 3/2022
Phần Lan hưởng lợi từ chương trình này khi ECB mua trái phiếu chính phủ củacác nước thành viên, giúp giảm chi phí tài chính của nợ công
c Chương trình tái cấp vốn dài hạn có mục tiêu (TLTROs):
ECB tiếp tục cung cấp thanh khoản với lãi suất ưu đãi cho ngân hàng thương mại,
13
Trang 18khuyến khích họ cho vay doanh nghiệp và hộ gia đình.
b Đầu tư công:
Tăng cường đầu tư vào cơ sở hạ tầng xanh và chuyển đổi kỹ thuật số, phù hợp vớichiến lược phục hồi của EU (Next Generation EU)
c Giảm thuế và hỗ trợ doanh nghiệp:
Chính phủ tiếp tục áp dụng các biện pháp giảm thuế và hoãn nộp thuế để hỗ trợdòng tiền cho doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ
d Hỗ trợ thị trường lao động:
Tăng cường các chương trình đào tạo lại và nâng cao kỹ năng cho người lao động
bị ảnh hưởng bởi đại dịch, nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp, duy trì ở mức 7.6%
e Chi tiêu y tế và xã hội:
Mở rộng ngân sách y tế để đảm bảo phân phối vaccine và chăm sóc sức khỏe liênquan đến COVID-19
Hỗ trợ xã hội cho các hộ gia đình bị ảnh hưởng kinh tế, thông qua các chươngtrình trợ cấp và bảo hiểm thất nghiệp
Kết luận : Trong giai đoạn 2020-2021, Phần Lan thực hiện các chính sách tiền tệ
và tài khóa phối hợp chặt chẽ nhằm đối phó với tác động nghiêm trọng của đại
Trang 19do xung đột Nga-Ukraine, và hệ quả từ đại dịch COVID-19 Chính sách tiền tệ và tàikhóa của Phần Lan trong năm này đã được điều chỉnh phù hợp để đối phó với các tháchthức trên, nhằm ổn định nền kinh tế và hỗ trợ người dân.
-Chính sách tiền tệ:
Chính sách tiền tệ của Phần Lan chịu sự điều hành từ Ngân hàng Trung ương Châu Âu(ECB), với các công cụ chính:
a Thắt chặt tiền tệ để kiểm soát lạm phát:
Lạm phát trong khu vực Eurozone tăng cao, đạt mức 8.1% trong năm 2022 do giánăng lượng và lương thực tăng mạnh
ECB bắt đầu tăng lãi suất cơ bản từ tháng 7/2022, lần đầu tiên sau hơn một thập
kỷ Lãi suất tiền gửi tăng từ -0.5% lên 2.5% vào cuối năm 2022, nhằm kiểm soátlạm phát
b Giảm chương trình mua tài sản (APP và PEPP):
ECB giảm dần quy mô các chương trình nới lỏng định lượng, như Chương trìnhMua Tài sản (APP) và Chương trình Mua Khẩn cấp trong Đại dịch (PEPP), nhằmgiảm thanh khoản dư thừa trong nền kinh tế
c Hỗ trợ thanh khoản có mục tiêu (TLTROs):
Các chương trình tái cấp vốn dài hạn (TLTROs) được duy trì với các điều kiệnchặt chẽ hơn để tránh tác động tiêu cực đến hệ thống ngân hàng và nền kinh tế
-Chính sách tài khóa:
Chính phủ Phần Lan triển khai các biện pháp tài khóa linh hoạt nhằm bảo vệ ngườidân trước áp lực giá cả và đảm bảo ổn định xã hội:
a Hỗ trợ chi phí sinh hoạt:
Chính phủ dành hơn 2 tỷ EURO hỗ trợ các hộ gia đình và doanh nghiệp đối phóvới chi phí năng lượng tăng cao, bao gồm trợ cấp trực tiếp và giảm thuế nănglượng
b Đầu tư bền vững:
Tiếp tục sử dụng nguồn vốn từ Quỹ Phục hồi và Phát triển Châu Âu (RRF) để thúcđẩy chuyển đổi xanh và số hóa, với các dự án tập trung vào năng lượng tái tạo vàgiảm phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch
c Quản lý nợ công:
15