Do đó chúng em đã thực hiện nghiên cứu này để đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao ý thức học tập của sinh viên đại học tại TP Hồ Chí Minh nhằm có thể làm sáng tỏ về một vấn
Trang 1ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG
VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI
HỌC TP HCM
N h ó m 1
Trang 2THÀNH VIÊN:
NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA - 2331310066
Hoàng Thị Hà Vi - 2331310296
Bùi Phạm Minh Hoàng - 2331310327 Đoàn Phương Anh - 2331310068 Đinh Hữu Thái Thịnh - 2331310167
Tạ Quang Dũng - 2331310531
Trang 3Hiện nay tình trạng sinh viên lơ là, thiếu ý thức học tập ngày càng nhiều, sinh viên hầu như lười biếng, ham chơi không để tâm đến việc học bên cạnh đó còn có nhiều yếu tố bên ngoài tác động đến ý thức học tập của sinh viên dẫn đến kết quả học tập không như mong đợi Do đó chúng em đã thực hiện nghiên cứu này để đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao ý thức học tập của sinh viên đại học tại TP Hồ Chí Minh nhằm có thể làm sáng tỏ về một vấn đề quan trọng trong giáo dục và nhằm đưa ra các giải pháp
để nâng cao ý thức học tập cho sinh viên tại TP Hồ Chí Minh.
I Lý do chọn đề tài nghiên cứu
Trang 42 Mục tiêu báo cáo
Mục
tiêu
chung
Mục tiêu cụ
thể
Trang 5Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng học tập của sinh viên hiện nay, nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến sinh viên tại TP Hồ Chí Minh thiếu ý thức trong học tập ảnh hưởng đến kết quả kết quả học tập và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao ý thức học tập của sinh viên đại học tại TP Hồ Chí Minh.
Trang 6Mục tiêu cụ thể
- Mục tiêu 1: Xác định thực trạng ý thức trong học tập của sinh viên đại học tại TP Hồ Chí Minh hiện nay.
- Mục tiêu 2: Đánh giá thực trạng ý thức học tập
của sinh viên đại học tại TP Hồ Chí Minh hiên nay.
- Mục tiêu 3: Đưa ra các giải pháp nâng cao ý thức học tập của sinh viên đại học tại TP Hồ Chí Minh.
Trang 73.Câu hỏi nghiên cứu
1 Thực trạng ý thức học tập của sinh viên đại học tại TP Hồ Chí
Minh hiện nay như thế nào?
2 Những thực trạng đó sẽ ảnh hưởng như thế nào đối với ý thức học tập của sinh viên đại học tại TP Hồ Chí Minh?
3 Mô hình thực trạng và mức độ ảnh hưởng của ý thức tập của sinh viên đến kết quả học tập của sinh viên đại học tại TP Hồ Chí Minh?
4 Từ kết quả nghiên cứu này cần đưa ra các giải pháp gì để nâng cao ý thức học tập của sinh viên đại học tại TP Hồ Chí Minh?
Trang 84 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Phạm vi nghiên cứu: các trường đại học tại TP Hồ Chí Minh
- Đối tượng nghiên cứu: đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao ý thức học tập của sinh viên đại học tại TP Hồ Chí Minh
- Đối tượng khảo sát: sinh viên đại học đang học đại
học tại TP Hồ Chí Minh
Trang 9Đối với nghiên cứu về đề tài “Đánh giá thực trạng và
đề xuất giải pháp nâng cao ý thức học tập của sinh
viên đại học tại TP Hồ Chí Minh chúng tôi đã sử dụng:
Phương pháp nghiên cứu định tính
- Thu thập dữ liệu, báo cáo về tình hình học tập của sinh viên đại học
- Phỏng vấn sinh viên đại học tại TP Hồ Chí Minh về ý thức học tập của mỗi người
- Quan sát thực trạng và tìm ra giải pháp nâng cao ý thức học tập của sinh viên đại học tại TP Hồ Chí Minh.
5 Phương pháp nghiên cứu
Trang 106 Ý Nghĩa của nghiên cứu
Hiểu rõ hơn về
tình hình học tập
của sinh viên
Cải thiện chất lượng giáo dục
Tìm ra các giải pháp giúp nâng cao ý thức học tập cho sinh viên
Định hướng đúng tư tưởng
về việc học tập của sinh viên
Tăng cường
sự hỗ trợ từ nhà trường và
gia đình
Trang 11KẾT LUẬN
Với những ý nghĩa trên, nghiên cứu
về thực trạng và giải pháp nâng cao ý thức học tập của sinh viên đại học tại thành phố Hồ Chí Minh đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện chất lượng giáo dục, phát triển xã hội, nâng cao ý thức học tập cho sinh viên-những thế hệ tri thức xây dựng tương lai của đất nước.
Trang 12Kiến nghị
Tăng cường các
hoạt động tư vấn,
hướng dẫn và hỗ
trợ sinh viên về
phương pháp học
tập hiệu quả, kỹ
năng quản lý thời
gian, kỹ năng lập kế
hoạch học tập.
Tổ chức các chương trình, hoạt động ngoại khóa nhằm tạo động lực, hứng thú học tập cho sinh viên như các cuộc thi, hội thảo, câu lạc bộ
học thuật.
Xây dựng các chính sách, cơ
chế khen thưởng, động viên kịp thời đối với sinh viên có thành tích học tập tốt, tinh thần học tập tích cực.
Tăng cường sự tương tác, giao tiếp giữa giảng viên và sinh viên, tạo môi trường học tập thân
thiện, hỗ trợ.
Trang 13KẾT LUẬN
Việc thực hiện các kiến nghị và hạn chế trên sẽ góp phần nâng cao ý thức học tập, tạo động lực và môi trường học tập tích cực cho sinh
viên đại học.
Trang 147 KẾT CẤU BÁO CÁO - 5 CHƯƠNG
Chương 1: Giới thiệu chung về nghiên
cứu
- Lý do chọn đề tài nghiên cứu
- Mục tiêu nghiên cứu
- Câu hỏi nghiên cứu
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu
- Ý nghĩa nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý luận của nghiên cứu
Chương 3: Chi tiết về phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu Chương 5: Kết luận, kiến nghị
Trang 158 TIẾN ĐỘ VÀ NGÂN SÁCH
STT CÔNG VIỆC THỜI GIAN NGÂN SÁCH
Trang 16Tài liệu kham khảo SLIDE Dẫn luận phương pháp nghiên cứu khoa học thầy Tạ Văn Thành Các nguồn thông tin internet, trang web như: Tạp chí khoa học giáo dục
Việt Nam, tuyển tập tâm lý học