1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sản xuất quá nhiều thứ hữu dụng tạo ra quá nhiều người vô dụng

45 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sản Xuất Quá Nhiều Thứ Hữu Dụng Tạo Ra Quá Nhiều Người Vô Dụng
Tác giả Karl Marx
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 12,44 MB

Nội dung

-Quan hệ sản xuất: à các mối quan hệ xã hội được hình thành giữacon người trong quá trình sản xuất và phân phối hàng hóa, dịch vụ.Đây là yếu tố quan trọng trong cấu trúc xã hội, thể hiện

Trang 1

SẢN XUẤT QUÁ NHIỀU THỨ

HỮU DỤNG TẠO RA QUÁ

NHIỀU NGƯỜI VÔ DỤNG

Karl Marx

Trang 2

KHÁI NIỆM

VẬN DỤNG GIẢI THÍCH

NỘI DUNG

Trang 3

KHÁI NIỆM

Trang 4

SẢN XUẤT:

" SẢN XUẤT QUÁ NHIỀU THỨ HỮU DỤNG TẠO

RA QUÁ NHIỀU NGƯỜI VÔ DỤNG"

Là hoạt động đặc trưng của con người, qua

đó con người không ngừng sáng tạo ra giá trị vật chất và tinh thần nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của mình.

Trang 5

những gì được cho là lợi ích chung

cho tất cả những người có liên quan.

Theo nghĩa thông thường: vô dụng là những thứ không làm được gì cả, không

có tác dụng đến đời sống của con người.

Theo triết học: theo Aristotle, một cuộc sống đức hạnh là cuộc sống hướng đến mục tiêu đạt được thịnh vượng hoặc hạnh phúc, và những hành động không góp phần vào mục tiêu này được coi là ít ý nghĩa hoặc "vô dụng" theo nghĩa đạo đức.

Trang 6

KẾT LUẬN:

Khi chúng ta sản xuất ra những thứ quá hữu dụng thì từ đó sẽ có một số thành phần ỷ lại vào những thứ đó để bản thân họ có thể thỏa mãn sở thích của mình Câu nói chỉ ra mâu thuẫn khi sản xuất dư thừa không chỉ làm giảm giá trị thực của sản phẩm mà còn khiến nhiều người lao động trở nên thừa thãi và thất nghiệp, dẫn đến bất công và lãng phí nguồn lực

Trang 7

NỘI DUNG

Trang 8

Câu nói: <Sản xuất ra quá nhiều thứ hữu dụng tạo ra nhiều người vô dụng= được Karl Marx đưa ra trong bối cảnh của thế kỷ 19, thời kỳ Cách mạng Công nghiệp đang bùng

nổ tại Châu Âu Đây là thời kỳ mà phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ, mang lại những biến đổi to lớn

về kinh tế, xã hội nhưng cũng kèm theo nhiều mâu thuẫn sâu sắc.

1 BỐI CẢNH:

Trang 9

Sự phát triển của nền sản xuất xã hội.

Sự phát triển của toàn thể xã hội.

2.1 Phương thức sản xuất:

Trang 10

- Lực lượng sản xuất:

+ Là toàn bộ các nhân tố tạo nên sức mạnh của một quá trình sản xuất, tạo ra năng lượng thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội.

+ Kết cấu:

Người lao động.

Tư liệu sản xuất.

Trang 11

- Trong đó, người lao động là nhân tố hàng đầu giữ vai trò quyết định.

- Công cụ lao động là yếu tố cơ bản, quan trọng: yếu tố đồng nhất, cách mạng nhất.

- Tính chất và trình độ không tách rời nhau:

Tính chất: nói lên tính chất cá nhân, xã hội hóa trong việc

sử dụng tư liệu sản xuất.

Trình độ: sự phát triển của người lao động và công cụ lao động…

Trang 12

-Quan hệ sản xuất: à các mối quan hệ xã hội được hình thành giữa

con người trong quá trình sản xuất và phân phối hàng hóa, dịch vụ.Đây là yếu tố quan trọng trong cấu trúc xã hội, thể hiện qua các

quy định, quyền lực, trách nhiệm và vai trò của từng tầng lớp xã

Trang 13

-LLSX và QHSX là 2 mặt của một phương thức sản xuất, vừa đối lập, mâu thuẫn, vừa thống nhất chặt chẽ, có sự tác động biện chứng với nhau.

-LLSX quyết định QHSX.

-Quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất.

-Sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX là đòi hỏi khách quan của nền sản xuất.

2.2.Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với

trình độ phát triển của lực lượng sản xuất:

Trang 14

2.2.Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với

trình độ phát triển của lực lượng sản xuất:

Trang 15

Khi máy dệt tự động ra đời, hàng nghìn thợ thủ công tại Anh mất việc Phong trào Luddite (1811-1816) nổi lên khi công nhân phá hủy máy móc, phản đối việc bị thay thế và thất nghiệp.

Ví dụ: Trong thời kì Marx

Trang 16

-Sự phụ thuộc vào công nghệ và tự động hóa:

máy móc, thiết bị hiện đại được sản xuất ngày càng nhiều để thay thế con người trong nhiều công việc, khiến một số người mất việc làm hoặc không cần thiết phải phát triển kĩ năng.

VD: Công nhân nhà máy bị thay thế bởi robot tự

động hóa, dẫn đến thất nghiệp ở các ngành nghề lao động giản đơn.

3 Biểu hiện

Trang 17

-Tha hoá lao động, con người chỉ là công cụ trong guồngmáy sản xuất:

Trong hệ thống sản xuất công nghiệp, người lao động bịbuộc phải thực hiện những công việc đơn điệu, lặp đi lặp lại

và không kiểm soát được những sản phẩm mà họ làm ra

VD: trong các nhà máy dệt ở Anh thế kỷ 18-19, người lao

động phải làm việc hàng giờ liền bên máy móc, thực hiệncác thao tác đơn giản liên tục mà không có sự đa dạng

trong công việc

3 Biểu hiện

Trang 18

Suy giảm giá trị tinh thần và nhân văn: khi tập trung quá nhiều vào việc sản xuất và sở hữu vật chất, con người có

xu hướng bỏ quên những giá trị tinh thần như giáo dục, văn hóa, đạo đức

VD: người trẻ dành nhiều thời gian chơi game hoặc lướt

mạng xã hội thay vì học hỏi hay phát triển kĩ năng sống.

3 Biểu hiện

Trang 19

-Sự vận động của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất:

Trong sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là tự động hóa, là biểu hiện của mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Việc thay thế sức lao động con người bằng máy móc là sự hiện thực hóa của quy luật phát triển của lực lượng sản xuất Tuy nhiên, điều này đặt con người trước nguy cơ bị đẩy ra khỏi quá trình sản xuất khi không kịp thích nghi với sự biến đổi.

4 Nguyên nhân

Trang 20

-Chủ nghĩa tư bản: Dưới hệ thống tư bản, sản xuất không nhằm

mục đích phục vụ con người mà trước hết để tối ưu hóa lợi

nhuận Việc tự động hóa và cơ giới hóa là công cụ để các nhà tư bản gia tăng giá trị thặng dư, nhưng đồng thời khiến lao động thủ công trở nên dư thừa và vô nghĩa trong guồng quay kinh tế.

Trang 21

4 Nguyên nhân

-Ý thức của con người trong lao động:Lao động trong nền sản

xuất tư bản không phải là hoạt động tự do sáng tạo, mà bị tha

hóa thành công cụ để mưu sinh Người lao động không còn thời gian để tự phát triển bản thân, trở thành <chủ thể tự do= đúng

nghĩa, mà chỉ bó hẹp trong tư duy công cụ Điều này làm họ dễ

bị thay thế bởi máy móc, vốn không cần <ý thức= và trở nên vô dụng.

Trang 22

-Thất nghiệp:

Khi sản xuất quá nhiều thứ hữu dụng, nhu cầu của con người sẽ được đáp ứng đầy bởi máy móc Điều này dẫn đến dư thừa hàng hóa và tình trạng thất nghiệp là hệ quả tất yếu Thất nghiệp không chỉ là vấn đề kinh tế, mà còn là một vấn đề xã hội nghiêm trọng, làm nảy sinh nghèo đói và bất ổn xã hội.

5 Kết quả

Trang 23

-Bất bình đẳng xã hội:

Những người có tri thức và khả năng tiếp cận công nghệ cao dễ

dàng thích ứng và chiếm ưu thế, trong khi tầng lớp lao động phổ

thông, thiếu trình độ bị bỏ lại phía sau Điều này làm sự phân hóa giai cấp ngày càng lớn.

-Khủng hoảng xã hội toàn diện:

Bất bình đẳng và thất nghiệp là nguyên nhân cốt lõi của các vấn đề

xã hội như bạo lực, tội phạm, ma túy, phản ánh một trạng thái suy thoái của chính ý thức loài người.

Trang 24

GIẢI THÍCH

Trang 26

Khái niệm:

1.

Trang 27

Tha hóa khỏi bản thân: người lao

động không hứng thú với công việc của mình, chỉ coi đó là gánh nặng.

Tha hóa khỏi quá trình lao động:

người lao động không kiểm soát được quá trình lao động, phải tuân theo những quy trình sản xuất do chủ tư bản đề ra.

Tha hóa khỏi sản phẩm lao động:

người lao động không sở hữu sản phẩm mình tạo ra, mà nó thuộc về chủ tư bản.

Trang 28

-Lao động có niềm vui và sáng tạo biến thành lao động

có tính bắt buộc, nặng nề và thụ động.

-Lao động từ chỗ để phục vụ con người biến thành lực

lượng đối lập, nô dịch và thống thị con người.

-Lao động đáng lẽ làm con người ngày càng phát triển, hoàn thiện thì lại làm cho con người phát triển lệch lạc,

với những căn bệnh nghề nghiệp.

2 Biểu hiện của tha hoá lao động

Trang 29

Tha hóa lao động là thuộc tính vốn có của các nền sản xuất dựa trên chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, nhưng nó được đẩy lên ở mức cao nhất trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa

3 Nguyên nhân:

Trang 30

4 Kết quả:

Lao động bị tha hoá làm cho thân thể của

bản thân con người, cũng như giới tự nhiên ở

bên ngoài con người, cũng như bản chất tinh

thần của con người, bản chất nhân loại của

con người, trở thành xa lạ với con người.

Kết quả trực tiếp của việc con người bị tha hoá với sản phẩm lao động của mình, với hoạt động sinh sống của mình, với bản chất có tính loài của mình, là sự tha hoá của con người với con người

Trang 31

- Lực lượng sản xuất bao gồm con người lao động,

phương tiện sản xuất, kỹ thuật và công nghệ sản xuất.

LUẬN ĐIỂM 2:

Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

Khái niệm:

1.

- Quan hệ sản xuất: quan hệ sở hữu, quan hệ giữa

người lao động và người sở hữu, qua hệ phân chia sản

phẩm.

Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

xảy ra khi sự phát triển của lực lượng sản xuất không

còn phù hợp hoặc thậm chí mâu thuẫn với các quan hệ

sản xuất hiện có

Trang 32

2 Nguyên nhân:

- Lực lượng sản xuất vượt quá giới hạn của quan hệ sản xuất hiện tại.

- Sự cải tiến trong công nghệ và sự thay đổi trong sản xuất.

- Mâu thuẫn lợi ích giữa các giai cấp

Trang 33

=> Kết quả tổng quát là sự hình thành một trạng thái kinh tế

-xã hội mới.

Trang 34

trò của họ trong tổ chức lao động xã hội.

Trang 35

2 Mâu thuẫn giai cấp giữa tư sản và vô sản:

-Trong hệ thống tư bản chủ nghĩa, Mác-Lenin nhấn mạnh rằng có mâu thuẫn giai cấp giữa tư sản và vô sản

-Mác-Lenin cho rằng hệ thống tư bản chủ nghĩa tự bản chất đã tạo

ra sự đối kháng giữa hai giai cấp chính: tư sản (những người sở hữu tư liệu sản xuất như nhà máy, đất đai) và vô sản (những người lao động bán sức lao động của mình để kiếm sống).

Trang 36

3 Phân phối lợi ích không công bằng:

-Trong hệ thống tư bản chủ nghĩa, sản xuất ra nhiều hàng hóa không đảm bảo rằng lợi ích từ sản xuất sẽ được phân phối đều Thay vào đó, một phần lớn lợi nhuận tập trung vào tay một nhóm nhỏ tư sản, những người sở hữu và kiểm soát tư liệu sản xuất Điều này làm cho người lao động, mặc dù là lực lượng chính tạo ra giá trị, lại không được hưởng lợi đầy đủ từ lao động của mình, điều này sẽ dẫn đến xung đột và sự cảm

giác <vô dụng= của người lao động trong hệ thống xã hội.

Trang 37

4 Xung đột và cảm giác <vô dụng= của người lao động:

- Hậu quả của việc phân phối không công bằng là sự bất mãn và xung đột giai cấp Người lao động cảm thấy bị bóc

lột và thiếu giá trị vì họ không nhận được phần thưởng xứng đáng cho công sức của mình Cảm giác này dẫn đến việc họ cảm thấy vô dụng trong hệ thống kinh tế xã hội, khi mọi nỗ lực và đóng góp của họ dường như không được

công nhận hoặc đánh giá cao Điều này dẫn đến đấu

tranh giai cấp.

Trang 38

4 Xung đột và cảm giác <vô dụng= của người lao động:

- “Đấu tranh giai cấp” là đấu tranh của một bộ phận

nhân dân này chống một bộ phận khác, cuộc đấu tranh

của quần chúng bị tước hết quyền, bị áp bức và lao động, chống bọn có đặc quyền đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc đấu tranh của những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống những

người hữu sản hay giai cấp tư sản”

Trang 39

VẬN DỤNG

Trang 40

THỰC TRẠNG

1 Tình trạng dư thừa lao động: Tự

động hoá thay thế con n gười

trong nhiều lĩnh vực sản xuất.

Máy móc đã có thể làm việc thay

cho con người, từ việc lắ p ráp sản

phẩm cho đến xử lý dữ l iệu

2.Sản xuất dư thừa và tiêu thụ không đồng đều: rất nhiều sản phẩm được sản xuất ra, nhưng không phải ai cũng có khả năng tiêu thụ Bên cạnh đó, vẫn còn rất nhiều người không có đủ thu nhập

để tiếp cận các sản phẩm

Trang 41

3 Việc sản xuất quá nhi ều hàng

hóa hữu dụng không đồ ng nghĩa với

việc nó thực sự mang lại giá trị cho

xã hội, sự lãng phí tài ng uyên vào

những sản phẩm không thiết yếu

hoặc chỉ phục vụ một số ít người,

trong khi những vấn đề c ấp bách

khác như nghèo đói, y tế , giáo dục

vẫn chưa được giải quyế t triệt để

4 Giáo dục và đào tạo không phù hợp: Các hệ thống giáo dục có thể quá chú trọng vào việc sản xuất các <nguồn lực= có kiến thức lý thuyết mà không trang bị đầy đủ các kỹ năng thực tế cần thiết cho

công việc.

Trang 42

đặt ra giới hạn rõ ràng t rong việc

ứng dụng các nguồn tài nguyên có

ích đã được tạo ra để hỗ trợ cho

công việc, tránh trở nên thiếu tư duy

và dần trở nên vô dụng

2.Nhận thức đúng vai trò của mình trong xã hội: lao động không chỉ là

công cụ kiếm sống mà còn là phương tiện để thể hiện năng lực, giá trị bản thân Phát triển kỹ năng, sáng tạo để thích ứngvới sự thay đổi của phương thức sản xuất

Trang 43

XÃ HỘI:

GIẢI PHÁP

bền vững

mô hình hợp tác

2.Đề cao giá trị lao động và

sáng tạo 3.Đào tạo kỹ năng số và nghề

nghiệp 4.Học nghề và đào tạo lại 5.Thuế công bằng và điều tiết

tài sản trong xã hội

Trang 45

THANK YOU

Ngày đăng: 12/12/2024, 23:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w