Đối tượng được kiểm soát Tất cả các đơn vị và cá nhân thuộc Bệnh viện Bạch Mai được giao quản lý và sửdụng tài sản công thuộc sự quản lý của Bệnh viện đều phải thực hiện các quy định về
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-🙠🙠🙠 -BÀI TẬP NHÓM MÔN QUẢN LÝ TỔ CHỨC CÔNG
Đề bài: Hệ thống kiểm soát liên doanh, liên kết tài sản công tại BV Bạch Mai
Giảng viên: Lê Thị Thu Hương
Trang 2MỤC LỤC
1 Tổng quan về bệnh viện Bạch Mai và đối tượng được kiểm soát 3
1.1 Tổng quan về bệnh viện Bạch Mai 3
1.2 Đối tượng được kiểm soát 5
2. Chủ thể kiểm soát 6
2.1 Chủ thể bên ngoài: 6
2.2 Chủ thể bên trong: 7
3 Phương pháp và hình thức kiểm soát 7
3.1 Phương pháp kiểm soát 7
3.2 Hình thức kiểm soát: 7
4. Công cụ và kỹ thuật kiểm soát 8
5 Quy trình kiểm soát 8
5.1 Xác định mục tiêu và nội dung kiểm soát 8
5.2 Xác định tiêu chuẩn kiểm soát 9
5.2.1 Các tiêu chuẩn về vốn 9
5.2.2 Các tiêu chuẩn về chi phí 10
5.2.3 Các tiêu chuẩn định tính 11
5.3 Xác định hệ thống kiểm soát 13
5.3.1 Chủ thể kiểm soát 13
5.3.2 Xác định phương pháp và hình thức kiểm soát 15
5.3.3 Xác định công cụ và kỹ thuật kiểm soát: 19
5.4 Giám sát và đo lường thực hiện 19
5.5 Đánh giá hoạt động 21
5.5.1 Những thành tựu: 21
5.5.2 Một số hạn chế: 22
5.6 Điều chỉnh sai lệch và đưa ra sáng kiến đổi mới 23
Trang 31 Tổng quan về bệnh viện Bạch Mai và đối tượng được kiểm soát
1.1 Tổng quan về bệnh viện Bạch Mai
Bệnh viện Bạch Mai là Bệnh viện Đa khoa hoàn chỉnh hạng đặc biệt đầu tiên củaViệt Nam, là tuyến cao nhất trong bậc thang điều trị của ngành y tế Bệnh viện hiện
có 56 đơn vị với quy mô 3200 giường bệnh và hơn 4000 cán bộ và nhân viên y tếđang phục vụ công tác
+ Công tác nghiên cứu khoa học: Tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ;nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao các kỹ thuật mới, phương pháp mới tronghoạt động khám bệnh, chữa bệnh
+ Công tác giám định y khoa: thực hiện theo Thông tư số 52/2016/TT-BYTngày 30/12/2016 của Bộ Y tế quy định về nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệcông tác và hoạt động của Hội đồng Giám định y khoa các cấp
+ Đào tạo, bồi dưỡng nhân lực y tế:
● Là cơ sở thực hành của một số cơ sở đào tạo nhân lực y tế
Trang 4● Đào tạo điều dưỡng, kỹ thuật y, bác sĩ, bác sĩ nội trú, thạc sĩ y học, tiến sĩ
y học, bác sĩ chuyên khoa cấp I, chuyên khoa cấp II
+ Công tác chỉ đạo tuyển
● Tham mưu giúp Bộ Y tế xây dựng hệ thống mạng lưới các cơ sở khámbệnh, chữa bệnh và phòng bệnh cho các tỉnh, thành phố trong cả nước
● Tham gia hỗ trợ tuyến dưới tổ chức triển khai các chương trình, dự ánphát triển y tế cơ sở
+ Hợp tác quốc tế
● Chủ động khai thác, thiết lập các mối quan hệ hợp tác, trao đổi kinhnghiệm và trao đổi chuyên gia về khám, chữa bệnh; nghiên cứu khoahọc; đào tạo cán bộ với các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; xây dựng các
dự án đầu tư liên doanh, liên kết với các nước và các tổ chức quốc tế vềdịch vụ y tế theo quy định của pháp luật
+ Phòng, chống dịch bệnh, thiên tai, thảm họa:
● Thực hiện các nhiệm vụ phòng bệnh, phòng chống dịch bệnh, khắc phụchậu quả thiên tai, thảm họa theo chỉ đạo của các cấp có thẩm quyền
● Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan trọng và ngoài ngành y tế để thực hiệncông tác truyền thông, giáo dục sức khỏe, phòng chống dịch bệnh, phòngchống tai nạn
+ Quản lý chất lượng bệnh viện.
● Áp dụng, xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện theo Tiêu Chi chấtlượng BV do Bộ Y tế ban hành và các tiêu chuẩn chất lượng khác có liênquan.
Trang 5● Tự đánh giá chất lượng, công khai chất lượng hoạt động BV và chịu sựkiểm định chất lượng của Bộ Y tế và các cơ quan liên quan khác.
bị của BV theo yêu cầu chuẩn hóa
+ Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của Bộ Y tế và quyđịnh của pháp luật
- Cơ cấu tổ chức hoạt động và nhân sự của bệnh viện Bạch Mai hiện nay
BVBM gồm các đơn vị như ảnh dưới đây, việc quản lý, sử dụng tài sản công sẽđược áp dụng cho các đơn vị này, trong đó có một số phòng ban có chức năng,nhiệm vụ chính tham gia vào việc quản lý, sử dụng tài sản công
Trang 6(Nguồn: Cổng thông tin bệnh viện Bạch Mai)
1.2 Đối tượng được kiểm soát
Tất cả các đơn vị và cá nhân thuộc Bệnh viện Bạch Mai được giao quản lý và sửdụng tài sản công thuộc sự quản lý của Bệnh viện đều phải thực hiện các quy định
về quản lý, sử dụng tài sản công tại Bệnh viện Bạch Mai
Tài sản công tại Bệnh viện Bạch Mai gồm:
a) Tài sản cố định hữu hình:
- Nhà, công trình xây dựng: Các khối nhà làm việc hành chính, các khối nhà làmviệc chuyên môn, các công trình phụ trợ trong Bệnh viện;
- Vật kiến trúc: Kho chứa, bể chứa, bãi đỗ, tường rào và vật kiến trúc khác;
- Xe ô tô: Xe cứu thương; xe ô tô các loại;
- Máy móc, thiết bị: Máy móc, thiết bị văn phòng; máy móc, thiết bị dùng cho côngtác quản lý; máy móc, thiết bị dùng cho công tác chuyên môn;
- Tài sản cố định hữu hình khác
Trang 7b) Tài sản cố định vô hình:
- Quyền sử dụng đất;
- Phần mềm ứng dụng; Quyền sở hữu trí tuệ;
- Thương hiệu (còn được xác định là tài sản cố định đặc thù);
- Tài sản cố định vô hình khác
c) Tài sản là công cụ, dụng cụ lâu bền: gồm các loại công cụ, dụng cụ trang bị trongphòng làm việc, phòng họp, các khoa, phòng, viện, trung tâm và bộ phận lâm sàng,cận lâm sàng Đối với các loại công cụ, dụng cụ lâu bền phải chấp hành đầy đủ quyđịnh về quản lý nhập, xuất kho công cụ, dụng cụ và bắt buộc phải lập phiếu nhậpkho, phiếu xuất kho
- Chủ tịch Hội đồng quản lý Bệnh viện
- Các phòng được giao quản lý chung:
+ Phòng Vật tư trang thiết bị y tế:
+ Phòng Hành chính quản trị:
+ Phòng Kế hoạch tổng hợp:
- Phòng Tài chính kế toán:
3 Phương pháp và hình thức kiểm soát
3.1 Phương pháp kiểm soát
- Thu thập thông tin từ các báo cáo tài chính, báo cáo tổng kết,
Trang 8- Nghiên cứu hồ sơ tài liệu và các giấy tờ liên quan đến hồ sơ, đề án liên doanh,liên kết, cho thuê tài sản, …
- Nguyên cứu văn bản pháp luật hiện hành liên quan đến sử dụng, quản lý tài sảncông
- Tham vấn ý kiến của các nhà chuyên môn, cá nhân, cơ quan tổ chức qua phiếuđiều tra khảo sát phỏng vấn
- Tạo điều kiện, chỉ rõ những lợi ích để đối tượng kiểm soát trình bày, báo cáo đầy
đủ, trung thực vụ việc được quy định rõ trong quy chế quản lý, sử dụng tài sảncông của bệnh viện
- Xử lý kịp thời, đúng pháp luật những hành vi gây cản trở đến hoạt động kiểm soátđược quy định trong quy chế quản lý, sử dụng tài sản công của bệnh viện
3.2 Hình thức kiểm soát:
Tài sản công tại Bệnh viện phải được thống kê, kế toán kịp thời, đầy đủ theo quyđịnh của pháp luật về kế toán, pháp luật về thống kê và pháp luật có liên quan.
- Xét theo cấp độ của hệ thống kiểm soát
Bệnh viện kiểm soát tác nghiệp là chủ yếu, trong đó, bệnh viện sẽ đảm bảo mụctiêu: tuân thủ đúng quy định của pháp luật về sử dụng, quản lý tài sản công; đảmbảo hiệu lực, tiết kiệm và hiệu quả kinh tế
- Xét theo quá trình hoạt động
Bệnh viện Bạch Mai sẽ kiểm soát trước, trong và sau quá trình hoạt động
- Xét theo phạm vi, quy mô của kiểm soát
Kiểm soát toàn diện, bộ phận và cá nhân
Các phòng ban liên quan đến việc quản lý tài sản công có trách nhiệm phối hợp tổchức thực hiện công tác kiểm kê, kiểm soát tài sản công
- Xét theo tần suất của quá trình hoạt động
Bệnh viện sẽ kiểm soát định kỳ, đột xuất và thường xuyên trong suốt quá trình hoạtđộng
Trang 9- Theo mối quan hệ giữa chủ thể và đối tượng
Bệnh viện sẽ phối hợp kiểm soát và tự kiểm soát lại những tài liệu, hồ sơ, đề ánquan trọng.
4. Công cụ và kỹ thuật kiểm soát
- Các dữ liệu thống kê: Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công của Bộ Tài chính
- Các bản báo cáo kế toán tài chính: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh, sổ kế toán
- Ngân quỹ: Báo cáo quyết toán, báo cáo ngân quỹ
- Các báo cáo và phân tích chuyên môn: Báo cáo tình trạng của tài sản, Biên bảnkiểm kê tài sản, biên bản kiểm tra đột xuất tài sản, Quy chế của Bệnh viện,
- Các phiếu điều tra khảo sát, phỏng vấn: lấy quan điểm, ý kiến từ những người bênngoài đơn vị và công tác trong đơn vị
5 Quy trình kiểm soát
5.1 Xác định mục tiêu và nội dung kiểm soát
- Nội dung kiểm soát
Tài sản công là tài sản thuộc sở hữu chung và đơn vị chỉ có quyền sử dụng nênrất dễ bị một vài người đứng đầu đơn vị lạm dụng để thu về lợi ích cho bảnthân Chính vì vậy, quy trình kiểm soát việc sử dụng tài sản công phải tập trung
Trang 10vào kiểm soát các hoạt động như hoạt động thẩm định, định giá, liên doanh,
liên kết và hoạt động ghi sổ kế toán.
5.2 Xác định tiêu chuẩn kiểm soát
Là những chuẩn mực mà các cá nhân, tập thể và tổ chức phải thực hiện để đảm bảocho toàn bộ tổ chức hoạt động có hiệu quả
có ý kiến bằng văn bản của Bộ Tài chính;
● Chủ tịch Hội đồng quản lý Bệnh viện quyết định phê duyệt để án sử dụngtài sản công vào mục đích kinh doanh, cho thuê đối với tài sản khác cónguyên giá theo sổ sách kế toán dưới 500 triệu đồng/01 đơn vị tài sản,sau khi có ý kiến thẩm định của Bộ Y tế
+ Căn cứ đề án sử dụng tài sản công vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liêndoanh, liên kết được cơ quan, người có thẩm quyền phê duyệt, Giám đốc Bệnhviện quyết định cụ thể việc sử dụng tài sản công vào mục đích kinh doanh, chothuê, liên doanh, liên kết
+ Số tiền thu được từ hoạt động kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết đượchạch toán riêng và kế toán đầy đủ theo quy định của pháp luật về kế toán vàđược quản lý, sử dụng như sau:
Trang 11● Chi trả các chi phí có liên quan;
● Trả nợ vốn vay, vốn huy động (nếu có);
● Thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước;
5.2.2 Các tiêu chuẩn về chi phí
- Tính hao mòn, trích khấu hao tài sản cố định
+ Phạm vi tài sản cố định tính hao mòn, khấu hao
● Các tài sản cố định tại Bệnh viện phải trích khấu hao theo quy định gồm:Tài sản cố định của Bệnh viện thuộc đối tượng phải tính đủ khấu hao tàisản cố định vào giá dịch vụ theo quy định của pháp luật;
Tài sản cố định của Bệnh viện được sử dụng vào hoạt động kinh doanh,cho thuê, liên doanh, liên kết mà không hình thành pháp nhân mới theoquy định của pháp luật
● Các loại tài sản cố định sau đây của Bệnh viện không phải tính hao mòn,khấu hao:
Tài sản cố định là quyền sử dụng đất đối với các trường hợp phải xácđịnh giá trị quyền sử dụng đất để tính vào giá trị tài sản quy định tại Điều
100 Nghị định số 151/2017/NĐ-CP;
Tài sản cố định đang thuê sử dụng;
Tài sản cố định bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ Nhà nước:
Tài sản cố định đã tính đủ hao mòn hoặc đã khấu hao hết giá trị nhưngvẫn còn sử dụng được;
Các tài sản cố định chưa tính hết hao mòn hoặc chưa khấu hao hết giá trịnhưng đã hỏng không tiếp tục sử dụng được
Trang 12+ Việc tính hao mòn, trích khấu hao tài sản cố định của Bệnh viện phải thựchiện đúng nguyên tắc, căn cứ và phương pháp tính hao mòn, trích khấu hao tàisản cố định theo đúng quy định tại các điều 13, 14, 15 và Điều 16, Thông tư số45/2018/TT-BTC ngày 07/5/2018 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý,tính hao mòn, khấu hao tài sản cố định tại cơ quan, tổ chức, đơn vị và tài sản cốđịnh do Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý không tính thành phần vốnnhà nước tại doanh nghiệp.
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định phải được phân bổ cho từng hoạt động sựnghiệp, hoạt động kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết để hạch toán chiphí của từng hoạt động tương ứng
5.2.3 Các tiêu chuẩn định tính.
- Nguyên tắc quản lý và sử dụng tài sản công:
+ Tất cả các loại tài sản công do Bệnh viện quản lý và sử dụng, gồm tài sản doNhà nước giao (đất đai, nhà cửa, vật kiến trúc, phương tiện ), đầu tư từ ngânsách nhà nước, nguồn thu sự nghiệp y tế, từ tài trợ, viện trợ và các nguồn hợppháp khác phải được quản lý toàn vẹn, tập trung, thống nhất, có phân công,phân cấp cho các bộ phận khoa, phòng theo chức năng nhiệm vụ, tổ chức hệthống sổ sách theo dõi chặt chẽ; định kỳ phải tổ chức kiểm kê, đánh giá tài sản
= theo quy định của pháp luật
+ Tài sản công do Bệnh viện quản lý đều phải được ghi nhận và theo dõi qua
Tổ Kế toán tài sản của phòng Tài chính kế toán Tài sản của Bệnh viện phảiđược quản lý, khai thác, duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa, được thống kê, kế toánđầy đủ về hiện vật và giá trị
+ Việc quản lý, sử dụng tài sản công của Bệnh viện phải được thực hiện côngkhai, minh bạch, bảo đảm hiệu quả, đúng mục đích; thực hành tiết kiệm, chốnglãng phí, phòng, chống tham nhũng
Trang 13+ Việc quản lý, sử dụng tài sản công của Bệnh viện được giám sát, thanh tra,kiểm tra, kiểm toán; mọi hành vi vi phạm pháp luật về quản lý, sử dụng tài sảncủa Bệnh viện phải được xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định của phápluật.
+ Hồ sơ tài sản phải được bảo quản và lưu trữ theo quy định Trường hợp hồ sơchưa bàn giao cho bộ phận bảo quản, lưu trữ chung quản lý thì cá nhân, khoa,phòng được giao theo chức năng phải chịu trách nhiệm bảo quản, lưu trữ Việckhai thác nguồn lực tài chính từ tài sản công phải đảm bảo có hiệu quả, côngkhai, minh bạch, đúng pháp luật
- Các hành vi bị nghiêm cấm trong quản lý, sử dụng tài sản công
+ Lợi dụng, lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt, chiếm giữ và sử dụngtrái phép tài sản công tại Bệnh viện
+ Đầu tư xây dựng, mua sắm, giao, thuê, sử dụng tài sản công tại Bệnh việnkhông đúng mục đích, chế độ, vượt tiêu chuẩn, định mức
+ Giao tài sản công tại Bệnh viện cho đơn vị, cá nhân vượt tiêu chuẩn, địnhmức hoặc giao cho đơn vị, cá nhân không có nhu cầu sử dụng
+ Sử dụng xe ô tô và tài sản khác do tổ chức, cá nhân tặng cho không đúng mụcđích, chế độ, vượt tiêu chuẩn, định mức
+ Sử dụng hoặc không sử dụng tài sản công tại Bệnh viện được giao gây lãngphí; sử dụng tài sản công tại Bệnh viện vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liêndoanh, liên kết không phù hợp với mục đích sử dụng của tài sản, làm ảnhhưởng đến việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ do Nhà nước giao; sử dụng tàisản công tại Bệnh viện để kinh doanh trái pháp luật
+ Xử lý tài sản công tại Bệnh viện trái quy định của pháp luật
+ Hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản công tại Bệnh viện
+ Chiếm đoạt, chiếm giữ, sử dụng trái phép tài sản công tại Bệnh viện
Trang 14+ Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ trongquản lý, sử dụng tài sản công tại Bệnh viện theo quy định của pháp luật.
+ Hành vi bị nghiêm cấm khác trong quản lý, sử dụng tài sản công tại Bệnhviện theo quy định của pháp luật có liên quan
+ Về nghĩa vụ: Bảo vệ, sử dụng tài sản đúng mục đích (không được sử dụngvào mục đích cá nhân), tiêu chuẩn, định mức, chế độ; bảo đảm hiệu quả, tiếtkiệm; Thực hiện đúng trình tự, thủ tục thuê tài sản, thu hồi, điều chuyển, bán,thanh lý, tiêu hủy tài sản công, xử lý tài sản cồng trong trường hợp bị mất, bịhủy hoại thực hiện theo quy định Luật quản lý, sử dụng tài sản công, các vănbản pháp luật hướng dẫn Luật và các văn bản hướng dẫn của Bộ Y tế; Lập,quản lý hồ sơ tài sản, kế toán, kiểm kê, đánh giá lại tài sản theo quy định củapháp luật; Báo cáo và công khai tài sản theo quy định của luật; Thực hiệnnghĩa vụ tài chính trong sử dụng tài sản công theo quy định của pháp luật; Phối
Trang 15hợp với các phòng được giao quản lý chung thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ bảodưỡng định kỳ và đột xuất; bảo vệ an toàn tài sản công tại Bệnh viện theo quyđịnh; Có trách nhiệm bồi thường giá trị tài sản do thiếu trách nhiệm để xảy ramất mát, hư hỏng tài sản công tại Bệnh viện; Giao lại tài sản khi có quyết địnhthu hồi của Bệnh viện; Chịu sự thanh tra, kiểm tra, giám sát của cơ quan nhànước có thẩm quyền; giám sát của cộng đồng, cán bộ, công chức, viên chức vàBan Thanh tra nhân dân trong quản lý, sử dụng tài sản thuộc phạm vi quản lýtheo quy định của pháp luật; Nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
- Giám đốc Bệnh viện
+ Về quyền: Tổ chức thực hiện công tác quản lý, sử dụng tài sản công tại Bệnhviện để thực hiện chức năng, nhiệm vụ được cơ quan cấp trên giao; Giám sát,kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản công theo thẩm quyền tại các đơn vị đượcgiao quản lý, sử dụng; Xử lý theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan, người cóthẩm quyền xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản;Quyền khác theo quy định của pháp luật
+ Về nghĩa vụ: Tổ chức thực hiện công tác quản lý, sử dụng tài sản công tạiBệnh viện để thực hiện chức năng, nhiệm vụ được cơ quan cấp trên giao; Giámsát, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản công theo thẩm quyền tại các đơn vịđược giao quản lý, sử dụng; Xử lý theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan, người
có thẩm quyền xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản;
- Chủ tịch Hội đồng quản lý Bệnh viện
+ Về quyền: Kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng tài sản công theo thẩmquyền tại các đơn vị được giao quản lý, sử dụng; Xử lý theo thẩm quyền hoặctrình cơ quan, người có thẩm quyền xử lý các hành vi vi phạm pháp luật vềquản lý, sử dụng tài sản;
+ Về nghĩa vụ: Kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng tài sản công theo thẩmquyền tại các đơn vị được giao quản lý, sử dụng; Xử lý theo thẩm quyền hoặc