1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đồ Án môn học cung cấp Điện thiết kế cung cấp Điện cho chung cư

56 46 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện Thiết Kế Cung Cấp Điện Cho Chung Cư
Tác giả Nguyễn Thành Long
Người hướng dẫn TS. Phạm Anh Tuân
Trường học Trường Đại Học Điện Lực
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Điện Điện Tử
Thể loại đồ án
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 804,74 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Tính toán phụ tải sinh hoạt (8)
  • 1.2. Tính toán phụ tải động lực (10)
    • 1.3.1 Phụ tải thang máy (10)
    • 1.3.2 Phụ tải bơm kỹ thuật (10)
    • 1.3.3 Tổng hợp phụ tải nhóm động lực (11)
  • 1.3. Tính toán phụ tải chiếu sáng ngoài trời (12)
  • 1.4. Tổng hợp phụ tải toàn tòa nhà (12)
  • 1.5 Tính toán bù công suất phản kháng (13)
    • 1.5.1 Các biện pháp bù công suất phản kháng (13)
    • 1.5.2 Chọn thiết bị bù (14)
    • 1.5.3 Lựa chọn vị trí và công suất bù (14)
    • 1.5.4 Chọn dây và thiết bị bảo vệ cho mạch bù (15)
  • CHƯƠNG 2 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CẤP NGUỒN VÀ TRẠM BIẾN ÁP 10 2.1. Lựa chọn phương án trạm biến áp (17)
    • 2.1.1. Vị trí đặt trạm biến áp (17)
    • 2.1.2. Lựa chọn dây dẫn đến trạm biến áp (18)
    • 2.1.3. Phương án trạm biến áp (19)
    • 2.1.4. Chọn cáp từ MBA tới tủ phân phối tổng (22)
  • CHƯƠNG 3 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY VÀ CẤP ĐIỆN (23)
    • 3.1 Lựa chọn sơ đồ cung cấp bên trong chung cư (23)
      • 3.1.1 Phương án 1 (23)
      • 3.1.2 Phương án 2 (26)
      • 3.1.2 Kết luận (30)
    • 3.2 Tính toán lựa chọn phần từ các mạch phụ tải khác (30)
  • CHƯƠNG 4 TÍNH NGẮN MẠCH CHỌN THIẾT BỊ (32)
    • 4.1.2 Tính dòng ngắn mạch tại các điểm (33)
    • 4.1.3 Tính ngắn mạch phía cao theo IEC-60909 (33)
    • 4.1.4 Tính ngắn mạch phía hạ áp theo IEC-60909 (34)
    • 4.2 Lựa chọn kiểm tra các thiết bị điện (35)
      • 4.2.1 Kiểm tra ổn định nhiệt của cáp điện (35)
      • 4.2.2 Lựa chọn thiết bị điện tủ hạ thế tổng TBA (37)
      • 4.2.3 Lựa chọn thiết bị điện tủ động lực (39)
      • 4.2.4 Lựa chọn thiết bị điện tủ điện tầng (42)
      • 4.2.5 Chọn thiết bị phía cao (43)
  • CHƯƠNG V: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CỦA MỘT CĂN HỘ (49)
    • 5.1 Sơ đồ bố trí thiết bị gia dụng (49)

Nội dung

CHƯƠNG 1 – TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ BÙ CÔNG SUẤTPHẢN KHÁNG Phụ tải điện là số liệu đầu tiên và quan trọng nhất để tính toán, thiết kế hệ thốngcung cấp điện.. Việc tính toán chính xác phụ tả

Tính toán phụ tải sinh hoạt

Theo khảo sát, khu chung cư nội thành của thành phố lớn có nhu cầu sử dụng điện cao Căn hộ 70 m2 thường được thiết kế với 2 phòng ngủ, 1 phòng vệ sinh, 1 phòng khách và 1 phòng bếp Trong khi đó, căn hộ 100 m2 có thể bao gồm 3 phòng ngủ.

Căn hộ 120 m2 bao gồm 2 phòng vệ sinh, 1 phòng khách và 1 phòng bếp, có thiết kế tương tự như căn hộ 100 m2 nhưng với không gian phòng khách và phòng bếp rộng hơn Trong khi đó, căn hộ 70 m2 thường được trang bị các thiết bị điện gia dụng với công suất trung bình.

T Phụ tải Số lượng Công suất tiêu thụ (kW) Tổng

2 Tủ lạnh + đèn, quạt, tivi, bàn là, lò vi sóng

Căn hộ 100 m2 thường có tổng công suất điện gia dụng cao hơn căn hộ 70 m2, do nhu cầu sử dụng điện năng lớn hơn.

STT Phụ tải Số lượng

Công suất tiêu thụ (kW) Tổng

Tủ lạnh + đèn, quạt, tivi, bàn là, lò vi sóng 1 4 4

Căn hộ 120 m2 sẽ có mức sống cao, nhu cầu sử dụng phụ tải là lớn nhất

STT Phụ tải Số lượng

Công suất tiêu thụ (kW) Tổng

Tủ lạnh + đèn, quạt, tivi, bàn là, lò vi sóng 1 6 6

Tổng công suất đặt của căn hộ 70 m2 là

Pdm i , 5(kW ) Tổng công suất đặt của căn hộ 100 m2 là

Pdm i (kW ) Tổng công suất đặt của căn hộ 120 m2 là

Phụ tải tính toán của một căn hộ 70 m2 là

P tt = k dt × P đ = 12 , 5 × 0 , 8 = 10 ( kW ) Phụ tải tính toán của một căn hộ 100 m2 là

P tt = k dt × P đ × 0 , 75 ≅ 11,25 (kW ) Phụ tải tính toán của một căn hộ 120 m2 là

Phụ tải tính toán cho một tầng của chung cư là

P T = k đtT ¿ Đối với tải sinh hoạt, cosφ=0,9, tanφ = 0,484.

Phụ tải tính toán sinh hoạt cho tòa nhà chung cư 25 tầng là

Tính toán phụ tải động lực

Phụ tải thang máy

Công thức tính toán của thang máy được xác định theo biểu thức:

Trong đó: knctm: hệ số nhu cầu thang máy n: số lượng thang máy

Ptmi công suất thang máy thứ i

Pn.tm: công suất định mức của thang máy ԑ : hệ số tiếp điện của thang máy, chọn ԑ =0,6.

Pgi: công suất mạch điều khiển động cơ thang máy Pgi%.Ptmi

Xác định hệ số knctm

Bảng 1 1: hệ số nhu cầu thang máy

Chung cư có 3 thang máy lớn và 2 thang máy nhỏ Công suất định mức tương ứng là 7,5x2 và 25x3 k nctm =1

Công suất tính toán thang máy:

Phụ tải bơm kỹ thuật

Công thức tính toán của bơm kỹ thuật được xác định theo biểu thức:

Trong đó: knc.bom: hệ số nhu cầu bơm kỹ thuật n: số bơm.

Pbơm.i: công suất bơm thứ i.

Bảng 1 2: hệ số nhu cầu bơm kỹ thuật

Số lượng động cơ kncb Số lượng động cơ kncb

Nhóm 1: Cấp nước sinh hoạt

Số nhóm máy bơm là 11 vậy knc.bơm =0,7

Hệ số nhu cầu của 2 máy lấy bằng 0,9; [bảng 3.pl]

Pbơm2 = knc2.∑ Pi ni = 0,9.2.6,3,34 (kW)

Hệ số nhu cầu của 2 máy lấy bằng 0,9; [bảng 3.pl]

Pbơm3 = knc3.∑ Pi ni = 0,9.(4,5+4,5) = 8,1 (kW)

Hệ số nhu cầu của 2 máy lấy bằng 1; [bảng 3.pl]

Pbơm4 = knc4.∑ Pi ni = 0,9.(25+10) = 31,5 (kW)

Với 4 nhóm máy bơm nên theo bảng 3.pl ta có knc = 0,85 Tổng hợp phụ tải bơm ta có: kW

Tra bảng 9.pl[1] ta có hệ số công suất của các nhóm thiết bị động lực là cosφ=0,8 và tgφ=0,75

Tổng hợp phụ tải nhóm động lực

Pđl =knc.đl.(Ptm + Pbơm )

= 0,9.( 31,5+ 77,33 ) = 97,94 kW; đối với các thiết bị động lực như: máy bơm thì cosφ = 0,8 Với thang máy cosφ = 0,69 cos φ tb = P bơm Cosφ P + P tm Cosφ bơm + P tm = 76 , 68× 77 0 , , 68 7+77 + 77 , , 33 33 × 0 , 69 =¿ 0,695=> tan φ tb =1,034

Tính toán phụ tải chiếu sáng ngoài trời

Chiếu sáng trong chung cư bao gồm cả chiếu sáng trong nhà và ngoài trời Đối với chiếu sáng trong nhà, nó đã được tính toán và gộp vào phần tính toán phụ tải sinh hoạt, với hệ số kcc được áp dụng là 5% tổng công suất sinh hoạt.

Chiếu sáng bên ngoài là yếu tố quan trọng trong thiết kế, với tổng chiều dài chiếu sáng đạt 5 lần chiều cao của tòa nhà Suất công suất chiếu sáng được quy định là pocs2 = 0,03 kW/m.

Trong đó: Pocs: suất phụ tải chiếu sáng [W/m] l: Tổng chiều dài chiếu sáng ngoài trời 1= n.H.5 = 25.3,5.5 = 437,5 (m)

Công suất cần cho chiếu sáng Đối với phụ tải chiếu sang ta có cosϕ =0,85

Tổng hợp phụ tải toàn tòa nhà

Sử dụng phương pháp hệ số tham gia vào cực đại cho các 4 tải : chiếu sáng,động lực,sinh hoạt

Bảng 1 3: tổng hợp công suất và hệ số công suất

Phụ tải chiếu sáng động lực sinh hoạt Tổng

P.cosϕ 11 68 769 848,4634 Để tính toán tổng hợp phụ tải theo phương pháp hệ số tham gia cực đại

P ttmax : công suất tính toán của phụ tải lớn nhất ( P ttmax = P sh = 939 , 62kW )

P tti : công suất tính toán của các phụ tải còn lại k tmi : hệ số tham gia vào cực đại

Bảng 1 4: hệ số tham gia vào cực đại của một số nhóm tải sau:

Loại phụ tải Cực đại ngày Cực đại đêm

P tt ngày = P sh +( 0 , 5 P csN + 0 , 8 P đl ) ¿ 854 , 7+( 0 , 5.13,125+ 0 , 8.97 , 94)9 , 62(kW )

P tt đêm = P sh +( 0 , 9 P csN + 0 , 4 P đl ) ¿ 854 , 7+( 0 , 9.13,125+0 , 4.97,949)5 , 69(kW )

Vậy P tt = P tt ngày = 939,622(kW )

= P sh cos φ sh + P cs cos φ cs + P dl cos φ dl

P sh + P cs + P cs =848.463 965 , 77 =0,8785 tg φ tt =0,543

Q tt = P tt tg φ tt = 939,622.0,543Q0 , 9 kvAr

Phụ tải loại 1 gồm có : phụ tải động lực + phụ tải chiếu sáng ngoài+ phụ tải chiếu sáng trong

Spt1 =Sdl + Scsn +5% Ssh =200 , 13 kvA

Phụ tải loại 3 là phụ tải sinh hoạt

Tính toán bù công suất phản kháng

Các biện pháp bù công suất phản kháng

Phương pháp nâng cao hệ số cosφ tự nhiên nhằm giảm thiểu công suất phản kháng mà hộ tiêu thụ điện cần từ nguồn cung cấp Việc cải thiện cosφ tự nhiên giúp tối ưu hóa hiệu suất sử dụng điện và giảm chi phí năng lượng cho người tiêu dùng.

- Thay đổi và cải tiến quá trình công nghệ để các thiết bị điện làm việc ở chế độ hợp lý nhất

- Thay thế các động cơ làm việc non tải bằng những động cơ có công suất nhỏ hơn

- Hạn chế động cơ chạy không tải

- Ở những nơi công nghệ cho phép thì dùng động cơ đồng bộ thay cho động cơ không đồng bộ

- Thay biến áp làm việc non tải bằng máy biến áp có dung lượng nhỏ hơn

Phương pháp nâng cao hệ số cosφ cưỡng bức được thực hiện bằng cách lắp đặt các thiết bị bù công suất phản kháng tại các hộ tiêu thụ điện Các thiết bị này bao gồm máy bù và tụ bù, giúp cải thiện hiệu suất sử dụng điện và giảm tổn thất năng lượng.

Chọn thiết bị bù

Máy bù đồng bộ: chính là động cơ đồng bộ làm việc trong chế độ không tải

Máy bù đồng bộ mang lại nhiều lợi ích, bao gồm khả năng sản xuất và tiêu thụ công suất phản kháng trong mạng điện, giúp cải thiện hiệu suất hoạt động của hệ thống điện.

Máy bù đồng bộ có nhược điểm là cấu trúc quay, dẫn đến việc lắp ráp, bảo dưỡng và vận hành trở nên phức tạp Thông thường, máy bù đồng bộ được sử dụng để bù tập trung với dung lượng lớn.

Tụ bù điện: làm cho dòng điện sớm pha hơn so với điện áp do đó, có thể sinh ra công suất phản kháng cung cấp cho mạng điện

- Công suất nhỏ, không có phần quay nên dễ bảo dưỡng và vận hành

- Có thể thay đổi dung lượng bộ tụ bù theo sự phát triển của tải

- Giá thành thấp hơn so với máy bù đồng bộ.

Tụ bù rất nhạy cảm với biến động điện áp và có độ chắc chắn kém, dễ bị hư hỏng khi xảy ra ngắn mạch hoặc khi điện áp vượt quá mức cho phép Tuổi thọ của tụ bù có giới hạn và chúng có thể bị hỏng sau nhiều năm hoạt động.

Khi đóng tụ bù vào mạng điện, sẽ xuất hiện dòng điện xung Ngược lại, khi cắt tụ điện khỏi mạng, trên cực của tụ vẫn còn điện áp dư, điều này có thể gây nguy hiểm cho người vận hành.

- Sử dụng tụ bù điện ở các hộ tiêu thụ công suất phản kháng vừa và nhỏ (dưới

Lựa chọn vị trí và công suất bù

Dung lượng tụ bù được xác định theo công thức:

Qt=Ptt*(tanφ1-tanφ2) KVAR

- Ptt là công suất tính toán phụ tải.

- Hệ số công suất trước bù: Cosφ1 = 0,878 =≫ tanφ1 = 0, 543

- Hệ số công suất sau bù: Cosφ2 = 0,9 => Tanφ2 = 0,484

 Qb = Ptt.(tg1 - tg2) 9,62.( 0,543-0,484) = 55,82 (kVAr)

Với dung lượng cần bù là: Qbù ∑ U,82(kVAr)

+ Tủ bù thanh cái gồm 2 tụ bù nền 3P/50KVAR/440V/50Hz đấu sao của Shamwha

Ta có công suất của phụ tải sau bù:

Trước bù Lượng bù Sau bù

Chọn dây và thiết bị bảo vệ cho mạch bù

- Chọn aptomat A2N cho tụ bù 50 kVAR có thông số: dòng điện định mức 80A, dòng điện cắt 5kA của ABB

-chọn dây theo I cp : chiều dài dây cho tổng các tụ là 4m

Từ kết quả trên ta chọn dây có dòng IcpA ,Tra trong bảng 4.13[2] đây là dòng cho phép của dây cáp PVC (3x22) do hãng CADIVI sản xuất

Hình 1.1: Sơ đồ nguyên lý bù tại thanh cái hạ áp

LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CẤP NGUỒN VÀ TRẠM BIẾN ÁP 10 2.1 Lựa chọn phương án trạm biến áp

Vị trí đặt trạm biến áp

Ta đặt trạm biếp áp tại tầng hầm.

Chọn vị trí đặt trạm biến áp là ở tầng hầm bên trong chung cư, vì những lý do sau:

 Tiết kiệm được một diện tích đất nhỏ.

 Làm tăng tính an toàn cung cấp điện.

 Tránh được các yếu tố bất lợi do thời tiết gây ra.

 Dễ dàng điều khiển và vận hành khi gặp sự cố.

Lựa chọn dây dẫn đến trạm biến áp

Để kết nối từ điểm đấu điện trực tiếp từ lưới cấp điện áp 22kV đến trạm biến áp (TBA), cần lựa chọn dây dẫn lộ đơn và xác định tiết diện dây dựa trên phương pháp mật độ dòng kinh tế.

Nguồn cấp là dây 22 kV, TBA 22/0,4(kV) Khoảng cách từ điểm đấu điện đến trạm biến áp là 1200 m.

Chọn loại dây cáp với Tmax = 4720 h tra trong bảng 4.3[2] đối với dây cáp lõi đồng Jkt 2,7 (A/mm 2 )

Dòng điện lớn nhất chạy trên cáp bỏ qua tổn thất của TBA và các đường dây chính của chung cư là :

I lvmax = S tt Σ n √3 U = 1044,024√3 22 ',431( A ) Với n là số lộ đường dây, chọn sơ bộ 1 lộ đường dây

Tiết diện theo mật độ dòng kinh tế là:

Để đảm bảo độ bền cơ học, tiết diện cáp tối thiểu cần đạt 35mm² Do đó, chúng tôi lựa chọn cáp đồng 3 lõi đai thép với cách điện XLPE và vỏ PVC, cấp điện áp 24kV, do hãng Furukawa sản xuất, có tiết diện 35mm² Cáp được chọn đáp ứng đầy đủ các thông số kỹ thuật cần thiết.

Suất điện trở (Ω/Km) Dòng điện cho phép

2.1.2.1Kiểm tra điều kiện phát nóng cho phép.

Ta có dòng cho phép được đi qua dây cáp là :

Icp : là dòng điện cho phép của dây dẫn tiêu chuẩn, A

Ilvmax là dòng điện cực đại lâu dài trong dây dẫn, với A k1 là hệ số tính đến môi trường đặt dây dẫn (k1 = 1) và k2 là hệ số xem xét điều kiện ảnh hưởng của các dây dẫn đặt gần nhau (k2 = 1).

 Thỏa mãn điều điện dòng điện cho phép

2.1.2.2Kiểm tra tổn thất điện áp cho phép.

∆UUđmL "

Dòng điện định mức(kA) : IđmCC = 32 > Icb = 29,427

Dòng điện cắt định mức(kA): ICđm 15> IN= 14,75

Công suất cắt định mức (MVA): SCđm=√ 3 I Cđm U đmMc 094,3>√ 3 I N U đmL a2,47

Vậy chọn cầu chì như trên là thỏa mãn

Dòng điện lớn nhất chạy qua máy biến dòng là:

Phụ tải thứ cấp của BI gồm

+Công tơ hữu công: 2,5 (VA)

+Công tơ vô công: 2,5 (VA)

Tổng các phụ tải: 6(VA)

Các đồng hồ có độ chính xác: 0,5

Vậy ta chọn 3 máy biến dòng trung áp 4MA74 do Siemens chế tạo có các thông số

Mã hiệu Uđm (kV) I1đm (A) I2đm (A)

Vậy ta có sơ đồ nguyên lý mạng điện chung cư

Hình 4 2- Sơ đồ nguyên lý mạng điện phía cao chung cư

THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CỦA MỘT CĂN HỘ

Sơ đồ bố trí thiết bị gia dụng

Thiết kế cho một tầng điển hình của chung cư,phương án bố trí điện như sau:

Tại bếp đặt một bảng điện dung để đun nấu,cấp điện cho đèn nhà bếp,nhà WC,Sơ đồ mặt bằng điển hình cho tầng như sau:

Sơ đồ bố trí phòng 70mm2:

Sơ đồ bố trí phòng 100mm2:

Sơ đồ bố trí phòng 120mm2:

Hình 5.1 Sơ đồ bố trí mặt bằng của các căn hộ 70mm2, 100mm2, 120mm2

Thiết kế cho một tầng điển hình của chung cư,phương án bố trí điện như sau:

-Đặt một cầu dao tổng vào căn hộ

Mỗi phòng ngủ đặt một bảng điện cung cấp điện cho đèn, quạt, đài, tivi

5.2 Chọn thiết bị của mạng điện căn hộ

Dây dẫn của mạng điện trong nhà được sử dụng là dây cáp hoặc dây cách điện. Tiết diện dây dẫn được lựa chọn theo dòng điện cho phép:

IM – giá trị dòng điện làm việc cực đại chạy trên dây dẫn, được xác định theo biểu thức:

Dòng điện làm việc của thiết bị thứ i được ký hiệu là Ilv.i, trong khi hệ số đồng thời kđt phụ thuộc vào công suất và số lượng thiết bị điện được cung cấp Ngoài ra, ntbi là số lượng thiết bị được cung cấp bởi đoạn dây xét.

Icp – giá trị dòng điện cho phép cực đại của dây dẫn chọn.

Giá trị dòng phụ tải cho phép của dây dẫn được xác định theo biểu thức:

Icp - dòng điện cho phép ứng với từng loại dây dẫn, phụ thuộc vào nhiệt độ đốt nóng cho phép của chúng;

Dòng điện cho phép lâu dài của dây dẫn trong điều kiện bình thường được ký hiệu là Icp.n Hệ số hiệu chỉnh theo điều kiện thực tế được ký hiệu là khc, được tính bằng khc = k1k2.k3 Trong đó, k1 là hệ số phụ thuộc vào phương thức lắp đặt dây dẫn (tham khảo bảng 15.pl), k2 là hệ số phụ thuộc vào số lượng dây cáp đặt chung trong hào cáp (tham khảo bảng 16.pl), và k3 là hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào nhiệt độ trung bình thực tế tại nơi lắp đặt, có thể xác định theo bảng 17.pl.

Giá trị dòng điện làm việc được xác định phụ thuộc vào loại mạng điện như sau:

Mạng điện một pha Mạng điện 2 pha mắc theo điện áp pha Mạng điện 3 pha

S – công suất truyền tải trên đường dây, kVA;

Un, Uph – điện áp dây và điện áp pha, kV.

Cáp sau khi chọn được kiểm tra:

Công suất tính toán cho căn hộ 70m 2

P căn = 12 ,5 kW Dòng tính toán trên dây dẫn tổng của căn hộ:

(+)Chọn tiết diện dây dẫn theo điều kiện phát nóng dây dẫn là :

Trong đó k 1 , k 2 là hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ Sơ bộ ta coi k 1 = k 2 =1.Ta chọn dây

2 PVC tiết diện 6 mm 2 , dòng cho phép I cp cA [bảng 18 pl (1)]

Công suất tính toán cho căn hộ 100m 2

P căn = 15 kW Dòng tính toán trên dây dẫn tổng của căn hộ:

(+)Chọn tiết diện dây dẫn theo điều kiện phát nóng dây dẫn là :

Trong đó k 1 , k 2 là hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ Sơ bộ ta coi k 1 = k 2 =1.Ta chọn dây

2 PVC tiết diện 10mm 2 , dòng cho phép I cp yA [bảng 18 pl (1)]

Công suất tính toán cho căn hộ 120m 2

P căn = 17 kW Dòng tính toán trên dây dẫn tổng của căn hộ:

 Theo điều kiện hao tổn điện áp:

Hao tổn điện áp thực tế trên đường dây không được vượt quá giá trị cho phép:

P, Q - công suất tác dụng và phản kháng chạy trên đoạn cáp, kW và kVAr; r0 , x0 - suất điện trở tác dụng và phản kháng của đoạn cáp, /km; l - chiều dài đoạn cáp, km;

Un – điện áp định mức của đường dây, kV;

Hao tổn điện áp cho phép trên đoạn cáp, ký hiệu là ΔUcp, là 5% cho phụ tải chiếu sáng và 7,5% cho các phụ tải khác trong mạng hạ áp từ thanh cái trạm biến áp phân phối đến đầu vào thiết bị.

Để đảm bảo chế độ ổn định nhiệt khi có dòng ngắn mạch chạy qua tiết diện của cáp, giá trị này phải lớn hơn mức tối thiểu được xác định theo biểu thức.

Ik – giá trị dòng điện ngắn mạch ba pha chạy qua thiết bị, A; tk – thời gian tồn tại của dòng ngắn mạch, s;

Hệ số Ct của dây cách điện phụ thuộc vào loại vật liệu dẫn điện, như được chỉ ra trong bảng 25.pl Nếu không có thông tin cụ thể, có thể sử dụng giá trị trung bình từ bảng 6.1.

Bảng 5.1 Bảng giá trị hệ số C t

Cách điện Dân đồng Dây nhôm

Thiết kế cung cấp điện cho căn hộ bao gồm 1 phòng bếp, 1 phòng khách, 2 phòng ngủ và 1 phòng vệ sinh Bảng chọn dây dẫn và thiết bị bảo vệ sơ bộ được tham khảo từ bảng 6.2 dưới đây.

Bảng 5.2 Bảng chọn dây dẫn và thiết bị bảo vệ sơ bộ

T Tên thiết bị Số lượng

Dây dẫn Thiết bị bảo vệ

1 Ổ cắm 3 cực cho điều hòa 1 600W 2,5mm 2 Aptomat EA52G-

3 Ổ cắm cho thiết bị truyền thông + máy giặt

+ đèn ốp trần + đèn treo trần

8 Bình nước nóng 1 2500W 2,5mm 2 Aptomat EA52G-

Ngày đăng: 09/12/2024, 16:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Hồng Quang: Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500 kV; Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật – Hà Nội 2002 Khác
2. PGS. TS. Phạm Văn Hòa: Ngắn mạch và đứt dây trong hệ thống điện, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật – Hà Nội 2006 Khác
3. TS. Trần Quang Khánh: Bài tập cung cấp điện, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Khác
4. TS. Trần Quang Khánh: Giáo trình cung cấp điện theo tiêu chuẩn IEC, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Khác
5. Trần Bách: Lưới điện và hệ thống điện tập 1, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Khác
6. Hồ sơ thiết kế M&E một số công trình nhà cao tầng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w