Quan điểm chung xây dựng quy tắc đạo đứcBảo vệ khách hàng và vị thế của hiệp hội nghề nghiệp Corey, Corey & Callanan, 2007 Thể hiện sự trưởng thành và công nhận của xã hội cho nghề nghi
Trang 1Đạo đức trong thực hành tâm
lí lâm sàng
Trang 3SƠ LƯỢc VỀ ĐẠO ĐỨC
TÂM LÝ HỌC
SƠ LƯỢc VỀ ĐẠO ĐỨC
TÂM LÝ HỌC
Trang 4KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
Được xem là tập hợp các nguyên tắc
do các hiệp hội nghề nghiệp xây
dựng Thể hiện tính chuyên nghiệp,
nhằm điều chỉnh hành vi của
chuyên gia trong 3 mối quan hệ:
Nghề nghiệp
Trang 5KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
Giúp các chuyên gia duy trì sự công bằng và liêm chính trong hoạtđộng nghề nghiệp cũng như quan hệ với khách hàng và đồng nghiệp,làm rõ trách nhiệm của người trong chuyên môn đó đối với xã hội
sự công bằng
Trang 6Quan điểm chung xây dựng quy tắc đạo đức
Bảo vệ khách hàng và vị thế của hiệp hội nghề nghiệp
Corey, Corey & Callanan, 2007
Thể hiện sự trưởng thành và công nhận của xã hội cho nghề nghiệp
Mabe & Rollin, 1986
Hướng dẫn hành vi mong muốn cho các chuyên gia
MabCorey, Corey, & Callanan, 2007; Loewenberg & Dolgoff, 2000; VanZandt, 1990
Cung cấp khuôn khổ đạo đức cho quyết định trong các tình huống khó khăn
Corey, Corey, & Callanan, 2007
Tuân thủ nghiêm các NTĐĐNN để bảo vệ chuyên gia khỏi cáo buộc sai trái
Corey, Corey, & Callanan, 2007
Trang 7QUAN ĐIỂM VỀ NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC
TRONG TÂM LÝ HỌC
Trang 8QUAN ĐIỂM VỀ NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC TRONG TÂM LÝ HỌC
Tuyên ngôn Quốc tế về các Nguyên tắc
Đạo đức cho Nhà Tâm lý học
Gauthier, 2008
Nhấn mạnh rằng đạo đức nghề nghiệp là cốt lõi của mọi lĩnh vực chuyên môn Với vai trò quan trọng vì tính đa chức năng của nó Những chức năng này
được áp dụng lên NTL học như sau:
là nhân tố thiết yếu cho sự phát triển bền vững của ngành
Trang 9Các nguyên tắc đạo đức cũng góp phần hợp nhất các thành viên trong cộng đồng nghề nghiệp,
xây dựng hình ảnh ngành và công khai các nguyên tắc làm việc của nhà tâm lý học
QUAN ĐIỂM VỀ NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC TRONG TÂM LÝ HỌC
điều chỉnh hành vi
của nhà tâm lý các nhà tâm lý việc giáo dục hoặc hỗ trợ NTL trong các trường hợpbị gây áp lực bởi khách hàng, đồng
nghiệp hay các bên liên quan
Trang 10nguyên tắc đạo đức đều hướng đến một mục tiêu cơ bản là phát triển ngành
nghề một cách bền vững trong sự cân bằng với tiến
bộ và lợi ích của xã hội
Trang 11CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN
Theo Gauthier (2005, 2008) - Chủ tịch Ủy ban Phát triển Tuyên ngôn Quốc tế về các Nguyên tắc Đạo đức cho Nhà tâm lý, có sự khác biệt căn bản giữa các loại văn bản liên
quan đến lĩnh vực này như sau:
Trang 12CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN
Tuyên ngôn về các nguyên tắc đạo đức
Ví dụ tiêu biểu cho loại văn bản này là Tuyên ngôn Quốc tế về các Nguyên tắc Đạo đức cho Nhà Tâm lý (Universal Declaration of Ethical Principles for
Psychologists, Gauthier, 2008) đã nêu trên
Ví dụ tiêu biểu cho loại văn bản này là Tuyên ngôn Quốc tế về các Nguyên tắc Đạo đức cho Nhà Tâm lý (Universal Declaration of Ethical Principles for
Psychologists, Gauthier, 2008) đã nêu trên
loại văn bản thể hiện những nguyên tắc và giá trị chung mang tính định hướng Đây có thể được coi là văn bản có tính khái quát cao nhất, nhằm hướng dẫn việc
xây dựng các bản nguyên tắc đạo đức và nguyên tắc hành xử
Trang 13CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN
Bản nguyên tắc đạo đức
Các ví dụ điển hình gồm Bản Nguyên tắc Đạo đức của Hội Tâm lý học Úc – APS
Code of Ethics (APS, 2007) và Bản Nguyên Tắc Đạo Đức Cho Các Nhà Tâm Lý
Học Canada - Canadian Code of Ethics for Psychologists (CPA, 2017).
Các ví dụ điển hình gồm Bản Nguyên tắc Đạo đức của Hội Tâm lý học Úc – APS
Code of Ethics (APS, 2007) và Bản Nguyên Tắc Đạo Đức Cho Các Nhà Tâm Lý
Học Canada - Canadian Code of Ethics for Psychologists (CPA, 2017).
Theo Allan (2011), văn bản này mang tính khuyến nghị và nhằm giúp các nhà tâm lý đi vào chi tiết hơn với việc phân định các hành vi là đúng hoặc sai dựa trên những giá trị
văn hóa, đạo đức cá nhân, các nguyên tắc chung và lợi ích của các bên liên quan
Trang 14CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN
Được xem là loại văn bản giúp xác định mức hành vi tối thiểu mà nhà tâm
lý học thực hiện Nói cách khác, văn bản này thể hiện những điều mà nhà
tâm lý học phải làm hoặc không được làm.
Bản nguyên tắc hành xử
Đa số các bộ nguyên tắc nghề nghiệp là sự kết hợp của Bản nguyên tắc đạo đức và Bản nguyên tắc hành xử (Allan, 2011), đơn cử Bản Nguyên tắc Đạo đức và Nguyên tắc Hành xử của Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ: Ethical Principles of Psychologists and
Code of Conduct (APA, 2017).
Đa số các bộ nguyên tắc nghề nghiệp là sự kết hợp của Bản nguyên tắc đạo đức và Bản nguyên tắc hành xử (Allan, 2011), đơn cử Bản Nguyên tắc Đạo đức và Nguyên tắc Hành xử của Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ: Ethical Principles of Psychologists and
Code of Conduct (APA, 2017).
Trang 15HẠN CHẾ KHI ÁP DỤNG
BỘ QUY ĐIềU ĐẠO ĐỨC TRONG NGHỀ NGHIỆP
Trang 16Khó khăn trong
việc tuân thủ
Thiếu sự tham gia
Mâu thuẫn nguyên tắc
Giới hạn chủ đề Diễn đàn song song
Trang 17CÁC NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC CHUNG CỦA NHÀ
TÂM LÝ HỌC
Bộ quy điều đạo đức thường có hai
phần: nguyên tắc chung và tiêu chuẩn
cụ thể cho hành vi nghề nghiệp
Trang 18CÁC NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC CHUNG CỦA NHÀ TÂM LÝ HỌC
Tôn trọng phẩm giá con người
Nguyên tắc chung là nền tảng cho các quyết định hành vi đạo đức.
Trách nhiệm với thân chủ
Giữ mối quan hệ chính trực
Trách nhiệm với xã hội
Trang 19Nội dung bộ quy điều đạo đức hành nghề tâm lý được nghiên cứu từ 6 nước châu Âu và Mỹ (Bắc Âu, Đức, Tây Ban Nha, Hungary, Úc, Anh, và Mỹ) bao gồm nhiều lĩnh
vực quan trọng.
CÁC NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC
CHUNG CỦA NHÀ TÂM LÝ HỌC
Trang 20Nghiên cứu và giảng dạy
Trách nhiệm và các nguyên
tắc chung Năng lực Quan hệ với thân chủ
Tính bảo mật Phương pháp đánh giá
và can thiệp Quảng cáo và truyền thông Mối quan hệ nghề nghiệp
Mối quan hệ với cấp trên
Trang 21BỘ QUY ĐIỀU ĐẠO ĐỨC CỦA HIỆP
HỘI CÁC NHÀ TÂM LÝ HỌC Mỹ
BỘ QUY ĐIỀU ĐẠO ĐỨC CỦA HIỆP
HỘI CÁC NHÀ TÂM LÝ HỌC Mỹ
Năng lực của nhà tâm lý
Quan hệ với con người
Sự riêng tư và nguyên tắc bí mật Quảng cáo và phát ngôn trước công chúng
Hiệp hội các nhà Tâm lý học Mỹ (APA) đã thiết lập 10 tiêu chuẩn đạo đức từ 5 nguyên tắc chungvào năm 2002, nhằm định hướng cho hành vi của các nhà tâm lý học Trong bối cảnh Việt Nam,
các tiêu chuẩn này cung cấp gợi ý quý báu cho việc chuyên nghiệp hóa ngành tâm lý
Giải quyết các vấn đề đạo đức
Trang 22Thân chủ có quyền lựa chọn hướng trị liệu của mình, và nhà tâm lý cần khuyến khích thân chủ nêu ý kiến và thảo luận về kế hoạch trị liệu.
Nhà tâm lý cần giải thích rõ ràng về quá trình và mục đích trị liệu
ĐẠO ĐỨC
TRONG THỰC HÀNH
Trang 23Thông báo đầy đủ
ĐẠO ĐỨC
TRONG NGHIÊN CỨU
Nguyên tắc cơ bản trong nghiên cứu tâm lý học là không được gây hại cho đối tượng tham gia Hành động đưa đối tượng vào tình huống nguy hiểm, dù với ý định tốt, đều vi phạm đạo đức Hai nghiên cứu kinh điển, thực nghiệm hoảng sợ với bé Albert (1920) và nghiên cứu về sự phục tùng của Milgram (1963), đã bị
chỉ trích vì không tuân thủ nguyên tắc này.
Quyền của người tham gia Lừa dối trong nghiên cứu
Bảo mật thông tin Thông báo kết quả nghiên cứu Quyền hưởng lợi
Trang 24ĐẠO ĐỨC
Thiết kế chương trình đào tạo Nội dung chương trình
Yêu cầu tham gia trị liệu
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Đánh giá sinh viên
Quan hệ tình cảm
Chính xác trong giảng dạy
Tiết lộ thông tin cá nhân
Trang 25Trong bối cảnh văn hóa Việt Nam, việc áp dụng các nguyên tắc đạo đức trong thực hành tâm lý lâm sàng và nghiên cứu sức khỏe tâm thần cần xem xét nhiều
yếu tố đặc thù của xã hội và văn hóa địa phương.
ÁP DỤNG TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM
C Mối quan hệ giữa nhà tâm lý và thân chủ
G Năng lực và tự chăm sóc
Trang 26Thank you