1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận - quản trị xuất nhập khẩu - đề tài - CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ

52 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Phương Thức Giao Dịch Trên Thị Trường Quốc Tế
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

 Giao dịch trực tiếp Giao dịch gián tiếp  Buôn bán đối lưu  Gia công và tái xuất khẩu  Đấu thầu quốc tế  Đấu giá quốc tế  Giao dịch trên sở giao dịch hàng hoá CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO

Trang 1

CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO

DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC

TẾ

Trang 2

 Giao dịch trực tiếp

 Giao dịch gián tiếp

 Buôn bán đối lưu

 Gia công và tái xuất khẩu

 Đấu thầu quốc tế

 Đấu giá quốc tế

 Giao dịch trên sở giao dịch hàng hoá

CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH TRÊN

THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ

Trang 3

I BUÔN BÁN – GIAO DỊCH TRỰC TIẾP

Là giao dịch mà người bán (người mua) trực tiếp liên

hệ  thảo  luận với  nhau  hoặc qua  thư  từ, điện tín, về giá, hàng hoá, điều kiện… 

Q uy

T rìn

h bu ôn

Trang 4

2 Ưu điểm của buôn bán trực tiếp

Thông qua đàm phán thảo luận trực tiếp dễ dàng đi đến thống nhất và ít xảy ra những hiểu lầm đáng tiếc do đó:

 Giảm được chi phí trung gian do đó làm tăng lợi nhuận

cho doanh nghiệp

 Có điều kiện phát huy tính độc lập cho doanh nghiệp

 Chủ động trong việc tiêu thụ/ mua sắm hàng hóa sản

phẩm

Trang 5

3 Nhược điểm của buôn bán trực tiếp

 Dễ xảy ra rủi ro

 Nếu như không có người có đủ trình độ và kinh

nghiệm khi tham gia kí kết hợp đồng ở một thị trường mới hay mắc phải sau lầm gây bất lợi cho mình

 Khối lượng hàng hóa tham gia giao dịch thường phải

lớn thì mới có thể bù đắp được chi phí trong giao dịch

Trang 6

A Xuất khẩu trực tiếp B Nhập khẩu trực tiếp

Là một hình thức xuất khẩu

hàng hoá mà các doanh nghiệp

ngoại thương tự bỏ vốn ra mua

kỹ thị trường trong và ngoài nước, tính toán đầy đủ các chi phí đảm bảo kinh doanh có lãi, đúng phương hướng, chính sách luật pháp của Nhà nước cũng như quốc tế.

Trang 7

Các DN ngoại thương

muốn có hàng hoá để xuất

khẩu thì phải có vốn thu gom

hàng hoá từ các địa phương,

các cơ sở sản xuất trong nước.

Khi DN bỏ vốn ra để mua

hàng thì hàng hoá thuộc sở hữu

của doanh nghiệp

Doanh nghiệp hoàn toàn nắm quyền chủ động và phải

tự tiến hành các nghiệp vụ của hoạt động nhập khẩu.

A Xuất khẩu trực tiếp B Nhập khẩu trực tiếp

Trang 8

Thông thường có hiệu

quả kinh doanh cao hơn các

hình thức xuất khẩu khác Vì

DN có thể mua được những

hàng hoá có chất lượng cao

với giá cả mua vào thấp hơn.

Khi nhập khẩu tự doanh thì doanh nghiệp được trích kim ngạch nhập khẩu, khi tiêu thụ hàng nhập khẩu doanh nghiệp phải chịu thuế doanh thu, thuế lợi tức.

B Nhập khẩu trực tiếp

A Xuất khẩu trực tiếp

Trang 9

II GIAO DỊCH GIÁN TIẾP

Đây là giao dịch chủ yếu, là giao dịch mà người bán (mua) quy định các điều kiện mua bán phải thông qua một người thứ ba (người trung gian) cụ thể là đại lý và môi giới

1 Khái niệm

Trang 10

Quan hệ giữa người uỷ thác với đại lý là quan hệ hợp đồng đại lý Căn cứ vào quyền hạn được uỷ thác người ta phân ra làm ba loại đại lý:

- Đại lý toàn quyền (universal agent): phạm vi hoạt động trong giới hạn nhất định Đại lý phải có vốn tự trang trải hoạt động của mình

- Tổng đại lý (general agent): được uỷ quyền làm một phần việc nhất định cho người uỷ thác

- Đại lý đặc biệt (special agent): được uỷ thác chỉ làm phần việc cụ thể

a Đại lý

Trang 11

 Đại lý thô uỷ (mandtory) người được chỉ định Thù

lao là một khoản tiền hay % kim ngạch của công việc

 Đại lý hoa hồng (commission agent) hoạt động dưới

danh nghĩa mình, chi phí người uỷ thác Thù lao thực chất là hoa hồng tuỳ theo công việc

 Đại lý kinh tiêu (merehant agent) hoạt động với danh

nghĩa và chi phí của mình, thù lao là khoản chênh lệch giữa giá bán và giá mua

a Đại lý

Đại lý đặc biệt được chia làm 3 loại:

Trang 12

 Quan hệ giữa người uỷ thác và người môi giới dựa

trên sự uỷ thác từng lần, không theo hợp đồng

b Môi giới

 Khi tiến hành nghiệp vụ, người môi giới không đứng

tên mình mà đứng tên của người uỷ thác, không chiếm hữu hàng hoá và không chịu trách nhiệm cá nhân việc khách hàng không thực hiện hợp đồng

Trang 13

 Ưu điểm: Người trung gian thường hiểu rõ thị

trường cần đầu tư, có thể làm dịch vụ nhờ đó giảm phí vận chuyển, có được mạng lưới tiêu thụ rộng khắp

 Nhược điểm: Mất liên hệ trực tiếp thị trường, bị phụ

thuộc và chia sẻ lợi nhuận

2 Ưu và nhược điểm của giao dịch gián tiếp.

Trang 14

III BUÔN BÁN ĐỐI LƯU

1 Khái niệm

Buôn bán đối lưu là một phương thức giao dịch trao đổi hàng hóa, trong đó xuất khẩu có quan hệ chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua, lượng hàng giao

đi có giá trị tương xứng với lượng hàng nhận về

Trang 15

2 Đặc điểm của buôn bán đối lưu

 Tiền là phương tiện tính toán giá hàng hóa trao đổi

 Cân bằng về quyền lợi giữa người mua và người bán

 Mỗi bên vừa là người bán vừa là người mua

 Mục tiêu không phải là thu về ngoại tệ

Trang 16

4 Ưu điểm và nhược điểm của buôn bán đối lưu

 Ưu điểm:

− Không bị ảnh hưởng vấn đề tỷ giá trong giao dịch

− Giảm chi phí giao dịch và thanh toán với ngân hàng

− Có thể thực hiện khi một bên thiếu ngoại tệ, hàng tồn kho, hàng không hoàn hảo…

 Nhược điểm:

− Phức tạp về nghiệp vụ và nguyên tắc ứng dụng Các bên tham gia có nhiều nghĩa vụ hơn

− Bị ảnh hưởng bởi nguyên tắc cân bằng

Trang 17

4 Các hình thức buôn bán đối lưu

Trang 19

 Nếu có số dư sẽ được thanh toán bằng

tiền mặt hoặc theo yêu cầu của bên

chủ nợ tại nước bị nợ

Trang 20

c Mua đối ứng

 Thường áp dụng trong mua

bán máy móc thiết bị mà bên

mua thường không có tiền

 Hai bên ký kết các hợp đồng mua hàng hoá Bên bán máy móc thiết bị phải mua lại một loại hàng hoá nào đó của bên nhập khẩu máy móc thiết bị với giá trị bằng giá trị máy móc thiết bị đã bán

Trang 21

d Mua lại

 Một bên cung cấp thiết bị, sáng chế hoặc bí quyết kỹ thuật cho bên kia, đồng thời cam kết mua lại những sản phẩm do thiết bị hoặc do sáng chế đó sản xuất ra

Trang 22

e Nghiệp vụ chuyển nợ

 Bên nhận hàng chuyển khoản nợ tiền hàng về cho bên thứ ba để bên này trả tiền

Trang 23

f Giao dịch bồi hoàn

 Dùng hàng hoá, dịch vụ để đổi lấy những ân huệ Ân huệ có thể là ưu đãi đầu tư, giúp đỡ mua bán sản phẩm…

Trang 24

 Gia công hàng xuất khẩu là một phương thức sản xuất hàng hóa xuất khẩu; trong đó người đặt gia công ở một nước cung cấp đơn hàng, hàng mẫu ,máy móc thiết bị, nguyên phụ liệu hoặc bán thành phẩm… theo định mức cho trước cho người nhận gia công

Trang 25

Bên đặt

gia công

Bên nhận gia công

Tổ chức quá trình sản xuất

Tiền công gia công

Trả sản phẩm hoàn chỉnh

Mẫu hàng, Bán TP MMTB, NPL

2 Mô hình

Trang 26

 Thị trường tiêu thụ có sẵn, không phải bỏ chi phí cho

hoạt động bán sản phẩm xuất khẩu

 Vốn đầu tư cho sản xuất ít

 Giải quyết công ăn việc làm cho người lao động

 Học hỏi kinh nghiệm sản xuất, tạo mẫu mã bao bì; kinh nghiệm làm thủ tục xuất khẩu; tích lũy vốn

3 Ưu điểm

Trang 27

 Rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu ít vì đầu vào và đầu

ra của quá trình kinh doanh đều do phía đặt gia công nước ngoài lo

 Hình thức này phù hợp với doanh nghiệp Việt vì các

doanh nghiệp thiếu vốn đầu tư, chưa am hiểu luât lệ và thị trường thế giới, chưa có thương hiệu và kiểu dáng công nghiệp nổi tiếng

3 Ưu điểm

Trang 28

 Rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu ít vì đầu vào và đầu

ra của quá trình kinh doanh đều do phía đối tác nước ngoài đặt gia công lo

 Đây là hình thức giải quyết công việc cho người lao

động, thu ngoại tệ

 Doanh nghiệp Việt có thể tích lũy kinh nghiệm tổ chức

hàng xuất khẩu, kinh nghiệm làm thủ tục xuất khẩu…

Trang 29

 Tính bị động cao: vì toàn bộ hoạt động của doanh

nghiệp nhận gia công phụ thuộc vào bên đặt gia công; phụ thuộc về thị trường, giá bán sản phẩm, giá đặt gia công, nguyên vật liệu, mẫu mã, nhãn hiệu sản phẩm

4 Hạn chế

Trang 30

 Nguyên vật liệu, bán thành phẩm hoàn toàn do bên đặt

gia công giao, sau thời hạn sẽ thu hồi thành phẩm và trả phí gia công Quyền sở hữ NVL vẫn thuộc về bên đặt gia công

 Hình thức mua đứt bán đọan Hai bên tiến hành mua

bán nguyên liệu.Trong trường hợp này chủ sở hữu NVL thay đổi từ người đặt gia công sang người nhận gia công

5 Phân loại

a Quyền sở hữu nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất

Trang 31

 Hình thức kết hợp: Bên đặt gia công giao NVL chính,

bên nhận gia công lo NVL phụ

 Hình thức gia công bên đặt gia công không giao bất kỳ

nguyên vật liệu nào Bên nhận gia công tự lo liệu nguyên vật liệu để sản xuất theo yêu cầu

a Quyền sở hữu nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất

Trang 32

 Hợp đồng thực chi thực thanh: Bên đặt gia công thanh

toán dựa trên báo cáo chi phí thực tế sản xuất cộng với thù lao gia công

 Hợp đồng khoán: Các khoản chi phí, thù lao đều đã

được xác định định mức cho mỗi sản phẩm Hai bên sẽ thanh toán với nhau theo giá định mức đó dù chi phí thực tế có như thế nào đi chăng nữa

b Giá cả gia công

Trang 33

 Gia công hai bên: Một bên đặt gia công và một bên

nhận gia công

 Gia công nhiều bên: Bên nhận gia công là một số doanh

nghiệp mà sản phẩm gia công của đơn vị trước là đối tượng gia công cuả đơn vị sau, và bên đặt gia công có thể chỉ có một và cũng có thể nhiều hơn một

c Số bên tham gia

Trang 34

 Gia công pha chế

d Theo loại hình sản xuất

Trang 35

Là thỏa thuận giữa bên đặt gia công và bên nhận gia công, quy định rõ quyền lợi và nghĩa vụ của các bên trong quá trình gia công hàng hóa.

a Khái niệm

6 Hợp đồng gia công hàng hóa quốc tế

Trang 36

 Tên, địa chỉ các bên, người đại diện.

 Các điều khoản bắt buộc:

1 Điều khoản về sản phẩm (Nhãn hiệu kiểu dáng sản phẩm, tên hàng, số lượng, phẩm chất quy cách đóng gói)

2 Nguyên liệu (nguyên liệu chính, phụ)

3 Về máy móc thiết bị

4 Thời gian và địa điểm giao hàng

5 Thời hạn hiệu lực của hợp đồng

b Nội dung hợp đồng

Trang 37

6 Về giá cả gia công

13 Điều khoản chung

ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B

Trang 38

V ĐẤU THẦU QUỐC TẾ

Trang 40

 Đấu thầu rộng rãi: là hình

thức đấu thầu mà bên mời thầu không hạn chế số lượng các bên dự thầu

 Đấu thầu hạn chế: là hình

thức đấu thầu mà bên mời thầu chỉ mời một số nhà thầu nhất định tham dự thầu

3 Các loại hình đấu thầu

Trang 41

3 Các loại hình đấu thầu

 Ngoài ra còn có trường

hợp đấu thầu một túi hồ sơ hoặc hai túi hồ sơ.

 Đấu thầu có sơ tuyển hoặc

đấu thầu không sơ tuyển

Trang 42

4 Các bước tổ chức đấu thầu

Bước 1: Lựa chọn nhà thầu và mời tham gia đầu thầuBước 2: Lập hồ sơ mời thầu

Bước 3: Phê duyệt hồ sơ mời thầu

Trang 43

VI ĐẤU GIÁ HÀNG HOÁ QUỐC TẾ

1 Khái niệm

Đấu giá là một hoạt động thương mại, theo đó người bán hàng tự mình hoặc thuê người tổ chức đấu giá thực hiện việc bán hàng hóa công khai để chọn người mua trả giá cao nhất

Trang 44

2 Đặc điểm đấu giá quốc tế

 Hàng hoá được bán cho

người trả giá cao nhất

 Hàng hóa: hàng hóa khó

tiêu chuẩn hóa hoặc hàng hóa quý hiếm, độc đáo

Trang 45

3 Các hình thức đấu giá quốc tế

Phương pháp nâng giá từ thấp lên cao (theo kiểu Đức) kiểu này được

áp dụng khá là phổ biến ở các nước trên thế giới Sau khi người tổ chức đưa ra giá sàn người mua lô hàng phải trả giá từ thấp lên cao ai cao nhất thì mua được

Trang 46

Phương pháp hạ giá từ

cao xuống thấp do người tổ

chức đấu giá đề xướng giá

(theo kiểu Hà lan) cho tới

khi có người mua chấp

Trang 47

 Đấu giá thương nghiệp:

trong đó hàng hóa được phân

bố, phân loại, có thể được sơ chế, số đông người tham gia

là nhà buôn

 Đấu giá phi thương nghiệp:

trong đó hàng hóa có sao bán vậy, đại bộ phận người tham

dự là người tiêu dùng

3 Các hình thức đấu giá quốc tế

Trang 48

4 Quy trình tổ chức đấu giá

Bước 1: Chuẩn bị đấu giá

Chuẩn bị đấu giá: Phân lô hàng, đề ra thể lệ điều lệ đấu giá, in Catalogue giới thiệu hàng cho mọi người đến mua biết mẫu mã kiểu hàng bán đấu giá

Quảng cáo giới thiệu hàng, mời khách dự… để tăng phần long trọng và đồng thời khích lệ người đến dự đấu giá trả giá cao

Bước 2: Trưng bày và giới thiệu hàng để người mua xem biết để mua mà trả giá cho thích hợp với từng loại hàng mà mình mua

Trang 49

Bước 3: Ký kết hợp đồng dịch vụ

Tiến hành đấu giá (tổ chức đấu giá) Điều khiển bán hàng theo lô hàng, theo kiện hàng, tá hàng hay theo từng chiếc, cái một…

4 Quy trình tổ chức đấu giá

Bước 4: Ký kết hợp đồng, giao nhận hàng và thanh toán những mặt hàng được bán đấu giá

Trang 50

VII GIAO DỊCH TẠI SỞ GIAO DỊCH

HÀNG HÓA

Sở giao dịch hàng hoá là một thị trường đặc biệt, tại

đó thông qua những người môi giới do sở giao dịch chỉ định, người ta mua các loại hàng hoá có khối lượng lớn,

có tính chất đồng loại, có phẩm chất có thể thay thế được cho nhau

1 Khái niệm

Trang 51

2 Các loại giao dịch tại sở giao dịch hàng hóa

 Giao dịch giao ngay

Hàng hoá được giao ngay và trả tiền ngay vào lúc ký kết hợp đồng

Trang 52

 Nghiệp vụ tự bảo hiểm

Là một biện pháp kỹ thuật thường được các nhà buôn

sử dụng nhằm tránh những rủi ro do biến động giá cả làm thiệt hại đến số lãi dự tính bằng cách lợi dụng giao dịch khống trong sở giao dịch

2 Các loại giao dịch tại sở giao dịch hàng hóa

Ngày đăng: 09/12/2024, 01:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w