1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy Luật Quan Hệ Sản Xuất Phù Hợp Trình Độ Phát Triển Của Lực Lượng Sản Xuất. Sự Vận Dụng Quy Luật Này Ở Việt Nam Hiện Nay.pdf

12 45 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Luật Quan Hệ Sản Xuất Phù Hợp Trình Độ Phát Triển Của Lực Lượng Sản Xuất. Sự Vận Dụng Quy Luật Này Ở Việt Nam Hiện Nay
Người hướng dẫn ThS. Hà Thanh Quyên
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Triết Học Mác - Lênin
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024 - 2025
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Theo chủ nghĩa Mác — Lênin, sự tác động của “quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ pháp triển của lực lượng sản xuất” tạo ra nguồn gốc và động lực cơ bản nhất đối với sự

Trang 1

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆTNAM_ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HO CHi MINH

TIỂU LUẬN NHÓM

Chủ Đề: Quy luật Quan hệ sản xuất phù hợp trình độ phát triển của Lực lượng sản xuất Sự vận dụng quy luật này ở

Việt Nam hiện nay

NHÓM TH: NHÓM I HOC PHAN: TRIET HOC MAC - LENIN LOP: MLM306 241 1 D29

KHOA HOC: 2024 - 2025

GVHD: ThS HA THANH QUYEN

TP Hỗ Chí Minh, tháng 11 năm 2024

Trang 2

DANH SÁCH NHÓM

Trang 3

MỤC LỤC

M910

1 Cơ sở lý luận L- Q2 1110111 1112112211101 111 111 1110112 11101112 khá 2 1.1 Phương thức sản xuất -.- 5 S EEE2121121211211 1112220112012 deg 2

1.2 Lực Lượng sản PC 2

1.3 Quan hệ sản xuất s1 t TS 2E1112111111121111111111111112121 11 người 3

2 Quy luật Quan hệ sản xuất phù hợp trình độ phát triển của Lực lượng sản

` "An añẶÁA 4 2.1 Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất 4 2.2 Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất 4 2.3 Ý nghĩa trong đời sống xã hội s SE SE 112112121 2 11a 5

3 Vận dụng quy luật này ở Việt Nam hiện nay 0 22c 22s re2 5

3.1 Những thách thức và giải pháp khi vận dụng quy luật - 6 lan) 6 3.1.2 Gad papa 7

AQ QCMMAI Lecce cc ccccccceeesecsevsessserseesecsessessessesenssnsissevsnsssenssesesevensesesinenseeane 7 TÀI LIỆU THAM KHẢO 5 22122 1121122122121 1212121 112gr ra 9

Trang 4

MỞ ĐẦU

Theo chủ nghĩa Mác — Lênin, sự tác động của “quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ pháp triển của lực lượng sản xuất” tạo ra nguồn gốc và động lực cơ bản nhất đối với sự vận động, phát triển của nền sản xuất vật chất và do đó là sự vận động, phát triển của toàn bộ đời song xã hội; sự vận động, pháp triển của lịch sử nhân loại từ phương thức sản xuất thấp lên phương thức sản xuất cao hơn.Quy luật này còn là cơ sở để giải thích về nguồn gốc sâu xa của toàn bộ các hiện tượng xã hội, sự biến đối trong đời sống chính trị.vì vậy việc vân dụng quy luật nay trong việc xây dựng, phát triển đất nước là điều hợp lí, tuy nhiên không phải quốc gia nào, đất nước nào cũng vận dụng nó một cách hiệu quả, việc vận dụng quy luật này cần

có sự cân nhắc kĩ lưỡng.Nước ta cũng là nước vận dụng quy luật này để đổi mới và

phát triển đất nước

Trang 5

1 Cơ sở lý luận

1.1.Phương thức sản xuất Phương thức sản xuất là cách thức con người tiến hành quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người Phương thức sản xuất là sự thông nhất giữa lực lượng sản xuất với một trình độ nhất định và quan hệ sản xuât tương ứng

1.2 Lực Lượng sản xuất Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất, tạo

ra sức sản xuất và năng lực thực tiên làm biên đôi các đôi tượng vật chat cua gidi ty nhiên theo nhu câu nhất định của con người và xã hội

Về cấu trúc, lực lượng sản xuất được xem xét trên cả hay mặt: đó là mặt kinh tế - kỹ

thuật( tư liệu sản xuất) và mặt kinh tế - xã hội ( người lao động)

Người lao động là con người có tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng lao động, và năng lực sáng tạo nhất định trong quá trình sản xuất của xã hội

Tư liệu sản xuất là điều kiện vật chât cân thiết đề tô chức sản xuât bao gồm: Đối tượng lao động là những yếu tô vật chất của sản xuất mà lao động con người dùng tư liệu lao động tác động lên, nhằm biến đổi chúng cho phù hợp với mục đích sử dụng của con người

Tư liệu lao động là những yếu tố vật chat của sản xuất mà con người dựa vào

đó để tác động lên đối tượng lao động nhằm biến đôi đối tượng lao động thành sản phâm đáp ứng yêu cau sản xuat của con người

Tư liệu lao động bao gồm:

o_ Công cụ lao động: là những phương tiện vật chất mà con người trực tiếp sử dụng để tác động vào đối tượng lao động nhằm biến đổi chúng tạo ra của cải vật chât phục vụ nhu cau con người và xã hội

Phương tiện lao động: là những yếu tố vật chất của sản xuất, cùng với công

cụ lao động mà con người sử dụng để tác động lên đối tượng lao động trong quá trình sản xuất vật chất

Trang 6

1.3 Quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất là tông hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với

người trong quá trình sản xuất vật chât

Quan hệ sản xuất bao ôm:

- _ Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là quan hệ giữa các tập đoàn người trong việc chiếm hữu, sử dụng các tư liệu sản xuất xã hội Đây là quan hệ quy định địa vị kinh tế - xã hội của các tập đoàn người trong sản xuất, từ đó quy định quan hệ quản lý và phân phối Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là quan hệ xuất phát, cơ bản, trung tâm của quan hệ sản xuất, luôn có vai trò quyết định các quan hệ khác

- Quan hệ về tổ chức quản lý sản xuất là quan hệ giữa các tập đoàn người trong việc tô chức sản xuất và phân công lao động Quan hệ này có vai trò quyết định trực tiếp đến quy mô, tốc độ, hiệu quả của nền sản xuất; có khả năng đây nhanh hoặc kìm hãm sự phát triển của nền sản xuất xã hội Ngày nay, khoa học tổ chức quản lý sản xuất hiện đại có tầm quan trọng đặc biệt

trong nâng cao hiệu quả quá trình sản xuất

- _ Quan hệ về phân phối sản phâm lao động là quan hệ giữa các tập đoàn người

trong việc phân phối sản phẩm lao động xã hội, nói lên cách thức và quy mô

của cải vật chất mà các tập đoàn người được hưởng Quan hệ này có vai trò đặc biệt quan trọng, kích thích trực tiếp lợi ích con người; là “chất xúc tác” kinh tế thúc đây tốc độ, nhịp điệu sản xuất, làm năng động hoá toàn bộ đời sống kinh tế xã hội Hoặc ngược lại, nó có thể làm trì trệ, kìm hãm quá trinh sản xuât

Các mặt trong quan hệ sản xuất có mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại, chỉ phối, ảnh hưởng lẫn nhau Trong đó quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất giữ vai trò quyết định bản chất và tính chất của quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất hình thành một cách khách quan, là quan hệ đầu tiên, cơ bản chủ yếu, quyết định mọi quan hệ

xã hội

Trang 7

2 Quy luật Quan hệ sản xuất phù hợp trình độ phát triển của Lực lượng sản

xuat

Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của một phương thức sản xuất có tác động biện chứng, trong đó lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, còn quan hệ sản xuat tac động trở lại to lớn đôi với lực lượng sản xuât 2.1 Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất

La Cơ sở vật chất kỹ thuật: Lực lượng sản xuất bao gồm công cụ lao động, kỹ thuật, công nghệ và trình độ của người lao động Khi lực lượng sản xuất phát triển,

nó tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật mới, làm thay đổi cách thức sản xuất và từ đó ảnh hưởng đến quan hệ sản xuất Ví dụ, sự phát triển của máy móc và công nghệ đã thay đôi cách thức sản xuất từ thủ công sang công nghiệp

Tạo ra năng suất lao động cao hơn: Sự phát triển của lực lượng sản xuất giúp tăng năng suất lao động, từ đó làm thay đổi cách thức phân phối sản phẩm và thu nhập trong xã hội Điều nảy có thể dẫn đến sự thay đôi trong quan hệ sản xuất, ví dụ như từ quan hệ sản xuất phong kiến sang quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa Thúc đây sự thay đối trong cơ câu xã hội: Khi lực lượng sản xuất phát triển, nó

có thề dân đên sự thay đôi trong cơ câu xã hội, bao ôm sự xuất hiện của các p1ai cấp mới và sự thay đôi trong quan hệ giữa các giai câp Ví dụ, sự phat trién của công nghiệp đã tạo ra giai cấp công nhân và thay đôi quan hệ giữa chủ và thợ Định hình quan hệ sản xuất mới: Lực lượng sản xuất phát triển đến một mức độ nhất định sẽ tạo ra nhu cầu về một quan hệ sản xuất mới phủ hợp hơn với trình độ phát triên của nó Ví dụ, khi công nghệ thông tin phát triển, nó tạo ra nhu cầu về một quan hệ sản xuât mới dựa trên tri thức và thông tin

Theo triết học Mác - Lênin, lực lượng sản xuất là yếu tố quyết định, định hình

và thúc đấy sự phát triển của quan hệ sản xuất trong quá trình phát triển kinh tế và

xã hội

2.2 Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất ảnh hưởng đến việc tổ chức phân công lao động, thái độ người lao động, mục đích sản xuất và việc ứng dụng khoa học công nghệ nên sẽ tác động đến Lực lượng sản xuất

Trang 8

Sự tác động của Quan hệ sản xuất đối với Lực lượng sản xuất diễn ra theo hai chiều hướng

¢ Tich Cực: Khi QHSX phù hợp với LLSX thì nền sản xuất phát triển đúng

hướng, quy mô sản xuất được mở rộng, những thành tựu khoa học công nghệ được áp dụng nhanh chóng, người lao động nhiệt tình hăng hái sản xuất, lợi ích của người lao động được đảm bảo và thúc đây lực lượng sản xuất phát triển

¢ _ Tiêu Cực: Nếu QHSX không phù hợp với LLSX thì sẽ kìm hãm thậm chí phá hoại lực lượng sản xuất

2.3 Ý nghĩa trong đời sống xã hội

« - Nhận thức đúng đắn quy luật này có ý nghĩa rất quan trọng trong quán triệt, vận dụng quan điểm, đường lối, chính sách, là cơ sở khoa học đề nhận thức

sâu sắc sự đổi mới tư duy kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam

- _ Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tông

quát, là sự vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong phat triên kinh tế ở Việt Nam hiện nay

3 Vận dụng quy luật này ở Việt Nam hiện nay

Việt Nam, trong quá trình chuyên đôi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đã không ngừng điều chỉnh

quan hệ sản xuất để phủ hợp với sự thay đổi của lực lượng sản xuất Quá trình vận dụng này diễn ra qua các giai đoạn lịch sử khác nhau, thể hiện rõ trong các chính

sách kinh tế - xã hội

- _ Phát triển đa dạng các thành phần kinh tế

¢ Sau Déi moi nim 1986, Việt Nam thừa nhận và phát triển nhiều thành phần kinh tế như: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn

dau tu nước ngoài

‹ồ - Sự thay đôi này giúp khai thác tối đa các nguồn lực trong xã hội, thúc đây đầu tư, đôi mới công nghệ va gia tang năng lực sản xuât

Kết quả đạt được:

Trang 9

« - Kinh tế tư nhân hiện chiếm tỷ trọng lớn trong GDP và đóng vai trò quan trọng trong việc tạo việc làm, thúc đây đổi mới và Kinh tế nhà nước vẫn duy trỉ vai trò chủ đạo trong các lĩnh vực then chốt

- Day mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa

« - Việt Nam đang nỗ lực chuyên dịch cơ câu kinh tế, giảm tỷ trọng lao động trong nông nghiệp, tăng cường lao động trong công nghiệp và dich vu

« - Cách mạng công nghiệp 4.0 đang thúc đấy ứng dụng các công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo (AI), loT, Bip data

Kết quả đạt được:

« - Công nghiệp chế biến, chế tạo tăng trưởng mạnh, đóng góp quan trọng vào

kim ngạch xuất khẩu

« _ Các ngành công nghệ thông tin, thương mại điện tử phát triển nhanh chóng

- _ Đổi mới chính sách phân phối

¢ Chính phủ thúc đây chính sách phân phối thu nhập dựa trên năng suất lao động và hiệu quả sản xuất

¢ Đồng thời, các chương trình an sinh xã hội được tăng cường để giảm bat bình đẳng, hỗ trợ người lao động và các nhóm yếu thế

- Phat triển nguồn nhân lực chất lượng cao

« = Trình độ lao động của Việt Nam đã được cải thiện đáng kể thông qua các chương trình giáo đục, đào tạo kỹ thuật và phát triển kỹ năng số

« - Chính phủ hợp tác quốc tế dé nâng cao năng lực cạnh tranh của lực lượng lao động

3.1 Những thách thức và giải pháp khi vận dụng quy luật 3.1.1 Thách thức

- - Mâu thuẫn về tốc độ phát triển: Lực lượng sản xuất thường phát triển nhanh hơn quan hệ sản xuất Điều nay tao ra su kim ham đối với lực lượng sản xuất

Trang 10

- _ Phân hoá giàu nghèo: Quan hệ sản xuất không công bằng dẫn đến sự tích lũy của cải tập trung vào một nhóm nhỏ, làm tăng khoảng cách giàu nghèo va gay ra bât ôn xã hội

- Toàn cầu hóa thúc đây các lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng, nhưng cũng tạo ra áp lực cạnh tranh gay gắt, khiến quan hệ sản xuất truyền thống trở nên lạc hậu

- _ Các thê chế kinh tế và chính trị không kịp đối mới để đáp ứng yêu cầu của

nền kinh tế hiện đại, dẫn đến hiệu quả quản lý thấp, kìm hãm sự phát triển

của lực lượng sản xuất

3.1.2 Giải pháp

- _ Đây nhanh cải cách quan hệ sản xuất, Xây dựng và hoàn thiện các chính sách kinh tế nhằm thích ứng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, đảm bảo quyền sở hữu và phân phối công bằng

- _ Phát triển hệ thông pháp luật linh hoạt, Tạo ra khung pháp lý phù hợp với

nền kinh tế số, kinh tế chia sẻ và các mô hình kinh tế mới

- _ Giảm bất bình đăng xã hội, Điều chỉnh chính sách phân phối nhằm đảm bảo lợi ích giữa các tầng lớp lao động, khuyến khích sự tham gia của mọi cá nhân

trong xã hội

- - Thích ứng với toàn câu hóa, Tận dụng cơ hội từ toàn câu hóa đề cải cách quan hệ sản xuât, đông thời bảo vệ các ngành sản xuât trone nước khỏi sự cạnh tranh không lành mạnh

4 Kết luận

Sự tác động qua lại giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất hình thành nên các quy luật về sự phù hợp, đây được xem là quy luật cơ bản nhất, phổ biến nhất chi phối sự vận động và phát triển của xã hội loài người, không những thế mà còn tác động đến nền kinh tế của mỗi quốc gia trên thế giới Quy luật này có ý nghĩa phương pháp luận rất quan trọng, việc nhận thức đúng đắn giúp quán triệt, xác lập quan điểm, hoàn thiện đường lối, chính sách, là cơ sở khoa học để nhận thức sâu sắc

sự đôi mới tư duy kinh tê của Đảng và nhà nước ta Điêu này đòi hỏi chúng ta muôn

Ngày đăng: 08/12/2024, 20:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w