Chính sách phát triển của Hàn Quốc trong lĩnh vực ngành công nghiệp âm nhạc như thé nào dé đạt được những thành công như hiện nay?. Trong đó, nghiên cứu này có nhắc tới sự tham giacủa ch
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE
KHOA KINH TE CHÍNH TRI
KHOA LUAN TOT NGHIEP
DE TAI:
CHÍNH SÁCH PHÁT TRIEN NGANH CONG NGHIỆP ÂM NHAC
VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Tuấn Sơn
Sinh viên thực hiện: Đỗ Minh Dũng- 19050045
Lớp: QH-2019 E Kinh tế CLC 3
Trang 2TRUONG DAI HOC KINH TE
Khoa Kinh té Chinh tri
KHOA LUAN TOT NGHIEP
DE TAI:
CHINH SACH PHAT TRIEN NGANH CONG NGHIEP AM NHAC
VIET NAM TRONG GIAI DOAN HIEN NAY
Giảng viên hướng dan: TS Nguyễn Tuấn Sơn
Nhóm sinh viên thực hiện: Đỗ Minh Dũng- 19050045
Lớp: QH-2019 E Kinh tế CLC 3
Hà Nôi, thang 8, năm 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan tat cả các thông tin, dit liệu và số liệu được cung cấptrong nghiên cứu này là chính xác và được thu thập một cách can thận Bài
nghiên cứu đã bao gồm trích dẫn day đủ và chính xác các nguồn tài liệu và
công trình đã sử dụng trong quá trình nghiên cứu và viết báo cáo Tất cả cáctài liệu, hình ảnh và số liệu có nguồn gốc từ các tác giả, tổ chức hoặc nguồncông khai khác đều được trích dẫn đúng quy định và có được sự cho phépcủa tác giả khi cần thiết Bài nghiên cứu tuân thủ các nguyên tắc đạo đứcnghiên cứu khoa học và không tiến hành bat kỳ hành vi gian lận, sao chép,hoặc tham gia vào bat kỳ hành vi gian dối nào trong quá trình nghiên cứu
Bắt kỳ thông tin hoặc kết quả nào không chính xác hoặc thiếu sót sẽđược bổ sung và điều chỉnh trong các phiên ban sau của báo cáo Tôi camđoan rằng tôi đã đọc và hiểu nội dung của lời cam đoan này và tôi xác nhận
sự trung thực và đảm bảo tính chính xác của nghiên cứu này.
Hà Nội, ngày 3 tháng 8 năm 2023
Người viết
Đỗ Minh Dũng
Trang 4LOI CAM ON
Trước tiên, em xin gửi lời cảm on chân thành đến trường Dai học Kinh
tế - Đại học Quốc gia đã tạo điều kiện cho em được thực hiện bài khóa luậnxét tốt nghiệp Trong thời gian làm bài, em đã vận dung nhiều kiến thức đượchọc trong suốt quá trình đi học cũng như những kiến thức có được trong thực
tế Tuy là sinh viên năm cuối nhưng em vẫn còn nhiều thiếu sót trong quátrình nghiên cứu, em xin cảm ơn thầy giáo Nguyễn Tuấn Sơn vì đã giúp đỡ
em hoàn thành bài nghiên cứu một cách tốt nhất
Trang 5TÓM TAT
Bài khóa luận là nghiên cứu về ngành công nghiệp âm nhạc trên thếgiới và Việt Nam, từ đó đi sâu vào nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng và chính
sách của các quốc gia đối với ngành công nghiệp đặc biệt này Từ đó, chúng
ta rút ra kinh nghiệm và bài học cùng với đó là định hướng phát triển cho
ngành công nghiệp âm nhạc ở Việt Nam Bài khóa luận sử dụng phương
pháp nghiên cứu định tính, phương pháp nghiên cứu chính sách, phương
pháp so sánh , đối chiếu dé làm rõ những van dé đặt ra cho ngành công nghiệp
âm nhạc tại Việt Nam và đưa ra những kiến nghị, giải pháp Bài nghiên cứuđược sử dụng kết quả nghiên cứu trên ngành công nghiệp âm nhạc tại một
số quốc gia và đặc biệt đó là Hàn Quốc — một quốc gia châu Á đi đầu trong
lĩnh vực công nghiệp âm nhạc và có vị trí trên thương trường quốc tế Vớikết quả nghiên cứu khi so sánh đối chiếu với các nền công nghiệp âm nhạckhác nhau, chúng ta có thể thấy công nghiệp âm nhạc Việt Nam chưa thật sựhình thành một cách toàn diện và chưa được phát triển Vì thé chúng ta cần
có những định hướng sớm nhất để có thể bắt kịp sự phát triển của côngnghiệp nghệ thuật trên toàn cầu, khai thác hiệu quả giá trị kinh tế đầy tiềmnăng của nước nhà, góp phan thúc day kinh tế quốc dân và làm đẹp cho hình
ảnh nghệ thuật văn hóa Việt Nam.
Trang 6MUC LUC
LOI CAM DOAN
LOI CAM ƠN
TOM TAT
MUC LUC ——
DANH MUC HINH VE
DANH MUC CHU VIET TAT
MỞ ĐẦUU -5°°+e9©E EE 4E9EE.40E97E140E7EA44 E744 E772441 E744 990244192141 9222440 1
1 Tính cấp thiết của đề tài s-s<ss©©sse+vserrserrsetrseErkeerkserkserkssrrserrssersserke 1
2 Câu hỏi nghiên CỨU d- 6 G56 9 9 9 9 9 9.9.9.9 09.0.0000 0900000009608 2
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiÊn CỨU d s 9 9 99 89 99.99 999.9985095 2
4 Đối tượng nghiên cứu và phạm Vi nghiên €ứu -s- 5c s<s<ssssssessessessessess 3
5 _ Kết cấu/ bố cục của khóa luận s- se s£©s£s£©s££+s£©ss£Es£Essersetsserseesserssee 5
CHƯƠNG 1 TÔNG QUAN TÀI LIEU NGHIÊN CỨU -.2- 22s <5 ©s<£ 6
1.1 MOt $6 Khai 116 201.7e 6
1.2 Khái niệm các chính sách phat triển kinh tẾ ngành -s- 5s 5ccccccxerkerkerrrrrree 7
1.3 Tổng quan tài liệu trong nước và QUOC ẨẾ: - ¿2 2 ++S+++E+EE£EE£EEEEEEEEEEErErrerree 9
1.3.1 Tài liệu quốc tẾ: ¿5 2 £+SE+SE9EEEEEEEEEEEEEEEEEEE11211211211111111 1111.111.111 1e te 9
II )8)9ì0ii0i1-6i) 20111 10
CHUONG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU s<°vesse+rvvseeeee 12
2.1 Quy trinh nghién CU ec a Ẽ 12 2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu - ¿6 S3 112v 9 SH nh ghe 18
CHƯƠNG 3 KET QUA NGHIÊN CUU VÀ THẢO LUẬN - 20
3.1 Kệt quả nghiên cứu: TH WWNNg N.A A.Y.O HO 20
3.1.1 Ket quả nghiên cứu về sự phát triên và thành công trong ngành công nghiệp
âm nhạc )80si89)/020101757e7 A 20
3.1.1.1 TONG qHqH: TỦ | | | | QUA 20 3.1.1.2 Công nghiệp âm nhạc Hàn Quôc -ccccccceccercerce 22 3.2 Nên công nghiệp âm nhạc Việt Nam: - 5 5 + + 1E ESEEeeEeeerkrkreeree 38
3.2.1 Tổng h0 38 3.2.2 Bất CAP, KNOG KHAN? 00000187 “da 41 3.2.3 Bài học dành cho Việt Nam: cccccccccecccccessssccessscecssssesccsssssecessecscesssssecesseseeseeees 45
4118097.) 53
Trang 7DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1: Cấu trúc của khóa luận/ luận án
Hình 2: Quy trình nghiên cứu của bài Khóa luận tốt nghiệp
Hình 3: Nền kinh tế Hàn Quốc đã tăng trưởng liên tục từ mức gần nhưkhông có gì cho đến ngàn tỷ đô la Mỹ trong vòng chưa đầy một nửa thế kỷ
Hình 4: Thời gian trung bình nghe nhạc của người Việt Nam (theo Q&Me Vietnam Market Research)
Hình 5: Cách người Việt nghe nhạc hiện nay theo Q&Me Vietnam Market
Research)
Hình 6: Thi trường âm nhac trực tuyến tại Việt Nam hiện nay (theo Q&Me
Vietnam Market Research)
Trang 8DANH MUC CHU VIET TAT
Chir viét tat Nguyên nghĩa K-pop Nên văn hóa nhac Pop Hàn Quốc
G-L-G Global — Local - Global
KOCA Korea Creative Content Agency
Trang 9MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, kinh tế xã hội càng phát triển và nhu cầu của con người về
văn hóa nghệ thuật ngày càng trở nên cao hơn và mạnh mẽ hơn Với sự phát
trién chóng mặt của đô thị hóa, công nghệ kỹ thuật và mạng xã hội, ngành côngnghiệp nghệ thuật lại càng thé hiện rõ giá trị không chỉ về mặt kinh tế mà còn
cả về văn hóa, xã hội Trong đó, chúng ta không thể không nhắc tới một ngànhcông nghiệp với đầy tiềm năng phát triển, với thị trường rộng lớn đó là ngành
công nghiệp âm nhạc Ở các nước đã phát triển, ngành công nghiệp âm nhạc có
vị thé lớn với đóng góp lớn cho kinh tế quốc gia, có sức ảnh hưởng mạnh mẽkhông chỉ trong nước mà còn trên toàn thế giới Còn ở Việt Nam, công nghiệp
văn hóa nói chung và công nghiệp âm nhạc nói riêng vẫn chưa thật sự được tập
trung dau tư phát triển như một ngành mũi nhọn Nhà nước cần có sự chú trọng
đặc biệt hơn đối với ngành công nghiệp này đề phát huy những tiềm năng mạnh
mẽ và nắm bắt thời cơ trong quá trình toàn cầu hóa, công nghiệp hóa, hiện đạihóa như trong giai đoạn này Đề ngành công nghiệp âm nhạc Việt Nam có cơhội được phát triển, thì Nhà nước cần có những chính sách phát triển cụ thé,đồng thời xây dựng chiến lược lâu dài trong tương lai Chúng ta hãy nhìn vào
sự thành công của các nước Châu Á như Hàn Quốc Chính phủ Hàn Quốc đãrất thành công khi coi văn hóa, đặc biệt là điện anh và âm nhạc là sức mạnhmềm Họ đầu tư và xuất khâu văn hóa của đất nước mình đến khắp nơi trên thếgiới, nhanh chóng tạo tầm ảnh hưởng sâu rộng, quảng bá đất nước, con ngườiHàn Quốc và mang về những lợi ích kinh tế to lớn Đề đạt được thành tựu đó
cần có một quá trình phấn đấu và nỗ lực không chỉ của nghệ sĩ, nhà sản xuất
âm nhạc mà chắc chăn can có sự hỗ trợ và thúc day phát triển của Nhà nước.
Trang 10Nhà nước có sức mạnh, sức ảnh hưởng to lớn đến nền công nghiệp âm nhac
còn khá non trẻ ở Việt Nam, vì thế cần có những chính sách đặc biệt dé thu hútdau tư, bao hộ va phát triển hợp lý cho ngành này Cho đến nay, những chínhsách phát triển cho công nghiệp văn hóa, nghệ thuật nói chung đã được xây
dựng và đi vào hoạt động trong thực tiễn, chúng ta đã đạt được những thành
quả nhất định Nhưng tuy nhiên vẫn cần có những chính sách cụ thê tập trungcho ngành công nghiệp âm nhạc Việt Nam nói riêng để phát triển theo đúngtính đặc thù của ngành, nâng cao vị thế và hiệu quả kinh tế của ngành côngnghiệp này tốt nhất Nên vì thế, khóa luận sẽ khai thác những vấn đề trongchính sách phát triển của ngành công nghiệp âm nhạc Việt Nam và đưa ranhững tong quan đánh giá, kiến nghị và giải pháp
2 Câu hỏi nghiên cứu
Trong bài nghiên cứu này, khóa luận sẽ làm rõ những câu hỏi như sau:
Thực trạng của ngành công nghiệp âm nhạc Hàn Quốc và tại Việt Nam
trong giai đoạn này như thế nào?
Chính sách phát triển của Hàn Quốc trong lĩnh vực ngành công nghiệp
âm nhạc như thé nào dé đạt được những thành công như hiện nay?
Việt Nam cần có chính sách gì để ngành công nghiệp âm nhạc Việt
Nam được phát triển nhanh, mạnh và bền vững ?
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
a Mục tiêu nghiên cứu:
Trang 11Đề xuất chính sách phát trién cho ngành công nghiệp âm nhạc Việt Nam
hiện nay.
b Nhiệm vụ nghiên cứu:
Phân tích ngành công nghiệp âm nhạc trên thế giới, cụ thê là Hàn Quốc
và Việt Nam.
Phân tích và đánh giá chính sách phát triển ngành công nghiệp âm nhạcViệt Nam Từ đó rút ra những thiếu sót, 16 hong trong chính sách phát triển vàđưa ra kiến nghị, giải pháp
4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của bài nghiên cứu đó là chính sách nham thúcđây phát triển ngành công nghiệp âm nhạc Việt Nam trong giai đoạn hiệnnay Từ thực trạng của ngành công nghiệp âm nhạc hiện nay dé đưa ra nhữngcải tiến trong phương pháp quan lý ngành công nghiệp âm nhạc dé ngànhcông nghiệp 6n định và luôn nằm trong tầm kiểm soát của những cơ quan
quản lý Di cùng với quản lý đó là những chính sách dau tư, thúc day hoạt
động sản xuất và phân phối âm nhạc, đưa âm nhạc trở nên rộng rãi và chiếmphần ưu thế trong đời sống văn hóa, xã hội hơn, từ đó nâng cao vi thế của
âm nhạc nước nha trong thương trường quốc tế
Phạm vi nghiên cứu:
Pham vi không gian:
Nghiên cứu được thực hiện tại Việt Nam.
Trang 12Pham vi thoi gian:
Nghiên cứu được thực hiện trong thang 3 đến thang 8 năm 2023, số liệucủa âm nhạc Hàn Quốc được chọn lọc và lấy từ những năm 1990 cho tới nay
Pham vi nội dung:
Nghiên cứu trong phạm vi những chính sách phát triển ngành công nghiệp
âm nhạc tại Hàn Quôc và Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Trang 135 Két câu/ bô cục của khóa luận
¢ Boi cảnh, nêu vân dé, giới thiệu chung về đê tài nghiên cứu
« Trinh bày những khái niệm cơ bản liên quan đến van dé nghiên cứu.
¢ Dua ra phương pháp nghiên cứu, quy trình nghiên cứu bai khóa luận.
* Kêt quả nghiên cứu va thảo luận vê van đê, phân tích sô liệu, đưa ra dân chứng Rút ra giải pháp cho vân đê.
¢ Tóm gon vân đê và đưa ra kêt luận cho bai luận án.
Kết luận
Hình 1 : Cấu trúc của khóa luận
Trang 14CHUONG 1 TONG QUAN TAI LIEU NGHIEN CUU
1.1 Một số khái niệm
1.1.1 Khái niệm về ngành công nghiệp âm nhạc:
Trước tiên, chúng ta cần làm rõ khái niệm về công nghiệp Công nghiệp
là ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất — một bộ phận cấu thành nền
sản xuất vật chất của xã hội Là hoạt động kinh tế quy mô lớn, sản phẩm (có thé là phi vật thé) tao ra trở thành hang hóa Theo nghĩa này, những hoạt động
kinh tế chuyên sâu khi đạt được một quy mô nhất định sẽ trở thành một ngànhcông nghiệp, ngành kinh tế như: công nghiệp phần mềm máy tính, công nghiệp
điện ảnh, công nghiệp giải trí, công nghiệp thời trang, công nghiệp báo chí,
V.V
Phát triển công nghiệp là một quá trình vận động liên tục nhằm làm tăngquy mô sản xuất, giá trị sản lượng của ngành công nghiệp va sự biến đổi cơ caungành một cách hợp lý, để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường và xã hộidựa trên việc sử dụng các nguồn lực trong công nghiệp kết hợp với bảo vệ môitrường một cách hợp lý, đồng thời xây dựng nền công nghiệp có tính hiệu quả
về kinh tế và xã hội
Hiện nay, công nghiệp văn hóa ở Việt Nam xác định bao gồm 12 lĩnh
vực: quảng cáo, kiến trúc, phần mềm và các trò chơi giải trí, thủ công mỹ nghệ,
ảnh và triển lãm; thiết kế, điện ảnh, xuất bản, thời trang, nghệ thuật biéu diễn,
mỹ thuật, nhiếp truyền hình và phát thanh; du lịch văn hóa Công nghiệp vănhóa hiện đang là “con gà đẻ trứng vàng” của nhiều nền kinh tế thế giới Công
nghiệp âm nhạc thuộc nên công nghiệp văn hóa.
Trang 15Cụ thể hơn, ngành công nghiệp âm nhạc là một thuật ngữ rộng dé chỉ cácdoanh nghiệp hoặc tô chức sáng tạo, ghi âm, sản xuất, phân phối âm nhạc Nóbao gồm tất cả mọi thứ từ các hãng thu âm và đài phát thanh.Phát triển công nghiệp âm nhac là quá trình gia tăng và phát trién các hoạt độngliên quan đến âm nhạc trong một khu vực hoặc quốc gia Nó bao gồm sự pháttriển của các yếu tố kinh tế, xã hội, văn hóa, công nghệ và hệ thống hỗ trợ déthúc đây và nâng cao chất lượng, quy mô và tiềm năng của ngành công nghiệp
âm nhạc.
1.2 Khái niệm các chính sách phát triển kinh tế ngành
Trên thực tế, có rất nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm chính sách
Theo James Anderson: “Chính sách là một quá trình hành động có mục
đích được theo đuổi bởi một hoặc nhiều chủ thể trong việc giải quyết các vấn
dé mà họ quan tâm.”
Theo PGS TS Lê Chi Mai: “Chính sách là chương trình hành động do
các nhà lãnh đạo hay các nhà quản ly dé ra dé giải quyết một van đề nào đóthuộc phạm vi thâm quyền của mình.”
Theo Nguyễn Đình Tan: “Chính sách thường được thé chế hóa trong cácquyết định, hệ thống pháp luật, các quy chuẩn hành vi và những quy định khác.”
Dựa vào các nhận định trên, chúng ta có thé nhận thấy rằng, chính sách
là công cụ tác động qua lại giữa các nhóm, tập đoàn xã hội liên quan trực tiếphoặc gián tiếp với tô chức, hoạt động của nhà nước, của các đảng phái, thiếtchế khác nhau của hệ thống chính trị Mục đích của chính sách là dé thực hiện
các lợi ích, mục tiêu và nhiệm vụ của các tập đoàn xã hội đó.
Chính sách là tập hợp các hướng dẫn, quy định, quyết định và hành động
được xác định và triển khai bởi các tổ chức, chính phủ, hay các nhóm lãnh đạo
dé đạt được mục tiêu nhất định hoặc giải quyết các van dé, thách thức trong xã
Trang 16hội, kinh tế, hoặc lĩnh vực khác Chính sách có thé được áp dụng ở nhiều cấp
độ, từ cấp quốc gia đến cấp địa phương, và có thê ảnh hưởng đến một cá nhân,
một tổ chức, một cộng đồng, hoặc toàn xã hội.
Chính sách thường được đưa ra dé:
Dinh hướng: Xác định mục tiêu và hướng dẫn cho việc thực hiện các
hoạt động và quyết định trong một lĩnh vực cụ thê
Giải quyết vấn đề: Giải quyết các vấn đề hoặc thách thức đang diễn ra
trong xã hội, kinh tế hoặc lĩnh vực khác, như van đề môi trường, giáo dục, y tẾ,
công nghiệp, nông nghiệp, v.v.
Tạo công bằng và bảo vệ quyền lợi: Đảm bảo công băng trong phân phốitài nguyên và bảo vệ quyền lợi của các nhóm dân cư khác nhau trong xã hội
Thúc đây phát triển: Khuyến khích sự phát triển bền vững và cân đốitrong nhiều lĩnh vực, như kinh tế, văn hóa, công nghệ, v.v
Kiểm soát và quản lý: Điều chỉnh và giám sát hoạt động trong một lĩnhvực nhất định để đảm bảo tuân thủ các quy định và quy tắc
Chính sách có thể bao gồm các loại chính sách khác nhau, bao gồm chính
sách kinh té, chính sách xã hội, chính sách văn hóa, chính sách môi trường,
chính sách giáo dục, chính sách y tẾ, V.V Thông qua việc thi hành chính sách,
cơ quan chính phủ và các tổ chức có thé ảnh hưởng đến cuộc sống và hoạt độngcủa các cộng đồng và người dân một cách tích cực và có chiều hướng thúc day
sự phát triển và trưởng thành của quốc gia Trong công nghiệp âm nhạc, chínhsách của chính phủ giúp nền công nghiệp hoạt động bền vững, thích ứng với sự
toàn câu hóa, mở rộng, phát triên hình ảnh, văn hóa quôc gia.
Trang 171.3 Tổng quan tài liệu trong nước và quốc tế:
1.3.1 Tài liệu quốc tế:
Nghiên cứu quốc tế nồi bật về công nghiệp âm nhạc Hàn Quốc như là:
K-pop in Korea: How the Pop Music Industry Is Changing a Developmental Society cua Ingyu Oh , Hyo-Jung Lee trong Cross-Currents:
Post-East Asian History and Culture Review Nghiên cứu nay di sâu vào tác động
biến đổi của hiện tượng K-pop đối với xã hội, văn hóa va kinh tế Han Quốc
Nghiên cứu này nhằm phân tích mối quan hệ phức tạp giữa K-pop và bối cảnh
rộng lớn hơn về quá trình chuyền đổi của Hàn Quốc từ một xã hội phát triển
sang một xã hội hậu phát triển Sự trỗi dậy của K-pop với tư cách là một lựclượng văn hóa toàn cầu đã làm sáng tỏ vô số thay đổi xã hội và thách thức đikèm với sự chuyền đổi này Trong đó, nghiên cứu này có nhắc tới sự tham giacủa chính phủ và thê chế: ảnh hưởng của sự hỗ trợ của chính phủ và thể chế đối
với sự phát triển của K-pop như một mặt hàng xuất khâu văn hóa chiến lược
được phân tích.
Ngoài ra là bài nghiên cứu: K-pop — The International Rise of the Korean
Music Industry của JungBong Choi - Trợ ly Giáo sư tại Khoa Nghiên cứu Điện
ảnh tại Đại học New York, Hoa Kỳ và Roald Maliangkay - Giảng viên cao cấp
về Hàn Quốc học tại Đại học Quốc gia Australia, Australia Bài nghiên cứu
"K-pop — The International Rise of the Korean Music Industry" đã nêu rõ bắt bảnchat của hành trình toàn cầu của K-pop va tác động phức tạp của nó đối với văn
hóa, kinh tế và xã hội Cấu trúc rõ ràng của nghiên cứu, những lập luận được
hỗ trợ tốt và việc bao gồm nhiều khía cạnh của sự phát triển của K-pop làm cho
nó trở thành một nguồn thông tin quý báu cho bất kỳ ai muốn hiểu rõ hơn về
sự phức tạp của hiện tượng K-pop Bài nghiên cứu tập trung vào việc phân tích
và đánh giá sự thăng hoa quốc tế của thé loại âm nhạc K-pop và tác động của
Trang 18nó đôi với ngành công nghiệp âm nhạc Han Quoc Nghiên cứu nay dé cập đên nhiêu khía cạnh quan trọng của sự phát triên của K-pop và nhân mạnh tâm ảnh
hưởng văn hóa, kinh tê và xã hội của nó.
1.3.2 Tài liệu trong nước:
Nghiên cứu “phát triển công nghiệp văn hóa ở các nước đông á và bài
học để phát triển sức mém văn hóa Việt Nam” của Pham Tan Thông là nghiên
cứu về sự phát triển nổi bật của các ngành công nghiệp văn hóa ở các nướcĐông Á như Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc Bài nghiên cứu tập trung
vào cách mà các ngành công nghiệp văn hóa đã tận dụng các nguồn tài nguyên
văn hóa riêng biệt của mỗi quốc gia, bao gồm âm nhạc, phim ảnh, truyền hình,thê thao và thời trang Nó cũng sâu rộng khám phá các chiến lược tiếp thị, quản
lý tài năng và sáng tạo nội dung độc đáo đã đóng góp vào sự phát triển toàn cầucủa các ngành nay Từ các nghiên cứu điển hình về phát triển công nghiệp vănhóa trong khu vực Đông Á, nghiên cứu này tìm kiếm các bài học cụ thể màViệt Nam có thể áp dụng
Nghiên cứu “hội nhập toàn câu hóa qua công nghiệp văn hóa — bài học
từ Hàn Quốc” của Tạ Thị Lan Khanh tập trung vào phân tích các chiến lượchội nhập quan hệ toàn cầu hóa đến chiến lược sử dung sản phẩm Hallyu ở các
quốc gia mà Hàn Quốc thành công: qua đó rút ra một số kinh nghiệm cho Việt
Nam trong lộ trình xây dựng chiến lược hội nhập toàn cầu hóa qua công nghiệp
văn hóa.
Nghiên cứu “tim hiểu chiến lược phát triển văn hóa Hàn Quốc thông
qua trường hợp làn sóng Hallyu” của Nguyễn Võ Hải Triều cũng đi sâu vào
tìm hiểu cụ thể về các yếu tố và chiến lược đã đóng góp vào thành công của
Hallyu và những bài học mà Việt Nam có thé áp dụng dé phát trién nguồn sức
mêm văn hóa của mình Tông quan của nghiên cứu đưa ra cơ sở cho việc nghiên
Trang 19cứu chỉ tiết về Hallyu và cách nó đã trở thành một biểu tượng toàn cầu của HànQuốc Sự phổ biến của Hallyu bao gồm âm nhạc, phim ảnh, truyền hình, thờitrang và âm thực đã mang lại tầm ảnh hưởng vượt ra ngoài biên giới quốc gia
và góp phần vào tạo dựng hình ảnh tích cực về Hàn Quốc trên thế giới
Ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu cụ thể về công nghiệp âm nhạc tại ViệtNam, do nền công nghiệp này chưa được hình thành rõ ràng và vẫn còn nontrẻ Tuy có nhiều nghiên cứu liên quan đến công nghiệp văn hóa ở Việt Nam,nhưng sự tập trung vào ngành âm nhac vẫn còn hạn chế Điều này có thé dẫn
đến hiéu biết hạn chế về cơ cau, quy trình sản xuất, quản lý, phân phối và tiếpthị âm nhạc tại Việt Nam Mặc dù ngành công nghiệp âm nhạc đang trải qua sự
phát triển, nhưng sự thiếu hụt thông tin chính xác và chi tiết về ngành có thécản trở quá trình định hướng chính sách và phát triển bền vững
Thiếu nghiên cứu cụ thể về công nghiệp âm nhạc cũng có thé ảnh hưởng
đến khả năng thu hút đầu tư và sự tham gia của các chuyên gia trong lĩnh vực
này Việc không có thông tin đáng tin cậy và dữ liệu cụ thể về thị trường âm
nhạc có thé làm cho quyết định đầu tư trở nên không rõ ràng và rủi ro hơn.
Trang 20CHUONG 2 PHUONG PHAP NGHIÊN CỨU
2.1 Quy trình nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành dựa trên khảo sát, đối chiếu với số liệu và dir
kiện thu thập được trong các nghiên cứu về công nghiệp âm nhạc và chính sách
công nghiệp âm nhạc trong nước và của các quốc gia trên thế giới phát triểntrong ngành này Cụ thể hơn khóa luận đi sâu vào phân tích thực trạng phát
triển và chính sách của Hàn Quốc trong ngành công nghiệp âm nhạc Từ đó cho
thấy rõ lỗ hồng, khoảng trống và thiếu sót trong của thị trường âm nhạc ViệtNam và chính sách của của nhà đối với ngành công nghiệp âm nhạc hiện nay
Dé đạt được kết quả nghiên cứu đúng đắn, đáng tin cậy và liền mạch trong quá
trình thực hiện thì bài khóa luận cần được thực hiện theo một quy trình khoa học Quy
trình nghiên cứu của bài khóa luận cơ bản bao gồm các bước sau:
Hình 2 : Quy trình nghiên cứu cua bài Khóa luận tốt nghiệp
Nghiên
cứu tài
Xây dựng liệu thông Phân tích »>
dé cương kê, thu tong hop
thập sô liệu
Trang 21nghiên cứu trước đó và thông tin từ các tổ chức quốc tế có liên quan Dựa trên
nghiên cứu về mô hình lý thuyết và các chính sách của chính phủ Hàn Quốc
Xác định các vấn dé và thách thức: Dựa trên dữ liệu nghiên cứu, xác địnhnhững vấn đề và thách thức đang tồn tại trong ngành âm nhạc Việt Nam Điềunày bao gồm nhận diện những khó khăn về hợp pháp hóa, bản quyên, tiêu chuẩnsản xuất, thị trường và tài chính
Đề xuất các giải pháp và chính sách: Dựa trên việc phân tích các vấn đề,phát triển các giải pháp và chính sách có thé giúp giải quyết các khó khăn vathúc đây sự phát triển của ngành Điều này bao gồm việc xem xét các quy địnhpháp lý, hỗ trợ tài chính và thuế, tạo điều kiện cho các hoạt động biểu diễn vàsáng tác âm nhạc, cũng như khuyên khích hợp tác quốc tế
Thảo luận và phản hồi: Trình bày các giải pháp và chính sách đề xuấtcho các bên liên quan trong ngành công nghiệp âm nhạc, bao gồm các nghệ sĩ,
công ty âm nhạc, các chuyên gia và các tổ chức quản lý và thúc đầy thảo luận
để thu thập phản hồi và ý kiến của họ
Điều chỉnh và phát triển chính sách: Dựa trên phản hồi từ các bên liên
quan, điều chỉnh và hoàn thiện các chính sách và giải pháp đã đề xuất Điều
này đảm bảo rằng chính sách mới có thể thích ứng và hiệu quả trong việc giải
quyết các vấn đề trong ngành
Triển khai và theo dõi: Sau khi chính sách và giải pháp được thông qua,triển khai và theo dõi hiệu quả của chúng là bước quan trọng Điều này đòi hỏi
sự hợp tác giữa các bên liên quan để thực hiện các biện pháp và đánh giá kết
qua dé dam bảo sự phát triển bền vững của ngành công nghiệp âm nhạc Việt
Nam.
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1.Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp luận
Trang 22Dé giải quyết những nhiệm vu đặt ra, khóa luận sử dung phương pháp luận
phô biến trong nghiên cứu sau đây, đó là:
- Phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với duy vật lịch sử
Phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với duy vật lịch sử là một
phương pháp nghiên cứu trong khoa học xã hội và nhân văn, đặc biệt trong lĩnh
vực lịch sử và khoa học chính trị Phương pháp này kết hợp hai hướng tiếp cận
duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để hiểu và phân tích các hiện tượng, sự
kiện và quá trình xã hội lịch sử.
Duy vật biện chứng (Dialectical materialism):
Duy vật biện chứng là một lý thuyết triết học của Karl Marx và Friedrich
Engels, tập trung vào phát triển lich sử xã hội dựa trên các mâu thuẫn và tương
tác giữa các lớp xã hội và các yếu tố kinh tế, chính trị và văn hóa.
Theo duy vật biện chứng, sự phát triển của xã hội không phải là một quátrình tuyến tính mà là một quá trình vận động không ngừng, luân phiên giữacác giai đoạn đối lập
Môi trường xã hội, kinh tế, chính trị và văn hóa là những yếu tố quyết
định sự phát triển và thay đổi của xã hội.
Duy vật lịch sử (Historical materialism):
Duy vật lịch sử là một lý thuyết cua Karl Marx, tập trung vào vai tro
quyết định của các yếu tô kinh tế trong lich sử xã hội
Theo duy vật lịch sử, cơ sở kinh tế của xã hội, chăng hạn như hệ thống
sản xuất và phân phối, là nhân tố cơ bản xác định các mặt khác của xã hội, bao
gồm cả chính trị, văn hóa và tư tưởng Duy vật lịch sử tập trung vào vai trò
quyết định của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong sự phát triển của
xã hội.
Kết hợp phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, nghiên cứu
sẽ tập trung vào việc hiểu và phân tích các mâu thuẫn và tương tác giữa các yêu
Trang 23tố kinh tế, xã hội, chính trị và văn hóa trong quá trình phát triển lịch sử xã hội.Điều này giúp làm sáng tỏ và diễn giải các sự kiện và quá trình lịch sử một cáchtoàn diện va đa chiều, từ đó hiểu rõ hơn về sự thay đổi và phát triển của xã hội
và nhân loại.
5.2 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghien cứu định tính:
Phương pháp nghiên cứu định tính trong nghiên cứu chính sách là một
cách tiếp cận dé hiểu và giải quyết các van đề liên quan đến chính sách và cáctác động của chúng trên cộng đồng và xã hội Phương pháp này tập trung vàoviệc thu thập và phân tích dữ liệu không phải là số liệu thống kê, mà là thôngtin mô tả, chất lượng, và ngữ cảnh Nghiên cứu dựa trên số liệu thứ cấp và
những nghiên cứu về công nghiệp âm nhạc tại Hàn Quốc Từ đó, xác định yếu
tố quan trọng trong sự thành công của công nghiệp âm nhạc Hàn Quốc, tập
trung chủ yếu vào chính sách và các hành động của chính phủ nhằm thúc đây
nền công nghiệp này dựa trên bối cảnh cụ thé Sau đó rút ra bài học dành cho
Việt Nam trên những khía cạnh khác nhau.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu, thong kê:
Phương pháp nghiên cứu tài liệu và phương pháp nghiên cứu thống kê làhai phương pháp nghiên cứu phổ biến trong khoa học, giúp thu thập và phântích dữ liệu từ các nguồn khác nhau để đưa ra các kết luận và suy luận vé cáchiện tượng hoặc mối quan hệ trong nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu (Documentary research method):
Phương pháp này dựa vào việc thu thập và phân tích các tài liệu đã tồn
tại, như sách, báo cáo, tải liệu chính phủ, bài báo, tạp chí, hồ sơ lịch sử, văn bản
luật, v.v.
Nghiên cứu tài liệu được sử dụng dé thu thập thông tin, dit liệu, kiến thức
và lý thuyết đã được công bồ và ghi chép trong quá khứ hoặc hiện tại Phương
Trang 24pháp này đòi hỏi nghiên cứu viên phải làm việc với tài liệu có sẵn, chọn lọc và
phân tích chúng dé tìm hiểu và hiểu rõ hơn về van đề nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu thong kê (Statistical research method):
Phương pháp nay sử dung các kỹ thuật thống kê dé thu thập, xử lý vàphân tích dữ liệu số liệu và số liệu định lượng từ các mẫu nghiên cứu
Nghiên cứu thống kê giúp đưa ra các con số, con số trung bình, biểu đồ,bảng và kiểu phân tích khác dé hiểu va mô tả dữ liệu Phương pháp nay được
sử dụng dé kiểm tra các giả định, tim ra mối tương quan và tác động giữa cácbiến số, và đưa ra các kết luận chính xác dựa trên dit liệu số liệu
Khi thực hiện nghiên cứu tài liệu và nghiên cứu thống kê, nghiên cứuviên phải chú ý đến độ tin cậy và tính khách quan của dữ liệu, phân tích, và kếtluận Đồng thời, việc lựa chọn các nguồn tài liệu và phương pháp thông kê phùhợp sẽ giúp nghiên cứu viên có những kết quả và đánh giá đáng tin cậy và có
giá trị trong việc hiệu và giải thích hiện tượng nghiên cứu.
- Phương pháp phân tích và tong hop:
Phương pháp phân tích và tổng hợp là các phương pháp nghiên cứu được
sử dụng đề tách rời các thành phần, yếu tố hoặc thông tin trong dữ liệu, sau đó
kết hợp chúng lại dé hiểu rõ hơn về một van dé, hiện tượng hoặc tình huốngnghiên cứu Đây là những bước quan trọng trong quá trình nghiên cứu khoa
học và phân tích dữ liệu.
Phương pháp phân tích:
Phân tích dữ liệu là quá trình tách rời các thành phan hoặc yếu tố trong
dữ liệu dé hiểu rõ hơn về tính chat và đặc điểm của chúng Có nhiều phương
pháp phân tích dữ liệu như phân tích hồi quy, phân tích biến thể, phân tích nhân
tố, phân tích hàm lượng, v.v
Trang 25Phân tích dit liệu có thé được thực hiện băng các công cụ và phần mềm
thống kê hoặc phân tích dữ liệu, tùy thuộc vào loại dữ liệu và mục tiêu nghiên
cứu.
Phương pháp tổng hợp:
Tổng hợp dữ liệu là quá trình kết hợp các thông tin, kết quả và đánh giá
từ nhiều nguồn hoặc phân tích khác nhau đề tạo ra một hình dung tổng quan vàtoàn diện hơn về vấn đề nghiên cứu
Tổng hợp dữ liệu giúp nghiên cứu viên hiểu rõ hơn về tầm quan trọng va
ảnh hưởng của các yếu tố, đồng thời cũng giúp loại bỏ những thông tin khôngcần thiết hoặc trùng lặp
Phương pháp phân tích va tổng hợp thường được sử dụng cùng nhau dé
đi sâu và hiểu rõ hơn về các khía cạnh và khảo sát của van dé nghiên cứu Quátrình này giúp nghiên cứu viên rút ra kết luận và suy luận chính xác, đáng tin
cậy từ dữ liệu và thông tin được thu thập và phân tích.
- Phương pháp so sánh, doi chiếu:
Phương pháp nghiên cứu so sánh là một phương pháp nghiên cứu khoa
học được sử dụng dé so sánh và phân tích sự khác biệt và tương đồng giữa hai
hoặc nhiều nhóm hoặc đối tượng nghiên cứu Phương pháp này cho phép nhà
nghiên cứu tiến hành phân tích và suy luận về các mối quan hệ và sự tương
quan giữa các biến số trong các điều kiện khác nhau.
Có hai loại phương pháp nghiên cứu so sánh phổ biến là:
Nghiên cứu so sánh ngang hàng (Cross-sectional study):
Trong loại nghiên cứu này, dữ liệu được thu thập tại một thời điểm cụthé từ các nhóm hoặc đối tượng khác nhau và sau đó được so sánh dé tìm hiểu
sự khác biệt và tương đồng giữa chúng Nghiên cứu so sánh ngang hàng thườngđược sử dụng trong việc nghiên cứu tác động của một biến lên một biến kháctrong điều kiện không can thiệp
Trang 26Nghiên cứu so sánh dọc theo thoi gian (Longitudinal study):
Loại nghiên cứu này tiễn hành việc thu thập dữ liệu từ các nhóm hoặcđối tượng nghiên cứu theo thời gian Nhà nghiên cứu sẽ theo dõi và ghi nhận
sự thay đổi và tương đối giữa các biến số trong suốt quá trình nghiên cứu.Nghiên cứu so sánh đọc theo thời gian thường được sử dụng để xem xét sự pháttriển, thay đổi và tương quan giữa các biến số theo thời gian
Các bước thực hiện nghiên cứu so sánh thường bao gồm:
e Xác định các đối tượng hoặc nhóm nghiên cứu
e Xác định các biến số nghiên cứu
e Thu thập dữ liệu từ các đối tượng hoặc nhóm
e Phân tích dữ liệu và so sánh sự khác biệt và tương đồng giữa các biến số
e Đưa ra kết luận và suy luận từ kết quả nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu so sánh cho phép nhà nghiên cứu xác định và
hiểu rõ hơn về các sự khác biệt và tương đồng giữa các nhóm hoặc đối tượng
nghiên cứu, từ đó giúp đưa ra các quyết định và chính sách phù hợp và hiệu
quả.
2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu
Phân tích hình thành từ những gì cụ thể đến trừu tượng, vì với công cụ
trừu tượng, các phan của tông thể có thé được tách rời cũng như các mối quan
hệ cơ bản của chúng được quan tâm đề nghiên cứu chuyên sâu Sau đó, phươngpháp phân tích mang trong mình một số đặc điểm, quy tắc cần tuân theo và các
bước dé có thê thực hiện thành công phương pháp luận.
Cụ thể hơn trong bài này, tôi phân tích dựa trên kết quả nghiên cứu của
những nghiên cứu đã có và cập nhật số liệu thống kê liên tục về công nghiệp
âm nhạc Hàn Quôc, thê giới Từ đó rút ra các yêu tô quan trọng, đặc biệt, sau
Trang 27đó dùng dé so sánh, đôi chiêu với sô liệu, thông tin tìm được từ Việt Nam đê
rút ra kết luận và giải pháp
Trang 28CHUONG 3 KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 Kết quả nghiên cứu:
3.1.1 Kết quả nghiên cứu về sự phát triển và thành công trong ngành công nghiệp
âm nhạc tại Hàn Quốc:
3.1.1.1 Tổng quan:
Từ những năm 1980, khi cuộc cải cách kinh tế, cuộc đại cách mạng côngnghiệp hóa, hiện đại hóa của Hàn Quốc bắt đầu có sự khởi sắc, đất nước nàyphát triển vô cùng nhanh chóng và dan trở thành khu vực kinh tế nỗi trội của
Châu Á Đây được gọi là “Kỳ tích sông Hàn” Và cho tới nay, nền kinh tế của Hàn Quốc đã dat tới vị trí rất cao trên thé giới; theo TTXVN, Tổ chức Hợp tác
và Phát triển Kinh tế (OECD) ngày 15/3 cho biết GDP danh nghĩa của HànQuốc năm 2020 ước đạt 1.624 tỷ USD, đứng thứ 10 thế giới, vượt Nga đứng
thứ 11.
Trang 29nghiệp âm nhạc của nước này.
Người ta gọi sự phát triển đột phá, mạnh mẽ vươn tầm thế giới này cótên là “Hallyu” Làn sóng Hàn Quốc hay còn được gọi là Han lưu hay Hallyu,hay còn có tên gọi một cách rõ ràng và day đủ là Jan sóng văn hóa Hàn Quoc,
là sự gia tăng pho biến toàn cầu của văn hóa Hàn Quốc kể từ thập niên 1980.Thuật ngữ tiếng Hàn cho hiện tượng Làn sóng Hàn Quốc là Hanryu (Hangul:
ot), thường được viết theo tiếng Latinh là Hallyu Thuật ngữ này được ghép
từ hai từ gốc: han (St/##) có nghĩa là "Hàn Quốc" và ryu (#/ð#Ñ) có nghĩa là
"dòng chảy" hoặc "làn sóng”, và đê cập đên sự lan tỏa của văn hóa Han Quoc.
Trang 303.1.1.2 Công nghiệp âm nhạc Han Quốc
Đề có thé đánh giá cụ thể và rõ ràng nhất các yêu tố thành công trong
nên công nghiệp âm nhạc Hàn Quốc, chúng ta cần có mô hình lý thuyết về
nghành công nghiệp này, từ đó phân tích sự ảnh hưởng từ các yếu tố khác nhau
trong nền kinh tế, cùng với đó làtác động của chính sách của chính phủ
Ngành công nghiệp âm nhạc là một phần của nền công nghiệp văn hóa của Hàn
Quốc, chính vì thế sự phát triển của ngành công nghiệp âm nhạc được gắn liền
với sự phát triển của cả nền công nghiệp văn hóa nước nay Chúng ta có théthấy nền công nghiệp âm nhạc ở Hàn Quốc phát triển mạnh mẽ nhất thé giớikhi mang về khoảng 10 tỷ USD cho đất nước này mỗi năm Với hình thức kinhdoanh từ việc bán album ban vật lý vẫn là một trong những nguôn thu lớn nhấtcủa K-Pop với gần 35 triệu bản được bán ra chỉ trong nửa đầu năm 2022, tăng
khoảng 35% so với cùng kỳ năm trước đó Các buổi live show cũng mang lại
hiệu quả kinh tế cao và ngày càng trở nên nổi tiếng, có sức ảnh hưởng trên toàn
cầu Văn hóa Hàn Quốc trở thành một trong những sản phẩm được xuất khẩu
trụ cột, với 1 ty USD sản phâm âm nhạc có thé thúc đây thêm 2 tỷ USD với cácsản phẩm liên quan như thời trang, mỹ phẩm, đồ ăn,
A Mô hình lý thuyết của ngành công nghiệp âm nhạc Hàn Quốc:
1 Tiêu chuẩn sắc đẹp (Beauty Standard)
Một sản pham âm nhac với các yếu tố như chất lượng âm thanh, hình
anh hay chất lượng các buôi live-show, thì một yếu tố vô cùng quan trọng màngành công nghiệp nước này chú tâm đến đó là: ngoại hình và khả năng biểu
diễn Khả năng biêu diễn nằm ở sự tự tin, diễn xuất, kỹ năng nhảy, ca hát; nhưng
quan trọng hơn hết họ lựa chọn rất kỹ về ngoại hình Việc lựa chọn này có
những tiêu chuẩn mẫu nhất định về thé chất, tỷ lệ khuôn mặt, ngoại hình, tóc,
da, Ở Hàn Quốc và Nhật bản, tiêu chuẩn thường thấy là có dáng gay, cao;
Trang 31còn ở nam thì cần có thân hình mảnh khảnh, lực lưỡng cùng với nét mắt dễnhìn Chính vì thế, tỷ lệ người có đủ khả năng đáp ứng những tiêu chuẩn và cótriển vọng này là rất thấp, 1/2000
2 Kỹ năng ca nhân (Big Five)
Theo Heckman & Kautz (2014), một nghiên cứu đã nghiên cứu sâu vềkhả năng phi nhận thức, kỹ năng mềm hoặc các đặc điểm tính cách với sự liên
quan tới thành tích học tập và công việc Trong ngành công nghiệp giải trí, chỉ
số IQ ít có sự liên quan hơn Tuy nhiên, những khả năng như vậy không đượcđánh giá chính xác bằng các bài kiểm tra IQ (Nisbett 2010) Một mối liên hệkhác có thé là mối liên hệ có thé có giữa tính sáng tạo và trí thông minh, có lẽđược trung gian bởi sự cởi mở để trải nghiệm đặc điểm của Big Five, đã đượcđiều tra trong nghiên cứu tâm lý Và nhiều nghệ sĩ hiện tại không thực hiện trựctiếp việc sáng tác hoặc sản xuất sản phâm mà đã có công ty thực hiện
Chính vi thế, họ đưa ra 5 yếu tố quan trong cần có dé có thé đánh giámột, lựa chọn người phù hợp, tốt nhất cho nền công nghiệp này đó là: Năm yếu
tố quan trọng bao gồm Coi mở dé trải nghiệm, Tận tâm, Hướng ngoại, dễ chịu
và thân kinh
Mỗi nhân cách chính, đặc điểm được liên kết với ít nhất hai khía cạnh
chính và một số kỹ năng liên quan Cởi mở dé trải nghiệm gan liền với trí tưởngtượng, khả năng nghệ thuat/tham mỹ, cảm xúc, ý tưởng va trải nghiệm độc đáo
Sự tận tâm có liên quan đến năng lực, trách nhiệm, phan dau dé dat duoc thanhtích, kiên tri, tri hoãn sự hai lòng và kỷ luật tự giác Hướng ngoại gắn liền với
sự tự tin, thích giao du và tìm kiếm sự phấn khích Sự dễ chịu có liên quan đến
sự tin tưởng, lòng vi tha, sự tuân thủ, sự khiêm tốn và sự dịu dàng Loạn thầnkinh có liên quan đến lo lắng, thù địch, trầm cảm, bốc đồng và dễ bị tổn thương
(ibid: 348-349) Đối lập với chứng loan thần kinh là sự 6n định về cảm xúc,
Trang 32điều này có tác động tích cực liên quan đến hiệu suất công việc (Stueder-Luethi
et al 2012).
3 Các yếu tô nội sinh (cục bộ) và ngoại sinh (toàn cau)Theo Oh (2013), sự thành công tương đối của K-pop giống như mô hìnhkinh doanh G-L-G (global — local — global) Có thé thay sự tương tác giữa cácyếu tố toàn cầu và địa phương là vô cùng quan trong trong suốt các bước củaquy trình mà cuối cùng dẫn đến sự ra đời của các nhóm nhạc K-Pop mặc dùchỉ bước thứ ba mới yêu cầu chi? G cuối cùng của mô hình G-L-G, khi các sảnphẩm được phân phối với giá khán giả toàn cầu Tất nhiên, một mô hình nhưvậy có thé không nắm bắt được tat cả các yêu tố nội sinh và ngoại sinh nhưngnhư một mô hình chung, nó phù hợp với quá trình sản xuất và phổ biến K-pop.Tuy nhiên, một yếu tố mang phong cách riêng khác biệt là giá trị sản xuất cụthé của từng nhóm liên quan đến các bài hát, video âm nhạc và sức hap dẫn của
các thành viên trong nhóm.
Mô hình G-L-G là một mô hình phát triển của ngành công nghiệp âm
nhạc Hàn Quốc Mô hình nay bao gồm ba giai đoạn chính: Giai đoạn 1 (G1)
-giai đoạn phát triển nội địa, Giai đoạn 2 (L) - -giai đoạn xuất khẩu và Giai đoạn
3 (G2) - giai đoạn quốc tế hóa.
Giai đoạn 1 (G1) - Phát triển nội địa: Giai đoạn đầu tiên tập trung vàoviệc xây dựng và phát triển thị trường âm nhạc nội địa Trong giai đoạn này,
các nghệ sĩ, nhạc sĩ và các công ty âm nhạc tập trung vào việc sản xuất, phân
phối và tiếp thị âm nhạc trong nước Điều này đòi hỏi sự đầu tư vào cơ sở hạtầng âm nhạc, hỗ trợ tài chính và quảng bá văn hóa
Giai đoạn 2 (L) - Xuất khẩu: Sau khi đã xây dựng được một thị trường
ôn định và đủ lớn ở nội địa, ngành công nghiệp âm nhạc Hàn Quốc bắt đầu mở
rộng ra thị trường quốc tế Các nghệ sĩ và các công ty âm nhạc bắt đầu chú
trọng vào việc xuât khâu và quảng bá âm nhạc Hàn Quôc tới các thị trường