1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tốt nghiệp thực trạng xóa Đói giảm nghèo tại xã nậm khắt huyện mù cang chải yên bái

49 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Tốt Nghiệp Thực Trạng Xóa Đói Giảm Nghèo Tại Xã Nậm Khắt Huyện Mù Cang Chải Yên Bái
Trường học Trường Đại Học Yên Bái
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại báo cáo tốt nghiệp
Thành phố Yên Bái
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 352,5 KB

Nội dung

Nậm Khắt là một xã vùng sau vùng đặc biệt khó khăn của huyện mù căng chải. Tổng diện tích tự nhiên là 11.876,18 ha. Dân số 4.708 nhân khẩu, tỷ lệ hộ đói nghèo cao, tốc độ tăng dân số còn cao, điều kiện cơ sở vật chất hạ tầng như: đường giao thông, hệ thống kênh mương, chợ... còn thiếu và yếu kém. Những yếu kém trên đã làm cho nền kinh tế của xã chậm phát triển, sản xuất chủ yếu là tự cung tự cấp. Do vậy xoá đói giảm nghèo được coi là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội của xã Nậm khắt nói riêng và của Huyện mù căng chải nói chung.

Trang 1

MỤC LỤC NỘI DUNG Trang

Trang phụ bìa

Lời cảm ơn 1

Phụ lục 2

Danh mục các bảng biểu 5

Danh mục các ký hiệu, cụm từ viết tắt 6

LỜI MỞ ĐẦU 7

1 Tính cấp thiết của đề tài 7

2 Mục tiêu nghiên cứu 8

2.1 Mục tiêu chung 8

2.2 Mục tiêu cụ thể 9

3 Đối tượng nghiên cứu 9

4 Phạm vi nghiên cứu 9

4.1 Phạm vi về nội dung 9

4.2 Phạm vi về thời gian 9

5 Kết cấu 9

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 10

1.1Điều kiện tự nhiên, dân số và lao động của xã 10

1.1.1 Điều kiện tự nhiên 10

1.1.1.1 Vị trí địa lý 10

1.1.1.2 Đặc điểm đất đai 10

1.1.1.3 Đặc điểm khí hậu 10

1.1.1.4 Dân số và lao động 11

1.2 Đặc điểm sự phát triển các nghành kinh tế của xã Nậm Khắt – Huyện Mù căng chải 12

1.2.1 Sản xuất nông nghiệp 12

1.2.2 Sản xuất công nghiệp xây dựng 13

1.2.3.Dịch vụ, thương mại 14

1.2.4 Công tác quản lý đất đai và thu chi ngân sách 14

Trang 2

1.2.5 Phát triển các thành phần kinh tế 15

1.2.6.Công tác quy hoạch 15

1.3.Đánh giá về sự ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tới phát triển kinh tế của xã Nậm khắt – Huyện Mù căng chải 16

1.3.1 Thuận lợi 16

1.3.2 Khó khăn 16

1.4 Khái quát chung về cơ sở thực tập 18

1.4.1 Giới thiệu về tổ chức bộ máy chính quyền xã Nậm khắt – Huyện Mù căng chải tỉnh Yên Bái 18

1.4.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy chính quyền xã Nậm 18

1.4.3 Tổ chức hội đồng nhân dân 18

1.4.4 Tổ chức Ủy ban nhân dân 19

Chương 2:THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ NẬM KHẮT – MÙ CĂNG CHẢI 21

2.1 Thực trạng và nguyên nhân đói nghèo của xã Nậm khắt – Huyện Mù căng chải giai đoạn 2014 – 2016 21

2.1.1 Thực trạng đói nghèo của xã Nậm khắt giai đoạn 2014 – 2016 21

2.1.2 Nguyên nhân đói nghèo của xã Nậm khắt ( 2014 – 2016) 22

2.1.2.1 Yếu tố khách quan 22

2.1.2.2 Yếu tố chủ quan 23

2.1.2.3 Đói nghèo do trình độ học vấn thấp 24

2.1.2.4 Đói nghèo do thất nghiệp 24

2.1.2.5 Đói nghèo do không có vốn 24

2.2 Công tác thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo của xã Nậm khắt giai đoạn ( 2014 – 2016) 24

2.2.1 Các nghị quyết của chính phủ, UBND tỉnh, huyện về công tác xóa đói giảm nghèo 24

2.2.2 Những hoạt động chương trình của xã Nậm khắt về công tác xóa đói giảm nghèo 25

2.2.2.1 Những hoạt động của xã Nậm khắt về công tác xóa đói giảm nghèo 25

Trang 3

2.2.2.2 Các chương trình mà xã Nậm khắt sử dụng để xóa đói giảm nghèo 26

2.3 Các chính sách của xã Nậm khắt để thực hiện xóa đói giảm nghèo 27

2.3.1 Về hỗ trợ y tế 27

2.3.2 Về hỗ trợ giáo dục 28

2.3.3 Chính sách tín dụng ưu đãi cho người nghèo 28

2.3.4 Hỗ trợ đất sản xuất 29

2.3.5 Dự án khuyến nông – Ngư và hỗ trợ sản xuất phát triển nghành nghề 29

2.4 Kết quả đạt được trong quá trình thực hiện các chương trình chính sách xóa đói giảm nghèo tại xã Nậm khắt – Huyện Mù căng chải ( 2014 – 2016) 30

2.4.1 Chương trình hỗ trợ xã đặc biệt khó khăn vùng 30

2.4.1.1 Về cơ sở hạ tầng 30

2.4.1.2 Chính sách xóa nhà tạm theo quyết định 167/2008/QĐ- TTg ngày 12/12/2008 của thủ tướng chính phủ 31

2.4.1.3 Chính sách hỗ trợ cho học sinh sinh viên 31

2.4.1.4 Chính sách hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo theo quyết định102/2009/QĐ – TTg 31

2.4.1.5 Chính sách cho vay vốn theo quyết định số 32/2007/QĐ – TTg 32

2.4.1.6 Thực hiện huy động nguồn nội lực nhân dân thông qua các tổ chức đoàn thể .32

2.5 Những thuận lợi, khó khăn và nguyên nhân trong quá trình thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo tại xã Nậm khắt– Huyện Mù căng chải ( 2014 – 2016) 2.5.1 Thuận lợi 38

2.5.2 Khó khăn 38

2.5.3 Nguyên nhân 39

Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở XÃ NẬM KHẮT – HUYỆN MÙ CĂNG CHẢI THỜI GIAN TỚI………….41

3.1 Mục tiêu kế hoạch 41

3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở xã Nậm khắt – huyện Mù căng chải trong thời gian tới 42

3.3 Một số kiến nghị đề xuất 46

KẾT LUẬN……….47

Trang 4

TÀI LIỆU THAM KHẢO……….48

DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU

Bảng số liệu

Bảng 1: Tình hình dân số và lao động xã Nậm khắt 11Bảng 2: Thống kê kế hoạch và thực hiện kinh phí xã đặc biệt khó

Bảng 05: Kết quả thực hiện dự án đào tạo, bồi dưỡng năng lực cán bộ

xã và cộng đồng trên địa bàn xã bằng nguồn vốn hỗ trợ xã đặc biệt

khó khăn

37

Trang 5

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

5 CN – XD Công nghiệp – xây dựng

6 LĐTB – XH Lao động thương binh – Xã hội

10 NS&VSMTTN Nước sạch và vệ sinh môi trường tự

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Sau 20 năm đổi mới cơ chế quản lý, Việt Nam đã đạt được những thànhtựu lớn trong tất cả các lĩnh vực Kinh tế - Văn hóa - An ninh - Quốc phòng Nềnkinh tế nước ta tăng trưởng nhanh chóng, đời sống của đại bộ phận dân cư đượccải thiện rõ rệt Tuy nhiên, trong giai đoạn chuyển đổi sang nền kinh tế thịtrường, ảnh hưởng của quá trình phát triển kinh tế xã hội không đồng đều đến tất

cả các vùng, các nhóm dân cư Vì vậy, một bộ phận dân cư do các nguyên nhânkhác nhau chưa bắt kịp với sự thay đổi, gặp những khó khăn trong đời sống, sảnxuất và trở thành người nghèo Xác định rõ tăng trưởng kinh tế phải gắn liền vớitiến bộ xã hội và môi trường, để thực hiện thành công mục tiêu đưa nước ta trởthành một nước công nghiệp vào năm 2020, Đảng và Nhà nước ta cần làm làđưa nước ta thoát khỏi nước nghèo và kém phát triển Vì vậy vấn đề xóa đóigiảm nghèo (XĐGN) là một chủ trương lớn, là nhiệm vụ quan trọng trong chiếnlược phát triển kinh tế - xã hội

Việt Nam là một nước sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, có gần 80% dân

số sống ở nông thôn và trên 70% sống bằng nghề nông nghiệp, tỉ lệ đói nghèocòn cao nhưng phân bố không đều giữa các vùng, miền; nhưng bất kì nơi nào từthành phố đến nông thôn, đồng bằng đến miền núi, vùng sâu vùng xa vẫn tồn tạicác hộ nghèo, người nghèo, xã nghèo

Ngày nay với sự phát triển không ngừng của xã hội, con người có nhữngđòi hỏi cao hơn về nhu cầu ăn mặc, nhà ở và vui chơi giải trí… Nhưng với tìnhhình chung của Việt Nam ở nông thôn, miền núi và thu nhập chủ yếu của họ là

từ sản xuất nông nghiệp Trước tình hình đó, vấn đề quan trọng hàng đầu đượcđặt ra cho nước ta là xóa đói giảm nghèo, nhằm mục đích xóa dần khoảng cáchgiữa người nghèo và người giàu, cải thiện chất lượng cuộc sống cho nhân dân.Trong nhiều năm qua với những nổ lực không ngừng Việt Nam đã đạt đượcnhững kết quả khả quan trong việc xoá đói giảm nghèo Qua 30 năm đổi mớinhà nước ta đã tìm ra những chính sách phù hợp với từng địa phương và thựchiện chúng một cách có hiệu quả Điển hình là những năm qua (2006-2008) tỷ lệ

hộ nghèo giảm đáng kể, 15, 2% (2006) với 2,1 triệu hộ xuống 8, 3% (2008) với

Trang 7

1,13 triệu hộ Như vậy trung bình hàng năm nước ta giảm được 34 vạn hộ và tỉ lệnày tiếp tục giảm còn 7% với 1,0 triệu hộ (2009) Quyết định số 1905/QĐ-LĐTBXH ngày 22/8 về việc phê duyệt kết quả tổng điều tra hộ nghèo, hộ cậnnghèo năm 2015 theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoại 2016 –

2020 Theo điều tra vào cuối năm 2015 cả nước có hơn 2,338 triệu hộ nghèo(chiếm tỉ lệ 9,88% so với tổng số hộ dân cư trên toàn quốc) và hơn 1,235 triệu hộcận nghèo (chiếm tỉ lệ 5,22%) theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2016 – 2020. 

Nậm Khắt là một xã vùng sau vùng đặc biệt khó khăn của huyện mù căngchải Tổng diện tích tự nhiên là 11.876,18 ha Dân số 4.708 nhân khẩu, tỷ lệ hộđói nghèo cao, tốc độ tăng dân số còn cao, điều kiện cơ sở vật chất hạ tầng như:đường giao thông, hệ thống kênh mương, chợ còn thiếu và yếu kém Nhữngyếu kém trên đã làm cho nền kinh tế của xã chậm phát triển, sản xuất chủ yếu là

tự cung tự cấp Do vậy xoá đói giảm nghèo được coi là nhiệm vụ quan trọnghàng đầu trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội của xã Nậm khắt nói riêng vàcủa Huyện mù căng chải nói chung

Là sinh viên đang theo học ngành quản lý kinh tế, em nhận thấy rằng việctìm hiểu về xóa đói giảm nghèo ở một địa phương cụ thể nào đó là một việc rấtcần thiết vì qua việc tìm hiểu đó nó hình thành động cơ cho người học tìm tòi,nâng cao trình độ, tự trang bị kiến thức về lý luận và thực tiễn

Xuất phát từ thực trạng đói nghèo tại xã Nậm khắt em quyết định chọn đề

tài: “ Phân tích chính sách xóa đói giảm nghèo tại xã Nậm Khắt – Huyện mù căng chải giai đoạn 2014 – 2016 ”

Bài báo cáo của em dựa trên những kiến thức đã được học về chính sáchkinh tế xã hội và quản lý kinh tế Trong thời gian thực tập tại xã Nậm khắt em đãtìm hiểu về quá trình thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo tại xã và những tácđộng của những chính sách xóa đói giảm nghèo đến sự phát triển kinh tế của xãNậm khắt Qua đó em cũng mạnh dạn đưa ra những giải pháp để nâng cao mứcsống của người dân, giảm tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn xã Nậm khắt góp phần đưanền kinh tế của huyện ổn định và phát triển

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chung

Trang 8

Xuất phát từ những nhu cầu và kết quả thực tế của địa phương, đề tàinhằm nêu lên một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xoá đói giảm nghèotrên địa bàn của tỉnh trong những năm tới để góp phần cải thiện một bước điềukiện sống và sản xuất cho hộ nghèo ở xã Nậm khắt, đồng thời làm cơ sở lý luận

và thực tiễn để giải quyết thắng lợi các mục tiêu các cấp đề ra

2.2 Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về đầu tư từ nguồn vốn Ngân sách nhà

nước cho công xoá đói giảm nghèo

- Phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng chính sách xoá đói giảm nghèo

trên địa bàn xã Nậm khắt

- Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiểu quả công tácxoá đói giảm nghèo trong thời gian tới của xã Nậm khắt

3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Vấn đề về xoá đói giảm nghèo của xãNậm khắt trong giai đoạn 2014 – 2016 và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệuquả của chính sách xóa đói giảm nghèo ở xã Nậm khắt – Huyện Mù căng chảitrong thời gian tới

* Phạm vi về thời gian: Từ năm 2014 đến năm 2016.

* Phạm vi về không gian: Xã Nậm khắt – Huyện Mù căng chải

5 Kết cấu của báo cáo

Ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo gồm có 3 chương như sau:

Chương 1: Tổng quan về địa bàn nghiên cứu

Chương 2: Thực trạng thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo tại xã Nậm khắt – Huyện Mù căng chải

Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác xóa đói giảm nghèo ở xã Nậm khắt – Huyện Mù căng chải thời gian tới

Trang 9

Chương 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG CỦA XÃ NẬM KHẮT – HUYỆN MÙ CANG CHẢI

1.1.1 Điều kiện tự nhiên

1.1.1.1 Vị trí địa lý

Xã Nậm Khắt là một đơn vị hành chính trực thuộc huyện Mù Cang Chải,tỉnh Yên Bái, cách trung tâm huyện 30 km về phía Đông Nam, có diện tích tựnhiên là 11.876,18 ha

- Phía Bắc giáp xã Cao Phạ và xã Púng Luông, huyện Mù Cang Chải

- Phía Đông giáp xã Nậm Búng và xã Tú Lệ, huyện Văn Chấm

- Phía Nam giáp xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La

- Phía Tây giáp xã Chế Tạo của huyện Mù Cang Chải

Nậm Khắt là xã vùng cao là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hoá củahuyện Mù Cang Chải, cách trung tâm tỉnh Yên Bái 180 km, có đường quốc lộ71b chạy theo chiều dài của xã, đây là điều kiện thuân lợi cho giao lưu pháttriển kinh tế với các xã, phường, huyện trong tỉnh và tỉnh bạn

1.1.1.2 Đặc điểm đất đai

Cơ cấu đất của xã Nậm Khắt gồm: Đất Lân nông ghiệp là chủ đạo trongphát triển kinh tế ở Nậm Khắt Trong tổng số 11.876,18 ha đất tự nhiên thì đấttrồng lúa chiếm 492 ha, đất nương hoa màu chiến 157,6 ha, đất cây công nghiệp(chè) chiếm 216,7 ha, đất cây sơn tra là 493 ha, đất lâm nghiệp là 6.502,2 ha Vềmặt chất lượng, nhìn chung tầng đất canh tác mỏng, có nguồn gốc hình thành từ

đá vôi, granít, sa thạch, trầm tích Lớp đất ở xã Nậm Khắt tương đối màu mỡ

Trang 10

chủ yếu là đất đồi dốc và một số ít đất đồi thoải và đất bằng, phù hợp với việcphát triển nông nghiệp, trồng cây lương thực, cây ăn quả lâu năm và cây trồnghàng năm

là 11,20C

Về thuỷ văn, với 05 suối nhỏ chảy qua địa bàn và ao hồ, 01 dòng sông tạonên hệ thống thuỷ văn toàn xã

1.1.1.4 Dân số và lao động

Bảng 1.1 Tình hình dân số và lao động xã Nậm Khắt giai đoạn 2014-2016

Năm Số hộ (hộ) Dân số (người) Tỷ lệ tăng dân

(Nguồn: Văn Phòng - Thống kê xã Nậm Khắt)

Qua bảng số liệu trên có thể thấy rằng, quy mô dân số của xã Nậm Khắttăng lên qua các năm cùng với đó là số hộ gia đình cũng tăng lên Cụ thể năm

Trang 11

2014 số hộ là 918 hộ và dân số là 4.676 người thì đến năm 2016 số hộ là 967 hộ

và dân số là 4.708 người Từ việc tăng dân số mà số lao động tại xã cũng tănglên và vấn đề giải quyết việc làm cần được quan tâm, hỗ trợ

Có thể nói điều kiện khí hậu - thủy văn của Xã Nậm Khắt khá thuận lợicho việc phát triển các ngành nông, lâm nghiệp với các cây trồng vật nuôi thíchhợp với địa bàn trung du

Bảng 1.2: Tình hình dân số và lao động xã Nậm Khắt qua 3 năm 2014-2016

Chỉ tiêu

Số lượng (người )

CC

%

Số lượng (người )

CC

%

Số lượng (người )

nghiệp 4.559 97,4 4.493 95,9 4.595 97,5 98,5 102,2 100,32.Lao động phi nông

(Nguồn: Văn Phòng - Thống kê xã Nậm Khắt)

Trang 12

Qua bảng 1.2 ta thấy, dân số xã Nậm Khắt tăng đều qua các năm, năm 2014tổng dân số là 4.676 người năm 2016 tăng lên là 4.708 người Trong những nămvừa qua, do xã đã áp dụng hiệu quả các biện pháp dân số kế hoạch hóa gia đìnhnên tỷ lệ gia tăng dân số bình quân qua 3 năm là 0.55%.

Là một xã miền núi chủ yếu sản xuất nông nghiệp nên số nhân khẩu nôngnghiệp chiếm phần lớn (chiếm 97,5% năm 2016), số nhân khẩu phi nông nghiệpchiếm một tỷ lệ tương đối nhỏ (chiếm 2,4% năm 2016), thấp hơn nhiều so với tỷ

lệ trung bình của cả nước Điều này chứng tỏ mức độ đô thị hóa, phát triển côngnghiệp, thương mại dịch vụ của xã còn thấp

Tổng số lao động của xã năm 2016 là 4.595 lao động, trong đó có 97,5%

là lao động nông nghiệp, chỉ có 2,4% số lao động phi nông nghiệp Số lao độngnông nghiệp của xã qua 3 năm có xu hướng chiếm tỷ trọng tăng dần Năm 2014,tổng số lao động hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm 97,4% đến năm

2016 tỷ lệ này tăng lên 97,5% Tỷ trọng số lao động phi nông nghiệp có xuhướng giảm từ 12,8% năm 2014 xuống 10,6% năm 2016 Điều này chứng tỏ đã

có sự chuyển dịch lao động phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của xã.Những năm gần đây số lao động chính phần lớn đó chuyển sang lao động ở cácnghành nghề khác như: thợ mộc, chăm nuôi, từ đó đó mang lại nguồn thu nhậpđáng kể cho nền kinh tế

1.2 ĐẶC ĐIỂM SỰ PHÁT TRIỂN CÁC NGHÀNH KINH TẾ CỦA XÃ NẬM KHẮT – HUYỆN MÙ CHĂNG CHẢID

1.2.1 Sản xuất nông nghiệp

Trong 3 năm qua, sản xuất nông nghiệp đã có bước phát triển khá, phát huytiềm năng, lợi thế của xã gắn với thị trường

- Vụ đông xuân: +Vụ đông xuân năm 2015-2016 Chỉ đạo gieo cấy lúa là60/60 ha đạt 100 % kế hoạch Chỉ đạo nhân đan thu hoạch những diện tích đôngxuân với diện tích tiến hành cày bừa giao trồng vụ mùa đảm bảo thời gian vàkhung lịch thời vụ thưc hiện sản xuất đảm bảo 2 vụ trong năm; chỉ đạo nhân dânthực hiện trồng 10 ha mô hình trồng lúa mì và khoai tây tại 5 bản Hua Khắt,

Trang 13

Nậm Khắt, Páo Khắt, Cáng Dông, lả Khắt đạt 100% kế hoạch, năng suất đạt 6.7tấn.

+ Vụ Đông xuân 2016 – 2017 chỉ đạo nhân dân thực hiệntrồng 25 ha cải dầu, 4 ha lúa mỳ, 2 ha khoai tây và 70 ha lúa đến nay đã reo mạ,đang sinh trưởng bình thường

- Vụ mùa là 432ha trong đó: + Lúa ruộng là 432ha

+ Ngô vụ mùa là 250 ha+ Hoa màu khac là 38,8haXây dựng kế hoạch sản xuất vụ mùa, tham mưa cho UBND, phòngNN&PTNN huyện hỗ trợ cung ứng 3600kg giống ngô lai, 6230kg giống lúa lai,12600kg phân cho diện tích chuyển đổi giống mới và vay 110 tấn phân các loạicho nhân dân sản xuất vụ mùa đảm bảo đúng khung lịch thời vụ, gieo trồng diệntích vụ mùa đạt 100%

Chương trình phát triển chăn nuôi: được quan tâm, đẩy mạnh đầu tư chiềusâu; nâng cao chất lượng, tăng quy mô đàn gia súc, gia cầm; đa dạng hoá các sảnphẩm chăn nuôi, xây dựng và ứng dụng rộng rãi các đề tài nghiên cứu khoa học

mô hình Lợn đen , gà đen thả vườn, Từng bước nâng cao thu nhập từ chănnuôi Năm 2016 tổng đàn lợn: 1.327 con, gia cầm: 110.523 con So với chỉ tiêuNghị quyết Đại hội ; đàn Gia cầm tăng 19,5% , sản lượng thịt hơi các loại ướcđạt 110 tấn, tăng 1,17 lần so với năm 2014

Công tác quản lý, bảo vệ môi trường có nhiều tiến bộ, nhận thức của cộngđồng dân cư về vệ sinh môi trường từng bước được nâng lên

Chương trình phát triển nông thôn: Trong 3 năm qua, thực hiện sự nghiêpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, đã hình thành các môhình nông thôn mới, quan tâm đầu tư thực hiện quy hoạch và đầu tư bằng cácchương trình, dự án Phát huy tính chủ động và tự giác trong nhân dân, khai thácthế mạnh, lợi thế của từng địa phương đến nay bộ mặt nông thôn có nhiều đổimới, đời sống, vật chất tinh thần của nhân dân được nâng lên

Trang 14

Mạng lưới dịch vụ thương mại nông thôn đã được hình thành Cơ sở hạtầng kỹ thuật về thuỷ lợi, giao thông, nước sinh hoạt, điện lưới quốc gia, bưuđiện được tăng cường, từng bước mang lại hiệu quả thiết thực góp phần vàocông tác xoá đói giảm nghèo, nâng cao chất lương cuộc sống, tỷ lệ hộ nghèogiảm từ 83,27% (năm 2014) xuống còn 76,6% năm 2016, dự ước còn dưới 20%năm 20118

Các thành phần kinh tế hoạt động trên lĩnh vực nông nghiệp nông thônđược phát huy Kinh tế Nhà nước luôn giữ vai trò chủ đạo, kinh tế dân doanh,hợp tác xã đóng vai trò quan trọng là hạt nhân thúc đẩy kinh tế nông thôn pháttriển theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, góp phần củng cố và tăng cường

quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trong nông nghiệp nông thôn

1.2.2 Lâm nghiệp –Xây dựng

Phối hợp với Ban quản lý rừng phòng hộ tiến hành rà soát thiết kế và thựchiện trồng rừng phòng hộ, trồng rừng mô hình phòng hộ và rừng kinh tế (Sơntra) hoàn thiện tại các bản Nậm Khắt, Làng Minh, Làng Sang với 102.7 ha

Về xây dựng: Quy hoạch được xác định là vai trò quan trọng, tiền đề và cơ

sở cho việc hoạch định chiến lược đầu tư giai đoạn tiếp theo nên được ưu tiênquan tâm, xây dựng quy hoạch, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, đầu tư pháttriển sản xuất, ổn định dân cư và quốc phòng an ninh: Quy hoạch về số lượng,tên hạng mục công trình Quy hoạch phát triển mạng lưới giao thông toàn xã đến

2020 Quy hoạch tổng thể và xây dựng đề án, triển khai quy hoạch chi tiết cáckhu dân cư gắn với các vùng sản xuất công nghiệp, và dịch vụ, tăng tỷ lệ laođộng phi nông nghiệp

Công tác quản lý quy hoạch và sau quy hoạch được chú trọng quan tâm,Trong 3 năm (2014- 2016) đã huy động được trên 10 tỷ đồng cho đầu tư pháttriển, đã đầu tư xây dựng được trên 6 công trình

1.2.3 Dịch vụ, thương mại

Các ngành dịch vụ phát triển mạnh cả loại hình và quy mô, hàng hoá đadạng, phong phú, đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống nhân dân Giá trị sảnxuất các ngành dịch vụ 3 năm (2014- 2016) tăng bình quân ước đạt 43,3%/năm

Trang 15

Mạng lưới dịch vụ ngày càng được mở rộng và phát triển, lực lượng, quy

mô kinh doanh ngày càng tăng và được đầu tư chiều sâu Mạng lưới chợ đượcquan tâm đầu tư xây dựng

Thương mại phát triển khá, đảm bảo lưu chuyển hàng hoá cho nhân dântrong xã Tổng mức lưu chuyển hàng hoá năm 2016 đạt 77 tỷ đồng, tăng 170,2

% so với năm 2014 Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng

xã hội giữ được tốc độ tăng trưởng khá, năm sau cao hơn năm trước; hàng hoá

đa dạng, phong phú, chất lượng ngày càng cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng củamọi tầng lớp dân cư Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng

xã hội năm 2015 ước đạt 64 tỷ đồng; tăng 11,1 % so với năm 2012 - 2014;

1.2.4 Công tác chăn nuôi thú y

Chỉ đạo cán bộ thú y xã thực hiện tốt công tác phòng, chống dịch bệnhcho gia súc, gia cầm, chó dại, tổ chức tiêm phòng lở mồm long móng 1750 liều,tiêm phòng tụ huyết trùng trâu, bò 1800 liều, tụ huyết trùng lớn 1600 liều, dịch

tả lợn 1200 liều, phun thuốc tiêu độc khủ trùng 54 lít Tổ chức tuyên truyền lồngghép các cuộc họp bản cho nhân dân về cách phòng chống dịch bệnh, dự trữthức ăn cho trâu bò mùa đông

Tham mưu công tác phòng chống bệnh dại bằng cách tuyên truyền sâurộng công tác phòng chống chó dại và vận động người bị chó và mèo cắn đitiêm

1.2.5 Phát triển các thành phần kinh tế

Các thành phần kinh tế được khuyến khích phát triển, đến nay các thànhphần kinh tế của xã được đa dạng các loại hình hoạt động và liên doanh, liên kếtsản xuất giữa các thành phần kinh tế: kinh tế tập thể (hợp tác, hợp tác xã); kinh

tế tư nhân, kinh tế hộ…Tất cả các thành phần kinh tế đều góp phần tích cực thúcđẩy nền kinh tế của huyện phát triển

Kinh tế hợp tác, kinh tế trang trại và các hình thức liên kết, liên doanh sảnxuất kinh doanh ngày càng phát triển, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập chongười lao động

Trang 16

1.2.6 Công tác phòng chống thiên tai – tìm kiến cứu nạn

Tham mưu cho Ủy ban tổng kết công tác Phòng chống thiên tai – Tìm kiếm

cứu nạn năm 2015 triển khai phương hướng nhiệm vụ 2016 và xây dựng kếhoạch bám sát thực tiễn thực hiện trong năm, phối hợp với Phong NN&PTNThoàn thiện hồ sơ khắc phục thiệt hại do rét đậm, rét hại và lốc xoáy gây ra trongnăm 2016

1.2.7 Về xây dựng nông thôn mới:

Thực hiện chỉ đạo, triển khai Kế hoạch xây dựng nông thôn mới và rà soát,đánh giá, sơ kết năm thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới Tính đếnhết tháng 11 năm 2016 rà soát, thống kê xã đạt 9 tiêu chí nông thôn mới

1.2.8 Công tác chỉ đạo, triển khai các chương trình dự án:

Chỉ đạo triển khai chương trình 135 với 300.000.000 đồng băng hỗ trợ

4615 kg giống lúa Việt Lai 20 và hiện tại đã thực hiện giải ngân xong, Hỗ trơnlàm lều rơm với 6.000.000 đồng làm 20 lều rơm, triển khai Chương trình xấydựng nông thôn mới với 115.000.000 đồng hỗ trợ trồng 2.3 ha lúa mỳ, 2 hakhoai tây

Phối hợp với Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn thực hiện hỗ trợgiống, phân bón theo chương trình 30A và chương trình hỗ trợ phát triển sảnxuất của tỉnh hộ trợ cho nhân dân 2.520 kg giống lúa, 2.800 kg giống ngô

1.3 ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KTXH TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA XÃ NẬM KHẮT – HUYỆN

MÙ CĂNG CHẢI

1.3.1 Thuận lợi

Nhìn chung, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có thể thấy xã Nậm Khắthuyện Mù Cang Chải có những thuận lợi cơ bản để tạo ra sự phát triển bền vữngcủa nền kinh tế:

- Thời tiết, khí hậu đa dạng thuận lợi cho việc phát triển một hệ sinh thái

và phát triển nông nghiệp nói chung;

Trang 17

- Đất đai xã Nậm Khắt là một xã trung du miền núi với diện tích đất rộnglớn và đồi núi thoải, đất đai mầu mỡ, độ phì nhiêu nên việc canh tác và pháttriển các loại cây trồng trên đất có rất nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp;

- Cơ sở hạ tầng cơ bản đã được xây dựng ổn định, hệ thống giao thôngtương đối thuận cho việc giao lưu thương mại;

- Lực lượng lao động dồi dào, năng động, giá rẻ, người dân cần cù laođộng có kinh nghiệm sản xuất hàng năm đều được tập huấn về khoa học kỹthuật, có kinh nghiệm trên đất đồi đất ruộng cũng là một lợi thế của xã trongviệc phát triển kinh tế xã hội

- Đời sống của nhân dân tương đối ổn định, trình độ nhận thức được nânglên với sự phát triển chung của toàn xã hội

- Có sự chỉ đạo của Huyện uỷ - Hội đồng nhân dân - Uỷ ban nhân dânhuyện và sự lãnh đạo sát sao của Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân cùng với sự phốihợp của các ban ngành đoàn thể trong xã và sự đồng tình ủng hộ của bà connhân dân trong toàn xã

1.3.2 Khó khăn

Bên cạnh những mặt thuận lợi không thể không kể đến những khó khăn

mà xã gặp phải trong quá trình phát triển kinh tế xã hội Mặc dù điều kiện cơ sở

hạ tầng của xã tương đối thuận lợi cho phát triển kinh tế tuy nhiên hiện nay hệthống kênh mương đã bị xuống cấp Đây là một khó khăn về công tác thủy lợiảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp Hơn nữa, thời tiếtthường mưa lớn vào tháng 5 dến tháng 10 tạo ra nước cục bộ gây ra tình trạng lũquyét, sạt lở đất và tình trạng sói mòn rửa trôi đất ở các vùng đồi núi dốc;

- Vào mùa Đông thường hay có rét đậm, rét hại kéo dài gây khó khăn chocông tác chăn nuôi và sản xuất cây nông nghiệp;

- Là một xã sản xuất nông nghiệp là chủ yếu nhưng qua quá trình sản xuấtnông nghiệp cho thấy các hộ chưa quan tâm nhiều đến giống cây trồng có năngsuất cao, chưa mạnh dạn đầu tư áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chuyểnđổi cơ cấu vật nuôi cây trồng, do đó hiệu quả sản xuất chưa cao;

Trang 18

- Trình độ dân trí do đặc thù ở nông thôn, miền núi cũng nhiều hạn chế,nhất là đồng bào dân tộ thiểu số chiếm 98% dân số toàn xã do đó làm ảnh hưởngđến việc tiếp thu các tiến bộ khoa học kỹ thuật áp dụng và sản xuất;

- Thương mại dịch vụ tiểu thủ công nghiệp đã phát triển nhưng còn chậm,việc đầu tư kinh doanh của các doanh nghiệp đi vào hoạt động chưa có chiềusâu; rộng, còn manh mún nhỏ lẻ

- Thiếu vốn đầu tư cũng gây ra những khó khăn rất lớn cho công tác sảnxuất, kinh doanh ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội

1.4 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP

1.4.1 Giới thiệu về tổ chức bộ máy chính quyền xã Nậm khắt huyện mù căng chải tỉnh Yên Bái

1.4.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy chính quyền xã Nậm Khắt

Sơ đồ 1.1 Tổ chức cơ quan xã

Bộ máy Chính quyền xã là một tổ chức hoạt động thống nhất dưới sự chỉđạo trực tiếp, toàn diện của Đảng uỷ, được sắp xếp hợp lý theo qui định của Nhànước, với cơ cấu phù hợp đảm bảo sự lãnh đạo từ trên xuống dưới, tới các ban,

HĐND

UBND

Chủ tịch UBND

Phó Chủ tịch UBND

Văn

hoá-Xã hội

Trang 19

ngành, đồng thời cũng có các mối quan hệ qua lại giữa các ban, ngành, có cơchế báo cáo xuyên suốt tới cấp lãnh đạo, tạo cho công việc được thuận lợi, hiệuquả.

1.4.3 Tổ chức Hội đồng nhân dân

Tổ chức Hội đồng nhân dân xã gồm có 26 đại biểu, thành phần cơ cấu có

cả đại biểu là quần chúng, cán bộ, giáo viên… đảm bảo tính đại diện rộng rãitrong nhân dân

Hội đồng nhân dân hoạt động theo luật đã quy định HĐND xã ban hànhcác nghị quyết phát triển kinh tế xã hội - Quốc phòng an ninh của địa phươngthông qua các kỳ họp, và giám sát UBND xã thực hiện các chỉ tiêu của nghịquyết

Hội đồng nhân dân đã phát huy được phẩm chất, năng lực của người đạibiểu nhân dân ở thôn, bản Các đại biểu hội đồng nhân dân được cử tri và nhândân tin tưởng, thực hiện đúng quy chế hoạt động

Cơ chế hoạt động: HĐND xã thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn theoquy định của hiến pháp và pháp luật, bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất của Trungương, đồng thời phát huy quyền chủ động, sáng tạo của địa phương

Căn cứ vào kế hoạch kinh tế và văn hoá của cấp trên, quyết định kế hoạchphát triển kinh tế, văn hoá và những sự nghiệp lợi ích công cộng của xã

Xét duyệt, phân bổ dự toán và phê chuẩn quyết toán thu, chi ngân sách củaxã

Căn cứ vào pháp luật của Nhà nước, ra quyết định về trật tự trị an, về vệsinh chung của xã Những quy định này, trước khi thi hành phải được Uỷ banhành chính cấp trên trực tiếp phê chuẩn

1.4.4 Tổ chức Uỷ ban nhân dân

Gồm có , hai phó chủ tịch 01phó chủ tịch phụ trách kinh tế xã hội 01 phóchủ tịch phụ trách văn hóa xã hội các vấn đề nông nghiệp phát triển nông thôn,tài chính, lao động thương binh xã hội, quân sự, văn hoá xã hội; và các cán bộchuyên môn (kế toán ngân sách xã, cán bộ tư pháp, cán bộ địa chính - xây dựng,

Trang 20

cán bộ địa chính nông nghiệp - môi trường, cán bộ văn hoá xã hội, cán bộ laođộng thương binh xã hội, cán bộ văn phòng uỷ ban nhân dân)

Uỷ ban nhân dân quản lý Nhà nước trong tất cả các lĩnh vực: nông nghiệp,công nghiệp văn hoá xã hội - an ninh quốc phòng …, quản lý nhà nước về đấtđai và các tài nguyên khác

Tuyên truyền giáo dục pháp luật, kiểm tra việc thực hiện pháp luật

Đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, thực hiện nhiệm vụ xây dựnglực lượng vũ trang và xây dựng quốc phòng toàn dân; thực hiện nghĩa vụ quân sự,nhiệm vụ hậu cần tại chỗ, nhiệm vụ động viên, chính sách hậu phương quân đội vàchính sách đối với các lực lượng vũ trang nhân dân ở địa phương, quản lý việc cưtrú

Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản nhà nước, tổ chức kinh tế, xã hội, bảo

vệ môi trường, tự do danh dự, nhân phẩm, các quyền và lợi ích hợp pháp kháccủa công dân: chống tham nhũng, buôn lậu, làm hàng giả và các tệ nạn xã hộikhác

Tổ chức thực hiện việc thu, chi ngân sách của địa phương theo quy địnhcủa pháp luật đối với các cơ quan hữu quan để đảm bảo thu đúng, thu đủ, kịpthời các loại thuế và các khoản thu khác của địa phương

Nói chung, trong những năm gần đây hoạt động của Uỷ ban nhân dân xã đềuđược tiến hành theo pháp luật, người dân luôn tin tưởng vào hoạt động của chínhquyền

* Bộ phận quản lý ngân sách xã gồm có

- Chủ tịch UBND xã (Chủ tài khoản)

- Một Phó chủ tịch phụ trách kinh tế - xã hội một phó chủ tịch phục tráchVăn hóa – Xã hội

- Hai kế toán 01 kế toan phục trách ngân sách 01 kế toán phục trách cáctrương trình dự án

- Một thủ quỹ kiêm nhiệm: Thực hiện việc nhập xuất quỹ tiền mặt tại quỹ

Bộ phận kế toán thu ngân sách xã có hai người, vì vậy đảm bảo hoàn thànhtốt quá trình thu ngân sách xã, làm cho quá trình thu ngân sách đảm bảo tiến độ

Trang 21

và kế hoạch đề ra Như vậy bộ phận quản lý ngân sách xã đảm bảo yêu cầu choviệc thực hiện thu ngân sách.

Chương 2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

TẠI XÃ NẬM KHẮT HUYỆN MÙ CĂNG CHẢI

2.1 THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN ĐÓI NGHÈO CỦA XÃ NẬM KHẮT – HUYỆN MÙ CĂNG CHẢI GIAI ĐOẠN 2014 – 2016

2.1.1 Thực trạng đói nghèo của xã Nậm khắt giai đoạn 2014 – 2016

Nậm khắt là một xã vùng sâu vùng xa vùng đặt biệt khó khăn của huyện

mù căng chải , bao gồm 9 thôn bản với tổng dân số là 967 hộ với 4.708 nhânkhẩu Toàn xã có 1 dân tộc: Đó là dân tộc hmong 100% t Không có dân số theođạo

Xuất phát điểm của nền kinh tế thấp, cơ sở hạ tầng yếu kém, chưa đồngbộ; với vị trí là 1 xã đặc biệt khó khăn nên thường xuyên phải gánh chịu hậuquả từ thiên tai, bão lụt ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế và đời sống nhândân

Điều kiện phát triển nông nghiệp của Nậm khắt khá khó khăn, bởi diệntích đất chủ yếu thích hợp cho việc trồng cây sơn tra ,thảo quả Mức độ áp dụngtiến bộ khoa học, kỹ thuật trong thâm canh sản xuất cây sơn tra ,thảo quả cònnhiều hạn chế, cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật còn nghèo nàn, giao thông đi lạicòn khó khăn, nhất là vào mùa mưa

Trang 22

Cơ cấu kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, kinh tế còn mang tính tự cung tựcấp, cơ sở hạ tầng thiếu và yếu.

Vì vậy mà tình trạng nghèo đói và tái nghèo của người dân ngày mộttăng Tính đến ngày 31/12/2013, Tổng số hộ nghèo trên địa bàn xã là 4076hộ/4708 hộ (Theo tiêu chí quy định tại QĐ số 170/QĐ-TTg của Thủ tướngChính phủ), chiếm tỷ lệ là: `75,6% tổng số hộ trong toàn xã

Theo điều tra mới nhất của UBND xã Nậm khắt số hộ nghèo, cận nghèotrên địa bàn xã năm 2016 như sau:

- Tổng số hộ hiện có tại thời điểm điều tra trên địa bàn xã

- Tổng số hộ nghèo, cận nghèo hộ

+ Hộ nghèo: 4076hộ

+ Hộ cận nghèo: 111hộ

2.1.2 Nguyên nhân đói nghèo của xã Nậm khắt (2014 – 2016)

Đói nghèo do rất nhiều nguyên nhân gây ra, vì vậy cũng có rất nhiều yếu

tố ảnh hưởng tới đói nghèo Trong đó phải kể đến một số yếu tố cơ bản có ảnhhưởng tới đói nghèo ở xã như sau:

2.1.2.1 yếu tố khách quan

 Yếu tố tự nhiên

Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp thầntúy của xã Trong những năm gần đây sản xuất nông nghiệp luôn bị rơi vào tìnhcảnh mất mùa, do ảnh hưởng của bão lụt, nước mặn xâm thực Chính vì vậy gây

ra hậu quả cho sản xuất nông nghiệp mà người phải gánh chịu hậu quả này lànhững người nông dân, khi rơi vào tình cảnh mất mùa thì người nghèo lại càngnghèo hơn Bên cạnh đó, ngoài sản xuất nông nghiệp hộ rất khó chuyển đổi canh

là do khí hậu và vùng đất này chỉ thâm canh được cây cói chế chính vì vậy đóinghèo vẫn tồn tại và một phần là do điều kiện tự nhiên gây ra

 Yếu tố kinh tế - xã hội

Yếu tố chủ yếu do nền kinh tế còn non trẻ để có thể tạo cơ hội cho ngườidân có nhiều việc làm hơn, có thu nhập cao hơn từ nông nghiệp thuần túy vẫnphải có thời gian Chính cì vậy khó có thể tránh khỏi sự chênh lệch về kinh tếcũng như thu nhập của người dân so với các địa phương khác, thực tế cho thấy

Trang 23

khi nền kinh tế chua ổn định thì tác động của nó đến đời sống nhân dân là rất lớn

nó không chỉ gây ra tình trạng thiếu việc làm, thiếu cơ sở vật chất… mà còn kìmhãm sự phát triển của con người, như vậy người dân rơi vào cảnh nghèo đói làmột điều không thể tránh khỏi

 Yếu tố chính trị

Thực tế công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện rất cần sự ủng hộ

từ nhân dân trong xã và của các địa phương khác tức là có sự thống nhất về mọimặt giữa trong và ngoài Bộ máy lãnh đạo còn yếu cũng chính thực tế đó màcông tác xóa đói giảm nghèo tại xã Nậm Khắt vẫn còn gặp nhiều khó khăn, làmcho đói nghèo vẫn còn tồn tại

 Do bản thân người nghèo

Xã trong những năm qua đã có những dự án nhằm đẩy lùi nạn nghèo đói,tuy nhiên không phải chỉ có vậy là sẽ hết nghèo, hết đói Bản thân mỗi ngườiđều có thể quyết định cuộc sống của họ trong thực tế cho thấy người dân có tâm

lý chủ quan luôn trông chờ vào cấp trên từ đó nảy sinh tâm lý ỷ lại họ thiếuquyết tâm thoát nghèo nên đói nghèo vẫn còn tồn tại trong cuộc sống của họ, đóinghèo chỉ có thể xóa được khi có sự nỗ lực từ chính bản thân người nghèo

 Do nguồn lực hạn chế và nghèo nàn

Người nghèo thường thiếu nguồn lực do đó họ rơi vào vòng luổn quẩn vàthiếu nguồn lực Người nghèo có khả năng tiếp tục nghèo vì họ không có khảnăng đầu tư vào nguồn nhân lực của họ, các hộ nghèo có rất ít đất đai và tìnhtrạng không có đất có xu hướng gia tăng vì vậy ảnh hưởng đến khẳ năng đa dạng

Trang 24

hóa sản xuất, họ vẫn sản xuất theo phương thức tự cung tự cấp nên năng suấtthấp mà giá trị lại không cao Người nghèo họ không có cơ hội tiếp cận với cácdịch vụ sản xuất như: khuyến nông, phòng dịch bệnh, giống mới… họ thiếu khẳnăng tiếp cận các nguồn tín dụng, sự hạn chế về nguồn vốn là một trong nhữngyếu tố quan trọng đối với sản xuất.

 Do rủi ro ốm đau, tai nạn

Nhữn người dân nghèo khi gặp những bất thường rủi ro trong cuộc sốngnhư: ốm đau bệnh tật, hỏa hoạn … cần một khoản chi phí lớn Bị rủi ro có thểsảy ra trong kinh tế, trong đời sống xã hội, gánh nặng chi phí, bảo vệ sức khỏeđối với người nghèo đây chính là các nhân tố đẩy hộ vào vòng luổn quẩn của sựđói nghèo, họ phải chịu hai gánh nặng đó là mất đi nguồn thu nhập và chi phíthuốc thang cho người bệnh Đói với những người nghèo vấn đề bệnh tật, tai nạnluôn là những vấn đề lớn bởi chi phí chữa bệnh rất cao có những gia đình phảibán cả tài sản, vay mượn để chữa bệnh Sau khi qua khỏi thì sức khỏe yếu hơn

do đó ảnh hưởng đến thu nhập và chi tiêu của người nghèo do mất đi nguồn laođộng và chi trả chi phí cho việc chữa chạy

2.1.2.3 Đói nghèo do trình độ học vấn thấp

Nậm Khắt không có nhiều điều kiện thuận lợi, không có cơ sở hạ tầngtốt, tỷ lệ học sinh đến trường còn thấp tỷ lệ học sinh bỏ học còn tương đối caonguyên nhân là do gia đình nghèo, không đủ điều kiện đến trường, phải lao độngphụ giúp gia đình kiếm sống

Do người lao động có trình độ học vấn thấp nên công việc họ kiếm đượchầu hết là lao động chân tay, nặng nhọc với thu nhập thấp

2.1.2.4 Đói nghèo do thất nghiệp

Thu nhập chính của các hộ nghèo, đói chủ yếu là sản xuất nông nghiệp,Theo thống kê, thu nhập bình quân trong nông nghiệp - nông thôn chỉ đạt 2,5triệu đồng/người/năm Người dân thường sống nhờ vào việc làm thuê mang tínhchất thời vụ, thu nhập ít ỏi, không đủ sống Điều đó cho thấy một trong nhữngnguyên nhân nghèo đói là do nạn thất nghiệp

2.1.2.5 Đói nghèo do không có vốn

Nguồn tạo ra thu nhập chính của các hộ dân này từ lao động làm thuê, từ

Ngày đăng: 08/12/2024, 11:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Chính sách kinh tế - xã hộiTác giả: TS Đoàn Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Nxb – KHKT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Chính sách kinh tế - xã hội
Nhà XB: Nxb –KHKT
2. Giáo Trình Chính Sách Kinh Tế - Xã Hội:Đoàn Thị Thu Hà (Chủ biên), Nguyễn Thị Thu Huyền (Đồng tác giả) 3. Giáo Trình Quản Lý Học Kinh Tế Quốc Dân (Tập 2)Tác giả: Đỗ Hoàng Toàn. Mai Văn Bưu. Nhà xuất bản: Nxb KHKT 4. Giáo Trình Dân Số Và Phát TriểnTác giả: GS. TS Tống Văn Đường, Nxb Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo Trình Chính Sách Kinh Tế - Xã Hội:" Đoàn Thị Thu Hà (Chủ biên), Nguyễn Thị Thu Huyền (Đồng tác giả) 3. "Giáo Trình Quản Lý Học Kinh Tế Quốc Dân (Tập 2)" Tác giả: Đỗ Hoàng Toàn. Mai Văn Bưu. Nhà xuất bản: Nxb KHKT4. "Giáo Trình Dân Số Và Phát Triển
Nhà XB: Nhà xuất bản: Nxb KHKT4. "Giáo Trình Dân Số Và Phát Triển"Tác giả: GS. TS Tống Văn Đường
5. Giáo Trình Quy Hoạch Phát Triển Nông Thôn: Tác giả: Lê Đình Thắng Nxb Chính trị quốc gia, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo Trình Quy Hoạch Phát Triển Nông Thôn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
6. Báo cáo tổng kết hàng năm thực hiện các Chương trình Chính sách của UBND xã Nậm Khắt Khác
7. Báo kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo thuộc vùng khó khăn theo Quyết định số 102/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ trên địa bàn xã Nậm khắt năm 2016 Khác
8. Báo cáo kết quả thực hiện Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/12/2008 của thủ tướng Chính phủ về chính sách xoá nhà tạm cho hộ nghèo của UBND xã Nậm khắt Năm 2016 Khác
w