Rủi ro hệ thống khôngchỉ ảnh hưởng đến sự ổn định của thị trường tài chính mà còn có thể lanrộng, gây ra những tác động tiêu cực đối với nền kinh tế quốc gia.. Đề tài“Quản lý rủi ro hệ t
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNVIỆN: NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH
Hà Nội - 2024
Trang 2MỞ ĐẦU
Thị trường chứng khoán đóng vai trò quan trọng trong việc huy động vốn vàthúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, trong quá trìnhhoạt động, thị trường này phải đối mặt với nhiều rủi ro, trong đó rủi ro hệthống là một trong những yếu tố đáng lo ngại nhất Rủi ro hệ thống khôngchỉ ảnh hưởng đến sự ổn định của thị trường tài chính mà còn có thể lanrộng, gây ra những tác động tiêu cực đối với nền kinh tế quốc gia Đặc biệt,trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang trải qua những biến động lớn, việcquản lý rủi ro hệ thống trở nên càng cấp thiết để đảm bảo sự phát triển bềnvững của thị trường chứng khoán Việt Nam
Đề tài“Quản lý rủi ro hệ thống trên thị trường chứng khoán Việt Nam” được thực hiện với mục đích nghiên cứu, phân tích các yếu tố rủi ro
hệ thống, từ đó đề xuất các biện pháp quản lý hiệu quả Nghiên cứu này củanhóm 7 không chỉ giúp nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của quản lýrủi ro hệ thống mà còn góp phần xây dựng những giải pháp thực tiễn, nhằmtăng cường sự ổn định và phát triển bền vững của thị trường chứng khoánViệt Nam trong tương lai
Trang 3Chương 1: Cơ sở lý thuyết về rủi ro hệ thống trên thị trường chứng khoán
1 Tổng quan về rủi ro hệ thống
1.1 Khái niệm rủi ro hệ thống
- Rủi ro hệ thống là loại rủi ro tác động đến toàn bộ hoặc hầu hếtcác tài sản như rủi ro thị trường, rủi ro sức mua, rủi ro chính trị.Loại rủi ro này chịu tác động của các điều kiện kinh tế chungnhư: lạm phát, sự thay đổi tỷ giá, lãi suất…
+ Đặc biệt loại rủi ro này không thể loại trừ bằng cách đadạng hóa danh mục đầu tư
- Hệ số rủi ro (beta): là hệ số đo lường mức độ rủi ro hệ thống củamột cổ phiếu hay một danh mục đầu tư
1.2 Phân loại
- Rủi ro giá cả hàng hóa: là khả năng những thay đổi không đoántrước trong giá cả các hàng hóa tác động đến thu nhập, dòngtiền và giá trị thị trường của một doanh nghiệp Giá cả hàng hóathay đổi bởi sự thay đổi của cung cầu, hay sự thay đổi của mứcgiá mực, mức giá danh nghĩa hoặc tỷ lệ lạm phát
- Rủi ro lãi suất: là khả năng thay đổi trong lãi suất tác động đếnthu nhập, dòng tiền và giá trị thị trường của doanh nghiệp
+ Đặc biệt, nó tác động đến chi phí vốn của doanh nghiệp.+ Đối với ngân hàng và các tổ chức tài chính cho vay tiền,trường hợp lãi thị trường giảm sẽ ảnh hưởng trực tiếp đếnhoạt động kinh doanh, làm giảm tính cạnh tranh của tổchức so với các đơn vị khác trong cùng ngành
+ Rủi ro lãi suất thường có tác động đến giá trị của trái phiếunhiều hơn cổ phiếu
- Rủi ro tỷ giá: là tác động của những thay đổi của tỷ giá đếndoanh nghiệp Rủi ro này thường tác động đến các doanh nghiệpxuất-nhập khẩu và các nhà đầu tư thực hiện hoạt động đầu tư ranước ngoài
Trang 4- Các rủi ro khác: thường liên quan đến các vấn đề chính trị, chínhsách của chính phủ hay do thiên tai, dịch bệnh…
1.3 Phân biệt rủi ro trên toàn hệ thống (systemic risk) và rủi ro cótính hệ thống (systematic risk)
Khái
niệm
- Liên quan đến sự sụp đổ hoàntoàn của một doanh nghiệp, mộtngành, một lĩnh vực, một tổchức tài chính, hoặc toàn bộ nềnkinh tế
- Thường liên quan đến một loạtcác nguy cơ lan tỏa và có thểnhanh chóng ảnh hưởng lớn đếnmột ngành hoặc nền kinh tế
=> Xảy ra bởi hiệu ứng domino
- Rủi ro có hệ thống hay rủi rothị trường đề cập đến nguy cơtiềm ẩn trên toàn bộ thị
trường
- Các rủi ro thị trường rộng lớnbao gồm suy thoái, giai đoạnkinh tế yếu kém, chiến tranh,lãi suất tăng, biến động tiền
tệ hoặc giá hàng hóa, và cácvấn đề "toàn cảnh" khác
=> Ảnh hưởng toàn bộ thị trườngbởi các vấn đề vĩ mô
Đặc điểm - Thường xảy ra trên thị trường tài
chính do sự liên kết chặt chẽgiữa các tổ chức tài chính Khimột tổ chức hoặc một nhóm tổchức lớn gặp sự cố, nó có thểgây ra hiệu ứng domino, dẫnđến sự sụp đổ của các tổ chứckhác và thậm chí cả thị trườngtài chính toàn cầu
- Xảy ra ở phạm vi toàn cầu
- Không thể giảm thiểu bằngcách đa dạng hóa các danhmục đầu tư
Ví dụ Sự sụp đổ của Lehman Brothers vào
tháng 9 năm 2008 là một ví dụ điển
hình về rủi ro lan tỏa dẫn đến cuộc
- Dịch bệnh covid 19 ảnhhưởng tới toàn bộ nền kinh tếkhiến nhiều ngành nghề lĩnh
Trang 5khủng hoảng tài chính toàn cầu Sự
kiện này minh họa cách rủi ro hệ
thống có thể gây ra các tác động tiêu
cực lên hệ thống tài chính và toàn bộ
nền kinh tế
vực phải ngưng hoạt động
- Suy thoái kinh tế toàn cầu(2008-2009): Cuộc suy thoáinày ảnh hưởng đến toàn bộthị trường tài chính toàn cầu,làm giảm giá trị của hầu hếtcác loại tài sản, và gây thiệthại lớn cho các nhà đầu tư
2 Tác động của rủi ro hệ thống
2.1 Tới các nhà đầu tư
- Giảm giá trị các tài sản đang nắm giữ: Khi thị trường chịu các tácđộng có tính vĩ mô như lạm phát hay suy thoái kinh tế đều khiếncho các loại tài sản như cổ phiếu, trái phiếu hay bất động sảnmất giá trị vì đây là những yếu tố tiêu cực tác động lên thị
- Khiến các nhà đầu tư khó dự đoán về thị trường hơn: khi nhữngbiến động lớn xảy ra làm tăng biến động trên thị trường Điềunày tạo ra môi trường đầu tư không ổn định, khiến các nhà đầu
tư khó dự đoán rủi ro và quản lý danh mục đầu tư, dễ dẫn đếncác quyết định sai lầm
2.2 Tới nền kinh tế
Trang 6Suy thoái kinh tế: Rủi ro hệ thống, như suy thoái toàn cầu hoặc khủng
hoảng tài chính, có thể dẫn đến giảm nhu cầu tiêu dùng, giảm đầu tư, và giatăng thất nghiệp Những yếu tố này kết hợp lại có thể làm giảm tăng trưởngkinh tế hoặc thậm chí dẫn đến suy thoái kéo dài
Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro hệ thống trên thị trường chứng khoán Việt Nam
2.1 Cuộc khủng hoảng do rủi ro hệ thống gây ra trong thị trườngchứng khoán (Tác động của dịch bệnh Covid 19 đến nền kinh tế vàthị trường chứng khoán Việt Nam)
2.1.1 Ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam
Dịch COVID-19 đã gây ra nhiều tác động tiêu cực đến nền kinh tế ViệtNam, bao gồm:
● Gián đoạn chuỗi cung ứng: việc đóng cửa biên giới và giãn cách xãhội khiến các chuỗi cung ứng toàn cầu đã bị gián đoạn và Việt Namcũng bị ảnh hưởng
Đại dịch COVID-19 làm gián đoạn chuỗi cung ứng thương mại quốc tế
do các chuỗi cung ứng từ nguyên liệu dược phẩm, thực phẩm, điện tử
và thiết bị y tế của thế giới đều phụ thuộc vào Trung Quốc (năm 2018, Trung Quốc chiếm tới 28% sản lượng hàng hóa chế tạo toàn cầu) Hầuhết các chuỗi cung ứng quan trọng đều tập trung ở Trung Quốc và ViệtNam cũng vậy nên khi đại dịch COVID-19 bùng nổ gây tê liệt nền kinh
tế Trung Quốc đã trực tiếp làm suy yếu hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Việt Nam
● Suy giảm tiêu dùng trong nước: Các biện pháp giãn cách xã hội đãlàm giảm mức tiêu dùng, khi người dân hạn chế mua sắm, ăn uống và
du lịch Điều này đặc biệt ảnh hưởng đến các ngành như bán lẻ, dịch
vụ ăn uống và du lịch
● Tăng tỷ lệ thất nghiệp: Nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa hoặcgiảm quy mô hoạt động, dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp tăng cao Điều này
Trang 7làm giảm thu nhập của người dân và ảnh hưởng đến tiêu dùng và đầutư.
Theo số liệu của Tổng Cục Thống Kê tính đến tháng 9 năm 2020, cảnước có 31,8 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực bởidịch Covid-19 bao gồm người bị mất việc làm, phải nghỉ giãn việc/nghỉluân phiên, giảm giờ làm, giảm thu nhập Trong đó,
khu vực dịch vụ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi dịch Covid-19 với68,9% lao động bị ảnh hưởng, tiếp đến là khu vực công nghiệp và xâydựng với 66,4% lao động bị ảnh hưởng; tỷ lệ lao động bị ảnh hưởngtrong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản là 27,0%
● Gánh nặng tài chính cho doanh nghiệp và chính phủ: Nhiềudoanh nghiệp phải đối mặt với khó khăn tài chính và chính phủ phảităng cường chi tiêu để hỗ trợ nền kinh tế, làm tăng áp lực lên ngânsách quốc gia
Đầu năm 2022, Chính phủ đã ban hành gói hỗ trợ phục hồi phát triểnkinh tế - xã hội với quy mô 350 nghìn tỷ đồng, tương đương 4,3% GDP.Đây là gói hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế lớn nhất từ trước đếnnay từ khi đại dịch Covid-19 xảy ra
2.1.2 Ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán Việt Nam
Thị trường chứng khoán Việt Nam cũng bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịchCOVID-19:
● Sụt giảm giá cổ phiếu: Khi dịch bệnh bùng phát, các nhà đầu tư trởnên hoảng loạn, dẫn đến việc bán tháo cổ phiếu Điều này gây ra sựsụt giảm mạnh trong giá cổ phiếu và chỉ số VN-Index
Trong tình hình chung bị ảnh hưởng dịch COVID-19, chứng khoán ViệtNam trong đó tiêu biểu là chỉ số Vn-Index tới thời điểm kết thúc phiênngày 20.3.2020 đã giảm 251,26 điểm tương ứng tỉ lệ giảm 26,14% sovới thời điểm kết thúc năm 2019, từ mức 960,99 điểm xuống còn709,73 điểm Theo nghiên cứu của Công ty chứng khoán Yuanta ViệtNam, một số ngành giảm mạnh như bảo hiểm (-32%), dầu khí (-32%),
du lịch và giải trí (-30%), bán lẻ (-29%)…
Trang 8● Tâm lý đầu tư bi quan: Tâm lý lo ngại về tác động của dịch bệnh đãlàm cho các nhà đầu tư trở nên thận trọng hơn, giảm thiểu rủi ro bằngcách rút tiền khỏi thị trường chứng khoán và đầu tư vào các tài sản antoàn hơn như vàng hoặc trái phiếu chính phủ.
● Biến động thị trường cao: Sự không chắc chắn về tình hình dịchbệnh và các biện pháp kiểm soát của chính phủ đã dẫn đến tình trạngbiến động cao trên thị trường Các nhà đầu tư phải đối mặt với rủi rolớn hơn, và điều này làm tăng sự bất ổn của thị trường
Sau khi giảm mạnh vào tháng 3/2020, VN-Index đã phục hồi nhanhchóng vào cuối năm 2020 (31/12/2020 kết thúc phiên giao dịch cuốicùng của năm, VN-Index đứng ở mức 1.103,87 điểm, tăng gần 15% sovới đầu năm 2020), khi các biện pháp kiểm soát dịch được thực hiện
và các gói hỗ trợ kinh tế được triển khai Tuy nhiên, sự biến động nàycho thấy thị trường đang phản ứng rất nhạy cảm với thông tin liênquan đến dịch bệnh và chính sách
● Điều chỉnh chính sách tiền tệ: Ngân hàng Nhà nước đã giảm lãisuất và nới lỏng các chính sách tiền tệ để hỗ trợ thanh khoản cho hệthống ngân hàng và các doanh nghiệp
● Tăng cường giám sát và ổn định thị trường: Các cơ quan quản lý
đã tăng cường giám sát và thực hiện các biện pháp nhằm ổn định thịtrường chứng khoán, bao gồm việc tạm dừng các giao dịch cổ phiếuquá mức để tránh hoảng loạn
2.2 Các quy định quản lý rủi ro hệ thống trên thị trường chứngkhoán Việt Nam
● 11/7/1998, Chính phủ đã ký Nghị định số 48/CP về chứng khoán và TTCK
Trang 9● 7/2000, TTCK Việt Nam chính thức ra đời và có phiên giao dịch đầutiên.
● Cơ quan quản lý TTCK tại Việt Nam là Ủy ban Chứng khoán Nhà nước(UBCK) với vai trò tăng cường công tác quản lý, giám sát đối với các tổchức trung gian; đẩy mạnh công tác thanh tra giám sát nhằm tăngcường tính minh bạch, góp phần giữ vững ổn định thị trường chứngkhoán
Công tác quản lý TTCK của UBCK tập trung chủ yếu vào sự tuân thủ các quyđịnh của pháp luật và cơ chế giám sát các tổ chức tham gia thị trường. Trong đó, UBCK và các Sở Giao dịch chứng khoán (SGDCK) tạo nên bộ máyvận hành hệ thống giám sát thị trường với mô hình hai cấp và bao gồm banội dung cơ bản:
(1) Giám sát tuân thủ, được thực hiện trên cơ sởThông tư số
193/2013/TT-BTC, ngày 16/12/2013 hướng dẫn công tác giám sát tuân thủ
→ Theo đó, UBCK thực hiện việc kiểm tra, giám sát sự tuân thủ quy địnhpháp luật của các đối tượng quản lý bao gồm: Giám sát phát hành, công bốthông tin và quản trị công ty của công ty niêm yết và công ty đại chúng;giám sát tuân thủ của các định chế trung gian thị trường và giám sát tuânthủ của SGDCK, Trung tâm Lưu ký Chứng khoán;
(2) Giám sát giao dịch, được thực hiện theo Thông tư số BTC, ngày 25/01/2013 về giám sát giao dịch chứng khoán Kèm theoQuyếtđịnh số 689/QĐ-UBCK , ngày 31/8/2012 của Chủ tịch UBCK về ban hànhquy chế phối hợp giữa các đơn vị thuộc UBCK với SGDCK, Trung tâm Lưu kýChứng khoán trong việc giám sát và xử lý vi phạm của các tổ chức, cá nhântrên TTCK, thì việc giám sát được phân định rõ giữa 02 cấp UBCK và SGDCK;
13/2013/TT-(3) Giám sát rủi ro, là giám sát chỉ tiêu an toàn tài chính của các tổ chứckinh doanh chứng khoán theo Thông tư số 226/2010/TT-BTC, ngày
31/12/2010 quy định chỉ tiêu an toàn tài chính và biện pháp xử lý đối với các
tổ chức kinh doanh chứng khoán không đáp ứng chỉ tiêu an toàn tài chính và
Thông tư số 165/2012/ TT-BTC, ngày 09/10/2012 sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Thông tư số 226/2010/TT-BTC
Trang 10→ UBCK đã ban hành các quy chế quản lý, giám sát theo bộ tiêu chí CAMEL(Quyết định số 427/QĐ-UBCK, ngày 11/7/2013 về việc ban hành Quy chếHướng dẫn đánh giá, xếp loại công ty quản lý quỹ; Quyết định số 617/QĐ-UBCK, ngày 9/10/2013 về việc ban hành Quy chế hướng dẫn xếp loại công
- Cơ chế quản lý RRHT đã được xác lập UBCK và các SGDCK cóphối hợp tốt trong công tác giám sát và thực hiện theo quy trìnhgiám sát Với vai trò quản lý, vận hành hệ thống thanh toán cácgiao dịch chứng khoán trên các Sở Giao dịch chứng khoán, hoạtđộng thanh toán giao dịch chứng khoán tại VSD được diễn ra antoàn, thông suốt VSD đã xây dựng được hệ thống quy chế chohoạt động bù trừ thanh toán giao dịch chứng khoán phù hợp vớiđiều kiện thị trường hiện tại, đáp ứng với sự phát triển của nềnkinh tế Việt Nam, theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế vàthông lệ quốc tế
- Hoạt động quản lý RRHT nhận được sự chỉ đạo sát sao của Chínhphủ, Bộ Tài chính Bên cạnh đó, sự quyết tâm trong hoạt độngquản lý rủi ro thị trường được UBCK thực hiện rất quyết liệt.Hàng loạt các hoạt động, biện pháp tăng cường quản lý thị
trường được thực hiện Bên cạnh đó, UBCKNN đã tham gia vàocác tổ chức quốc tế nhằm tăng cường vai trò quản lý của cơ quanquản lý thị trường và chia sẻ, hợp tác thông tin trong quá trìnhvân hành TTCK
Trang 11● Thứ hai, mục tiêu quản lý RRHT đạt được với mức độ nhất định, cụ thểlà:
- Mức độ ổn định của thị trường ngày càng cao hơn Điều này thể hiệnqua khả năng phát hiện sớm và kịp thời những biến động của thị
trường được cải thiện Hoạt động thanh tra và xử lý vi phạm trên thịtrường được tăng cường Chỉ trong 4 tháng đầu năm 2024,UBCKNN đãtiến hành đã tiến hành gần 20 cuộc kiểm tra, trên cơ sở đó đã banhành 6 quyết định xử phạt hành chính đối với 6 tổ chức với tổng sốtiền phạt là 1,5 tỷ đồng
Bên cạnh hoạt động giám sát tuân thủ liên quan đến các vấn đề cụ thểcủa các đối tượng hoạt động trên TTCK, các đơn vị trực thuộc UBCKNNcũng thực hiện các giám sát rủi ro thông qua những báo cáo định kỳ( ví dụ Báo cáo tóm lược thị trường tài chính của Phòng Phân tích & Dựbáo thị trường thuộc Trung tâm nghiên cứu khoa học và đào tạo -
UBCKNN, ) Điều này cho thấy sự quan tâm của Uỷ ban đối với giámsát an toàn vĩ mô trong mối quan hệ đảm bảo an toàn của TTCK Đây
sẽ là cơ sở để UBCKNN thực hiện các cảnh báo sớm đối với những diễnbiến tiêu cực trên TTCK
- Mức hiệu quả của thị trường cũng có cải thiện đáng kể Các kết quảphân tích địn lượng đã chỉ ra, mặc dù TTCK Việt Nam chưa đạt mứchiệu quả yếu, tuy nhiên thị trường đã có những thay đổi tích cực ở cácgiai đoạn sau Giá chứng khoán đã có những phản ánh trung thực hơnvới những diễn biến trên thị trường và kết quả hoạt động kinh doanhcủa các công ty niêm yết
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân
a) Hạn chế
Mặc dù đã đạt được một số kết quả nhất định, nhưng quản lý rủi ro hệ thốngtrên TTCK Việt Nam hiện nay còn thiếu toàn diện, chưa đạt được mục tiêuphát triển toàn diện TTCK bền vững hiệu quả
● Thứ nhất, hoạt động quản lý RRHT có gia tăng về nội dung và công cụquản lý nhưng mức độ gia tăng còn thấp và chưa tương xứng với yêucầu cấp thiết của việc quản lý RRHT
Trang 12- Trách nhiệm của cơ quan quản lý RRHT chưa được thể hiện rõtrong các văn bản quy phạm pháp luật.
- Các hoạt động quản lý còn chưa đáp ứng được trước yêu cầu cấpthiết của việc quản lý RRHT, cụ thể:
+ Phương thức giám sát chủ yếu dựa trên giám sát tuân thủ(thiên về giám sát vi mô) thay vì hoạt động giám sát dựatrên rủi ro (hướng đến vĩ mô)
+ Việc xây dựng các tiêu chí nhận diện RRHT chưa được hìnhthành Các nhóm chỉ tiêu (vĩ mô) được xây dựng nhằm phântích thị trường phục vụ cho hoạt động giám sát mà chưa có
bộ chỉ tiêu cụ thể để nhận diện RRHT (chỉ tiêu đánh giá tínhliên kết, khả năng lan truyền rủi ro)
+ Mức độ triển khai đo lường RRHT chưa mang tính lan toả,chưa xây dựng công cụ RRHT chung nhằm phát triển đồng
bộ với thị trường hay các chủ thể tham gia thị trường
● Thứ hai, mức độ đạt được mục tiêu quản lý RRHT được cải thiện nhưngvẫn còn ở mức thấp, cụ thể:
- Tính ổn định của thị trường chưa được đảm bảo toàn diện do cáctiêu cực của thị trường có khả năng gây ra rrht chưa được canthiệp và xử lý kịp thời Các đơn vị liên quan đến hoạt động giámsát thị trường của UNCKNN chưa xây dựng được một phươngpháp hiệu quả nhận biết và xử lý mối liên hệ giữa rủi ro vĩ
mô và rủi ro trên TTCK. Thực tế, giai đoạn 2009 đến nay, tìnhhình kinh tế chính trị thế giới diễn biến phức tạp và nền kinh tếkhó khăn đã ảnh hưởng không nhỏ đến TTCK VN Qua những biếnđộng đó đã bộc lộ rõ nét những yếu kém trong giám sát vĩ môcủa hệ thống thanh tra, giám sát tài chính, chứng khoán ViệtNam Cụ thể, các thanh tra đã không thể dự báo được RRHT từ sự liên thông của thị trường tín dụng, thị trường BĐS và TTCK vànhững tác động tiêu cực từ đó Bên cạnh đó, các giải pháp đượcđưa ra để ổn định thị trường chỉ mang tính tạm thời, chưa có tácđộng rõ ràng