Mục tiêu chung Mục tiêu của nghiên cứu nhăm tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử của người tiêu dùng tại thành phố Hà Nội và đo lường mức ảnh hưởng của các nhân tô
Trang 1CAC NHÂN TO ANH HUONG DEN Ý ĐỊNH SỬ DUNG Vi ĐIỆN TỬ
CUA NGƯỜI TIEU DUNG TAI THÀNH PHO HA NỘI
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DAN _ : TS HOÀNG THỊ BẢO THOA
SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRAN THỊ PHƯƠNG THẢOLỚP : QH-2019-E QTKD CLC 2
HỆ : CHẤT LƯỢNG CAO
Hà Nội - Tháng 05 Năm 2023
Trang 2KHOA LUAN TOT NGHIEP
CAC NHAN TO ANH HUONG DEN Y DINH SU DUNG Vi DIEN TU
CUA NGUOI TIEU DUNG TAI THANH PHO HA NOI
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DAN :T§ HOÀNG THI BẢO THOASINH VIÊN THỰC HIỆN : TRAN THỊ PHƯƠNG THẢOLỚP : QH-2019-E QTKD CLC 2
HỆ : CHAT LƯỢNG CAO
Hà Nội — Tháng 05 Năm 2023
Trang 3Hà Nội”, bên cạnh những nỗ lực của bản thân em muốn bày tỏ lòng biết ơn và gửi lời
cảm ơn sâu sắc nhất tới TS Hoàng Thị Bảo Thoa, Giảng viên Viện Quản trị Kinh
doanh Cô đã hướng dẫn em tận tình, tâm huyết với những hướng đi mới mẻ, nhữngtruyền đạt cặn kẽ, những góp ý thăng thắn giúp cho bài khóa luận của em được hoàn
thiện hơn.
Đồng thời em cũng xin cảm ơn Ban giám hiệu cùng toàn thể các thầy cô trường
Đại học kinh tế - ĐHQGHN đã dành thời gian giải đáp, phân tích những thắc mắc,góp phần tạo nền tảng giúp em tự tin trong việc thực hiện bài khóa luận
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, người thân đãđộng viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn
thành bài khóa luận này.
Do về mặt kiến thức và thời gian còn hạn chế, bài nghiên cứu không tránh khỏinhững khiếm khuyết và sai sót Em mong nhận được những ý kiến góp ý của quýThầy Cô và người đọc dé bài nghiên cứu được hoàn thiện hơn Một lần nữa xin gửilời tri ân và kính chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành công đến tat cả mọi người
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4DANH MUC HINH ssssessssssecsssseecessseecessneccessnsecssnnecessnsecessuseessnnecessnneecssnseeessnseeesany iiDANH MUC TU VIET TAT sssescsssssessssseccssseeesssneeessseeecesnecessnseessnneessneeeessneeeesees iii01798)(9697.100007 |
1 Lý do chọn đề tài 2¿-©2222+2EE2EE2212221211221127112711211.211211 21 1 xe 1
2 Mục tiêu nghiên CUU G5 SG 1321113113113 118 1111 11 811 1 111g ng ng nếp 2
2.1 MUc ti CHUNG an ốố.ốố- 2
2.2 Mục tiêu CU thE coccceccccccccecssssvsvscscssesesvevsssesesesvavsveuessaeavavavsvsusacsvavavevssasatavacaves 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên CUU ceccecccccccsesessessessessessessessessessssessesssecsecses 3
3.1 DOi tong NQHIEN CU nngg ụ.Ả Ỏ 3
3.2 PhQM Vi NGHIEN CUU eeecesccesccessceenecesseescesescesenecesecesceceaecesceceaeceseeseaeesseessaeenanes 3
4 Câu hỏi nghiÊn CỨU - 1 199911991119 111 11111 1H TH nếp 3
5 _ Ý nghĩa nghiên cứu - ¿25+ +EE£EE2EESEEEEEE2EE271711211 717111111 1ecrxe 3
5.1 Ý nghĩa về mặt lý ÏuẬ - 2-2 + ©E+SE+EE+EE‡EE‡EEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrrrrkrrrees 3
5.2 Y nghia VE mặt khoa NOC ceseeresecesresessesesveresveerssveresesvsusavevesssteseatavssessaneaeateneeees 4 5.3 Y nghia VE mặt thựC TIEN ceccecececccsesecsesesvecesveeceseesessesussveesssteseststestavsnsatateneaees 4
6 Kết cầu để tài cv th HH eg 4CHƯƠNG I: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VE
Ý ĐỊNH SỬ DỤNG VI ĐIỆN CUA NGƯỜI TIÊU DÙNG - 5
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ¿- 2 2 5£+S£+£E+£E+£EE£EEtzEerxerxerrrrred 5
1.1.1 NghiÊn CỨU HĐOÀÌ HHỚC SG SH ng ướt 5 1.1.2 NghiÊn CỨU trong IHHƯỚC Ăn TH ng nh 8
1.1.3 Khoảng trong nghién CUtu ececccccescescescssvssvessessessessessessesssssessesessesesesseseeaes 14
1.2 Co SO LY Ua 3 15
1.2.1 Tổng quan về Vi điện tie ceeccecccscsscsscescsscssessessessessessessessesuessessesssssesseasesseass 15
1.2.1.1 Khái niệm về Vi điện tử - -ccccccvetcccvvererrtteierrtrrrrrrrrrrrrk 15
1.2.1.2 Chức năng của Vi điỆN tee ecceescccccccesccsseeesecensceececeseeececeseesaeeeeaeenseenaes 16
Trang 51.3.1 Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA) 191.3.2 Thuyết hành vi kế hoạch (The theory of planned behavior — TPB) 201.3.3 Mô hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model - TAM).211.3.4 Mô hình kết hợp TAM và TPB (C-TAM-TPPP) -©-s+cs++xezxsscxees 231.3.5 Thuyết nhận thức xã hội (Social Cognitive Theory - SCT) - 241.3.6 Thuyết hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (Unified Theory of
Acceptance and Use of Technology - UTAUT) -s-««sss + kkkssesseereeerss 25
1.4 Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu - 2-2 2 z+ss+sz+s+ 29
L.4.1, N08 a 18 nố 29
1.4.2 Các gid thuyẾt nghién CỨPM - -©5- 55t St‡Et‡EEEEEE E2 2212112112121, 30CHƯƠNG 2: QUY TRINH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
2.1 Quy trình nghiên CỨU - 2c + + 323113139 1111111111 1T Tre rrkp 34
2.2 Thiết kế nghiên cứu -¿- ¿2 ++SE+SE+EE£EEEEE2EE2E1211211211211211211 111.1 1e, 35
2.3 Phương pháp nghiên CỨU 5 5 s11 1E ng Hàn nưệp 36
2.3.1 Nghiên CứM SO ĐỘ e- Ăn TH HH HH HH HH HH HH 36
2.3.1.1 Nghiên cứu định tính SO ĐỘI -scc Set Sikkssieeseerreeree 36
2.3.1.2 Nghiên cứu định lượng sơ ĐỘ c-sĂS St sSssisirrrtsirrrrrserrrree 40 2.3.2 Nghiên cứu Chính tHứỨC cv kg ng triệt 41
2.3.2.1 Xây dựng thang do CHINN thee ecceccceccesccsccesceseescesecsceeseceeeeseeeeeseeees 41
2.3.2.2 Xác định kích thước MU w ccescssssescsssesssssesesseesssessssesesssessssneesseee 44
2.4 Thu thap dit nh 6 3Ý 45 2.5 Phương pháp phân tích dữ liệu - G25 3S 132113 EEEESesrrsrsreeere 46
2.5.1 Phân tích độ tin cậy Cronbach *s AIPnd - - «+ +«sc+ss+ssessseeesees 46
2.5.2 Phân tích nhân tô khám phá EFÍA - -5c- 5c St E‡E‡EkEEkEEEErrrrrrrres 47
2.5.3 Phân tích tương Quan P€ŒTSOTH cv ttEEeeEeseseeeereerrrere 47
2.5.4 Phân tích hoi quy tuyẾn tÍnhh + ++Se+St+EEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrrrei 47
Trang 6B.L.1 Tinh Wink Kil 6.ỤỤŨỒ.Ả 49
3.1.2 T1) ớốuạ ẢẢ 50 3.1.3 Hoạt động thương mại điỆN fỨ' St ky 52
3.2 Kết quả thong kê mô tả 22 5£ ©2+2E++EEE£EEEEEEEEEEE2EEE2EE 2E 2E.EEeerrrra 553.3 Kiểm định độ tin cậy của thang ỞO - - -c+c 3v 3 1 11 11111 ren 583.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA - 2 2 +¿+++++£+++£++£xezxezzeerxeei 59
3.4.1 Kết quả phân tích nhân tổ khám phá EFA cho biến độc lập 593.4.2 Phân tích nhân to khám phá EFA cho biến phụ thuộc - 61
3.5 Phân tích tương quan P€arSOII - - + +5 2+ + * 9S si rrirrrkrrkrrrke 62
3.6 Phân tích hồi Quy - ¿2 2 + E+EE+EE+EE+EE£EE+EESEEEEEEEEEEEEE12E121121121 1e 643.7 Thảo luận kết quả nghiên CứU 2-2 2 22 ++EE+EE+EE+EE+EE£EE+EzEzEerrerreee 66CHUONG 4: KIEN NGHI VA DE XUAT GIAI PHAP NHAM NANG CAO YĐỊNH SỬ DUNG VÍ ĐIỆN TU CUA NGƯỜI TIEU DÙNG . 70
4.1 Gia tăng tính hữu ich - - 6 6 1h HH HH Hà HH 70
4.2 Gia tăng tính dé sử dụng 2-2 5+2x+Sx+EE2EEEEESEEEEEEExerxerrerrrrrrrrrrrrer 71
4.3 Nâng cao niềm tin đồng thời giảm nhận thức rủi rO 2-2 2s 2+2 73
4.4 Giải pháp về điều kiện thuận lợii - 2-2 2+5£+S++££+£+EzEzxezrrrerreres 74 4.5 Phát huy hơn nữa ảnh hưởng xã hội đến người tiêu đùng - 75
KẾT LUẬN weeecescsssessesssessessssssecsvsssessessusssessessusssecsussusssecsusssscsessusssessusssecsessuessesscsseeses 71TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 72 | Bảng 1.2: Bảng tong hợp một số mô hình lý thuyết về ý định su | 28
dụng và chấp nhận công nghệ
3 | Bảng 2.1: Bảng thang đo chính thức 41
4 | Bang 3.1: Đặc diém mẫu điều tra, khảo sát 55
5 | Bảng 3.2 Thống kê mô tả các biễn quan sắt 57
6 | Bảng 3.3 Kết quả kiếm định độ tin cậy thang đo 58
7| Bảng 3.4 KMO and Bartlett’s Test 59
8 | Bảng 3.5: Kết quả phân tích nhân t6 EFA 60
9 | Bang 3.6: Tông phương sai trích 61
10 | Bảng 3.7 Bảng kết qua phân tích nhân tổ khám pha EFA cho 62
biến phụ thuộc
11 | Bang 3.8: Kết quả phân tích tương quan Pearson 63
12 | Bảng 3.9 Kết quả Model Summary? 64
Trang 81 | Hinh 1.1 Mô hình hoạt động của Ví điện tử 18
2_ | Hình 1.2: Mô hình hành động hợp lý (TRA) 20
3 | Hình 1.3 Mô hình hành vi kế hoạch (TPB) 21
4 | Hình 1.4 Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) 22
5_ | Hình 1.5 Mô hình chấp nhận công nghệ 2 (TAM2) 23
6_ | Hình 1.6 Mô hình kết hop TAM và TPB (C-TAM-TPB) 24
7 | Hình 1.7 Thuyết nhận thức xã hội (SCT) 24
8 | Hình 1.8 Mô hình UTAUT 25
9 | Hình 1.9 Mô hình UTAUT2 26
10 | Hình 1.10 Mô hình nghiên cứu đề xuất 30
11 | Hình 2.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 34
Trang 91 VĐT Ví điện tử
2 AHXH Ảnh hưởng xã hội
3 EFA Phân tích nhân tô khám phá
13 CNTT Công nghệ thông tin
14 HSSV Học sinh, sinh viên
Trang 10cuộc suy thoái trầm trọng nhất ké từ cuộc đại chiến thế giới thứ hai (Minds, 2021).Trao đổi truyền thống đã phải giảm bớt do các nguyên nhân như hạn chế gặp mặt
nhau trong giờ giới nghiêm (Guthrie, 2021) Bên cạnh đó, COVID-19 đã thúc day
việc chuyền đổi trao đổi vật lý sang thương mại điện tử (Hassan et al., 2020) Trong
thập kỷ vừa qua, sự phát triển của thương mại điện tử đã dẫn đến sự bùng nô của các
hình thức thanh toán điện tử Thanh toán điện tử được định nghĩa là một nền tảng
được dùng đề thanh toán hàng hóa/dịch vụ thông qua internet, là sự chuyền tiền từ tài
khoản này sang tai khoản khác Trong đó, ví điện tử là một loại công nghệ cao hon trong lĩnh vực tài chính (Wulantika & Zein, 2020).
Tiền giấy tưởng chừng như không thê thay thế giờ đây đang đối mặt với nguy
cơ bị thay thế bởi tiền điện tử và sự xuất hiện của ví điện tử đã tạo nên một sự ảnhhưởng khổng 16 đến các dich vụ tài chính (Bansal, 2020) Ví điện tử có thé thực hiệnthanh toán mà chăng cần đến tiền mặt hay các loại tài sản tương đương tiền Do đó,
ví điện tử đóng một vai trò quan trọng trong thương mại ngày nay, nó thay thế chotiền mặt và ví vật lý dudi dang số, nó lưu trữ các thông tin cá nhân như thẻ thanh toán
trên thiết bị di động bởi các lợi ích mà nó mang lại như tiện lợi, chi phí thấp, giao
dịch nhanh chóng, an toàn (Kolandaisamy & Subaramaniam, 2020) Ví điện tử có
thể được hiểu như một công nghệ trả trước trực tuyến được dùng đề giữ tiền và giao
dịch trực tuyến thông qua điện thoại thông minh hoặc giao dịch kỹ thuật số (Rathore,
2016) Trong tình hình đại dịch căng thắng đang diễn ra, việc ứng dụng giao dịch từ
xa dé hạn chế tiếp xúc trực tiếp là cần thiết Vì vậy, những lợi ich của ví điện tử đãthúc day người dân sử dụng nó ngày càng phô biến
Theo thống kê của Công ty Công nghệ giải trí Việt Nam năm 2018, Việt Nam
có 72% dân số sở hữu điện thoại thông minh, 68% sử dụng điện thoại thông minh đểtruy cập internet (nhiều hơn máy tính) Tỷ lệ người tiêu dùng thanh toán bằng di động
Trang 11trưởng 124 - 125% cả về số lượng và giá trị Tính đến cuối năm 2020, Việt Nam cókhoảng 130 công ty trong lĩnh vực công nghệ tài chính, tăng gấp 3 lần về số lượngcủa năm 2017 Trong đó, thanh toán vẫn là phân khúc lớn nhất, chiếm 31% tổng sốlượng khởi nghiệp về công nghệ tài chính (Baodautu, 2021).
Từ thực trạng nói trên, tác giả đã chọn đề tài về “Các nhân tổ ảnh hưởng đến
ý định sử dụng ví điện tử của người tiêu dùng tại thành phố Hà Nội” Bởi hiện nay,
có rất ít nghiên cứu thực nghiệm về ý định sử dụng ví điện tử tại thành phố Hà Nội,
đa số nghiên cứu đều được thực hiện ở thành phố Hồ Chí Minh Bài nghiên cứu được
thực hiện nhằm giúp cho các nhà quản trị nam bắt ý định của người tiêu dùng và từ
đó đưa ra giải pháp nhằm nâng cao ý định sử dụng ví điện tử của người tiêu dùng
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Mục tiêu của nghiên cứu nhăm tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử
dụng ví điện tử của người tiêu dùng tại thành phố Hà Nội và đo lường mức ảnh hưởng
của các nhân tô đó đên ý định sử dụng ví điện tử của người tiêu dùng.
2.2 Mục tiêu cụ thể
Tìm hiểu và khảo sát nhu cầu sử dụng VĐT của người tiêu dùng tại khu vựcthành phố Hà Nội dé phân tích và xác định những nhân tố anh hưởng và mức độ tácđộng của các nhân tố đó đến ý định sử dụng của người dùng
Đề xuất và đưa ra những kiến nghị góp phan phát triển thị trường VDT tại thịtrường Việt Nam nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng cũng như giúp các nhà
cung ứng dịch vụ VĐT có những chiến lược phát triển bền vững và mang lại dịch vụ
tiện lợi và an toàn cho người tiêu dùng Việt Nam.
Trang 124 Câu hỏi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu hướng tới trả lời 3 câu hỏi sau:
Câu hỏi 1: Những yêu tố nao anh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử củangười tiêu dùng tại thành phố Hà Nội?
Câu hỏi 2: Mức độ tác động của các nhân tô đến ý định sử dụng ví điện tử củangười tiêu dùng tại thành phố Hà Nội?
Câu hỏi 3: Các doanh nghiệp cần có những giải pháp gi dé thúc day ý định sửdụng ví điện tử của người tiêu dùng tại thành phố Hà Nội?
5 Ý nghĩa nghiên cứu
5.1 Ý nghĩa về mặt lý luận
Nghiên cứu đã khái quát hóa các van dé lý luận về ý định sử dụng ví điện tử,
từ đó đưa ra mô hình nghiên cứu dé xác định các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sửdụng ví điện tử của người tiêu dùng tại thành phố Hà Nội
Trang 13là mới nhưng với tiềm năng và lợi ích mang lại của VĐT thì cần nhận được sự quan
tâm nhiều hơn từ các nhà cung ứng dịch vụ VĐT cũng như các cơ quan quản lý Nhànước Ngoài ra, nghiên cứu thực hiện kiểm định lại những yếu tố ảnh hưởng đến ý
định sử dụng VĐT của người tiêu dùng.
5.3 Ý nghĩa về mặt thực tiễn
Bài nghiên cứu này sẽ có thê giúp người đọc có thêm thông tin về phương thứcthanh toán trực tuyến thông qua sử dụng VĐT và đề xuất những kiến nghị phù hợp
dé nang cao, cai thién chat lượng dich vu và thu hút nhiéu người tiêu dùng sử dung
VĐT hơn trong tương lai Việc phát triển thương mại điện tử cũng góp phần giảm tỷ
lệ sử dụng tiền mặt theo chủ trương của Nhà nước về phát triển hình thức thanh toánkhông sử dùng tiền mặt trong quá trình xây dựng nên kinh tế bền vững và hiện đại,đồng thời cung cấp hình thức thanh toán tiện lợi và an toàn trong thời gian thế giới
có thé đối mặt với tình hình dịch bệnh như COVID-19
6 Kết cầu đề tài
Ngoài phần mở đầu, bài nghiên cứu gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về ý định sử dụng
ví điện tử của người tiêu dùng
Chương 2: Quy trình và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứuChương 4: Kién nghị và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao ý định sử dụng vi
điện tử của người tiêu dùng.
Trang 141.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1 Nghiên cứu ngoài nước
Trên thế giới, nhiều nghiên cứu đã được thực hiện về đề tài liên quan đến ýđịnh sử dụng các hình thức thanh toán trực tuyến nói chung và ví di động nói riêng.Nhìn chung, hầu hết các nhà nghiên cứu này đã tham khảo mô hình chấp nhận côngnghệ (TAM) dé xây dựng mô hình nghiên cứu và đề xuất các kiến nghị dé phát triểnthị trường thanh toán trực tuyến nói chung và ví di động nói riêng tùy từng đối tượngnghiên cứu của từng bài nghiên cứu cụ thê
Junadi Sfenrianto (2015) trong nghiên cứu “A Model of Factors InfluencingConsumer's Intention to Use E-Payment System in Indonesia” đã điều tra ý định sử
dụng thanh toán điện tử của người tiêu dùng ở Indonesia Thông qua việc mở rộng lý
thuyết thống nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) dé đưa ra mô hìnhnghiên cứu nhằm xác định các yếu tố có ảnh hưởng đến việc chấp nhận công nghệthanh toán điện tử Kết quả mô hình cho thấy ngoài các biến kỳ vọng kết quả thựchiện, kỳ vọng nỗ lực, ảnh hưởng xã hội thì các biến là văn hóa và bảo mật cũng cóảnh hưởng tích cực đến ý định sử dụng ví điện tử
Alwan Sri Kustono, Ardhya Yudistira Adi Nanggala và Mas'ud (2020) với nghién cuu “Determinants of the Use of E-Wallet for Transaction Payment among
College Students Journal of Economics” nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến
việc sử dụng Ví điện tử của sinh viên đại học ở Jember Regency, Indonesia Bằng
việc sử dụng mô hình chấp nhận công nghệ TAM với các yếu tố được đưa vào kiểm
định bao gồm: chất lượng ứng dụng, tính hữu ích được nhận thức, cảm nhận dễ sử
dụng và thái độ sử dụng Với cỡ mẫu 180 sinh viên, kết quả khảo sát cho thay cảmnhận dễ sử dụng có ảnh hưởng tích cực đến nhận thức rất là có ích; nhận thức hữu ích
có ảnh hưởng tích cực đến thái độ đối với sử dụng các ứng dụng ví điện tử; thái độ
đóng một vai trò quan trọng trong hành vi có ý định sử dụng ví điện tử; chất lượng
Trang 15the Use of E-wallet as a Payment Method among Malaysian Young Adults” đã nghiên
cứu các yêu tố ảnh hưởng đến việc người trẻ tuôi ở Chau A sử dung ví điện tử nhưmột phương thức thanh toán bằng cách áp dụng mô hình chấp nhận công nghệ mởrộng (TAM) Tổng số 330 đữ liệu được thu thập từ người dùng ví điện tử ở khu vựcThung lũng Klang của Malaysia và được phân tích bằng cách triển khai mô hìnhphương trình cấu trúc hình vuông từng phần (PLS-SEM) Kết quả cho thấy răng 3nhân tố: tính hữu ích, tính dé sử dụng, quyền riêng tư và bao mật đều có mối quan hệtích cực và đáng kế đối với ý định sử dụng ví điện tử
Nghiên cứu của Tan Kock Lim và cộng sự (2021) về đề tài “Factor Influencing
Consumer’s Intention to Use E-wallets ” Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu các nhân tốảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử của người tiêu dùng Ảnh hưởng xã hội, tínhhữu ích cảm nhận, tính dễ sử dụng cảm nhận và thái độ đối với việc sử dụng đượcnghiên cứu như là các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng của người tiêu dùng và
Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) Kỹ thuật lay mẫu phán đoán được áp dung dé
thu thập dữ liệu từ những người trả lời đã sử dụng ví điện tử trước đây Cỡ mẫu 211
sẽ được thu thập thông qua bảng câu hỏi trực tuyến và thực tế Dữ liệu sẽ được phân
tích thông qua phần mềm SPSS Kết quả của nghiên cứu này chỉ ra rằng sự hữu ích
cảm nhận, cảm nhận dễ sử dụng và thái độ đối với việc sử dụng có mối quan hệ tích
cực đến ý định sử dụng ví điện tử của người tiêu dùng ngoại trừ ảnh hưởng xã hội.Kết quả của nghiên cứu này cần xem xét đối với công ty ví điện tử, người bán, lĩnhvực CNTT và chính phủ để tác động đến ý định sử dụng ví điện tử của người tiêudùng Hanh vi của người tiêu dùng có ý định sử dụng ví điện tử là rất quan trọng déphát triển Malaysia thành một quốc gia tiên tiến và không dùng tiền mặt, đồng thờinâng cao đời sống người dân trở nên tiện lợi và thanh toán hiệu quả hơn
Kelvin Lee Yong Ming và cộng sự (2022) đã thực hiện nghiên cứu “Factors Affecting the Intention to Use E-Wallets during the COVID-19 Pandemic ” Nghiên
Trang 16trả lời bằng Google Biểu mẫu và được phân tích bằng mô hình phương trình cấu trúcdựa trên hiệp phương sai (CB-SEM) Các phát hiện xác nhận rằng tính hữu ích được
cảm nhận, sự hỗ trợ của chính phủ, rủi ro nhận thức và ảnh hưởng xã hội có liên quan
tích cực đến thái độ đối với việc sử dụng ví điện tử Thái độ này cũng liên quan tíchcực đến ý định sử dụng ví của người dùng Kết quả của nghiên cứu này có thể hỗ trợcác nhà hoạch định chính sách đưa ra các chiến lược hiệu quả có thể nắm bắt được ý
định sử dụng ví điện tử của người dùng trong đại dịch COVID-19 Nghiên cứu này cũng khuyến nghị chính phủ tăng cường các biện pháp khuyến khích dé đây nhanh quá trình hình thành một xã hội không dùng tiền mặt Các tổ chức liên quan cũng nên
nâng cao nhận thức cộng đồng về tính hữu ích của ví điện tử trong việc ngăn chặn sự
lây lan của virus.
Shashi Gupta và cộng sự (2022) với nghiên cứu “Factors Influencing the
Intention to Use GrabPay Among Malaysians” Nghiên cứu nay là về quan điểm củangười Malaysia và ý định sử dụng GrabPay của họ Có bốn biến được lựa chọn trong
nghiên cứu này: tính hữu dụng được cảm nhận, tính dễ sử dụng được cảm nhận, tính
bảo mật được cảm nhận và ảnh hưởng xã hội Tổng cộng có 100 bảng câu hỏi được
phát trực tuyến cho người trả lời và đữ liệu được phân tích bằng phần mềm SPSS.
Qua nghiên cứu, chúng tôi thấy răng bốn biến này có mối tương quan thuận chiều với
ý định sử dụng GrabPay của người Malaysia Tóm lại, người ta tin rằng ý định sửdụng Ví điện tử của người Malaysia đang dần tăng lên Do đó, GrabPay cần chú ýhơn đến hệ thống bảo mật, mở rộng phạm vi dịch vụ và thực hiện một số tối ưu hóa
và đơn giản hóa trên ứng dụng của minh dé củng cố vị thế trong tương lai
Kaur, J J., và Bahar, A A (2022) với nghiên cứu “Factors Influencing The
Intention To Adopt Electronic Wallet Among Undergraduate Student In Klang
Valley” Nghién cứu nay nhằm mục đích nghiên cứu các yếu tố anh hưởng đến ý định
sử dung ví điện tử của các sinh viên đại học ở Klang Valley Một số yếu tô ảnh hưởng
Trang 17viên đại học được nhắm mục tiêu tập trung vào khu vực Thung lũng Klang và nghiêncứu này áp dụng phương pháp định lượng bằng cách sử dụng đữ liệu sơ cấp thông
qua bảng câu hỏi 180 người trả lời đã được thu thập cho nghiên cứu này Dữ liệu
được phân tích bang cách sử dụng Phân tích hồi quy bội dé nghiên cứu mối quan hệgiữa các yếu tô dự đoán với biến kết quả Các phát hiện đã chỉ ra rằng bốn yếu tố dựđoán đã phát triển ý định áp dụng Ví điện tử trong số các sinh viên đại học
1.1.2 Nghién cứu trong nước
Trong nghiên cứu của Trần Nhật Tân (2019) về “Các nhân to ảnh hưởng đến
ý định sử dung ví điện tử Moca của người dân Việt Nam” Qua kết quả nghiên cứu,
có 7 nhân tô ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Moca trên ứng dụng “hiệu quả
433 66 2399 66 133 66
mong đợi”, nỗ lực mong đợi”, “các điều kiện thuận lợi”, “ảnh hưởng xã hội”, “động
lực hưởng thụ”, “giá trị cảm nhận” và “sự tin tưởng” Dựa vào kết quả nghiên cứunhân tổ “ảnh hưởng xã hội” có tác động mạnh nhất theo ý kiến tác giả cần tăng cườngmạnh mẽ truyền thông, đặc biệt là truyền thông xã hội được tác giả phân tích kỹ hơn
ở phần hàm ý quản trị Nghiên cứu còn hạn chế về mặt thời gian và kinh phí nên sốlượng mẫu còn ít chưa khái quát được tổng thé Nghiên cứu tiến hành đối với những
cá nhân đang sinh sống học tập và làm việc tại Thành phố Hồ Chí Minh nên khả năngtong quát chưa cao Đề tài mới chỉ nghiên cứu 7 nhân tố ngoài ra còn có các nhân tố
khác ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử.
Nghiên cứu của Đỗ Ngọc Bich, Đỗ Thi Hải Ninh (2020) về “Điểu tra ý định
sử dụng ví điện tử của thé hệ gen Z tại Việt Nam ” đã dựa trên nền tảng mô hình lýthuyết chấp nhận công nghệ TAM và mô hình lý thuyết thống nhất về chấp nhận và
sử dụng công nghệ UTAUT để đề xuất mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng
đến ý định sử dụng ví điện tử của thế hệ gen Z với 7 nhân tố: khả năng tương thích,
tính thuận tiện, độ tin cậy, danh tiếng, tính hữu ích, tính dé sử dụng và ảnh hưởng xã
Trang 18của người tiêu dùng tại Việt Nam, Nguyễn Cường, Nguyễn Trang, Trần Thảo (2020)trong nghiên cứu “Các yếu tổ quyết định ý định sử dung vi điện tử của người tiêudùng: trường hợp nghiên cứu ví MoMo tại Việt Nam” đã tiễn hành điều tra khảo sáttrên 280 người tiêu dùng tại Việt Nam Kết quả cho thay có 5 yếu tố ảnh hưởng đếnquyết định sử dụng thanh toán điện tử MoMo của người tiêu dùng, bao gồm: cảmnhận về hiệu quả sử dụng, nhận thức về tinh dé sử dụng, tác động xã hội, độ tin cậy
và chi phí cảm nhận Trong đó, yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến ý định sử dụng ví
điện tử MoMo là cảm nhận về hiệu quả sử dụng.
Phan Trọng Nhân, Hồ Trúc Vi, Lê Hoàng Phương Việt (2020) trong nghiên
cứu “Các yếu to ảnh hưởng đến ý định hành vi và hành vi sử dụng ví điện tử của giớitrẻ Việt Nam” đã bàn về các yếu tô ảnh hưởng đến ý định và hành vi sử dụng ví điện
tử của giới trẻ Việt Nam Nghiên cứu tiến hành khảo sát trên 200 người trẻ sử dụng
internet có độ tuổi từ 18 — 25, từ đó đề xuất mô hình nghiên cứu gồm 4 nhân tố: an
ninh và sự riêng tư, ảnh hưởng xã hội, nỗ lực kỳ vọng, hiệu suất kỳ vọng Thông qua
mô hình đề xuất kết hợp mô hình lý thuyết thống nhất về chấp nhận và sử dụng côngnghệ UTAUT và lý thuyết nhận thức rủi ro TPR, nghiên cứu chỉ ra rằng ảnh hưởng
xã hội có ảnh hưởng đáng kể đến ý định sử dụng ví điện tử của giới trẻ thay vì an
ninh và sự riêng tư.
Nghiên cứu của Nguyễn Văn Son và cộng sự (2021) về “Những yếu tố anhhưởng đến y định sử dụng ví điện tử Momo khi mua sắm trực tuyến của sinh viên đạihọc công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ” Kế thừa từ các mô hình nghiên cứu trước
đó, nhóm tác giả đã đề xuất mô hình nghiên cứu ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví
điện tử Momo bao gồm: nhận thức hữu ích, nhận thức dễ sử dụng, nhận thức riêng
tư/ bảo mật, ảnh hưởng xã hội và niềm tin vào ví điện tử Momo Sử dụng thang đoLikert, và phương pháp hồi quy, kết quả cho thấy chỉ ba yếu tố nhận thức hữu ích,
ảnh hưởng từ xã hội và niêm tin vào ví điện tử Momo có tác động đên biên phụ thuộc.
Trang 19chính sách nhằm nâng cao ý định sử dụng ví Momo của sinh viên.
Nghiên cứu “Các yếu tổ ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử của ngườidân tại thành phố Can Thơ: Ung dụng mô hình cấu trúc tuyến tính PLS-SEM” củaBùi Nhất Vương (2021) Mục tiêu của nghiên cứu này là khám phá ra những yếu tốảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử thông qua vai trò trung gian của thái độ đốivới sử dụng sản phẩm Dữ liệu được thu thập là 201 đáp viên có hiểu biết về ví điện
tử Momo, ZaloPay, AirPay, ViettelPay tại thành phố Cần Thơ, đã được phân tích décung cấp bang chứng Kết qua từ mô hình phương trình cấu trúc bình phương nhỏnhất một phần (PLS-SEM) chỉ ra rằng nhận thức uy tín, điều kiện thuận lợi, hiệu quả
kỳ vọng và ảnh hưởng xã hội có ảnh hưởng tích cực đến ý định sử dụng ví điện tử Bên cạnh đó, nghiên cứu này đã đề xuất cách tiếp cận mới để dự đoán biến ý định sử
dụng ví điện tử thông qua vai trò trung gian của thái độ của khách hàng dé dự đoán ýđịnh sử dụng ví điện tử của người tiêu dùng Cụ thể, biến hiệu quả mong đợi va anh
hưởng xã hội chỉ tác động gián tiếp đến ý định sử dụng ví điện tử; nhận thức uy tín
đã tác động trực tiếp và gián tiếp đến ý định sử dụng ví điện tử, và điều kiện thuậnlợi chỉ tác động trực tiếp đến ý định sử dụng ví điện tử
“Các nhân tô anh hưởng đến y định sử dụng ví điện tử của sinh viên - Nghiên
cứu thực nghiệm với ví điện tử Momo ” của Nguyễn Thị Song Hà và Đặng Ngọc Minh
Quang (2022) đã dựa trên lý thuyết thống nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ
(UTAUT), nghiên cứu này đề cập tới các yêu tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng ví điện
tử (VĐT) Momo của sinh viên bao gồm: “Hữu ích mong đợi”, “Nỗ lực mong đợi”,
“Tin cậy cảm nhận”, “Ảnh hưởng xã hội”, “Điều kiện thuận lợi”, “Hỗ trợ Chính phủ”
Sử dụng số liệu điều tra bằng bảng hỏi đối với 1966 sinh viên của 15 trường đại họctại Hà Nội với phân tích SEM, kết qua cho thấy có bốn yếu tố có tác động có ý nghĩathống kê đến ý định sử dụng VDT MoMo, trong đó “Ảnh hưởng xã hội” có tác độngnhiều nhất
Nghiên cứu của Đỗ Nguyễn Kỳ Duyên (2022) về “Các nhân tố ảnh hưởngđến ý định sử dụng ví điện tử của người tiêu dùng Việt Nam - Khảo sát tại thành phố
Trang 20định sử dụng ví điện tử của người tiêu dùng Việt Nam được thu thập với 200 mẫu
người tiêu dùng đang sinh sống tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Dựa trên cơ sở
lý luận và các mô hình nghiên cứu đã được thực hiện trước đó, tác giả đã sử dụng
phương pháp định tính và định lượng để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định
sử dụng ví điện tử của người tiêu dùng Việt Nam Tác giả đã tiến hành phân tích
Cronbach's Alpha, yếu tổ khám phá EFA phân tích hồi quy tuyến tính bội, phân tích
sự trung bình tổng thể (T-Test, ANOVA) dé phân tích những nhân tố có tác động đến
ý định sử dụng ví điện tử của người tiêu dùng Việt Nam Mô hình tác giả đề xuất baogồm 7 nhân tố bao gồm: (1) Tính di động và tiện lợi, (2) Nhận thức dé sử dụng (3)
Nhận thức hữu ích (4) Chuan chủ quan, (5) Niềm tin, (6) Nhận thức rủi ro và (7) Y
định sử dụng ví điện tử của người tiêu dùng Các nhân tổ này là các biến nghiên cứuđộc lập Sau khi thực hiện phân tích thì kết quả đạt được là cả 6 nhân tố đầu tiên trênđều ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử của người tiêu dùng Việt Nam Cu thé,
cả 5 nhân tố Tính di động và tiện lợi, Nhận thức dễ sử dụng, Nhận thức hữu ích,
Chuan chủ quan và Niềm tin đều có tác động tích cực đến ý định sử dung của ngườitiêu dùng, trong khi đó Nhận thức rủi ro có tác động tiêu cực đến ý định sử dụng củangười tiêu dùng Trong số những nhân tố ảnh hưởng tích cực thì Nhận thức dễ sử
dụng có chỉ số ảnh hưởng cao nhất, tiếp đến là Tính di động và tiện lợi Nhân thức
hữu ích, Chuan chủ quan và cuôi cùng là Niém tin.
Trang 22Bảo mật và quyên riêng tư
Phan Trọng Nhân, An ninh và sự riêng tư
Hồ Trúc Vi, Lê Ảnh hưởng xã hội
Hoàng Phương Việt Nỗ lực kỳ vọng
(2020) Hiệu suất kỳ vọng
Trang 23Nguyễn Văn Sơn và Nhận thức hữu ích cộng sự (2021) Nhận thức dễ sử dụng
Nhận thức riêng tu/ bảo mật
Nguôn: Tác giả tong hợp (2023)
1.1.3 Khoảng trong nghiên cứu
Nhìn chung, các nghiên cứu trước đều đã chỉ ra được vai trò quan trọng và sựhữu ích mà việc sử dụng ví điện tử mang lại so với phương thức thanh toán truyềnthống là sử dụng tiền mặt
Trang 24đến ý định sử dụng các hình thức thanh toán di động và ví di động Tại Việt Nam, đềtài liên quan đến thị trường thanh toán trực tuyến cũng đã được một số tác giả thựchiện nghiên cứu nhưng phần lớn là nghiên cứu về hình thức thanh toán điện tử củacác ngân hàng tại Việt Nam Nghiên cứu khảo sát và đánh giá về dịch vụ VĐT nóichung hay nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng VĐT của ngườitiêu dùng nói riêng tính tới thời điểm tác giả thực hiện nghiên cứu vẫn chưa nhiều và
con một sô diém hạn chê cân được nghiên cứu thêm.
1.2 Cơ sở lý luận
1.2.1 Tổng quan về Ví điện tử
1.2.1.1 Khái niệm về Ví điện tử
Ví điện tử được biết đến như một ví kỹ thuật số hay vi di động (Uddin & Akhi,2014) Khi điện thoại thông minh là một phần không thể thiếu của cuộc sống hiện
nay, thì nó trở thành bàn đạp cho sự hình thành của ví kỹ thuật số và số lượng người
sử dụng ví kỹ thuật số đã tăng trưởng khổng 16 (Bantwa & Padiya, 2020) Ý tưởng về
ví điện tử được hình thành trong những năm về trước, khi người ta chuyền đổi tiềngiấy sang thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng như một cách bảo mật thanh toán dựa trên hìnhthức thanh toán băng thẻ thông minh với các thành viên của sáu tổ chức gồm
American Express, Discover, JCB, Mastercard, Union Pay và Visa (Alaeddin va cộng
sự, 2018) Các nước như Mỹ, Nhật, Thụy Điển và Hàn Quốc đã trình bay những giải
pháp ví kỹ thuật số dựa trên điện thoại di động cho người tiêu dùng sử dụng điện
thoại của họ dé chi trả cho tạp hóa, đặt đồ uống từ một máy bán hàng tự động và đặt
vé máy bay (Rathore, 2016).
Sharma và cộng sự (2018) cho rằng ví điện tử là cách thức mới nhất của thươngmại đi động cho phép người dùng thực hiện giao dịch, mua sắm trực tuyến, đặt hàng
và chia sẻ những dịch vụ sẵn có Ví điện tử là một chương trình hoặc một dịch vụ
web cho phép người dùng lưu trữ và kiểm soát thông tin mua hàng trực tuyến của họnhư thông tin đăng nhập, mật khẩu, địa chỉ giao hàng và chỉ tiết thẻ tín dụng
Trang 25cho khách hàng một tải khoản điện tử định danh do các tô chức cung ứng dịch vụ
trung gian thanh toán tạo lập trên vật mang tin (như chip điện tử, sim điện thoại di
động, máy tính ), cho phép lưu giữ một giá trị tiền tệ được đảm bảo băng giá trị tiềngửi tương đương với số tiền được chuyền từ tài khoản thanh toán của khách hàng tạingân hàng vào tài khoản đảm bảo thanh toán của tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử
theo tỷ lệ 1:1 (Chinhphu, 2016).
Vị điện tử còn là một hình thức của ngân hang trực tuyến khi nó thực hiện một
số nhiệm vụ như chỉ trả cho hàng hóa hay dịch vụ trực tiếp từ tài khoản ngân hàng,chuyền tiền, cung cấp séc điện tử, tiền điện tử, đặt hàng thanh toán điện tử Nói cáchkhác, những dịch vụ của ngân hàng đều được thực hiện bởi ví điện tử (Uddin & Akhi,
2014).
1.2.1.2 Chức nang của Vi điện tứ
Đề xác định được những chức năng của VDT, tác giả thực hiện tim hiểu và tracứu thông tin chủ yếu là từ các website chính thức của các VDT đăng tải dé thu thậpđược thông tin chính xác nhất vì chính các nhà cung ứng dịch vụ VĐT là những ngườihiểu rõ nhất về những tính năng hay tiện ích mà họ đem đến cho khách hàng Cụ thẻ,những website chính thức của các VĐT mà tác giả truy cập để tìm hiểu bao gồm:
momo.vn, zalopay.vn, viettelpay.vn, shopeepay.vn, payoo.vn, vtcpay.vn, moca.vn,
Bên cạnh đó, tác giả có tham khảo thêm các nghiên cứu trước về chức năng của VDT
tại thị trường Việt Nam, chăng hạn như: Liu, G S., & Tai, P T (2016), Trần Thị
Khánh Trâm (2018) và Nguyễn Đỗ Kỳ Duyên (2021) Những chính năng chính của
VĐT dù mỗi loại VĐT từ các nhà cung ứng khác nhau có các chức năng khác nhau
nhưng nhìn chung, VDT có những chức năng nổi bật như sau:
Nhận và chuyển tiên: sau khi đăng ký và kích hoạt thành công thì tài khoản
VĐT đó có thể nhận tiền chuyền vào từ nhiều hình thức khác nhau như: nạp tiền trựctiếp tại quầy giao dịch của tổ chức cung ứng VDT, nạp tiền tại quầy giao dịch ngânhàng kết nối với tổ chức cung ứng VĐT, nạp tiền trực tuyến từ tài khoản VĐT cùngloại, nạp tiền trực tuyến từ tài khoản ngân hàng Và khi có tiền trong tài khoản VĐT,
Trang 26khoản ngân hàng có liên kết hoặc chuyên cho người thân/bạn bè theo đường bưu điện
va qua các chi nhánh ngân hang.
Lưu trữ tiền trên tài khoản điện tử: khách hàng có thé sử dung VDT làm nơilưu trữ tiền đưới dang tiền số hóa (tiền điện tử) một cách an toàn và tiện lợi Và sốtiền ghi nhận trên tài khoản VDT tương đương với giá trị tiền thật được chuyền vào
Thanh toán trực tuyến: khi đã có tiền trong tài khoản VĐT thì khách hàng cũng
có thé sử dụng số tiền này dé thanh toán cho các giao dịch mua sắm trực tuyến trên
các gian hang/website Thương mại điện tử tại Việt Nam hoặc ở nước ngoài có tích
hợp chức năng thanh toán bằng VĐT đó
Truy vấn tài khoản: với chức năng này, chủ tài khoản VĐT có thể thực hiện
các thay đổi về thông tin cá nhân, mật khẩu, tra cứu số dư, xem lịch sử giao dịch trong
tài khoản VDT của mình.
Ngoài ra các tổ chức cung ứng dịch vụ VĐT tại Việt Nam hiện nay còn phát
triển và tích hợp thêm nhiều chức năng phụ khác nhằm đem lại nhiều tiện ích hơn cho
khách hàng khi sử dụng VDT, như: thanh toán hoá đơn, nạp tiền điện thoại, game
online, mua vé điện tử, thanh toán học phí,
1.2.1.3 Mô hình hoạt động của Vi điện tử
Sau khi khách hàng đăng ký và kích hoạt thành công tài khoản VĐT thì các tổ chức cung ứng dịch vu VDT sẽ có trách nhiệm quan lý tài khoản VDT của khách
hàng và xử lý các giao dịch phát sinh trên hệ thống khi diễn ra những hoạt động nạp,rút tiền, mua bán hàng hóa hoặc dịch vụ của khách hàng; tính toán nghĩa vụ và thôngbáo tới ngân hang dé thực hiện ghi nợ và ghi có đối với các tài khoản tiền thật trong
ứng của các bên có liên quan.
Đề đảm bảo cho các giao dịch thanh toán trực tuyến nói chung và thanh toán
trực tuyến qua VĐT diễn ra một cách thuận lợi và an toàn, NHNN đã ban hành Công
văn số 6251/NHNN-TT vào ngày 11/08/2011 về việc thực hiện giao dịch thanh toántrực tuyến và ví điện tử Theo đó, NHNN yêu cầu các tổ chức cung ứng dịch vụ VDTphải bé trí một tài khoản ngân hàng riêng biệt dé theo dõi toàn bộ lượng tiền đang lưu
Trang 27tổng số tiền trên các VĐT của khách hàng Dựa vào môi trường và phương tiện xử lý
giao dịch, các loại VĐT tại Việt Nam hiện nay có thể chia làm 2 nhóm: VĐT thanh
toán trên website qua mạng internet và VDT thanh toán dựa vào ứng dụng hoặc tin
nhắn (SMS) trên điện thoại đi động qua mạng viễn thông
Dịch vụ ví điện tử hiện nay được rất nhiều các công ty cung ứng và theo mô
hình hoạt động như sau:
Hình 1.1 Mô hình hoạt động của Vi điện tw
Nguồn: Ngân hang nhà nước
Trang 28Theo các khái niệm của Ajzen, I (1991, tr 181), Davis và cộng sự (1989) đềunhìn nhận ý định sử dụng của người tiêu dùng liên quan đến mong muốn và nhu cầu
của khách hàng trong việc lựa chọn các sản phẩm, dịch vụ liên quan, nha cung cấp,
địa điểm mua hàng Các khách hàng sẽ có những ý định khác nhau tùy đặc điểm củamỗi khách hàng, yêu cầu, mục đích
Như vậy, ý định sử dụng sản pham/dich vụ là xác suất chủ quan của một người cảm nhận về sản pham/ dich vụ dé từ đó có thé đưa ra quyết định họ có thể hoặc không
thực hiện một số hành vi nhất định đối với sản phẩm/dịch vụ trong tương lai.
1.3 Các mô hình lý thuyết về ý định sử dụng công nghệ mới
1.3.1 Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA)
TRA là mô hình giải thích va dự đoán ý định hành vi trong các trường hop
chấp nhận một hệ thống công nghệ thông tin TRA dựa trên giả định răng con ngườiđưa ra những quyết định hợp lí dựa trên những thông tin mà họ biết
Theo thuyết này, hai nhân tố chính quyết định ý định hành vi là Thái độ(Attitude) của cá nhân đối với hành động và Chuẩn chủ quan (Subjective norms) Yếu
tố quyết định trực tiếp của Hành vi thực sự là Ý định
Theo Fishbein & AJzen, Dự định tác động bởi Thái độ và Chuẩn chủ quan:
Thái độ: cảm nhận tích cực hay tiêu cực về việc thực hiện một hành vi và cóthê được quyết định bởi sự dự báo về kết quả của những hành động của họ
Chuẩn chủ quan: nhận thức của một người rằng hầu hết những người xungquanh cho rằng họ nên không nên thực hiện hành động đó
Ý định: là một dấu hiệu về sự sẵn sàng của cá nhân dé thực hiện một hành vinào đó Y định được xem như là tiền tổ ngay trước hành vi
Trang 29Thái độ
Ý dinh hanh vi |———— Hành vi thực sự
Chuẩn chủ quan
Hình 1.2 Mô hình hành động hợp lý (TRA)
Nguồn: Fishbein và Ajzen (1975)
Nhiều nhà nghiên cứu ủng hộ mô hình này như Bagozzi, Baumgartner và Yi
(1989); Davis và cs (1989); Oliver và Bearden (1983); Malhotra và McCort (2001)
1.3.2 Thuyết hành vi kế hoạch (The theory of planned behavior — TPB)
Mô hình TPB khắc phục nhược điểm của TRA bằng cách thêm vào một biếnnữa là Kiểm soát hành vi cảm nhận Biến này phản ánh việc dé dàng hay khó khănkhi thực hiện hành vi, phụ thuộc vào sự sẵn có của các nguồn lực và các cơ hội déthực hiện hành vi Mô hình TPB được xem như tối ưu hơn đối với TRA trong việc
dự đoán và giải thích hành vi của người tiêu dùng trong cùng một nội dung và hoàn
cảnh nghiên cứu.
Thuyết hành vi dự định (Ajzen, 1985) là mở rộng của Thuyết hành động hợp
ly TRA TPB nghiên cứu dự định chấp nhận sự đổi mới của con người TPB tương
tự như TRA nhưng thêm vào biến Kiểm soát hành vi cảm nhận (Perceived
Trang 30là tốt hay xấu.
Chuẩn chủ quan phản ánh quan niệm của một người về áp lực xã hội tác độngkhiến họ thực hiện hay không thực hiện hành động
Kiểm soát hành vi cảm nhận là đánh giá của cá nhân về mức độ khó dễ của
việc thực hiện hành vi.
TPB được sử dụng rộng rãi trong việc dự đoán dự định hành vi và cũng da
thành công trong việc dự báo quyết định sử dụng dịch vụ ở nhiều lĩnh vực
1.3.3 Mô hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model - TAM)
Được chuyên thé từ mô hình TRA, TAM được sử dụng để giải thích va dự
đoán về sự chấp nhận và sử dụng một công nghệ TAM được thử nghiệm và chấp
nhận một cách rộng rãi trong các nghiên cứu về lĩnh vực công nghệ thông tin, đâyđược coi là mô hình có giá trị tiên đoán tốt TAM giải thích cho việc khách hàng chấpnhận và sử dụng một công nghệ như thế nào Mô hình là sự kết hợp giữa các nhân tốniềm tin và thái độ của người sử dụng: ý định và việc chấp nhận công nghệ (Davis vàcộng sự, 1989) Trong đó, nhân tố niềm tin bao gồm Sự hữu ích cảm nhận và Sự dễ
sử dụng cảm nhận.
Trang 31Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) được áp dụng dé nghiên cứu về hành vi
sử dụng trong nhiều lĩnh vực công nghệ và nhiều đối tượng khách hàng khác nhau.Tuy nhiên, mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) cũng có những hạn chế nhất định
Sun và Zhang (2006) và Venkatesh và cộng sự (2003) đã chỉ ra hai nhược điềm chínhtrong các nghiên cứu sử dụng mô hình TAM: độ giải thích của mô hình không cao và
mối tương quan giữa các nhân tố trong mô hình bị mâu thuẫn trong các nghiên cứuvới lĩnh vực và đối tượng khác nhau Lee và cộng sự (2003) còn chỉ ra một nhượcđiểm của mô hình TAM là chỉ được áp dụng khi nghiên cứu một loại công nghệ, mộtđối tượng và một thời điểm nhất định
Dé cải thiện những điểm trên, Venkatesh và Davis (2000) đã thực hiện cácnghiên cứu theo chiều doc và đề xuất một mô hình mới TAM 2 Mô hình này đượcthêm vào các biến liên quan đến các ảnh hưởng xã hội (Chuẩn chủ quan, Hình ảnh và
Sự tự nguyện) và liên quan đến nhận thức về phương tiện (Tính minh chứng của kếtquả, Phù hợp với công việc, Chất lượng đầu ra)
Trang 32Kinh nghiệm Sự tự nguyện
Chuẩn chủ quan
Hình ảnh
Phù hợp với công việc
Chat lượng đầu
ra
Tinh minh chứng
cua két qua
Hình 1.5 Mô hình chấp nhận công nghệ 2 (TAM2)
Nguồn: Venkatesh và Davis (2000)
1.3.4 Mô hình kết hợp TAM và TPB (C-TAM-TPB)
Năm 1995, Taylor va Todd đã kết hợp các nhân tố của Thuyết hành vi kế hoạch(TPB) với các nhân tố trong mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) dé xây dựng vàphát triển một mô hình lai
Mô hình này bao gồm những yếu tố: Thái độ (Attitude) được phân tách thành
Cảm nhận hữu ich (Perceived Usefulness), Tính tương thích (Compatibility) và Cảmnhận dé sử dung (Perceived Ease of Use); Nhân tố niềm tin quy chuẩn (Normative
belief) phân tách thành Ảnh hưởng từ bạn bè (Peer Influence) và Ảnh hưởng từ cấp
trên (Superior influence); Nhân tố Niềm tin kiểm soát (Control belief) được phân tách
thành Nguồn lực hỗ trợ (Resource facilitating conditions), Sự tự tin (Self-efficacy),
va Hỗ trợ kỹ thuật (Technology facilitating conditions).
Trang 33Hình 1.6 Mô hình kết hợp TAM và TPB (C-TAM-TPB)
Nguồn: Taylor va Todd (1995)
1.3.5 Thuyết nhận thức xã hội (Social Cognitive Theory - SCT)
Dựa trên Thuyết hiểu biết xã hội (Social Learning Theory) của Miller vàDollard (1941), Albert Bandura (1986) đã xây dựng nên Thuyết nhân thức xã hội(SCT) Trong đó thể hiện mối quan hệ qua lại lẫn nhau giữa 3 nhóm nhân tố: Các
nhân to môi trường (Environment factors), Các yếu tổ cá nhân (personal factors) vàCác nhân tô hành vi.
Nhân tố môi trường
(môi trường vật lý, môi
Trang 34khi nghiên cứu về hành vi sử dụng máy tính của các cá nhân trong lĩnh vực công nghệthông tin Compeau và Higgins (1995) đã điều chỉnh và đề nghị rằng Hành vi sử dụngmáy tính của các cá nhân chịu tác động bởi các nhân tố: kết quả hiệu suất mong đợi(Performance-Outcome Expectancy), kết quả cá nhân mong đợi (Personal-OutcomeExpectancy), sự tự tin (Self-Efficacy), sự xúc động (Affect) và sự lo lắng (Anxiety).
1.3.6 Thuyết hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (Unified Theory of
Acceptance and Use of Technology - UTAUT)
Thuyết hợp nhất về chấp nhận và sử dung công nghệ (UTAUT - Unified
Theory of Acceptance and Use of Technology) được xây dựng bởi V Venkatesh,
M.G Morris, F.D Davis (2003) dé giai thich y dinh hanh vi va hanh vi sir dung cuangười dùng đối với các ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) UTAUT được xâydựng với 4 yếu tổ cốt lõi của ý định và hành vi sử dụng CNTT: Hiệu quả mong đợi,
nỗ lực mong đợi, ảnh hưởng xã hội và điêu kiện thuận lợi.
\ ———_
R Ý định
Ảnh hưởng xã hội HÀ
Điều kiện thuận lợi |
Hiệu quả mong đợi
Trang 35ra, UTAUT2 loại bỏ yếu tố tự nguyện sử dụng khỏi các biến nhân khẩu học trong mô
hình UTAUT ban đầu
Hiệu quả mong đợi
Trong mô hình UTAUT và UTAUT2:
Hiệu quả mong đợi (Performance Expectancy): Là việc cá nhân tin rằng việc
sử dụng hệ thống công nghệ sẽ giúp họ đạt được hiệu quả cao trong công việc
No lực mong đợi (Effort Expectancy): Chỉ ra mức độ dé dàng kết hợp công
việc với việc sử dụng các hệ thống thông tin hay sản phẩm CNTT
Anh hưởng xã hội (Social Influence): Mức độ mà cá nhân nhận thức những
người quan trọng khác tin rằng họ nên sử dụng hệ thống mới Theo Venkatesh (2003),vai trò của ảnh hưởng xã hội trong các quyết định chấp nhận công nghệ là phức tạp
và phụ thuộc vào hàng loạt các ảnh hưởng ngẫu nhiên.
Trang 36tổ chức cùng một hạ tầng kĩ thuật tồn tại nhằm hỗ trợ việc sử dụng hệ thống côngnghệ Yếu tố này tác động trực tiếp đến hành vi sử dụng của người sử dụng công
nghệ.
Động lực thụ hưởng (Hedonic Motivation): Được xác định như là niềm vui
hay sự sung sướng có được từ việc sử dụng công nghệ Nó có vai trò quan trọng trong
việc xác định sự chấp nhận và sử dụng công nghệ
Giá trị giá cả (Price Value): Là chi phí và cấu trúc giá cả có thé tác động đáng
kế đến việc sử dụng công nghệ của người sử dung Theo Venkatesh, giá trị giá cả là
tích cực khi những lợi ich của việc sử dụng một công nghệ được xem là lớn hơn chi
phí và có tác động tích cực đến ý định hành vi
Thói quen (Habit): Là mức độ mà mọi người có xu hướng thực hiện hành vi
một cách tự động Ajzen và Fishbein lưu ý rằng thông tin phản hồi từ kinh nghiệmtrước đây có ảnh hưởng đến những niềm tin khác nhau và những hành vi thực hiện
trong tương lai.
Các biến nhân khẩu học (Tuổi age, giới tính gender, kinh nghiệm experience, tu nguyện sử dụng - voluntariness of use): Được đề xuất như một phần
-của UTAUT và được đưa vào phân tích sự ảnh hưởng đến các yếu tố chấp nhận là
hiệu quả mong đợi, nỗ lực mong đợi, ảnh hưởng xã hội và điều kiện thuận tiện đối
với ý định và hành vi sử dụng Theo Venkatesh (2012), trong mô hình ƯTAUT2, tính
tự nguyện đã được bỏ đi so với UTAUT.
Dưới đây là bảng tổng hợp một số mô hình lý thuyết đã được trình bày ở trên:
Trang 37-Thuyết hành vi kế hoạch (The
theory of planned behavior —
Điêu kiện thuận lợi
Hiệu quả mong đợi
Nỗ lực mong đợi
Trang 38Động lực thụ hưởng Giá tri giá cả
Thói quen
Nguôn: Tác giả tông hợp (2023)
1.4 Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
1.4.1 Mô hình nghiên cứu
Dựa trên những kết quả của các nghiên cứu trước đây về ý định hành vi củakhách hàng và căn cứ vào tình hình thực tế của người sử dụng Việt Nam tác giả đềxuất mô hình nghiên cứu gồm 6 nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dich vụ VDT
của người tiêu dùng Việt Nam.
Cụ thể, mô hình được đề xuất trong bài nghiên cứu này bao gồm các yếu tốsau dé kiểm định lại tác động va phân tích mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnhhưởng đến ý định sử dụng VĐT:
(1) Nhận thức hữu ích có tác động cùng chiều đến ý định sử dụng ví điện tửcủa người tiêu dùng tại thành phố Hà Nội
(2) Nhận thức dé sử dụng có tác động cùng chiều đến ý định sử dụng ví điện
tử của người tiêu dùng tại thành phố Hà Nội
(3) Ảnh hưởng xã hội có tác động cùng chiều đến ý định sử dụng ví điện tửcủa người tiêu dùng tại thành phố Hà Nội
(4) Điều kiện thuận lợi có tác động cùng chiều đến ý định sử dụng ví điện tử
của người tiêu dùng tại thành phé Hà Nội
(5) Nhận thức rủi ro có tác động ngược chiều đến ý định sử dụng ví điện tửcủa người tiêu dùng tại thành phố Hà Nội
(6) Niềm tin có tác động cùng chiều đến ý định sử dụng ví điện tử của người
tiêu dùng tại thành phố Hà Nội.
Trang 39Hình 1.10 Mô hình nghiên cứu dé xuất
Nguôn: Tác giả dé xuất (2023)
Theo David (1989), sự hữu ích là mức độ một người tin rằng sử dụng hệ thống
cụ thể sẽ tăng cường hiệu suất công việc của mình Theo nghiên cứu của Karim và
cộng sự (2020), tính hữu ich được cảm nhận cũng được quy định như một mức độ mamột người tin rằng việc sử dụng một hệ thong cu thé sé nang cao hiéu suat công việccủa họ Trong nghiên cứu này sự hữu ích chính là những giá trị mà người dùng nhận
được khi sử dụng ví điện tử.
Cũng theo nghiên cứu của Karim và cộng sự (2020), tính hữu ích được cảm
nhận cũng được quy định như một mức độ mà một người tin rằng việc sử dụng một
hệ thống cụ thé sẽ nâng cao hiệu suất công việc của họ Tính hữu ích được cảm nhận
là một yếu tố mạnh nhất có ảnh hưởng đáng kể đến ý định hành vi trong mô hình
TAM (Karim và cộng sự, 2020; David và cộng sự, 1989) Trong thi trường ví điện tử
hiện nay với sự cạnh tranh khóc liệt giữa các công ty kinh doanh ví điện tử, hữu ích
mà khách hàng cảm nhận được cảng cao thì sẽ càng thu hút được khách hàng sử dụng
Trang 40mong muốn.
Giả thuyết H1: Yếu tố “Nhận thức hữu ích” có tác động cùng chiều đến ý định
sử dụng ví điện tử của người tiêu dùng.
Nhận thức dễ sử dụng
Theo Davis (1989), nhận thức dé sử dung là mức độ mà một người tin rằng
việc sử dụng một hệ thống cụ thể mà không tốn nhiều sức lực Một nghiên cứu củaVenkatesh và cộng sự (2002) cho thấy rằng mối tương quan giữa tính dễ sử dụngđược nhận thức và ý định hành vi sử dụng là cùng chiều và đáng ké Tinh dé sử dụng
và thân thiện với người dùng của công nghệ dịch vụ web cũng có ảnh hưởng tích cực
đến tính hữu ích được nhận thức và ý định hành vi (Al-Maroof & Al-Emran, 2018)
Thực tế hiện nay các ví điện tử đang ngày càng tối ưu hóa quy trình đăng ký và cách
thức sử dụng thuận tiện nhất cho người dùng, nhằm thu hút người dùng sử dụng dịch
vụ của công ty.
Giả thuyết H2: Yếu tô “Nhận thức dé sử dụng” có tác động cùng chiều đến ý
định sử dụng ví điện tử của người tiêu dùng.
Ảnh hướng xã hộiẢnh hưởng xã hội là mức độ mà một cá nhân thấy rằng những người quantrọng đối với họ nghĩ rằng nên sử dụng hệ thống thông tin mới (Venkatesh và cộng
sự, 2003) Các cá nhân có xu hướng bị ảnh hưởng bởi lời khuyên hoặc phản hồi từ
mọi người trong giai đoạn đầu sử dụng công nghệ mà không có đủ kinh nghiệm và
niềm tin (Vi và cộng sự, 2020)
Ngày nay các công ty thường xuyên có những chương trình tri ân cho khách
hàng, khuyến khích người dùng giới thiệu ví điện tử cho người thân, bạn bè, đồngnghiệp và thông qua các phương tiện truyền thông dai chúng dé tác động tới ý định
hành vi của cá nhân.
Giả thuyết H3: Yếu tố “Ảnh hưởng xã hội” có tác động cùng chiều đến ý định
sử dụng ví điện tử của người tiêu dùng.