1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Khoa học kinh tế: Khu vực hoá kinh tế - Những vấn đề đặt ra cho Việt Nam

95 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khu Vực Hóa Kinh Tế - Những Vấn Đề Đặt Ra Cho Việt Nam
Tác giả Dang Duc Long
Trường học Hà Nội
Chuyên ngành Khoa Học Kinh Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2000
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 35,72 MB

Nội dung

Hoe thuyết phan cong quốc tế cứa Adam Smith và David Ricardo đực coi là nhữne thành tru rực rớ trong lịch sứ tế tướng kinh tê của nhân loại bot vive đã đất cơ sở 0 Bđiận cho các chính sá

Trang 1

DANG ĐỨC LONG

KHU VỰC HOA KINH TE - NHỮNG VẤN ĐỀ

ĐẶT RA CHO VIỆT NAM

LUẬN VĂN PHAC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

Ha Nội 2000

Trang 2

MỤC LỤC

Í trim0

Lời nói dau :

Chương |: Co sở lý luân và thực tiên về khu vực hóa kính tế: ‘|

1.1 — Cơ sở lý luận về quá trình hình thành các khối liên kết kinh tê 4

!.2 — Thực chất của khu vực hóa kinh tế 10

1.3 Những nhân tố thúc đẩy qua trình hình thành và phat triển của

khu vực bóa kinh tế i

1.4 — Những tác động của khu vực hóa đối với nền kinh tế thế giới 14 1.4.1 Những tác động tích cực |4 1.4.2 Những tác đông tiêu cực 16

Chitung 1{: Nhong xu hướng phát triển cửa khu vực hóa kính fe 19

2.1 Khu vực hoa kính tế phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là sau khi

kết thúc chiến tranh lạnh 19

2.1.4 Các khối kinh tế khu vực không ngừng dược mở rộng 19

2.1.2 Các khu vực kinh lế mới tiếp tục được hình thành 34

713 Mức đỏ hợp tác trong nội bộ của các khối kinh tế không

netine được nâng co, 28

32 Kho vực hoa kinh tê được hình thành đưới các loạt hình va

trình dò khúc nhan 35

24 Những điển kiện quay định các loại hình Hiện kếi kinh tế khu

vực, aS

222) Các hình thức liên kết kinh tế khu vực, bia)

ae Su gia fang cửa các tiến khu vực các tam giác tứ pide phát

triển kính lẻ trong tiên trình khu vực hóa 4

2A Quy mo hợp tác vượt ra khỏi châu lục tao lập hợp tác kinh tế 42

Khu vực lớn,

DS Cac tổ chức kinh tế toàn cầu ngay càng đóng vat trò quan

trọng trong việc đây mạnh sự phát triển của các khối kinh tê 47

Trang 3

6 Khu vực hoa và toàn cầu hóa sẽ là dong lực chính thúc day sự

phát triển cua nên kinh tế the pict.

3.6.1 Biêu hiện cửa khu vực hóa trong xu thế toàn cầu hóa.

2.6.2 Quan hệ piữa toàn cầu hóa và khu vực hóa

2.6.3 Khu vực hóa và toàn cầu hóa sẽ có những bước tiền mới cing

thúc day sự phát triển cửa nến kinh téc thể giới.

Chương ILL: Tác động của khu vực hóa kinh tế đối với Việt Nam

oa Những tác dong của khu vực hóa đốt với kinh tế Viet Nam

ì 1.1 Những tác đông tích cực

41.2 Những tác động tiêu cực

1.2 Những phương hướng cơ bản nhằm phát triển sự hợp tác kinh

tế giữa Việt Nam với các nước trong khu vực

3.2.1 Phương hướng chung

3.2.2 Phương hướng hợp tác với các đốt tác trong khu vực

MA Cac piát pháp dé thúc đẩy hai nhập khu vực của Việt Nam

Trang 4

ĐANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

s« ASEAN (Association of Southeast Asian Nations)

e AKVA (ASEAN Free Trade Areas)

e APEC (Asia - Pacifie Economic Cooperation)

e ADB (Asia Development Bank)

e CEPT (Common Effective Prefevential Tariff)

e (EU (European Union)

e EEC (European Keonomic Council)

@ 17A ([+rcc Trade Arcas)

6 ODP (Cleos« Domestic Product)

© IME (nternational Monctari Fund)

e GNP (Gross National Product)

e NICs (Newly Industrializing Countries)

© NAMPA (North American Free Trade Areas)

© OECD (Organization of Reonomic Cooperation and Development)

e PDI (Porcign Direct Investment)

© WHO (World Trade Organization)

© WR AWaorld Bank)

© PECC (Pacific Feonomic Cooperation Council

¢ SRTA (Subregional Trading Arrangements)

¢ ASEM (Asia - Europe Meeting)

® IPC (Ínternationad Finance Company)

© CNTR (General Agreement on Variff and Trade)

Trang 5

LỜI NÓI ĐẦU

1 ‘Vinh cấp thiết của de tài :

‘Tir sau chiến tranh thế giới lần thứ hai đến nay một xu hướng xuất hiện

và chỉ phối đời sống kinh tế thế pi, đó là quá trình hình thành và phát triển

các khởi kinh tế khu vực hay còn gọi là tiến trình khu vực hóa Đặc biệt tir khi

chiên tranh lạnh kết thúc, tiến trình này đã phát triển mạnh mẽ và cùng với

toàn cầu hóa, tiên trình này đã trở thành một trong hai động lực chính chỉ phối

dat sống kính tê the giới

Sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của các khối kính tê đã có tác động to lớn: thúc đẩy đầu tự mở rộng thương mại, tầng trưởng kinh tÊ của các quốc

ojo Bun thay đốt eục điện của nến kinh tê thê giới Bon canh đó việc phat

triển math me của các khối kink tế cũng đất ra không ít vấn để với các quốc

gì tham pia hay không tham pia vào tiến trình khu vực hóa như, làm thế nào

để duy trí truyền thống văn hóa bản sắc dan tốc chủ quyền lãnh thổ an ninh

quốc gia trong điều kiện hội nhập Đây thức sự là cơ hội và cũng là thách

thức Và day cũng chính là các vấn đề của Việt Nam khi chúng ta đã pia nhập

các khỏi kinh tế khu vực nh: ASEAN APEC và đang trở thành môi thành viên ngày càng đồng vai trò tích cực trong các khốt kính tế này.

Nhu vậy, việc tim hiểu thực chất của tiến trình khu vực hóa và những tác

dong cua nó đối với nền kinh tê thế giới cũng như đối với nước ta hiện nay có

mót ý nghìn to lớn cả về mặt Íý luận và thực tiên Mặc dù đã có nhiều hài viet,

cũng trình của nhiều học gia để cập đến các khía cạnh khác nhau cửa vấn dé

khu vực hóa nh: "Xu hướng khu vực hóa các quan hệ kinh tế trong điều kiên

hiền nay" của GSTS Võ Đại Lược và TS Kim Ngọc “Toàn cầu hóa và khu

vực hóa” của học giả Tizong (Trung Quốc) "Liên kết kinh tế quốc tế: Quá

trình triển vòng và những gợi ý” của David Thenderson “Mối quan hệ tap

đoàn hoa khu vực và toàn cầu hóa kính tế” của hoc gia Zhang Hanquong bàn

ve XU the kinh tế thé giới hiện nay”: “Quan hệ hợp tác Nam - Nam va van đề

Trang 6

toàn cầu hóa": “Kho vực hóa - xu thế phát triển quan trọng của nên kinh te the

giới" Song đến nay ở Việt Nam vẫn chưa có mot cong trình nào nphiên cứu

toàn điện về van dé này Chính vì vậy đề tài nghiên cứu này lại càng trở nên

cấp thiết,

2 Mục đích nghiên cứu

Làm rõ thực chất của khu vực hóa kinh tế là gì những cơ sở hình thành

khu vực hóa tác động của nó với nên kinh tế thê giới như thê nào và quan hệ

cửa nó với tiên trình toàn cầu hóa ra sao ? Trên cơ sở đó luận văn nhằm góp

mat tiếng nói tham khảo đối với tiến tình hội nhập khu vực và the giới của

Viết Nam.

3 Đối tương và phạm: vi nghiên cứu

l mạn van chi giới hạn nghiên cứu tìm hiếu các đặc trưng chủ yêu của khu

vực hóa kính tế, xu thế phát triển của hiện tượng may và các tác động cưa

chúng lới nên kinh tế thể giới Từ đó, nêu những van để cần quan tâm trong

tiên trình hội nhập của Việt Nam.

4 Phương plrip nghiên cứu :

Huan văn sử đụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhan

như; phương pháp diy vật biên chứng, duy vật lịch sứ phương pháp phân tích.

so sánh đói chiên, phương pháp thống kê hoc để xử lý số liệu

5 Đóng góp của luận văn : Nhữme đóng gop chính của luân văn được thể biên ở những nôi dune cứ

ban satu đầy:

- Thứ nhất, phân tích và fim sáng tỏ cơ sở khoa hoc của khu vực hóa kinh

le bản chat những quan niềm chính về khu vực hóa kinh tế và các nhan 16

chủ yêu thức day chúng phát triển.

- Thứ hai, làm sáng tỏ đặc trưng xu thế phát triển của khu vưc hóa kinh tế

- Thứ ba trên cơ sở đó, đưa ra một số RỢt ý có tính chất tham khảo giúp Việt Nam trong tiến trình hội nhập khu vực và thế piới.

hh

Trang 7

6 Két cấu cua luận van

Ngoài Lời nói đầu Kết Inận Phụ lực Danh mục tài liệu thinn khao bain

vận két cau làm 3 chương,

Chương $: Cơ sở lý luận và thực tiễn về khu vực hoá kinh tế.

Chương 2: Những xu hướng phát triển của khu vực hóa kinh tế

Chương 3: Tác động của khu vực hóa kinh tế đối với Việt Nam.

baad

Trang 8

Chuong I:

CÓ SỞ LY LUAN VÀ THỤC TIEN VỀ KHU VỤC HOÁ KINH TẾ:

L1, CƠ SƠ TY LUẬN VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THĂNH CÁC KHỐI LIÊN KẾT

KINH TẾ:

Cùng vei sự phát triển của kitoa học cong nghệ nền kinh tế thể giới ngày

càng được quốc lế hóa cao độ, thông qua các hoạt đông phan cong lao đồng và

hop tác kinh tế trên phạm ví quốc tế, Phan công lao động quốc tế dựa trên nền

ing của sự chuyên môn hóa đã làm cho các nước trên thê pIỚi ngày càng phụ

thuoc lẫn nhau về tầi nguyên, nguồn vốn, công nphệ kỹ thuật, thị trường do

đó, để phát triển kinh tế đòi hỏi quá trình chuyên mén hóa phải luôn gắn liền

cot 4Œ hợp tác hóa Khong chỉ những nước nghèo ma ngay cá các QUỐC pia VỚI

nên kính tế phát triển vẫn cần và phụ thuộc vào các quốc gia khác Chính sư

phu thuốc tấn nhau đó là tiền để của quá trình liên kết kinh tê.

Cac lý luân về liên kết kinh tế không phải mới xuất hiện trong thời gian

gần đây mà ngày từ thế ky XVI đã được nêu ra trong quan điểm cứa các nhà

kinh tế học cổ điển Tiêu biểu là nhà kinh tế hoc người Anh Adam Smith

(1723 - 1790) Trong tác phẩm “Sự piầu có của các quốc pia”, Adam Smith

cho rang muốn tăng nguồn của cải của đất nước, cần dựa vào việc nâng cao

năng suất fao động, mà muốn nâng cao năng suất lao dong lại cần phải dưa vào phân công lao dong Nguyên tắc phan cong lao dong không những thích

hop để áp dung trong cùng một ngành trong nội bộ của cùng một nước, mà

còn thích hợp de áp dụng piữa các nước Adam Smith cho rằng cơ sở của phân công lao động piữa các quốc gia chính là các nguồn lực tự nhiên có loi riêng

của mỗi nước hoặc là điều kiện có lợi đo con người tạo ra Một nước cần sản swat ra các sản phẩm có giá thành thực tê tuyệt đối nhỏ hơn các nước khác.

sau đó tiến hành trao đổi lẫn nhau Tư tưởng chú đạo của Adam Smith là với

su tự đo thương mại, các nguồn lực của thế giới sẽ được phân phối hiệu quả và

Trang 9

có loi cho time nước, Mặc dù những [ý luận này vẫn con nhiều hạn chế nhưng

phat thira nhận ring Adain Smith đã có cong lao to lớn trong việc phác hos

một cách nội hat hiệu qua kinh tê cla việc chuyên môn hóa và sự lơi ích của

sự tự đo thương mại piữa các quốc pia.

Ke thira tự tưởng của Adam Smith nam T8[7 trong tác phẩm “Nhitne

nguyên fy của kính tế chính trị và thuê khóa”, nhà kinh tế học có điện Anh.

David Ricardo (1772 - 1823) đã đứa ra lý thuyết “đợi the số sánh”, Ông cho

Hine thương mai quốc tế vấn có lợi cho tt cả các quốc gia, ngay cả tone

trường hợp mot quốc gia có hiệu quả sản xuất cao hơn va mot quốc pia có hiệu quả sản sual thấp hơn đối với cả hai mat hàng trao đốt, Trong trường hợp

nầy, quốc gia tiên tiên sẽ chọn mat hàng có chi phí sản xuất thấp hơn (hoặc có

năng suất cao hơn) trong hai mat hàng để sản xuất còn quốc gia tac hậu sẽ

chuyên sản xưất mat hàng còn lại Nhw vay khong phát năng suất lao dong

của một rất hàng nào đó của một quốc gia cao (tuyệt day hơn năng suất lao

dong của cùng mat hàng đó ở nước ngoài là nhân tố quyết định chú yếu của

thương mai quốc tế mà nhân tố quyết định chính là mức năng suất lao động

cao tương đòi của mat hàng đó so với mức năng suất của các mat hàng khác

trong cùng một quốc gia Đây chính là nguyên nhân lý giải tại sao bất cứ mart

quốc gia nào, bất kể trình độ kinh tế dạt dược ở mức độ nào đều có lợi khi

tham gia vào quá trình phân công và hợp tác quốc tê.

Mac dù Không bao quát được hết moi nhân tò phức tap cúa quan hệ kinh

fe quốc té, những lý thuyết về lợi thể số sánh của David Ricardo đã khái quát

được hin chat sâu xa và cốt lõi cửa các quan hệ kinh tế quốc tế đó là mọi quốc

giá đều có lợi khí tham gia vào thương mại quốc tế và mốt quốc gia có thể

Hing nguon thú bang cách xuất khẩu các mat hàng được sản xuât từ các neuen

nguyện liệu dự thir ở trong nước, đồng thời nhập khẩu các mat hane mà các

yeu to dẻ sản xuất ra chúng lai khan hiếm Nhờ có thương mại quốc tế mà mỗi nước có kha nang tiêu đùng ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất cửa mình

“dt

Trang 10

Hoe thuyết phan cong quốc tế cứa Adam Smith và David Ricardo đực coi là nhữne thành tru rực rớ trong lịch sứ tế tướng kinh tê của nhân loại bot vive đã đất cơ sở 0 Bđiận cho các chính sách mau dich tr đo và tiên trình điên

ket linh tế trên pÌiem vi kỈnt vực và quốc tế

Đến the ky XIN, theo quan điểm của Marx tì sự liền kết giữa các dan

tóc là hat nguồn tít *sự phân công lao động và sự phát triển của trao đối hàne

hóa” nó cũng giếng như mối quan hệ piữa các ngành các chủ thể kinh te

quan hệ giữa thành thị và nông thôn trong một nước Phân công leo done

quốc tê chính là sản phẩm của nén Đại công nghiệp cơ khí: “Một sự phân công mới tiên trường quốc tế, sự phân công do như cầu của những trung tâm

chủ vêu của cong nghiệp lớn đẻ ra đã biến mot bộ phân của trái đất thành

lĩnh vực sản xuât nòng nghiệp, còn một hò phan khác thì lại trở thành lĩnh vực

sity xulL chủ yeu vẻ công nghiệp”C) - Theo Marx, thị trường thê piới là cơ sở cửa phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa (TBCN), và chú nghĩa tư bản có tính tất yêu nội tại là phải sản xuất trên một quy mô không ngừng lớn hơn đã

thúc đấy thị trường thế giới không ngừng mở rộng Chú nghĩa tự bản đã làm: cho sản xuất và tiêu đùng cửa tất cả các nước đều có tính thế giới làm cho

cong nghiệp mat cơ sở dan tộc, việc du nhập những công nghệ mot trở thành

môi vấn để sinh tứ đối với tất cả các nước văn minh: công, ngÌhỆ mới này

không đừng những nguyên liệu ban xứ, mà còn dùng những nguyên liệu dem

từ nơi khác đến, và sản phẩm làm ra cũng không tiêu thu ngay tại chỗ mà còn

trêu thụ ở khắp nơi trên thế giới Như vay những moi quan hê phổ biến su

phụ thuộc phổ biến piữa các quốc gia sẽ thay thế cho tình trạng cô lập tự cùng,

tự cap trước kia.

Nghiên cứu về hiện thực phát triển của chủ nghĩa trr bản vào cuối the ky

NIA đầu thẻ ky XX, VỊ, Lénin đã nêu lên ba nguyên phân có tính lich sử

khách quan khiến các nước tư hẳn cần mở rong thị trường ra bên ngoài Tứ

nhất CNT là kết qua của lưu thông hang hóa và phát triển rong lớn, vượi

6

Trang 11

quá Khon khổ của mot nước, Thr hai do tình trang phát triển khong đến của

các ngành cong avhiep “nhimg ngành cong nghiệp khác nhau dimg fam thi trương cho nhau thì phát triển không đều nhau có ngành hơn, có ngành kém

và ngành nào phát triển nhất thì phải đi tìm thị trường nước ngoài” Thứ ba,

do quy Tuật của nến sản xuất tư bản chủ nehĩa là không ngừng cải tao cách sản

KIL và mở ròng vỏ hạn quy mô sản xuất Đồng thời VA Lenin cũng chỉ ra

răng khuynh hương hình thành nên mot nền kinh tế the piớt nhự môi chính thể

thong nhất đang hình thành npay giữa lòng chủ nghĩa tư bản và tt yeu sẽ

được tiếp tục phát triển và hoàn thiện đầy du dưới chủ nghĩa xã hội Như vậy.

sự cần thiết phat đi tìm thị trường ngoài nước chứng tỏ rõ rệt sự nghiệp lịch sử tiên bộ của chủ nghĩa tư bản là xóa bỏ được tính cô lập đóng cửa của các chế

độ kinh tế trước kia và tập hợp được tất cả các nước trên thế giớt thành mot

chỉnh: thế kinh 1c

` + mie + MEE , eins + a ` ý `

Ngày nay, các quan niệm về lợi ích của sự liên kết hợp tác kinh tế quốc

lẻ còn được thể hiện qua các lý thuyết thương mai quốc tế hiện dai

Nổi har là lý thuyết “Ham lượng các yếu tố" của hai nhà kinh tế Thuy Điển là E.Heckcher (1879 - 1952) và B.Ohlin (1809 - 1979) đưa ra vào nửa

đầu-thế kỷ XX Nhiều nhà kinh tế sau đó đã viết lại lý thuyết này một cách tý

tớ, tỉnh tế hơn, và quá trình này vẫn được tiếp tục Ly thuyết hàm lượng các yếu tố đã tập trung giải thích nguyên lý “Lợi thế so sánh” ở điểm cơ bản nhất

là: Lựi thế về nguồn lực sản xuất vốn có và được trình hay thành định lý

Heckcher - Ohlin (H-O) như sau: Mot nước sẽ xuất khấu loạt hang hóa mà

việc sản xuât nd cần sử đụng nhiều nhân tố rẻ và trong đổi phong phú của

nước đó: và nhập khẩu loại hàng hóa mà việc sản xuất nó cần nhiều yêu tô dit

và tương doi khan hiểm ở nước đó Nói van tắt, một nước tương đối giàu lao dong sẽ suất khẩu hàng hóa sử dụng nhiều lao dong và nhập khẩu hàng hóa sử đưng nhiều vốn.

Ra Abs TH bản guven Ï tập 2c P90 NNH Sư thất [là Nội 1962

Trang 12

Nuất phát từ đính lý trên nhà kính tế học người Mỹ Paul A.Smnuelson

đã chứng minh định lý này và rút ra một hệ quả trực tiếp là Định lý can bằng

giá ca các yêu tổ hay còn gọi là định lý Heckcher - Ohtin - Samuclson

(EI-Ö-§), Đính We này được phát biểu như sau: Thương mai quốc tế sẽ đưa đến sự căn

bane eid ca tương đốt và tuyệt đối của các yếu tế thuần nhất pin các quốc

via do đó thường mat quốc tế là một cách thay the cho sự địch chuyển quốc te

của các yêu td sản xuất,

Như vay, thương mại quốc tế trong điều kiện tự do mau dịch và cạnh tranh hoàn hảo, sẽ làm cho giá cả của các nguồn lực lao động thuần nitất và

vốn thuần nhất trở nên cân bằng giữa các quốc gia Với ý nghĩa đó thương

mai quốc tế hoạt động như một công cụ thay thế cho sự dịch chuyển quốc tế

củi các vêu 16 sản xuất thong qua ảnh hướng của nó tới giá cả của các yêu to

/tit%

Tóm lại, lý thuyết “Ham lượng yếu tố” và lý thuyết “Cân bằng piá cả các

yêu te” đã chứng minh được rằng thương mại quốc tế đóng một vai trò hết sức

quan trọng, nó không chỉ mở rộng khả nang tiêu dùng và nâng cao mức sống ở

một nước mà còn góp phần thúc day quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế

trên phim ví khu vực và thể giới,

Với những quan điểm, lý luận về quan hệ kinh tế quốc tế trong suốt quá

trình phát triển của nền kinh tế thể giới đến nay có thể khẳng định rằng: liên

kết kinh tế là mot xu thế khách quan nó gắn liền với sự phát triển cửa các

quan he kính tế trong đó xuất hiện và phát triển sớm nhất là quan hệ mau dich

quốc tế Quá trình liên kết kinh tế là do sự phát triển của lực lượng sản xuất và

sự phân công lao dong quốc tế quyết định, Đó là quá trình tập trưng sản xuất một số sản phẩm hoặc cưng ứng một số dich vụ nào đó vào một hoặc môi số

quốc gia nhất định trên cơ sở nhữững lợi thế của họ Cae quốc gta này tham gia

vào sự phan cong lo động quốc tế khong những để đáp ứng nhú cầu của mình ma con đáp ứng cả alu cầu của các quốc eda khác Thong qua sự irae đốt quốc tế,

Trang 13

Trong thời kỳ đầu, phân công lao dong quốc tế hắt nguờn tự sự khác biết

vẻ điền kiến te nhiên giữa các quốc gia (dat đại, tài nguyên thiên nhicn choáng sản khí hau Đỏ Tà tiền dé tự nhiền của sự phân công lao động quốc

le và là cơ sơ cho sự trao đổi hàng hóa pind các quốc gia trong thời kỳ đầu các nước cung cấp cho nhau, ao đổi với nhau những nguyên liệu, những sản

phẩm đặc thù do lợi thé tự nhiên mang lại

Có thể nói, tea kết kinh tế là một quá trình ma trong đó các nhà nước

quọc gia tự nguyện dị đến những thoa thuận chung nhằm dat được hiệu quá tối

da trong việc phân phối và sử dụng nguồn lực kinh tế có han của từng quốc pia

để tạo ra được khối lượng sản phẩm thỏa mãn như cầu ngày càng tăng của con

người trên toàn cầu

Sự phát triển của lực lượng sản xuât đã làm xuất hiện những khác biệt vẻ

trình do kỹ thuật và công nghệ giữa các quốc gia, từ đó làm nay sinh sự chênh

lêch về năng suất lao động, về chất lượng và piá thành sản phẩm Mỗi nước.

mỏi nền kink tế quốc gia sẽ phát huy những lợi thế mới đó để sản xuất những

hàng hóa địch vụ có chất lượng cao với piá thành hạ nhằm trao đổi với những

hang hóa dịch vu không tự sẵn xuất ra được, hoặc nếu như tự sản xuất thì giá

thành sẽ cao hoặc chất lượng sẽ kém hen.

Cùng với su tiên ho của khoa học kỹ thuật, sự phát triển của lực lượng

san xual và sự phân công lao động quốc tế làm cho luc lượng sản xuất vươi

nhanh ra khói biên giới quốc gia Các quốc gia và lãnh thổ đều lần lượt pia

nhập vào nên kinh tế thế giới tham gia thị trường thế giới Điều này sẽ làm cho các nen kinh tê quốc gia đều chịu sự tác đông qua fai của nền kinh tê the

giới ở những mức dé khác nhau tùy thuốc vào dic điểm trình đồ phát triển và

dường lôi chính sách của nước đó Như vay khu vực hóa kinh tế là nhữne hệ

quả hat neon từ xu the quốc tế hóa đời sống kinh tế thong qua các mot liên

kết kinh te giita các quốc gia lãnh thé và khu vực trên the giới.

Trang 14

1.2 THỰC CHẤT CUA KU VỤC HOÁ KINH TẾ

-Sự hình thành và thực chất của khu vực hoá kinh tế:

‘Trong vài thập ký qua nên kính tế thế giới vận động và phát triển hết sức

da dang Bên cạnh xu hướng toàn cầu hoá dựa vào các mối kiên kết kinh te và

trên cơ sở gần nhau về vị trí địa lý đã hình thành quá trình Hiên kết kính tế khuvực lập nên các khối liên kết kinh tế các khu vực kinh tê hay còn gọi là quá

trình khu vực hoá kinh tế.

Khái niệm về khu vực hoá được hiểu là một số nước trong một khu vực nào đó liên hợp với nhau trên cơ sở bình dang, cùng có lợi cùng nhau quy

định điều kiện lưu thông tự do của các yếu tố sản xuất hoặc toàn hộ các yếu tố

sản xuất (vốn kỹ thuật, nguyên vật liệu, lao động, thị trường, dich vụ ) giữa

các nước thành viên, từ đó làm cho nguồn lực của cả nhóm không chịu sự hạn

chế trong khuôn khổ quốc gia của các nước thành viên và được ưu tiên sắp xếp

lai trong không gian kính tế chung của nhóin nước, khiến cho các nước thành

viên có thé thực hiện được sự bổ sung về kính tế đạt được mục đích cùng

nhau phon vĩnh

Đặc điểm chung nhất của các tổ chức kinh tế khu vực là có các mối quan

he lắng giéng gần gũi quan hệ ngôn ngữ và truyền thống văn hoá tương đồng.

có tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động hay trình độ phát triển kinh tế kỹ

thuật gần giống nhau Trên cơ sở gia nhập một cách tự nguyện các tổ chức

kinh tế này lập ra các quy chế và thủ tục cần thiết để duy trì lâu dài mối quan

lệ pifa các thành viên trong khu vực cũng như quan hệ giữa khu vực với nên

kinh tế thế piới,

Tính ưu việt của các tổ chức kinh tế khu vực là: thực hiện chính sách ưuđãi trong nội bộ các thành viên về đầu tư, tài chính, phát triển kỹ thuật giải

quyết việc làm đào tạo tay nghề trao đổi hàng hoá Một số tổ chức kinh tế

còn thực hiện chế độ mau dich tự do giữa các nước hoặc piam thuế đổi với các

lĩnh vực sản xuất mũi nhọn, tạo điều kiện cho sự phát triển của mọi thành

t0

Trang 15

viên, dam bảo lợi ích cho từng thành viên cũng như sự vững manh của cá khối

cong đồng Từ các mốt liên kết kinh tế khu vực sẽ tạo điểu kiện cho hình

thành các thị trường thương mại thị trường đầu tư, các trung tâm công nghiệp

khu vực Từ đó, tạo ra các hàng rào thuế quan và phi thuế quan Những can trở

buôn bán trong nội bộ khu vực bi thủ tiêu, hang hoá lưu chuyển giữa các nước

thành viên không bị hạn chế

Như vậy, khu vực hóa kinh tế thực chất là một sự liên kết kinh tê diễn

ra đổi rới các quốc gia trong cùng mội khu vuc địa lý Quá trình khu vực hoá

sẽ hình thành nên những khu vực kinh tế hay không pian kinh tế do các nước

gần piông nhau về chế độ kinh tế - xã hội và trình độ phát triển kinh tế - xã

hội hoặc nam gan nhan, tổ chức ra thông qua hiệp thương, ký kết hiệp định

hoặc hiệp ước pia các chính phú Mục đích của những khu vực kính tế này là

day mạnh phốt hợp và hợp tác về thuế quan mau dịch tài chính, tiền tệ, chính

sách công nghiệp, nông nghiệp, mở cửa thị trường với nhàu, đẩy mạnh phan

cong lao dong và chuyên môn hóa sản xuất và tiêu thụ, tăng cường các quan

hệ kinh tê và nâng cao vat trò của các nước và khu vực minh trong nên kinh tế

thế vidi.

1.3 NHỮNG NHÂN TỐ THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT

TRIEN CUA KHU VỰC HOÁ KINH TẾ

Có nhiều nhân tố thúc đẩy quá trình khu vực hoá kinh tế trong đó đáng

chú ý là các nhân tố sau đây:

*

Mot là, Sự phát triển không đông đều ngày càng lón giữa các nước, các khu vực Trong, hốt cảnh có sự phát triển không đồng đều ngày càng lớn

vitta các nước, các khu vực một số nước phát triển do nhiều lý do có thể bị tut

hậu Chẳng hạn, có thời gian Mỹ sau nhiều năm can thiệp quá sâu vào tình

hình nội bộ của phiêu nước tiên thế giới, nên bị sa lẫy, nợ nần nhiều, thâm hut ngân sách nhày càng lớn, kinh tế phát triển chậm Ngược lai, mot số nước nhì Nhật ban Đúc do tập trưng sức phát triển kinh tế, kỹ thuật nên đã vượt lên

lễ

Trang 16

phát triển rất nhanh Trường hợp của “bon con rong” Chau A cũng vay Từ

những nền kính tế nghèo nin mà sự phát triển dựa vào đầu tư nước ngoài từ

Aly Nhật mà [lần Quốc Singapore Dai Loan đã trở thành những chủ đầu tư

ra nước ngoài, là nguồn cung cấp FDE quan tong của nhiều nước và khu vực.

Hen một lúc nào đó, các quốc gia, nền kính tế phát triển sau thấy cần liên kết

với nhau, ít nhất là trong khu vực để bao dam các lợi ích chung tránh nhữngcan thiệp hay bị phụ thuộc vào một thé lực lớn chỉ phối từ hên ngoài

Hai là Sự phát triển như vĩ bão của khoa học công nghệ Quá trình

chuyển giao công nghệ làm tăng sự chênh lệch về kỹ thuật ngày càng lớn piữa

các nước phát triển và các nước dang phát triển Do đó đã góp phần làm tăng

xu hướng ly tâm dẫn đến co cụm lại để cùng nhau tự bảo về Quá trình này lam cho các nước phát triển ở vào thế có lợi hơn vì bán được các loại thiệt bi

may móc cong nghệ cũ, lạc hậu thậm chí có loại đã hết khấu hao Họ có cơ

hội để thay đổi kỹ thuật, công nghệ trong điều kiện khoa học kỹ thuật pháttriển nhanh chóng San xuất bằng công nghệ mới làm cho có năng suất cao,

chat lượng hàng hoá tốt có lợi thế trong cạnh tranh và đứng vững trên thị

trường thê giới Bên cạnh đó, những nước dang phát triển khi tiếp nhận cone

nghệ có thể tao dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, phát triển ngành nghề, phải quyết

việc làm cho người lao động Tuy nhiên, nếu không tính toán, các nước này sẽ

ở vào thế bất lợi Máy móc quá cũ, năng suất lao động thấp, san phẩm thiếu

sức cạnh tranh, làm ăn thua thiệt, ing nợ nan và ngày càng phụ thuộc vào các

nước lớn Ngoài ra, còn nay sinh nhiều vấn dé khác như tiêu hao nguyên vat

liệu lớn, ö nhiễm môi trường Chuyển giao công nghệ không phải là quá trình

thực hiện sự mua bán bình dang piữa các nước Bên canh đó, các nước phát

triển thường kèm theo những điều kiện kinh tế chính trị lầm cho các nước

nhận cong nghệ phải phụ thuộc Khi các nước đang phát triển xuất khẩu hàng

hoá có cấu thành chủ yếu từ tài nguyên và lao động lại bị những hàng rào thuế quan ngắn chặn vì vậy họ bị yếu thế hơn do đó cần liên kết để han chế những

bất lợi.

12

Trang 17

Ba là, cạnh tranh trong thương mại quốc tê thường làm cho các thị

trường lớn, thị trường truyền thống thiếu tính ổn định Thực tế cho thấy

cuộc cạnh tranh piữa Mỹ Nhat Ban và EU về các vấn dé như oto, nông sản.

sát thép hàng điện tử, số kéo dài trong nhiều nam qua làm cho mau thuần tiữa các (rung tam này càng trở nên pay gat Hậu quả tất yếu của những cạnh

tranh này là gid cả không ổn định, hàng rào thuế quan bảo hộ mau dịch piữa

các nước các khối được tăng cường Sự không ổn định của các thi trường lớn hat nguồn từ tình trạng khủng hoảng mất cân đốt trong nền kinh tế các nước

lớn Điều này tác động mạnh đến toàn bộ nền kinh tế thế giới tạo sức ép cho

sự ra đời các liên kết kinh tế khu vực.

Đốn là, sự mo rộng của các công ty xuyên quốc gia đã tạo ra các sức

ép cạnh tranh đốt với các công ty nội địa và làm nảy sinh xu hướng liên kết

lai theo từng nhóm nước Các công ty xuyên quốc gia với mang lưới hoạiđộng ở nhiều nước có tác dụng tích cực là đem theo vốn kỹ thuật tạo sự phát

triển sản xuất, góp phần hình thành cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại Tuy nhiên, ở bản địa, các nước chậm phát triển bị phụ thuộc nặng nề về kinh tế, kỹ

thuat, Đây cũng là một ong những lý do làm các nước chủ nhà có xu hướng

đấu tranh, tách ra và Hên kết lại theo từng nhóm để bảo vệ quyền lợi dân tộc.

Năm là, sự mất ổn định về chính tri xã hội trong nhiều nước, chiên

tranh, xung đột sắc tộc còn xảy ra ở nhiều nơi gây tam lý lo ngại các nhà

đầu tư không muốn mạo hiểm đầu tư vào các vùng “mất ổn định” này Từ sau

Đại chiến thế giới lần thứ Il đến nay, cùng với khủng hoáng kinh tế chiếntranh cục hộ, xung đột sắc tộc ở các Châu lục làm cho tình hình chính trị xãhội ở nhiều nước không ổn định Thêm vào đó, điều kiện khai thác tài nguyên

ở nhiều nước pap nhiều khó khăn hơn, chi phí cao, một số nguồn nguyên liện

khan hiếm pid cả hàng công nghiệp tang lên, gid hàng nông sản không on

đính Tình hình này đã có tác động lớn đến sự phát triển kinh tế của nhiều

nước [lình thành các liên minh kính tế khu vực hay khu vực hoá đã giúp giam bớt những tác động thiếu tích cực từ bên ngoài.

l3

Trang 18

Những nhân tố trên đây cho thấy bức tranh toàn cảnh của nền kink tẻ thê

giới đầy hiến động và phức tạp Vì thế, xu hướng các nước liên kết có cụm fai

thee time khu vực để npăn chan, hạn chế những tác động từ bên ngoài taođiểu kiện ổn định kinh tế khu vực ổn định thị trường Các tổ chức kinh té khu

vực có thể bổ sung cho nhau những thế mạnh của mình về kỹ thưật tài

nguyên lao động, đảm bảo hiệu qua kinh tế trong trao đối, hợp tác đầu tư.

khác phục phần nào những khiếm khuyết thị trường trong nền kinh tế thị

trường tu bản chủ nghĩa Trên cơ sở đó, tạo ra thế và lực để duy trì quan hệ

kinh tế tương đối bình đẳng với các nước phát triển, từ đó vươn lên tăng sức

cạnh tranh trong thi trường thế giới Nói cách khác, ngày nay, xu thé toàn cầu

hoa được thiết lập trên cơ sở của các mốt liên kết kinh tế khu vực Sự mở rộng,

khong gian của các khu vực liên kết kính tế cùng với sự phối hợp chặt chế các

yếu tố có tính chất toần cầu về thương mại, đầu tư, chuyển giao công nghệ,

mạng lưới hoạt động của các công ty xuyên quốc gia là những trên để cho

quá trình toàn cầu hoá kinh tế nhưng cũng là những nhân tố thúc day quá trình

khu vực hoá, gia tăng những mốt liên kết khu vực Các khối liên kết kinh tế

khu vực khong mâu thuẫn với quá trình nhất thé hoá, toần cầu hoá mà ngược

lai, từ các mục tiêu củng cố nội bộ khu vực sẽ tạo ra những let thế cạnh tranh giữa các khu vực với nha Sự gia tăng kha năng cạnh tranh mang tính khu vực

sẽ đấy nhanh sự liên kết giữa các khu vực trên quy mô rộng lớn hơn từ đó tạo

ra những lợi ích và mối quan tâm chung của các khut vực fam đẩy nhanh tiến

al

trình toàn cầu hoá nên kinh tế thế eidi.

1.4 NHŨNG TÁC DONG CUA KHU VỤC HOÁ ĐỐI VỚI NÊN KINH TẾ THẾ GIỎI.

Sự hình thành các khối kinh tế khu vực có tác động to lớn cả tác dong

tích cực và tác động tiêu cực, đốt với đời sống kinh tế thế piới.

1.4.1 Những tác động tích cực:

Những tác động tích cực của quá trình khu vực hoá được thể hiện ở những khía cạnh sau đây:

id

Trang 19

Thứ nhất, Thúc đẩy tự do hóa thương mại, đầu tr và dich vir Trong

pham vi khu vực cũng như là giữa các khu vực với nhau Mức độ tự do hóa có

thể là khác nhau nhưng không một khối kinh tế nào lại không để cập chủ

trương tự đo hóa này Chang hạn sự ra đời của NAFTA có ảnh hưởng to lớn

ching những đến các hoạt động thương mại đầu tư cửa Mỹ Canada và Mehico

mà còn tác động đến toàn bộ các hoạt động kinh tế thương mại cửa toàn thế gưới Bên cạnh khả năng thực tế phát triển kinh tế của các thành viên NAFTA, các nước Mỹ Latinh chắc chan sẽ dần dan bi thu hút vào các hoạt động kinh tế

của khối này Không chi Méhicd là cầu nối cho các quan hệ này mà ca Mỹ vàCanađa cũng sẽ mở rộng hơn các quan hệ kinh tế với khu vực đó với triển

vọne hình thành một khu vực mau dich tự do thống nhất từ Bắc Mỹ xuống Nam Mỹ.

Thứ hai, thúc đẩy quá trình mở cửa thị trường các quốc gia, tạo lap

những thị trường khu vực rộng lớn Liên minh Châu Âu (3U) đã hình thành

một thị trường chung với 376 triệu dân, 8500 tỷ USD tổng sản phẩm xã hội.

chiếm 1/3 sản phẩmcông nghiệp thế giới, 50% xuất khẩu và hơn 50% cácnguồn tư bản Khối mau dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) với dan số 370 triệu

người, 9000 tỷ USD tổng sản phẩm xã hội Hiệp hội các nước Hong Nam A

(ASEAN) hiện gồm I0 quốc gia vớt dan số hơn 500 triệu người tổng GDP

khoảng 500 tỷ USD cũng là một thi trường lớn, đầy tiém năng Dien dan hợp

tác kinh tế Châu A - Thái Bình Dương (APEC), theo thống kê năm 1992 có

long dân số là 2,09 tỷ người, chiếm 38% tổng dân số thế giới: tổng sản phẩm

GDP là 17.4 ngàn ty USD, chiếm 52% GDP thế giới: tổng kim ngạch buon bán 3,1 ngàn tỷ USD, bằng 40% tổng buôn bán thế giới Các khối kinh tế trên

ra đời đã tạo ra những thị trường khu vực rong lớn hàng đầu thê giới mà

không có một thị trường quốc gia nào có thể so sánh được.

Thú ba, thúc đẩy quá trình toàn cau háa đời sống kinh tê the giói.

Lign minh Châu Âu ra đời với chiến lược kinh tế an ninh chung làm sting sót

các cường quốc kinh tế như Mỹ, Nhật Bản Mỹ đã phải vội vã lập ra khối kinh

Trang 20

tẻ Bac Mỹ: Nhật Bản đã hối thúc Điễn đàn kính tế Châu Ấ - Thái Binh Đương

hoat động Những diễn biến trên day đã tao ra mot tình hình mới là: các quốc

via có thể tham gia vào sinh hoạt quốc tế không chi bằng sức mạnh của mình.

mà bằng sức mạnh của một khối kinh tê Các khối kinh tê có thể định ra

những nguyên tắc chính sách luật lệ để xử lý các bất đồng giữa các quốc

gia thành viên mot cách tốt hơn

Một thị trường rộng lớn, một chính sách tài chính tiền tệ cong nghệ thị trường thống nhất sẽ giúp cho các quốc gia thành viên tiết kiệm được các

khoản chỉ phí tạo ra một môi trường boat động kinh doanh có hiệu quả hơn

cho các công ty Các khối kinh tế sẽ trở thành những, đối tác hùng mạnh có

sức cạnh tranh lớn trên thị trường quốc tế Đồng thời, những vấn dé toàn cầu

sẻ khong chỉ do hàng chục quốc gia thỏa thuận giải quyết một cách khó khan,

mà chủ yếu sẽ được các khối kính tế trên thư xếp, hop tác giat quyết một cách

thuận lợt hơn.

Thứ tu, sự ra đời các khối kinh tế khu vực dang tạo ra tình the moi:

Các khối kinh tế có vai trò ngày càng lón trong nên kinh té thẻ giới Khanang bao hộ mau dịch của các khối kính tế khu vực sẽ lớn và mạnh hơn: sứcmạnh cạnh tranh của nó cũng lớn hơn, de doa các quốc gia yếu kém khác, sẻ

làm lung lay vai trò của Mỹ, đồng thời tạo ra một tình thế mới - các khối kinh tế

có thể sẽ chi phối thế giới chứ không phải chỉ là một quốc gia như trước day,

1.4.2 Nliững tác động tiêu cực

Khu vực hóa kinh tế đã tạo ra những rào cản cho sự phát triển và hợp

lic kinh tế, mau dịch toàn cầu Điều nay được thấy ở những điểm sau đây:

Trước hết, nó làm yếu sức hấp dẫn cửa việc xây dựng thể chế mau dịch nhiều bên trên phạm vi toàn cầu.

Thứ hai hoạt động, của các khu vực kinh tế hoàn toàn không phải thee

lồi mở ngỏ, chang han trong | Hiệp định Mậu dịch tự do Bắc Mỹ có quy định rõ

ràng về việc gạt bỏ hên thứ 3, đặc biệt là yêu cầu nghiêm khắc đối với nơi sản

xuất sản phẩm hay như các biện pháp của EU về việc hán pha giá

If

Trang 21

1 hứ ba biện pháp tú đãi mau dich có tính khi vực de ra nhàn tò ngàn

căn tự do hóa mau dịch toàn cầu, tức là sự di chuyển mau dịch có lợi cho nước

xuất khẩu với gid thành rẻ và giam hiệu ứng sáng tạo man dịch Việc mọt số

nước Chau Phi đã từng đi thuyết phục EU phản đối vòng dam phán Uruguay

vẻ việc giam thuế các sản phẩm nhiệt đới là một bằng chứng cụ thể

Thứ tư, Duy trì chủ nghĩa bdo hé: Việc hình thành nhiều tổ chức kinh

tẻ khu vực dường nÏur làm ting chủ nghĩa hao ho khu vực Trong báo cáo hàngnăm mang tên: “Các hang rào buôn bán ở nước ngoài” do Cơ quan thương mại

Mỹ (USTR) công bố ngày 31.3.1998, Mỹ đã lên án sự tốn tat của các hang rào

buôn bán khu vực, đặc biệt là đối với Nhật Bản Trung (Quốc và EU

Báo cáo của USTR cũng chỉ trích các quyết định “không thể lý giải được” của EU trong việc phê chuẩn các sản phẩm và việc LU hạn chế các nhà

sản xuất Mỹ tiếp cận thị trường EU, Chính pha Mỹ nhấn mạnh đèn tắm quan

trong cửa việc tạo điểu kiện thuận lợi cho các sản phẩm lương thực và dược

phẩm tiếp cận thị trường Châu Âu Rang chủ nghĩa bảo hộ mau dịch khu vực

là nguyên nhân dẫn đến những số thâm hut thương mại lớn của Mỹ đốt với

nhiều nước và khu vực trong đó có KU và Trung Quốc.

Những tác động trên đây cho thấy sự xuất hiện và phát triển của các

khốt kinh tế khu vực là một tất yếu khách quan và có tác động tích cực là một

nic thang phát triển mới của quá trình quốc tế hoá Tuy nhiên xu hướng khu

vực hoá cũng đặt ra không ít các vấn dé mà các quốc gia phải cân nhắc phải

quyết Những vấn đề đó là: môi quốc gia thành viên còn và cần giữ đọc lập tu

chú trên lĩnh vực gì và nên liên kết ở những lĩnh vực gì Một khí biên giới

quốc gia về kinh tế được xoá bỏ, thì sẽ tác động như thể nào đến các biên giới

an nình, chính trị, van hoá, dân tộc tôn giáo Quyền lực cửa các quốc eta

thành viên có tuỳ thuộc vào sức mạnh kinh tế, hay quy mô của qHốc gia

khong Các nước nhỏ, lạc hậu hơn có bị chèn ép và hóc lột không họ có được

lot gì và phải trả giá ra sao Những vấn dé này luôn lưỏn được đặt ra, dược can nhac đối với mỗi quốc gia khí quyết dịnh tham gia vào một khỏi kinh tế

r

il af Coe =

giấu be

Trang 22

khe vực Sự phát triển của các khối kinh tế khu vực cũng dat ra khong ít văn

dé với các quốc gia đứng ngoài các khối Nếu trước đây họ chỉ phát triển quan

hè với từng nước thì nay họ phải có thêm mối quan hệ với cá khối và chịu sức

ép không chỉ của từng nước mà của cả khối kính tế to lớn Điều này đã làm

không ft quốc gia kể cả các cường quốc như Nhật Mỹ Đức phải lo ngạt,

Những phân tích trên đây cho thấy rõ: khu vực hóa kmh tế là mọt tất veu

khách quan Xu hướng khu vực hóa trong nền kinh tế thế giới ngầy nay được

hình thành trên cơ sở quốc tế bóa sản xuất, tư bản phát triển nhanh chóng,

quan hệ kinh tế và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước ngày càng chặt chẽ

Nó khác về nguyên tắc so với các liên minh dé quốc thực dan từng ton tại

trone lich sử trước đây Khối kính tế khu vực khong phar là liên mình quân sự

ma là sự hợp tác kinh tế Mặc dù trong cạnh tranh, những khối kinh tế khu vực

này có những biện pháp chính sách đốt nội, đốt ngoại khác nhau những hau

hết, các khối kinh tế khu vực ngày nay được lập ra theo mô hình mở Giữa các

khối kính tế khu vực có thể mâu thuẫn và cạnh tranh, nhưng chú yêu là quan

Hệ hợp tác với nhau Nhìn chung, sự phát triển mạnh mẽ của xu hướng khu

vực hóa trong thời gian tới sẽ tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế thế giới và

buộc tất ca các quốc gia phải điều chỉnh chiến lược phát triển của mình sao

cho phù hợp với sự vận động của xu hướng này trong nền kinh tế thế giới.

IR

Trang 23

Chương 2:

NHUNG XU HƯỚNG PHÁT TRIEN CUA

KHU VUC HÓA KINH TẾ

2.1 KHU VỤC HOÁ KINH TẾ PHÁT TRIEN MANH ME, ĐẶC BIẾT LA SAU KITE

Keer THÚC CHIẾN TRANH LANH

2.1.1 Các khói kinh tế khu vực không ngừng được mo rong

Trong suốt thập ký 90, cùng voi sự phát triển của các quan hệ hợp tác đa

phucng các khối kinh tế đều tăng cường hợp tác trong not bộ khối nham cúng

cổ và xây dung vị thế trong một trật tự thế giới mới sau chiến tranh lạnh Các

khốt kinh tế không ngừng mở rộng bang cách kết nạp thêm các thành viên mới

chẳng hạn như EU đã mở rộng từ 6 thành viên lên đến 15 thành viên và còn

đang tiến tục mở rộng thêm Số thành viên trong Diễn đàn lợp tác Kinh tế chau

Á - Thái Bình Dương (APEC) đã mở rộng nhanh chóng từ lúc ban đầu có 12

thank viên nay đã lên đến 2) thành viên Hiệp hội các nước Đóng Nam A

(ASEAN) là tổ chức khu vực thành lập năm 1967, lúc đầu gốm Š thành viên

hi¢n nay ASEAN đã chính thức tiếp nhận Mianma, Lao và Camphuchia ra nhập

liên minh này, mở rộng lên 10 thành viên, hoàn thành kế hoạch ” Đại ASEAN

IO" tạo ra một khối kinh tế có tiếng nói trong nên kính tế thể giới liên cạnh đó.

các khối liên kết kinh tế khác cũng dang trong tiến trình mở rộng nhằm tăng

cường sức mạnh liên kết.

Có thể thấy xu hướng này thể hiện rõ trong quá trình mở rộng cửa các khỏi

khu vực như EU, APEC, ASEAN.

Quá trình mở rộng EUCong đồng kinh tế châu Au (EEC) được thành lập năm 1987 theo Tiệp ước

Rome với 6 thành viên ban đầu là Đúc, Bí Pháp Malia, Lacxembua và Hà Lan.

Kẻ từ đó đến nay, BU đã không ngừng mở rộng nhằm kết nap thêm các thành

19

Trang 24

viên mới Năm 1977, Ai Len, Anh và Dan Mach gia nhập EEC tiếp do là nắm

1981 Hy Jap cũng đã xin gia nhập EEC Năm 1986 có thêm ‘Pay Ban Nha va Bo

Đào Nha Như vay, cho đến trước Hiệp ước Maastricht ky ket HEC sau 3 lần mở

cửa đã tang từ 6 thành viên lên đến 12 thành viên Tìr ngày 1/1/1993 Cong dong

châu Âu đã chính thức đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU) và ngày sau đó đã

có rất nhiều nước nộp đơn xin gia nhập EU Năm 1995, EU lại tiệp tục mở cửa

lần thứ 4 với việc kết nạp thêm 3 thành viên mới là Ao, Phần Lan và Thuỷ Điển.

nang tổng sẽ thành viên của EU lên 15 nước [Hiện nay PU vẫn tiệp tục xu

hing mở rộng, thêm sang các nước phía Nam Au các nước Trung Âu và các

nước Đồng Au.

Tai Hội nehị thưởng định Amstecdam (Hà Lan) năm T997, các mước thành

viên LU đã tập trung thao luận và thông qua sửa đổi quan trọng Gong TÍiệp ước

Maastricht về thành lập Liên minh chau Au cũng như cải tổ sầu sắc hệ thong thể

chế của EU nhằm đưa tiến trình liên kết piữa các nước thành viên lên một bước

mới cao hen trên mọi fink vực, trong hối cảnh [EU sẽ tiếp tục md rộng với mot số

nước thành viên vào những năm đầu của thế ky 21 Một wong những điểm quan

trọng của Hiệp định là việc quy định mở rộng số thành viên của EU Tại Hội

nghị Amstecdam Uy ban châu Au đã họp chọn 6 nước gém Ilungari Balan,

Cong hoà Séc Listonia, Slovenia va Sfp để đàn phán và kết nạp đợt đầu vào nam 2002-2003 Các ứng cử viên khác mặc dù chưa đáp ứng được các chỉ tiêu để

tham gia các cuộc thương lượng đầy đủ về gia nhập EU nhưng EU đâm hảo

rằng các nước có thể gia nhập đợt đầu nếu các nước này thúc đấy cải cách kinh

tê và chính trị,

Tại hội nghị Elenxinhki (Phần Lan) họp vào tháng 12/1999, EU đã tiến them một bước dài trong tiến trình mở rộng bang việc xác dinh lịch trình kết nạp thêm L3 thành viên mới bao gồm 6 nước đã thương lượng gia nhập EU từ

năm T997 và tháng 3/1998 là Hunpari Ba Lan Séc Sip Estonia và Slovenia: 6

nước khác đã nộp đơn là Bungari, Latvia, Litva, Manta, Rumani và Xlovakia bat

30

Trang 25

đầu thương lượng việc pia nhập EU từ thang 2/2000, cùng với mot ung cha viện

nữa là Thổ Nhì Kỳ.

Đây sẽ là lần mở của thứ Š - lần mở cửa lớn nhất từ trước đến nay mot thes

kỳ hợp nhât chưa từng có, bat đầu tiến trình mở rong sang phía Đông Với vice

mở ròng nay EU hy vọng sẽ ngày càng lớn manh với một thị trường S00 triệu

dan sản xuất hơn 20% hượng hàng hoá và dịch vụ the giới EU sẽ tăng mạnh

tiểm lực cửa mình về lãnh thổ thêm 34%, dan số thêm 29% và trở thành một thị

trường lớn nhất trên thế giới, đồng thời cfing củng cố ve trí của mình trong

WTO IMF và OECD.

tiên tại EU dang tập trung vào việc thiết lap ba vành dai kinh 1 Cac nước

trong Liên minh châu Âu là hạt nhân: Hiệp hội thương mai tự do châu Âu là

vành đai thứ hai và một số nước Đông Au là vành dai thứ ba FU hy vọng sẽ

thống nhất châu Au trên cơ sở thống nhất về kinh tế

Quá trình phát triển và mở rộng của APEC

Điển dan hợp tác Kinh tế Chau A - Thái Binh Dương (APEC) được thành

lập vào tháng E1/1989 tại Canberra (Australia) vớt [2 thành viên sáng lấp là

Australia, Mỹ, Nhật Ban, Canada Singapore Malaixta Philipin, Thái Lan,

Brunci, New Zealand Indônexia và Tn Quốc Do đặc thù của khu vực châu A

-Thai Bình Duong là một khu vực rất rộng và có sự khác biết rất lớn giữa các

quốc gia cả về điện tích lãnh thổ quy mô dân số và trình độ phát triển kinh tế

Do vay, ngay từ đầu, tiến trình mở rộng APEC được xác định theo xu hướng md

rong thành viên chậm và chic Trong thập ky 90, với 3 lần mở rộng từ 12 nước

thành viên thời kỳ đầu thành lập, APEC dã phát triển lên thành 2l nước và khu

VỨC.

Hội nghị Xơun vào tháng 11/1991, được coi là mốc lịch sử rong quá trình

mở rong cửa APEC đây là lần mở rộng thứ nhất của APEC với việc kết nạp

thêm 3 thành viên có tốc độ tăng trưởng kinh tế vào loại mạnh nhất châu Á là

Trung Quốc, Dai Loan và [lồng Kông Tiếp đó là tai hoi nghị Seattle (Mỹ) vào

2I

Trang 26

tháng 11/1993, APEC đã tiếp tục kết nạp thêm Mêxicó Chilé và Papua New Guinea Day là lần kết nạp thành viên thứ 2 và đã nâng tổng số thành viên APEC

lên 18 nước và lãnh thổ Đồng thời Tdi nghi này đã quyết định trong 3 năm tiếp

theo sẽ không kết nạp thêm thành viên mot Thời kỳ đóng cua nav đã ket thúc

vào nam 1996 khí Nga Péru và Việt Nam đã chính thức xin gia nhập APEC

Tháng 3/1995, Nga chính thức đã đệ đơn xin gia nhập APLC, hy vọng:

nhanh chóng hoà nhập vào khu vực kinh tế châu Á - Thái Bình Dương phát huy

tiểm lực kinh tế to lớn của vùng Xihên và Viễn Đông Nhu cầu của Nea ra nhập

APEC là cấp bách và tháng 8/1996 Nga đã thành lập Uy ban liện ngành về cong

việc của APEC do đại biển 16 bộ và cơ quan chủ quản tham gia

Péru là một trong những nước xin gia nhập APEC sớm nhất, nhu cần tham

dự APEC cũng rat cấp thiết Ngay sau khi đệ đơn xin gia nhập APEC, Pêru đã

tham via Nhóm công tác về [lĩnh vực du lịch và ngư nghiệp của APEC

Tháng 7/1996, Việt Nam cũng chính thức xin gia nhập APEC Do Việt

Nam xin gia nhập ASEAN vào thang 7/1995 nền Mỹ và các nước ASEAN trong

APEC cũng nhất trí đồng ý tru tiên tiếp nhận Việt Nam

Điều kiện tiếp nhận thành viên mới của APEC là: Phi có quan hệ mat thiết

với khu vực châu Á - Thái Bình Đương: Lam việc theo nguyên tắc và mục tiêu

của APEC nghĩa là thực hiện thể chế mau dịch đa hiên mở cửa xoá ho hàng rào

mau địch trong khu vực; Phải được tất cả các thành viên động ý.

Năm 1996, Hội nghị Manila quyết định việc tiến nhận thành viên indi tii

lạt ba nam sau sẽ thực hiện, bởi vì: thứ nhất, các thành viên có ý kiên khác nhau

về vấn đề tiếp nhận thành viên mới: thứ hai, Kế hoạch Hanh động riềng vừa mới

khởi động, việc cần lầm còn rất nhiều, điều hoà nội bộ còn rất phức tap do đó ít

có thời gian chú ý đến những việc đó Nhưng mo rộng thành viên van là xu thê

tất vếu.

Đến Hội nghị thượng đính APEC hop tai Kuala Lumpur (Mialaixia) tháng

I1/I998 một lần nữa, APEC đã đẩy mạnh tiến trình mở rộng của mình bằng

32

Trang 27

vice kết nap them 3 nước nữa là Việt Nam, Nga và Pêru, nâng tổng so thành viên

của APEC lên tới 2l nước và lãnh thổ Fliện tại dang có 8 nước và lãnh thỏ tiếp

luc xin gia nhập APEC là Mong Cổ, Ấn Độ, Pakistan, Srlanea Ma Cao,

Panama Ectiador và Colombia, Nhưng tại hột nghị nay APEC cũng đã quvếtđính trong 3 năm tiếp theo sẽ không kết nap thêm thành viên mới

Với tiến trình mở rộng lần thứ ba này, APEC đã trở thành tổ chức kinh tế

xuyên khu vực tập trung hầu hết các nước lớn như Mỹ Trung Quốc Nhật Bán.

Nea và APEC cũng trở thành khu vực mau dich tự do lớn nhất thé giới chiêm

hơn 50% khối lượng thương mai hang hoá và dich vụ trao đổi mau dich toàn

cầu.

Tiên trình mở rộng ASEAN

Khae với APLC Hiệp hội các nước Dong Nam A (ASEAN) là tổ chức khu

vực thành lap nam 1967, lúc đó pdm 5 thành viên là Indonexia Thai lan,

Malaixia Singapore và Philipin Nam 1984, kết nạp thêm Brunei và LO nấm tiệp

theo, ASEAN đã không mở rong với các lý do về chính trị trong kha vực Tuy

nhiên kể tir giữa thập ký 90 trở di khi xu thế khu vực hoá và hoà bình ổn định

cùng phát triển trong khu vực tăng lên thi ASEAN bắt đầu một tiền trình mở rong mới nhằm thực hiện mục tiêu hình thành nên một “Đại ASEAN T0” như

trong tuyên bố Bangkok cúa các nguyên thủ quốc gia ASEAN vào năm L998 là:

“ASEAN sẽ hành động để hướng tới việc nhanh chóng biến ASEAN trở thành

một tố chức hao pdm tất cả các nước Dang Nam A khi bước vào thế ky 21”.

Thang 7/1998, Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASIAN và hai năm sau đó Lào và Myanmar cũng đã ra nhập [Hiệp hội là một sự kiện mane tính lịch sử đối với các nước Đông Nam A Về trường hợp Campuchia mac dù

đã trở thành quan sát viên từ năm 1995, những ASEAN van quyết định hoàn kết

aap nước này vào Hiep hoi vì những xung đột quân sự trong thời gian đó giãn

vác đẳng phái chính trị tại nước này Tuy nhiên đến tháng 4/1999, Campuchia

Trang 28

cúng đã trở thành thành viên chính thức của ASEAN khi tình hình chính trị

trone nước đã được cải thiện

Việc mở rộng ASEAN lên 10 quốc pia như hiện nay đã lam cho môi

trường hoà bình và an ninh trong khu vực được tăng cường và cứng có Trước day nhiều nước trong khu vực cho rằng, chỉ cần các nước trong khu vực Đồng

Nam A ký thiệp ude Bali năm 1996 là đú để tạo ra hoà bình và on định trong

khu vực Nhưng thực ra đó là điều kiện cần nhưng chưa đủ vì khí trở thành

thành viên của ASEAN, các nước còn bị ràng buộc bởi những cơ chế hợp tác

kinh tế chính trị thong qua các mối quan hệ da phương và đơn phương giữa các

nước ong khu vực Do đó, khả nang xung đột của các nước etim di rat nhiều,

Đồng thời, với tiến trình mo rộng này ASEAN đã làm cho tiếng nói của các

nước thành viên có thêm sức mạnh trên các điển đàn quốc tế và trong các cuộc

thương lượng, dam phán với các nước hoặc các khối kinh tế khác ASEAN cũng

trở thành đối tác quan trọng của nhiều quốc gia thậm chí của nhiều cường quốc

và các tổ chức quốc tế lớn trên thế giới

Như vậy có thé nói, việc mở rộng ASBAN ra toàn khu vực Đồng Nam A

không chỉ đáp ứng như cầu phát triển nội tat của các quốc gia mà con phù hợp

với xu hướng toàn cầu hoá, quốc tế hoá và khu vue hoá đang diễn ra mant thể trên toàn thế pei.

2.1.2 Các khu vực kinh tế mới tiếp tục được hình thành

Mot tong những xu thế lớn của kính tế thế giới ngày nay là quốc lẻ hoá

các hoạt động và quan hệ kinh tế Đi liền với nó là sự hình thành và phát triển

mạnh mé của các nhóm Hiên kết kinh tế khu vực, sức mạnh kinh tế khu vực được

sử dung để đối phó với các khu vực khác trên thế giới Vào đầu thận ky 90, thê

giới chứng kiên một lần sóng mạnh mẽ cứa sự hình thành các liên kêt kinh tế

khu vực mớt và xu hướng này dang ngày càng phat triển mạnh Theo thống kê,

trong những năm 70 có 19 khối liên kết khu vực trong những năm 80 có khoảng

2Ñ tổ chức [Hiện nay tiên thé giới đã có 150 nước tham gia vào 32 khỏi kính tê

Trang 29

khu vực khác nhau ‘Tong những khối đó có những khói kinh 1 không lỏ đã

xuât hiện ví du như liên minh châu Âu (1U) với 376 triệu dân GDP khoảng

8800 ty USD Khor mau dịch tự do Bác Mỹ (NAFTA) với 370 triệu dân GNP

khoảng 9000 ty USD Tốc độ phát triển của các khốt mau dịch tầng lên nhanh

chóng trong nửa đầu thập ky 90, mot số khối mau dich quan trọng đã được hink

thành còn một số khối đã tồn tại từ trước thì trở nên hoạt động tích cực hơn, Sự

phat triển mạnh mé này dã diễn ra ở khắp các châu lục trên the giới.

Tại châu Âu ngày 1/1/1993 với hiệu lực của Hiệp định Maastricht, Cộng

đồng châu Au (EC) đã trở thành Liên minh châu Âu (EU) đưa van dé liên kết

kinh tế của châu Âu bước sang mot giai đoạn mới RU đã tao thành một tổng thể

thong nhât thực hiện ý định thành lập Hop chúng quốc châu Âu mà tại đó khong

còn gianh giới giữa các quốc gia và các cửa khẩu ngăn chặn sự đi lại của con

người, tự bản, hàng hoá và dich vụ Ngoài EU, rất nhiều thoả thuận mau dich

khu vực khác cũng dang diễn ra tại chau Âu Các nước Đông và ‘Teun Âu, đang

tiên hành đầm phán Hiệp định mau dich tự do với Higp hội mau dich tự do chau

Au (EETA) Công hoà Séc và Slovakra đã hình thành một liên minh thuê quan

và đã ký kết Hiệp định thương mại tự do với Hungari và Balan eiữa các nước vùng Bantic cũng có hiệp định tự do thương mai Công đồng các quốc gia độc fap (CTS) đã nhất trí thành lập một liên mình kinh tế.

Tại châu Phi, [Liên mình kinh tế và hai quan Trung Phi (UDEAC) đã có

những bước tiến mới tong một số lĩnh vực mới như thực hiện chê độ thuê quan

chưng vớt các nước ngoài khối thay thế các hạn chế định lượng bang thuế quan.

loai bỏ dan thuê quan nội bộ Tại Dong và Nam Phí, sáng kiến qua bien giới

(CHÍ) là một sáng kiến về hội nhập khu vực của 13 nước Đông và Nam Phí với

mực tiêu giảm bớt những can trở đối với các hoạt động qua biên giới, thúc day đầu tứ, thương mai thánh toán và phát triển thể chế piữa các nước này,

Ngoài các liên kết khu vực như đã nói ở trên, ở châu Phi cũng đang hình

thành và phát triển một loạt các tổ chức khu vực của thế giới thứ ha vốn là những

nước nghco.

Trang 30

Ngày 1/9/2000, một khu vực mau địch tự do ở miền Nam châu Phi đã được

thành lập với tên gọi Cộng đồng phát triển miền Nam chau Phi (SADC) Mục tiêu của tố chức này là tiến tới thành lập một thị trường thong nhật với gan 200

triệu người Các thành viên đầu tiên sẽ là Nam Phi cùng với Botxoana Lẻxotho.

Malauy Môrixơ, Modambich, Nammibia, Xoadien, Tandiuna và Dimbabue,

Dambia có thể sẽ sớm thông qua hiệp định này Còn Angola Cong hoà Côngeô

và Xâysen chưa tham gia khu vực này trong giải đoạn dau Tandania hiện đã là thành viên của khu vực tự do Đông Phí cùng với Kénta và Uganda.

Khu vực miền Nam châu Phi sẽ được xây dựng dựa trên Liên mình thuế quan Nam Phí bao gầm Nam Phi Botxoana, [êxôthô Namibia và Xoadien có ảnh hưởng rõ rệt đối với những hành khách khong được phép mua hàng miền

thuế khi đi lại giữa các nước giống như của Liên mình châu Âu Các nước thuộc

liên minh thuế quan sẽ ha thấp mức thuế đối với hang nhập khẩn tr các nước

than gia ký kết hiệp ước xuống dưới [8% kể từ ngày 1/9/2000.Ệ 4 “P E Bay

Cac thành viên của liên mink thuế quan đã cam kết thúc đấy tư nhàn hod

nhanH bon các nước khác nhằm cải thiện những cơ hội thị hút đầu tự của các

nước nghèo hon Khu vực này được thành lập nhấm tang cường buôn bán giữa

vác nước thành viên từ 25-30% vào năm 2004 và tạo thuận lợi cho các nhà đầu

tir Hước ngoài những người mưa và người bán trong giao dich vớt toàn khit vực

này Hiệp ước này dự tính 85% hàng buôn bán trong khu vực sẽ được tự do hoá

vào năm 2008, trong khí 15% cồn lại - bao gdm các sản phẩm nhạy cảm - sẽđược miễn thuế vào năm 2012

Trong những năm cuối cùng của thế ký XX châu Phi đã đạt được những

tiến bộ đáng kể trong việc thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực và đỉnh cao là việc

thiệt lập khu buôn bán tự do gồm 20 nước thành viên mang tên thị trường chung

các nước Đồng va Nam Phi (COMESA) vào năm 1994 và vào ngày: 31/10/2000,

khu vực buon bán tự do COMESA (FTA) đã được thành lập đánh dau một hước

tiến mới của các nước châu Phi trong sự hột nhập khu vực để đối mat với những

thách thức của toàn cầu hoá.

26

Trang 31

Tat châu Mỹ, Sự hợp tác nổi bật nhất là việc bà nước Mỹ Canada và

NIehicô đã ký kết hiệp định thương mai tự do Bắc Mỹ (NAMA) Sau 14 tháng

dam phán 3 hên với 18 nhóm làm việc diễn ra ở 3 cấp, ngày 12/8/1992 NAI7FA

đã chính thức được ký kết và có hiệu lực bắt đầu từ ngày 1/1994.

Mực tiêu chính của NAFTA là tạo ra một khu vực tự do thương mat lớn

tao điểu kiện cho cả 3 nước có điều kiện ting trưởng và ổn định dam bảo tạo

thêm việc lam, tăng thêm thu nhập và tăng cường sức cạnh tranh của hàng bod

và dich vụ Bắc Mỹ ở cả thị trường nội địa lẫn trên thể giới Tính đến hết nam

1993 NAMPA là thị trường lớn nhất thế giới hơn cả Liên minh châu Âu (eu)

và khu vực mau dich tự đo ASEAN (APTA) Ngoài khối NAI?FA một sở những

kế hoạch hội nhập khu vực khác cũng đang được diễn ra ví du nh thị trường

chưng của khu vực Trung Mỹ (CACM) đã được phục hỏi, Một số thoa thuậntới mang tính song phương chú yếu đưới dang thỏa thuận tường mại tr do đã

được thành lập Nhóm ba nước Colombia Mêhico., Venezuela dang tiên hành

dan phán để đạt đến những thoả thuận mới.

Trong khí đó tại châu A cùng với sự phát triển của châu Âu và su xuất

hiện của khối NAFTA, cũng hình thành nên một số tổ chức khu vực mới sắn kết

với những tổ chúc đã có Lừ trước đó

Trước hết phải kể đến Khu vực mau dịch tự do ASEAN (AIFFA) đã được

tình thành với GDP khoảng S00 tý USD với 500 triệu dân cứa nước thành

viên Như vậy là tiến sau BU và khối NAFTA, APTA đã tạo ra một bức tranh

mới của nền kinh tế thể piới hiện đại Tuy nhiên, các liên kết kinh tế hiện nav ở

châu Á mới chỉ đừng ở mức liên kiết tiểu khu vực và các quan hệ song phương

là chính Khối liên kết có quy mô hơn cả là ASEAN với thoa thuận từng bude hình thành khu mau dịch tudo APPA trong vòng 15 năm.

Bên canh các nước Đông Nam A, các nước Nam A cũng đã di đến quyết

định dự thảo các thoả thuận mau dịch ưu đãi cho Hiệp Hoi Nam A về hợp tác

khu vực (SAARC) Tại trung Dong Uy ban hợp tác Ving Vịnh (GCC) cũng đã

tiên hành tự do hoá dong lưu chuyển vốn lao động, đang tiến tới việc thành lập

37

Trang 32

hệ thống thuế quan ching với bên ngoài và thao luận với [TU về khả năng hợp

tác kinh tế.

Tính đến trước năm 1989, trên quy mô toàn châu lục các nước châu A vẫn

chia cÓ MOL LG chức có thể nhủ quyết mâu thuẫn hoặc hoạch định những chính sách phối hap hoạt động toàn khu vực tuy rằng đã có một số diễn đàn để các

nhà kinh đoanh các quan chức chính phủ hoặc các chuyên gia pap gỡ trao đổi

những với vai trò hết sức hạn chế Do đó, một kiểu liên kết nữa cũng mới xuất

hiện ở châu A trong vòng hai thập ky trở lại đây là việc hình thành Diễn đàn Hop tác Kinh tế Chau A - Thái Bình Duong (APEC) nhằm mục tiêu lap chỏ

trong nay Tuy nhiên khác với EU và NAFTA, các thành viên APEC vẫn có thể

tham gia vào tổ chức này mà ho không cần phải tự điều chỉnh mình nh ở các tô

chic khác Mục tiêu của APEC không phải là nhằm lập ra một khốt throne mai.

một Hên minh thuế quan, một khu vực mau dịch tự do như NAPA APTA hay:

một liên minh kinh tế kiểu LU mà là một Dién dan kinh tế mở xúc tiên các biện

pháp thúc đẩy thương mại và dầu tư giữa các nước thành viên trên cơ sở hoàn

toàn tt nguyện trong khí thực sự mở cứa với tất cả các nước khác Cho đến nay,

APEC từ vài trò một diễn dan trao đổi về các vấn dé kinh tẻ khu vực vớt cơ cấu

tổ chức long léo không được thể chế hoá như đã nêu ra khí mới thành lập vào

nam 989, đã trở thành một tổ chức hợp tác liên chính phủ được thể chế hoá và

dang trên con đường trở thành khu vực thương mại tự do vào nam 2020.

RO ràng là quá trình liên kết kinh tế đang dién ra rất sôi dong ở khắp cácchâu lục và trên thé giới và nó dang trở thành một xu hướng trong phát triển

kinh tế,

2.1.3 Mức độ hop tác trong nội bộ cửa các khối kinh té không ngừng

được nâng cao

Trong suốt thập ky qua, cùng vớt sự tăng cường hop tác da phương các

khot kinh tế trên thế giới đều tăng cường hợp tác trong nội bộ khối nhằm cũng

cổ và nâng cao vị thế trong một trật tự thế piới mới sau chiến tranh lạnh.

Trang 33

Tiên trình hop tác của EU

Liên minh châu Âu, sau nhiều năm chuẩn bị tháng 1/1993 thị trường ching châu Au đã chính thức ra đời Việc xây dựng thị trường thống nhât đã làm

cho tổng sản lượng (GDP) thực tế của BU tang từ 4.5% đến 7%: giá cá sản phẩm

giảm khoảng 6%, EU hàng năm sẽ được lợi khoảng 200 ty cu nhờ xoá bỏ

nhữmg chi phí do hàng rào biên giới giữa các quốc gia gây ra Sự ra đời của thi

trường chung đã thúc đẩy sự cạnh tranh quyết liệt nhưng bình đẳng giữa các

công ty xf nghiệp trong cộng đồng tăng năng suất lao động giảm giá thành.

thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển giành lợi thế cho cộng đồng châu Au.

Tuy nhiên I?U không chỉ đừng lại ở đó mà cũng trong thập kv này, các nước KU

đã tiên thêm một bước mới trong quá trình hợp tác nội bộ khỏi là xây dựng Liên

minh Kinh tế - Tiền tệ châu Au (EMU) Việc đưa đồng curo vào sử dung có ý

nghia to lớn trong tiến trình hợp tác trong nội bộ EU Đồng thoi, Liên minh tiền

lệ cũng many lại nhiều lot ích cho các nước thành viên Trước hết điều nay sẽ dẫn tới thúc day thương mai phát triển, gidin gid cả hàng hoá tăng tổng cầu và

tăng sản lượng của toàn khối Với đồng curo duy nhất sẽ khong có nhiều biếnđộng tý giá trong nội bộ cong đồng và là điều kiện cần thiết cho sự tăng trưởngkinh tế trưng hạn đài hạn và bén vững của toàn khối

Ngoài những lợi ích mang Tat cho các nước thành viên trong nói bộ cone đồng EMU có một ý nphït quốc tế to lớn.

Khu vực đồng curo là một trung tâm kính tế hùng mạnh trên thế eis.

chiếm 19.4% GDP của toàn thế giới chiếm 20% kim ngạch buốn bán vớt thế

giớt, đồng curo chiếm khoảng 27% thị trường tài chính Với vị trí đáng kể nh vay khu vực đồng cura sẽ ngày càng có tác động quan trọng tới tiền trình phát

triển của nền kinh tế thế giới.

Sự ra đời của đồng curo sẽ góp phan cải thiện sự ổn định của hệ thống tiền

tệ quốc tế và chống lại xu hướng “đô la hoá” trên thế piới lầm cho thế piới ít

phụ thuộc vào đồng đô la hơn hệ thống tiền tệ thế giới sẽ Gn dink hon Mat

khác đồng curo là một mô hình thử nghiệm về cơ chế hợp tác tat chinh tiền lệ

29

Trang 34

quốc tế Từ đó sẽ thúc đẩy tiếp tục sự hình thành các khối tiền tệ khu vực khíc

nhi khối tiền lệ châu A do Nhật Bản và ASEAN khới xướng.

Nhu vậy EMU và đồng curo ra đời là xu thế tất vêu, đồng thời cũng là

nhân tổ quan trong thúc đẩy sự hoàn chỉnh thống nhất thị trường nội bo, dua

quá trình liên kết khốt ͇U tiến thêm một bước cao hơn về chat,

Cùng với việc mở rộng quá trình liên kết, tại Hội nghị cấp cao Henxinhki

các quốc gia thành viên EU đã xúc tiến thực hiện liên minh chính trị thiết lập

chính sách đối ngoại, nền an ninh và phòng thủ chung châu Âu với bản sắc

riêng Các nước EU đã thông qua hước đi đầu tiên trên con đường tao ra một hẳn

sắc phòng thủ riêng của châu Au bằng cách xây dựng một lực lượng quân doi

chưng để có thể khắc phục các cuộc khủng hoảng Mục đích của bước đi này là

tao rt cho ͇UI một “cánh tay quân sự” bên cạnh “cánh tay kinh tế”.

Từ hội nghị Amsterdam tới Henxinhki, EU đã thông qua “Tuyên neon

thiên niên kỷ” về mục tiêu và nguyên tắc xây dựng châu Âu mặc dù còn nhiều

vấn để lớn liên quan đến lợi ích sát sườn của BU phải pác lai như chương trình

cải cách EU để tạo ra sự nhất trí cao trong việc đưa ra chính sách các biện pháp

để duy trì sự phục hồi phat triển kinh tế song đù sao đi nữa “uyên ngôn thiên

niên ký” cũng cho thấy rõ xu thế tiến tớt một liên mình kính tế - chính trị đầy đủ

trong tương lai của EU, đồng thời phản ánh xu thế vừa muốn hoà nhập vừa

muốn bảo vệ tối đa lợi ích đân tộc của các quốc gia trong EU

Tiên trình hợp tác trong APEC

Kể từ khi thành lập đến nay, APEC luôn tăng cường nâng cao năng lực hợp

tác trong nội bộ khu vực thông qua các hội nghị thượng đỉnh để xây dựng và đưa

ra các mue tiêu phát triển Từ hội nphị cấp cao đầu tiên diễn ra tại SeaHle (Mỹ)

¬

ˆ

năm E993 đến hội nghị cấp cao tại lầrunây là cả mot chặng đường khong ngừng

phát triển hợp tác nội khốt

Với Tuyên bố về triển vọng kinh tế tại hội nghi Seattle các nhà Hình đạo đã

dưa ra ý tưởng “Xây dựng Cong đồng kinh tế châu A - Thái Bình Dương”.

“Tuyên hố Borgor” đã xác định được mục lâu dài là tự đo hoá thương mại và đầu

30

Trang 35

tư chậm nhất vào năm 2010 đối với các nền kinh tế phát triển và vào năm 2020

đối với các nên kinh tế dang phát triển "Tuyên bố Osaka” đã đưa ra Chương

trình hành dong quy định rõ việc thuận lợi hoá, tự do hoá mau địch đầu tư cùngvới việc hợp tác kinh tế kỹ thuật Hội nghị Malina, các nước thành viên APEC

đã thông qua "Kế hoạch hành dong riêng (LAP)” và "Kế hoạch hành động tập

thể (CAP)" bao gồm các biện pháp tự do hoá, thuận lợi hoá thương mat và đầu

tí sẽ được thực hiện trong tượng lai trước mặt cũng như trung han và xa hơn

trong U5 lĩnh vực cụ thể Điều này đã đưa APEC bước vào giai đoạn mới thực

hiện loan điện tự do hoá thương mại và đầu tư Tại Vancorver, các nhà lãnh đạo

APEC lại khẳng định phương thức APEC là phương thức hợp tác mới trong hợp tác kinh tế thế piới, đồng thời xây dựng "Tam nhìn thế ky 21" bằng việc khang

định lại những mối liên kết hiện nay cũng như trong tương far piữa các thành

viên và cam kết hợp tác trong những lĩnh vực tru cột là tự do hoá, thuận lot hoá

và hợp tác kinh tế kỹ thuật Hội nghị Kualalupur diễn ra trong bối cảnh khủng

hoảng tài chính chau A đã có những ảnh hưởng đến tiến trình phát triển cửa

APEC Tuy nhiên Hội nghị lần này lại thể liện 16 sự đoàn kết nhất trí giữa các

thành viên APEC trong các thời điểm khó khăn Các nhà lãnh đạo vẫn tiếp tục

khẳng định các cam kết đối với việc thực hiện các mục tiêu tự do hoá thương

mại và đầu tư của APEC đồng thời đã soạn thảo các kế hoạch khắc phục khủng

hoảng, và khôi phục lạt ting trưởng thông qua việc củng cố lại hệ thống tài

chính cải tổ cơ cấu của các công ty, kích thích xuất khẩu tài trợ mau dịch

Trong hội nghị mới đây tại Auckland các nhà lãnh đạo các nước thành viên đãtuyên bố khẳng định cam kết của APEC đối với những vấn đề cấp hách của kinh

tế khu vực và thế giới bằng sự hỗ trợ tăng trưởng thông qua việc mở rộng cơ hội

kinh doanh trên toàn khu vực và củng cố hệ thống thương mai da phương Tăng

cường vai trò của APEC: đẩy mạnh các biện pháp nhằm tiến tới nền thương mại

điện tự trong khu vực: tăng cường hợp tác công nghệ: sử lý sự cố Y2K: thu hẹp

khoảng cách giầu nghèo giữa các nền kinh tế thành viên

Trang 36

Nhìn vào tiến trình hợp tác của APEC có thé nhận thay 2 cot trụ chính

trong tiên trình này là tự đo hoá thương mại đầu tư và hợp tác kinh tế kỹ thuật.

Trong đó tự do hoá sẽ tạo điều kiện thúc đẩy tự do lưu thông hàng hoá còn hợp

tác kinh tế kỹ thuật sẽ khuyến khích sản xuất ra nhiều của cát vật chất hơn nữa.

cả hai yếu tố này sẽ bổ sung cho nhau giúp APEC có thể nhanh chóng, đạt được

mục tiêu của mình

Đến nay, hau hết các thành viên APEC đã đưa ra và thực hiện chương trình

cat niẩm thuế quan của mình với thái độ tích cực và nghiêm túc Các cam kết tự

do hoá thương mại và đầu từ của các nước thành viên không chỉ đơn thuần là các

cam kết chính trị mà đã trở thành những hành động thiết thực, đồng thời nó cing

chỉ ra sự hợp tác rong APEC thực sự có ý nghĩa kinh tế quan trong đổi với các

nước thành viên, và vì thế các nước này đã hành động một cách tự giác tự phép

mình vào các hoạt động của APEC trên cơ sở tập thể và riêng từng nước liên cạnh đó, tiến trình hợp tác kinh tế kỹ thuật trong một số lĩnh vực đã bat đầu được

triển khai như finh vực thông tin, khai thác nguồn nhân lực, năng lượng.

Tiến trình tự do hoá thương mại, đầu tư và hợp tác kỹ thuật đã dẫn đến sự

mở rong không ngừng thương mại, đầu tư giữa các nước thành viên APEC.

Đồng thời, cũng làm tăng vai trò của APEC trong nền kinh tế thế giới.

Tiển trình hợp tác kinh tế trong nội khối ASEAN Ngay từ khí thành lập, ASEAN đã xác định mục tiêu quan trọng hàng đầu

là hợp tác kinh tế, tuy nhiên trước những năm 90, do trình độ kinh tế chưa cao,

mức độ phát triển lại khác nhau nên mức độ hyp tác không được đẩy mạnh lắm.

Về thực chất, từ năm 1992, sự hợp tác kinh tế nội bộ trong khối ASEAN

mới bat đầu phát triển và sau đó được đẩy mạnh Tháng 1/1992, Hội nghị cap cao ASEAN lần thứ 4 họp tại Xinpapo đã ký "Hiệp định khung thúc đẩy hợp tác

kính tế ASEAN", quyết định trong vòng 15 năm, tức là trước năm 2008 sẽ thành jap khu vực mau địch tự do ASEAN (AIFFA) đồng thời ký kết “Phương ấn thuế

quan uu đãi đặc biệt", coi đây là một biện pháp chủ yếu để thực hiện hợp tác kinh tê Tháng 4/1994, ASEAN lại quyết định rút ngắn thời gian lập ra ATA

32

Trang 37

xuống còn 10 năm tức là trước năm 2003 Tháng 12/1995 Hội nghi cấp cao

ASEAN lần thứ Š quyết định tranh thủ cơ bản thành lập được APTA vào nam

2000 | lột nghĩ không chính thức của các Bộ trưởng ASEAN hop tháng 4/1996

lại quyết định đưa vấn đề đầu tư vào phạm vi hợp tác của APTA “Hiệp định kế

hoạch hợp tác công nghiệp của ASEAN" quy định rằng các công ty tham gia

hợp tác sẽ được hưởng ưu đãi trước thời hạn của APTA trong hợp tác mau dịch

Xuyên quốc gia trong nội bộ khốt ASEAN

Về các lĩnh vực hợp tác của ASEAN cũng được mở rộng từ mau dich hàng

hoá đơn thuần sane lĩnh vực kính tế chủ chốt, kể cả thương mại hàng hoá và

dịch vụ, đầu tu, công nghiệp và nông nghiệp, bản quyền tri tuệ vận tái, năng

lượng và tài chính - tiền tệ ASEAN đã xác định phương hướng, mô hình và kế

hoạch hợp tác và thời gian thể hiện trong “Tam nhìn ASEAN 2020” "Kế hoạch

hành động Hà Nội” xác định mục tiêu biến ASEAN thành khu vực kinh tê có sự

tự do lưu thông bàng hoá, dịch vụ và đầu tư với những, nội đụng quan Wong sau

- Theo AFTA, rút ngắn thời hạn thực hiện giam thuế hải quan của 6 nước

ASEAN cũ đối với hang công nghiệp xuống, còn 5% vào năm 2002 và xuống

O% và năm 2010 và đối với hàng hoá nông sản xuống còn 5% vào nam 2010,

- Tiến hành dan phán tự do hoá thương mại dịch vụ trong 7 lĩnh vực vận tải

hàng, hải, vận tải hàng không, tài chính - tién tế, nghiệp vụ kinh doanh, xâydựng, viễn thông và du lịch, để các nước thành viên tự do hoá về dịch vụ nhiều

hon nhưng, bị rang buộc trong khuôn khổ WTO Hiện ASEAN đã bat đầu vòng

đàn phán mới với mục tiêu tự do hoá tất cả 12 lĩnh vực dich vụ vào năm 2020.

- Rút ngắn thời hạn thành lập Khu vực đầu tư ASEAN (AJA), vốn quy dịnh

vào năm 2010 nay chuyển sang thành lập vào năm 2003 Mục đích thành lập

khu vực đầu tư ASEAN là nhằm tạo uy thế và thu hút đầu trr ở bên trong và hen

ngoài khu vực, bao g6m cả đầu tư trực tiếp ngoạt trừ đầu tư về chúng khoán Do

đó các nước thành viên ASEAN phải mở cửa tất ca những ngành công nghiệp

mà họ không xin bao lưu và ưu tiên cho các nhà đầu tư ASEAN (Công dan hoặc

công ty của các nước ASEAN) ATA có hiệu lực thi hành từ 26/1/1999 Dai với

3

Trang 38

các ngành công nghiệp xin bảo lưu tạm thời các nước thành viên sẽ phải bài ho

sự bảo lưu này vào năm 2003.

- Có sự quy định các biện pháp nốt hêền 23 tuyến đường quốc lò 36 cửa

khấu hàng không và 46 cảng đường thuỷ trong toàn khu vực để trở thành môi

mạng lưới giao thông vận tải ASEAN, cho phép và tạo điều kiện thuận lợi cho

các nhà kính doanh vận tải ở mỗi nước thành viên có thể vận tải quá cảnh khắp

ASEAN vào cuốt năm 2000 và sẽ mở rộng tới hình thức vận tải xuyên quốc gta

và van tải da đạng trong tương lai gan.

- Wu đãi về thuế hai quan đối với các công ty trong ASIAN có sự trao đổi nguyên liệu phụ tùng với nhau để sản xuất thành phẩm, bán thành phẩm theo

chương trình hợp tác công nghiệp (AICO) Hiện đã có 40 chương trình phần lớn

là các chương trình sẵn xuất ô tô của Nhật Ban

Tiên trình hợp tác của ASEAN nói trên đã có tác dụng tích cực đổi với

thương mại và đầu tư Thị trường ASEAN có khoảng S00 triệu dân tổng sản

phẩm quốc nội (GDP) gdp chung khoảng 500 tý USD Kim ngạch thương mại

đã tăng từ 44 ty USD năm 1993 lên 73,4 tý USD năm 1998 Giá trị đầu tư nước ngoài bình quân hang năm tang từ 7,8 tỷ USD trong khoảng, 1986-1991 lên 22 tỷ USD trong khoảng 1993-1997 Iliện nay, sự hợp tác của ASEAN đã phát triển

cá về bể rộng lẫn chiều sâu ASEAN cũng đã bất đầu chú ý nhiều hơn đến sự

hợp tác để phát triển xã hội, cải thiện mức sống của nhân dân và tìm cách phát

triển chất lượng hợp tác để tất cả các giới, các tầng lớp xã hội có ý thức hơn về cong đồng ASEAN, để cho ASEAN trở thành tổ chức có thể đáp ứng được như

vầu của nhân dân trong khu vực

Tuy nhiên, cũng có nhiều yếu tố tác động ảnh hưởng đến tiến trình hợp tác

của ASEAN như sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các nước cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á vừa qua đã tác động tới tất cả các nước thành viên

và anh hưởng tới kha năng thực hiện các dự án đầu tư lớn đồng thor nó cũng là

lý do để tain ngừng việc tự do hoá thương mại Ngoài ra còn có những yeu tô

khác cũng tac đông đến tiến trình này như vòng đàm phán thương mại mới của

Trang 39

WTO, việc thúc đấy tự do hoá trong APEC và việc Trung Quốc trở thành đối

thứ cạnh tranh quan trọng của ASEAN về thương mại và đầu tu khi nước này gia

nhập WTO Chính vì vay ASEAN cần phải tích cực tăng cường hop tác hơn nữa

để có thể đương đầu được với những thách thức nói trên, đồng thời để xây dựng

nền tang hợp tác cho sự phát triển của các nước trong khuôn khổ ASEAN.

2.2 KHU VUC HÓA KINH TẾ ĐƯỢC HÌNH THÀNH ĐƯỚI CÁC LOẠI HÌNH VÀ

ERÌNH ĐÔ KHÁC NHAU

Một ong những đặc điểm của liên kết khu vực trong những năm gần đây

là tính da dang của các hình thức liên kết,

2.2.1 Những điêu kiện quy định các loại hình liên kết kinh tế khu vực

Diéu kiện thứ nhất, là việc áp đụng cơ chế thị trường phải phát triển và trở

thành phổ biến ở các quốc gia trong khu vực Cơ chế thị trường phai được xác

lập và tác động có hiệu quả với những nguyên tác chủ yêu: giá cả, lãi sual Lý pid

do thị trường quy định, huy động và phân bổ được các nguồn vốn vào các tinh

vực kinh doanh có hiệu quả thông qua các thị trường tiển tệ và von nhà nước

kiểm soát được mức độ lạm phát và duy trì được ở mức thấp hơn mức độ tăng

trưởng Nếu cơ chế thị trường chưa đạt tới được mức độ trên thi ý muốn mở cửa

đất nước hội nhập vào các khối kinh tế khu vực vẫn còn bị hạn chế,

Điểm kiện thứ hai, là có một sức ép từ bên ngoài khu vực đồi hỏi các quốc gia trong khu vực phải có sự phốt hợp thống nhất trong hành động để đối pho

vớt các thê lực bên ngoài Chính sự ra đời trong thời pian pần đây của các khu

vực mau dich tự do như NAFTA, AFTA là một cách để các nước thành viên

phối hợp dot phó với các khối khác trên thế giới Khi tham gia vào NAPA, ba

nước thành viên có điều kiện thích hợp để phát triển kinh tế cúa nước mình.

đồng thời có sức mạnh chung để đối phó với các khu vực khác trên thê giới đặc

hiệt là EU và AFFA Trong khi đó tại châu A, với chính sách mở cửa và các uu dat rong rai đành cho các nhà đầu tu ngoại quốc với lợi thế so sánh về tài

Trang 40

nguyên và nguồn lực Trung Quốc, Việt Nam đã trở thành những thị trường đầu

tư ngày mọt hấp dẫn hơn Chính tình hình này đã buộc các nước ASEAN phat đưa liên kết khu vực của mình lên một tầm mức mới Mục tiêu cud: cùng của ATA JA tăng cường cạnh tranh cửa ASEAN với tư thể là một khu vực có nên

kinh tế năng động hướng mạnh xuất khẩu ra thị trường thế giới

Điền kiện thứ ba quy định sự liên kết kinh tế khu vực là quan hệ giữa nước

đó với các nước trong khu vực phát triển tới một mức độ nhất định đòi hỏi phải

có những quan hệ nhiều hên hỗ trợ và trở thành cơ sở của sự hợp tác và trên các

vận để cơ bản phải có sự trùng hợp lat ích Nếu như các quốc pia mới chí có

những quan hệ kính tế hạn hẹp với các quốc gia khác trong khu vực mà lại có

các khác biệt và bất đồng về lợi ích thì sẽ không tham gia vào khối kính té khu

vực được Elon nữa để có thể liên kết kinh tế khu vực trình đô phát triển của các

nước tham gia liên kết kinh tế khu vực phải đạt tới một trình đồ nhất định đặc

biệt là cơ cấu kinh tế phải được chuyển dịch hướng ngoại Nếu một nước có

trình độ phát triển kinh tế quá thấp bình quân GDP theo đầu người qua thấp.

bình quân kim ngạch xuất khẩu quá thấp thì khả năng thánh pia vào hợp tác

khu vực sẽ rất hạn chế Đặc biệt là nếu cơ cấu kính tế lại chỉ hướng nột thì cũng không thể hội nhập vào các khối kinh tế khu vực được Ngoài ra cũng cần có

một số nước có trình độ phat triển cao, có tiểm lực kính tế, thị trường lớn ở trong

hoặc ngoài khối làm chỗ dua Chính những mối quan hệ hén vững với các nước

này sẽ làm giá đỡ cho một quốc gia có thể tham gia một cách hiệu qua vào các

khốt kinh tế khu vực mà không bị lén vế giữa các nước thành viên khác trong khối.

2.2.2 Các hình thức liên kết kinh tế khu vực

Tuy nhiên, không phải sự ra đời của các khối kinh tế nào cũng đáp ting dit

các điều kiện quy định các loại hình liên kết khu vực Chính vì vậy đã có sự

xuất hiện nhiều hình thức, mức độ liên kết khác nhau của các khối liên kết khu

vực và điều này đã hinh thành nên các tầng née trong quá trình liên ket kinh tế.

Ngày đăng: 01/12/2024, 00:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w