Những kiến nghị này nhằm xây dựng một môi trường làm việc năng động, hỗ trợ sự phát triển cá nhân và nâng cao khả năng thích ứng của nhân viên với các thay đổi trong ngành công nghiệp cô
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC THUONG MAI
PHAM THI TRINH
NANG LUC CUNG UNG DICH VU TAI CONG TY CP
CODEGYM VIET NAM
DE AN TOT NGHIEP THAC SI
HÀ NỘI - 2024
Trang 2BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC THUONG MAI
PHAM THI TRINH
NANG LUC CUNG UNG DICH VU TAI CONG TY CP
CODEGYM VIET NAM
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi cam đoan đề tài nghiên cứu: “Năng lực cung ứng dịch vụ tại công ty CP CodeGym Việt Nam” là công trình nghiên cứu của bản thân, được xuất phát từ yêu cầu phát sinh trong công việc thực tế
Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, kết quả trình bày trong đề án được thu thập trong quá trình nghiên cứu là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bat ky công trình nào khác trước đây
TÁC GIÁ
Pham Thi Trinh
Trang 4Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban giám đốc, cán bộ nhân viên của Công ty
CP CodeGym Việt Nam đã tham gia cung cấp thông tin và tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành số liệu thực tế trong đề án này
Mặc dù bản thân đã nỗ lực cô gắng nghiên cứu, học hỏi với tỉnh thần vô cùng cầu tiến, nhưng do thời gian nghiên cứu cũng như năng lực của bản thân còn hạn chế nên đề án sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định Tôi rất mong nhận được sự góp ý chân thành của quý thầy cô giáo đề đề án được hoàn thiện hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
TÁC GIÁ
Pham Thi Trinh
Trang 5
TÓM TÁT NỘI DUNG ĐÈ ÁN .-2 2-2 S2 cseCeseEssersetrserseerssrrsersee ix
0001710010377 1
1.Tính cấp thiết của đề tài -s- se cs<vss©rxse+rseerxeeErseerkstreserssssrssersssore 1
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4 Phương pháp thực hiện đề án .- 2< ss©s£©+sseEzseerssersseeraserssssre
5 Kết cấu của đề tài -csccvestrrkettrrksttrrkstEErstttrksttrrkstrrrsetrrssrnrrsserrrsee 3
CHUONG I: CO SO LY LUAN VE NANG LUC CUNG ỨNG DỊCH VỤ
TRONG DOANH NGHIEP 0 essessessescessescescescsscssenccncnscsscsessessessesessessensencensenees 4
1.1 MOt sé khai mi6M CO DAMA cescsessssssssssesssecssssessssssessscessessssssesssessesssessseessssseenses 4
n0 06 7 )H , 4 1.1.2 Năng lực . 5-< << << SH HH 000604 00003048400000040401000008 0.08 5 1.1.3 IDCÌ: VỤ 2 0G G 9 9 9 II I0 HH 00.00 004 0' 6 1.1.4 Năng lực cung ứng (địC: VỤ . << << xxx 9v 0 090.502” 7 1.2 Nội dung năng lực cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp 8 1.2.1 Nhận diện nguồn lực và năng lực của doanh nghiệp . - 8 1.2.2 Các yếu tố cấu thành năng lực cung ứng của doanh nghiệp 9 1.2.3 Cac yếu tố ảnh hưởng đến năng đến năng lực cung ứng dịch vụ của doanh ng hiÏỆD 5-5-5 << 1 000000 .12 1.2.4 Tiêu chí đánh giá năng lực cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp 15
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CUNG ỨNG DỊCH VỤ TẠI
CÔNG TY CP CODEGYM VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 18
2.1 Giới thiệu chung về Công ty CP CodeGym Việt Nam . s 18 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triỄn - 2s sscsseevzsseezsee 18 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty CodeGym VIỆT ÏNAIH 5-5-5 << .Ọ Họ Họ Họ TH H0 0 0000109 0 19
Trang 6IV
2.1.3 Lĩnh vực hoạt động kinh đ0anlh 5-5 <5 «<< 55s eSe5ssesee 22 2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh -s- sss°ssssesssezsseszssezse 23 2.2 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cung ứng dịch vụ Công ty
CP CodeGym Việt ÏNam 5-5-5 5< S1 9.1 1 9.0011 0090081 9 0 24
2.2.1 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp
2.2.2 Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp
2.3 Thực trạng năng lực cung ứng dịch vụ Công ty CP CodeGym Việt Nam 31 2.3.1 Thực trạng năng lực đáp ứng nhu cầu khách hàng . -s 31 2.3.2 Thực trạng năng lực tích hợp logisties trong chuỗi cung ứng
we d4 2.3.4 Thue trang nang luc tng dung CNTT trong cac hoạt động cung ứng dịch
2.3.3 Thực trạng năng lực cạnh tranh về giá cung ứng dịch vụ
2.3.5 Thực trạng năng lực quản trị nguồn nhân lực cung ứng dịch vụ 37 2.3.6 Thực trạng năng lực phát triển quan hệ đối tác với các bên liên quan 38 2.3.7 Thực trạng năng lực đỗi mới giá trị cung ứng dịch vụ 39 2.4 Đánh giá năng lực cung ứng dịch vụ của Công ty CP CodeGym Việt Nam qua các tiêu chí
2.4.5 Hiệu suất tài chính: . - 2-22 ©s©ese+se©xstzsersetrsetrsersetrssrrsersee 42
2.5 Đánh giá chung thực trạng năng lực cung ứng dịch vụ tại Công ty CP CodeGym VIỆC ÏNam o 5-5-5 5 <1 HT 0.0 0000010 0 43 2.5.1 Thành CÔIgg << 9 H Họ Họ TH 0000.0010 0 43
2.5.3 Nguyên nhân tồn tại . s°s<©s©©+se©ExseErsetExseEreeersserrasorssrsrsssree 45
TIỂU KET CHUONG II . - 2< EEEEEvdeeedeetettttttrrrkkrrerrdee 46
CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CUNG ỨNG DỊCH VỤ TẠI CÔNG TY CP CODEGYM VIỆT NAM 47
3.1 Mục tiêu và quan điểm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 47
Trang 7BLD MUC CBU 47
3.1.2 Quan Gig a.eecsssssssssssssssssssssssssesssessssssssssssssssssesssseseseseesessssssuunsssssssseessesseeneseee 47
3.2 Dé xuAt gidi PHAP cccccccssssseccssecsssecssecsssecsnecssscssnecsssccsseceneccssecanecessecsnecssseesses 48
3.2.1 Giải pháp nâng cao năng lực đáp ứng nhu cầu khách hàng 48 3.2.2 Giải pháp nâng cao năng lực tích hợp logistics trong chuỗi cung ứng .5I 3.2.3 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh về giá cung ứng dịch vụ 52 3.2.4 Giải pháp nâng cao năng lực ứng dụng CNTT trong các hoạt động cung UNG ICH VỤ - 5-5 << 5< 1 HH Họ Họ HH 0100900 54 3.2.5 Giải pháp nâng cao năng lực quản trị nguồn nhân lực cung ứng dịch vụ56 3.2.6 Giải pháp nâng cao năng lực phát triển quan hệ đối tác với các bên liên QUAN _ c- G55 << 00 0000 000 0000080000080001000 57 3.2.7 Giải pháp nâng cao năng lực đổi mới giá trị cung ứng dịch vụ 59
Trang 8vi
DANH MUC BANG, BIEU
Bảng 2.1 Két quả hoạt động kinh doanh -22-©2222222222222222222222272122222222222-e2 Bảng 2.2: Học phí khóa học của các trung tâm đào tạo lập trình
Trang 9Vii
DANH MỤC HINH VE
Hinh 2.1 Lịch sử phát triển công ty CP CodeGym Việt Nam . 2-¿ 18 Hình 2.2 Cơ cầu tô chức công ty CP CodeGym Việt Nam we Hình 2.3 Tốc độ tăng trưởng của GDP và ngành ICT 2222222222222
Trang 10Vili
DANH MUC VIET TAT
KHACH HANG
Trang 11
1x
TOM TAT NOI DUNG DE AN
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, các doanh nghiệp Việt Nam, trong
đó có Công ty CP CodeGym Việt Nam, đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gắt gao không chỉ từ các doanh nghiệp trong nước mà còn từ các đối thủ quốc tế Dé duy trì
sự cạnh tranh và phát triển bền vững, CodeGym cần tập trung vào việc nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ của mình, đặc biệt là trong lĩnh vực đảo tạo lập trình viên chuyên nghiệp
Đề án này sẽ phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cung ứng dịch vụ hiện tại của CodeGym, thực trạng năng lực cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp và
từ đó đề xuất các giải pháp cụ thé dé nang cao chất lượng dịch vụ, bao gồm việc cải tiến chương trình đảo tạo, tăng cường cơ sở vật chất, nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên Đồng thời, đề án cũng đề xuất một số kiến nghị quan trọng khác như cải thiện quy trình quản lý, hoạt động kinh doanh Những kiến nghị này nhằm xây dựng một môi trường làm việc năng động, hỗ trợ sự phát triển cá nhân và nâng cao khả năng thích ứng của nhân viên với các thay đổi trong ngành công nghiệp công nghệ thông tin
Thông qua đề án này, tôi mong muốn có thể đóng góp một phần kiến thức của mình vào hoạt động thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ tại công ty CodeGym
Trang 12PHAN MO DAU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Thị trường công nghiệp thông tin tại Việt Nam và trên thế giới đang trải qua giai đoạn phát triển mạnh mẽ, với nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao ngày càng tăng, lập trình và công nghệ thông tin đã trở thành một phần không thê thiếu trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta Các ứng dụng di động, trang web, hé thống quản lý, trí tuệ nhân tạo, và nhiều công nghệ khác đều phụ thuộc vào sự phát triển của ngành lập trình Với sự bùng nỗ này, nhu cầu đào tạo và phát triển kỹ năng trong lĩnh vực này cũng tăng mạnh Các doanh nghiệp đang tìm kiếm những lập trình viên có kỹ năng chuyên môn vững vàng và khả năng làm việc độc lập
CodeGym cần phải nắm bắt cơ hội này dé nâng cao năng lực cung ứng dịch
vụ của mình, nhằm đáp ứng nhanh chóng và chính xác nhu cầu của thị trường Sự xuất hiện của nhiều trung tâm đào tạo lập trình khác nhau tạo nên một môi trường cạnh tranh khốc liệt Để nổi bật, CodeGym cần phải liên tục cải thiện và đổi mới phương pháp giảng dạy, nội dung khóa học, và các dịch vụ hỗ trợ học viên Việc nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ không chỉ giúp CodeGym thu hút học viên mà còn góp phần xây dựng uy tín và thương hiệu trong lòng khách hàng
Học viên ngày nay không chỉ quan tâm đến kiến thức chuyên môn mà còn đến trải nghiệm học tập tổng thể Họ mong muốn được hỗ trợ tận tình từ giai đoạn
tư vấn, quá trình học, đến sau khi tốt nghiệp CodeGym cần phải hiểu rõ và đáp ứng đúng những yêu cầu này thông qua việc nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ, từ việc cập nhật nội dung học, cải thiện phương pháp giảng dạy, đến việc tăng cường các dịch vụ hỗ trợ học viên
Công nghệ thông tin là một lĩnh vực đổi mới nhanh chóng Để không bị lạc hậu, CodeGym cần phải liên tục cập nhật công nghệ giảng dạy, nội dung khóa học,
va các công cụ hỗ trợ học tập Việc này không chỉ giúp học viên có được kiến thức mới nhất mà còn chứng minh rằng CodeGym là một tô chức linh hoạt và sẵn sàng thích ứng với thay đổi
Hiện tại, năng lực cung ứng dịch vụ tại CodeGym còn hạn chế, ảnh hưởng đến chất lượng trải nghiệm của học viên Những vấn đề như hỗ trợ kỹ thuật chậm trễ, quy trình giảng dạy chưa đồng bộ, và cơ sở hạ tầng chưa đạt yêu cầu đang cản trở hiệu quả học tập và phát triển của học viên Do đó, cần tập trung vào việc cải thiện những khía cạnh nảy Nâng cao năng lực chuyên môn và kỹ năng hỗ trợ của đội ngũ giảng viên, tối ưu hóa quy trình giảng dạy, và cập nhật cơ sở hạ tầng là
Trang 13những bước cần thiết Chỉ khi khắc phục được các điểm yếu này, CodeGym mới có thể đáp ứng tốt hơn nhu cầu của học viên và nâng cao chất lượng dịch vụ
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
a Mục tiêu
Đề án này nhằm mục tiêu cung cấp một bức tranh toàn diện về năng lực cung ứng dịch vụ tại CodeGym và đề xuất những giải pháp có ý nghĩa, góp phần vào sự phát triển bền vững của công ty trong môi trường cạnh tranh hiện nay
b Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống khóa một số vấn đề lý luận về năng lực cung ứng dịch vụ tại doanh nghiệp
Đánh giá hiện trạng: Phân tích và đánh giá hiện trạng của năng lực cung ứng dịch vụ tại CodeGym, bao gồm cả chất lượng khóa học, phương pháp giảng dạy, và các dịch vụ hỗ trợ học viên
Cải thiện và đổi mới: Đề xuất các giải pháp cụ thé dé cải thiện năng lực cung ứng dịch vụ, nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của học viên và thị trường
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu đề tài là năng lực cung ứng dịch vụ tại Công ty CP CodeGym Việt Nam
b Phạm vi nghiên cứu
Về mặt nội dung: Phân tích và đánh giá năng lực cung ứng dịch vụ tại CodeGym bao gồm các khóa học, dịch vụ hỗ trợ cho học viên, đồng thời đánh giá hiệu suất của đội ngũ giáo viên, tư vấn viên, và các dịch vụ hỗ trợ khác
Về thời gian: Đề án tập trung vào việc đánh giá và phân tích năng lực cung ứng dịch vụ tại CodeGym trong một khoảng thời gian 1-2 năm gần đây Điều này giúp hiểu rõ hơn về năng lực cung ứng dịch vụ hiện tại và những thách thức cụ thé
mà CodeGym đang đối mặt Đề án cũng đánh giá xu hướng và triển vọng của CodeGym trong tương lai, dựa trên dữ liệu và thông tin thu thập được, từ đó đưa ra
Trang 14- Khảo sát và phỏng vấn: Tổ chức các cuộc khảo sát với học viên 2 chi sé NPS
và chỉ số GPA thông qua các phiếu khảo sát học viên đang học tại trung tâm giai đoạn cuối 2023 và đầu 2024 Phỏng vấn trực tiếp lãnh đạo công ty bao gồm ông
Nguyễn Khắc Nhật CEO và bà Lê Thị Thanh Hằng COO để thu thập thông tin về
chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng
- Quan sát và ghi nhận: Thực hiện việc quan sát trực tiếp các lớp học, buổi workshop, và sự kiện để đánh giá môi trường học tập và làm việc
Phương pháp phân tích dữ liệu:
- Phương pháp phân tích: Phân tích nội dung các cuộc phỏng vấn đề hiểu rõ hơn về những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ Sử dụng các phương pháp phân tích định tính như phân tích nội dung, phân tích ngữ cảnh để đánh giá và hiểu rõ hơn về ý kiến và trải nghiệm của đối tượng phỏng vấn
- Phương pháp thống kê: Kiểm tra, hệ thống hóa các dữ liệu sơ cấp và thứ cấp thu được để thấy được thực trạng cung ứng dịch vụ tại CodeGym
- Phương pháp xử lý dữ liệu: Các tài liệu sau khi được thu thập sẽ dùng phần mềm Excel đề tông hợp, tính toán và làm cơ sở để đề xuất giải pháp đạt được mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Phương pháp phân tích theo so sánh: so sánh các chỉ tiêu định lượng của hoạt động cung ứng dịch vụ tại CodeGym và các đơn vị đào tạo khác
5 Kết cầu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, phụ lục, bảng biểu, danh mục tham khảo thì nội dung chính được chia làm 3 chương
e Chương l: Cơ sở lý luận về năng lực cung ứng dịch vụ trong doanh nghiệp
e Chương 2: Thực trạng về năng lực cung ứng dịch vụ tại Công ty CP CodeGym Việt Nam trong thời gian qua
e_ Chương 3: Những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ tại Công ty CP CodeGym Việt Nam
Trang 15CHUONG I: CO SO LY LUAN VE NANG LUC CUNG UNG DICH VU
TRONG DOANH NGHIEP
1.1 Một số khái niệm cơ bản
1.1.1 Nguồn lực
Nguồn lực chính là sức mạnh bên trong mỗi doanh nghiệp, nhờ có những nguồn lực khác nhau mà các doanh nghiệp có sự phát triển khác nhau Có thể hiểu đơn giản nguồn lực chính là nội lực bên trong doanh nghiệp
Có khá nhiều khái niệm về nguồn lực dưới các góc độ khác nhau Cụ thể, Wernerfelt (1984, p 172) đưa ra khái niệm đầu tiên và tổng quát nhất về nguồn lực,
là mọi thứ doanh nghiệp có, cụ thể là các tải sản hữu hình và vô hình gắn với doanh nghiệp Theo Barney (1991, p 101), nguồn lực gồm tất cả các tài sản, khả năng, quy trình tô chức, đặc tính thông tin, hay kiến thức mà doanh nghiệp nắm quyền kiểm soát Theo Sanchez và các cộng sự (1996), nguồn lực là các tài sản sẵn có và hữu ích đối với doanh nghiệp trong quá trình tìm và nắm bắt, xử lý các thời cơ, rủi
ro trên thị trường; đồng thời cũng bao hàm khả năng và các loại tài sản hữu ích và sẵn có khác Theo Amit và Schoemaker (1993), nguồn lực được định nghĩa là các yếu tố sẵn có được sở hữu và kiểm soát bởi doanh nghiệp Các yếu tố đó có thể được biểu đạt dưới hình thức vật chất như tài sản cố định (nhà xưởng, thiết bị, máy móc ), hay tài sản vô hình mang tính chất thương mại (bản quyền, giấy phép ) hay cũng có thê là đội ngũ nhân lực trong doanh nghiệp
Xuất phát từ sự đa dạng trong định nghĩa, tiêu chí để phân loại nguồn lực vì thế cũng đa dạng Wernerfelt (1984) chia nguồn lực dựa trên cơ sở hình thái vật chất, cụ thể là nguồn lực hữu hình như vật chất, tài chính, con người, tổ chức và nguồn lực vô hình như công nghệ, danh tiếng, bí quyết Barney (1991) phân chia nguồn lực dựa trên 3 dạng cơ bản: nguồn lực vật chất (physical capital resources) gồm công nghệ, cơ sở vật chất và công cụ, phương tiện, nguồn nguyên liệu; nguồn lực con người (human capital resources) gồm kinh nghiệm, thông minh, quan hệ, đặc tính bên trong các cá nhân là nhà quản lý và nhân viên; nguồn lực tô chức (organizational capital resources) gồm cấu trúc báo cáo chính thống, hệ thống kế hoạch, kiểm soát và phối hợp, các quan hệ giữa các nhóm trong doanh nghiệp và với môi trường bên ngoài Grant (1991) phân biệt 6 nhóm nguồn lực, gồm: nguồn lực tài chính, nguồn lực hữu hình, nguồn lực con người, nguồn lực công nghệ, danh tiếng — thương hiệu và nguồn lực tô chức
Trang 161.1.2 Nang luc
1.1.2.1 Khái niệm về năng lực
Koenig (1998) đã đưa ra định nghĩa tổng quát về năng lực là khả năng cá nhân hay tập thể thực hiện một vài nhiệm vụ nào đó Cần phân biệt năng lực ở cấp
độ cá nhân với cấp độ tổ chức Ở cấp độ cá nhân, năng lực là toàn bộ kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp Ở cấp độ doanh nghiệp, năng lực là sự phối kết hợp của toàn bộ các năng lực nghề nghiệp hiện có của từng cá nhân Như vậy năng lực cá nhân là nền tảng của năng lực, và năng lực tổ chức vượt qua cấp độ cá nhân
Trước đó, một số khái niệm tương tự như “năng lực khác biệt” (distinctive competence), “nang lực chiến lược” (strategic competence) đã được đẻ cập đến Hitt
và Ireland (1986) định nghĩa: “Năng lực khác biệt là khả năng của doanh nghiệp hoàn thành công việc một cách tốt hơn các đối thủ cạnh tranh hoặc áp dụng các kỹ năng mà đối thủ cạnh tranh không sở hữu được” Năng lực khác biệt là nền tảng để hình thành lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Năng lực khác biệt của doanh nghiệp có thể ở các lĩnh vực như công nghệ, marketing, hoặc quản lý, điều hành Khái niệm “năng lực chiến lược” được Lenz (1980) định nghĩa la “ kha nang triển khai thành công công việc của doanh nghiệp nhằm tác động đến tăng trưởng
và phát triển trong dài hạn của doanh nghiệp” Lenz (1980) trình bày hoàn chỉnh khái niệm năng lực chiến lược và những nền tảng kỹ thuật, các năng lực và khả năng tạo ra và thu hút nguồn lực và các kỹ thuật quản lý chung liên quan đến khái niệm này “Năng lực đơn giản được định nghĩa là các kỹ năng và nguồn lực đặc biệt, do doanh nghiệp nắm giữ, và được áp dụng một cách vượt trội hơn”(Reed và
De Filippi, 1990) Định nghĩa này đề cập đến hai cấp độ của năng lực: là một nguồn lực đặc biệt và cách sử dụng nguồn lực
1.1.2.2 Năng lực doanh nghiệp
Theo Dynamic Capabilities and Strategic Management: Organizing for
Innovation and Growth của David Teece, xuất bản năm 2011 thi năng lực doanh nghiệp: Năng lực doanh nghiệp là cách mà chúng ta sử dụng các nguồn lực đã được kết hợp có chủ đích đề đạt được các mục tiêu cụ thé Chúng vừa là tài sản vô hình cũng như hữu hình quan trọng nhất Bốn năng lực doanh nghiệp quan trọng nhất, chúng bao gồm: năng lực định hướng, năng lực tổ chức, năng lực thực thi, năng lực kết nối
Năng lực định hướng: Năng lực định hướng là vạch rõ hướng đi đúng cho doanh nghiệp Định hướng là vạch ra tầm nhìn, sứ mệnh, thiết lập mô hình, xác định
Trang 17mục tiêu, thiết kế chiến lược — vé ra con đường phù hợp để đạt mục tiêu Định hướng của doanh nghiệp phải đem lại giá trị cho 4 nhóm đối tượng, bao gồm: khách hàng, người lao động, cổ đông, cộng đồng
Năng lực tổ chức: năng lực tổ chức biến định hướng thành kế hoạch hành động cụ thể Tổ chức là xây dựng hệ thống để xử lý sự phức tạp trong vận hành doanh nghiệp và nâng cao xác suất thành công Muốn tô chức tốt cần có tư duy logic và phân tích tốt Các thành viên hội đồng quản trị có trách nhiệm hướng dẫn định hướng chiến lược và giám sát doanh nghiệp để đảm bảo rằng nó đáp ứng sứ mệnh, mục tiêu của mình theo cách có tác động đến cộng đồng
Năng lực thực thi: Không có hành động thì mọi ý tưởng đều trở nên vô
nghĩa Thực thi cần ký luật, xác lập ưu tiên, thu thập dữ liệu, thiết lập nhịp điệu hoạt
động, đề từ đó theo dõi tiến trình và điều chính khi cần thiết
Năng lực kết nối: Năng lực doanh nghiệp này nhằm gắn kết tập thể thành một khối thống nhất để cùng nhau vượt qua các giai đoạn khó khăn trong kinh doanh Là giá trị cốt lõi dẫn lối cho mọi quyết định quan trọng
1.1.3 Dịch vụ
1.1.3.1 Khái niệm dịch vụ
Các sản phẩm nói chung, bao gồm cả hàng hóa vật chất và dịch vụ đều đem lại lợi ích cho khách hàng, những người mua và sử dụng chúng Với hàng hóa vật chất, lợi ích đến từ việc sở hữu các vật hữu hình, còn ở dịch vụ, lợi ích được tạo ra bởi các hoạt động và sự thực hiện dịch vụ Sự tăng trưởng không ngừng của ngành dịch vụ đã thu hút mối quan tâm quan tâm nghiên cứu của nhiều học giả “7eo A.Payne (1993) cho rằng dịch vụ là bất cứ một hoạt động hoặc một sự thực hiện hoặc trải nghiệm mà một bên có thể cung cấp cho bên kia, mang tính vô hình và thường là không dẫn đến sự sở hữu bất cứ yếu tố nào của quá trình tạo ra hoạt động/ sự trải nghiệm dịch vụ.”
“Trong nghién cứu của Ch.Lovelock và J.Wirtz (2001) dịch vụ được định nghĩa là những hoạt động kinh tế được một bên chào bản cho bên kia đem lại những kết quả mong muốn cho bản thân người nhận hoặc cho những vật, những tài sản của chủ sử dụng”
Trong tài liệu này chúng tôi sử dụng khái niệm của Kotler và Armstrong (2010) định nghĩa dịch vụ là “một hoạt động hay một lợi ích mà một bên có thể cung cấp cho bên kia, trong đó nó có tính vô hình và không dẫn đến sự chuyển giao
Sở hữu nào cả ”
Trang 181.1.3.2 Các đặc trưng phân biệt của dịch vụ
Trong cuốn Services Marketing: Integrating Customer Focus Across the Firm của Zeithaml et al, dịch vụ thuần túy có các đặc trưng phân biệt so với hàng hóa thuần túy Dịch vụ có các đặc trưng cơ bản sau:
Thứ nhất dịch vụ mang tính vô hình Hàng hóa có hình dáng kích thước, màu sắc, thậm chí cả mùi vị Khách hàng có thể tự xem xét đánh giá xem có phù hợp với nhu cầu của mình không Ngược lại, dịch vụ mang tính vô hình làm cho các giác quan của khách hàng không thê nhận biết được trước khi mua hàng
Thứ hai, tính không tách rời giữa cung cấp và tiêu dùng dịch vụ: quá trình cung cấp dịch vụ và hưởng thụ dịch vụ xảy ra đồng thời Người cung cấp dịch vụ và khách hàng phải tiếp xúc với nhau đề cung cấp và tiêu dùng dịch vụ tại các địa điểm
và thời gian phù hợp cho hai bên
Thứ ba, tính không đông đều về chất lượng: Dịch vụ không thể được cung
cấp hàng loạt, tập trung như sản xuất hàng hóa Do vậy nhà cung cấp khó kiểm tra chất lượng theo một tiêu chuẩn thống nhất, mặt khác sự cảm nhận của khách hàng
về chất lượng dịch vụ lại chịu tác động mạnh bởi kỹ năng, thái độ của người cung cấp dịch vụ
Thứ tu, tính không dự trữ được: Dịch vụ chỉ tồn tại vào thời gian mà nó được cung cấp Do vậy, dịch vụ không thể sản xuất hàng loạt để cất vào kho dự trữ, khi
có nhu cầu thị trường thì đem ra bán
Thứ năm, tính không chuyên quyên sở hữu được: Khi mua dịch vụ thì khách hàng chỉ được chuyên quyền sử dụng dịch vụ, được hưởng lợi ích mà dịch vụ mang lại trong thời gian nhất định mà thôi
Đặc tính này ảnh hưởng đến chính sách phân phối trong marketing dịch vụ, trong đó người bán buôn bán lẻ không được chuyên quyền sở hữu Họ đơn thuần chỉ là người tham gia vào quá trình cung cấp dịch vụ, và tất nhiên họ có ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ
1.1.4 Năng lực cung ứng dịch vụ
Theo Luật Thương mại (2005), “cung ứng dịch vụ là hoạt động thương mại, theo đó một bên (gọi là bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho một bên khác và nhận thanh toán; bên sử dụng dịch vụ (sau đây gọi là khách hàng)
có nghĩa vụ thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận” (khoản 9, điều 3); trong đó, “hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiễn thương
Trang 19mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” (khoản 3, điều 1)
Như vậy có thê hiểu năng lực cung ứng của doanh nghiệp là mức độ sử dụng các nguồn lực đề cung cấp các sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu của khách hàng
Theo Parasuraman, Zeithaml và Berry (1985), năng lực cung ứng dịch vụ là khả năng của một doanh nghiệp trong việc cung cấp các dịch vụ đáp ứng đúng nhu cầu và mong đợi của khách hàng một cách hiệu quả và hiệu suất cao Điều này bao gồm chất lượng dịch vụ, khả năng đáp ứng, tính linh hoạt và sự ôn định trong quá trình cung cấp dịch vụ
Năng lực cung ứng dịch vụ không chỉ phản ánh khả năng duy trì và cải thiện các quy trình cung ứng mà còn thê hiện sự tối ưu hóa nguồn lực và khả năng thích ứng với những thay đổi của thị trường Một doanh nghiệp có năng lực cung ứng dịch vụ tốt sẽ có khả năng cung cấp các dịch vụ chất lượng cao một cách liên tục và
ồn định, đồng thời đảm bảo sự hai long của khách hàng Các yếu tố như đào tạo nhân viên, sử dụng công nghệ hiện đại, và quản lý hiệu quả các quy trình nội bộ đều đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ
Việc duy trì và phát triển năng lực cung ứng dịch vụ đòi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lược rõ ràng và cam kết từ ban lãnh đạo đến từng nhân viên Điều này bao gồm việc đầu tư vào hạ tầng công nghệ, cải tiến quy trình làm việc và liên tục dao tao, phát triển kỹ năng cho đội ngũ nhân viên Đồng thời, doanh nghiệp cần lắng nghe phản hồi từ khách hàng đê liên tục cải thiện chất lượng dịch vụ, đảm bảo khả năng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của khách hàng
1.2 Nội dung năng lực cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp
1.2.1 Nhận diện nguồn lực và năng lực của doanh nghiệp
Quan điểm dựa trên nguồn lực - Resource based view (RBV) nhấn mạnh rằng sự khác biệt về hiệu suất giữa các công ty chủ yếu đến từ các nguồn lực không đồng nhất mà họ sở hữu Nguồn lực này có thê bao gồm tắt cả các yếu tó, tài sản, kỹ năng, thông tin và kiến thức mà công ty có thé str dung dé cai thiện hiệu quả và hiệu suất Các nguồn lực quan trọng phải có tính quý hiếm, không thê dễ dàng sao chép, không thê thay thế và phải có khả năng tạo ra giá trị Ví dụ về các nguồn lực của doanh nghiệp là: Nhân lực, Công nghệ, Thông tin và dữ liệu, Thương hiệu và uy tín,
Quan hệ đối tác, Tài chính
Năng lực doanh nghiệp thường được hiểu là sự kết hợp của quy trình, kỹ năng, kiến thức và công nghệ mà một doanh nghiệp sử dụng để chuyên đổi nguồn lực thành sản phẩm hoặc dịch vụ có giá trị Năng lực cốt lõi là những năng lực độc
Trang 20đáo mà công ty có thê thực hiện tốt hơn đối thủ, đóng góp trực tiếp vào giá trị cảm nhận của khách hàng và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Ví dụ về các năng lực của doanh nghiệp là: Năng lực đổi mới, Năng lực vận hành, Năng lực quản lý khách hàng, Năng lực công nghệ, Năng lực lãnh đạo, Năng lực tài chính
1.2.2 Các yếu tố cấu thành năng lực cung ứng của doanh nghiệp
1.2.2.1 Năng lực đáp ứng nhu cầu khách hàng
Trong The CRM Handbook: A Business Guide to Customer Relationship Management (Jill Dyche - 2001), đã đưa ra nhận định năng lực đáp ứng nhu cầu khách hàng là khả năng của một doanh nghiệp trong việc nhận biết, hiểu và thỏa mãn các yêu cầu và mong đợi của khách hàng Năng lực đáp ứng nhu cầu khách hàng gồm những yếu tổ sau:
Hiểu biết về khách hàng cần nắm rõ nhu cầu, mong muốn và hành vi của khách hàng Điều này đòi hỏi việc thu thập và phân tích dữ liệu khách hàng một cách hệ thống, như được trình bày chỉ tiết trong "Lấy khách hàng làm trung tâm — Yếu tố phát triên thương hiệu bền vững"
Dự đoán nhu cẩu: Khả năng dự báo chính xác nhu cầu của khách hang trong tương lai, giúp doanh nghiệp chủ động trong việc lập kế hoạch sản xuất và cung ứng, được minh họa qua "Phát triển khách hàng tinh gọn"
Chat luong san pham va dich vu: Cung cap san phẩm và dịch vụ có chất lượng cao, đáp ứng hoặc vượt trội so với kỳ vọng của khách hàng, được nhấn mạnh trong "Định vị" và "Những đòn tâm lý trong thuyết phục" của Robert B Cialdini
Trải nghiệm khách hàng: Tạo ra trải nghiệm tích cực cho khách hàng thông qua mọi tương tác, từ trước đến sau khi mua hàng, đảm bảo sự hài lòng và lòng trung thành của khách hàng, là chủ đề chính của "Người tiêu dùng học"
Quản lý mối quan hệ khách hàng (CRM): Sử dụng công nghệ và hệ thông đề quản lý mối quan hệ với khách hàng, giúp cải thiện dịch vụ và tạo ra các chiến lược tiếp thị cá nhân hóa, như được nêu trong nghiên cứu trường hợp của Japfa Comfeed
VN trong "Xây dựng năng lực đáp ứng khách hàng vượt trội"
Đổi mới và phát triển sản phẩm: Liên tục nghiên cứu và phát triển để cải thiện sản phâm/dịch vụ và tạo ra giải pháp mới, đáp ứng nhu cầu thay đổi của thị trường, điều này được phản ánh trong "Định vị" và các tác phẩm khác đã đề cập
Hợp tác và liên kết: Xây dựng mỗi quan hệ đối tác với các nhà cung cấp, phân phối, và các bên liên quan khác để cải thiện hiệu suất và khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng
Trang 2110
1.2.2.2 Năng lực tích hợp logistics trong chuỗi cung ứng
Năng lực tích hợp logistics là một yếu tố quan trọng trong việc quản lý và tối
ưu hóa chuỗi cung ứng Việc tích hợp này không chỉ giúp nâng cao hiệu quả hoạt động mà còn tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Có hai khía cạnh chinh cua nang luc tich hop logistics:
Tích hợp quy trình: Năng lực tích hop logistics nhan manh viéc liên kết chặt chẽ giữa các hoạt động logistics như vận chuyền, kho bãi, quản lý hàng tồn kho, và
xử lý đơn hàng Mục tiêu là tạo ra một quy trình liền mạch từ nhà cung cấp đến khách hàng cuối cùng ("Delivering customer value through procurement and strategic sourcing" cla Yusen Xia va Walter L Wallace)
Quản lý quan hệ đối tác: tích hợp logistics cũng liên quan đến việc phát triển
và duy trì mối quan hệ chặt chẽ với các đối tác trong chuỗi cung ứng, từ nhà cung cấp đến khách hàng
1.2.2.3 Năng lực cạnh tranh về giú cung ứng dịch vụ
Năng lực định vị cạnh tranh giá cung ứng dịch vụ bao gồm những yếu tổ sau: Hiểu biết thị trường và khách hàng: Nắm bắt nhu cầu và mong đợi của khách hàng là bước đầu tiên để xác định mức giá và chất lượng dịch vụ phù hợp (Sách tham khảo: "Marketing Management" của Philip Kotler và Kevin Lane Keller, nơi
mô tả chỉ tiết về cách tiếp cận và hiểu thị trường)
Phân tích cạnh tranh: Đánh giá vị thé của đôi thủ cạnh tranh cũng như ưu nhược điểm của họ ("Competitive Strategy" cua Michael E Porter, một cuốn sách cung cấp cái nhìn sâu sắc về chiến lược cạnh tranh)
Định giá dựa trên giá trị: Xác định giá cả dựa trên giá trị mà dịch vụ mang lại cho khach hang ("Value-Based Pricing" cua Harry Macdivitt va Mike Wilkinson, giải thích cách định giá dựa trên giá trị )
Quản lý chỉ phí và hiệu suất: Kiém soát chi phi sản xuất và cung ứng dịch vụ
để duy trì mức giá cạnh tranh ("Cost Accounting: A Managerial Emphasis" của Charles T Horngren, giúp hiểu rõ về quản lý chỉ phí)
1.2.2.4 Năng lực ứng dụng CNTT trong các hoạt động cung ứng dịch vụ Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin là khả năng sử dụng công nghệ thông tin để thực hiện một nhiệm vụ hoặc mục tiêu cụ thể Kiến thức và kỹ năng về công nghệ thông tin: Đây là thành tố quan trọng nhất, bao gồm kiến thức về các khái niệm, nguyên lý, quy trình, công cụ, kỹ thuật, liên quan đến công nghệ thông tin; kỹ năng sử dụng các ứng dụng công nghệ thông tin trong thực tế
Trang 2211
Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin có mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động cung ứng dịch vụ Công nghệ thông tin có thể được sử dụng đề hỗ trợ tat ca các giai đoạn của hoạt động cung ứng dịch vụ, từ việc tiếp thị, bán hàng, cung cấp dịch vụ đến chăm sóc khách hàng sau bán hàng Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tổ bên trong như đội ngũ nhân viên, cơ sở hạ tầng thông tin, văn hóa doanh nghiệp, và các yếu tố bên ngoài như điều kiện kinh tế - xã hội, chính sách ,sự cạnh tranh của thị trường
1.2.2.5 Năng lực quản trị nguồn nhân lực cung ứng dịch vụ
Quản trị nguồn nhân lực cung ứng dịch vụ là một lĩnh vực chuyên môn tập trung vào việc tuyên dụng, đào tạo, phát triển và quan lý nhân viên trong các ngành cung ứng dịch vụ Quản trị nguồn nhân lực cung ứng dịch vụ có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo cung cấp dịch vụ chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của khách hàng và đạt được mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp Các lợi ích của quản trị nguồn nhân lực cung ứng dịch vụ, nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng cường sự hài lòng của khách hàng, tăng năng suất lao động, giảm thiêu chỉ phí
1.2.2.6 Năng lực phát triển quan hé déi tác với các bên liên quan
Năng lực phát triển quan hệ đối tác với các bên liên quan là khả năng của doanh nghiệp xây dựng và duy trì mối quan hệ hợp tác hiệu quả với các bên liên quan, bao gồm khách hàng, nhà cung cấp, đối tác kinh doanh, chính phủ, cộng đồng
Năng lực phát triển quan hệ đối tác với các bên liên quan được cấu thành bởi Kiến thức và hiểu biết về các bên liên quan, thái độ tích cực và sẵn sàng hợp tác Năng lực này giúp doanh nghiệp đạt được những lợi ích như Nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng cường sự hài lòng của khách hàng Năng lực phát triển quan hệ đối tác với các bên liên quan của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như lãnh đạo, chiến lược, tài nguyên và nhân lực của doanh nghiệp
1.2.2.7 Năng lực đỗi mới giá trị cung ứng dịch vụ
Năng lực đổi mới giá trị cung ứng dịch vụ là khả năng của doanh nghiệp tạo
ra giá trị mới cho khách hàng thông qua việc đổi mới các sản phâm, dịch vụ, quy trình hoặc mô hình kinh doanh Năng lực này có vai trò quan trọng trong việc giup doanh nghiệp nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng nhu cầu ngày cảng cao của khách hàng và đạt được lợi thế cạnh tranh trên thị trường
Năng lực đổi mới giá trị cung ứng dịch vụ được cấu thành bởi: Kiến thức và hiểu biết về khách hàng, khả năng sáng tạo và đổi mới, kỹ năng triển khai đổi mới
Trang 2312
Năng lực đổi mới giá trị cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi nhà Lãnh đạo là người đóng vai trò quan trong trong việc thúc đây đổi mới , chiến lược, tài nguyên của doanh nghiệp và cuối cùng là nhân lực của doanh nghiệp
1.2.3 Các yếu tố ảnh hướng đến năng đến năng lực cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp
1.2.3.1 Các yếu tổ bên trong doanh nghiệp
a Chiến lược và mục tiêu của doanh nghiệp
Chiến lược và mục tiêu của doanh nghiệp có ảnh hưởng sâu rộng đến năng lực cung ứng dịch vụ Theo nghiên cứu của Chao Wang từ London Business School, các công ty dịch vụ cần phải phát triển chiến lược hoạt động phù hợp đề cải thiện hiệu suất, cũng như phù hợp với hồ sơ tài nguyên của họ Điều này bao gồm việc đưa ra quyết định về nội dung chiến lược để phát triển các chiến lược hoạt động cung cấp các khả năng cạnh tranh cần thiết và phương tiện xây dựng chiến lược hoạt động dịch vụ Các chiến lược hoạt động dịch vụ hiệu quả thường gốc rễ từ
sự xuất sắc trong chất lượng và giao hàng, theo mô hình "sand cone" tiến bộ
b Trình độ chuyên môn và kỹ năng của đội ngũ nhân viên
Trình độ chuyên môn và kỹ năng của nhân viên là những yếu tổ cốt lõi quyết định đến năng lực cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp Năng lực nhân viên, như đã được khám phá trong bài viết "Impact of employee skills on service performance" trên ResearchGate, không chỉ bao gồm các kỹ năng kỹ thuật mà còn cả những đặc tính cá nhân như thái độ và cam kết Sự phát triển và đảo tạo nhân viên liên tục là chìa khóa để duy trì và cải thiện năng lực cung ứng dịch vụ, từ đó giúp doanh nghiệp duy trì vị thế cạnh tranh và phát triển bền vững
c Cơ sở vật chất và trang thiết bị
Cơ sở lý thuyết về ảnh hưởng của cơ sở vật chất và trang thiết bị đến năng lực cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp chủ yếu dựa trên Quan điểm Dựa trên Nguồn lực (Resource-Based View - RBV) của doanh nghiệp Cơ sở vật chất và trang thiết bị của một doanh nghiệp không chỉ quan trọng với khả năng hoạt động trực tiếp của họ mà còn cho lợi thế chiến lược lâu dài trên thị trường Những tài nguyên này, khi độc đáo và được tích hợp tốt vào hoạt động của công ty, đóng góp đáng kể vảo lợi nhuận và hiệu suất thị trường của doanh nghiệp
d Quy trình và hệ thống quản lý
Cơ sở lý thuyết về cách thức quy trình và hệ thống quản lý ảnh hưởng đến
Trang 2413
khả năng cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp chủ yếu dựa trên khái niệm về năng lực động Lý thuyết này tập trung vào khả năng của một tô chức trong việc thích nghi, tích hợp và tái cấu trúc các năng lực nội bộ và bên ngoài để đối phó với môi trường thay đổi nhanh chóng Năng lực động quan trọng ở nhiều cấp độ trong tổ chức, từ cấp độ doanh nghiệp cho đến từng quản lý cá nhân, mỗi người đều có năng lực quản lý độc đáo của mình Các năng lực này bao gồm một loạt các yếu tố như thói quen tổ chức, kỹ năng và quy trình giúp hướng dẫn và tạo điều kiện cho việc phát triển năng lực tổ chức của một công ty
Mối quan hệ giữa năng lực kinh doanh và quy trình kinh doanh cũng đóng vai trò quan trọng trong bối cảnh này Năng lực kinh doanh xác định những gì một
tổ chức cần làm để đạt được kết quả mong muốn, trong khi quy trình kinh doanh cung cấp bản đồ chi tiết về các nhiệm vụ, trình tự và quyết định cần thiết để thực hiện những năng lực này
e Công nghệ thông tin
Trong thời đại số, công nghệ thông tin (CNTT) đóng một vai trò trung tâm trong việc cung cấp dịch vụ, biến đổi cách thức hoạt động và tạo ra lợi thế cạnh
tranh cho doanh nghiệp Theo "The contribution of digital technologies to service delivery," CNTT da thic day sy phat trién cua e-government, giúp tự động hóa các quy trình công cộng và cung cấp dịch vụ một cách hiệu quả hơn, nhất là trong các lĩnh vực như y tế và giáo dục ở các quốc gia đang phát triển Công nghệ không chỉ giúp tăng cường hiệu quả hoạt động thông qua tự động hóa mà còn tạo điều kiện cho việc chia sẻ thông tin và quyết định cộng tác, tăng cường minh bạch và trách nhiệm giải trình
1.2.3.2 Các yếu tổ bên ngoài doanh nghiệp
a Thj trường và nhu cầu khách hàng
Yếu tố thị trường và nhu cầu khách hàng, những yếu tô bên ngoài ảnh hưởng đến năng lực cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp, dựa trên việc phân tích nhu cầu khách hàng và thị trường Để hiểu rõ nhu cầu của khách hàng, doanh nghiệp cần xem xét các phương pháp như phản ánh với trải nghiệm của bản thân, quan sát hành
vi khách hàng, và thực hiện các cuộc khảo sát và phân tích như phân tích means- end Ngoài ra, việc nhận diện các loại nhu cầu như nhu cầu tiềm ẩn vả tiêu cực giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về mong muốn chưa được thỏa mãn của người tiêu ding
và tránh đánh giá quá cao nhu cầu Mô hình hành vi người tiêu dùng như mô hình của Philip Kotler và tháp nhu cầu Maslow cung cấp hiểu biết sâu sắc về các yếu tố
Trang 25c Chính sách và pháp luật
Chính sách và pháp luật là những yếu tố bên ngoài có ảnh hưởng lớn đến năng lực cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp Các quy định pháp luật đặt ra tiêu chuẩn an toàn, chất lượng, và môi trường mà doanh nghiệp cần tuân thủ, đòi hỏi họ phải đầu tư vào cơ sở vật chất, công nghệ, và đảo tạo nhân viên để đảm bảo tuân thủ trong cuốn “Business and Society: Stakeholders, Ethics, Public Policy" - Anne T Lawrence và James Weber Điều này, trong khi tăng chỉ phí hoạt động, cũng góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ
Chính sách thuế và tài chính của chính phủ cũng có tác động đáng kê Các chính sách này không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí hoạt động mà còn tác động đến quyết định đầu tư và giá cả sản phẩm của doanh nghiệp Tương tự, chính sách thương mại và xuất nhập khẩu có thể tạo ra cả cơ hội và thách thức, ảnh hưởng đến chi phí nguyên vật liệu và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường quốc tế Cuối cùng, chính sách lao động như quy định về lương tối thiểu, điều kiện làm việc, và quyền lợi của công nhân cũng ảnh hưởng đến chỉ phí lao động và văn hóa doanh nghiệp
d Tình hình kinh tế - xã hội
Tình hình kinh tế - xã hội là một yếu tố bên ngoài quan trọng ảnh hưởng đến năng lực cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp Theo cơ sở lý thuyết và các sách dẫn chứng như "The Business Environment" cua Jan Worthington va Chris Britton, tang trưởng kinh tế và sức mua tăng cường của người tiêu dùng trực tiếp tác động đến nhu cầu dịch vụ Trong khi đó, David P Baron trong "Business and Its
Trang 2615
Environment" nhẫn mạnh rằng các thay đổi xã hội và xu hướng tiêu dùng, như thay đổi dân số và văn hóa, tạo ra nhu cầu mới và đòi hỏi doanh nghiệp phải linh hoạt trong việc đáp ứng Như vậy, việc theo dõi sát sao và phản ứng linh hoạt với các thay đổi trong môi trường kinh tế - xã hội là chìa khóa để doanh nghiệp duy trì và phát triển năng lực cung ứng dịch vụ hiệu quả và bền vững
e Kỹ thuật và công nghệ
Kỹ thuật và công nghệ, như các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp, đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và ảnh hưởng đến năng lực cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp Sự phát triển trong lĩnh vực này không chỉ mang lại cơ hội mới mà còn tạo ra thách thức cho các doanh nghiệp trong việc thích ứng và cải tiến Công nghệ mới, như tự động hóa và trí tuệ nhân tạo, đã mở ra khả năng cải thiện đáng kế hiệu suất và hiệu quả trong cung ứng dich vu Erik Brynjolfsson va Andrew MeAfee trong "The Second Machine Age" chỉ tiết hóa cách mà công nghệ hiện đại đang thay đổi ngành công nghiệp và tác động của nó đối với kinh doanh Trong khi
đó, sự phát triển của công nghệ số đang thay đôi cách thức doanh nghiệp tương tác với khách hàng và cung cấp dịch vụ Doanh nghiệp cần nắm bắt cơ hội mà công nghệ mới mang lại, đồng thời thích ứng với những thách thức để duy trì và phát triển năng lực cung ứng dịch vụ của mình một cách hiệu quả và bền vững
ƒ Môi trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng đáng kê đến năng lực cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp Biến đổi khí hậu, như được mô tả trong "The Uninhabitable Earth" của David Wallace-Wells, là một thách thức lớn, với tác động trực tiếp đến nguồn cung ứng, giá cả nguyên liệu và yêu cầu doanh nghiệp phải xem xét lại mô hình kinh doanh của mình Sự cạn kiệt nguyên liệu tự nhiên, như được trình bày trong "The Limits to Growth" của Donella H Meadows và cộng sự, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm kiếm nguồn cung ứng thay thế và đổi mới công nghệ để đảm bảo tính bền vững Ngoài ra, quản lý rủi ro liên quan đến môi trường, đặc biệt là trong bối cảnh thời tiết cực đoan và sự không chắc chắn của môi trường, trở thành một phần quan trọng trong hoạch định chiến lược doanh nghiệp
1.2.4 Tiêu chí đánh giá năng lực cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp
1.2.4.1 Chất lượng sản phẩm/dịch vụ
Đề đánh giá năng lực cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp, một trong những tiêu chí chính không thể thiếu là "chất lượng sản phẩm/dịch vụ" Điều này đặt ra yêu cầu cao về sự đáp ứng đúng đắn của sản phẩm hoặc dịch vụ đối với mong đợi
Trang 2716
của khách hàng Một khía cạnh quan trọng khác là kiểm soát chất lượng, điều này đảm bảo rằng từng bước của chuỗi cung ứng và sản xuất đều được kiểm tra một cách kỹ lưỡng David L Goetsch và Stanley Davis trong "Quality Management for Organizational Excellence: Introduction to Total Quality" cung cấp cái nhìn chỉ tiết
về cách các doanh nghiệp duy trì kiểm soát chất lượng để đảm bảo sự đồng nhất và
ồn định trong sản phẩm và dịch vụ Bên cạnh đó, việc đáp ứng yêu cầu khách hàng cũng là một yếu tố then chốt
1.2.4.2 Thời gian giao hàng và tính liên tục
Trong quá trình đánh giá năng lực cung ứng dịch vụ, hai tiêu chí quan trọng
mà doanh nghiệp cần tập trung đến là "thời gian giao hàng" và "tính liên tục" Thời gian giao hàng đóng vai trò quyết định đối với sự hài lòng của khách hàng, và doanh nghiệp cần xác định rõ cam kết và biện pháp để đảm bảo đáp ứng đúng hẹn Chẳng hạn, trong sách "On Time Delivery: How to Create a Culture of On Time Delivery", những chiến lược và môi trường làm việc đề thúc đầy tính hiệu quả trong giao hàng được minh họa một cách chỉ tiết Ngoài ra, tính liên tục trong quá trình cung ứng dịch vụ là chìa khóa dé dam bao su ổn định và hiệu suất Chính sách quản
lý rủi ro cũng đóng một vai trò lớn trong việc giảm thiểu những trở ngại có thể xảy
ra trong quá trình giao hàng và duy trì tính liên tục Hệ thống phản hồi từ khách hàng là một nguồn thông tin quý giá để đánh giá hiệu suất và cải thiện
1.2.4.3 Giá cả và chỉ phí
Trong quá trình đánh giá năng lực cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp, "giá cả" và "chỉ phí" đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến cạnh tranh và lợi nhuận Doanh nghiệp chú trọng vào việc xây dựng chiến lược giá cả linh hoạt và cạnh tranh để đảm bảo rằng sản phẩm/dịch vụ của họ mang lại giá trị tốt nhất cho khách hàng Cuốn sách "Pricing Strategy: How to Price a Product" của Neil Davidson đã giúp doanh nghiệp hiểu rõ cách xây dựng chiến lược định giá hiệu quả
để duy trì sự cạnh tranh Chi phí, một khía cạnh quan trọng khác, yêu cầu sự quản lý thông minh để giảm thiểu và tối ưu hóa Minh bạch và rõ ràng về giá cả và chỉ phí
là chìa khóa để xây dựng lòng tin từ khách hàng
1.2.4.4 Dịch vụ khách hàng
Tiêu chí "dịch vụ khách hàng" - một yếu tô quyết định đối với sự hài lòng và trải nghiệm của khách hàng Chiến lược dịch vụ khách hàng của doanh nghiệp là trụ cột của mọi hoạt động, với sự chăm sóc và hỗ trợ chất lượng Đọc cuốn sách
"Delivering Happiness: A Path to Profits, Passion, and Purpose" của Tony Hsieh, ta
Trang 2817
nhận thức được vai trò quan trọng của chiến lược này trong việc xây dựng một doanh nghiệp thành công Quá trình này không chỉ giúp doanh nghiệp duy trì sự gần gũi với khách hàng mà còn tạo cơ hội để tìm hiểu và đáp ứng nhanh chóng đối với nhu cầu và phản hồi Quy trình xử lý phản hồi và khiếu nại cũng đóng vai trò quan trọng Chất lượng của dịch vụ không chỉ đến từ chiến lược mà còn từ nhân sự Đào tạo nhân viên để họ sở hữu kỹ năng và kiến thức cần thiết để cung cấp dịch vụ khách hàng xuất sắc l à một ưu tiên hàng đầu Đo lường chất lượng dịch vụ là bước quan trọng trong việc đảm bảo hiệu suất
1.2.4.5 Hiệu suất tài chính
Tiêu chí "Hiệu suất tài chính" đóng vai trò quan trọng, phản ánh khả năng của doanh nghiệp quản lý và tối ưu hóa tài nguyên tài chính, Doanh nghiệp chú trọng đến lợi nhuận và biên lợi nhuận, sử dụng cuốn sách "Einancial Statement Analysis and Security Valuation" dé phân tích biên lợi nhuận và cung cấp thông tin chỉ tiết về hiệu suất tài chính Quản lý nguồn lực tài chính, bao gồm quản lý vốn lưu động và cô định, là một phần quan trọng của chiến lược Khả năng tài chính tông thể và cô tức được chỉ trả đối với cổ đông là những yếu tố quan trọng Đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trong bối cảnh kinh tế toàn cầu là một khía cạnh quan trong, "Global Financial Stability Report" của IMF là một nguồn câm nang hữu ích để doanh nghiệp đánh giá và thích ứng với biến động toàn cầu Chiến lược đầu tư và quản lý rủi ro đối với portfolio tài chính là những yếu tố khác quyết định hiệu suất Minh bạch trong báo cáo tài chính là một tiêu chí quan trọng, doanh nghiệp cần báo cáo một cách minh bạch và thực hiện các biện pháp để ngăn chặn
các hành vi gian lận
Trang 2918
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CUNG ỨNG DỊCH VỤ TẠI
CÔNG TY CP CODEGYM VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA
2.1 Giới thiệu chung về Công ty CP CodeGym Việt Nam
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty CP CodeGym Việt Nam (gọi tắt và CodeGym Việt Nam) trực thuộc
tổ hợp giáo dục Agilead, có cơ cấu tổ chức độc lập CodeGym Việt Nam bao gồm các đơn vị là các bộ phận trực thuộc hoặc các công ty thành viên (là các công ty mà CodeGym Việt Nam kiểm soát)
07.2022
11.2018 092020 Khai tương Khai trương
Thành lập Thanh lap CodeGym CodeGym
Từ tháng 10/2018- 9/2020, CodeGym liên tục mở thêm các chi nhánh khách
Trang 3019
tai Da Nang, Hué, Vinh va Quang Tri
Tháng 9/2020 Khai giảng khóa học đầu tiên tại CodeGym Online đánh dấu việc đảo tạo cho các bạn sinh viên, đi làm có thể học lập trình chủ động về mặt thời gian, đa dạng về nguồn tài liệu và đặc biệt tiết kiệm chi phí
Tháng 7/2022, CodeGym chính thức khai trương trung tâm thứ 7 tại TP Hồ Chí Minh (Tang 4, Toa Sunshine, 21K Nguyễn Văn Trỗi, P.I1, Q Phú Nhuận), đánh dấu một bước tiến quan trọng trong lĩnh vực đảo tạo lập trình, cung cấp 500 nhân lực cho thị trường IT mỗi năm
Tháng 7/2022, Lễ ký kết hợp tác giữa CodeGym và trường Đại học Thành
Đô diễn ra với sự góp mặt của ban lãnh đạo hai bên, mở ra cơ hội cho hàng ngàn học sinh, sinh viên khi theo học ngành CNTT
2.12 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty CodeGym Việt Nam
2.1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
CodeGym, một trung tâm đào tạo lập trình viên tại Việt Nam, đặt mục tiêu chính là đào tạo những lập trình viên chất lượng cao, có kỹ năng thực chiến và đáp ứng nhanh chóng với nhu cầu thị trường
Chức năng của CodeGym: Đào tạo lập trình viên chất lượng cao, Cung cấp các khóa học được thiết kế một cách hiện đại vả thực tế Truyền đạt kiến thức lý thuyết, chú trọng vào việc áp dụng kiến thức vảo thực tế Đặt học viên vào những tình huống thực tế
Nhiệm vụ của CodeGym: Đào tạo những lập trình viên có kỹ năng thực chiến
và đáp ứng nhanh chóng với nhu cầu thị trường Giúp học viên phát triển khả năng giải quyết vấn đề Tăng cường sự tự tin cho học viên khi bước vào môi trường làm việc Đảm bảo rằng học viên có thể đáp ứng linh hoạt và hiệu quả với yêu cầu của ngành công nghiệp công nghệ thông tin
Trang 31Direct sales miễn
Hình 2.2 Cơ cấu tổ chức công ty CP CodeGym Việt Nam
Nguôn: Phòng hành chính nhân sự
Trang 3221
2.1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban chính của công ty
Chức năng chính của Công ty CP CodeGym Việt Nam là cung cấp các khóa học lập trình và phát triển kỹ sư phần mềm, đồng thời tư vấn giải pháp công nghệ cho các tổ chức và cá nhân Nhiệm vụ của công ty không chỉ dừng lại ở dao tạo kỹ năng mà còn nhằm xây dựng một cộng đồng công nghệ mạnh mẽ và đây mạnh R&D (Research and development) đề cập nhật công nghệ mới Phần nghiên cứu này
sẽ khám phá cách CodeGym thực hiện những chức năng này để phát triển nguồn nhân lực chất lượng, góp phần vào sự tiến bộ của ngành công nghệ thông tin tại Việt Nam
Phòng RnD
Chức năng: Nghiên cứu, xây dựng và cung cấp hoàn thiện các giải pháp sản phẩm, dịch vụ hiệu quả cao Đồng thời tham gia xây dựng, cải tiến nhằm tối ưu các quy trình và kỹ thuật, công cụ phục vụ cho các hoạt động của công ty
- Nhiệm vụ: Nghiên cứu thị trường, tham mưu cho lãnh đạo về sản phẩm mới Lập kế hoạch phát triển, kiểm soát chất lượng sản phẩm Triển khai thực nghiệm, xây dựng mạng lưới chuyên gia Xuất bản tài liệu chuyên ngành và đảo tạo nâng cao nghiệp vụ phát triển chương trình
Phòng đào tạo
- Chức năng: Xây dựng và hoạch định các chính sách và chiến lược tổng thể hoạt động đào tạo của hệ thống, triển khai và quản lý các chương trình đảo tạo và hoạt động dạy học ở các đơn vị và phát triển đội ngũ chuyên gia đảo tạo
- Nhiệm vụ: Xây dựng, ban hành toàn bộ các quy trình, quy định, chính sách liên quan đến hoạt động đào tạo của công ty Tham gia vào xây dựng, quản lý và phát triển đội ngũ đào tạo Giám sát và triển khai đảo tạo ở tất cả đơn vị, triển khai
và kiểm soát chất lượng các chương trình đào tạo Ghi nhận số liệu đào tạo và cung cấp tài liệu để xây dựng và cải tiến chương trình
Phòng Marketing & sale
Nhóm marketing
- Chức năng: Nghiên cứu nhu cầu của thị trường, khách hàng, hỗ trợ phát triển sản phẩm Cùng với đó là phát triển thương hiệu công ty và quảng bá sản phẩm đến khách hàng mục tiêu Thu thập dữ liệu dé cai tiến sản phẩm và hoạt động cung cấp dịch vụ
- Nhiệm vụ: Hỗ trợ chi nhánh trong hoạt động marketing và tuyển sinh Tìm kiếm và thu hút khách hàng tiềm năng Xây dựng và phát triển các kênh bán hàng,
Trang 3322
hệ thống quản trị khách hàng, tổng hợp cơ sở dữ liệu khách hàng và lập báo cáo phân tích định kỳ Tổng hợp và phân tích thông tin thị trường, đối thủ, đóng gói sản phẩm về thương mại, hoạch định chiến lược cho marketing sản phâm Xây dựng thương hiệu, hình ảnh công ty và phối hợp với các bộ phận về hoạt động chăm sóc khách hàng
2.1.3 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh
Ngành nghề kinh doanh:
Kinh doanh trong lĩnh vực giáo dục, chuyên về lĩnh vực CNTT Bao gồm các khóa học ngắn và dài hạn cung cấp các lộ trình nghề nghiệp cho học viên trong lĩnh vực CNTT
- Sản phẩm/dịch vụ:
Các khóa đào tạo nghề trong lĩnh vực CNTT:
+ Hệ online: Các khóa học về lập trình viên web, game,
+ Hệ offline: Lập trình viên web, Tester, BA
+ Hé dai hoc: Két hợp cùng Đại học Thành Đô
Thị trường:
Thị trường hoạt động chính: CodeGym tập trung vào thị trường lao động IT tại Việt Nam, với mục tiêu đào tạo và cung cấp lập trình viên chất lượng cao cho thị trường này
Phạm vi địa lý: CodeGym hoạt động tại nhiều thành phố lớn ở Việt Nam và cung cấp khóa học lập trình cho học viên tại các cơ sở đào tạo của mình ở đây CodeGym có các cơ sở tại các thành phố như: Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh
Với các đối tượng khách hàng mục tiêu là: sinh viên IT, nonIT hoc dé nang cao tay nghề, người đi làm các ngành nghề khác có nhu cầu chuyên đổi công việc
Trang 34sang linh vuc CNTT
Đồng thời, CodeGym cũng cung cấp khóa học trực tuyến thông qua mô hình
23
Remote Learning (Học từ xa) cho những người không thể tham gia các khóa học trực tiếp tại CƠ SỞ
Thông qua việc cung cấp chương trình đảo tạo lập trình chất lượng và chuẩn
bị học viên cho thị trường lao động IT, CodeGym đóng góp vào sự phát triển của ngành công nghệ thông tin tại Việt Nam và khu vực lân cận
2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh
Don vi tinh: 1000 VND
2020 2021 2022 2023 2024F Doanh Thu 21,448,551 | 50,631,886 | 112,019,192 | 114,484,699 | 131,659,764 CFHD Ban | 5 124,534 | 5,124,534 | 20,250,371 | 16,985,832 | 16,398,856
triển ồn định và mạnh mẽ của doanh nghiệp
-Lợi nhuận ròng trong năm 2020 là 1,282,584,000 VNĐ, tăng lên
Trang 3524
6,536,315,000 VNĐ vào năm 2021 Đây là một sự tăng trưởng rất đáng kê chỉ trong một năm Vào năm 2023, lợi nhuận ròng đạt 5,694,905,000 VNĐ Mặc dù vẫn cao
so với năm 2020, nhưng có một sự giảm nhẹ so với năm 2021
Tổng quan, doanh nghiệp đã trải qua sự tăng trưởng mạnh mẽ về doanh thu trong ba năm qua Lợi nhuận ròng cũng đã tăng đáng kê từ năm 2020 đến 2021, nhưng có một sự giảm nhẹ vào năm 2023 Điều này là dấu hiệu của việc tăng chi phí hoặc các yếu tố khác ảnh hưởng đến lợi nhuận
2.2 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cung ứng dịch vụ Công ty CP CodeGym Việt Nam
2.2.1 Các yếu tô bên trong doanh nghiệp
2.2.1.1 Tài chính
Dựa vào “Bảng 1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh” cho thay:
Từ năm 2020 đến 2021, doanh thu tăng mạnh từ 21,448,551,000 VNĐ lên 50,631,882,000 VNĐ Điều này cho thấy một sự tăng trưởng gấp đôi trong vòng
một năm Tiếp tục từ năm 2021 đến 2023, doanh thu tăng từ 50,631,882,000 VNĐ lên 114,484,699,000 VNĐ, gần gấp đôi sau hai năm Điều này phản ánh sự phát
triển ôn định và mạnh mẽ của doanh nghiệp
CodeGym có sự tăng trưởng đều của vốn chủ sở hữu từ 14.397 tỷ lên 53.023
tỷ trong giai đoạn 2020-2023 Điều này cho thấy công ty có khả năng tích lũy vốn
và có mở rộng hoạt động kinh doanh
- Tổng nguồn vốn tăng mạnh từ 23.82 tỷ lên 143.386 tỷ trong khoảng thời gian 4 năm (2020-2023) Điều này chứng tỏ công ty đang trên đà tăng trưởng và có khả năng thu hút thêm vốn cho các dự án và hoạt động kinh doanh của mình
- Khả năng thanh toán và tài chính: Tăng trưởng mạnh mẽ của nợ, đặc biệt là
nợ ngắn hạn, có thê đặt công ty dưới áp lực về dòng tiền trong ngắn hạn, đòi hỏi công ty phải quản lý chặt chẽ dòng tiền và vốn lưu động của mình Sự giảm nợ dai hạn trong năm 2023 có thê giảm áp lực lãi vay và cải thiện khả năng sinh lời trong tương lai
Tuy nhiên, hiện tại tháng 9/2023 Doanh thu giảm ~600 triệu do lượng tốt nghiệp đột biến và tuyển sinh kém trong các thang gan day Chi phi tong ~3.83 ty (giảm vs T8: 3.9 tỷ), nhưng chỉ phí thường xuyên đã giảm xuống 3.66 tỷ Lỗ trong
kỳ - 755 triệu đáng báo động, Các chỉ tiêu tuyển sinh và KQKD đều suy giảm ở tất
cả các đơn vi
Tổng NS tuyên T9 đạt 98 (-27% vs T§), C§ chỉ đạt 31 (vs T§:47) Theo xu
Trang 3625
hướng tuyến sinh đồ dốc từ đỉnh đầu năm kết hợp mùa thấp điểm cuối năm doanh thu tiếp tục xu hướng giảm liên tục Theo tình huống hiện tại, tại kịch bản trung bình, doanh thu khả năng chỉ đạt trung bình xoay quanh 3 tỷ/ tháng
2.2.1.2 Nhân sự
Công ty CodeGym hiện có tổng số 180 nhân sự, trong đó có 150 người làm
việc toàn thời gian và 30 người làm việc bán thời gian Về trình độ học vấn, 20%
nhân sự có trình độ trên đại học và 70% có trình độ đại học hoặc cao đăng Điều này cho thấy đội ngũ nhân sự của CodeGym có trình độ chuyên môn cao, đủ năng lực để đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật và chuyên môn trong ngành công nghệ thông tin
Về mức độ gắn bó, có 20 nhân sự đã làm việc tại công ty trên 3 năm, điều này phản ánh một sự ôn định nhất định trong nhân sự, dù rằng số lượng này không chiếm tỷ lệ cao so VỚI tổng số nhân sự Độ tuổi trung bình của nhân sự là 28 tudi, cho thấy đội ngũ nhân viên khá trẻ, điều này có thể mang lại sự năng động và sáng tạo cho công ty nhưng cũng đòi hỏi sự quản lý và đào tạo liên tục để họ có thê phát triển kỹ năng và kinh nghiệm
CodeGym chú trọng đến việc đảo tạo nhân sự thông qua việc tổ chức các phiên đào tạo cho nhân sự mới và các buổi đào tạo định kỳ theo từng mốc thời gian, cũng như các seminar chia sẻ kiến thức nội bộ hàng tuần Sự đầu tư này vào phát triển nhân sự không chỉ giúp nâng cao kỹ năng mà còn tăng cường sự gắn kết và cập nhật kiến thức thường xuyên cho nhân viên, qua đó duy trì và thúc đây năng lực cung ứng dịch vụ của công ty
Thông qua phân tích này, có thê thấy rằng nhân sự là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu ảnh hưởng đến năng lực cung ứng dịch vụ của CodeGym, và công ty đã có những bước đi tích cực dé quản lý và phát triên nguồn nhân lực này
2.2.1.3 Văn hóa doanh nghiệp
Kỷ luật — Cầu tiễn — Năng động ,Tinh thần ham thích, chủ động học tập, kiên trì rèn luyện để phát triển bản thân là nền tảng cốt lõi cho văn hoá CodeGym CodeGym không dạy mà chỉ đồng hành cùng mọi thành viên đến với gia đình CodeGym, dẫn dắt, giúp đỡ để họ có thêm năng lực và niềm tin trên bước đường phát triển bản thân lâu dài Sự thành công của mỗi cá nhân nằm ở chính bản thân
họ, ở ý thức và sự quyết tâm của mỗi người
Trang 3726
2.2.1.4 Hé thong quan ly
CodeGym đang áp dụng hệ thống quản lý hiện đại nhằm đảm bảo hiệu quả hoạt động và chất lượng sản phẩm Với gần 200 nhân viên, công ty được tô chức thành các phòng ban chuyên môn bao gồm Phòng R&D, Phòng Sale & Marketing, Phòng Đảo tạo, Phòng tài chính và Phòng Nhân Sự mỗi phòng ban đều có vai trò
và nhiệm vụ rõ ràng, được dẫn dắt bởi các quản lý giàu kinh nghiệm
Quy trình quản lý của công ty được thiết kế theo tiêu chuẩn ISO 9001, với các bước kiểm tra và kiểm soát chặt chẽ từ khâu sản xuất khóa học đến đảo tạo và chăm sóc học viên Công ty sử dụng phần mềm quản lý dự án Microsoft Project dé theo dõi tiến độ và phối hợp công việc
Công ty cũng đầu tư vào hệ thống CRM Salesforce nhằm cải thiện quản lý quan hệ khách hàng và tối ưu hóa chiến lược bán hàng Định kỳ hàng quý, công ty tiến hành các cuộc họp đánh giá nội bộ để xem xét hiệu suất của từng phòng ban và
dự án Các chỉ số KPIs (Key Performance Indicators) được sử dụng để đo lường hiệu quả công việc Dựa trên kết quả đánh giá, công ty đưa ra các biện pháp cải tiến
và kế hoạch hành động cụ thể nhằm nâng cao hiệu suất và chất lượng dịch vụ
2.2.2 Các yếu tô bên ngoài doanh nghiệp
2.2.2.1 Môi trường vĩ mô
Chính trị- Pháp luật
Chính sách và định hướng phát triển của chính phủ thường có ảnh hưởng lớn đối với ngành công nghiệp và sự thay đổi trong môi trường kinh doanh Với vị trí
86/193, Việt Nam còn nhiều bước dài phải đi để đạt được mục tiêu top 50 Nhưng,
việc nằm trong top 50% đã cho thấy sự tiễn bộ và tiềm năng của lĩnh vực CNTT ở Việt Nam Điều này cũng phản ánh việc chính phủ đặt mức độ ưu tiên cao cho ngành CNTT, nhằm thu hút đầu tư và tạo công việc cho người lao động Chiến lược
phát triên CNTT đến năm 2025, tầm nhìn 2030 không chỉ là một tuyên bố mục tiêu
mà còn là cam kết đầu tư, hỗ trợ, và tạo điều kiện thuận lợi cho ngành CNTT Việc chính phủ đặt ra mục tiêu như vậy chứng tỏ sự nhận biết về tầm quan trọng của CNTT trong nền kinh tế số và đổi mới sáng tạo Những chính sách hỗ trợ, ưu đãi thuế cho doanh nghiệp CNTT, tạo ra các khu công nghiệp CNTT, tập trung đào tạo
và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao sẽ thu hút nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này, bao gồm cả các doanh nghiệp dao tạo như CodeGym
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, việc tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo là một chiến lược quan trọng của Việt Nam Đối với
Trang 3827
CodeGym, việc này mang lại một số lợi ích và cơ hội như: CodeGym có thể hợp tác với các trường đại học hoặc tô chức giáo dục uy tín trên thế giới để cập nhật chương trình học, phương pháp giảng dạy và công nghệ đào tạo mới nhất CodeGym có thê thu hút học viên quốc tế đến học tại Việt Nam, hoặc mở các cơ sở đảo tạo tại nước ngoài thông qua các hiệp định hợp tác Luật Giáo đục 2019 đặt ra các tiêu chuẩn chất lượng mà mọi tổ chức giáo dục cần phải đáp ứng Điều này bao gồm cả nội dung chương trình học, phương pháp giảng dạy, và cơ sở vật chất
Các tổ chức giáo dục cần phải đảm bảo rằng họ không chỉ cung cấp kiến thức, mà còn đào tạo tư duy, đạo đức và kỹ năng sống cho học viên CodeGym cần phải xem xét việc tích hợp các môn học về đạo đức nghề nghiệp, tư duy phản biện
và kỹ năng mềm vào chương trình đào tạo của mình
Nhân khẩu học
Việt Nam có khoảng 67% dân số trong độ tuôi lao động vào năm 2022 Điều này chỉ ra một lượng lớn người dân có khả năng và nhu cầu tham gia các khóa học đào tạo, nhất là trong lĩnh vực CNTT đang phát triển mạnh Đặc biệt, trong bối cảnh thế giới và Việt Nam đang hướng tới cách mạng công nghiệp 4.0, nhu cầu về lực lượng lao động có kiến thức và kỹ năng trong lĩnh vực CNTT ngày cảng tăng
Sự tăng trưởng dân số ở các khu vực đô thị có thể đã tăng lên, đặc biệt tại các
thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM Những khu vực này có thê tiếp tục là điểm
nóng cho nhu cầu đào tạo CNTT Độ tuổi trung bình của dân số Việt Nam khá trẻ, điều này tạo ra một lợi thế khi tiếp cận với công nghệ và đổi mới Sự nhanh nhẹn, khao khát học hỏi và dễ dàng tiếp cận với kiến thức mới giúp thúc đây sự phát triển của ngành giáo dục CNTT CodeGym nên tập trung vào việc phát triển các khóa học đảo tạo đáp ứng nhu cầu và mong muốn của thế hệ trẻ, nhằm thu hút số lượng học viên lớn và đảm bảo chất lượng đào tạo
và đạt doanh thu từ mức 155 tỷ USD đến 240 tỷ USD Bộ Thông tin và Truyền
thông đang dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2025 và định
Trang 3928
hướng đến năm 2030
Văn hóa xã hội
Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ và thời đại số hóa, CNTT trở thành một trong những lĩnh vực hấp dẫn nhất về mặt cơ hội nghề nghiệp và thu nhập Người dân, đặc biệt là giới trẻ, ngày càng nhận ra tiềm năng và lợi ích của việc trở thành một lập trình viên chuyên nghiệp Với sự phổ biến của Internet và các thiết bị đi động như điện thoại thông minh, việc tiếp cận thông tin và kiến thức trở nên đễ dàng hơn Điều này không chỉ giúp tăng cường nhận thức về lĩnh vực CNTT
mả còn tạo điều kiện để người dân tham gia các khóa học trực tuyến và tự học lập trình Không chỉ giới trẻ, nhiều người trưởng thành, thậm chí những người đã đi làm, cũng muốn nâng cao trình độ và kỹ năng của mình Trong bối cảnh cạnh tranh cao và yêu cầu ngày càng khắt khe từ các doanh nghiệp, chất lượng giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng
Khoa học và công nghệ
Trong số các lĩnh vực kinh doanh, công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT-TT) là một trong những ngành mở rộng nhanh nhất ở Việt Nam Ngành công nghiệp CNTT của Việt Nam nói chung và ngành công nghiệp dịch vụ CNTT
đã chứng kiến sự tăng trưởng tích cực trong 5 năm qua và đạt được những thành tựu đáng kể Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tình hình đăng ký doanh nghiệp tháng 8/2023 đã khởi sắc hơn tháng trước, có hơn 14 nghìn doanh nghiệp thành lập mới với số vốn đăng ký là 135,3 nghìn tỷ đồng và số lao động đăng ký 79,9 nghìn lao động, tăng 2,3% về số doanh nghiệp, tăng 6,6% về vốn đăng ký và tăng 1,2% về
số lao động so với tháng 7/2023 Doanh thu lĩnh vực công nghiệp công nghệ thông tin (ICT) của Việt Nam trong 5 năm qua liên tục tăng trưởng cao, từ gần 103 tỷ USD năm 2018 lên hơn 124,67 tỷ USD năm 2020 và 136,15 tỷ USD vào năm 2021
Trong đó, kim ngạch xuất khẩu phần cứng, điện tử năm 2022 ước đạt 136 tỷ USD, tăng 11,6% so với năm 2021; xuất siêu hơn 26 tỷ USD
Nhằm đây mạnh triển khai thực hiện Chương trình chuyên đổi số quốc gia đến năm 2025 và Chiến lược quốc gia về phát triên doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2030, chính phủ đang rất tập trung xây dựng kế hoạch và bố trí nguồn lực hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thực hiện chuyên đổi số, đổi mới sáng tạo, chuyền giao công nghệ phù hợp