1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo thực hành môn Điều khiển quá trình mô hình hoá phương trìnhhệ phương trình vi phân, sai phân trên matlabsimulink

65 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Hành Môn Điều Khiển Quá Trình Mô Hình Hoá Phương Trình/Hệ Phương Trình Vi Phân, Sai Phân Trên MATLAB/SIMULINK
Tác giả Nguyễn Huy Phong
Người hướng dẫn TS. Dương Đình Tú
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Điều Khiển Quá Trình
Thể loại báo cáo thực hành
Năm xuất bản 2024
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 5,61 MB

Nội dung

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU...3BÀI THỰC HÀNH 1: MÔ HÌNH HOÁ PHƯƠNG TRÌNH/HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN, SAI PHÂN TRÊN MATLAB/SIMULINK...4BÀI THỰC HÀNH 2: MÔ HÌNH HOÁ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TRÊN MATLAB/SIMU

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VIỆN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ -

BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN ĐIỀU KHIỂN QUÁ

TRÌNH

Giảng viên hướng dẫn : TS Dương Đình Tú

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Huy Phong

Mã số sinh viên : 205752021610009

Lớp : 61K – KTĐK & TĐH

Lớp học phần : Điều khiển quá trình

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 3BÀI THỰC HÀNH 1: MÔ HÌNH HOÁ PHƯƠNG TRÌNH/HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN, SAI PHÂN TRÊN MATLAB/SIMULINK 4BÀI THỰC HÀNH 2: MÔ HÌNH HOÁ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TRÊN MATLAB/SIMULINK 18BÀI THỰC HÀNH 3: MÔ HÌNH HOÁ LÝ THUYẾT 33BÀI THỰC HÀNH 4 THIẾT KẾ VÀ CHỈNH ĐỊNH THAM SỐ BỘ ĐIỀU KHIỂN PID 50KẾT LUẬN 64

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Trong bối cảnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, các hệ thống điều khiểnquá trình đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất vàchất lượng sản phẩm Môn học "Điều Khiển Quá Trình" không chỉ cung cấpnhững kiến thức nền tảng về lý thuyết điều khiển tự động mà còn giúp người họcnắm vững các phương pháp và công cụ để áp dụng vào thực tiễn

Báo cáo thực hành này là kết quả của quá trình học tập và thực hiện các thí nghiệmtrong khuôn khổ môn học "Điều Khiển Quá Trình" Mục tiêu của báo cáo nhằmcủng cố kiến thức đã học, phát triển kỹ năng thực hành sử dụng phần mềm matlab,

tư duy sáng tạo và phân tích của sinh viên

Báo cáo gồm 4 phần chính là các bài tập thực hành trong tài liệu thực hành môn

“Điều khiển quá trình” của thầy Dương Đình Tú Em hy vọng rằng qua bài báo cáonày, không chỉ kiến thức và kỹ năng của bản thân được củng cố mà còn góp phầnvào phát triển nghề nghiệp trong tương lai Em xin cảm ơn thầy!

Trang 4

BÀI THỰC HÀNH 1: MÔ HÌNH HOÁ PHƯƠNG TRÌNH/HỆ PHƯƠNG

TRÌNH VI PHÂN, SAI PHÂN TRÊN MATLAB/SIMULINK

Bài toán 1.1 Trong vật lý, phương trình của một vật rơi được mô tả như sau:

𝑣(𝑡) = 𝑣0 + 𝑔𝑡, trong đó 𝑡 là thời gian, 𝑣(𝑡) là vận tốc tức thời của vật, 𝑣0 = 1m/s là vận tốc ban đầu và 𝑔 = 9.81 m/s2 là gia tốc trọng trường Hãy mô phỏngcác mối liên hệ giữa thời gian 𝑡 và độ dịch chuyển 𝑥(𝑡) sử dụng SIMULINK

- Thiết lập mô hình trên simulink:

- Kết quả mô phỏng nhận được

Sử dụng khối Out thay thế khối Scope Sau đó nhập dòng lệnh sau trên của sổ Command Window của MATLAB, ta được kết quả tương tự:

Trang 5

Bài 1.2 Xét lại Bài toán 1, nếu điểm rơi cách mặt đất 15m thì vật rơi xuống đất

trong bao lâu?

Xây dựng mô hình trên SIMULINK

Kết qủa mô phỏng nhận được:

Trang 6

Chạy mô hình, sau đó thực hiện lệnh sau trên giao diện Commad Window của MATLAB để nhận được thời gian kết thúc mô phỏng:

Bài 1.3 sử dụng SIMULINK để giải phương trình vi phân bậc nhất sau:

với điều kiện ban đầu 𝑦(0) = 𝑒 và 𝑧(0) = 1 Biết rằng, nghiệm giải tích của phương trình vi phân là:

- Mô hình trên SIMULINK:

Sơ đồ hàm plot() có thể được sử dụng để vẽ hai trạng

thái như sau:

Trang 7

Kết quả mô phỏng:

Bài 1.4 Tìm nghiệm số chính xác của phương trình vi phân trong Bài toán 1.3

So sánh các kết quả và đánh giá độ chính xác của kết quả mô phỏng

Bài 1.5 Giải Bài toán 1.3 bằng phương pháp điều khiển dòng lệnh (the

command-line driven method) trên MATLAB Sau đó, thiết lập mô hình

SIMULINK bằng phương pháp vector hoá

Trang 8

Thực hiện đoạn lệnh sau trên giao diện Command Window của MATLAB

ta có kết quả như các giải pháp trước:

Bài 1.6 Thiết lập mô hình SIMULINK cho phương trình vi phân Lorenz sau:

Trang 9

trong đó 𝛽 = 8/3, 𝜌 = 10, 𝜎 = 28 và các giá trị ban đầu là 𝑥1(0) = 𝑥2(0) = 0,𝑥3(0) = 𝜖, với 𝜖 giá trị nhỏ (ví dụ, 𝜖 = 1010).

Sử dụng khối mathlab funtion để mô hình hoá:

Kết quả mô phỏng như sau:

Trang 10

Bài 1.7 Thực hiện lại Bài toán 1.3, sử dụng các khối hàm.

Mô hình trên simulink:

Bài 1.8 giải phương trình vi phân tuyến tính bất biến theo thời gian như sau:

Mô hình trên simulink:

Trang 12

Kết quả mô phỏng như sau:

Bài 1.11 cho phương trình ODE bậc cao không tuyến tính:

Thiết lập mô hình trên simulink:

Trang 13

Kết quả chạy mô phỏng 10s:

Bài 1.12 giải phương trình vi phân ẩn sau đây:

Mô hình trên simulink:

Trang 14

Kết quả mô phỏng:

Bài 1.13 Mô hình hoá ODE không liên tục sau đây:

Trang 15

Mô hình trên simulink:

Kết quả mô phỏng:

Bài 1.14 toạ độ vị trí (𝑥, 𝑦) của phi thuyền Apollo được mô tả bằng hệ phương trình vi phân sau:

với 𝜇 = 1/82.45, 𝜇* = 1 – 𝜇 và:

Trang 16

Các giá trị khởi tạo: 𝑥(0)=1.2, 𝑥′(0)=0, 𝑦(0)=0, 𝑦′(0)=-1.04935751 Giải hệ phương trình trên và vẽ quỹ đạo (𝑥, 𝑦) của phi thuyền Apollo.

Thiết lập mô hình trên simulink:

Trên giao diện Commad Window của MATLAB, thực hiện lệnh sau để vẽ quỹ đạo (x,y) của phi thuyền Apollo:

Kết quả mô phỏng:

Bài 1.15 Giải hệ phương trình vi phân có trễ sau:

Trang 17

Mô hình hoá trên simulink:

Kết quả mô phỏng:

Trang 18

BÀI THỰC HÀNH 2: MÔ HÌNH HOÁ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TRÊN

MATLAB/SIMULINK

Bài toán 2.1 Khai báo hàm truyền

Bài toán 2.2 Hãy khai báo trên MATLAB quá trình có mô hình trạng thái như

sau

Trang 19

Bài toán 2.3 Xét mạch điện trở, tụ điện và cuộn cảm như trong hình sau:

Vẽ đường cong đáp ứng của mạch

Thực hiện code trên Command Window của MATLAB ta nhận được đáp ứng của mạch:

Trang 20

.Trên simulink ta thực hiện như sau:

Khai báo các ma trận E,A,B,C,D như sau:

Ta có đáp ứng của mạch:

Trang 21

Bài toán 2.4 xây dựng lại mô hình SIMULINK cho Bài toán 1.8 ở Bài thực

hành số 1, sử dụng mô hình hàm truyền với điều kiện ban đầu khác không

Thiết lập mô hình simulink:

Trang 23

Kết quả mô phỏng đáp ứng của hàm truyền:

Bài toán 2.7 Cho hệ thống ở bài toán 2.4 Hãy rời rạc hoá hệ thống này với các

thời gian lấy mẫu khác nhau: 𝑇=0.1s, 𝑇=0.01s So sánh đáp ứng bước của các

mô hình này:

Trang 24

Bài toán 2.8 Mô hình hoá trên simulink:

Kết quả mô phỏng:

Trang 25

Bài toán 2.9: Đối với hệ thống ở Bài toán 2.7, đặt 𝑇=0.1s, sau đó hãy rời rạc hoá mô hình Phân tích ảnh hưởng của các thông số điều khiển đến kết quả

Thực hiện lệnh trên Command Window:

Kết quả mô phỏng nhận được:

Trang 26

Bài toán 2.11 sử dụng khối 1-D Lookup Table để mô tả tính phí tuyến của hệ

thống như sau:

Mô hình trên simulink:

Kết quả mô phỏng:

Trang 27

Bài toán 2.12 Xây dựng mô hình SIMULINK để mô tả tính phi tuyến có

giá trị kép như sau:

Thiết lập mô hình simulink:

Khai báo thông số trong khối 1-D Lookup Table:

Trang 28

Bài toán 2.13: Xây dựng mô hình SIMULINK để mô tả tính phi tuyến có giá trị

kép như sau:

Thiết lập mô hình simulink:

Thiết lập khối 1-D Lookup Table:

Trang 29

Bài toán 2.14: Xét hàm hai chiều như sau:

Hãy vẽ bề mặt 3 chiều của hàm bằng cách sử dụng SIMULINK

Thiết lập mô hình simulink:

Trên mathlab nhập dòng lệnh: plot3(out.yout(:,2),out.yout(:,1),out.yout(:,3),'.')

ta có đồ thị 3D thu được khi sử dụng code mathlab và simulink:

Nhận xét: các đồ thị tạo ra giống nhau

Trang 30

Ta thực hiện lệnh trên Command Window của MATLAB:

Trang 31

Sử dụng dòng lệnh trên MATLAB để tuyến tính hoá mô hình phi tuyếnnày, và nhận được hàm truyền của mô hình tuyến tính như sau:

Sử dụng lệnh mathlab để so sánh mô hình phi tuyến và mô hình tuyến tính

Nếu tăng độ rộng của Dead Zone, tức là tăng mức độ phi tuyến thì sự phù

Trang 32

Bài toán 2.17 Tuyến tính hoá mô hình phi tuyến có hàm truyền như sau và và so

sánh sự phù hợp của mô hình gốc và mô hình gần đúng thông qua phản hồi bước

Thiết lập mô hình trên simulink

Kết quả mô phỏng:

Trang 33

BÀI THỰC HÀNH 3: MÔ HÌNH HOÁ LÝ THUYẾT

Bài toán 3.2 Cho quá trình gồm 2 bồn chứa tương tác như sau:

Mô hình trạng thái biểu diễn động học của hệ thống:

Thiết lập mô hình trên simulink

Thực hiện lệnh trên matlab:

Trang 34

Nhận xét: mô hình phi tuyến và tuyến tính gần như trùng nhau.

Bài toán 3.3 Cho mô hình quá trình khuấy trộn chất lỏng đẳng nhiệt như hình

vẽ:

Trang 35

Quá trình khuấy là lí tưởng, giả thiết khối lượng riêng là đồng nhất: 𝜌0 = 𝜌𝑖=𝜌.

Mô hình trên simuink:

Trang 36

So sánh w0 tuyến tính và w0 phi tuyến:

So sánh L phi tuyến và tuyến tính:

Trang 37

Mô hình điều khiển vòng kín sử dụng bộ điều khiển tỉ lệ

Mô hình simulink:

Đáp ứng của mô hình :

Trang 38

Sử dụng hàm linmod để mô phỏng tuyến tính hoá của quá trình:

Thiết lập mô hình simulink:

Nhập lệnh sau vào Command Window mathlab:

Trang 39

Kết quả mô phỏng:

Bài toán 3.4 hãy mô hình hoá quá trình khuấy trộn không đẳng nhiệt (mục

2.9.2, trang 73-76, giáo trình điều khiển các quá trình công nghệ, Nguyễn Văn Chí)

Trang 40

Thiết lập mô hình trên simulink

Trang 41

Vẽ lại mô hình trên simulink:

Kết quả mô phỏng:

Bài toán 3.5 Cho quá trình gia nhiệt có khuấy trộn có các g iá trị tại điểm làm

việc là V = 1.5 m 3,p = 1.1 kg /m 3, C = 12.5 Giả thiêì tại điểm làm việc cân bằng có các thông sô'trạng thái của quá trình là w = 0.2 m3 / phút, T = 30 °C,Q

= 150 kcal / phút Xác định mô hình tuyến tính của hệ, so sánh đáp ứng giữa mô

Trang 42

- Thiết lập mô hình Phi tuyến trên simulink:

Trên màn hình Command Window nhập dòng lệnh sau để tìm các ma trận A,B,C,D:

Trang 43

Kết quả mô phỏng:

Đáp ứng của 2 mô hình phi tuyến và tuyến tính gần như trùng nhau chênh lệch nhau 1oC

Bài toán 3.6 Hãy mô hình hoá quá trình của bồn phản ứng khuấy trộn liên tục

(mục 2.9.4, trang 83-86, giáo trình điều khiển các quá trình công nghệ, Nguyễn Văn Chí) trên SIMULINK

Ta có mô hình trên simulink hệ phi tuyến:

Trang 44

Sau khi tuyến tính hoá ta có mô hình tuyến tính trên simulink:

Đáp ứng của hệ phi tuyến:

Trang 45

Đáp ứng của CB

Trang 46

Đáp ứng của H

Bài toán 3.8 hãy mô hình hoá quá trình trao đổi nhiệt chất lỏng (mục 2.9.6,

trang 88-92, giáo trình điều khiển các quá trình công nghệ, Nguyễn Văn Chí) trên SIMULINK

Trang 47

Mô hình phi tuyến trên simulink:

Tìm các thông số A, B, C,D ta đượcA= [-2.6000 1.6000; 1.6000 -2.5033]B= [1 0; 0 0.9033]

C=[2.0000 0; 0 2.0000]

D=[-1 0; 0 -1]

Mô hình phi tuyến và tuyến tính trên simulink:

Trang 48

So sánh đáp ứng của mô hình phi tuyến và mô hình tuyến tính:

Ta thấy mô hình phi tuyến và tuyến tính gần như trùng nhau

Bài toán 2.9 hãy mô hình hoá quá trình trao đổi nhiệt bằng hơi (mục 2.9.7,

trang 92-97, giáo trình điều khiển các quá trình công nghệ, Nguyễn Văn Chí) trên SIMULINK

Trang 49

Ta có mô hình phi tuyến trên simulink:

Kết quả mô phỏng:

Trang 50

BÀI THỰC HÀNH 4 THIẾT KẾ VÀ CHỈNH ĐỊNH THAM SỐ BỘ ĐIỀU

KHIỂN PID

Bài toán 4.1 Cho một quá trình có trễ với hàm truyền:

Thiết kế bộ điều khiển ON-OFF trên SIMULINK với các tham số 𝑢𝑚𝑎𝑥=2V,𝑢𝑚𝑖𝑛=0 V, giá trị đặt là 1 Xuất dạng tín hiệu điều khiển thể hiện tính rung trong các trường hợp: lý tưởng và có khâu rơ-le

Thiết kế hệ thống trên simulink:

Đáp ứng đầu ra:

Thiết kế hệ thống trên SIMULINK trong trường sử dụng khâu rơ-le như sau:

Trang 51

Đáp ứng đầu ra:

Bài toán 4.2 Cho một quá trình có trễ với hàm truyền:\

hiết kế bộ điều khiển PI trên SIMULINK với cấu hình reset tự động 1/(𝑠 + 1) đóng vai trò là tín hiệu bù cho thành phần tỉ lệ 𝐾𝑝 = 0.2, tín hiệu đặt là 2.Thiết kế hệ thống trên SIMULINK trong trường hợp lý tưởng như sau:

Đáp ứng hệ thống:

Trang 52

Bài toán 4.3 Cho một quá trình bậc 3 với hàm truyền:

Phân tích chất lượng của bộ điều khiển P với các giá trị khác nhau của 𝐾𝑝, 𝐾𝑝

từ 0.1 đến 1 (step = 0.1) Phân tích chất lượng của bộ điều khiển PI với 𝐾𝑝 = 1,

𝐾𝑖 từ 1 đến 1.5 (step = 0.1) Phân tích chất lượng của bộ điều khiển PID với

𝐾𝑝 = 1, 𝐾𝑖 = 1, 𝐾𝑑 từ 0.1 đến 2 (step = 0.1)

Ta đánh lệnh vào Command Window MATHLAB:

Đáp ứng đầu ra và quỹ đạo nghiệm số:

Trang 53

Thực hiện dòng lệnh sau trên giao diện Command Window của MATLAB để phân tích chất lượng của bộ điều khiển PI với 𝐾𝑝 = 1, 𝐾𝑖 từ 1 đến 1.5 (step = 0.1).

Đáp ứng của quá trình:

Trang 54

Thực hiện dòng lệnh sau trên giao diện Command Window của MATLAB

Đáp ứng của quá trình:

Trang 56

Bài toán 4.4 Cho một quá trình có hàm truyền:

Thiết kế bộ điều khiển tỉ lệ P cho hệ thống này với 𝐾𝑝= 8 và 𝐾𝑝= 80 So sánh đáp ứng đầu ra Rút ra nhận xét về bộ điều khiển P

Thông số trong các bộ điều khiển PID là:

PID 1:

PID 2:

Đáp ứng của hệ như sau:

Trang 57

Bài toán 4.5 Cho một quá trình có hàm truyền:

Thiết kế bộ điều khiển tỉ lệ PI cho hệ thống này với 𝐾𝑐= 8, 𝜏𝐼=3 và 𝜏𝐼=0.5 Hãy thiết kế theo 3 dạng mô hình: dạng mô hình tổng quát (Hình 4.1), dạng mô hình khối SIMULINK có sẵn (Hình 4.2) và dạng theo hàm truyền (Hình 4.5) So sánh đáp ứng đầu ra khi 𝜏𝐼=3 và 𝜏𝐼=0.5, rút ra nhận xét

B1:Thiết kế hệ thống trên simulink:

Kết quả mô phỏng:

Trang 58

Thiết kế mô hình trên SIMULINK theo dạng mô hình khối có sẵn trên SIMULINK:

Kết quả mô phỏng tương tự B1

Trang 59

Bài toán 4.6 Cho một quá trình có hàm truyền:

Thiết kế bộ điều khiển tỉ lệ PID cho hệ thống này với 𝐾𝑐= 0.56, 𝜏𝐼=8,

𝜏𝐷=0.5 và 𝜏𝐷=1 Hãy thiết kế theo 3 dạng mô hình: dạng mô hình tổng quát (Hình 4.1), dạng mô hình khối SIMULINK có sẵn (Hình 4.2) và dạng theo hàm truyền (Hình 4.6, chọn 𝛽=0.1) So sánh đáp ứng đầu ra khi 𝜏𝐷=0.5 và 𝜏𝐷=1, rút ra nhận xét

Thiết kế mô hình trên simulink:

Đáp ứng của đầu ra khi 𝜏𝐷=0.5 và 𝜏𝐷=1:

Trang 60

Bài toán 4.7 Cho một quá trình có hàm truyền:

Hãy chỉnh định các tham số cho bộ điều khiển PI và PID theo phương pháp Ziegler-Nichols

- B1: thiết kế mô hình trên SIMULINK với bộ điều khiển P như sau:

- B2: bắt đầu chỉnh định bằng cách thay đổi các giá trị của 𝐾𝑐 từ -1 đến -8, bước nhảy là 0.5 Chúng ta thấy rằng, tại 𝐾𝑐= -7.5, đáp ứng đầu ra như sau có dạng chu kỳ hình sin, vậy 𝐾𝑜 = 𝐾𝑐 Trên Scope, chúng ta vào

Tools→measurements→cursor measurements Chọn 2 điểm đầu và cuối 1 chu

kỳ, ta đo được giá trị 𝑃𝑜 = 3.35s

B3: dựa vào bảng tra theo phương pháp Ziegler-Nichols cho đối tượng không trễbên dưới, chúng ta xác định được các tham số của bộ điều khiển PI và PID như sau:

Trang 61

+) bộ điều khiển PI:

+) bộ điều khiển PID:

- B4: thiết lập mô hình PI và PID đã chỉnh định trên SIMULINK như sau:

Kết quả mô phỏng:

Trang 62

Bài toán 4.8 Cho một quá trình có hàm truyền:

Hãy chỉnh định các tham số cho bộ điều khiển PI và PID theo công cụ PID tunercủa MATLAB

- B1: Thiết lập mô hình trên SIMULINK như sau, đối với bộ điều khiển PID và

PI chọn tham số bất kỳ

Vào Khối PID controller ấn vào Tune

Màn hình tuner hiện ra:

Trang 63

Ta có thể chỉnh định bằng tay theo tiêu chí điều khiển của mình bằng cách sử dụng các thanh kéo Response time (điều chỉnh thời gian đáp ứng nhanh hay chậm) và Transient Behavior (điều chỉnh mức độ đáp ứng mạnh hay yếu).

Sau khi lựa chọn phương án cuối chúng, chúng ta nhấp vào Update block để cậpnhật các tham số đã chỉnh định vào mô hình Lúc này ở bộ điều khiển PID các tham số đã được cập nhật:

Mô phỏng ta nhận được đáp ứng so sánh 2 bộ PID và PI:

Trang 65

KẾT LUẬN

Qua học phần điện Điều khiển quá trình và thực hành em đã thực hiện tính toán,

mô phỏng các quá trình sản xuất và quá trình công nghệ, mô phỏng các quá trìnhtrên phần mềm MATLAB Simulink Em xin cám ơn thầy Dượng Đình Tú đã giúp

đỡ em trong quá trình học tập của học phần Điều khiển qua trình

Ngày đăng: 30/11/2024, 15:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w