Trong quá trình tồn tại và phát triển của nhân loại, tôn giáo đã có rấtnhiều ảnh hưởng đến đời sống chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, tư tưởng, đạo đức,lối sống cũng như phong
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỀ TÀI: NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC PURA BESAKIH
Giảng viên hướng dẫn
TS Nguyễn Thị Tâm Anh
Tp Hồ Chí Minh, 2024
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỀ TÀI: NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC PURA BESAKIH
Giảng viên hướng dẫn
TS Nguyễn Thị Tâm Anh
Tp Hồ Chí Minh, 2024
Trang 3Tiêu chí Thang
điểm
Đánh giá của GV
VỀ NỘI DUNG BÀI TIỂU LUẬN 60
1 Có vận dụng các phương pháp nghiên cứu vào giải quyết các
vấn đề đặt ra trong đề bài tiểu luận, chủ đề phù hợp môn học 15
2 Biết xác định mục tiêu nghiên cứu; đối tượng và phạm vi
nghiên cứu rõ ràng, cụ thể 15
3 Khai thác nguồn tài liệu tham khảo phong phú (khai thác từ
7 nguồn tài liệu trở lên: từ sách, tạp chí khoa học chuyên
ngành, tư liệu trên internet, bài phỏng vấn )
10
4 Phân tích nội dung trong các đề mục của tiểu luận được trình
bày khoa học, hệ thống, lô-gic 20
VỀ HÌNH THỨC BÀI TIỂU LUẬN 40
5 Sử dụng kiểu chữ Time New Roman, cỡ chữ 13, cách dòng
1.5, đúng chính tả, ngữ pháp, canh lề đều 2 biên và đánh số
trang theo quy định
10
6 Làm đúng mẫu bìa bài tiểu luận, có tháng, năm thực hiện ghi
ở trang bìa, phụ lục hình ảnh, các thuật ngữ được viết tắt trong
bài, mục lục, cách trích dẫn trong bài và ghi danh mục tài liệu
tham khảo đúng theo chuẩn trích dẫn tài liệu của APA
(American Psychological Association)
15
7.Thực hiện đảm bảo số trang theo qui định (tối thiểu 20 trang
giấy A4, không tính trang bìa, phụ lục) 10
TỔNG ĐIỂM (sau đó quy ra thang điểm 10) 100
TỔNG ĐIỂM (sau khi quy ra thang điểm 10) 10
Trang 4MỤC LỤC
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 0
LỜI MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Lịch sử nghiên cứu đề tài 2
3 Mục tiêu đề tài 2
3.1 Mục tiêu tổng quan 2
3.2 Mục tiêu cụ thể 2
4 Đối tượng nghiên cứu 2
5 Phạm vi nghiên cứu 2
6 Phương pháp nghiên cứu 3
7 Bố cục đề tài 3
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn 4
1.1 Tổng quan về Indonesia 4
1.2 Khái quát về đền Pura Besakih 4
1.3 Hindu giáo Bali 7
Chương 2: Tổng quan về đền Besakih 8
2.1 Vị trí địa lý 8
2.2 Lịch sử đền Besakih 8
2.2.1 Lịch sử đền Besakih dựa trên Rsi Markandeya 9
2.2.2 Lịch sử đền Besakih dựa trên Sri Kesari Warmadewa 10
2.3 Kiến trúc đền bị ảnh hưởng bởi thời gian và thiên tai 10
Chương 3: Các đền chính ở quần thể Pura Besakih 12
3.1 Panca Dewata tại Pura Besakih 12
Trang 53.1.1 Vùng trung tâm 12
3.1.2 Phía Đông 12
3.1.3 Phía Nam 15
3.1.4 Phía Tây 15
3.1.5 Phía Bắc 17
3.2 Quần thể đền Pedarman 19
3.3 Các ngôi đền khác 20
3.3.1 Đền Dalem Puri Pura 20
3.3.2 Đền Pesampangan 20
Chương 4: Giá trị của Pura Besakih 22
4.1 Giá trị văn hóa 22
4.2 Giá trị tinh thần 22
KẾT LUẬN 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
Trang 6PHỤ LỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.2 Pura Besakih( Nguồn: https://bali.vn/den-pura-besakih Truy cập ngày 27/09/2024)
Trang 7Hình 3.1.1 Đền Penataran Besakih(Nguồn: https://baliexpress.jawapos.com/balinese/673011794/sejumlah-tempat-suci-ini-juga-termasuk-pura-luhuring-ambal-ambal-kawasan-besakih Truy cập ngày
27/09/2004)
3.1.2 Đền Pura Gelap(Nguồn: https://kabarkomik.wordpress.com/2017/05/15/pura-gelap-tak-segelap-
namanya/ Truy cập ngày 27/09/2004)
Trang 83.1.3 Đền
Kiduling Kreteg( Nguồn: https://www.nusabali.com/berita/65027/mohon-hujan-di-pura-kiduling-
kreteg-besakih Truy cập ngày 27/09/2004)
3.1.4 Đền Ulun Kulkul(Nguồn:https://www.longtripmania.org/2012/11/tirta-yatra-ke-pura-ulun-kulkul-
besakih.html Truy cập ngày 27/09/2024)
Trang 93.1.5 Đền Batu Madeg( Nguồn: https://golfersbali.wordpress.com/2014/04/11/batu-madeg-temple-in-bali/.
Truy cập ngày 27/09/2024)
Pedarman
Trang 10( Nguồn https://tr.foursquare.com/v/pura-pedarman-sri-kresna-kepakisan besakih/50d55eaee4b0cc2e78e5f8bb?openPhotoId=50f24185e4b03f2009fdcf5e Truy cập
Trang 113.3.2 Đền Pesampangan(Nguồn https://www.purabesakih.id/page/pura-pesimpangan Truy cập ngày
27/09/2024)
Trang 12LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử văn
xã hội loài người Trong quá trình tồn tại và phát triển của nhân loại, tôn giáo đã có rấtnhiều ảnh hưởng đến đời sống chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, tư tưởng, đạo đức,lối sống cũng như phong tục tập quán của mỗi quốc gia, dân tộc
Indonesia là một quốc gia đa tôn giáo với 6 tôn giáo lớn đang tồn tại trên đấtnước được mệnh danh là “Xứ sở vạn đảo” này bao gồm: Islam giáo, Tin lành, Cônggiáo, Hindu giáo, Phật giáo và Nho giáo Trong đó Hindu giáo là một trong những tôngiáo ở Indonesia tồn tại lâu đời nhất Hindu giáo còn được du nhập vào Indonesia từrất sớm trước Islam giáo, từ thế kỷ thứ I Đây từng là tôn giáo thống trị ở Indonesiadưới thời các đế chế cổ đại Nó đã phần nào ảnh hưởng đến phong tục tập quán cũngnhư bản sắc dân tộc của người dân Indonesia
Kể từ khi được truyền giáo vào Indonesia, Hindu giáo đã mang rất nhiều lợi íchkhông chỉ về mặt tinh thần mà còn cả về mặt giá trị vật chất Điển hình là kiến trúc đềPura Besakih hay đền Besakih nằm uy nghi trên sườn phía tây của Núi Agung và đượcgọi là Đền Mẹ của đạo Hindu Bali Đây là ngôi đền lớn nhất và quan trọng bật nhất tạiBali, ngôi đền không chỉ là một biểu tượng tôn giáo, tâm linh sâu sắc mà còn là một disản văn hóa ở Indonesia nói riêng và thế giới nói chung Với lịch sử tồn tại hàng ngànnăm thì ngôi đền chính là đại diện cho sự phát triển thịnh vượng của Hindu giáo tạiIndonesia trong quá khứ Lý do chọn đề tài này là sự quan tâm sâu sắc đến những giátrị nghệ thuật về mặt kiến trúc, văn hóa và tôn giáo của đền Pura besakih mang lại.Ngoài ra, việc nghiên cứu đền Pura besakih còn giúp khám phá thêm về bối cảnh lịch
sử, tôn giáo và truyền thống nơi đây, cũng như tìm hiểu sâu hơn về nghệ thuật xâydựng, cách sử dụng các nguyên vật liệu và triết lý thiết kế, biểu tượng tôn giáo, ýnghĩa tâm linh và vai trò của kiến trúc trong đời sống tinh thần đối với người dân Bali.Không chỉ như vậy, việc nghiên cứu đền Pura Besakih có thể mở ra góc nhìn rộng hơn
về việc giao thoa kiến trúc và văn hóa trong khu vực Đông Nam á và cả ngoài khuvực
1
Trang 13Bên cạnh đó, đền Pura besakih là điểm đến thu hút khách du lịch, góp phần vàophát triển du lịch văn hoácuar khu vực Việc tìm hiểu và giới thiệu về đền sẽ giúpnâng cao nhận thức cộng đồng về giá trị của di sản văn hóa, đồng thời khyến khíchviệc bảo tồn và phát huy những giái trị lịch sử, văn hóa quý báu này cho thế hệ maisau
Từ những lý do trên, tôi tin rằng đề tài này sẽ mang lại nhiều bài học bổ ích và
mở ra góc nhìn mới mẽ về một biểu tượng văn hóa
2 Lịch sử nghiên cứu đề tài
Makna Pura Besakih dan pengaruhnya terhadap nilai-nilai budaya masyarakatHindu Bali MINSARWATI, Wisnu, Promotor Prof.Dr H Lasiyo, MA.,MM
Pura Besakih sebagai warisan dunia Kajian masalah manajemen sumber dayaArkeologi SUPRIYATUN, MM Rini, Dr Daud Aris Tanudirjo, MA
Khái quát quá trình hình thành và phát triển của đền Pura Besakih
Phân tích kiến trúc độc đáo của đền Pura Besakih
Phân tích các giá trị văn hóa cơ bản của đền Pura Besakih đối với đời sống tinhthần của người dân tại In Indonesia
4 Đối tượng nghiên cứu
Lịch sử hình thành và phát triển của đền
Kiến trúc và nghệ thuật
Giá trị văn hóa - tinh thần mà đền mang lại
Vai trò và mói quan hệ của đền với cộng đồng
2
Trang 145 Phạm vi nghiên cứu
Đền Pura Besakih tại Indonesia
6 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng chủ yếu trong bài là nghiên cứu tài liệu,phân tích nội dung và tổng hợp nội dung
7 Bố cục đề tài
Lời mở đầu
Chương 1: Cơ sở thực tiễn và cơ sở lý luận
Chương 2: Tổng quan về đền Besakih
Chương 3: Các đền chính ở quần thể Pura Besakih
Chương 4: Giá trị của Pura Besakih
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục hình ảnh
3
Trang 15Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn 1.1 Tổng quan về Indonesia
Cộng hòa Indonesia nằm giữa châu Á và châu Úc Indonesia còn được mệnh danhlà “xứ sở vạn đảo” khi sở hữu hơn 18.306 hòn đảo lớn nhỏ với 34 tỉnh trải dài trên nămhòn đảo chính và bốn quần đảo Năm hòn đảo chính bao gồm Sumatra, Java, Kalimantan,Sulawesi và Papua Bốn quần đảo là Riau, Bangka Belitung, Nusa Tenggara và Maluku.Papua (319.036,05 km vuông) là tỉnh lớn nhất trong số 34 tỉnh và nhỏ nhất là DaerahKhusus Ibukota
Ngoài lãnh thổ rộng lớn, Indonesia còn có dân số đông đúc, hiện tại Indonesia làquốc gia đông dân nhất Đông Nam và xếp thứ tư các nước đông dân nhất thế giới,Indonesia cũng là nước rất giàu tài nguyên thiên nhiên Đa số các hòn đảo ở Indonesiađều được phủ xanh bởi những khu rừng nhiệt đới rậm rạp với mức độ sinh học cao hàngđầu thế giới.Sự phân bổ này còn tạo ra những nét đặc trưng văn hóa riêng cho Indonesiakhi nền văn hóa quốc gia này được hình thành bởi hơn 300 nhóm sắc tộc khác nhau.Indonesia cũng giàu sự đa dạng văn hóa, với mỗi vùng có những đặc điểm văn hóa, ngônngữ địa phương, điệu nhảy, phong tục và trang phục riêng
Gần chín phần mười dân số Indonesia tuyên bố thoe Islam giáo Tuy nhiên, cónhững người theo Cơ đốc giáo phân tán khắp đất nước , đặc biệt là Flores, Timor, phíabắc Celebes, vùng nội địa Kalimantan và Moluccas Hầu hết là người theo đạo Tin lànhvà phần còn lại chủ yếu là theo Công giáo La Mã Nhiều người Hoa ở các thành phốcũng theo Cơ đốc giáo, nhưng một số theo đạo Phật hoặc Nho giáo Người theo đạoHindu chiếm chưa đến 2 phần trăm tổng số người Indonesia, mặc dù HIndu giáolà tôngiáo chính ở Bali và có nhiều tín đồ ở Lombok
Một chính phủ tập trung và một ngôn ngữ chung đã mang lại cho Indonesia sựthống nhất Hơn nữa, để phù hợp với vai trò là ngã ba kinh tế và văn hóa, quốc gia nàytích cực tham gia vào nhiều tổ chức thương mại và an ninh quốc tế, chẳng hạn nhưASEAN, OPEC và Liên hợp quốc
1.2 Khái quát về đền Pura Besakih
4
Trang 16Bali thường được mệnh danh là đảo thiên đường nhiệt đới, chốn thiêng liêng khi lànơi dừng chân của những vị thần trong truyền thuyết Trên hòn đảo này quy tụ rất nhiềungôi đền nổi tiếng khắp thế giới, được xây dựng theo lối kiến trúc hoành tráng Trong đó,không thể không nhắc đến ngôi đền Besakih Được mệnh danh là “ngôi đền mẹ” của “xứ
sở vạn đảo” Besakih là một trong những ngôi đền đạo Hindu linh thiêng được xây dựngvới quy mô lớn nhất Indonesia Ngôi đền Pura Besakih là nơi thờ tự linh thiêng của phầnlớn người dân địa phương tại đảo Bali Tên Besakih của ngôi đền có nguồn gốc từ mộtloài rắn mang nhiều quyền năng và linh thiêng trong bộ truyện thần thoại Hindu – Basuki
Pura Besakih, với tảng đá trung tâm Batu Madeg vững chãi, là minh chứng cholịch sử lâu đời và vị trí tâm linh thiêng liêng của nơi này Nơi đây từ xa xưa đã nhận được
sự tôn kính như một thánh địa, thu hút những con người tìm kiếm sự bình an và lĩnh hộiaBesakih, với tảng đá trung tâm Batu Madeg vững chãi, là minh chứng cho lịch sử lâu đờivà vị trí tâm linh thiêng liêng của nơi này Nơi đây từ xa xưa đã nhận được sự tôn kínhnhư một thánh địa, thu hút những con người tìm kiếm sự bình an và lĩnh hội sự giác ngộ.Vào thế kỷ thứ VIII, một nhà sư Hindu giáo trong thời gian ẩn tu đã nhận được sự giácngộ linh tính và đã xây dựng nơi cư trú cho dân chúng Tuy nhiên, trong quá trình xâydựng, nhiều tín đồ của nhà sư đã không may qua đời vì bệnh tật và tai nạn Sau khi hoànthành, ngôi đền được đặt tên là 'Basuki', theo tên của vị thần rồng Naga Besukian, đượccho là cư ngụ trên núi Agung Cái tên này cuối cùng được biến thành 'Besakih'
Theo thời gian, các ngôi đền khác được xây dựng xung quanh và Pura Besakih trởthành ngôi đền chính trong thời kỳ đế chế Majapahit chinh phục Bali vào năm 1343.Ngày nay, Pura Besakih vừa là một di tích lịch sử văn hóa vừa là điểm đến tâm linh thuhút đông đảo du khách ghé thăm để đắm chìm trong bầu không khí thanh tịnh, hòa mìnhvào nhịp sống tâm linh của người dân địa phương và khám phá những giá trị văn hóa độcđáo của Bali
Khu vực linh thiêng Parhyangan của Pura Agung Besakih bao gồm 26 ngôi đền,cụ thể là Pura Penataran Agung Besakih và 25 Pura Pakideh Các ngôi chùa Pakidehđược đề cập bao gồm: đền Gelap, đền Ulun Kulkul, đền Batu Madeg, đềnKidulingkreteg, đền Tirta Pingit, đền Pengubengan, đền Peninjoan, đền Tegal SuciPagenian, đền Pesimpangan, đền Dalem Puri, đền Titi Gonggang, đền Manik Mas, đền
5
Trang 17Dalem Penangsaran/Tegal Penangsaran, đền Dalem Prajapati Hyangaluh, đền BangunSakti, đền Goa Raja/Hair Sedana, đền Merajan Selonding, đền Banua, đền MerajanKanginan, đền Basukihan Puseh Jagat, đền Catur Lawa Ida Ratu Pasek, đền Catur LawaIda Ratu Pande, đền Catur Lawa Ida Ratu Penyarikan, đền Catur Lawa Ida Ratu Dukuh,đền Pemuputan.
Pura Besakih có 3 ngôi đền chính thờ ba ngôi của đạo Hindu: Pura PenataranAgung có biểu ngữ màu trắng cho Shiva - kẻ huỷ diệt, Pura Kiduling Kretag có các biểungữ màu đỏ cho Brahma - đấng sáng tạo; và Pura Batu Madeg có các biểu ngữ màu đenđại diện cho Vishnu - người bảo tồn
Quần thể Đền Besakih gồm 86 ngôi đền Bao gồm 18 ngôi đền chung, 6 ngôi đềnkhông dành cho đàn ông, 29 ngôi đền Dadia và 7 ngôi đền liên quan đến đền Dadia, 4ngôi đền Catur Lawa, 11 ngôi đền pedharman và 11 ngôi đền khác
Khu vực Pura Agung Besakih là khu vực linh thiêng trên đảo Bali, nơi có phongtục và văn hóa độc đáo dựa trên triết lý Tri Hita Karana Phù hợp với lời dạy của Hindugiáo, tại Đền Besakih có nhiều biểu tượng khác nhau từ nhiều khía cạnh khác nhau củacuộc sống Ở đây khái niệm về mối quan hệ giữa con người và thần linh (Parhyangan),con người với con người (Pawongan), con người và môi trường tự nhiên (Patengahan)được nêu rõ
Trong "Lontar Padma Bhuwana" đền Besakih được tuyên bố là "Huluning BaliRajya" Điều này có nghĩa đền Besakih là khu vực thượng nguồn của Bali Nói cáchkhác, đền Besakih chính là linh hồn của đảo Bali Hướng Đông Bắc là hướng núi, hướngcó ánh sáng mặt trời là biểu tượng của sự sống
Có hơn 70 lễ kỷ niệm diễn ra tại Besakih mỗi năm, vì mỗi ngôi đền tại đây đều có
lễ kỷ niệm riêng Đền Besakih được xem là ngôi đền lớn nhất và linh thiêng nhất ở Bali.Đặc tại vị trí cao nên tầm nhìn mà ngôi đền mang lại là rất ngoạn mục ra vùng nông thônvới những cánh đồng lúa, đồi, núi, sông và suối Pura Besakih là ngôi đền duy nhất mởcửa tiếp đón mọi tín đồ từ mọi tầng lớp khác nhau Được đến viến thăm các khu bảo tồnđền thờ Besakih là một cuộc hành hương đặc biệt và đầy ý nghĩa đối với mỗi người dânBali Núi Agung mang lại quang cảnh xung quanh một vẻ đẹp huyền bí và đầy sự tâm
6
Trang 18linh Cầu thang dần lên sườn núi linh thiêng, dẫn đến các ngôi đền khác nhau tuỳ theo thểloại, địa vị và mục đích.
1.3 Hindu giáo Bali
Đức tin Hindu của người Bali bắt nguồn từ các văn bản Vệ Đà cổ xưa, triết lý cổxưa và lối sống thay thế , tất cả đều hỗ trợ lẫn nhau Vì mục đích như vậy, Hindu giáokhông chỉ là một tôn giáo, giáo điều mà là hệ quả của một lối sống tâm linh Các truyềnthống của Hindu giáo giống như chính tôn giáo, phát triển và thay đổi theo thời gian
Sự du nhập của các thương gia Ấn Độ đã mang Hindu giáo đến với Bali Hin giáođược duy trì như là một đức tin chính của người dân Indonesia thông qua các nghi lễ, lễhội truyền thống và nghệ thuật từ rất lâu trước cảcả khi Islam giáo xuất hiện ở Indonesia.Hindu giáo cũng đồng thời du nhập các khái niệm tôn giáo, các thần thoại và những câuchuyện, bằng chứng và nhiều lễ kỷ niệm tôn vinh người đã khuất và các vị thần quyềnnăng của nhiều nền văn hóa khác nhau Các ngôi đền ở Bali tuân thủ theo các nguyên tắckiến trúc giống như các ngôi đền tại Ấn Độ Từ "đền" trong tiếng Bali (Pura) dùng để chỉmột quần thể linh thiêng thường được bao quanh bởi các bức tường Đảo Bali nơi có hơn20.000 ngôi đền, mỗi ngôi đền dành riêng cho một đức tinh, khu vực hoặc danh mục khácnhau Lời hứa về “ moksa ”, hay sự hoàn thiện cuối cùng, là cốt lõi ( trở thành một với vũtrụ ) Hindu giáo Bali có nguồn gốc từ các truyền thống tâm linh độc đáo của Nusantara(quần đảo) và sự giác ngộ của các vị thánh đã sống trên vùng đất này trong hàng ngànnăm trước khi quốc gia này được thành lập
7