Mục tiêu Khảo sát một số yếu tô liên quan đến rối loạn lipid máu ở bệnh nhân bệnh phôi tắc nghẽn mạn tính ôn định tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Tiền Giang năm 2022.. Có 6,1% bệnh nhân có HD
Trang 1
SO Y TE TIEN GIANG BENH VIEN DA KHOA TINH
BSCK2 CAO HONG NHU- GS.TS.BS TA VAN TRAM
KHAO SAT MOT SO YEU TO LIEN QUAN DEN ROI
LOAN LIPID MAU O BENH NHAN BENH PHOI TAC
NGHEN MAN TINH ON DINH TAI BENH VIEN DA
KHOA TINH TIEN GIANG NAM 2022
DE TAI CAP CO SO
TIEN GIANG - 2022
Trang 2
KHAO SAT MOT SO YEU TO LIEN QUAN DEN ROI LOAN LIPID
MAU O BENH NHAN BENH PHOI TAC NGHEN MAN TINH ON DINH
TAI BENH VIEN DA KHOA TINH TIEN GIANG NAM 2022
Bénh vién Da khoa Tinh Tién Giang
TOM TAT
Đặt vấn đề: Hiện nay bệnh phôi tắc nghẽn mạn tính đã thực sự trở thành gánh nặng bệnh
tật cho gia đình và xã hội vì tính chất phô biến, tiến triển kéo đài, chỉ phí điều trị cao và hậu
quả gây tàn phế cho bệnh nhân
Mục tiêu Khảo sát một số yếu tô liên quan đến rối loạn lipid máu ở bệnh nhân bệnh phôi
tắc nghẽn mạn tính ôn định tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Tiền Giang năm 2022
Phương pháp: Mô tả cắt ngang có phân tích
Kết quả: Qua nghiên cứu chọn mẫu thuận tiện với 165 bệnh nhân COPD giai đoạn on
định đang điều trị ngoại trú tại đơn vị quản lý COPD Bệnh viện đa khoa tỉnh Tiền Giang từ
02/2022 đến 09/2022.Kết quả nghiên cứu tôi thu được như sau:
có 165 bệnh nhân (BN) tham gia nghiên cứu, trong đó nam giới chiếm đa số với 76,4%
(126) Bệnh nhân ở nhóm tuôi >60 tuôi chiếm chủ yêu với 75,83% (125) Về nghệ nghiệp, chu
yêu la bệnh nhân làm nghề tự do với 58,1% (96)
Kết luận: Qua nghiên chọn mẫu thuận tiện với 165 bệnh nhân COPD giai đoạn ôn
định, đang điều trị ngoại trú tại đơn vị quản lý COPD Bệnh viện đa khoa tỉnh Tiền Giang
từ 3/2022 - 9/2022 Kết quả nghiên cứu cho thấy: Tý lệ rối loan lipid máu chung là 30,9%;
hà lệ tăng LDL-c 30,9%; Tỷ lệ tăng TC 19,4%; Tỷ lệ tăng TG 13,9%; Tỷ lệ giảm HDL-c
6,1%.Mức độ rối loạn theo thành phân lipid máu ở nhóm cao giới hạn và cao lần lượt là: rối
loạn TC (5,5% và 13,9%); rối loạn TG (6,6% va 7,3%); roi loan LDL-c (10,3% va 20,6%)
Có 6,1% bệnh nhân có HDL-c thapCac yéu tổ liên quan khác như: hút thuốc lá, uống rượu-
bia, vận động thê lực, các bệnh lý mạn tính khác đi kèm, trong nghiên cứu của chúng tôi
chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê (P > 0,05)
Từ khóa: Khảo sát một số yêu tô liên quan đến rồi loạn lipid máu ở bệnh nhân bệnh phôi
tắc nghẽn mạn tính Ôn định
Trang 3SURVEYING SOME FACTORS RELATED TO BLOOD LIPID
DISABILITIES IN STABILITIES OF CHRONIC OCCUPATIONAL
POLULAR PATIENTS IN TIEN GIANG PROVINCIAL HOSPITAL
Tien Giang General Hospital
ABSTRACT
Background: Currently, chronic obstructive pulmonary disease has really become a
burden of disease for families and society because of its common nature, prolonged
progression, high treatment costs and disabling consequences for patients
Objectives: Survey on some factors related to dyslipidemia in patients with stable chronic
obstructive pulmonary disease In Tien Giang Provincial Hospital in 2022
Method: Cross-sectional description with analysis
Result: Through a convenient sampling study with 165 stable COPD patients undergoing
outpatient treatment at the COPD management unit of Tien Giang Provincial General Hospital
from February 2022 to September 2022 Research results I obtained as follows:
There were 165 patients (patients) participating in the study, in which men accounted for
the majority with 76.4% (126) Patients in the age group > 60 years accounted for 75.8%
(125) Regarding occupation, patients are mainly self-employed with 58.1% (96)
Conclusion: Through convenient sampling study with 165 stable stage COPD patients,
who are being treated as outpatients at the COPD management unit of Tien Giang Provincial
General Hospital from 3/2022 - 9/2022 Research results show that: The overall rate of
dyslipidemia is 30.9%; LDL-c increase rate 30.9%; TC growth rate 19.4%; TG growth rate
13.9%; The rate of reduction of HDL-c is 6.1% The degree of disorder according to blood
lipid composition in the high group and the high group are: dyslipidemia (5.5% and 13.9%),
respectively; TG disorders (6.6% and 7.3%); LDL-c disorder (10.3% and 20.6%) There are
6.1% of patients with low HDL-c Other related factors such as: smoking, alcohol
consumption, physical activity, other chronic comorbidities, in our study not found There was
a statistically significant relationship (P > 0.05)
Key words: Investigation of some factors related to dyslipidemia in patients with stable
chronic obstructive pulmonary disease
DAT VAN DE
Hiện nay bệnh phôi tac nghẽn mạn tính đã thực sự trở thành gánh nặng bệnh tat cho
gia đình và xã hội vì tính chất phô biến, tiến triển kéo đài, chi phí điều trị cao và hậu quả gây
tàn phế cho bệnh nhân
Bệnh phôi tắc nghẽn mạn tính ngày cảng gia tăng và tăng nhanh đặc biệt ở những
nước có nên kinh tế kém phát triển trong đó có nước ta Với tỷ lệ mắc ước tính trung bình
khoang hon 9,34/1000 6 nam va 7,33/1000 o nt GOLD 2010 đã nhắn mạnh vai trò của các
bệnh đi kèm với bệnh phôi tắc nghẽn mạn tính Đó là một yếu tố quyết định chính đến tinh
trạng sức khỏe, chỉ phí y tế và tiên lượng của bệnh nhân bệnh phôi tắc nghẽn mạn tính Trong
sô các bệnh đi kèm, chúng tôi nhận thấy sự phố biến của rối loạn lipid máu trên bệnh nhân
bệnh phôi tắc nghẽn mạn tính Theo một nghiên cứu của Đức, trên 170 bệnh nhân bệnh phôi
tắc nghẽn mạn tính ở các giai đoạn J, I, III, IV (theo GOLD 2009) nhan thay, tỷ lệ mắc rối
loạn lipid máu cao theo giai đoạn lần lượt là 53%, 50%, 37%, 44% (ty lệ rồi loạn lipid máu
2
Trang 4chung 1a 47,5%) Theo kết quả của một nghiên cứu mô tả cắt ngang gần đây của Pháp năm
2009 đã chứng minh rôi loạn lipid máu liên quan đáng kê đên suy giảm chức năng phôi tắc
nghén COPD
Cơ chế bệnh sinh của xơ vữa động mạch gồm nhiều yếu tổ tham gia, trong đó RLLP
mau là yếu tố quan trọng nhất Từ năm 1994 cho đến 2004, đã có ít nhất là 8 công trình
nghiên cứu lớn (4S, Woscops, Care, Lipid, Afcaps, Prosper, HPS, TNT) chứng tỏ rằng điều trị
r01 loan lipid mau sẽ làm giảm ty lệ mặc và tử vong do bệnh động mạch vành Theo phân tích
tổng hợp mới nhất CTT (Cholesterol Treatment Trialists), thực hiện vào năm 20 10 trên 26 thử
nghiệm lâm sàng với 170000 bệnh nhân, với mỗi Immol/L LDL-e giảm được sẽ giúp giảm
10% ty lệ tử vong chung (RR=0,9, p<0,0001), giảm 20% tỷ lệ tử vong do bệnh mạch vành
(RR=0.8, p<0,0001), giảm 24% tỷ lệ các biến cổ mạch vành chính (RR=0,76, p<0,0001)
Hiện nay, vấn đề nghiên cứu về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và các bệnh lý đi kèm ở
Việt Nam còn chưa được quan tâm nhiêu Vì vậy, chúng tôi tiên hành thực hiện đề tài “Khảo
sat một sô yêu tô liên quan đền rồi loạn lipid máu ở bệnh nhân bệnh phôi tắc nghẽn mạn
tính ôn định tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Tiên Giang năm 2022 ”
Mục tiêu chung:
Khảo sát một số yếu tổ liên quan đến rối loạn lipid máu ở bệnh nhân bệnh phôi tắc
nghẽn mạn tính ôn định tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Tiên Giang năm 2022,
TONG QUAN TAI LIEU
1.1 Tổng quan bệnh phỗi tắc nghẽn mạn tính
1.1.1 Định nghĩa về bệnh phỗi tắc nghẽn mạn tính
Theo Bộ y tế (BYT) năm 2018 định nghĩa: COPD là bệnh hô hấp phố biến có thê
phòng và điều trị được Bệnh đặc trưng bởi các triệu chứng hô hấp dai dẳng và giới hạn luồng
khí, là hậu quả của những bất thường của đường thở và/hoặc phê nang thường do phơi nhiễm
với các phân tử hoặc khí độc hại, trong đó khói thuốc lá, thuốc lào là yếu tố nguy cơ chính, ô
nhiễm không khí và khói chất đốt cũng là yếu tố nguy cơ quan trọng gây COPD Các bệnh
đồng mắc và đợt kịch phát làm nặng thêm tình trạng bệnh
1.1.2, Chan đoán bệnh phối tắc nghẽn mạn tính
Chấn đoán xác định COPD: Theo khuyên cáo GOLD 2011 gợi ý chân đoán COPD
khi có ít nhât một trong các biêu hiện sau:
- Có tiền sử tiếp xúc với yếu tô nguy cơ (hút thuốc, tiếp xúc với khói bụi)
- Có tiền sử ho, khạc đờm mạn tính ít nhất 3 tháng trong một năm và trong 2
năm liên tiếp hoặc hơn
- Khó thở với đặc điểm dai dắng, tiến triên liên tục, nặng dần và tăng lên khi tiếp xúc
với các yêu tô nguy cơ, khi hoạt động hoặc có nhiễm trùng hô hap
- Rồi loạn thông khí tắc nghẽn không hồi phục hoàn toàn sau test hồi phục phế quản:
chỉ số FEV1/EVC < 70% sau test hồi phục phé quản
Trang 51.2 Rối loạn lipid máu và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tinh
- - Chúng ta đều biết rằng phôi có vai trò quan trọng trong chuyên hóa lipid Phôi có
khả năng tổng hợp các acid béo, TG, cholesterol, các lipid phức tạp, đặc biệt là
phospholipid Bên cạnh đó phổi còn có chức năng giáng hoa lipid Ở phôi, men
phospholipase hoạt động mạnh Do vậy khi có rối loạn thông khí tại phối sẽ dẫn đến rối loạn
quá trình chuyên hóa lipid, mất cân bằng giữa quá trình oxy hóa và phosphoryl hóa, đồng
thời làm mất hoặc thay đôi hoạt tính của một số men tham gia vào hoạt động chuyên hóa
lipid của phôi RLLP máu là nguyên nhân chính gây XVĐM, trong đó có cả hệ thông mao
mạch phế nang-phề quản làm gia tăng tình trạng tặc nghẽn hô hấp
+ Theo nghiên cứu của Vũ Văn Giáp và các CS A2016) có 30% số BN COPD được
làm xét nghiệm mỡ mau co tang cholesteol mau, 37% so BN tang TG; 38,1% số BN có tăng
LDL-e máu; và 17,5% số BN có giảm HDL~c [13],[19] Kết quả này khác biệt với kết quả
của Doan Văn Phước [36] Những số liệu về RLLP của các BN COPD là hết sức đáng quan
tâm bởi những rối loạn này dẫn đến nguy cơ mắc BTM là rất cao Theo kết quả nghiên cứu
cua Don D Sin and S.F Paul Man (2005), đã xác nhận ở những BN có tac nghén đường khí
nặng (FEVI < 50%) có sự gia tăng LDL-c cao gấp 2,18 lần người có chức năng phổi bình
thường
- - Đã có một số nghiên cứu cho thấy sự kết hợp giữa suy giảm chức năng phối
và RLLP máu [73],[75] Tỷ lệ RLLP mau tang khi FVC hoac FEV, giam
Những kết quả này cho thấy rằng RLLP máu là yêu tố nguy cơ quan trọng đối với suy
giảm chức năng phôi [74] Một nghiên cứu trên một mẫu lớn dân soTrung Quốc (2003-
2006) gồm 7.358 người tham gia trong đó có 2.008 nam giới (27,3) và 5.350 phụ nữ
(72,7%) Sự phổ biến của tắc nghẽn luồng không khí là tương tự ở nam (6,43%) và nữ
(6,9%) Tương tự như các kết quả trên, một nghiên cứu cắt ngang gần đây của Pháp cũng đã
chứng minh RLLP máu liên quan đáng kê với cả hai suy giảm chức năng phôi tắc nghẽn và
hạn chế
1.3 Một số yếu tổ liên quan đến rối loan lipid mau
+ Tuổi:
Markus và cộng sự nghiên cứu mối liên quan giữa RLLP máu từ tuôi trẻ đến trưởng
thành với bề dầy động mạch cảnh ở người lớn Kết quả cho thấy những người tăng TC, TG,
LDL-e và VLDL có liên quan | mạnh mẽ với biến chứng tim mạch và hội chứng chuyên hoá
[51] Một khảo sát khác của Đỗ Đình Xuân và Trần Văn Long [28] cho thấy tỷ lệ RLLP máu
tăng cao nhất ở nhóm tuôi > 60 tuôi
ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 ĐỎI TƯỢNG
2.1.1 Các đối tượng nghiên cứu
Bệnh nhân COPD giai đoạn ổn định, đang điều trị ngoại trú tại đơn vị quản lý COPD
Bệnh viện đa khoa tỉnh Tiền Giang từ 02/2022 đến 09/2022
2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu
- Tiêu chuẩn chọn đối tượng cho mục tiêu l và 2: những BN được chân đoán xác định
COPD ôn định theo khuyên cáo GOLD 2011 Chân đoán xác định COPD: gợi ý chân đoán
COPD khi có một trong các biêu hiện sau:
Có tiền sử tiếp xúc với yếu tố nguy cơ (hút thuốc, tiếp xúc với khói bụi);
4
Trang 6; Có tiền sử ho, khạc đờm mạn tinh ít nhất 3 tháng trong một năm và trong 2 năm liên
tiếp hoặc hơn;
Khó thở với đặc điểm dai dẳng, tiến triển liên tục, nặng dân và tăng lên khi tiếp xúc
với các yêu tô nguy cơ, khi hoạt động hoặc có nhiễm trùng hô hap;
Bệnh nhân được đo chức năng hô hấp có rồi loạn thông khí tắc nghẽn không hồi
phục hoàn toàn sau test hôi phục phê quản (FEV1/FVC < 70% hoặc FEV1/VC < 70%);
- Tiêu chuẩn chọn đối tượng cho mục tiêu 3: những BN COPD có RLLP máu và có
nguy cơ tim mạch trung bình-cao, trung bình theo đánh giá của hội tm mạch Việt Nam 2008
2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ
- Bệnh nhân không đo được chức năng hô hấp
- Bệnh nhân đợt cấp COPD phai nhập viện
- Đang sử dụng một số loại thuốc ảnh hưởng tới lipid máu: thuốc lợi tiêu nhóm thiazid,
corticoid, ức chê beta, ức chê miễn dịch, hoặc đang dùng các thuộc điêu chỉnh RLLP máu
trong 4 tuan nhu nhom statin, fibrat, nicotinic acid, ezetimibe trudc khi đưa vào nghiên cứu
- Bệnh nhân nữ đang có thai, cho con bú
- Bệnh nhân đang có đi kèm các bệnh sau: Hội chứng thận hư; Hội chứng cushing, suy
thận mạn; bệnh gan mật cap va mạn tính
- Bệnh nhân có tăng Triglycerid đơn thuần chỉ có điều chỉnh lối sống và không có chỉ
định diéu tri statin
2.1.4 Dia điểm nghiên cứu và thời gian nghiên cứu:
- Địa điểm nghiên cứu: tại khoa khám Bệnh viện đa khoa tỉnh Tiên Giang
- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 02/2022 đến tháng 09/2022
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Thiet ké nghiên cứu
Mô tả cắt ngang có phân tích
2.2.2 Cỡ mẫu
- Cỡ mẫu cho mục tiêu l và 2: được tính theo công thức ước lượng một tỷ lệ trong
quan the [31]:
_ „2 P(1-P)
n 2 1-œ/2 — qa
Trong đó:
n: là cỡ mẫu tối thiêu cần thiết cho nghiên cứu
Z: trị số phân phối chuẩn với độ tin cay 95%, ta co Z=1,96
: mức ý nghĩa thống kê với = 0,05
p: tham số ước đoán trong nghiên cứu trước, p = 0,3 (theo đề tài của Vũ Văn Giáp năm
2016, kết quả tỷ lệ RLLP máu ở BN COPD là 30%)
5
Trang 7d: sai số cho phép; lấy d = 0,07
Từ công thức trên ta tính được cỡ mẫu: n = 164, 64 làm tròn 165 Vì vậy, cỡ mẫu
trong nghiên cứu cuối cùng được chọn tối thiểu là 165
- Cỡ mẫu cho mục tiêu 3: BN COPD có RLLP máu thõa tiêu chuẩn điều trị bằng
statin được xác định ở mục tiêu | dua vào điều trị can thiệp
2.3 Phương Pháp chọn mẫu :
Chọn mâu thuận tiện
2.4 Y đức trong nghiên cứu
Phê duyệt đề tiến hành nghiên cứu được Hội đồng khoa học cham đề cương Bệnh
viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang thông qua Các đối tượng được mời tham gia nghiên cứu
đều tự nguyện đồng ÿ tham gia, không bị ép buộc sau khi các ĐỨNC được giải thích về mục
đích nghiên cứu là nhằm bảo vệ sức khỏe Bệnh nhân và thân nhân có thê ngừng hoặc rút khỏi
nghiên cứu bất cứ lúc nao, việc từ chối nghiên cứu không ảnh hưởng đến bất kỳ quyền loi nao
của đối tượng, đối tượng vẫn được điều trị theo đúng khuyến cáo Các thông tin về ĐTNC
được đảm bao bí mật, chỉ phục vụ cho nghiên cứu, không dùng cho bat ky mục đích khác
KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU
Qua nghiên cứu chọn mẫu thuận tiện với 165 bệnh nhân COPD giai đoạn ôn định
đang điều trị ngoại trú tại đơn vị quản lý COPD Bệnh viện đa khoa tỉnh Tiền Giang từ
02/2022 đến 09/2022 Chúng tôi ghi nhận các kết quả sau :
3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu
3.1.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
Có 165 bệnh nhân (BN) tham gia nghiên cứu, trong đó nam giới chiếm đa số với
76,4% (126) Bệnh nhân ở nhóm tuổi >60 tuổi chiếm chủ yếu với 75,8% (125) Về nghề
nghiệp, chủ 1yéu là bệnh nhân làm nghề tự do với 58,1% (96)
3.1.2 Đặc điểm bệnh phối tắc nghẽn mạn tính của đối tượng nghiên cứu
3.1.1.1 Dac diém thời gian bắt đầu mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính của đối
tượng đên thời điềm nghiên cứu
BN ở nhóm thời gian mắc bệnh từ 6 đến 10 năm chiếm đa số với 38,8% (64), nhóm
BN dưới 3 năm chiếm 25,5% (42), nhóm từ 3 đến 5 năm và nhóm BN từ 10 đến 20 năm có
tỷ lệ gần băng nhau lần lượt là 18,2% (30) va 17,5% (29)
3.1.1.2 Dac điểm về tần suất đọt cấp bệnh phối tắc nghẽn mạn tính bùng phát trong
năm của đối tượng nghiên cứu
Nhận xét: trong tong số BN mắc COPD, BN có tần suất dot cap bùng phát trong năm
thuộc nhóm từ 2 đến 12 lần/năm chiếm đa số với tỷ lệ 60,0% (99)
3.1.1.3 Đặc điểm về giai đoạn và mức độ (theo GOLD 2016) bénh phối tắc nghẽn
mạn tính (Theo kết quả chuẩn đoán trước của bệnh viện) của đối tượng
Bệnh nhân mắc COPD giai đoạn C và B chiếm tỷ lệ gần bằng nhau lần lượt là 46,1%
(76) và 44.8% (74), giai đoạn A chiếm 7,3% (12), giai đoạn D chiếm tý lệ không đáng kê
Về mức độ mắc COPD, GOLD 3 chiếm tỷ lệ 49,1% (81), GOLD 2 chiếm 44.8% (74),
6
Trang 8GOLD 1 chi chiém 6,1% (10), GOLD 4 không có BN nào mắc phải
3.1.3 Đặc điêm tiên sử tiêp xúc yêu tô nguy cơ của doi tượng nghiên cứu
3.1.1.4 Đặc điểm về tiền sử hút thuốc lá của đối tượng nghiên cứu
BN có hút thuốc lá chiếm tỷ lệ đa số với 67,9% (112) Trong đó, BN hút với 20
gói/năm chiếm chủ yếu với 96,4% (108) BN hút thuốc 30 năm chiếm 50% (56) Hiện
tại, BN đã bỏ hút thuốc chiếm tỷ lệ là 75% (84)
3.1.1.5 Đặc điểm về tiền sử tiếp xúc khỏi bụi của đối trợng nghiên cứu
Có 34,5% (57) bệnh nhân tiếp xúc khói bụi
3.1.1.6 Đặc điểm về tiền sử sử dụng rượu bia và vận động của đối tượng
có 59.4% (98) BN có tiền sử sử dụng rượu, bia Nam chiếm đa số với 77,8% Số
BN không vận động thê lực chiêm 77,0% (127) Nam chiêm chủ yêu với 29,4% (37)
3.1.1.7 Đặc điểm về tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu
BN có thể trạng bình thường chiếm tỷ lệ 44.2% (73), tỉnh trạng thừa cân béo phi và
nhẹ cân chiêm tỷ lệ 42% BN có Béo phi vùng bụng chiếm 20,6% (34) Còn tính theo chỉ sô
vòng eo/vòng mông thì chỉ có 13,9% (23) BN
3.1.1.8 Đặc điểm về tiền sử mắc bệnh lý mạn tính kèm theo của đối tượng
BN có tiền sử bệnh lý tăng HA và tim mạch khác chiếm tỷ lệ tương đương nhau lần
lượt 46,1% (76) và 45,5% (75) Nhóm bệnh khác (bệnh về xương khớp, dạ dày, dị ứng,
bướu cô, sỏi thận ) chiếm 29.7% (48) Riêng nhóm bệnh lý ĐTĐ chiếm 1,8% Có 3,6%
(6) BN ghi nhận có tiền sử gia đình có mắc BMV sớm Có 30,3% (50) BN có 2 bệnh mạn
tính kèm theo, nhóm có mắc 1 bệnh và không mắc bệnh nào chiếm lần lượt là 28,5% (47) và
24,8% (41) Nhóm có 3-4 bệnh kèm theo chiếm 16,4% (27)
3.2 Tỷ lệ, mức độ, các loại rối loạn lipid máu ở bệnh nhân mac COPD
3.2.1 Đặc điểm nồng độ trung bình các thành phần lipid máu
Nông độ trung bình TC và LDL-c, TGs và HDL-c máu ở BN nữ lả cao hơn so với
nam giới (p < 0,01)
3.2.2 Tỷ lệ rôi loạn lipid máu của đôi tượng nghiên cứu
BN có RLLP máu chiếm ty lệ 30,9% (51)
Có 19,4% (32) BN có rối loạn TC máu, 13,9% (23) BN có rối loạn TG và 30,9%
thập
Có 18,9% BN có rôi loạn LDL-e máu đơn thuần Ghi nhận 12,0% BN có rối loạn
LDL~c máu phối hợp với rối loạn các thành phan lipid mau khac nhu TG, TC va HDL-c
BN có rối loạn I thành phan chiém 18,8% (31), roi loan 2 thanh phan chiém 8,5%
(14) và rối loạn cả 3 thành phân là 3,6% (6)
3.2.2 Rồi loan lipid mau theo mức độ và giai đoạn của bệnh phối tắc nghẽn mạn tính ở
đối tượng nghiên cứu
BN có RLLP máu ở mức độ GOLD 1, GOLD 2 và GOLD 3 chiếm tỷ lệ tương
7
Trang 9đương nhau lần lượt 14 30,0% (3), 31,1% (23) và 30,9% (25) Chưa ghi nhận BN mắc
COPD ở mức độ GOLD 4 có RLLP máu
RLLP máu ở BN giai doan C và D có tỷ lệ gần bằng nhau lần lượt là 34,2%
(26) và 33,3% (1), giai đoạn B và A lần lượt là 28,4% (21) và 25% (3)
3.3 Một số yếu tổ liên quan đến rồi loan lipid mau ở bệnh nhân COPD
3.2.2 Mắi liên quan rối loạn lipid máu với đặc điểm chung của bệnh nhân mắc
bệnh phôi tắc nghẽn mạn tính
3.2.2.1 Mỗi liên quan giữa rỗi loan lipid mau va gidi tính của bệnh nhân
BN nữ mắc COPD có phân chênh nguy cơ RLLP máu cao hơn 3,23 lần so với nam,
Sự khác biệt này có ý nghĩa thông kê (OR=3,23; KTC 95% OR: 1,53-6,81, p < 0,05)
3.2.2.2 Mỗi liên quan giữa rồi loan lipid và nhóm tuổi của bệnh nhân
Chưa ghi nhận mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa nhóm tuôi và RLLP máu ở
BN COPD (p > 0,05)
3.3.2 Mối liên quan giữa rối loạn lpid máu và tiền sử tiếp xúc các yếu tố nguy cơ của
bệnh nhân bệnh phối tắc nghẽn mạn tính
3.2.2.3 Mối Tiên quan giữa rồi loạn lipid máu và tình trạng hút thuốc lá ở bệnh
nhân bệnh phôi tắc nghẽn mạn tính
Chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tình trạng hút thuốc lá với
nguy co mac RLLP mau o BN COPD (p > 0,05)
3.2.2.4 Mối liên quan giữa rối loạn lipid máu và tình trạng tiếp xúc khói bụi ở
bệnh nhân bệnh phối tắc nghẽn mạn tính
BN COPD có tiếp xúc khói bụi có phần chênh nguy cơ RLLP mau cao hon 2,46 lần so với nhóm không tiếp xúc Sự khác biệt nảy có ý nghĩa thống kê (OR=3,46; KTC
95% OR: 1,24-4,89, p < 0,05)
3.2.2.5 Mỗi liên quan giữa rỗi loan lipid mdu va tinh trang uống rượu bia và vận
động thể lực ở bệnh nhân bệnh phối tắc nghẽn mạn tính
Chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tình trạng sử dụng rượu,
bia và vận động thê lực với RLLP máu ở BN COPD (p > 0,05)
3.2.2.6 Mỗi liên quan giữa rồi loan lipid mau và tiền sử bệnh lý kèm theo
Chưa thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê ở BN có các bệnh lý mạn tính đi kèm
(p > 0,05)
bệnh phối tắc nghẽn mạn tính
BN được xác định có béo phi trung tâm (vòng eo/vòng mông > 0,9 ở nam và > 0,85
ở nữ), có thừa cân-béo phì (BMI > 23 kg/m2) và có béo bụng (vòng eo > 90cm ở nam,
vòng eo > 80cm ở nữ) tăng phần chênh nguy cơ RLLP máu ở BN COPD lần lượt lên gấp
5,01 lan (KTC 95%: 1,95-12,91; p< 0,01), 7,73 lần (KTC 95%: 3,69-16,23; p< 0,01) và
9 24 lần (KTC 95%: 3,95-21,64; p< 0,01) so với nhóm BN còn lại
8
Trang 10KET LUAN
Qua nghién chon mẫu thuận tiện với 165 bệnh nhân COPD giai đoạn én định, đang
điều trị ngoại trú tại đơn vị quản lý COPD Bệnh viện đa khoa tỉnh Tiền Giang từ 3/2022 -
9/2022 Kết quả nghiên cứu cho thấy:
1 Tỷ lệ, mức độ, các loại rồi loạn lipid máu của đối tượng nghiên cứu
Tỷ lệ roi loan lipid mau chung 1a 30,9%; Ty lé tang LDL-c 30,9%; Tỷ lệ tăng TC
19,4%; Ty lệ tăng TG 13,9%; Tỷ lệ giam HDL-c 6,1%
Tý lệ rối loạn một thảnh phần lipid máu là 18,8%; Tỷ lệ rối loạn hai thành
phần 8,5%; tỷ lệ rối loạn ba thành phần 3,6%; Không ghi nhận trường hợp có rối loạn cả
4 thành phân lipid mau
Mức độ rối loạn theo thanh phan lipid mau ở nhóm cao giới hạn và cao lần lượt là: rối
loạn TC (5,5% và 13,9%), roi loan TG (6,6% va 7,3%); roi loan LDL-c (10,3% va
20,6%) Có 6,1% bệnh nhân có HDL-c thấp
2 Các yếu tổ liên quan đến rồi loạn lipid máu của bệnh nhân COPD
Kết quả phân tích logistic đa biến xác định có 3 yếu tô có mối liên quan thật sự và có ý
nghĩa thống kê với rối loạn lipid máu ở bệnh nhân COPD bao gồm:
Béo bụng: bệnh nhân có béo bụng có nguy cơ rối loạn lipid máu gấp 2,83 lần so
với bệnh nhân không có béo bụng (OR = 2,83, CI 95%: 1,02-784,p <0,05);
Khói bụi: bệnh nhân có tiếp xúc khói bụi có nguy cơ rối loạn lipid máu gấp 2.97 lần so
với bệnh nhân không tiếp xúc (OR = 2,97, CI 95%: 1,26-6,99,p < 0,05),
BMI: bénh nhan có BMI >23kg/mŸ có nguy cơ rối loạn lipid máu cao gấp 5,87 lần
so với bệnh nhân không có thừa can-béo phi (OR = 5,86, CI 95%: 2,38-14,47, p
<0,001)
Cac yếu tố liên quan khác như: hút thuốc lá, uống rượu-bia, vận động thể lực, các
bệnh lý mạn tính khác đi kèm, trong nghiên cứu của chúng tôi chưa tìm thấy mối liên
quan có ý nghĩa thông kê (P > 0,05)
KIÊN NGHỊ
Các đơn vị quản lý bệnh phối tắc nghẽn mạn tính nên quan tâm hơn việc tằm soát rối
loạn lipid máu ở bệnh nhân bệnh phối tắc nghẽn mạn tính theo hướng dẫn của Bộ Y tế nhằm
kiểm soát tốt yêu tổ nguy cơ tim mạch, một trong những bệnh đồng mắc thường gặp ở BN
COPD