1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Triết học Mác - Lênin (Bài giảng Cao học)

147 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin
Tác giả TS. Tô Mạnh Cường, TS. Đào Thu Hiền, TS. Nguyên Thị Cám Tú, TS. Nguyên Thị Nga, ThS. Nguyên Thị Hoàn, ThS. Phạm Văn Hiên
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Triết học Mác - Lênin
Thể loại bài giảng
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 44,69 MB

Nội dung

Vẩn dề cơ bán cùa triết học Khác với một số loại hình nhận thức khác, trước khi giãi quyết các vấn để cụ thế cũa mình, triết học buộc phái giãi quyẻi vãn đề nén tàng vã lả diêtn xuất phá

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

BỘ MÔN MÁC - LÊNIN

TS TÔ MẠNH CƯỜNG (Chú biên),

TS ĐÀO THU HIÊN.TS NGUYÊN TH| CÁM TÚ.TS NGUYÊN TH| NGA,

Ths NGUYÊN THỊ HOÀN, Ths PHẠM VĂN HIÊN

Trang 2

Chương 1

KHÁI LUẬN VẺ TRIÊT HỌC

1.1 TRIÉT HỌC LÀ GÌ?

1.1.1 Khái niệm triết học

Triết học là một hĩnh thức nhộn thức đặc thù cùa con người Nó ra đời vào khoáng thê ký thứ VIII den thê ký VI tnróc công nguyên (tr.CN) ơ cá phương Đông và phương Tây VÓI các trung tâm phát triên rực rơ cùa nhân loại thời cô đại như Tning Quốc, Án Độ

và Hy Lạp

Theo người Tning Quỏc quan niệm triẽt là sự uuy lìm bân chắt của đối tượng Triết họe biêu hiện cao cùa trí tuệ là sự hiểu biết sâu sác của con người về toàn bộ the giới và đinh hướng cho nhân sinh quan con người

Người Án Đô quan niem triết học là darshana Điều đó có nghĩa là con dưỡng suy ngam đê dan dãt con người den lẽ phai

Theo người Hy Lạp, triCt học là philosophia, có nghĩa là yêu men sự thông thái Tnct học vữa mang ý nghía là giãi thích vù trụ định hướng nhận thức và hành vi, vữa nhãn mạnh dền khát vọng tìm kiếm chân lý của con người Nhà triết học được coi là nhà thông thái, có khả náng nhận thức được chân lý làm sáng tõ được bàn chất của sự vật

Như vậy dù ở phương Đỏng hay phương Tây khi triết học mõi ra đời đêu coi triềt học lã đinh cao cùa trí tuệ là sự nhận thirc sâu sác về thế giới, đi sâu nám bải được chân lý được quy luật, được bán chat của sự vật

Trai qua quá trinh phát triên dã có nhiêu quan diêm khác nhau vè trict học Trong các quan diem khác nhau dó van có những diêm chung, dó là những tri thức phán ánh ve thê giới khách quan Vì thế, có thè khảng định: Triết học là hệ thống tri thirc lý luận chung nhất cùa con người về thế giới, về vị trí và vai trò cua con người trong thề giới

Triẽt học ra đời do hoạt động của con người nham phục vụ nhu câu sống và nhận thức của minh Nhưng triết học không xuất hiện cùng xả hội loài người Triết học chi ra đời khi xã hội đà đạt đến trinh độ phát triển nhắt định

Một lã vè mặt nhộn thức, tri thức cùa con người đã dụt den trinh độ nhất định và con người có khá năng trim tượng hóa khái quát hóa ờ một trình độ nhảt định khi phan ánh VC the giới Từ dó con người rút ra cái chung trong sự phong phú đa dạng cùa các sự vật, hiện tượng cùa thế giới

Hai là. ve mặt xà hội, phân còng lao động phát iricn dên trinh độ nhất nhất định, sụ hình thành tâng lớp lao động trí óc Tâng lớp nãy có khá nâng nghiên cứu hệ thõng hỏa các quan diêm, quan niệm rởi rạc thành các học thuyết lý luận

Trang 3

1.1.2 Dối tuựng cúa triết học

Triẻt học ra đời (ừ thời cô đại Từ đó đen nay triẽt học đà trãi qua nhiều giai đoạn phát triền Trong quá trinh phát triên đó đói tượng cua trie! học cũng thay đôi theo tùng giai đoạn nhât dinh

Thời cô dại, khi mới bãt đáu có sự phân chia giũa lao dộng trí óc và lao dộng chân tay, khoa hục chưa phát triển, tri thức của loài người còn ít nên triết học bao trùm lên các lình vực khác Đày lủ nguyên nhãn coi “triết học là khoa học mọi khoa học" Thời kỳ này chưa có sự phân chia giữa triết học với các khoa học khác thành các khoa học độc lập 0 Trung Quốc, triết học gán liền với nhùng vấn đề chính trị- xă hội; ở Án Độ triết học gán liên VỚI tôn giáo; ở Hy Lạp triêt học gắn liẻn VỚI khoa học tự nhiên vã gọi là triết học tự nhiên Nhìn chung thời kỹ cô dại trièt học d.ì dạt dược nhiêu thành tựu rực rở dặt nen móng cho sự phát trien VC sau không chi dôi với tnèt học mà còn dôi với khoa học tự nhiên

Vào the ky XV - XVI, khi trong lòng xã hội phong kiến cãc nước Tây Âu xuất hiện phương thức sán xuât tư ban chú nghĩa Cùng với đó là sụ phát tnên cua khoa học tự nhiên

dã tạo cơ sờ tn thức cho sụ phục hưng triết học Tnct học duy vật phát tncn gắn hen với yêu cẩu phát triển cùa phương thức sán xuất tư bân chú nghía và sự phát triền cùa khoa học

lự nhiên Đặc biệt, đến thế ký XVII - XVIII, khi cách mạng tu sán nồ ra ở các nuỏc Tây

Âu cùng với sự phát triền của khoa học khoa học tự nhiên diễn ra quá trinh phân ngành sâu sắc triết học duy vật cũng phát triển mạnh mồ trong cuộc đấu tranh chống lại chú nghĩa duy tâm và tôn giáo Đinh cao cùa chú nghĩa duy vật thê ký XVII - XVIII là chu nghĩa duy vật Hà Lan, Anh, Pháp với cãc dọi biêu như Xpinòda, Ph Bẽcơn, Didrô Vào thời kỳ này, mặc dù khoa học tự nhicn dã hình thành cảc bộ môn khoa học dộc lập nhung triết học van gãn hèn VỚI khoa học tư nhiên, chưa xác định đôi tượng nghiên cữu cùa riêng mình

Vào cuối thế kỹ XVIII đầu thế kỳ XIX, trong khi inột số nưỏc đà tồn tại chề độ tu bán chú nghĩa (Anh Pháp ) thi Đức vẫn lã nước phong kiến lạc hậu giai cấp tư sán Đức đang hình thành Trước ánh hương cùa các nước chu nghĩa tư bán và yêu cầu phát triển cua giai cắp tư sán Đức, trict học Đức đà phát triền mạnh mõ nhưng trên lập trường duy tâm

mà dinh cao là trie! học Heghen Hcghcn COI triét học cùa minh là một hộ thòng phô biên cùa in thức khoa học mà trong đó các ngành khoa học cụ thê chi là những mãt khâu cùa triết học Triết học Hêghcn là hệ thống triết học cuối cùng coi triết học là "khoa học cùa các khoa học”

Vào nhừng nàm 40 cùa the kỹ XIX trước yêu câu cuộc đâu tranh eũa giai câp vô săn

và sự phát triến của khoa học tự nhiên lúc đó triết học Mác đà ra đới Triết học Mác đà đoạn tuyệt vơi quan niệm "triết học là khoa học cùa các khoa học” vả xác định đoi tượng

Trang 4

nghiên cứu của mình lã tiếp (ục giải quyết mối quan hệ giừa vật chất vời ý thức trên lập trường duy vật; nghiên cứu những quy luật chung nhải cua tự nhiên, xã hội và tư duy lií đỏ định hưởng cho hosit dộng nhộn thức, hoạt dỏng thực tiền cua con người nhăm cái tạo tư nhiên, cái tạo xã hội theo con dường lien bộ.

Triẽt học nghicn cứu the giới bâng phương pháp cùa riêng minh, khác với mọi khoa học cụ the Nó xem xét thế giới như một chinh thế và tim cách đưa ra một hệ thống các quan niệm vể chỉnh the đỏ Đicu đó chi có thê (hực hiện bằng cách tống kềl loàn bộ lịch sừ của khoa học và lịch SŨ cùa bủn thân lư tưởng triết học Triết học là sụ diễn tã thê giới bằng hệ thống tri thức lý luận về các khái niệm, phạm ưù quy luật chung nhất Chính vì tinh đặc thù như vậy cua đổi tượng triết học mà vấn đề tư cách khoa học cùa triết học và dôi tượng cùa nó dã gây ra những cuộc tranh luận kẽo dài cho den hiện nay

Với sư phát triền đây mâu thuẫn trong xã hội tư ban, với những thành tựu trong cuộc cách mạng khoa học- công nghệ hiện dại, ớ các nirớc tư bán hiện dại dã xuât hiện nhiêu trào lưu triết hục khác nhau Đó lã các trào lưu triết học duy khoa học, trào lưu triết học nhân bán phi lý tinh, trào lưu triết học tôn giáo muôn xác định đối tượng nghiên cứu cho riêng minh như mô tá các hiện tượng tinh thần, phân tích ngừ nghía

Mặc dù vậy, cái chung ưong các học thuyết triết học là nghiên cữu nhừng vấn dề chung nhãt cùa giới tư nhiên, xã hội và con ngưởi, mối quan hệ cua con người, tư duy con ngưởi nói riêng VỚI thè giới xung quanh; từ dó dịnh hường con người nhận thức vã hoạt dộng cái tạo the giới

1.1.3 Vẩn dề cơ bán cùa triết học

Khác với một số loại hình nhận thức khác, trước khi giãi quyết các vấn để cụ thế cũa mình, triết học buộc phái giãi quyẻi vãn đề nén tàng vã lả diêtn xuất phát đê giãi quyết các vắn đề tắt cả nhùng vẩn đề còn lại - vấn đề vé mối quan hệ giừa vật chất với ý thúc Đảy chính là vắn đề co ban cùa triết học

Vãn đè cơ bán cùa trict học là gi? 1'h.Ángghcn viet: Van dê cơ bàn lớn cùa mọi friet

học đục biệt là cùa triẻt học hiện dụi là ván dê quan hê giữa tư duy và tôn tợi Vân de co

bán cua triết học có hai mặt:

Mặt thử nhâl: Giũa ý thức và vật chất thi cãi nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?

Mật thứ hai: Con người có khá nàng nhận (hức được thế giới hay không?

Việc giãi quyết các mặt trẽn theo cãc hướng khác nhau quy định lập trưởng của nhà triẽt học và cùa trường phái triết học xác định việc hình thành các trưởng phái lớn cùa triẻt học

1.1.4 Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm

Giải quyct mặt thử nhât vân dê cơ ban cùa tnẽt học dã phân chia các nhà trict học thành hai trường phái lớn là chù nghía duy vật và chú nghía duy tâm

Trang 5

Chú nghĩa duy vật quan niệm vật chắt có trước, ý thức có sau; vật chát quyết định ý thức Chú nghĩa duy vật giái thích thể giới hăng các nguyên nhãn vật chắt Cho đến nay chú nghĩa duy vật dà phát triển và ton tại với các hình thức biêu hiện:

Chu nghĩa duy vật chat phác: là kct qua nhận thức cùa các nhã tnèt học duy vật thời

cô đại Chu nghĩa duy vật thời kỹ này thừa nhận tính thứ nhât cùa vật chat nhưng dông nhất vật chất với một hay một số chất cụ thê cùa vật chất Tuy hạn chc do trinh độ nhận thức của thởi đại về vật chất và cầu trúc cùa vật chất, song chú nghía duy vật chất phác thời cô đại vê co băn là đúng vi nó dà lây bán thân giới tự nhiên đê giãi thích thê giới, không viện đến thần linh, thượng đế hay các hiện tượng siêu nhiên

Chu nghĩa duy vật siêu hình: là hình thức cơ bán thứ hai trong lịch sử cùa chú nghĩa duy vật Hình thức này dược biêu hiện ớ các nhã triết học duy vật trong thời kỳ Phục himg

và Càn dại (từ the ký XV den the ký XVIII) Đây là thời kỳ mã khoa học tự nhiên dã dụt dược những thành tt.ni rục rõ Chu nghĩa duy vật thòi kỳ này chịu tác dộng mạnh mẽ cùa phương pháp tư duy siêu hình- phương pháp nhìn thè giới như một cổ máy không lô mà mỗi bộ phận tạo nên thế giói đó về cơ bản là ừ trong trạng thái hiệt lập vả tình tại Tuy không phán ánh đúng hiện thực trong toàn cục nhưng chủ nghĩa duy vật siêu hình đà góp phần không nhó vào việc đây lùi the giởi quan duy tâm và tôn giáo, đặc biệt là ở thời kỹ chuyền tiếp từ "đem trường trung cổ" sang thời kỹ Phục hưng

Chu nghĩa duy vật biện chúng: là hĩnh thức cơ ban thứ ba cùa chu nghĩa duy vật, do C.Mác và Ph.Àngghcn xây dựng vào nhũng năm 40 cùa the kỷ XIX, sau dó dược V 1 Lenin phát (rien Với sự kẽ thừa những giá tri cùa tnèt học trước đó cùng những thành tụu cùa khoa học, dặc biệt là khoa học tụ nhiên, chú nghía duy vật biện chứng dà khắc phục dược nhùng hạn chê cứa chú nghía duy vật chất phác thời cô đại chú nghĩa duy vật siêu hình thời cận dại Chu nghĩa duy vật biện chứng không chi phán ánh chân thực hiện thực

mà còn là công cụ đê cái tạo the giới

Đỏi lộp VỚI chu nghĩa duy vặt lã chu nghĩa duy tâm Chú nghĩa duy tâm thửa nhận ý thức có trước vã chi phôi vật chât Quá trinh phát men cùa chu nghĩa duy tâm dã phân chia thành hai hĩnh thức là chu nghĩa duy tâm chu quan và chu nghĩa duy tâm khách quan

Chú nghĩa duy tâm chu quan thửa nhận tính thứ nhât cùa ý thức con người Chú nghĩa duy tâm chủ quan khảng định mọi sự vật, hiện tượng chi là phức hợp các cám giác Tiêu biểu cho trào lưu nảy là các nhả triết học như: J Béccơli

Chú nghĩa duy tâm khách quan cùng thửa nhận tinh thứ nhất là ý thức nhưng coi dỏ

lã thứ tinh thằn khách quan có trước và tôn tại độc lập với ý thức cùa con người Tiêu biêu cho chu nghĩa duy tâm khách quan lã cãc nhà triết học như: Platon, 1 leghen

Chu nghĩa duy tâm chu quan và chu nghĩa duy tâm khách quan tuy khác nhau vê hình thức nhưng đều cho rằng: ý thưc, tinh thần quyết định sinh ra vật chất Ve thục chất, chú nghía duy tâm đều tán dồng với tôn giáo và bão vệ tôn giáo

Bên cạnh các nhà triết học duy vật hay duy tâm triệt đê, hay còn gọi là các nhà triết họe nhai nguyên, còn có các nhà triết học nhị nguyên Họ quan niệm vật chất và tinh thân (ý thức) tồn tụi độc lập với nhau, không cái nào quyết định cái nào Thực chắt quan diem

Trang 6

nãy muôn điêu hòa chú nghĩa duy vật với chú nghía duy tâm Tuy nhiên, xét đen cùng các nhà triêt học nhị nguyên luận rơi vào chu nghĩa duy tâm bơi vì họ coi ý thức tôn tại tách rởi vặt chat.

Chu nghĩa duy vật vã chu nghĩa duy tâm là hai trưởng phái đòi lộp nhau trong lịch

sứ luôn luôn dâu tranh với nhau Cuộc dàu tranh giữa chu nghĩa duy vật và chu nghĩa duy tâm là phán ánh cuộc dâu tranh giữa các giai cáp, các lực lượng trong xà hội Nhìn chung trong lịch sứ phát triên triết học, chú nghía duy vật là thề giới quan cùa các giai cắp, các lực lượng tiến bộ cách mạng Nó hình thành và phát trièn gan liền vói cuộc đấu tranh vì sự tiến bộ xà hội và với sự phát triền ciia khoa học Trái lại chu nghĩa duy tâm lã thế giới quan cùa giai cấp cùa lực lượng xã hội lỗi thời, lạc hậu phán cảch mạng Nó tồn tại phát triên gãn lien với tôn giáo và báo vệ tôn giáo

1.1.5 Khá tri và bất kha tri

Cản cữ vào giãi quyết mặt thứ hai vấn đề co bân cùa triết học, các nhà triết học được chia thành thuyết khâ tri (thừa nhận nàng lực nhận thức) và thuyết bất khá tri (phũ nhận khá nâng nhận thức)

Đa sô các nhà triết học đều thừa nhận khã năng nhận (hức cúa con nguôi, ưong đó có

cá các nhà triết học duy vật vã duy tàm Song quan diem cùa các nhã triết học duy vật và các nhã triết học duy tâm lại khác nhau về căn ban Các nhã triêt học duy vặt xuãt phát từ chồ COI vặt chảt có trước, ý thức có sau, vật chàt quyẽt dịnh ý thức, do đó nhận thức là sự phan ánh hiện thực khách quan vào dâu óc con ngươi và con ngươi hoàn toàn có kha năng nhận thúc đúng dãn thê giới khách quan Trái lại, các nhà iricl học duy tâm xuãt phát từ quan niệm coi ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất, cho nên nhận thức lừ ý thúc, tinh thân hay "ý niệm tuyệt đối" tự nhận thức như quan diêm của nhà triết học cố điên Đức Hêghen

Mọt số nhà triết học phu nhận khá năng nhận thức cùa con ngươi Học thuyết ciia họ gọi là "thuyết bãt khá tri" Theo thuyết này con người không thê nhộn thức dược sự vật nêu có nh,ín thức cũng chi biêt dược hiện tượng bẽ ngoài, không thê hiêu dược bán chât cua sự vật Ví dụ: D Hium (nhà trict học ngươi Anh) quan niệm chúng ta không the biCt dược sụ vật là như the nào, thậm chi cùng không biêt được sự vật có tôn tại hay không.Thuyết "bất khả tri’’ có mầm mồng lữ thuyết "hoài nghi luận" trong trie! học Hy Lạp

cò đại mã dại biêu cho thuyết này là Pirôn Nhùng người theo thuyết này hoài nghi tri thức con ngươi dà đạt được và quan niệm con ngươi không ứiẽ đạt được chân lý khách quan Thuyết này đà cỏ vai trò lởn trong thơi kỹ Phục hưng chống lại cãc tin dồ lơn giáo và hệ tư tương thơi Trung cò Đen thê kỹ XVIII "hoài nghi luận” đă chuyên thành "bất kha tri".1.1.6 Biện chứng và siêu hình

Triẽt học không chì giái quyết vân dê môi quan hộ giữa vật chat và ý thức, mà còn phài giái quyết vấn đề: các sụ vật, hiện tirợng (rong thế giói khách quan tồn tại như the nào? Chúng lon lại biệt lập hay có mối quan hệ VÓI nhau? Chúng ở trạng thãi dũng im hay

Trang 7

không ngửng vận động, phát trièn? Giãi quyết vãn đẽ đó trong lịch sir triết học có hai phương pháp đối lập nhau lã phương pháp siêu hĩnh và phương pháp biện chứng.

Phương pháp siêu hĩnh là phương pháp xem xét sự vật hiộn tượng ớ trạng thái cô lập, tách rời tỉnh tại thừa nhận sự biên dôi vê lượng mà không biên dôi VC chắt, Nguyên nhân cua sự bicn dôi dược coi lả tồn tại bên ngoài cùa đôi tượng

Phương pháp siêu hình, dã dược Ph Ảngghen đánh giá: chi thấy những sụ vật riêng

lẽ mà không thấy mồi liên hệ qua lại giữa những sụ vật ây, chi nhìn (hãy sự lổn tại cùa nhùng sự vật ấy mà không thây sự phát sinh và sự liêu vong của chúng, chi nhìn thây trạng thãi tĩnh cúa nhừng sự vật mà quên mắt sự vận động của chúng, chi nhìn thấy cây mà không thấy rirng

Phương pháp biện chứng là phương pháp xem xét sự vật, hiện tượng trong các mỏi hên hộ phò biên vòn có cùa nó, ơ trụng thái tác dộng qua lại, ràng buộc lan nhau Nhặn thức dôi tượng ớ trụng thái luôn luôn vận dộng, biên dôi, sự vật, hiện tượng không chi bicn đôi vê lượng mà còn biên đôi vê chât

Phương pháp biện chửng phàn ánh "biện chửng khách quan" cũa sụ vận dộng, phát triền cua thế giới Lý luận triết học theo nguyên túc cùa phương pháp đô dược gọi là "phép biện chứng"

Với phương pháp biện chứng cho phép chu the nhận thức không chi thảy những sự vật riêng biệt mã cỏn thây cá mõi hên hộ giửa chúng, không chi thay sự lỏn tại cua sự vật

mà còn thây cà sự sinh thành, sụ phát tricn và sự tiêu vong cua sự vật, không chi tháy trạng thãi tình cùa sư vật mà còn thây cà trạng thải dộng cùa nó

Phương pháp siêu hình và phương pháp biện chửng phát triển gắn lien với sự phát triển cũa khoa học và thực liễn xà hội Sự phát triển cùa phương phàp biện chứng gan liên vôi sự phát triền của phép biện chửng Phép biện chứng là học thuyết về mối liên hệ phô biến và sự vận động, phát triển cùa tự nhiên, xă hội và tư duy

Trong sự phát tnẽn cùa lịch sư trice học phương pháp biện chứng thê hiện thông qua

3 hình thức Phép biện chứng sơ khai, phép biện chứng duy tâm vã phép biện chửng duy vật

Phép biện chúng sơ khai là hình thức dâu lien cùa phép biện chúng Nó xuâl hiện thời kỳ cỗ đại mà tiêu biểu như thuyết Âm - Dương (trong triết học Trung Hoa), Phật giáo (trong triết học Án Độ) và các trưởng phái triết học Hy Lạp Phép biện chứng thin kỹ này

đù thấy được sự sinh thành, tiéu vong vã mổi liên hệ vỗ tận giữa các sự vật hiện tượng Tuy nhiên, ra đởi trong điều kiện chưa có sự phát trièn cùa khoa học nên nhừng tư tưởng

đó dẫn dựa trẽn co sở trực quan, cám tính

Hĩnh thức thứ hai cua phép biện chứng là phép biện chửng duy tâm, dinh cao cua hình thức này là trong trie! học cô đicn Đức với những đại bleu như Can tơ, Hêghcn Nhờ vào các thành lựu của khoa học tự nhiên vào cuối the kỳ XVIII dầu thế kỹ XIX và thực tiễn lúc bấy giờ, các nhà triết học Đức dà có tinh khái quát cao và trinh bày có hệ thống nhùng nội dung quan trọng nhất cùa phương pháp biện chững Tuy nhiên, cãc tư lưỡng dó

Trang 8

lại được xây dựng trên cơ sở the giới quan duy tâm vi thè phép biện chứng của các nhà triết học cỏ điên Đức là biện chửng duy tâm.

Hình thức thứ ba cùa phép biện chứng là phép biện chứng duy VỘI Phép biện chứng duy vật do c Mác và Ph Angghcn xây dựng và dược V.I Lenin tiếp tục phát triển (hay nói cách khác là phcp biện chửng duy vật được thê hiện trong trice học Mác- Lenin) Nó là kèt quà cùa việc kê thừa những giá trị cùa phép biện chửng trước đó và tiêp tục phát triẽn sáng lạo trong điều kiện thực tiễn mới cùng với nhùng thành tựu cũa khoa học tụ nhiên đau thề

ký XIX Phép biện chửng duy vật đâ thống nhắt phép biện chứng với chú nghía duy vật

Phương pháp biện chứng phán ánh hiện thực đúng như nó tồn tại Nhở vậy, phương pháp tư duy biện chứng trơ thành công cụ hữu hiệu giúp con người nhận thức, cái tạo thế giời và lã phương pháp luân tôi ưu cùa mọi khoa hợc

1.2 TRIÉT HỌC PHƯƠNG DÔNG

Phương Đòng cô đại được xác định là mội vùng lãnh thó rộng lớn lừ Ai Cập Babilon tới Án Độ, Trung Quốc Dây là khu vực đà có sự phát triển nhất định với hai trung tâm là

Án Độ và Trung Quốc Sự phát triển Triết học Án Độ và triết học Trung Quốc dà ánh hướng nhâl định đỏi với xă hội Phương Đỏng cùng như thê giới nói chung

1.2.1 Triết học Án Dộ cồ đại

1.2.1.1 Điều kiện ru đời vả đặc điếm triết học Án Độ cô đại

a Diều kiện ra (tời triêí học Ân Dụ cô đại

Triết học Ân Độ là một trong những nen triết học lớn cùa the giới, xuất hiện rắt sớm

Sụ xuât hiện cùa nen triét hục này, có thê coi do các diêu kiện sau

Diều kiện địa lý tự nhiên: Án Độ cố đại là một quốc gia rộng lớn ờ khu vực Nam châu Ấ cỏ diều kiện tụ nhiên rất phức lạp: địa hình đa phức lạp - có nhiều núi non trùng diệp, nhiêu sông lỡn đồng thời cũng cô những cánh đỏng trủ phú được tạo nên tử những con sông lõn khí hậu đa dạng vã khác nghiệt cỏ noi lạnh giã quanh năm tuyết phu nhưng cũng cỏ noi nóng âm, mưa nhiểu, có noi sa mạc khô căn "ơ mien Bảc Ân Độ dãy Himalaya quanh năm tuyêt phu nhùng cơn cuông phong thỏi ào ào tưởng như bât tận, khi những con gió lanh thâu xương thít dó gãp hoi nước nóng ớ miên Nam thi tạo thành những dám sương mũ dày dặc II ám, bao phu cà vùng trời Đó thực sự là một không khí và cành tượng kỳ bí về mùa hè, khi nhiệt độ tảng lèn làm lan di một phần bảng giá trên dày llymalaya đà lạo thành những con thác lù đô xuống chán núi, có thè cuốn lâp đi cá một vùng dãn cư ơ mien Pendjab phù sa của may con sòng lớn bôi dáp thành nhừng cánh đồng phi nhiêu thì không đâu bảng Nhưng tiến xuống phía Nam thì ánh núng chang chang quanh năm suỏt tháng, và cái nóng cử hìmg hực như thiêu như dot, khiên cho dât dai khỏ càn vã con người trớ lên chai sạn lam lũ

Diều kiện kinh tế- xã hội: Sụ tồn tại dai dăng cùa “công xã nông thôn", với "Cóng xã nông thôn ớ Án Độ cô đại không chi là một đơn vị kinh tế độc lập mà còn là một don vị

1 Doãn Chinh (2015) Lịch artrut học Phương Dõng N.xB Chinh in quốc gia, lr.20

Trang 9

hành chính có quyên lự trị rầt lớn Nhà nước hầu như không hê can thiệp vào nội bộ cùa công xà và làng xà cũng không hê quan tâm tới vận mệnh cua nhà nước Mọi nghĩa vụ dõi với nhà nưởc đêu bỏ vào còng xã nói chung chứ không bõ vào dầu cá nhãn 11101 thành viên công xã Trong moi công xã có cơ quan hãnh chính riêng, và những chức vụ hãnh chính cua cơ quan này hoặc do công xã bầu ra hoặc do cha truyền con nối Cùng vói đõ là sụ tổn tại của chế độ quốc hữu về ruộng đất lả hai đặc diem lớn nhất, ảnh hưởng tởi mọi mật của lịch sử Ân Độ ơ An Độ có sự phân chia đáng câp rãt nghiệt ngà Trong xà hội tôn tại bỏn dáng câp là:

1 Tâng lừ (Bràhman)! có quyền uy tối cao

2 Quý tộc (Ksatnya) có nhiệm vụ trông coi việc nước, duy trì trật tự xã hột

3 Bình dân (Vaísya); có nhiệm vụ lao động sán xuất ra cùa cái vật chàt dê cung cấp mọi cùa cái cho xã hội

4 Nô lộ (Ksudra) là đàng cấp tháp hèn nhât trong xã hội

Tuy nhiên, chế độ nô lệ ớ Án Độ khá đặc biệt Nô lệ chú yếu là việc trong các gia đinh chú nô giong như nhùng người tôi tở Che độ nô lệ ở An Độ chưa phát triên nhu ở

Hy Lạp- La Mã cỏ đại nò lệ lã lực lượng sàn xuất cùa cái cho xã hội cùng với chế độ công

xã nóng thôn dựa trên mỏi liên hệ có tính chất gia trưởng đã lãm cho nên kinh tẻ công xã mang nặng tính chắt tư nhicn tụ cáp tư túc và do đó xâ hội phát men tri trệ chậm chạp.Nghiên cứu xã hội Án Độ thời kỳ này, c Mác dã nhận xct: "Cũng như nhàn dản ờ tất cà các nước phương Dông, nhân dân Án Độ trao cho chính phu trung ương chăm lo những công trình công cộng lớn, những còng trinh đõ là diêu kiện cơ bán cho nên nông nghiệp và thương nghiệp cùa họ mặt khác, dân cu Án Dộ rái rác ờ khằp lành thô cùa đất nước, sõng tập trung trong những trung tâm nhỏ nhở vào moi hèn hệ có lính chát gia trương giừa lao động nóng nghiệp vã lao động thu công nghiệp - cá hai tinh hỉnh, tứ nhùng thời xa xua nhắt - đă đe ra một chế độ xã hội đặc biệt gọi lã chế độ công xã nông thôn, chế

dộ nãy dã dem lại cho mồi một dơn vị kinh le bé nho ấy cái tổ chức dỏc lập và cuộc sống biệt lập cua nó"'1 2

về tri thức khoa học và vân hóa: Nen vãn minh Án Dộ (vân minh sông Án hay còn gọi là vàn hóa Harappa) xuât hiện rát sớm «khoáng 2500 nảm tr CN) Dây là nên vân minh thành thị, đà có chữ viết và có nhà nước Tri thức khoa học tương đoi phát trièn như: Thiên văn, sáng tạo ra lịch pháp, giái thích hiện tượng nguyệt thực, nhật thực Toán học đà có bước phát triển như cỏ hệ thống số đếm thập phân, đă biết đến số không, đã đề cập đến hĩnh học (dặc biệt là hĩnh tam giác và hĩnh vuông) Y học: đà biềt su dụng thao mộc đẽ chừa bênh, thuật châm cứu phát Iriẽn Văn hợc, nghộ thuật: dã sáng tác ra các bộ sú thi lởn như Veda, Mahabharata và Ramayana Tử những tri thức khoa học và vãn hóa đõ đã chứng

tỏ người Án Dộ đà dạt lởi trình độ tu duy khái quát, trim tượng cao

b Dặc tỉiẻm cơ hán của Iriếl học An Dộ cô đại

1 Dơ-ìn Chinh <2015) ljch íũ triẽt hoe Phưưng Dông NxB Chính (ri quốc gia tr.31

C.Mác vã Ph Ângghen 11995 >: Toán tập T9, NxB Chính ui quốc gia, lr.175

Trang 10

Triẽt học Ân Độ ra đởi sởm đồ sộ vê quy mô và số lượng tác phẩm, sự đa dạng các trường phái, sự phong phú cách thẻ hiện, sự sâu rộng nội dung phán ánh Triết học Án Độ

cô trung đụi lã một trong những cỏi nguỏn, cái nôi của triết học the giới và cua nen vãn minh nhân loại nói chung

Triết học Án Độ cô đại chiu anh hướng lớn cua những tư tương tôn giáo trong quá trình vận dộng và phát triển, giữa triết học và tôn giáo khó phân hiệt rạch ròi Tư lường triết học ân dắu sau các lề nghi huyền bí chân lý thè hiện qua Veda và Upanisad Các vắn

đẽ lớn của triết học như bủn thê luận, nhận (hức luận, van đê con người và cuộc sống con ngưởi đều được lý giái một cách duy tâm

về bán thể luận, đây là vấn đề đã được đặt ra lữ rắt sớm trong lịch sứ triết học Án

Độ Vấn đề quan tâm hàng dâu cùa cãc trường phái là mỏi quan hệ giừa Brahman (únh thân vũ trụ tòi cao) với Atman (linh hôn con người) Họ gi.il thích Brahman là thực thê duy nhàt, có trước, bât diệt sinh ra tàt cá các sụ vật hiện tượng trong thỏ giới Mợi sự vật, hiện tượng dèu có Atman và Atman là một bộ phận cùa Brahman

Vè van đe con người và cuộc sống cùa con ngưởi, đây lả một trong những nội dung trung tâm của triết học Án Độ cố dại Song do ánh hướng tư tưởng luân hồi trong Ưpanisad

và điều kiện lịch sử nên các tư tường triết học Án Độ cổ dại đà không tim thấy nguyên nhãn đau khõ cùa con người trong đời sống kinh tẽ- xã hội, mã họ coi nhừng nguyên nhãn đau khô cua con ngưởi lã trong nhận thức, do "vô minh” gây ra Do vậy hâu het các tnrờng phái tnêt học đêu tập trung giái quyct vân de nhân sinh bâng con dường "giãi thoát” mang màu sac duy tâm

về nhận thức, theo các trường phái triết học Án Độ cồ đại đe giái thoát linh hồn bất

tứ khói sự vây hãm của luân hôi nghiệp báo thì phái có tri thức Con đuởng đạt tới tri thức không phái là hoạt dộng nhận thức thông qua sự tãc động qua lại cùa chú the và khách the

mà băng con dường thiền định Thiền lã con đường trực giác thực nghiệm lâm linh của con ngưởi đe nhận ra chân ban cua mình, đề Atman đồng nhắt VỚI Brahman

Triết học An Dộ có xu hường ke tục, tôn trọng quá khứ Khác với trie! học phương Tây, các nhà triềt học Án Độ không dặt ra mục dich tạo ra một loại triết học mới mà thông qua phê phán đê bão vệ, lý giãi các tư tương tricl học trước đó Vì vậy, các vân de tricl học dược bàn sâu sắc nhung không phong phú

Triết học Án Độ thè hiện tính biện chứng và tằm khái quát sâu sắc về thế giói Ngay

tử đầu mặc dũ còn quan niệm khác nhau, các trưởng phái triết học Án Độ đâ coi the giới là một chinh thế không ngừng vận động biến đổi

1.2.1.2 Quá trình hình thành và phát triến cùa triết học tôn giáo An Độ

Thời kỳ Veda (khoang the ky XV đen thế ký VIII tr.CN): Dày là thởi kỷ mà lư lường thần thoại đa thần tụ nhiên phát triển Đồng thời vói tư tương triết lý ve các vị thần dã xuất hiện một số tư tường duy vật với những khái niệm, phạm trù duy vật thò sơ

Thôi kỹ cô điển hay còn gọi thời kỹ Bàlamôn - Phật giáo (khoáng thế ky VII den thế

kỹ VI tr.CN): Hệ tư lường chính thống cũa thin kỹ này lả giáo lý đạo Bàlamôn và triết lý

Trang 11

Veda, upanisad Do có nhừng biến động lớn về kinh tế chính (rị xã hội tư tường nên triết học thời kỳ này được chia thành hai hệ thõng lã chính thống và không chinh thống (tà giáo) Hộ thống chinh thông thừa nhộn uy (hê cua kinh Vcda biộn hộ cho giáo lý Bàlamôn báo vệ chê dỏ xã hội phân chia dàng cấp Hệ thông không chính thòng phu nhận uy thê kinh Vcda phê phán giáo lý Bàlamôn, lên án chè độ đãng câp xã hội.

Thòi kỳ cô diên hay cùn gụi là thời kỳ xâm nhập cùa Hồi giáo (khoáng thế ký VII- XVIII): Tử thế kỹ VII đạo Hồi xâm nhập vào Án Độ Cuộc cạnh tranh uy thế giữa đạo Phật, đạo Bàlamỗn và đạo Hoi diễn ra càng quyẻl liệt Dược sự úng hộ cùa giai cãp thống trị lã tin đồ Hồi giáo, dạo Hồi đà từng bước phát trien Sự phát triền của đạo Hồi dà lãm cho Phật giáo suy yếu và đạo Bàlamôn phát triẽn thành đạo Hindu

1.2.1.ỉ Các trường phái triết học chii yếu

Trên cơ sớ Veda, triết học Ản Độ có sự phân chia thành hai tnrờng phái chù yếu là phái chính thòng và phái tà giáo

Phái chính thống là các trường phái triết học tuân thú tuyệt đối Veda, coi Veda là tri thức toi cao Phái chính thõng gồm: Samkhya, Mimansa Vedanta, Yoga Nyaya- Vaiscsika

Phái tã giảo lã các trường phái triết học có hệ thống kinh điển riêng Phái tà giáo gồm: Jaina Lokayata vã Phật giáo

Trong quan niệm VC sự hình thành sự vật, họ cho răng nêu vạn vật cua thê giới nãy là vật chàt thì yêu tò tạo nen vạn vật với tinh cách là nguyên nhản cùng phái là vật chât; dỏ là

“vật chât đâu tiên" (Prakriti) - một dạng vật chãt không thê dùng cám giác mà có the nhặn biết được The giới vật chất là sự thống nhất cùa ba yếu tố: Saltava (nhẹ sáng, tươi vui); Rajas (kích thích, động); Tamas (nặng ỳ) Khi ba yếu tổ này ờ trạng thái cân bang thi “vật chất đầu tiên” ớ trạng thái chưa biểu hiện - túc là trạng thái không trực quan được Nhung khi sự cân bâng bị phá vờ thi đó lả thời điểm khới đầu cùa sự sinh thành vạn vật ctia vũ trụTuy nhiên, các nhà tư tương Samkhya hậu kỳ lại có khuynh hướng nhị nguyên khi thửa nhận sự tôn tại song song cùa hai VCU tô vật chài vã tinh thân (Purusa) Tinh thân là yếu tố mang lính phô quát, vinh hàng và bất biến, nó truyền sinh khi nãng lượng và biến hóa vào yếu tố vật chất

về bàn chất cưa con người, Samkhya cho ràng con người có sự ý thúc về mình Chính vì vậy mà họ nãy sinh ra nhùng lo lảng, ham muôn và hãnh động đẽ đạt đen cái

Trang 12

"tỏi" Do đỏ tinh thân con người không thoát ra được, luôn bị chim đám trong võng luân hồi khỏ não Muốn giái thoát, con người phai dùng phương pháp Yoga.

b Trường phái triểt học Mi mansa

Mimansa dược gọi là Pùrva Mimansa Kinh diên dâu tiên là Mimànsà - sùtra, gồm

2500 châm ngôn, được COI là cùa Jaimina, nhưng khó xác dinh được nicn dại Bán chú giai Mimànsà - sùtra xưa nhất do Sahara viết Sau Sahara, các tác già khác của Mimànsả như Prahàkàra, Kumàrila Họ đều là nhùng người chú giãi Mimànsà- sùtra Tác phàm cơ bàn cùa Prabhàkàra là Brhati và Laghvi Tác phâin cùa Kuinàrala gồm có ba phần là: Sloka- vãrt- tika Tantra- Ilka và Tuytika

Mimânsà là hệ thống chinh thống cua triết học Án Độ không thửa nhận sự tồn tạt cùa thân Theo Sàbara, thiêu chứng cứ VC sự tồn lại cứa thân; cám giác không nhận ra thân, còn các nguõn khác cùa tri thức suy cho cùng là dựa trên cám giác

Chú nghía võ thân cùa Mimànsà có nguôn gôc trong quan diêm cùa họ VC Veda và thần linh Veda Trường phái Mimànsà gụi Veda là tập mệnh lệnh về nghi lề Nhưng trong Veda mỗi khi nói đen nghi lễ là nói đen thần linh Sahara khàng định không phán đối việc coi thần linh như cái tên hay âm thanh cần thiết cho các câu thần chú cùa nghi lễ Nghi lễ không phái lã hành dộng khẩn cầu sùng bái thằn linh, mà nghi lễ tự nó có sức mạnh, có the đưa lại hiệu quà Nghi lề được hiẽu như một hành dộng ma thuật Tinh thân vó thân cùa phái Mimảnsà đã không dược tiêp tục ờ các nhã (net học ve sau Phái Mimànsà hậu kỳ dã thừa nh jn sự tôn tại cua thản

Vê nguôn gòc cua the giới, phái Mimànsà cỏ quan diêm duy vật cho rang thè giới được sinh ra lữ các nguyên tứ (Anu); dời người là khổ và vắn đe là phái thoát khỏi nổi khổ

ấy Họ chù trương thoát khô bằng cách duy trì các nghi lễ Theo họ dế giãi thoát phái biết kẽt hợp giữa lùng tin và kiên thức Có hai con dường đê tạo kiên thức là bâng giác quan và bủng suy luận

Khi giai quyết moi quan hộ giữa tinh thân với thê xác phái Mimãnsà dửng trên lặp trường duy tâm, COI tinh thản lỏn tại mãi mãi, còn thê xác thì mát di

c Trưởng phái friet học Vedanta

Vedanta nghía là ”kẽt thúc Vcda" (người Trung Quôc dịch là Viên thành Vệ - đà) với

ý nghía phát huy tư tưởng Upanisad Tuy nhiên, quan diem triết học và tiền triết học chứa đụng trong Ưpanisad là không thong nhất Do vậy nó dõi hói Vedanta phái hệ thống hóa thống nhất các quan điềm đó Công việc đò dược thực hiện trong Bràhman - sùtra (côn gọi

lã Vedanta - sùtra), tác phàm này được COI là cơ sớ cua triẽt họe Vedanta Tác gia cùa Bràhman - sùtra do Bàdaràyana viet

Cách luận giai có ánh hướng lờn nhát Là quan diem Advaita - Vedanta (Vedanta - nhàt nguyên) hay Màyà - Vada (lý thuyẽt áo ánh) Theo lý thuyèt này, Bràhman, hay tôn tại tuyệt đối, đồng nhắt với cái Atman (cái Tôi), nghía là ỷ thức thuần túy Thế giới vật chất tuyệt đối không hiện thực, hình ánh cùa nó chi là áo ánh, sinh ra do “vò minh" (avidya) Do vây Advaita - Vedanta là nhất nguyên duy tâm chú quan

Trang 13

Nhừng người Vedanta về sau chia thành các phái Visnu vã Siva, đà giải thích lại Brahman - sùtra VỚI lập trường hừu thân Brahman đoi với các phái này chi đơn gián là Thượng dẻ

Bràhkara dua ra thuyết Bhadàbhedà - Vàda, túc học thuyét VC sự dỏng nhât trong sự khác nhau Theo thuyct nãy, Bràhman là một thử khách quan, độc lập với con người, nó có

ờ trong mọi vật, dặc hiệt là con nguừi Linh hồn cá thế (jiva) một mật dồng nhất với Bràhman mặt khác nó lại có cá tinh riêng như sống vừa khác biên vừa đông nhâl với biên

Ràinànuịa (thế kỳ thử IX) đua ra thuyết Vísistàdvaitavàda (nhắt nguyên luận có giới hạn), thuyết nảy cỏ nghĩa là sự tồn tại tuyệt đối của Brãhinan (Thượng đế) Nhưng cùng tôn tại vật chất vã linh hỏn cá thè tôn tại này ó trong Bràhman là vĩnh húng và không có tính tuyệt đồi

Nimbàrka (thê ký XII) dưa ra thuyct “nhất nguyên lưỡng phân'' Thượng đê và linh hôn vĩnh cừu là lưỡng phàn và không lưỡng phân Linh hôn cá thê và thè giói chi độc lập với Bràhman theo nghía là phát triên từ thuộc tính và súc mạnh cùa Bràhman, dê tạo thành các hình thức tinh thân và phi linh thần Khi còn trong Bràhinan chúng ở dạng tinh tế (Sùksma); khi nó phát triển ra thế giới, biến thành các thề thô (Sthùla)

Madhva (thế kỹ XIII) đưa ra thuyết Dvaitavàda tức là học thuyết nhị nguyên Nhung không có nghĩa là nhị nguyên luận vặt chát vã tinh than mà là sự khác nhau giừa tinh thản tò) cao với tinh thần cá thê phụ thuộc vão nó cỏ năm sự khác nhau thục tê và vĩnh hăng:

1 giữa Thượng dè và linh hôn vĩnh cưu, 2 giũa Thượng dè và vật chất, 3 giữa linh hồn và vật chất, 4 giữa linh hôn này và linh hôn khác, 5 giữa vật chàt này và vật chát khác Madhva tự coi mình là hóa thân cùa Thượng dế xuống trần, coi thuyết “ảo ánh" cùa Sàinkara là Phật giáo trá hình

Vallabra (thế ký XV) dưa ra thuyết "bất nhị nguyên thuần túy" Theo thuyết này, quan hệ giùa Thượng đế vã linh hồn cá the được so sánh như vãng vã đồ trang sức bủng vàng Linh hôn cá the được coi như tia lứa của tinh than tôi cao hay T hượng để

Vallabra cho răng linh hỏn cá thè, là một phân cua linh hòn lõi cao cũng phai dược kính trọng Vì vậy, phái này chông lòi tu khô hạnh, đây dọa linh hón cá thê

Catanya (sinh nãm 1485) không viet một tác phâm tnct học nào, nhưng theo những người kế tục, học thuyết của ông là “học thuyết VC sự đồng nhất trong những sự khác biệt không hiện rô” Catanya là thù lình tnộl phong trào quằn chúng to lớn nhất trong thởi trung đại Ân Độ Ông tuyên bố mọi ngưởi binh đủng trước Thượng dế và trước nhừng bài tụng

ca câu đáo

đ Trường phái triết học Yoga

Kinh diên cơ bán cùa Yoga là Yoga- Sùtra, dược coi là do Patanja viet (thê ký II tr.CN)

Tư tường triết học cùa Yoga được coi là sự kết hựp cùa Samkhya + Thượng đế Nhưng sự thừa nhận cùa Thượng để không có ý nghía mấy về phương diện triết học Dồi với Yoga, thần không sáng tạo ra thế giới, không dẫn dát thê giới, thân không thường cùng

Trang 14

không trừng phạt Theo Yoga Thượng đế là "linh hổn đặc biệt", không khác các linh hồn

cá thè khác Vì thể bàng phương pháp luyện tập vã tu luyện con người có thê điều khiển

và tụ làm chu được bán thân ininh lien dên làm chú vụn vật và cao hơn nữa là dạt lởi sự

"giai thoái", dạt lới "tự do tuyệt đỏi"

Yoga côn là phương pháp dưỡng sinh được xây dựng trên cơ sớ nhận thức VC thê giới

và con người Nó cho rằng cuộc dời con người chì là áo ánh, không có thực và luôn thay đôi Hình thê con người được coi là cái vỏ và không tồn lại vinh hang Nó sè bị mắt đi và chi tồn tại linh hôn (Atman) Linh hồn con người là một bộ phận của Brahman nên nó phải thoát ra khỏi cái võ của minh đề nhập VỚI Brahman, lãm cho con người siêu thoát

Đẻ thoát khoi thê xác Yoga đà đưa ra 8 phương pháp:

1 Tinh thương yêu rộng rãi, hòa ái (Yama);

2 Tièt dục, tự ức chỏ (Niyama);

3 Giữ thân thè theo nhũng vị tri nhàt định (Asana);

4 Điều khiên, kiêm tra sự thớ (Prànàyama);

5 Điều khiên tư duy (Pratyảhara);

6 Chú ý (Dhàrana);

7 Thiền đinh (Dhyana);

8 Tập trung tư tướng, thiên cao độ (Samadhi)

Phương pháp tu luyện này dược coi là sán sinh ra nàng lượng lớn mã những người bình thường không đạt dược Nhiêu phái cho rang, neu thực hiện Yoga thi sẽ có sức mạnh sicu nhiên

e Trường phái triẽl học Nyàya - Vaíỉesika

Dày von là hai trường phái triết học khác nhau nhung cỏ nhiều quan diêm lương đồng Vì vậy có the gọi chung là Nyàya - Vaísesika Theo tài liệu Ản Độ tên Vaísesika là bát nguồn tử từ Visesa nghĩa lã “thuộc tinh" Phật giáo Trung Quốc gọi lã "Thắng luận",

có nghĩa là ưu việt hơn so với các hệ thong khãc Nyàya có nghĩa là “làm sáng tó” Đại biêu cho Nyàya là Gantana (có sách viet là Gauiama), tác gia cua Nyàya - Sùtra Đọi bicu cua Vaíscsika là Kananda, tác gia cùa Vaíscsika - Sùtra

Trièl học Vaíscsika đâu ticn được trình bày rỡ trong Padàrthama - dharma - samgraka cùa Prásastapada (khoáng thế kỳ thứ V) Bán chú giái Nyàya - Sùtra, do Vàtsyàyana viết (thể kỳ IV), đuọc gọi là Vàtsyàyana - bhàsya Tác phàm này bị Dignaga phê phán Để báo vệ Vãtsyàyana, Uddyatakara đà viết Nyàya - Vàrttika (thế kỹ VII)

Nội dung chú yểu cua triết học Nyàya - Vaisesika dược xem xét trên ba phương diện là: lý thuyết nhộn thức, lý thuyết nguyên lit và lý tướng biện luận

Lý thuyết nhộn thức:

Trang 15

Nyàya- Vaísesika thủa nhận tính khách quan cùa khách thê được nhận thức Theo họ tất cã nhận thức, do bán chất cùa nó đổi tượng nhộn thức tồn tại ngoài nó và tồn tạo độc lộp với nó Họ dâu tranh không khoan nhượng, chông chu nghĩa duy tâm chu quan trong tnêt học ơ gỏc dộ nãy, họ dã liên minh với những người Mimãnsà Họ chòng lợi quan diêm cho ráng nhận thức dựa vào kinh nghiệm là giá Họ chông lại quan diem cho rãng nhận thức không thể kiêm tra được.

Nyàya - Vaísesika đưa ra lý thuyết vẽ tính tin cây và không tin cậy inậl ngoài (paratah- pràtnànya- vada và paratah- apràmànya- vada) Theo họ nhận thức có tin cậy nhưng cũng cỏ thê không tin cậy (ví dụ cái thừng có thê tương lã con rủn) Nhưng tiêu chuãn cùa tin cậy là gi? Tin cậy (prama), theo họ là phán ánh không nghi ngờ (asamdigdha) vã trung thành với hĩnh anh (anubhava - khái niệm) cua đôi tượng

Có bôn hình thửc nhận thúc không đãp ứng các yêu câu dó dược coi là không tin cậy Ịaprama)

1 Kýức(smrti);

2. Nghi ngờ (samsaya);

3 Sai lầm (bhrarna hay Vipáiyaya);

4 Mơi là giã thiết, chưa có chứng cớ chác chán

Nhưng nhận thức không un cậy không nhai thiết lã giá Nhận thức là đủng đàn khi

nó phũ hợp với ban chât cùa đói tượng Nhận thức là gia khi nó không phũ hợp vơi dôi tượng

Họ cho răng thực ticn là thước đo duy nhốt đe kiêm tra nhận thức Theo họ dôi tượng nhận thức độc lập Trương phái này thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giói nhận thúc được

Trường phái triết học này đira ra lý thuyết vẻ Padartha (cái nhận thức được) Kanada chia ra 6 loại Padartha

I Vật the (dravya);

2 Tính chất (guna);

3 Nghiệp (karma);

4 Cái chung, cái khái quát (sàmàya);

5 Thuộc tính đàu tiên (visêsa);

6 Quan hệ tôn tại (samavàya)

về sau, tnrờng phái triết học này bồ sung thêm loại thứ 7 là không tồn tại (abhva)

Lý thuyết nguyên tư:

Giai quyết vãn đẽ ban nguyên cùa the giới, phương pháp luận cùa Nyảya - Vaísesika

lã quy toàn bộ tính da dạng cùa tổn tại vào 4 yêu tô vật chát: dải nước, lưa và không khí Những yêu tô này được quy vào ban nguyên duy nhât gọi là Anu (nguyên lừ) Theo tnrờng

Trang 16

phi triết học này, thế giới là do nguyên tứ (paramànu) tạo nén Theo họ phần tử nhó nhất (trasarenu) thấy được trong ánh sáng mặt trời khi chiếu qua một lồ nhó cũng gồm những phân tứ vì nó cũng là vật the nhận dược băng mảt Tát cà các vật thê đều có kích thước (mahat) Cứ chia mãi hạt bụi ây qua tia nắng thi dược phàn tư cuối cùng, không the chia cãt, không có dơn vị kích thước, đó là nguyên tứ.

Nguyên tứ là vinh hang, vô thúy, vô chung Theo phái này, nguyên từ cùa dắt khác vin nguyên lư cũa nước Như vậy, trong quan niệm ve nguyên lữ của Vaísesika rai gân với

lư tường về nguyên lir trong quan niệm cùa nhà triết học Dẽmôcrit trong nên triết học Hy lạp cồ dại

Bẽn cạnh thừa nhặn sự tôn tại cúa nguyên tứ phái này còn cho rủng có sự tôn tạt cua những linh hồn ờ những trạng thái phụ thuộc hoặc ơ ngoài những nguyên tứ vật chat, gọi là

Ya mà dặc tính cùa nó được thè hiện ra như ước vọng, ý chí, vui, buôn., Đẽ thâu triệt nguyên lý thông nhât cùa những cái hiện hữu trường phái trice học này tim dền lực lượng thứ ha mang tính chất siêu nhiên, giữ vai trò phổi hợp, điều phối sự tác dộng cùa nhũng linh hôn giãi thoát ra khói các nguyên lũ

+ Lý thuyết biện luận

Nyàya - Vaísesika có nhừng đỏng góp quan trọng cho lô- gich hĩnh thức Họ dưa ra phương pháp Ngũ đoạn luận NỘI dung của phương pháp này là thực hiện suy luận gồm 5 bước

Jama là một tòn giáo dược xác lập gân như cùng thời với Phật giáo Người sáng lập

là Mahàvira (Đại anh hùng), hiệu là Jina (chiên thảng) Tư tường tricl học cùa Jaina được trình bày trong lác phấm Tattvar thadhigama - Sù tra

Triêl học cư bán cùa Jaina là thuyết không tuyệt đối (anekanla - vàda) tức lã lương đổi Thuyết này muốn dung hỏa tư tướng cực đoan trong upanisad cho rủng tồn tại đầu nên lã bất biển, vô thúy, vô chung và Phật giáo cho ràng biển chuyến là không ngừng, mọi vật đêu vô thưởng Theo học thuyết không tuyệt đôi tôn tại vừa bát biển, vừa biên chuyên Cái vĩnh hãng lã ban the cái còn không vĩnh hãng, luôn luôn biên dói, là các dạng cua bán thê (đât set thi không đòi nhưng cái binh được làm lữ đât sét thì thay đồi) Họ cho rang tôn tại bao giờ cùng “cỏ thế’ ở dạng não đó Thuyết "có thế" (Sỳad vada) được coi là bò sung cho thuyết không tuyệt đối

Trang 17

Đẽ kháo sát (hay phán đoản) thề giới Jaina đưa ra cảc khái niệm.

1 Tồn tại;

2 Không tồn tại

3 Vừa tòn tại vừa không tồn tại;

4 Không miêu ta được;

5 Tồn tại và không miêu tà được;

6 Không tổn lại và không miêu tã được;

7 Tồn tại và không tồn tại và không miêu tá được

g Trường phái triết học Lokayata

Lokayata, còn gọi là triẽt học Carvaka, hay Barhaspatya Nhiêu người cho răng tên Lokayata ra đởi do cho triết học này phô biên rộng râi trong nhân dân Đây là tricl học duy vặt triệt de nhắt trong các trường phái met học cồ dại Án Độ

Lokayata chòng lại sự suy lý cua các phái chinh thõng Họ chòng các két luận VC the giới siêu nghiệm, vè cuộc sống sau khi chết và "nghiệp" Họ cho ràng những cái dó không thê cám nhận hãng kinh nghiệm thông thường Vã như vây theo họ kêl luận chi có giá trị trong mói liên hệ với thế giới được nhận thức một cách kinh nghiệm, còn ứng dụng chúng ngoài giới hạn các vật the cùa thế giới này là không thế được

h Trường phái triểt học Phật giáo

Phật giáo lã một trường phái triết học tôn giáo xuât hiện khoáng the ky VI- tr.CN ớ miền Bắc Án Độ thuộc vũng biên giới giữa Án Độ và Ncpan ngày nay Phật giáo ra dời trong bồi cánh làn sóng phan đôi ngự tri cùa dạo Bàlamôn và chê dộ phân biệt dâng câp xã hội rất nghiệt ngã

Phật giáo do Siddhartha Gautama (563- 483 tr CN) sáng lập Ông là Thái tủ cùa một vương quốc nho Theo tương tmyền vi muốn tìm cách giái thoát nhân loại khói sự khổ đau trong vòng luân hồi núm 29 tuồi Siddhartha đà bò gia đinh đi tu Sau 49 ngày "thiền định", ông đã "giác ngộ", có nghĩa là phát hiện ra nguyên nhân cua nồi khổ đau nhãn the vã cách dirt bô nó ông lay hiệu là Buddha Sau khi qua dời tư tương cua òng dã dược học trõ tiép tục phát trico thành một hộ thống tôn giáo triết học lớn, có anh hướng lớn ơ Án Độ và từ

dó lan truyền và ánh hương ớ nhiêu quôc gia trên thè giới

Phậi giáo có hệ thông kinh sách đỗ sụ, gồm ba bộ phận được gọi là Tam tạng (Tripitaka) phân chia thành Kinh (Sùlra) - được coi là ghi lại lõi Buddha thuyết pháp; Luật (Vinaya) - giới điều mà giáo đoán Phật giáo phái tuân theo và Luận (Sâtra) - các tác phẩm luận giái các vắn đề Phật giáo cùa các học giá cao tăng về sau Nội dung tư tương triết triết học Phật giáo chu yếu được xem xét trẽn phương thê giới quan vã nhãn sinh quan

Tư tường VC the giới quan: Phật giáo quan niệm tự nhiên không bị chia căt, nó có lính toàn vẹn, vận động hên tục, được quy định bơi các môi hên hệ nhân quà Đât, nước, lứa, không khí và thinh không (akasa) là những thực the vinh hăng; ngoài ra còn có thinh

Trang 18

không trống rỗng vinh cừu Linh hồn là thực (hê không vĩnh hàng Nguyên tứ là vặt chát có hình thức rất móng manh, không ngăn cũng không dài không vuông cũng không tròn, không cong cũng không thẳng, không cao cũng không tháp Nó không the bị chia, không nhìn (hây dược, không chạm thây dược vả không có mùi vị Có the với tư cách lã nhũng khách thê cho cám giác, lại chinh là tông hòa các nguyên tư.

Phật giáo đưa ra tư tưởng "vô ngã", "vô thường” Theo đó, mọi sự vật hiện tượng xung quanh ta, cùng như ta là không có thực, chi là ào, là giã, do vô minh đem lại Thê giới được càu lạo do sự nhóm họp cúa cùa các yêu lõ Sàc (vật chát) và Danh - tinh thân (Thụ, Tường Hành và Thức)

Danh vã Săc chi hội (ụ VỚI nhau trong một thời gian roi lại chuyên sang trạng thái khác, do vậy "không có cãi Tôi" (võ Ngã - Anatman) Ban chât cua sự tồn lại cua the giới

là một dòng bicn chuycn liên tục (vô Thường), không thê tim ra nguyên nhản dâu ticn, do vậy không có ai tạo ra thê giới và cũng không cỏ cái gì là vinh hãng Như vậy, Phật giáo dã thê hiện biện chứng sơ khai và đà bác bõ sự tôn tại cùa Brahman (Dâng sáng tạo) và Atman (Ngà) cùa Upanisad

Trong quan niệm the giới sự vật hiện tượng, ưái với tư tường trong Veda và đạo Bàlamôn thừa nhận sự tồn lại cùa một thực thê siêu nhiên (Brahman) sáng tạo và chi phôi Phật giáo quan niệm the giới lã một dòng bicn áo vỏ thưởng, không do VỊ thân nào sáng tạo

ra Theo tnêt lý Phật giáo, sờ dĩ vũ trụ vạn vật biên hóa vô thường chinh là do vạn vặt trong vù trụ chiu sự chi phôi cùa luật nhân quã Cái Nhân (bctu) nhờ có Duyên (pratitya)

mà thành Qua (phala); Qua mới lại nhở Duycn mới trợ giúp lại thành Qua mới tièp theo

Cứ như vậy, the giới sự vật hiện tượng cứ sinh hóa biến hiện không ngừng nghi theo quá trình sinh - trụ - dị - diệt (thành - trụ- hoại - không) Quả trình đó cỏ thế diễn ra trong nháy mất (một niệm) hay trong từng giai đoạn có sự biến đối về chắt

Trong học thuyết nhân duyên nhăm giái thích nguyên nhân biến hóa vỏ thưởng cúa vạn vặt Theo trice lý Phật giáo, tãt cá các sự vật, hiện tượng trong the giới từ cái vỏ cũng nho đèn cái vô cũng lớn, từ cái dơn gián đen cái phúc tạp đêu chịu sự chi phôi, tác động cua luật nhân quá mà tôn tại và bicn dôi Cái gi phát động ra ờ vặt, làm cho nó biên dôi gây ra một hay nhiêu kèt quá nào dó gọi là nhãn Cái gì được kêt tập lụi do nhân gọi là quà Duyên là điều kiện, là mối liên hệ trợ giúp cho nhân biến thành quá Như vậy, duyên không chi là cái gi đó cụ thê xác định mả cỏn lã điêu kiện, sự tương hợp tuơng sinh nôi chung giúp cho vạn vật biến đối

Theo quan niệm cùa Phật giáo, nếu có nhân, có duyên thi mới có quá Nhãn nào quá

ấy Có nhân nhưng thiều duyên thi sỗ không có kết quá Quan diem nhãn qua Phật giáo trái VỜI thuyêt dinh mệnh, thuyết ngầu nhiên và thuyct thân linh Nhân - Duyên - Quá là nguycn lý phò biên (rong (hè giới, nghĩa là bát kỳ sự vật nào, vô (ri, vô giác hay hữu tính, đều chịu sự chi phối cùa nguyên lý đỏ Thế giới được biểu hiện thành vô số thề giởi khác nhau trong thiên hà thề, nhà Phật ví số lượng của chúng giống cát sông Hằng Thế giới không tỏt cùng không xâu không hoàn (hiện cùng không khiếm khuyết, không (hiện cùng không ãc Con đường phát (rien cùa thế giới dược tiền định bữi nghiệp của con người Tự

Trang 19

nhiên không chịu sự chi phối cùa các quy luật tảc động cừ bên ngoài, bời vì nỏ chính lù quy luật, nguyên nhân hoặc tắt yếu.

Tu tuông vê nhân sinh quan: Phật giáo bác bo Brahman và Atman nhưng lại tiếp thu

tư tưong Nghiệp (Karman) cùa Upanisad: mọi sự vật màt đi ờ cho nãy lã sinh ra ờ cho khác, quá trình thác sinh luân hôi dó do nghiệp chi phôi theo nhân quá Mục dich cuòi cùng cùa Phật là tim ra con đường giãi thoát (moksa), dưa chúng sinh ra khói vòng luân hồi bất tận đó Đề giãi thoát, Phật giáo nêu ra "Tứ diệu đế":

MỘI là. Khô để (Dukha- satya): Phật giáo cho rằng cuộc đời là bê khổ Cái khổ cùa cuộc đời được tóm trong 8 thử khổ, gọi là "Bát khổ" Đó là: Sinh khỏ lão khổ bệnh khố

tư khổ thụ biệt ly khỏ oán tảng hội khổ sơ cằu bảl đắc khố vã thụ ngũ uẩn khổ

Hai là, Nhân de (samudaya- satya) hay còn gọi lã Tập de: Theo Phật giáo, mọi noi

khô đêu có nguyên nhàn cùa nó Phụt giáo nêu ra 12 nhãn duyên, gọi là "thập nhi nhân duyên" Mirơi hai nhân duyên dó là: Vô minh, duycn hành, duyên thức, duyên danh- sãc, duyên lục nhập, duyên xúc, duyên thụ, duyên ái duyên thú, duyên hữu, duyên sinh, duyên lào - lừ Khái quát là bùi tam độc: tham, sân, si

Ba là. Diệt đế (Nirodha- satya): Phật giáo kháng định cái khổ có thể diệt được, có the chấm dứt được luân hồi đế đến với "niết bân”- nơi binh an hạnh phúc Muôn diệt khổ phai diệt tham sân si đưa ý thức con người về trạng thái tĩnh, hư không Nghĩa là mọi phát sinh dêu tùy thuộc vào nguyên nhãn và điêu kiện Khi nguyên nhân bị loại bo (hì quá không còn tồn tụi Vì mọi vật có diều kiện và tirơng dồi nên chúng đểu nhầt thòi, và dã là nhài thời thì phái bièn mát Cái dã dược sinh ra thi dêu phai chèt Sự sinh bao hàm cá sự diệt vong

Thực chát Diệt đế trong quan niệm cùa Phật giáo, là chân lý về diệt khô Nó là phương pháp diệt trứ lữ gốc đen ngọn của nỗi khố giãi thoát con người khơi nghiệp chưởng luân hồi Muốn đạt được nõ theo Phật giáo, phải tận diệt mọi ãi dục (ham muốn, nhu cầu), dứt bó dược vô minh, đi tơi sự sáng tó ban nhiên trong tâm con ngươi, đưa chúng sinh tơi the giới Niết bàn

Bón lã, Đạo dê (Màgra - satya) Đạo dê là chân lý vê con dường diệt khô là cách thức, phương pháp hay con đương dê được giai thoát khói noi khò Phật đua ra con đường giãi thoát, diệt khố, thực chắt là tiêu diệt vô minh Dê tiêu diệt vô minh gổm 8 con đường gọi lả "Bảt chính đạo." Tâm con đuởng đó là: Chinh kiên, chính lư duy, chinh ngừ chính nghiệp, chính mệnh, chinh tinh tiến, chính niệm vã chinh định

Chinh kiên: Nhặn there đúng, nhìn nhận rõ phai trái, không đẽ nhừng điểu sai trái che lãp sự sáng suốt cùa mình

Chinh tư duy: Suy nghĩ dũng dãn dê dạt tơi chân lý và giác ngộ

Chính ngữ: Hành động, làm việc đúng dãn, không làm những việc gian ác, giã dôiChính nghiệp: Chi nói những điều đúng dân, diếu phái, diều tốt không được nói những điều gian dổi diều ác, diều xấu

Trang 20

Chính mệnh: sổng đúng đán (rung thực, nhãn nghĩa, không tham lam gian (ã vụ lợi.

Chính tinh tiền: Nỗ lực sáng suỏt vươn lên một cách đúng đản

Chính niệm: Phai luôn tâm niệm vã suy nghĩ dùng dãn, tức tâm niệm suy nghĩ den dạo lý chân chinh, den điêu tot; không dược nghĩ đen diêu xâu xa, bạo ngược và tà dạo

Chinh định: Kiên định, tập trung tư tường tâm tri vào con đường, đạo lý chần chính, không đế bất cứ điều gì làm lay chuyến tâm tri đạt tới giác ngộ

Trong tám con đuởng đê đạt lời giác ngộ diệt khò và giãi thoát thì chính kiến, chính

tư duy thuộc về môn tu luyện trí tuệ chính ngừ chinh nghiệp, chính mệnh thuộc về mòn tu luyện đạo đức theo giói luật; còn chính tinh tiến, chinh niệm vả chinh đinh thuộc về món tu thiên dinh Triết hợc Phật giáo khái quát ba phương pháp lu luyện dó gọi là "Tam hục" gôm: giới, djnh và tuộ

Phạt giáo quan niệm, theo con dưỡng “Bát chinh dạo”, con người có thê diệt dược vô minh, giái thoát và nhập vào niẻt bàn (Nirvana) Đày lã trạng thái hoàn toàn yên lình, sáng suốt, chấm dứt sinh tứ, luân hổi

Như vây Phật giáo là một tôn giáo lớn của thế giới Học thuyết triết học Phật giáo có

sụ kế thửa một cách chọn lọc truyền (hổng tư tường Ân Độ Trong tư tưởng của triết học Phật giáo có những giá trị vã hạn che nhắt đinh

Thê giới quan cua tnêt học Phật giáo dã bao hãm những yêu lò duy vật chât phác và

tư tương biện chứng sơ khai Tròn phương diện này Ph.Ángghcn dã nhận dinh là tư duy biện chứng tự phát là dặc diêm chung cùa tư tướng Phật giáo sơ kỳ cùng như những người

Hy Lạp cò đại

Triết lý nhân sinh Phật giáo thè hiện tinh thần nhân vân sâu sắc Phật giáo thể hiện tiếng nói tiến bộ trong làn sóng phu nhận uy quyền của Vcda upanisad vã giáo lý Bãlamỏn lèn án chế độ xả hội phân biệt đủng cấp nghiệt ngà đỏi tự do tu tưởng và binh đăng xã hội Phật giáo đà the hiện (inh thản cám thông với nồi khó cua người dãn Án Độ

cô dang phái gánh chiu Cũng như các trường phái tnêi học lien bộ khác cua An Dộ Phật giáo cũng dã kièm tim những cách thức dè góp phàn cái biên xã hội, xóa bo áp bức, bât công Phật giáo đã đưa ra những tư tướng và phương pháp cài cách xã hội, giáo dục đạo đức, tinh thằn con người, khuyên con người sống thiện, sống có đạo dức Tư lương Phật giáo phân ánh ý chí phan kháng của nhân dân lao động chống lại nhừng bãt công trong xã hội Ản Độ đương thời

Bẽn cạnh nhùng giá trị trên, triết học Phật giáo cũng cỏn hạn chẽ nhát định Phật giáo chưa giái thích đúng ban chát các hiện tượng xã hội chưa tint ra nguyên nhãn đích thực cùa 1101 khỏ mil dân chúng Ân Dộ cô đại phai gánh chịu, nên Phát giáo chưa chi ra dược con đường và biện pháp cai tạo xã hội đúng dân, hiệu quà, dê xóa bó sụ đau khó và những bất cồng trong xã hội đương thời Con đường "giãi thoát” mã Phật giáo nêu ra vần chi dừng lại ở tâm thức, phi hiện thực Phật giáo khuyến khích con người tu luyện theo cách

Trang 21

hướng nội làm thay đôi tám lý cá nhân chứ không có mục đích cái tạo xà hội cái tạo tự nhiên theo hưởng tích cực

1.2.2 Triết học Trung Hoa cổ đại

1.2.2d Điều kiện kinh lể-xã hội và đặc thù cũa triết học Trung Hoa cố đụi

a Diêu kiện kinh tè - xã hội Trung Hoa cô Hại

Trung Hoa cồ đại là một vùng đất rộng lờn có điều kiện tụ nhiên đa dạng Dất nước được chia thành hai miền là miền Bắc và mien Nam Miền bắc khí hậu khắc nghiệt, mùa đỏng lạnh giá tuyết phú trang xỏa, đắt đai khò cân, săn vật nghèo nản Ngược lại miên Nam có điều kiện lự nhiên thuận lọi hon khi hậu ấm áp đắt đai mâu mờ được bồi đáp bói nhũng con sông lởn Cây cỏi quanh năm tỏt tươi, sán vật phong phú Tụ nhiên cũng ban tảng cho mien Nam nhiều canh đẹp, phong cánh hùu tinh

Trung Hoa cô đại có lịch sú phát trién khoáng ba nghìn năm (từ cuối thiên niên ký thứ III đen khoáng thè ký III tr.CN) Trong giai đoạn này, lịch sù Trung Hoa được chia thành hai thời kỳ lớn: thời kỳ từ thiên niên kỳ thứ III tr.CN đền khoang the kỳ thứ IX tr.CN

và thời kỳ lừ the kỳ thứ VIII đến the kỳ thứ III tr CN

Thôi kỳ lừ thiên niên kỳ thú III tr.CN đến thế kỳ thứ IX tr.CN gồm nhà Hạ (2205-

1784 tr.CN) nhá Thương (1784- 1135 tr.CN) và nhã Chu (1135- 770 tr.CN)

Nhã Hụ được mơ đau băng vua Võ vã kết thúc băng sự lật đõ vua Kiệt cùa vua Thành Thang Nhà Hạ ra đòi đánh dâu mơ đàu cho sự ra đời cua chê dộ chiêm hữu nô lệ ớ Trung Hoa

Sau khi lật đô vua Kiệt, Thành Thang lập ra nhà Thương Nhà Thương trình độ sàn xuất còn thấp, công cụ sàn xuất lạc hậu quan hệ sân xuất là che độ gia trương kiêu phương Đỏng, về tĩi thức khoa học thời kỹ nảy đã xuất hiện chữ viết, đà quan sát dược sự vận hành của mặt trăng, tinh được chu kỳ lên xuống cứa nước sông Tư tường bao trùm thời kỳ này lả tin ngưởng Tô - tem và tôn giảo lỏ tiên

Chu Vũ Vương lât vua Trụ cùa nhã Thương và lộp ra nhã Chu Sự ra đởi cùa nhà Chu dã đưa chè dộ chiêm hữu nô lộ ờ Trung Hoa đợt dinh cao Nhà Chu thực hiện quôc hữu hóa vè tư liệu sán xuât (ruộng dàt là chu yêu), xuât hiện sự phân chia giữa thành thị (noi ơ cùa quý lộc Chu) và nông thôn (nơi ơ cùa các giai câp bị thông trị) Vê mặt tư tương, nhà Chu tiếp thu tin ngường của nhà Thương đê lại

Từ thế ký Ihứ VIII đến thế kỹ thứ III tr.CN (từ nảrn 770 tr.CN đến nám 221 tr.CN) lã thời kỳ Đỏng Chu (hay cỏn được gọi là thời kỳ Xuân Thu - Chien Quốc) Đây là thời kỳ Trung Hoa chuyến lữ chế độ chiếm hừu nô lệ sang chế độ phong kiến Thởi kỹ này tồn tại chê độ chiếm hừu tư nhàn về tư liệu sán xuãt, nông nghiệp, tiểu thú công nghiệp và thương nghiệp phát triên Thành thị đã trơ thành các trung tâm sảm uàt, dân dân hĩnh thành những dơn vị kinh tẽ cua tảng lớp địa chú mới Giai cap quý tộc nhà Chu từng bước bị mát dât, mất dân, địa vị thiên tử của nhà Chu chi còn là hình thức Chiến tranh lien mien giữa các chư hằu nhấm cùng cồ quyền lực và tranh giành lành thô Đắt nước Trung Hoa rơi vào bất

ôn kéo dài Trong xã hội ton tại nhiêu tâng lớp khác nhau với lợi ích khắc nhau Thời kỹ

Trang 22

này cùng xuất hiện nhiêu tu tướng khác nhau thê hiện và bão vệ lợi ích cùa các lục lượng

xã hội khác nhau đó Lịch sứ gọi đây là giai đoạn "Bách gia tranh minh", "Bách gia chư tứ"

b Dậc thù của trièt học Trung Hoa cỏ dai

Triẽt học Trung Hoa thòi kỳ cô đại mang tính nhãn vãn sâu sãc Tính nhãn vãn ày được biêu hiện họ coi con người là chú thê cùa đôi tượng nghiên cứu trie! học, mặc dù trong quan niệm vê con người ở các trường phái triết học còn có sự khác biệt, song nhìn chung các trưởng phái triết học đều khàng định con người là "Vặt quý nhai trong thiên hạ" Trong tu tướng cùa triết học Trung Hoa các loại tư tưởng liên quan đến con ngưởi như triết học nhân sinh, triết học chính trị tnẽt học lịch sứđẻu phát triên

Triêi học Trung Hoa COI thực tiễn dạo đức là vi tri thử nhát trong sinh hoạt xã hội Các nhà tnèt học Trung Hoa luôn di xây dựng các nguyên lý, các chuãn dạo dức cùa xã hội nhâm bao vệ cho chẽ độ dirong thời Con người trong trict học Trung Hoa dược nhản mạnh bời luân lý đạo đức, nghía là nhấn mạnh thuộc tính đang cấp xã hội hon là thuộc tính tự nhiên cùa con người

Triết học Trung Hoa xem xét the giới trong sự hài hòa thống nhất Các trưởng phái triết học Trung Hoa hầu hết đều nhắn mạnh sự hài hòa thống nhắt giừa các mặt đối lập chú trọng tính dõng nhât cùa các mỏi liên hệ tương hồ cua một cặp khái niệm hoặc nhiêu khái niệm, coi việc dicu hòa mâu thuần là mục tiêu cuối cùng de giái quyct vân dê Trong các tnrờng phái tnèt học dã hình thành các phạm trù như: Thiên nhân họp nhât, canh và vật hợp nhàt, tâm vật dưng hợp Đày là sụ khác biệt cùa trice học Trung Hoa so VỚI tnèt học phương Tày thời cố đại Trong (net học phương Tây thường đem sự vật vốn thống nhất lách ra thành những mật những thuộc tính di sâu phàn lích đê tìm ra quy luật Vói cách thức đó dâ tạo diều kiện cho sự phát triển nhanh cùa khoa học phương Tây so với Trung Hoa nói riêng vã phương Đỏng nói chung Tuy nhiên, tính hái hòa thống nhắt trong triết học Trung Hoa có ý nghĩa thực tiền to lớn trong thời đụi ngày nay Đó là sự càn băng giữa phát triền kinh tê với bao vệ, cân bàng mõi trường song cua con người Đây là mục tiêu và cùng là thách thức dôi với xã hội hiện đại ngày nay

Phương pháp tư duy trong tricl học Trung Hoa lã tư duy trục giác Nhận thức trục giác theo cách cảm nhận hay thế nghiệm là đặc diem nòi bật cùa cách tư duy trong triết học Trung Hoa cô đại Cám nhận lá cách dật mình vào giữa đỏi lượng, liên hành giao liẽp lý trí

la và vật ủn khớp, khơi dậy linh cám quán xuyến nhiều chiều, tử đõ nám vừng bán thề trừu tượng- Đo chỗ các nhã triết học Tiling Hoa cố đại nhắn mạnh tính chinh thẽ hợp nhắt cùa các khái niệm, phạm nil nen cách tư duy trực giác dũng quan diêm chinh the de nhìn nhận, gặp sự vật lã hiêu nội dung dược coi là cách tư duy quan trọng nhắt Ngược lại, cách tu duy

di từ phân tích nội hàm, ngoại diên cua khái niệm den suy luận logic trớ thành thừa Do vậy, quan niệm chung chung về đối tượng tò ra siêu phàm, nhung do thiếu sự luận chúng

và phân tích cho nên các khái niệm, phạm trù thường chi là trực giác, thiếu suy tính logic- dan đến trier học Trung Hoa cỏ đại thiếu nhùng phương pháp cần thiết đẽ xây dựng một lý luận khoa học

1.2.2.2 Quá trình hình thành và phát triến cùa triết học Trung Hoa cồ trung dại

Trang 23

Mầm mông tư tường triẽt học Trung Hoa bát nguồn tử thần thoại thòi tiên sứ Thượng

cổ Tư tường triết học xuất hiện váo thơi Tam đại (Hạ Thương và Chu) từ thiên niên ky II -1 tr.CN với các biêu tượng như "đè" "thượng dê", "quý thân", "ảm dương", "ngũ hãnh"

Tư lường triết học có hệ thống dược hình thành vào thời Đòng Chu (770 - 221 tr.CN) thời dại quá độ từ chiêm hữu nó lệ sang che dộ phong kiên Hệ thòng phạm trù trièt học thời kỳ này dã quy định tiến trình phát triển của tư tướng triết học Trung Hoa

Tữ thời Tằn I lán thiên hạ thống nhất, dựa vào quyền lực thống trị trong tay, giai cấp thống trị yêu cầu thống nhất lư tướng hoặc tôn Nho hoặc sũng Dạo hoặc sùng Phật Các

tư tướng thói tiên Tần thuộc Nho Đạo Danh Pháp Âm Dương lằn lượt dung hợp với Phật giáo tù ngoài truyền vào và tạo nên con đường diễn biên độc đáo cua tư tướng triẻt học Trung Hoa Lường Hán ròi Ngụy - Tân Tùy - Dường kè tièp nhau hĩnh thành: Kinh học do Nho làm chu, Huven học do Đ,1O lâm chu, Phật học do Phật làm chu dè tập hợp các học phái Sụ phát tricn mạnh tir tương triêt học thòi kỳ này là cơ sò de dân tộc Trung Hoa sáng tạo nên một nên vân hóa huy hoàng (rong thời kỷ cực thịnh cùa xã hội phong kiên

Tũ thời Tống trở vê sau, xà hội phong kiến Trung Quốc bưỏc vào hậu kỳ, Nho học lại dược đề cao Hình (hức biểu hiện cua nó lã Lý học - dung hợp đạo Phật vào Nho Các nhà tư tường đời Thanh như Hoàng Tỏng Hy cỏ Viêm vỏ Vương Phu Chi đẽ xướng Thực học tiên hành tỏng kẻt một cách duy vật các cuộc tranh cài hơn nghìn nảm VC hừu vã

vô (dộng và tĩnh), tâm và vật (tri và hành)

1.2.2.3 Các trường phái triết học tiêu biếu

a Nho giáo

Người 'áng lặp Nho giáo là Khống Tứ (551-479 tr.CN) Ông là người nước Lồ, xuất thân từ tầng lớp quý tộc trong giai cap thống trị nhã Chu Quê hương cứa ỏng là noi trụ cột noi báo tồn được nhiêu di sán vân hóa cù cùa nhà Chu Thời đại cùa Không Tứ là thời đại

"Vương đạo suy vi" "Bã đạo" đang nôi lẽn lãn át “Vương đạo" cùa nhã Chu; trật tự le pháp cũ cùa nhà Chu đang bị đao lộn như ông đă than: vua không phái đạo vua, cha không phái dạo cha con không phài dạo con Không Tư muôn dem tài sức cua minh ra giúp vua, dứng trên lập trường cua bộ phận cắp ticn trong giai càp quý tộc Chu, ông chú trương lập lại pháp chẽ kỹ cương cua nhà Chu, vói nội dung mới cho phù hợp nhung không được vua

Lồ trọng dụng Ông rời nước Lồ đi den các nước chư hầu khác mong được mang lý tương cài tạo xả hội ra giúp nước, trị dân cứu đời Nhung đến đâu cùng không thành còng Cuối đời nhận thấy sự bất lực trong công việc chính tiỊ Khổng Tứ về nước Lỗ mờ nường dạy học và viêt sách Học trô cùa ông chép lại nhũng lời dạy và nhừng lởi đàm đạo dõi đáp với vua các nước chư hầu Những ghi chép ẩy chinh là bộ Luận Ngừ Ông hệ thống hóa những

tn thức, tư tưởng dõi trước và quan diêm cùa ông thành học thuyẽt dạo dức - chinh trị nôi tiếng, gọi là Nho giáo

Nho giáo có lịch sừ lâu đời ỡ Trung Quốc, các giai doạn của nó có thê chia thành: Nho giáo liên Tần, Hán Nho, Ngụy Tấn Nho Tống Nho Minh Nho và Thanh Nho Nho giáo có ành hướng lởn đến lịch sử nhà nước phong kiên Trung Quốc, chi đên năm 1911 vai trò cùa nó mới chấm dứt trẽn lĩnh vực chính trị Tuy nhiên, ánh hương của nó đổi với đởi sổng tinh thản ớ Tiling Quốc vã một số nước khác còn lâu dài

Trang 24

Kinh điên của Nho giảo đồ sộ được chia làm hai nhóm gôm Tứ thư vả Ngũ kinh.

Tứ thư (Đại Học, Trung Đung, Luận Ngừ, Mạnh Tứ) do các học trò cua Khống Tú ghi chép lại những lời giáo huân, nhùng lởi dó) đáp cùa Không Từ vả Mạnh Tu với các vua chúa, vuơng hâu khi di truyèn bá học thuyct cùa mình

Ngũ kinh (Thi, Thư, Le, Dịch và Xuân Thu), nrơng truyền do Không Tử thuật lại kinh điên thời trước, trong đó có kinh Xuân Thu là bộ sách viết về lịch sù các nước thời Xuân Thu, chú yếu là cùa nước Lỗ lir nám 722 đến năm 481 tr.CN Nội dung của nó phán ánh quan niệm về tố chúc quốc gia như lã vù trụ trong đõ “tri" vã “hành" luôn đi đôi bô túc cho nhau một cách nhất trí tập trung vào một vị Thánh Vương

Những nội dung tư tương cơ ban cùa Nho giáo:

Quan điểm vê thê giới

Quan diem VC the giới cùa Không Tư xuât phát từ tư tương cùa Kinh Dịch Không

Tứ cho rang, vạn vật trong vù trv luôn sinh thành, biến hóa không ngửng theo đạo cua nó

Sụ vân động, biến dồi đó cùa vạn vật bắt nguồn từ mối liên hệ, tuông tác giữa hai cực

“đương” và "âm" trong một thê thống nhất “thãi cực" Cái lực ô hình, mạnh mC giừ cho âm

- dương, trửi - đất ‘lương thỏi", “trung hỏa" đề vạn vật sinh hóa không ngừng Khổng Tú gọi lả "dạo", lả "thiên lý" Đó lã thịnh đúc của trời đất

Theo Khống Tứ “đạo" hay ‘thiên lý" là huyên VI sáu kín mâu nhiệm, mạnh mỗ, lưu hành khăp vũ trụ dịnh phép song cho vạn vật, con người ta không thê cưỡng lại dược nên gọi là “Thiên mệnh” Trời, theo Không Tứ, có ý chí, làm chu vũ trụ de chi phôi mọi sự biến hóa cho hợp lẽ diều hòa Vi tin có “Thiên mệnh" nên ông coi việc hiểu biết mệnh trời

là diều kiện tất yếu đe trờ thành con người hoàn thiện Khi đà tin có mệnh, biết mệnh thì phải sọ mệnh Dó lã cải đúc cùa người quân tứ Song, ông không tân thành quan diêm cho ràng con người cứ nhám mát dựa vào "thiên mệnh" Ỏng luôn luôn yêu cầu con người phái chú trọng vào sụ nỗ lục học lập làm việc tận lãm tận lực còn việc thành bại như thế nào lúc đó mới lã tại ý trời Cùng với tin vào "Thiên mệnh", Không Tứ cũng tin cỏ quý thản Ỏng quan niệm, quy thần cũng do trời dất tạo thành

Như vậy, trong quan diêm vé thè giới, tư tiróng cùa Không Tứ luôn có những tính chãt mâu thuẫn Khi chõng lại chu nghía duy tâm thân bi tôn giáo dương thời, ông thừa nhận sự vật, hiện lượng trong lự nhiên luôn luôn biến đòi, không phụ thuộc vào mệnh Irỡi Dây chính lã giã trị cùa Không Tú thè hiện tư tưởng duy vật chất phác vả tư tưởng biện chửng chát phác Tuy nhiên ông lại có hạn chẽ khi quan niệm trời có ý chi và có thê chi phôi vận mệnh cùa con người

Vã» để con người: Van đẽ con người lã một trong những nội dung cơ bán cua Nho

gia Việc giái quyèt vàn dè con người trong Nho giáo cũng dòng thời là việc truy tim diêu CÔI lõi cùa vàn đè trị nước Tuy nhiên, do lâm thê cùa các nhà sáng lập Nho giáo cùng như nhu cầu thời đại, học thuyết này chi chú trọng đến hán tinh con người, các mối quan hệ người và giáo dục con người

Trang 25

về bân tinh con người: đây lã nội dung cơ bân cùa tư tưởng về vãn đỗ con người Tuy nhiên, nó lại có sự khác biệt cùa các nhà Nho khác nhau VỚI Không Tú bán tinh con người là giỏng nhau, bơi lê "người ta ai cũng ham thích giàu sang và chán ghét sự nghèo hèn" Tuy nhiên, vi nhu câu đó mà bi chi phôi bơi tập tính và tập quán mà con người ngày căng trơ nén xa nhau Bán tính con người do trời phú và trời ban mệnh cho con người.Trên cơ sờ quan điém đó cùa Không Tứ, các thế hệ học trò cùa ông về sau cùng đề cập bàn tinh con người, song ở họ không có sự thõng nhắt, thậm chi còn đồi lập nhau Mạnh Tứ (372- 289 tr.CN) lã người tiếp thu lư tưởng của Khổng Tũ theo hương duy tâm Ỏng coi bán tinh của con ngươi do trời phú vã đó lã tính thiện Sự khác nhau về tính cách cua con người đà được Mạnh Tứ lý giái về quan hệ lường phân cùa nó Khi con người tiếp tục phát huy tính thiện trời phú két hợp với "tứ đoan" (bôn ycu tó tiên thiên là (răc ân, tu 0

từ nhượng, thi phi) thì con người sẽ trơ Icn tot tinh, thành nhũng bậc hiên nhân quân tư Ngược lại, ncu con người không "tôn tâm dưỡng tính" thì tính thiện sẽ ngày càng màt di và con ngươi vì thế mà trớ về với loài cằm thú

Tuân Tir (313- 238 lr.CN) quan niệm bán tính con ngươi là ác bởi sự tranh giành nhau trong cuộc sõng đẽ thỏa mãn nhu câu cá nhân

Cáo Tử (thế kỹ IV ư.CN) là học trò cùa Mạnh Tử Theo óng không thế phân chia bán tính con ngươi thành thiện hay ác Nó cũng giống như nươc Nước có thè chay VC Dõng nhưng cũng có the chày ve phía Tây

Dông Trọng Thư (179- 104 tr.CN) coi ban tính con ngươi lệ thuộc vào âm dương

Vê các quan hệ ngươi: Nho giáo lây quan hệ gia dinh là xuât phát diem Không Ttr nêu quan hệ thứ bậc (Nhàn luân): quan hệ vua tôi là nhân trung Không Từ chống việc duy trì ngôi vua theo huyết thông inà chú trương "thượng hiền" không phân biệt đảng cáp xuất thân cùa người ấy Trong việc chính trị vua phái biết trọng ngươi hiền đức tài cán và rộng lượng vơi nhũng ké cộng sự quan hệ cha con đạo làm con đối với cha phải lấy chừ “hiếu"

là đàu đạo làm cha đổi VỚI con phai lây "tử ái" làm trọng; quan hệ chong vợ là nghĩa tùy; quan hệ anh em là nhượng de; quan hộ bạn bè lã tin

Mạnh Tứ trên cơ sơ quan hệ Nhân luân dê giáo huân con ngươi Theo ông, quan hệ vua tôi phái có nghía; quan hộ cha con phái dựa trên tình thân ruột thịt; quan hệ chông vọ phái khác biệt; quan hệ anh em phài có thứ tự; quan hệ bạn bè phai tín

Dòng Trọng Thư đè ra Tam tương Dó là vua - lỗi cha - con chỏng - vợ (quân - thằn, phụ - tứ phu - thê) Vua lãm chỗ dựa cho bề tôi; cha làm chỗ dựa cho con; chồng làm chồ dựa cho vọ VƠI Tam cương, ông đà đưa ra thứ quy tăc đạo đức phi lý phi nhân ban vua xư tội chét thần phai elici, neu không là mác tội bắt trung (Quân xư thần tư thằn bắt tứ bãi trung); cha báo con diet con phai diet, neu không là mãc lội bât hiếu (Phụ xư tứ vong,

tứ bất vong bat hiếu); chồng báo vợ phai thật tuyệt dồi tuân theo (Phu xương phụ tòng) Dồng Trọng Thư đà dùng thuyết Âm dương (đà bị tước bơ mặt duy vật), quy luật cùa lự nhiên và viện đến "ý trơi" để biện minh cho học thuyết đạo đúc của mình Vua là “tượng” cùa "trơi" nên cơ đức che chơ hưởng dần (Thiên vi quân nhi tái chi); be lỏi là “tượng" cũa

"đất" nên có đức chuyên chở tuân theo (Địa vi thần nhi trì lài chi); Chồng thuộc khí

Trang 26

“dương", nên cỏ đức sinh, dần đầu (Duưng vi phu nhi sinh chi), vợ là thuộc khi "ám", nên

có đức phụ trợ tuân theo (Âm vi phụ nhi trợ chi); Cha là thuộc "múa xuân” nên có đức sinh (Xuân vi phụ nhi trợ chi), con là thuộc "mùa họ" nen có dức dường (Hạ vi tư nhi dưỡng chi); và lất cá là do trời định đoạt (khá cảu ư thiên)

Ve giáo dục con người: Nho giáo COI trọng giáo huân dao dire và hình thành nhân cách cùa mẩu người lý tường Mặc dù các nhà nho không hoàn toàn thống nhất với nhau trong quan niệm vê bân linh con người, song hụ đêu thông nhất ờ quan diêm coi giáo due-

la biện pháp hữu hiệu nhất đê thiết lập kỷ cương xỉ hội

Khống Tứ lá người đầu tiên xây dựng nen giáo dục tu thục ở Trung Quốc cồ dại vói quan diêm "hữu giáo vô loại", nghĩa là không có phân biệt giàu - nghèo, vị the xã hội ai muon học đều dược học Đày chính là quan diêm, là ý hưởng lien bộ là dóng góp cua ông vào việ hoàn thiện và làm phong phú kho tâng lý luận giáo dức cho nhân loai Theo ông, học côt dé nãm đạo và hành đạo, tức làm quan, trớ thành người quân tư ãn không câu no, mặc không cầu ấm, chi cần vui với đạo; sáng nắm được đạo, chiều chết cùng vui lòng Nội dung giáo dục gôm tứ giáo (vàn, hạnh, trung, tín); nếu giãi trí can bicl thêm lục nghệ (ngụ

xạ thư sổ lễ nhạc)

Phương pháp dạy người trước het cần phân loại để dạy cho phù hợp; Đối với hạng trung trí trớ lẽn căn day cho những điẽu cao siêu thuộc hình nhi thượng; hàng trung trí trớ xuồng thi day những dicu cân thict dê họ bict ứng X» trong cuộc sòng tốt hơn Học phái di dôi VÓI tập, với suy tư và phai bièt dem những diêu học được áp dụng trong cuộc sòng xã hội Ngoài học tập, Không Tư còn kcii gọi mọi người, từ thicn tư cho den thưởng dân, ai cùng phái lấy tu thân làm gốc, bơi lè có tu thân mới tể gia được, sau dó đến trị quốc và bình thiên hạ

Tư tướng dứt trị:

Nho giáo dề ra chủ trương trị nước búng đạo đức nghĩa lã lấy đạo đửc đe cảm hóa con người, cổt đe con người biết tự trọng, xẩu hổ mã không VI phạm pháp luật Người cầm quyên lây dức dè trị nước và đổng thời phai nêu gương dao đức dê mọi người học tápĐức cùa người câm quyên dược thê hiện thông qua ba phạm trù cơ ban là Nhân, Lẻ

và Chính danh

Nhân là phạm trù trung tâm trong tư tưởng đức trị cùa Không Tứ Nhân được coi là nguyên lý đạo đữc cơ hán quy định bân tính con người và nhùng quan hệ giữa người với ngưởi Không Tứ chú trương dũng nhân đửc đế giáo hỏa con người, cái tạo xă hội

Nhãn là yêu thương con người, suy ta ra người Người có đức nhân, theo Không Tứ phai là người: trước làm những điẽu khó, sau đó mới nghĩ thu hoạch kết qua gi (Luận Ngừ Ưng dã); những gi minh muon dat thì giúp người khác cũng dạt những gì minh không muốn thì dìmg làm cho người; Hiếu đe là gốc cua Nhân; ước thúc bàn thán, tuân thu lề de làm người có nhân

Trang 27

Như vậy “nhãn” lả đức tính hoàn thiện, lù cái gốc đạo đức của con người, nên

"nhân" chính lã đạo làm người Đạo làm người hẽt sức phức tạp phong phú nhưng theo Không Tử, chung quy lọi ch) là những điêu sóng dôi với minh vã dôi với người

Le gom le nghi tê tự vã nghi thức ứng xứ Le là quy tảc ứng xư cùa con người (trái le thi không nhìn, trái le thì không nghe, trái lẻ thì không nói, trái le thì không làm) Nhà vua lấy lề sai khiển bề tôi còn bề tôi lấy trung đê (hờ vua Le, trong quan niệm của Khổng Tử,

là những quy phạm, nguyên lac cùa nhà Chu, lễ là những phong lục, tập quán, nhùng phép lấc chuẩn mực nền nép lễ nghi trong hành vi của con người Óng cho rang, do vua không giừ đủng đạo vua cha không giù đúng đạo cha con không giừ đũng đạo con nên thiên hạ

"vô đạo” Phái dùng "lễ" đẽ khôi phục phép tắc luân lý xã hội khiên cho mọi người trơ vê với "dạo”, với "nhân”

Cùng với "nhân" và "le” Không Tư chu trương chính danh Chinh danh là làm mọi việc cho ngay thăng Chinh danh thì người nào có dịa vj cùa người ây, bòn phận chinh dáng cùa người ày, trên - dưới, vua - tôi, cha - con trật tụ phân minh Theo ông, danh không chính thì lởi nói tất không thuận, lởi nói không thuận thì sự việc không thành; việc không thành tất lễ nhạc không hưng thịnh, lề nhạc không hưng thịnh, tất hình phạt không đúng; hĩnh phạt không đúng, tất dán không có chỗ cậy nhờ Chơ nên nhà cầm quyền xưng danh phái đúng VỚI phận

Chính danh Là biộn pháp chỏng lại sụ uèm quyền, vượt quyền Moi ngươi đều có bôn phận cùa minh và hoạt dộng trong phạm vi bòn phận mang tính tiên dinh dó Bin lẽ: danh

có chính thì ngôn mơ) thuận, ngôn có thuận thì việc mơi thành, việc thành thì lề nhạc mơi cất lên được vã danh dở lúng túng

Ngoài nhân, lễ, chính danh Không Tử còn yêu cầu người câm quyên phái có trí và dũng Tri đe phân biệt phai trãi Dùng là có đủ can đám đe lãm việc nghĩa Ngoài ra ngươi cằm quyền còn phái "cung, khoan, tin mẫn và huệ”

Trẽn cơ sơ đức trị cùa Khống Tư Mạnh Tư nêu ra thuyết Nhân chính NỘI dung thuyêt Nhân chinh là dạo đức nhân nghĩa trong dương lôi tri nước Nhà câm quyên phai chú trọng đen dơi sông nhân dân, lo cho dân có cua ãn cua dê, làm dược diêu dõ mơi có dược háng tâm cùa dân Học thuyẽt này đè cao vị thê cùa dân, coi trọng dân, sau đó mới den xã tằc, côn vua thi xem thường (dân vi quý, xả tấc thử chi, quan vi khinh) Bên cạnh

đỏ, Tuân Tữ còn thê hiện tư tường dân chù khi cho ràng những kẽ lùn ác mà càin quyên thì

sè bị trơi và dân lật dồ Mạnh Tứ còn chú trương thống nhắt, chống chiến tranh và cát cử.Tuân Tứ chú trọng vai trô cũa lẻ trong đương lổi trị nước Lễ điều hòa các inổi quan

hệ xã hội, làm cho con ngươi chãp nhặn sự phân chia đăng cấp xã hội và kẽo theo đó là sự phân công lao dộng xã hội cũng như phân phối sàn phẩm tử lao dộng Ông de xuất trong dương lôi trị nước cân có yêu tơ pháp luật dê kiềm chê sự tranh giành cái lợi trong cuộc sống Lễ trị và pháp trị dược kết hợp với nhau, thành tổ hợp "Le pháp kiêm trị" Song, yếu

lố pháp trị theo quan niệm của ông, phái mang tính giáo dục, rân đe chứ không nặng về hình phạt

Trang 28

Đốn thời Đổng Trọng Thư việc phục hồi vị thế Nho giáo Khống - Mạnh được coi lã lâm điềm trong học thuyét cua Hán Nho và nhà triết này đông vai trò quan trọng đưa Nho giáo lên địa vị dộc tôn lãm trụ dỡ cho hộ tư tướng cùa nhà nước phong kicn trung ương tập quyền Thuyêt thiên mệnh cùa Nho giáo Không- Mạnh dược luận giái, nhở dó trời dược nhân cách hóa và trớ thành thúy tô cua loài người Giữa trời và người có liên thông hicu hiet lần nhau Muốn biết tròi như thế nào thì cứ đem việc người ra mà xét Như vậy, yếu tố thần quyển về thực chải là thay thế pháp trị hà khác mà nhà Tẩn đà sừ dụng dề trị nước Nhô sụ kết họp giữa đức trị và thần quyền mà che độ phong kiến tập quyển Trung Hoa duy trì sự tồn tại cua nó hon 1000 năm.

Nghiên círu quá trinh hình thành và phát triển cùa Nho giáo, chúng ta thầy học thuyết nảy dã có những giá tri nhât định dôi với sự phát mèn cua met học Nho giáo dã có những quan niệm duy vật sơ khai VC thè giới Học thuyct này dã có những dóng góp nhát dinh trong quan niệm giáo dục vê con người Tuy nhiên, Nho giáo cũng tôn tại nhũng hạn chẽ nhất dịnh Bao trùm sự hạn chế cùa Nho giáo chủ yếu dề cập đến những vấn đề chính (rị -

xã hội Sự vận dộng cùa xà hội, cùng như địa vị con người được quy định bới "thiên mệnh”, tạo cơ sở cho sự bãt binh đủng trong xã hội cùng như thãi độ an phận cua các tâng lóp trong xă hội Nhùng tư tướng ấy hướng tôi báo vệ và phục vụ cho giai cấp phong kiến thống trị trong xã hỏi

Kinh điên của Dạo gia gồm các tác phắm Dạo Đức Kinh (bọc thuyết VC Dạo và Đức)

và Nam Hoa Kinh

Tư tưởng của Lão Tư:

Vẻ bán thẻ luận: Trong lư tướng tnẻt học cùa Lão Tư vẽ bán thê luận "Đạo” là phạm trù quan trọng nhât "Đạo” là ban nguyên của the giới, có tnrớc cá trởi dãi vạn vặt; lã con dường, lã quy luật chung ve sự sinh thành, biên hóa cua mọi sự vật Theo ỏng: Người theo quy luật cùa đât, đât theo quy luật cùa trời, trời theo quy luật cùa “đạo”, “dạo” theo quy luật cùa (ự nhiên

Trong lý luận bàn thề của Lăo Tư phạm trù “Dạo" còn gắn liền với phạm trù "Đức” Theo ông: Đạo lùm cho vạn vật sinh trường Đức làm cho vạn vật tươi lốt: Đạo quán triệt

Trang 29

cả thiên hạ Đức của nó sè trờ nén phố biến Ta có the biết được thiên hạ là nhờ đà dựa vào điẽm đó.

“Đạo" bao gốm cá âm vã dương Hai mặt đỏ luôn gắn bó vói nhau, quy định lan nhau, chuyên hóa và tạo diet! kiện cho nhau Vì vậy Dạo gia quan niệm vạn vật trong the giới dêu liên hệ mật thict VỚI nhau

Giá trị tư lường cùa "Đạo” ờ những yếu tố biện chứng- hai mật đối lập (chính- phan); mâu thuần và chuyến hóa cho nhau Theo Lão Tứ: vật biến đồi đến lận cùng sè hicn thành cái đối lặp vôi chính nó Vật biển đòi đến tận cùng sê biến đòi thành cái khác

Xuất phát từ quan niệm coi "Đạo" như lã tính quy luật cùa tự nhiên, như lã "một thực thế” tinh thần tuyệt đổi Lão Tư đà tiến hộ hon Khổng Tứ một hước trong kết luận về nguồn góc cua lịch sứ tự nhiên Neu "Đạo trời" " Tien vương"’ (nhàn cách hỏa tự nhiên) cua Không Tư còn có tính duy tám, cam tính tòn giáo thì "Đạo" cùa Lão Tư (suy đen cùng cùng là duy tám) đã dược trim tượng, lý tính hóa ớ mức cao Do vậy, õng dã giãn tièp phú nhận hữu thần luận Ông quan niệm: Tính tụ nhiên cùa vạn vật có thê làm quỷ thần không thê tác quái, sụ tác quái cùa quỳ thân không thê hại người

“Đạo” mang nhiều nét huyền bí như: nhin mà không thấy được; nghe mil không được, muốn bắt ma khùng nám được Đây lã mặt hạn chế cùa Lảo Từ đồng thửi lãm co sở cho sự hĩnh thành và phát triển cùa Đạo giáo như một tôn giáo

Tư tương về nhộn thức: Lão Tứ chu trương thuyết "Vô danh" Õng cho răng mọi khái niệm (danh) chi tương dôi, hữu hạn, không phái là cái "Thưởng" tuyệt dôi; mọi vật luôn luôn biến dối trong từng khoanh khâc; bất cữ vật nào cùng có hai mật dựa vào nhau

mà chuyến hóa den tận cùng thi xoay ngược lại (như trong phúc có họa, trong dương có

âm âm cực sinh dương ); mọi khái niệm (danh) chàng qua chi là sụ so sánh, quy định nhau (tốt là so vôi xấu trâng là so với đen ) Ỏng dà đi đến kết luận "cãi ten” (danh) nôi

ra được không phái tên vĩnh hàng không thay đỏi Sự lập luận cùa Lão Tú ở trên còn chất phác, chưa có cơ sớ khoa học nhưng đà có yếu tố biện chứng trong lý luận nhận thức cùa ông: nhận ra sự "dỏng nhai" giữa ý thức chu quan và tự nhicn khách quan trong quá trinh nhận thúc chân lý tướng là tương đối, là tụm thời, lã cái dũng cua ngày hóm nay

Mặt khác, cùng chinh trên lỉnh vực này, I-ão Từ đã thê hiện nhiêu hạn chè, không tránh khói chú nghía duy tâm Ông cho rang "cái hình ánh lớn nhất” là "hình thái không có hình thái, là hình ảnh không có thực chãi", muôn vượt qua giời hạn cũa nó phái vượt qua

sự dối lập giừa chú quan và khách quan đế nhận thức, không thế nhận thức thông qua khái niệm (danh) được mà phái bâng phương pháp tướng tượng trực giác Ỏng phú nhận cực đoan chăn lý tương đôi ("cái đúng cua ngày hỏm nay") trong quá trinh nhận thức, óng hiêu máy móc cực doan ve tinh quy dịnh lan nhau giữa các sự vật và không nhặn thay dược tính biện chứng, khuynh hướng phát tnèn trong quá trinh đâu tranh, chuyên hóa giữa các mặt cùa sự vật

Tâm lý bao trùm trong nhân sinh quan của Lào Tứ là tâm lý hoài nghi Vối tâm lý hoài nghi tất cá về thê giới hiện thục, ông chù trương: con người muốn báo toàn phái trốn tránh hiện thực bàng con dưỡng "thoát tục", cỏ lập hóa cá nhân đê cuối cũng mỗi cá nhân

Trang 30

hòa ta vào (hực thê "Đạo", về lịch sử, ông muốn đưa con người và xă hội loài người trở vẽ trạng thái "thỏ phác" ban đầu, ờ đó con người hồn nhiên, không có tư hừu không có đấu tranh Đỏ lã một nhân sinh quan liêu cục phán lai sự lien bộ cùa xã hội

Lão Tư cho răng những cái mâu thuần, dõi lập vã thòng nhất vói nhau trong hiện thực chính Là nguồn gôc cua mọi sự ròi loạn và tai họa trong xã hội: Khi dạo lớn bi xóa bo, thì xuất hiện "nhân” vã "nghía"; khi tri tuệ xuất hiện, (hì sinh ra sự giã dối nhiều; khi gia lộc khùng hòa thuận thì xuất hiện "hiếu" vã "từ”; khi quốc gia rối loạn thì xuất hiện "trung thần"; vả ông cùng cho rằng, sự vật phát triên đen cùng tột sè xoay ngược lại; lai nạn SỄ biến thành hạnh phúc, de sen và tich lũy cùa cãi một cách thái quá sồ dẫn tỏi lăng phí và tổn thắt nhiều Tử nhận thức trên, óng đề ra biện pháp có tính lý luận triết học đế giai quyêt hiện thực là

Thử nhất, những cái dôi lộp dựa vào nhau, thõng nhât VỚI nhau, do vậy trừ bo dược một mặt trong dó cũng tức là trừ bo được mật kia Chảng hạn õng nói: "Không tôn trọng người hiển, là làm cho nhân dân không tranh nhau; không coi trọng những cùa cài quý báu,

là làm cho nhân dân không trộm cap " hoặc "ta sở dì có nhiều hoạn nạn, vì ta có thân Nếu ta không cỏ thân thi ta đâu cỏ hoạn nạn” Tử tư tưởng trẽn ta có the khảng định Lăo

Tứ đà chú trương thú tiêu mâu thuẫn chứ không phái là giái quyết mâu thuần

Thừ hai ông cho rằng muốn cho một vật não dó suy tàn thi trước het hãy làm cho nó hưng thinh lèn dã, den diem tột cùng nó sẽ chuyên sang mặt đối lập (tức suy tản) Ông dã quan niệm máy móc, không thây dược khuynh hướng phát tnèn cùa quá trinh đàu tranh chuycn hóa giữa các mặt dôi lập

về mật chính trị:

Lào Tử phũ định ché độ giai cấp "chia tách”, phù định quan hệ thống trị trẽn dưới sang hèn Ỏng chi trích: bọn "mặc quẩn áo gấm vóc mang thanh gươm sác bẽn ân món ngon vật lạ vã tích lũy của cái quá nhiều, đó lã ké trộm cắp” Nhưng trong thực tiền, ông lại tó ra xa rời chính trị Theo õng: Chính phu yên tinh vỏ vi thi nhân dân sỗ biển ra chat phác; chính phu tích cực lãm việc thi nhân dân sê có tai họa Hoặc: thành nhân vô vi do

dó, họ sẽ không bị thât bại; cái gì cũng không cõ nen họ không màt gì cá

Thái độ trôn tránh hiện thục, phục cô và thú tiêu đâu tranh cùa Lão Tứ cùng the hiện khá rỏ Õng chú trương "không chống lại cái xấu” bời vi "pháp luật càng nghiêm minh, trộm cap càng lam”, đỏi hôi giai cấp thống trị và nhân dân phai tuân theo quy luật "vô vi

mã thãi binh”, trờ lại cái xã hội trước khi xuắt hiện nhã nước Ỏng mơ đến một "nước nhó dãn ít”, mọi người đẽu vui vé ăn ngon, mặc đẹp hai nước láng giềng cùng trông thây nhau, cùng nghe tiêng gà gáy chó súa của nhau mà nhãn dãn hai nước đen già đên chết đêu không cân qua lại với nhau

Vé luân lý, xã hội:

Ông chú trương con người cẩn trớ lại trạng thái tự nhiên chất phác trê con, "cần phai

có trái tim ngu” Ong chù trương “học ở những người không học” và cho rang "vứt bò thánh trí nhân dân sè có lợi gắp trâm lằn; vửt bỏ nghĩa nhãn dân sẻ trớ lại hiếu từ” Với quan diêm trẽn, thực chất Lào Tứ phú định mọi quan niệm luân lý quan niệm lốt xấu và

Trang 31

mọi văn hóa tinh thằn của xả hội hiện thực mà trơ lại cái chát phác "vô danh", trở lại cái ý thức cua tré con không phân biệt tốt xấu phái trái Từ đó ông cho ràng mọi sự sán xuất tinh thân dcu là "ý muôn thửa vã hãnh vi vỏ dụng" Như vậy, õng dã phu định tn thức cực đoan, không thây vai trỏ to lớn cua tri thức trong sụ phát tnén cùa lịch sử loài người.

Tư tướng Trang Tư (369- 286 tr.CN)

Trang Tử sinh ra trong một gia đinh quý tộc nho dang sa sút Nứa cuôi cùa thời kỷ Chien Quốc, cuộc chiền tranh diễn ra càng tàn khốc, sự phân hóa giai cấp trong xã hội diễn

ra càng mạnh mè Tư tưởng Trang Tử phàn ánh tâm lý sợ sệt trước hiện thực làn khoe, can tim đến mọt sự an úi tinh thằn và sự báo loàn cá nhãn cùa giai cấp quý tộc

Vũ trụ quan cua Trang Tứ là duy tâm tuyệt đổi Õng đà đầy đển cực đoan nhừng yếu tố duy tâm trong quan niệm vẻ "Đạo" cua Lão Tử Trang Tứ quan niệm về "Đạo" như

là ban nguyên cùa toàn bộ cái thực tại và nguycn lý tôn tại cua nó Khái niệm Đạo gân bó chật chẽ với "vô" hon trong Đạo Đức Kinh mà hình thức cao nhât cùa nõ là "sự vãng mặt cùa Dạo chính là sụ vảng mật cùa cái vô" Trang Tứ coi Đạo "vật hóa các sự vật, nhung không phải là vật" Ông coi, Đạo là vô hạn có ỏ khâp nơi, năm trong mọi thục tại và hình thành vũ tại Đạo không thề chia, không thể nhận thức dược nó bàng hệ thống các khái niệm, quan diem Tử đõ xuất hiện quan điếm "Tồ vật" (mọi vật ngang nhau) "Trôi" theo Trang Tư chinh lã nhừng điêu tụ nhiên, chưa (hoặc không) có sức người tác động vào lãm thay đồi nô; còn người là vật tự nhiên dà được nhận thức, sáng lạo Ởng ví dụ: "Trâu, ngụa bôn chân, thê là trôi; buộc dâu ngựa, xó mùi trâu the là người; cho nên nót rãng: chớ lây người hại trời" Quan niệm vé Tiên vương cùa ông cùng mới lạ Tiên vương trong quan niệm cũa Khổng Tử là Nghiêu, Thuấn lức là nhũng con người cụ thế có thật Trang Tứ quan niệm Tiên Vương và bạo chúa cùng như nhau, sở dì có sự phân biệt lả do chi hưởng cua con người, ở tập tục của mỗi thời, neu đối thôi gian và tập tục thì bạo chúa Tiên vương lại đỏi chỗ cho nhau Thực chất Trang Tứ đà theo phương pháp luận cùa chú nghĩa tương đổi ông đà phê phán quan niệm Tiên vương có tính chắt duy tâm

Nhận thức luộn cùa Trang Tử dược xây dựng trên sụ ké thừa nhtmg cãt xén phân tiên bộ trong lý luận nhãn thức cùa Lão Tư Trang Tứ cho rãng dôi tượng nhận thức cùa loài người đêu là những hình ánh già tượng, do vậy, sự xem xct, đánh giá cũng không có phái trái, tốt xấu Theo ông, thế giới kinh nghiệm cùng giống như giấc mơ, đều là ào anh Hiện thục chân lý không đối lập giừa cái này với cái kia Không phái vật mang lên khác nhau mã dần đến việc cho rằng, chúng cũng khác nhau về danh thi cũng khác nhau về bán chắt Ỏng chứng minh trong mơ õng hóa thành bướm vã ngược lại bướm cũng mơ thấy nó hóa thành ông từ đó óng cho răng đối VÓI người ngu thi giảc mơ lã thật, khi đó đoi với ngưởi có tâm trạng thoai mái và khoái cám thi trạng thái cùa anh ta là thật Quan niệm này kéo theo sự dông nhât giữa "sông và chêt" Ong cho rãng, chct là sự chuyên trụng thái, không có gì phái lo

Như vậy, Dạo gia dà thè hiện quan diêm duy vật và biện chứng sư khai về thế giới Tuy nhiên, trong quan niệm về xả hội lại hạn chẻ Do đứng trên lập trưởng của một bộ phận nong tằng lớp quý tộc bất lực trước sự thay đổi cùa xă hội Đạo gia đà úng hộ chú trương triệt lieu đau tranh, phục cô đưa xà hội về trạng thái ban đàu

Trang 32

c Tư tướng Mực gia

Sau Không Tú, ở nước Lỗ xuất hiện nhà tư tương nôi tiêng lã Mặc Địch, hay Mặc

Tứ (480- 420 tr.CN) Ỏng là người sáng lỏp và dại diện cho phái Mặc gia Ỏng xuất thân từ láng lớp sán xưât tụ do nho Vì (he dưới con măt cưa giai câp quý tộc õng thuộc lớp người

"tiêu nhàn", "tiện nhân" Thời dụi Mặc Đích là thời dại chê dộ quòc hữu hóa vê ruộng dât cùa chế độ thị tộc đang lan rã, tư hữu dang phái triền; thành thị ngày càng phồn (hịnh, dân

lự do và thợ thù công ngày càng có vị trí kinh lẽ trong xã hội, họ có nhu cầu xóa bó chê độ

cù được lự do cạnh tranh làm giàu, được tham gia chính quyền Tu tưởng cứa Mặc Dịch

và học phái Mặc gia phán ánh nguyện vọng cùa tầng lớp dân tự do sán xuất nhó tiểu tư hữu tài sán đó

Vc the giới quan: Mặc Tứ trước het dã tập trung chòng lọi thuyct “Thiên mệnh" cùa Không Tứ Mặc Tư quan niệm: không the có sò mệnh quyct định và chi phôi sụ song - chêt, giàu - nghèo, thọ - yêu dõi với con người Mọi họa phúc, may rin, thành, bại trong cuộc sổng là do chính hành vi cùa con ngươi gây nên, tuyệt nhiên không phái do định mệnh như Nho giáo quan niệm Chi can mọi ngươi nỗ lực làm việc, tiết kiệm liền của thì

có the làm cho đời sống đầy dù và ấm no Không gắng sức làm việc sS nghẽo đói Đây thực chất lã nhùng tư tương liên bộ của Mặc Tứ

Mặc dù phê phán (huyết "Thiên mệnh", song Mặc Tứ lại xây dựng the giới quan duy tâm, tôn giáo Ỏng COI ý chí cua tròi là nguyên tắc cao nhất trong hãnh vi cua con ngươi, sự bicn hóa cùa tự nhiên cùng bi ý chí cùa trơi chi phôi Trong quan niệm vê "tròi", Mặc Từ killing dinh: Trơi là một dâng anh minh, có ý chí, có nhân cách và có quyên lực tôi cao Trời chiếu sáng cho vạn vật lạo ra và nuôi dương loài người Trời xoay vằn bổn inùa tạo ra các tiêl tạo ra hoa lá cỏ cây sân vật và con người Trơi luôn yêu thương vả lãm lợi cho tất

cá mọi ngươi Cùng vơi quan niệm về ươi Mạc Tử cũng cho rủng có sự tôn tại của quý thằn Quý thần, trong quan niệm cúa Mặc Tứ cũng lá the lực có quyền uy thiêng liêng giâm sát chặt chỏ mọi hãnh VI cua con ngươi, đè khen thương nhưng ngươi làm việc nhãn nghĩa, trừng phợt những ke gãy ra diêu ác một cách cõng minh Từ dó ông cho rãng ý chí sáng láng, công minh cùa trơi và quý thán là khuôn phép, mục thước cao nhàt cho mọi hành VI cùa con người Từ những quan niệm trên, ta thày, thề giới quan co bàn cua Mặc Địch là duy tâm và hữu thằn

về nhận (hức luận: Tư (ương triết học về mặt nhận thúc luận cũa Mặc Địch có yếu tớ duy vật khi coi trọng kinh nghiệm cám giác, đề cao vai trỏ nhận (hức cám giác trong quá trinh nhận thức cùa con ngươi Theo ông phàm những gì mà lỗ tai, con mắt không cam thây là không có Tuy nhiên, óng dà không phân biệt được cám giác đúng, cám giiíc sai vã vai (rõ cua chúng (rong quá trinh nhận (hức, do vậy, ông cho áo giác cùa con người cũng là cám giác đúng và lây nó đè chứng minh có (hân linh Do đó, ông đã roi vào chú nghía duy (âm hữu thần Ông đưa ra thuyết “Tam biếu" Òng chú trương “lởi nói (muốn chính xác) tất phai có ba "biêu", “có cái gốc cùa nó", “có cái dụng cùa nó”; biếu thử nhất phục tùng biêu thứ hai và biêu thử ba; hai biêu sau quy định biêu (hữ nhất Ông giái (hích “cãi gốc” lức là xem xét việc làm cùa (hãnh vương đỏi xưa đề thấy đũng (như việc của Nghiêu Thuấn Văn Vũ) thi lãm neu thây sai (như bạo chúa Kiệt, Tru Ư, Lệ) thi bo “Nguón gõc

Trang 33

của nỏ" lã xét đến cái thực cùa tai mủi trăm họ (tức là xem có phù hợp với thực tế khách quan hay không) "Cái dụng cùa nó” lã xem cỏ lợi cho nhả nước, nhãn dân hay không.

Vê chinh trị- xã hội: Xuât phát lừ lộp trưởng cua người lao dộng, một giai tảng dang lên cho nên VC mặt chinh trj - xã hội, Mãc Tứ có nhiêu liên bộ, mặc dii cũng côn nhiều áo tương và duy tâm Õng cho rang "ý tròi" là "muốn người ta thương ycu nhau, cùng làm lợi cho nhau” Từ đó, ông xây dựng (huyết "Kiêm ái” Kiêm ái là yêu hết thày mọi người như nhau, không phân biệt thân - sư, trẽn - dưới; yêu người như yêu minh, yêu người ngoài cùng nhu yêu người thân Kiêm ái còn cỏ nghía lủ lãm lợi cho người Kiêm ái lủ đạo cùa thánh nhân, lã gốc cùa mọi đữc của con người

'Phục hiện Kiêm ái Mặc Tứ chu trương sứ dụng sức mạnh nhà nước bảng nguyên lác "Thượng dỏng" Với nguyên tãc này dưới luôn luôn phai thuận theo ý trên và phục tùng tuyệt dòi mệnh lệnh trên, là sự thõng nhát tư tương và hành dộng cùa mọi người trong

xã hội, tán đông từ dưới len trên Sự tán đông cao nhât là phục tùng ý trời

Lý luận giai cấp cùa Mặc Dịch không lấy thân tộc làm tiêu chuân không cho ràng

“Mệnh trời” quyết định sự giàu sang; ông quan niệm "quan không sang luôn, dân không hỏn mài" Ỏng chú trương nhã nước phái dùng người có tai Ông phê phán việc dũng vũ lực đế thôn tính lẫn nhau Óng cũng phê phán "Le" cùa Khổng Tứ: coi "Le cúa nhã Nhơ là phiền nhiều mã không nói ra"

Cuỏi thòi Chiên quôc, lang lớp công thương ngây càng lớn mạnh, cùng với sự phát tncn kinh tè, tn thức khoa học tụ nhiên cùng dạt được nhiêu thành tựu, các trường phái dâu tranh quyêt liệt hơn Trong cuộc đâu tranh này xuàt hiện phái hậu Mặc Họ khãc phục nhũng hạn chế trong thế giới quan tôn giáo, duy tâm cùa Mặc Địch, xây dụng thế giới quan duy vật Họ dà tiếp ihu và phái triển nhùng nhân tố duy vật trong lý luận về nhận thức cùa Mặc Địch Họ cho ràng muốn nhận thức được sự vật bẽn ngoải, trước hốt phai thông qua

"Năm đường' (năm giác quan) đế phông đoán về hình dạng bên ngoài của sụ vật muốn biểt chính xác hơn phai có sụ hoạt động cua tư duy (tâm) đe so sánh, lóng hợp những sự vật dã cam giác dược Muôn biết cái "danh" (khái niệm) có dũng hay không thì phai thông qua sự kiêm nghiệm cám tính trực tièp trong thực lè xem nó có phan ãnh dứng thục tê hay không Họ cùng phàn chia tri thức thành các loại khác nhau nhu: có tri thức câm tính, có tri thức lý tính, có iri thức về thực hành cài biến khách quan

Tóm lại Mặc gia đà có sụ chuyên biến từ lập trường duy lâm hừu thần sang lập trưởng duy vật; về quan điếm chính trị- xà hội họ tỏ ra bế tắc trong việc giãi quyết hiện thực mà họ đang phê phán Đièu đó phan ánh trinh độ và tính chát cua giai tâng mã họ đang là đại biêu: Tảng lớp cõng thương và người sán xuãt nho tiêu tư hữu Vão thời kỳ đó,

họ cùng với giai câp địa chu mới lẽn lã lục lượng cách mạng, là dộng lực cùa lịch sứ

d Tư tưởng Pháp gia

Cuối thời Xuân Thu - Chiến Quốc là giai đoạn hình thành quan hệ sàn xuắt phong kiến Giai cấp địa chu đà giành dược vai trò chủ đạo ờ cơ sờ hạ tầng của xà hội nhiệm vụ còn lại của họ là lật đỏ kiến trúc thượng tâng xỉ hội, hoàn thành quá trình phong kiên hóa Giai cấp địa chú muốn dùng bạo lục đế nhanh chóng kết thúc cục diện phân tản các chư

Trang 34

hâu thôn tinh lần nhau đẽ thống nhát đát nước quyên lực tập trung về một mối trật tự phái được sắp xếp lại sức lao động cằn phái được báo vệ Tư tường cua phái Pháp gia là phán ánh tư tương, ý chí cùa giai cáp địa chú vào CUỎI thời ki Chien Quôc Các đại biêu cùa Pháp gia như: Quàn Trọng Tư Sán, Lý Khôi, Ngô Khới Thương Ưởng, Lý Tư Hàn Phi Từ

Pháp gia chú trương chóng “Pháp tiên vương” (bàl chước các đời vua trước) cùng nhu thuyết tính thiện của Nho gia Theo Pháp gia nhân lính lien hóa cùng lịch sử Hàn Phi

Tử quan niệm, thời nào cùng có thánh nhân do đỏ không nhất thiết phài noi theo cãc "Tiên vương" "Tiên thánh" Trên quan điềm về thuyết tiến hóa và tính ác cùa Tuân Tử Pháp gia

đà đề xuất một hệ thống chính trị lấy Pháp Thuật và Thể lãm nội dung cơ ban

Pháp là không a dua phụ họa nể vi quyên quý; thương phụt xét theo cõng lao thành tích; dùng người xét theo tài nâng Pháp là khuôn mau của thiên hợ Pháp chi pháp lộnh thành van cua quôc gia Pháp phai dược còng bò cho dân chúng bict dè thực hiện

Thuật: là cách thức, phương pháp (thù đoạn) chế ngự than dân cùa bậc quân chú,

đế lâm sức vào việc chế ngự bề lôi Thậm chí kè làm chúa có the ngụy tạo lội danh, đằu độc ám hại đẻ loại bó đối thu

Thế: lã kẽ làm chúa phái biết phát huy hết quyền lực Pháp gia chú trương quyền the vạn nâng Ke thổng trị phái năm lảy quyên giết hại khen thương Có như vậy thì 'ITniặt mời dược Ihực ihi và Pháp sô được tôn trọng

Hàn Phi Tứ (280- 233 tr.CN) là đại biêu ticu biêu cua phái Pháp gia Ổng xuất thân trong một gia dinh khã giá cùa nước Hàn Õng lã người có tư tường duy vật ticu biếu cùa thời Xuân Thu - Chiến Quốc

Học thuyết của Hàn Phi Tứ chú yếu bàn về vấn dề chính trị - xã hội mà ít bản đến nhùng vẩn đề thuộc về bán thề Óng đà kế thửa những yếu tó duy vật về tự nhiên cùa Lùơ

Tứ và Tuân Tứ giái thích tinh khách quan, quy luật về sự phát sinh, phát triển của vạn vật Ông cho ràng "Đạo" lã quy luật phổ biến cua giới (ự nhiên về sự hĩnh thánh cùa giới tự nhiên, nó lờn tại vĩnh hãng không thay đôi, là cái siêu tự nhiên, lã cái "Một" thân bi khó hicu; "Đirc" là cái công cùa "Đạo", là cải “bán thân minh hiêu dược”; sớ dì “hiêu dược" vi

“Đức" lả “cái lý sâu sãc phò biên"; cái lý sâu sãc phô biên túc là cái Một “Đạo" đã phàn chia, sự vật đà có hĩnh dáng cụ thè và biến hóa hất thường Ông lý giãi: "lie vật có hình thì

dề phân chia Tại sao nói như vậy? Có hình thì có dài ngan, có dài ngan thì có kin nhó có lớn nhó thi có tròn vuông, có trôn vuông thì có cứng mem, nậng nhẹ tráng đen thi gọi lã

Lý Lý đà định mã vật dễ phân chia" Theo ỏng phái nắm lây cái "lý" cùa vạn vật luôn biền hóa bãt thưởng (tức quy luật khách quan) đẽ hành động cho phù hợp

Hàn Phi Tư dã kèt hợp Pháp - Thuật - Thê cũng như những nguyên tăc thực hiện chúng, lạo thành một học thuyết pháp trị Học thuyct này đã được nhà Tàn áp dụng triệt đê,

đe thống nhất đắt nước và xây dựng nhà nưởc phong kiến tập quyền

Ve luân lý đạo đức: Hàn Phi Tử cho rang mọi thứ luân lý đạo đức trong quan hệ giừa ngưòi với người nhu Trung Tín Hiếu, Nhãn đêu được xây dựng trên cơ sỡ tính toán lợi hại cá nhân Ỏng dưa ra vi dụ người nóng dãn cày cấy thật tốt mộng cùa chú chú

Trang 35

đối đài tốt trã tiền công hậu khùng phái họ xuất phát từ lòng thương yêu lẫn nhau, mà thực chất hai bên đều có linh toán, quan tâm đến quyền lợi cùa mình Ong cũng cho ràng

có người giàu, người nghẽo là do có người chịu lao dộng vả khéo tiết kiệm, có người lười biêng và xa xi do vậy tinh trạng ngưởi bóc lột người là hiện tượng binh thưởng trong xã hội

Tư tướng Pháp trị cùa Hàn Phi Tứ được áp dụng một cách cực đoan và do dó, không có chồ cho sự phán biện lừ các khuynh hướng lư tưởng khác, thậm chí còn liêu diệt các quan điềm khác biệt Chính vì vậy mà sứ gia Tư Mã Thiên đà đánh giá về Hàn Phi Tư

lã con người mà "tinh ãc của óng ta lẽn đến cực điểm, còn tính thiện đi tới chỗ triệt tiêu”

1.3 LỊCH Sử TƯ TƯỞNG TRIÉT HỌC VIỆT NAM

1.3.1 Diều kiện hình thành, phát triển và nhừng đặc điếm cùa lịch sứ tư tuông Việt Nam

Z.3 / / Diều kiện hình thành và phát triển cua lịch sư tư tưởng triết học Việt Nam

Việt Nam là một nước thuộc Dông Nam à Vị tri địa lý nảy đà tạo điều kiện cho Việt Nam có sự giao lưu với Trung Quốc và Ẩn Độ từ rat sớm Bên cạnh đỏ sang thời Cận đại Việc Nam cũng đà có điêu kiện giao lưu vỡi các nước Phưong Tây Thõng qua đõ Việt Nam đđ có điều kiện để tiếp xúc với các tư tướng và văn hóa thế giới

Nen kinh te Viet Nam trái qua giai đoan dài dựa vào sán xuât nông nghiệp với trinh

độ tháp với dặc thù là sir dụng công cụ lao dộng thu công kẽt hợp với kinh nghiệm dược truyền từ đời này qua đời khác Nen sàn xuât nông nghiệp thiên vé trông trọt, đặc biệt là nông nghiệp trồng lúa nước Diều này xuất phát từ đặc diêm địa lý gió mùa, phù họp vói

sụ phát triên của các giống cây nhiệt dới Chăn nuôi cùng vỏi thù cóng vã thương nghiệp được coi là những nghe phụ trong hoạt dộng kinh tê truyền chông Việt Nam Vì thê crong lịch sứ, kinh tế công nghiệp vã thương nghiệp không phát triển Nên cõng nghiệp chi biểu hiên chú yêu thông qua hoạt dộng khai thác khoáng sàn, sự hình thành các lâng nghè thu công tniyèn thông Hoạt đỏng giao thương diễn ra chu yều thông qua hộ thông chợ quẽ Che dộ sờ hữu các tư liộu san xuât là sờ hữu nhà nước ve dât dai và tài nguycn, có sụ phân cáp quyền sở hữu cho các tó chức làng xả quàn lý và sứ dụng Từ cuối thời kỳ nhà Lý (thế

kỷ XIII) trai qua các vương triều khác nhau mới có sự phát triền nhất định về sờ hữu tư nhân về mộng đâl Tir diều kiện này đà này sinh ra giai cấp dịa chủ trong xà hội

Do căn bán dựa vào che độ công hừu ve đất dai dưủi hình thức pháp lý cùa nhã nước

và sờ hùu hiện thực làng xà nên căn bán trong lịch sứ Việt Nam không diễn ra sụ phân hóa giai cắp sâu săc Khi thực dân Pháp dặt ách dỏ hộ (cuôi the ky XIX dàu the ký XX) mới dẫn tới sự phân hóa giai cấp có phân khôc liet Giai càp phong kicn dã trơ thành tay sai cho

sụ thòng tri cùa de quôc xám lược Tuy nhiên, một bộ phận cáp tiên và có tinh thân dân toe-

da không ngừng tồ chức dàn chúng đấu tranh, chống lại các thế lực thống trị đe giành độc lập dân tộc

Trang 36

Trong quá trinh hình thành và phát trièn, dãn tộc Việt Nan» đà phái qua hàng ngàn năm đấu tranh đê dựng nước và giừ nước; Việt Nam luôn luôn phái đối đàu với các thê lực ngoại xâm mụnh hơn nhiêu lân Do vậy, lịch sir chính tri Việt Nam trước het the hiện ra trong hiện thực là lịch sư chòng giặc ngoại xâm de xây dựng, báo vệ vã cung cỏ nen dộc lập dân tộc Đây là đặc diem có liên quan mật thiết với nội dung các tư tương triết học Việt Nam.

Vê lồ chức xà hội cơ cấu xà hội Việt Nam là một hệ thống kép mà hệ thống dưới là

cơ câu các Làng xâ khép kín cùa các nhỏm cư dân nông nghiệp Mồi làng xà Việt Nam là một co cấu kinh tế - chính trị - văn hỏa hoàn chinh khép kin vã dược duy tri gần như bất bien qua nhiều thẻ ký (dẻn khi thực dãn pháp đặt ách cai trj) Điều kiện đõ dà tạo nên kiêu văn hỏa dặc thù, vãn hóa lãng xã

Tn thức co ban là kinh nghiệm cua cư dàn nông nghiệp dược hình thành thông qua

sụ đúc kêt cùa các hiện tượng trong giới tự nhiên có lien quan trục tiep den sán xuât nông nghiệp (tục ngữ, ca dao, hò, vè ) Những tri (hức đỏ không đù đê khái quát hình thành khoa học lự nhiên Một số tri thức về nghê thũ công vái tư cách lủ nghề phụ trong các làng

xà cùng không dạt tới trinh độ cùa sán xuất công nghiệp Nó thưởng đưọc phát hiện ngẫu nhiên và trơ thành bí quyết cùa các làng nghề truyền thắng Các tri thức về xă hội của ngươi Việt Nam truyền thong căn bán bị giói han ơ nhùng hicu biết mang tinh quy phạm giao tiềp trong tỏ chức làng xã

Khi có sự giao lưu tri thức vơi các học thuyết lơn từ Tning Quốc và Án Độ, một tâng lớp tri thức không lơn dã có diêu kiện tiềp thu theo tinh thân thục tiẻn Việt Nam Tuy nhiên, những tri thức từ các học thuyết này chủ yếu là các tri thức về chính trị - xà hội

1.3.1.2 Những đặc diêm chú yêu cùa lịch sừ tư tưởng triêt học Việt Nam Đạc đièrn của quá trình hình thành và phát triển các tư tường trièt học Việt Nam

Sự hình thành và phát triển cùa triết học bao giô cũng gắn nực tiếp VỚI các tri thức

về the giới cùa con ngươi Các tri thức cùa con người VC the giới trước het thõng qua kinh nghiệm sông Từ các tri thức kinh nghiộm thõng thương nhât dược hĩnh thành trong thục Hen và sinh hoạt, dược nâng len, khái quát thành các khái niệm, phạm trú trim tượng, có tính phô bicn Nhơ đó hình thành các quan diêm, quan niệm chung nhât cua con ngươi vê thế giới Những quan điếm đó lại trớ thành cơ sờ nhận thức đè con người lý giãi về giới lự nhiên và xă hội

Con ngươi Việt Nam trong lịch sứ dựa trẽn co sơ kinh nghiệm tích lũy nhiều dơi cua mình đà từng bước đạt tói những khái quát trừu lưọng vã hình thành một số những quan niệm chung nhắt về thế giới Đó là những quan niệm về tính thống nhất phố biển cua các mật dỏi lập, VC nguôn gôc cùa dân tộc, về sức mạnh cùa cộng dòng

Quá trình phát triền cùa lịch sứ tư tương tnêt học Việt Nam là quá trinh phát triên song trùng hợp nhất giữa hai xu hướng lã xu hướng tự thán và xu hướng tiếp biến các tư tường triết học từ bên ngoài vào Cà hai xu hướng này đà song hành diễn ra trong thơi gian dài

Trang 37

Trong quá trinh tiếp biên nhùng hệ tir tương triết học được du nhập vào Việt Nam thi Nho giáo và Phật giáo giừ vai trò quan ữọng trong đời sống tinh thằn ngươi Việt Đầu the ky XX den nay chú nghĩa Mác- Lenin dược truyền bá vào Việt Nam và giữ vai trò chu đạo

Rât nhiêu quan diem trice học và các học ihuyct nói trên dã trô thành nhân tô hữu

cơ cùa tư duy triêt học, quan diêm triét hợc cùa người Việt Nhiêu nội dung cùa các quan diêm đó đà được biên đôi cho phù họp tư duy tricl học truyền thông của ngươi Việt Nam

Dặc lỉtêin vê nội dung tư lưỡng triêt học

Triết học là hình thái ý thức xã hội phán ảnh các điều kiện cùa hiện thực khách quan Đõ là tư duy ờ chiều sâu nhám giái quyết các nhiệm vụ lịch sư đặt ra cho mỗi xã hội

ở mỗi thơi kỷ lịch s» nhãt dịnh

Có hai nhu câu dã trơ thành “hảng sò" cua lịch sư Việt Nam: Một lả, nhu cầu cô két cộng dông dân cư làng xã và cộng dóng quốc gia dân tộc VÓI nen san xuàt nông nghiệp (rồng lúa nước, trong diều kiện tự nhiên khảc nghiệt, công việc trị thùy là nhiệm vụ quan trọng Nó đòi hòi phải có sự lập trung súc mạnh cùa cộng đỏng Chính lừ đó đà lủm xuãt hiện xu thê hướng nội mạnh mê Hai là trong quá trình hĩnh thành và phát triển dân lộc Việt Nam luôn bị các thế lực bên ngoài xâm lược, thôn tinh Do đỏ nhu cầu học tập người nước ngoài đê chông lại sự xâm lược nhảm báo vệ nên đọc lập dân tộc phát (rien đãt nước

Ý thức về cộng dồng, ve dộc lập chú quyền đã nay sinh (ù rầt sơm trong lịch su Việt Nam và thương dược nuôi dưỡng, phát triẽn trong suòt chiều dài lịch sư Ý thức dỏ dằn được nâng lèn thành tư tương yêu nước Có the gụi lư tương đó là chú nghía ycu nước Việt Nam bời vi đó lả lư tướng ở chiêu sâu của nhận thức và lả lư tưởng xuất phát của sự náy nở và phát (rien cùa cả ý thức hệ lịch sứ Việt Nam Hầu hết tất cà những suy tư chiều sâu ở lầm iriếi lý Việt Nam đều có ngọn nguồn tử tư tương cố kết cộng đồng và độc lập chu quyền quốc gia dân tộc Có the nói toàn bộ ý thức hệ Việt Nam trong lịch sir đều xoay quanh hai tư tương côt lõi đỏ

Do dơ, trong câu trác ý thức hộ Việt Nam, chu nghĩa yêu nước VƠI nội dung cơ ban

là hr tương VC cơ kẽl cộng đông và độc lập chú quyên quôc gia đã thường dược xác định ơ vào vị trí trung tâm cùa lịch sừ tư tưởng và vãn hóa

1.3.2 Những nội dung cơ bán cùa lịch sứ tư tương triết học truyền thống Việt Nam

13.2 ỉ Những tư tưởng triết hục chính trị, dạo đức và nhân vàn trong lịch sử tư tường triết học Việt Nam

Tư tường yêu nước trong lịch sừ tư tường friet học Việt Nam

Trong lịch sứ tư tương Việt Nam, tư tương yêu nước không chì là một tư tương chính trị mà còn là một tư nrơng đạo đức vã nhân vân cao cà Tư lương yêu nước suy lư ơ chiêu sâu cua những triết lý trơ thành chú nghía yêu nước Việt Nam

Trang 38

Chú nghĩa yêu nước Việt Nam là một hệ thõng các quan niệm ở chiêu sâu triết học

về dân tộc và dộc lập dân tộc về một quổc gia độc lập ngang hãng với phương Bắc và những quan niệm về nguồn gổc, dỏng lực cùa cuộc dầu tranh cứu nước vã giữ nước Những tư tướng này là nội dung cỏt lõi trong lịch sứ tư lường Việt Nam

Y thức vè dân tộc vã dộc lập dân tộc dã náy sinh rât sớm ớ các cư dàn người Việt thuộc giai đoạn tnróc khi giành được độc lập dân tộc nhẩm xây dựng quốc gia chú quyền ngang hàng vói các triều đại phong kiên phương Bac Ý thức về dân lộc và độc lập dân tộc

đó dan dân được hình thành, phát triên ở lâm quan diêm vã được nâng cao trong giai đoạn lịch sử mới khi dãn tộc đã giành được quyền độc lập, tự chú Tư tương đõ đà được Lý Thường Kiệt khẳng đinh trong bài tho thằn được õng cho đọc trong ngói miếu gằn phòng tuyên sông Như Nguyệt trong cuộc kháng chiên chông quan xâm lược nhà Tòng

Trên lỉnh vực nhân thức luận, sự bức bách cùa cuộc dâu tranh chõng giặc ngoại xâm buộc các nhà tư tương phai có sụ di sáu hon, khái quát hơn, toàn diện hon VC khối cộng đông Việt Nguyen Trãi, trong tác phàm Dại cáo bình Ngô, đà chứng minh cộng đông ngươi Việt có đũ các yếu lố địa lý, phong lục là một cộng đồng ngươi có be dày lịch sừ ngang hàng với cộng dỏng người phương Bủc không phụ thuộc vào phương Bủc

Tư tướng trọng dán trong lịch sữ lư luừng trie! học Việt Nam

Gàn với tư tương yêu nước là trọng dân trong lịch sư tư tương Việt Nam Lý Công Ưân từng khăng định "trcn vâng mệnh tròi, dưới theo ý dân, thảy thuận tiện thì thay dôi"; Trán Hưng Đạo từng nói; khoan sức dân Là kè sâu bèn gôc Trong "Đại cáo binh Ngô", Nguyen Trãi đã kháng dinh: "Việc nhãn nghĩa cốt ơ yen dàn", hay "Chò thuyền cùng là dân, lật thuyền cùng lã dân" Tư tưởng trụng dân là cơ sơ cho đương lối đe cao Nhân Nghía và đoi sách nhàn hậu cho những biện pháp nham hạn chẽ mâu thuẫn trong xà hội

Tư tướng coi trọng sức mạnh cộng dồng trong lịch sữ lư lường triết học Việt Nam

Đe lạo ra sức mạnh xây dụng quốc gia cùng như chống ngoại xâm báo vệ độc lập chu quyên (hi phai coi trọng sức mạnh cộng dõng Coi trọng sức mạnh cộng đồng lã mọt trong những giá tri trong tư tưong triết học Việt Nam Cộng dông ngươi Việt là một thực thê xã hội hình thành trong lịch sir và dược cúng cô bới các thành viên cua nõ Cơn ngươi Việt Nam luôn ý thức cùng có chung giông nòi, cùng một lãnh thô, cùng vận mệnh Trong quá trình phát triến dân lộc các nhã tư tường luôn tìm cách thức đe cúng cố và phát huy hướng tơi sức mạnh cộng đong

1.3.2.2 Một sổ tư tướng triết học Nho giáo trong lịch sử tư tướng Việt Nam

Nho giáo là một học thuyẻt triêt học ra dời tir thòi cỏ đại ơ Tning Hoa được sáng lập bơi Không Tư Nho giáo đưọc du nhập vào Việt Nam tử rãi sớm (thơi Tây Hán), trớ thành công cụ dãc lực cho chính quyên đô hộ trong việc dỏng hóa dân tộc ta dưới thời Băc thuộc Đề đào tạo nguồn nhân lực cho bộ máy đõ hộ, nhà Hãn dã tiên hành mơ các lớp dào tạo quan lại theo tinh thẩn Nho học

Sau khi đất nước giành được độc lập, nhã nước phong kiến Việt Nam được hình thành, các triều đại phong kiến Việt Nam đă chủ động sử dụng Nho giáo theo hướng xác

Trang 39

lập ý (hức hệ chính trị Nhà Lý và Nhà Trần (thế ký X đến thế kỹ XV) đà coi trọng Phật giáo, tuy nhiên Nho giáo vần tiếp tục truyền bá và sir dụng đế cúng cố và xây dựng nhã nước phong kicn trung ương tập quyền Năm 1070, nhã Lý xảy dựng Văn Miêu thờ Chu Công, Không T» và 72 học trỏ xuất sãc cua ông; năm 1075, mơ khoa thi dầu tiên; năm

1076 mơ Quốc Tư Giám làm nơi dào tạo các nho sì xuàt thân từ táng lớp quý tộc hoàng gia Nhà Trần đà mờ các khoa thi, dựa trẽn Nho học, đế tuyến chọn và sữ dụng những người dồ đạt vào nhùng vị trí thích hợp cùa bộ máy nhã nưức Tứ thê kỷ XV, Nho giáo được đề cao và trò thành công cụ (rị dân các triều đại phong kiến Việt Nam Năm 1919 thực dân Pháp đà bài bó chế độ khoa cử theo lối có học lãm cho Nho giáo mất hết vai trò cua nó trong dời sống chính trị - xã hội

Quá trinh phát triên Nho giáo ờ Việt Nam dà tạo ra một nên quốc học phong kiên, lây nội dung Nho học lãm cãn ban Từ nen giáo dục này đã xuất hiện tâng lớp nho sì có vai trò quan trọng trong hệ thõng cai tri cùa nhà nước phong kiên cùng như trong lình vực dỡi sống tư tương và học thuật

Sự du nhập và liếp biến của Nho giáo ờ Việt Nam ông cha ta đà tiếp thu ớ Nho giáo nhừng yếu tố cần thiết cho đời sống thực tiễn cùa đất nước, chú yếu lã phương diện chinh trị - đạo đức Cùng vói đó những phạm (rũ co bán của Nho giáo tuy được tiếp thu và vận dụng nhưng cách hiểu và sự lý giai chúng đà theo cách riêng NỘI dung cơ ban cùa Nho giáo ớ Việt Nam dược biêu hiện

Ve phương diện tnèt học: Nho giáo ơ Việt Nam cùng de cập đền nhưng vân đê vé bán thè cua the giới như âm dương, khí và môi quan hệ cùa nó với lý

Vấn đề chính trị dạo đức: Đày được coi là vấn đề trọng tâm trong tư tướng triết học cũa nhà Nho ờ Việt Nam Dõ lủ vấn dề trị nước dựa trên nen láng đúc trị của Nho giáo Nho giáo Việt Nam chú trọng đến vắn đề trị nước, an dàn dựa trẽn nguyên (ác quyền mưu

đẽ trừ gian cho dãn vá nhản nghĩa đẽ duy tri quỏc thái dãn an

Nhiều tư cường tiến bộ trong các quan diem về chinh trị đạo đức cùa Nho giáo dã dược các nhã tư tường Việt Nam kè thùa theo tinh thân thực lien cua dân tộc Dó là những

tư tường như thân dân, trọng dân, COI dân là gốc cua quôc gia; tư tương nhàn, nghĩa trong đời sõng chính trị- xã hội; các quan hộ trong xã hội như vua- tôi, cha- con, chông- vợ; các phạm trù đạo đức như: trung, hiếu

Trong khi ke thửa và sử dụng những lư lường tiến bộ đỏ, các nhủ lư tưởng Việt Nam đà bố sung vã lãm thay đôi các nội dung trong một số phạm trù vốn có uong Nho giáo Trung Hoa

Tư tương trọng dán trong Nho giáo Trung Hoa thường được giới hạn trong các quan hệ dăng câp, giai câp; còn dối với các nhã tư tướng Việt Nam mang nội dung mời là toàn dân tộc Các phạm tnì "nhàn'’, “nghĩa" trong Nho giáo Trung Hoa thường mang giá trị

cá nhân; côn đối với các nhà lư tướng Việt Nam lại mang nội dung cộng đồng Các phạm trù "trung", "hiếu" trong Nho giáo Trung Hoa thướng chi ý nghía trung với vua, hiếu với cha mẹ; còn đổi vói cảc nhã tu lưỡng Việt Nam hai phạm trú nảy côn được mở rộng ra vói nghĩa trung với quốc gia dân tộc, hiếu với nhân dãn

Trang 40

1.3.2.3 Một sổ tư tưởng Phật giáo trong lịch sứ tư tưởng Việt Nam

Phật giáo được truyền vào Việt Nam theo hai con đường là từ Án Độ vã Trung Quốc

tử khoang thề ký thử II Trong thời kỳ Bãc thuộc Phật giáo ánh hương trực liêp dên các làng xã Sau khi dát nước dược giai phóng khơi phương Bãc dô hộ các triều dụi phong kicn Việt Nam tir the ky X den the ký XV (giai doạn thời Lý- Trân) dã sử dụng Phật giáo

là hệ tư tương đe trị dân

Ò Việt Nam thời kỳ phong kiên có ba tông phái Phật giáo phát triển là Thiền tông Tịnh Dộ lông và Mật tông Thiền tông ảnh hưởng đến lư tưởng triết học Việt Nam trên phương diện thế giới quan Tịnh Độ tông ánh hương tới đạo đức nhãn sinh trong tư tương triết học Việt Nam Đỏng thời, người Việt côn sáng lập ra tông phái Thao Đương (thơi đại nhà Lý) và phái Tháo Đường (thòi dại nhã I ran)

Nội dung Phật giáo ơ Việt Nam the hiện qua các phương diện:

Phật giáo Việt Nam (Thiên phái Trúc Lâm Yên Tử) nhãn mạnh yêu tô "không”, hay còn gọi là "hư không" "Không" là hệ quà cùa sự biên đôi không ngừng của thê giới hiện tượng, do đó không cỏ “cái không" tuyệt đối nào cà Muốn nhận thức được bản thế chân như hay phật tính thi chú thể nhận thức phái cỏ tâm tình, sảng suốt

Con dường giái thoát khờ đau lã sự kết hợp các yếu tố thực hành điều chinh ý thức, tức lã đưa "tâm" về trạng thái tinh đẽ thay "tinh" thành Phật

Thicn lòng Việt Nam dè cao tinh thần nhập the tích cực

Phạm trù trung tám trong nhân sinh trice học Phật giáo Việt Nam là phạm trù "Từ bi" Nội dung cơ ban cùa phạm trù nãy là tinh thân bao dung giữa con người vơi con người cùng như muôn loài

1.3.2.4 Một số vần đề Dạo giáo ờ Việt Nam

Đạo giáo do Lão Từ sáng lập ơ Trung Hoa cổ đại Ớ Việt Nam Đạo giáo chủ yếu ánh hương đen tầng lớp trí thức với nhừng tư tương co bán là nhận thức về các quy luật vận động vã sự biên đôi Sụ ánh hướng cùa Đạo giáo đoi VƠI các nhà tư tướng Việt Nam là

sự xuãt hiện xu hướng Dạo học, Lý học với tiêu biêu là Trạng trinh Nguyen Binh Khièm.Trong dời sông xã hội Việt Nam, Đạo giáo ánh bơi hai phái cơ bán là Đạo Phil thúy

và Đạo Thàn ticn Đạo Phù thúy dựa trên hình thức bùa chú, ma thuật đê chữa bệnh, trứ tà Đạo Thần tiên chú trụng đến mục đích trưởng sinh bất tứ Các hình thức họat động cùa các phái này gân gùi vơi tin ngưởng dân gian và tâm lý sông thọ của ngươi Việt 0 Việt Nam ngoài hình thức thơ thánh, thờ thằn mã Đạo giáo tôn thơ còn có sự kết hợp vơi tin ngường dãn gian như thờ Liều Hạnh Chứ Dồng Tứ thân hoàng Thành hoàng là nhừng người có công và dược cộng đồng nhân dân tôn thở

1.3.2.5 Một số vốn (tè về mối quan hệ tam giáo trong lịch sữ tu tưởng Việt Nam

Môi quan hệ tam giáo (Nho Dạo và Phật) trong lịch sứ Việt Nam không chi phàn ánh vai trò cùa lững học thuyết trong tố hợp, mà ờ mức độ nhất định nào đó đà làm thay dổi diện mạo tu tương trong từng giai đoạn lịch sứ cụ thế Các học thuyết (Nho, Đạo và

Ngày đăng: 29/11/2024, 15:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ giáo dục vã Đào tạo (2003), Giáo trình Trièt học (Dùng cho các trường dại học. cao đãng), Nxb. Chinh trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Trièt học (Dùng cho các trường dại học. cao đãng)
Tác giả: Bộ giáo dục vã Đào tạo
Nhà XB: Nxb. Chinh trị Quốc gia
Năm: 2003
3. Bộ giáo dục vã Đào tạo (2015), Giảo trình Triềl học (Dàng cho khói không chuyên ngành Triêt học trinh độ đào lạo Thực sĩ, Tiên sì các ngành khoa học tự nhiên, công nghệ), Nxb. Chinh tri Quốc gia Sự thật. Hã Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảo trình Triềl học (Dàng cho khói không chuyên ngành Triêt học trinh độ đào lạo Thực sĩ, Tiên sì các ngành khoa học tự nhiên, công nghệ)
Tác giả: Bộ giáo dục vã Đào tạo
Nhà XB: Nxb. Chinh tri Quốc gia Sự thật. Hã Nội
Năm: 2015
5. Đàng Cộng sàn Việt Nam (2012). Vãn kiên Hội nghị lân thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa XI. Vãn phòng Trung ương Đáng ân hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vãn kiên Hội nghị lân thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa XI
Tác giả: Đàng Cộng sàn Việt Nam
Năm: 2012
10. Hội dồng Trung ương chi đạo biên soạn Giáo trình quốc gia các mòn khoa học Mác Lênin. Tư tưởng Hồ Chi Minh (2014), Giáo trình Triết học. Nxb. Chinh trị Quốc gia. Hả Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Triết học
Tác giả: Hội dồng Trung ương chi đạo biên soạn Giáo trình quốc gia các mòn khoa học Mác Lênin. Tư tưởng Hồ Chi Minh
Nhà XB: Nxb. Chinh trị Quốcgia. Hả Nội
Năm: 2014
12. Mai Văn Khiêm, Nguyen Ngọc Bích Phượng, Hà Trường Minh (2017), Tuyên tập háo cảo khoa học lân thứ nhát: Chương trình nghiên cứu khoa học và công nghê phục vụ hão vệ môi trường và phòng tránh thiên tai mã sò: KC.08/16-20, Nxb. Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyên tập háo cảo khoa học lân thứ nhát: Chương trình nghiên cứu khoa học và công nghê phục vụ hão vệ môi trường và phòng tránh thiên tai mã sò: KC.08/16-20
Tác giả: Mai Văn Khiêm, Nguyen Ngọc Bích Phượng, Hà Trường Minh
Nhà XB: Nxb. Lao động
Năm: 2017
13. Thomas s. Kuhn (2008), Càu trúc cùa cuộc cách mạng khoa học. Nxb. Tri thức. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Càu trúc cùa cuộc cách mạng khoa học
Tác giả: Thomas s. Kuhn
Nhà XB: Nxb. Tri thức. Hà Nội
Năm: 2008
14. Hỏ Sỳ Quý (2017). Khoa học xã hội và sự thành bại cùa các quỏc gia. Tụp chi Khoa học xà hội Viêi Nam. sỏ 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tụp chi Khoa học xà hội Viêi Nam
Tác giả: Hỏ Sỳ Quý
Năm: 2017
6. Dàng Cộng sõn Việt Nanằ (2021), Vón kiện Dại hội lần thử XIII, Tập I, Nxb CTQG ST, HN Khác
7. Lê Xuân Định (2015). Khoa học và công nghệ thế giới: tri thức cho phát trĩén. Nxb. Khoa học vã kĩ thuật, Há Nội Khác
8. Lố Xuàn Dinh (2015). Khoa học và cụng nghệ Việt Nanằ. Nxb. Khoa học và kĩ thuật Hà Nội Khác
11. Nguyền Xuõn Khang (2017). Tuyển tập bóo cỏo Hội nghị khoa học cúng nghệ nănằ 2017 (Hướng tới phát triền ben vững). Nxb. Giao thòng vận tai. Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w