1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt NamChi nhánh Quang Minh

80 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Hiệu Quả Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam Chi Nhánh Quang Minh
Tác giả Phạm Minh Ngọc
Người hướng dẫn PGS.TS Vũ Duy Hào
Trường học Viện Ngân Hàng - Tài Chính
Chuyên ngành Tài Chính Doanh Nghiệp
Thể loại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 37,57 MB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy HàoTính đên thoi điêm hiện nay, có rat nhiêu những khái niệm về ngân hàng thương mại đã được đưa ra, và ở mỗi quốc gia lại có cách định nghĩa riê

Trang 1

VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH

Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Vũ Duy Hào

Họ và tên sinh viên : Pham Minh Ngọc

Lớp : Tai chính doanh nghiệp B

Khóa : 51

Mã sinh viên : CQ512249

Hà Nội 11-2012

Trang 2

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đếnPGS.TS Vũ Duy Hào, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt quá trình

hoàn thành chuyên đề này

Cho phép em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ban lãnh đạo cũng như các anh chị

làm việc tại Chi nhánh Quang Minh, Ngân hàng Thương mại cỗ phan Công thương

Việt Nam, đặc biệt là các anh chị làm việc tại phòng giao dịch Đô Thành đã luôn

nhiệt tình giúp đỡ và chỉ bảo em, giúp em có thêm những kiến thức thực tế bồ ích vềhoạt động ngân hàng và hoàn thành tốt quá trình thực tập tại chi nhánh

Em cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô trong việnNgân hàng - Tài chính đã tạo điều kiện cho em được học tập và nghiên cứu trong

môi trường học tập khoa học, giúp em có được những kiến thức vững vàng trước khi

Trang 3

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

1.1 Hoạt động huy động vốn của ngân hang thương mại -5 2

11.1 Hoat động cơ ban của Ngân hàng tHHƯƠHg HHẠi << S5 21.12 Hoạt động huy động vốn của NHTÌM 2 2+s+xeEeEzrerkereered 9

ID ZZ Khai nig ve VON nh 91.1.2.2 Nguôn vốn của NHTTÌM - + St+E+t‡EEEEEEEEEEEEEEEEkerkerekrree 101.1.2.3 Su can thiết của hoạt động huy động VON veveesesesesessssevsvsvsessseseseseeees 141.1.2.4 Các hình thức huy động von của NHTM viseeseesccsscessessessessesseeseeseeseeees 161.2 Hiệu quả huy động vốn của NHTM 5° s2 ssssssessesssesses 17

1.2.1 Khái niệm về hiệu quả huy động vỗn -+ +©5++cs+cs+cse+ 17

1.2.2 Các chi tiêu đánh giá hiệu quả huy động von của NHTM 18

1.2.2.1 Quy mô và tốc độ tăng trưởng vốn huy CONG «<<<<<>+ 18

1.2.2.2 Cơ cấu vốn huy AON vessesscssessessessesssessessessessessessssssssessecsessessesssesseeses 191.2.2.3 Chỉ phí vốn huy động -. ©-+©22+c<+c++ckectcctccrsrerreersee 19

1.2.2.4 Sự phù hợp giữa cơ cấu huy động vốn và cơ cấu sử dụng vốn 201.3 Những nhân tố ảnh hướng tới hiệu quả huy động vốn của Ngân hang

2.1 Tổng quan về NHTMCPCT Việt Nam - Chi nhánh Quang Minh 27

2.1.1 Sự ra đời và quá trình phát triỄn 5-52 5e+ccEccterererrrerrees 27

2.1.3 Các hoạt động chính của Chi nhánh! 5525 5c sssesseess 28

2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh À À 5 55s seeeseeseees 29

2.2 Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại NHTMCPCT Việt Nam - Chỉ

nhánh Quang Minh œ- << < 6 <9 99 99 9 8994.949.9898994.098948890899499090889696 33

SV: Phạm Minh Ngọc ii Tai chinh doanh nghiép 51B

Trang 4

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

2.2.1 Các hình thức huy động von của Chỉ nhánh 2-5555 5sa 33

2.2.2 Hiệu qua huy động vốn của Chỉ nhánh giai đoạn 2009 - 2011 34

2.2.2.1 Quy mô và tốc độ tăng trưởng vốn huy động -. -: 342.2.2.2 Cơ cấu vốn huy AON vececcescescesscescssvessesessessessessessssessessesesesseesessessesesees 38

2.2.2.3 Chỉ phí huy động VỐN 2-55 ESEEEEEEEEEeEkerterrrrrreeo 462.2.2.4 Sự phù hợp giữa cơ cấu huy động vốn và cơ cấu sử dung vốn 48

2.3 Đánh giá hiệu quả huy động vốn tại Chi nhánh Quang Minh 50

2.3.1 Những kết quả dat được -+©22©2+ ctecxcctezkccrcrrrerrrsrree 50

2.3.2 Một số hạn chế và nguyên nhâh 5S SE ‡EScEeEeEerrrrrees 52

2.3.2.1 Một số hạn CRE crecessescsseesssessssessssessssesseeesneesneessneesseeesneeesneesnneesseeentess 52

2.3.2.2 Nguyên nhân CAI yẾM - ¿5< ++St+EE+E‡ESEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrrees 53

0:10/9) 106027 55

GIẢI PHAP NÂNG CAO HIỆU QUA HUY ĐỘNG VON TẠI NHTMCPCT

VIỆT NAM - CHI NHANH QUANG MINH 25-55-5555 ssssss s2 55

3.1 Định hướng phát triển hoạt động huy động vốn tại Chỉ nhánh 55

3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong

/7/17/170/1/.0.,P8 P8086 Ầ.ố.ốỐ.Ố.Ắ< 55

3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động huy động vốn tại chi nhánh Quang

Minh trong những HẶĂHH ẨỔI Án tk TH HH Hy ngrkrt 59

3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động von tai chi nhanh 60

3.2.1 Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn -ecscccccca 603.2.2 Xây dựng chính sách lãi suất hợp lý - 2 c©ccccccscrrerrees 613.2.3 Hoàn thiện chính sách về khách hàng, 2-5 ©cccersererrerrees 62

3.2.4 Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng - c ẶScSsSSseeereserss 64

3.2.5 Nâng cao chất lượng hoạt động Marketing ngân hàng 653.2.6 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực của chỉ nhánh 5: 653.2.7 Xây dựng chiến lược cạnh tranh hiệu quả - 2 5 csccsa 66

3.2.8 Phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh 673.3 Một số kiến nghị << sscsscsstseEsstssttsrtserserserserasrksrssrrsrrsrrssrsee 68

3.3.1 Kiến nghị đối với Nhà Hước - 5c ScteEEEEEEEregrgrrt 68

3.3.2 Kiến nghị đối với NHNN 255 52222122 reo 70

3.3.3 Kiến nghị đối với NHTMCPCT Việt Nai - 5-5555 555<c5<e: 71KET LUAN 0177 Ô 73

SV: Phạm Minh Ngọc iii Tai chinh doanh nghiép 51B

Trang 5

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

DANH MỤC CAC BANG - BIEU DO - SƠ DO

Sơ đồ 1 Mô hình tổ chức của VietinBank - chi nhánh Quang Minh 28

Bảng 1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietinbank Quang Minh giai đoạn 2008-"000 29

Bang 2 Quy mô huy động vốn giai đoạn 2009 - 2011 - 252 ++s+cz+£z25+2 30 Bang 3 Dư nợ tín dụng giai đoạn 2009 - 2 [ Ï - c6 EsveeeEseseeeeeeese 31 Bảng 4 Phân loại các nguồn huy động vốn giai đoạn 2009 - 201 1 -. 35

Bảng 5 Lãi suất tiền gửi ngắn hạn giai đoạn 2009 - 201 1 -¿ 2-++-s+cs+¿ 41 Bang 6 Biểu lãi suất huy động vốn bằng VND 2-2-5 SEccEccEcEzrxerxerxee 48 Bảng 7 Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của chi nhánh - 49

Biểu đồ 1 Tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh năm 2009 - 2011 35

Biểu đồ 2 Tốc độ tăng trưởng vốn huy động 3 năm 2009 - 2011 của chi nhánh 37

Biểu đồ 3 Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng khách hàng - 39

Biểu đồ 4 Cơ cấu vốn huy động phân theo đồng tiền - 2-2 2 s2 s22 42 Biểu đồ 5 Cơ cấu vốn huy động phân theo kỳ hạn - 2 252 s++£++£++Se2 44

SV: Phạm Minh Ngọc iv Tai chinh doanh nghiép 51B

Trang 6

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

DANH MỤC CAC CHỮ VIET TAT

NHTM : Ngân hàng thương mai

NHNN : Ngân hàng Nhà nước

NHTW : Ngân hàng trung ương

NHTMCPCT : Ngân hàng thương mại cô phần Công thương

VND : Việt Nam đồng

SV: Pham Minh Ngọc v Tai chinh doanh nghiép 51B

Trang 7

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

LỜI MỞ ĐẦU

Từ xưa đến nay, vốn luôn là một trong những yếu tố quan trọng nhất đối với

sự phát triển của mọi nền kinh tế Vì vậy sự ra đời và phát triển của hệ thống ngânhàng đã đánh dấu bước ngoặt vĩ đại đối với nền kinh tế thế giới, khi mà vai trò củacác ngân hàng là phát triển, phân phối và điều tiết nguồn vốn trong nền kinh tế, giúpcho nguồn vốn được lưu thông liên tục Dé làm được điều đó, các ngân hàng phảithu hút được một lượng vốn lớn, đồng thời đảm bảo phân bổ các nguồn vốn đó cho

các hoạt động kinh doanh của mình.

Do nhu cầu về vốn là vô hạn, nên thiếu vốn luôn là tinh trạng chung của nền

kinh tế các quốc gia, ké cả những quốc gia phát triển Với quá trình công nghiệp hóa

- hiện đại hóa mà đất nước ta đang từng bước xây dựng, thực hiện theo chủ trương

“phát huy nguồn lực bên trong, nguồn vốn trong nước đóng vai trò quyết định,nguồn vốn nước ngoài đóng vai trò quan trong” của Đảng và Nhà nước, nhu cau về

vốn cho phát triển lại càng trở nên cấp thiết Trong thời kỳ hội nhập sâu rộng vào

nên kinh tế thế giới như hiện nay, sự cạnh tranh trong nên kinh tế, cụ thé hon là hệthống ngân hàng đang rất gay gắt Vì vậy, việc khơi dậy tiềm năng về vốn, khai

thông nguồn vốn trong nền kinh tế thông qua hoạt động huy động vốn của ngân

hàng luôn là van đề được ưu tiên hàng dau

Nhận thức được vai trò quan trọng của hoạt động huy động vốn của ngân

hàng, với những kiến thức đã được học và qua quá trình thực tập tại Ngân hàng

Thương mại cổ phan Công thương Việt Nam - chi nhánh Quang Minh, em xin mạnh

dạn chọn đề tài: “Nang cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại cổphần Công thương Việt Nam - chỉ nhánh Quang Minh” cho chuyên đề tốt nghiệp

của mình nhằm nghiên cứu một cách sâu sắc hơn về van đề huy động vốn và việc

nâng cao hiệu quả huy động vốn của các ngân hàng thương mại hiện nay

Nội dung chuyên đề của em gồm có 3 chương:

Chương 1: Tổng quan về hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thươngmại

Chương 2: Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Thươngmại cỗ phần Công thương Việt Nam - chi nhánh Quang Minh

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàngThương mại cỗ phần Công thương Việt Nam - chỉ nhánh Quang Minh

SV: Phạm Minh Ngọc 1 Tài chính doanh nghiệp 51B

Trang 8

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

CHƯƠNG 1

TONG QUAN VE HIỆU QUA HUY ĐỘNG VON CUA NGAN HÀNG

THUONG MAI

1.1 Hoat động huy động vốn của ngân hang thương mại

1.1.1 Hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại

1.1.L1 Khái quát về Ngân hàng thương mại

một ngân hàng thương mại nào đó Nền kinh tế càng phát triển thì hoạt động dịch vụ

của ngân hàng càng trở nên phổ biến hơn trong nền kinh tế và đời sống hàng ngàycủa con người Vì vậy, ngân hàng là một tổ chức có tầm quan trọng đặc biệt trong

nên kinh tê.

Với vai trò quan trọng như vậy, dé đưa ra một khái niệm cụ thé về ngân hàng

và phân biệt nó với các tổ chức tài chính phi ngân hang là điều không hề dễ dàng.Chúng ta có thé tiếp cận thông qua các dịch vụ mà chúng cung cấp trong nền kinh

tế Tuy nhiên, bên cạnh việc các ngân hàng đang dần mở rộng các loại hình cũng

như phạm vi cung cấp dịch vụ như môi giới chứng khoán, tham gia hoạt động bảo

hiểm, đầu tư vào quỹ tương hỗ, , các đối thủ cạnh tranh chính của ngân hàng trênthị trường tài chính (các tổ chức tài chính phi ngân hàng) như các công ty kinhdoanh chứng khoán, công ty môi giới chứng khoán, các công ty bảo hiểm hàng đầuhay quỹ tương hỗ cũng đang phát triển việc cung cấp các dịch vụ của ngân hàng Vìvậy, khi mà yếu tố các loại hình dịch vụ cung cấp thường xuyên thay đổi, việc phânbiệt sẽ trở nên khó khăn hơn Theo cách tiếp cận trên, Peter Rose đã đưa ra kháiniệm: “Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính Cung cấp một danh mục các địch vụtài chính da dang nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán - vàthực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bat kỳ một tổ chức kinh doanh nàotrong nên kinh tế”.

SV: Phạm Minh Ngọc 2 Tài chính doanh nghiệp 51B

Trang 9

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

Tính đên thoi điêm hiện nay, có rat nhiêu những khái niệm về ngân hàng

thương mại đã được đưa ra, và ở mỗi quốc gia lại có cách định nghĩa riêng:

- Tai Pháp, trong luật ngân hang năm 1941: Ngân hang thương mai là những

xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của công

chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tàinguyên đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài

chính.

- — Tại Mỹ, ngân hàng thương mại được định nghĩa là một công ty kinh doanh

tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công

nghiệp dịch vụ tài chính.

- Tại Việt Nam: Theo điều 4 Luật các Tổ chức tin dụng năm 2010: “Ngân

hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt độngngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này

nhằm mục tiêu lợi nhuận”, trong đó “hoạt động ngân hàng là việc kinhdoanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau đây: nhận

tiền gửi; cấp tín dụng; cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản”

* > » Chức năng cua Ngân hàng thương mại

Chức nang trung gian tín dung

Sự phát triển của nền kinh tế thị trường đã tạo nên hai loại cá nhân cũng như

tô chức: các cá nhân tổ chức có nhu cầu về vốn, tức là họ có nhu cầu chi tiêu nhiều

hơn so với thu nhập hiện tại, và các cá nhân tổ chức thặng dư về vốn, hay nói cách

khác, nhu cầu chỉ tiêu của họ thấp hơn so với thu nhập và vì thế họ có lượng tiềnnhàn rỗi dé tiết kiệm Dé đáp ứng nhu cầu của những người cần vốn, lượng tiềnnhàn rỗi đó sẽ được chuyên từ nhóm thứ hai sang nhóm thứ nhất, với điều kiện cả

hai bên đều có lợi Trong trường hợp hai bên có quan hệ tín dụng trực tiếp, những

rào cản về thời gian, không gian là không thé tránh khỏi, đồng thời nó cũng hạnchế khả năng giao dịch vì tìm được đối tác là một việc không hề dễ dàng Khi đó,

ngân hàng thương mại, với vai trò là trung gian tài chính, sẽ trở thành cầu nối giữanhững người có nhu cau tín dung và những người có khả năng cung cấp tín dụng, từ

đó chuyên những nguôn tiền nhàn rỗi thành vốn đầu tư, đáp ứng nhu cầu sản xuất

kinh doanh Điều này sẽ xóa bỏ được mâu thuẫn tồn tại trong hình thức tín dụng

SV: Phạm Minh Ngọc 3 Tài chính doanh nghiệp 51B

Trang 10

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

trực tiếp và thỏa mãn được nhu cầu vốn lớn từ những nguồn tiền phân tán trong xã

hội.

Ngân hàng thương mại tập trung và phân phối lại nguồn vốn trong nền kinh

tế, điều hòa cung và cầu về vốn nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp Đồng thời với vai trò là trung gian tài chính, ngân hàng làm

tăng thu nhập cho người cấp vốn và giảm chỉ phí của người cần vốn Tuy nhiên để

làm được điều này đòi hỏi các ngân hàng phải có khả năng sử dụng các biện pháp

kỹ thuật nghiệp vụ ngày càng hiện đại phù hợp với cơ chế thị trường, từ đó giảmđược chỉ phí giao dịch và hạn chế, phân tán cũng như đủ khả năng gánh chịu rủi ro

Chức năng trung gian thanh toán

Trong nền kinh tế thị trường, hình thức thanh toán bằng tiền mặt đang dầnbộc lộ những hạn chế về thời gian, không gian, rủi ro và đặc biệt là rất khó dé giaodịch với một lượng tiền lớn, do đó nó dần phải nhường chỗ cho những hình thức

thanh toán không dùng tiền mặt Trung tâm thanh toán lớn nhất hiện nay ở hầu hết

các quốc gia là các ngân hàng thương mại Như chúng ta đã biết, với chức năng làtrung gian tín dụng, ngân hàng đã thu hút được những cá nhân tổ chức mở tài khoản

tại ngân hàng, từ đó ngân hàng thực hiện chức năng thanh toán theo lệnh của chủ tàikhoản, thông qua số dư tiền gửi trên các tài khoản đó Các hình thức thanh toán củangân hàng hiện nay khá da dạng, như thẻ, séc, ủy nhiệm chi hay ủy nhiệm thu

Chức năng này của ngân hàng đã góp phần làm giảm bớt khối lượng lưu

thông tiền mặt, tiết kiệm chi phí bảo quản và lưu thông tiền tệ, đây nhanh tốc độluân chuyển vốn, thúc đẩy quá trình lưu thông hàng hóa, đồng thời giúp các tổ

chức, cá nhân thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ an toàn, thuận lợi và nhanh chónghơn Điều này được thê hiện rõ nhất đối với các khoản thanh toán với quy mô lớn.Việc thanh toán không dùng tiền mặt càng phổ biến, khả năng quản lý vĩ mô nềnkinh tế của Nhà nước (cụ thé ở đây là quản lý lượng tiền cung ứng) sẽ được nâng

cao hơn Ngày nay, với sự phát triển của công nghệ ngân hàng, và việc mở rộnghình thức thanh toán không chỉ trong phạm vi quốc gia mà trên toàn thế giới, hoạt

động thanh toán của ngân hàng ngày càng đạt hiệu quả cao.

SV: Phạm Minh Ngọc 4 Tài chính doanh nghiệp 51B

Trang 11

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

Chức năng tạo phương tiện thanh toán

Sự phát triển hoạt động tín dụng cùng với việc mở rộng hoạt động thanh toán

qua ngân hàng là tiền đề cho quá trình tạo phương tiện thanh toán của NHTM Khi

ngân hàng thực hiện cấp tín dụng đồng nghĩa với việc khách hàng sẽ có thể mua

hàng hóa dịch vụ bằng số tiền tăng thêm trên tài khoản tiền gửi thanh toán của mình.Như vậy, ngân hàng đã tạo ra phương tiện thanh toán (MI) thông qua việc cho vay

khách hàng.

Xét trên phạm vi rộng hơn, phương tiện thanh toán có thé được tao ra nhờ

hoạt động của hệ thống ngân hàng Như đã nói ở trên, khách hàng của một ngânhàng có thé sử dụng khoản vay của mình dé mua hàng hóa, dịch vụ, điều này sẽ làmtăng số dư tiền gửi của một khách hàng khác Số tiền gửi tăng thêm này tiếp tụcđược ngân hàng sử dụng dé cho vay, từ đó các khoản tiền gửi được mở rộng qua các

ngân hàng trong hệ thong Quá trình này được lặp đi lặp lại làm cho số tiền gửi bandau được nhân lên nhiều lần, làm tăng lượng tiền cung ứng

s* Vai trò của NHTM trong nên kinh tế thị trường

> Ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế

NHTM ra đời là tất yếu của nền sản xuất hàng hoá Với chức năng của mình,NHTM đã tập trung được một những lượng tiền nhàn rỗi từ các doanh nghiệp và các

cá nhân thông qua nghiệp vụ huy động vốn và cung cấp các dịch vụ ngân hàng đa

dạng cho khách hàng, Để rồi từ đó ngân hàng tiền hành cấp tín dụng cho các tô chức

và cá nhân cần vốn dé tiến hành tái sản xuất với trang thiết bị hiện đại hơn, tạo ra lợi

nhuận cao hơn Nhu cầu về vốn trong nên kinh tế ngày càng tăng, khi đó ngân hàng

có thê giúp điều tiết, phân phối vốn, tạo điều kiện phát triển các ngành cũng như các

thành phần kinh tế một cách nhịp nhàng, cân đối Ngân hàng bằng các hoạt độngcủa mình đã giúp cho những nguồn tiền tệ luôn hoạt động và tạo ra lợi nhuận bang

cách tác động tới cung cầu tiền tệ, tập trung vốn cho các ngành kinh tế phát triển,tạo nhiêu việc làm, ôn định và cải thiện cuộc sông của nhiêu người lao động.

> Ngân hàng giúp nâng cao kha năng tiép cận thị trường và hiệu quả sử

dụng vôn của các doanh nghiệp

Đối với các doanh nghiệp, việc sảm xuất kinh doanh luôn phải gắn liền với

nhu cầu cũng như tín hiệu của thị trường Nền kinh tế thị trường mang tính cạnh

SV: Phạm Minh Ngọc 5 Tài chính doanh nghiệp 51B

Trang 12

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

tranh rất cao đòi hỏi các doanh nghiệp luôn luôn phải tìm cách nâng cao chất lượng

sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường, nâng cao uy tín trên thị trường để thu hút

khách hàng Dé làm được điều đó, các doanh nghiệp cần có vốn để cải thiện cơ sở

vật chất, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, và nơi có khả năng cung cấp vốn với

điều kiện tốt nhất là các NHTM Từ đó sức cạnh tranh của các doanh nghiệp có théđược nâng cao hon, người tiêu dung cũng có thêm nhiều sự lựa chọn với chất lượngtốt hơn

Bắt kỳ một khoản cấp tín dụng nào cũng đi kèm với nghĩa vụ hoàn trả đầy đủgốc và một khoản lãi nhất định Đồng thời khi cho vay, ngân hàng cũng thường đưa

ra các điều kiện yêu cầu doanh nghiệp phải tuân thủ Quy trình tín dụng được thựchiện dưới sự giám sát chặt chẽ của NHTM Trước hết là việc thâm định trước tíndụng thông qua phương án sử dụng vốn vay của doanh nghiệp, xem xét tính khả thi

và hiệu quả của dự án thông qua các thông tin hợp pháp mà doanh nghiệp cung cấp,

từ đó giúp doanh nghiệp xây dựng phương án sản xuất kinh doanh tối ưu Quá trìnhgiám sát việc sử dụng vốn vay của doanh nghiệp cũng là rất quan trọng Thông qua

những hoạt động này, ngân hàng giúp các doanh nghiệp quản lý vốn tốt hơn, tạo

điều kiện nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp

> NHTM giúp Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế

NHTM là trung tâm tiền tệ của toàn bộ nên kinh tế, đảm bảo sự phát triển hài

hoà cho tất cả các thành phần kinh tế khi tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh

Do vậy hiệu quả hoạt động của NHTM thông qua các nghiệp vụ kinh doanh của nó

thực sự là công cụ tốt dé Nhà nước tiến hành điều tiết vĩ mô nền kinh tế NHTM

trực tiếp mở rộng khối lượng tiền tệ cung ứng trong lưu thông thông qua các hoạtđộng chủ yếu của mình như: hoạt động huy động vốn, tín dụng và thanh toán giữacác Ngân hàng trong hệ thống Đồng thời khi cung cấp tín dụng cho nền kinh tế,

NHTM luôn bảo đảm cung cấp đầy đủ kịp thời nhu cầu vốn cho quá trình tái sảnxuất, điều tiết vốn một cách có hiệu quả Mặt khác, NHTW có thể xác định đượclượng tiền mặt đang lưu thông trong nền kinh tế thông qua các hoạt động của

NHTM, đồng thời đề ra các biện pháp nhằm hạn chế và kiểm soát rủi ro có thể xảyra: NHTW có thé sử dụng các công cụ như tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, thực hiện

nghiệp vụ thị trường mở, điều chỉnh tăng lãi suất chiết khấu hoặc tái chiết khấu, dé

SV: Phạm Minh Ngọc 6 Tài chính doanh nghiệp 51B

Trang 13

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

tác động tới hệ thống các NHTM cũng như mọi thành phần kinh tế, qua đó nhằm

kiềm chế lạm phát

> NHTM góp phan thúc day sự phát triển thương mại quốc tế

Trong nhiều năm trở lại đây, hàng loạt các tô chức kinh tế, các khu vực mậu

dịch tự do được hình thành trong xu hướng hội nhập kinh tế thế giới, mở rộng hơncác mối quan hệ thương mại, tài chính giữa các nước trên thế giới Vì vậy mà

thương mại quốc tế ngày càng phát triển trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, và vai

trò của các NHTM là rất quan trọng trong việc đưa nền kinh tế, tài chính của quốcgia mình hòa nhập với nền kinh tế, tài chính thế giới Một trong những hướng đi

đúng đắn đó là xuất khẩu những mặt hàng có lợi thế so sánh và nhập khẩu nhữngmặt hàng ít lợi thế hơn, đồng thời lợi nhuận từ đầu tư ra nước ngoài cũng đem lại lợinhuận cao Các NHTM thông qua các hoạt động như tài trợ xuất nhập khẩu, bảolãnh và đặc biệt là các nghiệp vụ thanh toán quốc tế đã góp phần thúc đây lưu thông

hàng hoá, dịch vụ giữa các nước trên thế giới một cách an toàn và nhanh chóng,

giúp cho ngoại thương được mở rộng và phát triển

> Hoạt động của các NHTM góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo

hướng hợp lý

Khi Nhà nước có chủ trương khuyến khích, ưu tiên phát triển một ngành

nghề hay một vùng kinh tế nào đó, vốn sẽ được các NHTM cung cấp thông qua

những chính sách của Chính phủ Với mạng lưới chi nhánh rộng khắp cả nước cùng

với hoạt động tín dụng ngày càng phát triển, việc di chuyển vốn không còn là điềukhó khăn Đồng thời thông qua các nghiệp vụ cơ bản của NHTM, vốn sẽ được dịchchuyền từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn giúp thu hẹp khoảng cách kinh tế và thúc

đây sự phát triển đồng đều của các vùng, góp phần vào sự phát triển ôn định của nềnkinh tế

l1.1.L2 Những hoạt động cơ bản cua NHTM

Hiện nay, hoạt động chính của các NHTM bao gồm: huy động vốn, sử dụngvốn và cung cấp các dịch vụ ngân hàng khác Ba hoạt động này tạo nên uy tín và

khả năng cạnh tranh cho các NHTM, đan xen và diễn ra liên tục tạo nên một chỉnh

thé thống nhất trong quá trình hoạt động kinh doanh của NHTM

SV: Phạm Minh Ngọc 7 Tài chính doanh nghiệp 51B

Trang 14

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

> Hoạt động huy động vốn

Huy động vốn là tiền đề cho các hoạt động khác của NHTM Đây là hoạtđộng tạo nên nguồn vốn của ngân hàng, đóng vai trò quan trọng và quyết định đốivới việc thực hiện các chức năng của NHTM Ngoài vốn điều lệ (thường chiếm tỷ lệnhỏ) thì ngân hàng phải luôn quan tâm tới việc tăng quy mô nguồn vốn huy động

trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh của mình

Các nguồn vốn huy động của ngân hang bao gồm: tiền gửi dân cư, tiền gửi củacác tổ chức kinh tế, vốn vay các tô chức khác trong nền kinh tế như NHTW, cácngân hàng thương mại khác, các tổ chức tài chính khác, hoặc vay trên thị trường vốn

quốc tế Tùy yêu cầu của hoạt động kinh doanh từng thời kỳ hoặc theo thực trạngvốn của mình, các ngân hàng sẽ lựa chọn hình thức huy động vốn phù hợp

> Hoạt động sử dụng vốn

Vốn của NHTM được sử dụng vào các mục đích khác nhau chủ yếu nhằm

tìm kiếm lợi nhuận, đồng thời hạn chế rủi ro cho các ngân hàng Các nghiệp vụchính bao gồm:

Nghiệp vụ ngân quỹ: Đây là nghiệp vụ phản ánh các khoản dự trữ của

NHTM nhằm mục đích đảm bảo khả năng thanh khoản và thực hiện đầy đủ

quy định về tỷ lệ dự trữ bắt buộc do NHTW đề ra Các khoản dự trữ này baogồm: Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại các ngân hàng khác và tiền gửi tạiNHTW Mặc dù các khoản tiền này mang lại lợi nhuận rất thấp nhưng lại cóvai tro vô cùng quan trọng trọng việc đảm bảo kha năng thanh khoản của mọi

ngân hàng.

Nghiệp vụ tín dung: Do luôn chiêm ty trọng lớn nhất trong cơ cấu tài sản

của NHTM, tín dụng mang lại phần lớn lợi nhuận cho ngân hàng, tuy nhiên

hoạt động này cũng chứa đựng không ít rủi ro Tín dụng là việc NHTM

cung ứng một lượng vốn cần thiết đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cũng nhưsản xuất kinh doanh của các tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế Đối tượngđược cấp tín dụng bao gồm: các doanh nghiệp, các hộ gia đình, tổ chức kinh

tế, Chính phủ Hoạt động tín dụng có thể được phân chia theo nhiều tiêuthức như thời hạn, hình thức cấp tín dụng, hình thức bảo đảm hay mức độ rủi

T1O,

SV: Phạm Minh Ngọc 8 Tai chinh doanh nghiép 51B

Trang 15

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

Nghiệp vụ dau tư: Hoạt động đầu tư của NHTM có thé bao gồm các hìnhthức như kinh doanh các loại chứng khoán (hưởng chênh lệch giá) hay gópvốn, mua cô phần của các doanh nghiệp, tổ chức tin dụng trong nền kinh tếnhằm đa dạng hóa tài sản và tìm kiếm lợi nhuận Ngoài ra nắm giữ các chứngkhoán còn tăng cường khả năng thanh khoản cho ngân hàng khi mà chúng cóthé được bán một cách dé dàng dé gia tăng ngân quỹ

> Các dịch vụ ngân hàng khác

Ngày nay các dịch vụ ngân hàng ngày càng được mở rộng với nhiều hìnhthức khác nhau nhờ sự phát triển nhanh chóng của công nghệ ngân hàng, mang lại

nhiều tiện ich cho khách hàng đồng thời đem lại khoản lợi nhuận đáng kể cho các

ngân hang Các dịch vụ bao gồm: dịch vụ thanh toán, chuyển khoản, chuyền tiền,

thu đôi kiều hối - thu đổi ngoại tệ, dịch vụ tư van thông tin, ủy thác, môi giới đầu tưchứng khoán, bảo hiểm Các dịch vụ này có thể tạo ra sự khác biệt cũng như lợi thế

cho các ngân hàng trong môi trường cạnh tranh hiện nay.

1.1.2 Hoạt động huy động vốn của NHTM

1.1.2.1 Khái niệm về vốn

Bat ky mot tổ chức hoạt động kinh doanh nao cũng cần một lượng vốn nhấtđịnh và NHTM cũng không phải là ngoại lệ Vốn giúp cho ngân hàng thực hiện

được các chức năng của mình và hoạt động một cách có hiệu quả với lợi nhuận cao.

Vốn của NHTM được định nghĩa theo các nhà kinh tế như sau: “Vốn của ngân hàng

thương mại là toàn bộ những giá trị tiền tệ do bản thân NHTM huy động và tạo lậpđược dùng dé cho vay, dau tư và đáp ứng các nhu cầu khác trong hoạt động kinh

doanh của ngân hàng” Vốn của NHTM, như ở khái niệm trên đã đề cập, được tạonên bởi nguồn tiền của ngân hàng và một bộ phận thu nhập quốc dân tạm thời nhàn

rỗi Những người có vốn chuyền tiền vào ngân hàng với nhiều mục đích khác nhau:

để thu lãi, thực hiện thanh toán hay sử dụng các sản phẩm dịch vụ khác của ngân

hàng Hay nói cách khác khách hàng đã chuyển quyền sử dụng khoản tiền đó cho

ngân hàng và số tiền lãi mà ngân hàng phải trả chính là giá của quyền sử dụng đó.Thông qua đó, ngân hàng thực hiện được các chức năng của mình, tập trung và phân

phối vốn làm tăng nhanh quá trình luân chuyên vốn trong nền kinh tế Như vậy vốnquyết định đến sự tồn tại và phát triển của các NHTM

SV: Phạm Minh Ngọc 9 Tài chính doanh nghiệp 51B

Trang 16

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

1.12.2 Nguồn vốn cia NHTM

s%* Von chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu là điều kiện bắt buộc đối với các ngân hàng dé bắt đầu hoạt

động kinh doanh Vốn chủ sở hữu được hình thành bang nhiều cách khác nhau vàchỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng nguồn vốn Tuy vậy nó lại có vai trò rất quan

trọng, góp phần xác định quy mô và cơ cấu của ngân hàng, tăng khả năng cho vay

và đầu tư, cũng như tạo ra trang thiết bị và công nghệ ngân hàng phục vụ cho hoạt

động kinh doanh của ngân hàng Bên cạnh đó, vốn chủ sở hữu còn là đối tượng quản

lý ngày càng chặt chẽ của NHTW như việc quy định tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tong

lượng tiền gửi hay trên tổng tài sản của ngân hàng, nhằm đảm bảo lợi ích và an toàn

cho người gửi tiên Các bộ phận câu thành nên vôn chủ sở hữu bao gôm:

Nguôn vôn hình thành ban đâu:

Vốn ban đầu được hình thành theo các cách khác nhau tùy theo tính chất sở

hữu khác nhau của các ngân hàng Đối với ngân hàng tư nhân, vốn ban đầu do cánhân ứng ra; với ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước thì vốn ban đầu là do ngân sách

nhà nước cấp; còn vốn chủ sở hữu ban đầu của ngân hàng cô phan được tạo thành từvốn góp của các cô đông

Nguồn vốn này phải tuân thủ quy định của NHTW về mức tối thiểu (hay còn

gọi là vốn pháp định) các chủ ngân hàng cần có dé bắt đầu hoạt động kinh doanhcủa mình Tùy loại hình ngân hàng cũng như điều kiện cụ thể mà vốn pháp định

được quy định khác nhau.

Nguồn vốn bỗ sung trong quá trình hoạt động:

Tùy vào điều kiện cụ thé về kết quả hoạt động kinh doanh mà các ngân hàng

có các cách bổ sung vốn chủ sở hữu khác nhau:

Lợi nhuận bổ sung vốn chủ sở hữu: Đối với các ngân hàng cổ phần, lợi nhuận

sau thuế sau khi bù dap các chi phi đặc biệt, một phần sẽ được chia cho các cô đông

dưới dạng cô tức, phần còn lại bố sung vào vốn chủ sở hữu gọi là lợi nhuận giữ lại

Các ngân hàng lớn thì lợi nhuận tích lũy lâu năm sẽ lớn hơn nhiều so với các ngânhàng mới thành lập Đối với các NHTM thuộc sở hữu Nhà nước, lợi nhuận sau thuếsau khi trừ lỗ năm trước và các chi phí đặc biệt, được trích bô sung vốn chủ sở hữutheo quy định của Nhà nước.

SV: Phạm Minh Ngọc 10 Tài chính doanh nghiệp 51B

Trang 17

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

Ngân sách cấp thêm hay cổ phan phát hành thêm: các NHTM có thé phát

hành thêm cổ phiếu hoặc xin cấp thêm vốn từ ngân sách Nhà nước dé mở rộng quy

mô hoạt động, trang bị thêm cơ sở hạ tang; hoặc dé đối phó với rủi ro hoặc đáp ứngnhu cầu về tỉ lệ dự trữ bắt buộc do ngân hàng nhà nước yêu cầu Các hình thức huy

động này không thường xuyên nhưng nó giúp cho ngân hàng có được lượng vốn cầnthiết

Các quỹ: Ngân hàng có thể trích lập nhiều loại quỹ khác nhau trong cáctrường hợp khác nhau như: quỹ dự phòng tốn thất nhằm bù đắp tốn thất khi rủi ro

xảy ra; quỹ bảo toàn vốn tính theo tỷ lệ lạm phát khi lạm phát xảy ra làm giảm giátrị vốn chủ sở hữu; các quỹ trích từ lợi nhuận sau thuế như quỹ khen thưởng, quỹphúc lợi, quỹ đào tạo, quỹ nghiên cứu và phát triển sản pham mới Các quỹ này

thuộc sở hữu của chủ Ngân hàng, tuy nhiên khả năng sử dụng các quỹ này vào hoạt động kinh doanh còn tuỳ thuộc vào mục đích sử dung của ngân hang.

Vốn huy động ngoài việc sử dụng để kinh doanh còn phải dự trữ một tỷ lệ

hợp lí dé đảm bảo khả năng thanh khoản của ngân hàng Nguồn vốn huy động của

các NHTM tăng lên cùng với sự tăng trưởng của nên kinh tế

Vốn huy động từ tiền gửi bao gồm nhiều hình thức như:

Tiền gửi thanh toán: Các cá nhân, doanh nghiệp gửi tiền vào ngân hàng nhằm mục

đích chính để thanh toán đồng thời đảm bảo sự an toàn cho lượng tiền của mình.Ngân hang sẽ thực hiện mọi yêu cầu chi trả của khách hàng với điều kiện không

vượt quá số dư cho phép, đồng thời theo yêu cầu của khách hàng nhập thêm vào tàikhoản của họ những khoản thu nhập Mức lãi suất của những khoản tiền gửi thanh

toán nói chung là thấp, gần như băng không, và khách hàng sẽ được hưởng các dịch

vụ ngân hàng với chỉ phí thấp

Tiên gửi có kỳ hạn của các tô chức kinh tê, doanh nghiệp: Hình thức này được các NHTM đưa ra nhằm vào những khoản tiền nhàn rỗi của các tô chức kinh tế, các SV: Phạm Minh Ngọc 11 Tài chính doanh nghiệp 51B

Trang 18

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

doanh nghiệp chưa cần phải thanh toán ngay và có nhu cầu tăng thu nhập trong khi

tiền gửi thanh toán lại có lãi suất quá thấp Ngược lại với tiền gửi thanh toán, mục

đích chính của người gửi tiền là sinh lời, do đó họ sẽ không được hưởng các hìnhthức thanh toán và các dịch vụ khác Khách hàng cũng không được sử dụng số tiền

đó trong thời hạn gửi tiền trừ khi họ rút số tiền đó ra trước thời hạn và phải chịu lãisuất tiền gửi không kỳ hạn Mức lãi suất là khác nhau với các kỳ hạn khác nhau,đồng thời lãi suất cũng phụ thuộc vào thực trạng của nên kinh tế

Tiền gửi tiết kiệm dân cư: Đây là hình thức huy động hướng tới mọi tầng lớp dân

cư trong xã hội, những người có thu nhập chưa dùng đến và muốn kiếm lời từ lãisuất của ngân hàng Đây là nguồn huy động vốn lớn và quan trọng của ngân hàng,

thu hút ngày càng nhiều người đến gửi tiền khi mà việc giữ tiền mặt hay vàng tạinhà không mang lại khoản thu cho họ, đồng thời tiền gửi ở ngân hàng luôn đượcđảm bảo an toàn Hiện nay các NHTM ngày càng mở rộng các hình thức huy động

tiền gửi tiết kiệm và thực hiện các chương trình khuyến mãi đặc biệt với lãi suất hấp

dẫn Khách hàng có thé có nhiều tài khoản tiết kiệm tương ứng với mỗi lần gửi tiền

hay mỗi kỳ han lựa chọn Cũng giống như tiền gửi có kỳ hạn của các tô chức kinh tế

và doanh nghiệp, loại tiền gửi này không cho phép khách hàng được sử dụng các

hình thức thanh toán, tuy nhiên nó có thé được dùng dé thế chấp khi vay vốn ngân

hàng.

Tiền gửi tại các ngân hàng khác: Các ngân hàng bên cạnh việc cạnh tranh với

nhau trên thị trường còn có những sự hợp tác nhất định (cho vay hợp vốn, thực hiện

thanh toán liên ngân hàng ) vì vậy các ngân hàng sẽ có thể có chung khách hàng là

các doanh nghiệp hay cũng có thể là dân cư Do vậy các NHTM thường có tài khoản

tiền gửi tại các ngân hàng khác dé thuận lợi hon trong hoạt động kinh doanh của

mình.

“+ Von vay

Vay NHTW: Đây là khoản vay mà các NHTM chi thực hiện khi có nhu cầu cấpbách về vốn hay thiếu hụt dự trữ, đảm bảo khả năng thanh khoản của mình Khi các

NHTM có nhu cầu, NHTW sẽ thực hiện tái chiết khấu các giấy tờ có giá làm cho

nguồn dự trữ của NHTM tăng lên Tuy nhiên NHTW thường kiểm soát việc vaymượn một cách chặt chẽ, đòi hỏi các NHTM phải thực hiện đầy đủ các quy định

SV: Phạm Minh Ngọc 12 Tài chính doanh nghiệp 51B

Trang 19

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

được đưa ra Thông thường NHTW chỉ tái chiết khấu cho những thương phiếu có

thời hạn đáo hạn ngắn hơn 90 ngày phù hợp với chính sách của NHTW trong từng

thời kỳ Ngoài ra NHTW có thể cho vay các NHTM dưới hình thức tái cấp vốn theo

hạn mức tín dụng nhất định trong điều kiện các NHTM không có thương phiếu

Vay các tổ chức tín dụng khác: Các NHTM cũng có thé vay mượn lẫn nhau và vaycủa các tổ chức tín dụng khác trên thị trường liên ngân hàng Cũng giống như khi

vay NHTW, NHTM chỉ sử dụng hình thức vay vốn này trong trường hợp thiếu hụt

dự trữ và có nhu cầu vay mượn tức thời để đảm bảo khả năng thanh khoản Còn đốivới các ngân hàng đang có số dư lớn các khoản tiền huy động hoặc giảm quy mô

cho vay dẫn đến nguồn dự trữ vượt yêu cau, họ có thé cho các ngân hàng khác vay

dé tìm kiếm lãi suất cao hơn Các ngân hàng có nhu cầu vay vốn có thể liên hệ trựctiếp tới ngân hàng cho vay hoặc thông qua các ngân hàng đại lý, và thường thì các

khoản vay này không cần đảm bảo, nếu có thì tài sản đảm bảo là các chứng khoán

của kho bạc nhà nước.

Vay trên thị trường vốn: Các NHTM cũng có thể vay mượn bằng cách phát hành

giấy nợ (kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu) trên thị trường vốn NHTM sử dụng hình

thức này vì muốn bổ sung các nguôn tiền gửi, đáp ứng cho nhu cầu vay va dau tư

khi mà thiếu nguồn tiền gửi trung và dài hạn, không đáp ứng được nhu cau cho vay

trung và dài hạn Việc vay vốn này dựa vào uy tín của ngân hàng là chủ yếu, khôngcần tài sản đảm bảo Do đó số vốn huy động được càng nhiều khi uy tín của ngânhàng càng cao, và các ngân hàng nhỏ thường không sử dụng hình thức này Cácngân hàng thường phải tính toán kỹ dé quyết định về mệnh giá, lãi suất cũng như kỳhạn của các giây tờ có giá phù hợp với sự phát triên của thị trường tài chính.

chính, đã sử dụng mạng lưới ngân hàng như các kênh dẫn vốn tới các mục tiêu Từ

đó hình thành nên nguồn ủy thác Các dịch vụ ủy thác mà NHTM thực hiện là uỷthác cho vay, uỷ thác đầu tư, uỷ thác cấp phát vốn

SV: Phạm Minh Ngọc 13 Tài chính doanh nghiệp 51B

Trang 20

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

Nguồn trong thanh toán: Các nguồn này được hình thành từ hoạt động thanh toán

không dùng tiền mặt (séc trong quá trình chi trả, tiền ký quỹ mở L/C )

Ngoài ra còn có các nguôn vôn khác như là các khoản lương chưa trả, thuê chưa

nộp

1.1.2.3 Sự can thiết của hoạt động huy động vốn

Y Vốn đóng vai trò quan trong trong hoạt động kinh doanh của NHTM

Bắt kỳ tổ chức kinh tế nào trong nền kinh tế thị trường, muốn tham gia hoạt

động sản xuất kinh doanh cũng cần có các yêu tố như vốn, nguồn nhân lực, khoahọc công nghệ, trong đó vốn đóng vai trò cực kỳ quan trọng, quyết định đến khả

năng thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh Điểm làm nên sự khác biệt củaNHTM với các tổ chức kinh tế khác đó là ngoài việc đóng vai trò là phương tiện

kinh doanh chủ yếu, nó còn là phương tiện kinh doanh của các ngân hàng Vì vậy

vốn là cơ sở dé thực hiện các hoạt động kinh doanh của ngân hàng Các ngân hàng

có vốn lớn sẽ có thế mạnh trong cạnh tranh trên thị trường Do đó các ngân hàng rất

chú trọng tới việc tăng trưởng nguồn vốn trong suốt quá trình hoạt động của mình

*_ Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt động kinh doanh

khác của ngân hàng

Nguồn vốn huy động không những quyết định đến việc hình thành các hoạtđộng kinh doanh của NHTM mà còn ảnh hưởng rất lớn đến quy mô các hoạt độngnày, đặc biệt là hoạt động tín dụng Đối với các ngân hàng nhỏ, vốn huy động

thường chỉ cho phép các ngân hàng này thực hiện một số hoạt động chính như cho

vay, đầu tư với quy mô nhỏ Do đó, các ngân hàng này thường không thu hútđược những khách hàng lớn do khó đáp ứng được nhu cầu vay vốn của họ, cơ hội

kinh doanh là không nhiều Ngược lại, việc hấp dẫn khách hàng của các ngân hàng

có quy mô vôn lớn lại là cơ sở đê mở rộng quan hệ tín dụng trong nên kinh tê.

Rủi ro trong hoạt động ngân hàng là rất đa dạng và hậu quả đem lại là vôcùng lớn, do đó các ngân hàng luôn đặt vấn đề phòng tránh rủi ro làm ưu tiên hàng

đầu Với các ngân hàng lớn, họ có điều kiện để mở rộng các hình thức kinh doanh

khác nhau ngoài hoạt động cho vay như kinh doanh chứng khoán, liên doanh liên

kết, cho thuê tài chính, bảo lãnh nhằm phân tán rủi ro và tạo thêm vốn cho ngân

hàng đồng thời tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường

SV: Phạm Minh Ngọc 14 Tài chính doanh nghiệp 51B

Trang 21

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

* Nguồn vốn quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hang

Là một chủ thé hoạt đông kinh doanh trên thị trường, cạnh tranh đối với các

ngân hàng là điều không thể tránh khỏi Với mỗi ngân hàng, yếu tổ khoa học côngnghệ là tiền đề cho việc thu hút nguồn vốn Có được nguồn vốn lớn, các ngân hàng

sẽ dễ dàng hơn trong việc mở rộng quan hệ tín dụng với các tô chức, cá nhân xét cả

về quy mô, chất lượng tín dụng, chủ động về thời hạn cho vay hay quyết định mức

lãi suất cho vay phù hợp với khách hàng Từ đó các ngân hàng có điều kiện tiếp tục

tăng trưởng nguồn vốn và quy mô hoạt động của mình, sức cạnh tranh trên thị

trường cũng do đó mà tăng lên.

Với quy mô vốn đủ lớn, các ngân hàng sẽ có khả năng mở rộng hoạt động

kinh doanh của mình Từ hoạt động cho vay là chủ yếu, các ngân hàng có thé pháttriển các hình thức liên doanh, liên kết, đầu tư vào thị trường chứng khoán, cho thuêtài chính, mua bán nợ giúp ngân hàng mở rộng kinh doanh, phân tán rủi ro, tạo ưuthé trong canh tranh

* Vốn quyết định sự tồn tai của ngân hàng thông qua khả năng thanh

khoản đồng thời đảm bảo uy tín của ngân hàng

Uy tín luôn đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của

các ngân hàng, đặc biệt là trong điều kiện kinh tế thị trường Và uy tín chỉ có thểđược nâng cao khi khả năng thanh toán của ngân hàng được đảm bảo Vì phần lớn

nguồn vốn của ngân hàng là từ tiền gửi, nên ngân hàng luôn phải sẵn sàng thanh

toán cho khách hàng khi đến hạn hay khi khách hàng có nhu cầu Do vậy ngân hàng

có quy mô vốn càng lớn, khả năng thanh toán càng cao, đồng thời ngân hàng có thé

tăng quy mô cho vay nền kinh tế cũng như mở rộng các hoạt động kinh doanh của

mình, từ đó uy tín ngân hàng trên thị trường ngày càng tăng.

Bên cạnh đó, nguồn vốn lớn sẽ tạo điều kiện cho NHTW đảm bảo khả năngthực thi chính sách tiền tệ, góp phần ồn định lưu thông tiền tệ

Do vai trò to lớn của nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng

và của nền kinh tế nên nguồn vốn nói chung và nguồn vốn huy động nói riêng phảithường xuyên được đảm bảo và không ngừng mở rộng quy mô, nâng cao hiệu quảcủa vốn là tiền đề quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của hoạt động kinh

doanh ngân hàng, đáp ứng vốn cho nên kinh tế Vì vậy, nâng cao hiệu quả huy độngvốn là cần thiết trong quá trình hoạt động của NHTM ở tất cả các quốc gia

SV: Phạm Minh Ngọc 15 Tài chính doanh nghiệp 51B

Trang 22

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

1.1.2.4 Các hình thức huy động vốn của NHTM

a Tiền gửi của khách hang

> Tiền gửi của các tổ chức kinh tế

Tiền gửi không kỳ hạn: Khách hàng gửi tiền vào ngân hàng nhằm mục đíchchủ yếu là an toàn và hưởng các dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là dịch vụ thanh toán,

đồng thời khách hàng có thể rút tiền bất cứ lúc nào

Tiền gửi đảm bảo thanh toán được ký thác vào ngân hàng để thực hiện các

khoản chi trả khác phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của khách hàng

một cách thuận tiện và nhanh chóng Đối với ngân hàng đây là một khoản nợ mà

ngân hàng có nghĩa vụ thực hiện lệnh thanh toán chi trả cho người thụ hưởng loại

tiền gửi này, lãi suất thường thấp hơn nhiều lãi suất của các khoản tiền gửi khác

Nguồn tiền gửi này tương đối én định do các tô chức kinh tế thường duy trì một số

dư nhất định tại ngân hàng, do đó tỷ trọng của loại tiền này trong tổng nguồn vốn

của ngân hang cao Chi phí trả lãi của ngân hàng đối với nguồn này là rất thấp, mà

chủ yếu chi phí đến từ việc theo dõi ghi chép các nghiệp vụ phát sinh, chi phát hànhséc và một vài dịch vụ kèm theo.

Tiền gửi có kỳ hạn: là khoản tiền tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế

chưa sử dụng đến trong một thời gian xác định trước Đây là nguồn vốn mà kháchhàng gửi vào ngân hàng với mục đích sinh lời là chủ yếu và ngân hàng phải trả lãi

suất cao Tuy nhiên khách hàng chỉ được hưởng lãi suất đó nếu rút tiền đúng hạn,còn khi rút trước hạn thì họ sẽ được hưởng lãi suất không kỳ hạn Đây là nguồn vốn

có tính ôn định rất cao nên thường được các ngân hàng sử dụng để cho vay trung vàdài hạn Ngân hàng cũng đưa ra nhiều kỳ hạn khác nhau để đáp ứng nhu cầu của

khách hàng, và với mỗi kỳ hạn sẽ có mức lãi suất tương ứng.

> Tiền gửi của dân cư

Tiền gửi không kỳ hạn: Loại tiền gửi này người gửi tiền có thé rút ra mộtphần hoặc toàn bộ số tiền bất cứ lúc nào Tỷ trọng nguồn vốn này ở các nước phát

triển rat cao nhưng tại các nước dang phát triển thì tỷ trọng này lại thấp do chưa tạo

được thói quen sử dụng các dịch vụ của ngân hàng cho người dân Nguồn vốn nàythường có tính ôn định không cao do nhu cầu tiêu dùng của cá nhân, hộ gia đình

không ổn định, do đó ngân hàng phải đảm bảo được kha năng thanh khoản dé đáp

ứng nhu câu rút tiên của khách hàng.

SV: Phạm Minh Ngọc 16 Tai chinh doanh nghiép 51B

Trang 23

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

Tiền gửi có kỳ hạn: Đây là nguồn vôn mà khách hàng gửi vào ngân hàng

với mục đích sinh lời là chủ yếu và ngân hàng phải trả lãi suất cao Do nguồn vốn

huy động từ loại tiền gửi này mang tính ổn định cao nên các NHTM thường đưa ranhiều loại kỳ hạn khác nhau cho khách hàng lựa chọn Thông thường kỳ hạn càngdai thì lãi suất càng cao Nguồn vốn này chiếm ty trọng đáng kể trong tông vốn huy

động và nó phụ thuộc rất lớn vào thu nhập của các cá nhân, hộ gia đình cũng như sự

phát triển bền vững của nên kinh tế

b Phát hành giấy tờ có giá

Cạnh tranh giữa các NHTM là không thể tránh khỏi, đặc biệt là trong lĩnhvực huy động vốn Chủ trương của các ngân hàng luôn là sử dụng mọi biện pháp có

thê để huy động được nhiều vốn phục vụ cho hoạt động tín dụng hay đầu tư của

mình Ngoài các công cụ huy động vốn truyền thống ở trên, các NHTM còn đưa ra

các công cụ huy động mới có hiệu quả cao đề đáp ứng nhu cầu vốn của mình Vì thế

mà kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng đã ra đời Kỳ phiếu và trái phiếu là những giấy tờ

có giá xác nhận nghĩa vụ trả nợ của ngân hàng với người năm giữ nó Kỳ hạn của kỳphiếu thường ngắn, chủ yếu là đưới 1 năm, còn trái phiếu thường có kỳ hạn lớn hơn

1 năm.

Ưu điểm của hình thức huy động này là giúp ngân hàng huy động được đúng

số lượng vốn cần thiết và đúng thời hạn phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn của ngân

hàng Tuy nhiên, cũng do những ưu điểm đó mà chi phí của nguồn vốn này tương

đối cao do ngân hàng phải trả lãi suất cao hơn các hình thức huy động truyền thống

1.2 Hiệu quả huy động vốn của NHTM

1.2.1 Khái niệm về hiệu quả huy động vốn

Như chúng ta đã biết, vốn huy động đóng vai trò quyết định tới sự tồn tại và

phát triển của NHTM Vì vậy trong thời điểm hiện nay, nâng cao hiệu quả huy động

vốn luôn là mục tiêu hàng đầu của các ngân hàng, nhất là khi mà nhu cầu vốn củacác doanh nghiệp luôn lớn hơn khả năng cung ứng vốn của ngân hàng Vậy trướchết chúng ta cần biết hiệu quả huy động vốn là gì

Có nhiêu quan điêm vê vân đê này Quan diém phô biên nhât cho rang hiệu

quả huy động vôn có nghĩa là huy động càng nhiêu nguôn vôn cảng tôt, tức là xem

xét ở khía cạnh quy mô nguôn vôn Tuy nhiên quan điêm này lại chưa xem xét tới

SV: Phạm Minh Ngọc 17 Tài chính doanh nghiệp 51B

Trang 24

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

tính hợp lý của nguồn vốn Một quan điểm khác cho rằng hiệu quả huy động vốn lànguôn von phải có chi phí hợp lý, quan diém này chưa xét tới quy mô nguôn von.

Ta có thê hiểu hiệu quả huy động vốn của ngân hàng là việc nguồn vốn huy

động mang lại lợi nhuận cao và bền vững cho ngân hàng tương ứng với khả năng

mà ngân hàng có thé đạt được, đồng thời: quy mô của nguôồn vốn là lớn nhất và

tương ứng với khả năng huy động của ngân hang; chi phí vốn phải hợp lý, dam baolợi nhuận cho ngân hàng; và tài sản được hình thành từ nguồn vốn này phải được sử

dụng hợp lý, tránh lãng phí, tránh được rủi ro, đặc biệt là rủi ro thanh khoản và rủi

ro tín dụng cho ngân hàng.

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn của NHTM

1.2.2.1 Quy mô và tốc độ tăng trưởng vốn huy động

Về quy mô

Vốn huy động luôn là nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao nhất và quan trọng nhấttrong tổng nguồn vốn của ngân hàng Quy mô vốn lớn và không ngừng gia tăng sẽ

giúp cho các ngân hàng mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh doanh, nâng cao tính

thanh khoản và tính ổn định của nguồn vốn Công tác huy động vốn không thé được

coi là có hiệu quả khi mà nguồn vốn huy động không đáp ứng được nhu cầu vốn cần

thiết cho hoạt động kinh doanh hay không đạt được quy mô nhất định theo kế

hoạch.

Hiệu quả huy động vốn của ngân hàng xét trên khía cạnh quy mô được thê

hiện qua: quy mô nguồn huy động năm sau cao hơn quy mô năm liền trước nó (với

ty lệ nhất định), đồng thời quy mô vốn huy động thực tế phải lớn hơn hoặc bằng quy

mô vôn theo kê hoạch.

Về tốc độ tăng trưởng

Sau khi đã huy động được khối lượng vốn lớn thì ngân hàng cần quan tâm tới tốc độ

tăng trưởng 6n định của nó

Chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng trưởng vốn huy động:

Quy mô vốn năm N - Quy mô vốn năm (N-1)

Tốc độ tăng trưởng vỗn= ————————————————— x|(0%

Quy mô vốn năm (N-1)

SV: Phạm Minh Ngọc 18 Tài chính doanh nghiệp 51B

Trang 25

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

Chỉ tiêu này phản ánh sự tăng trưởng của vốn huy động qua các năm từ đó ngân

hàng có thé đưa ra các biện pháp cần thiết tác động vào nguồn vốn huy động

Trong điều kiện cụ thé, vốn huy động có thé có tốc độ và quy mô thay đổi khácnhau Các ngân hàng lớn có quy mô vốn lớn thì tốc độ tăng trưởng vốn huy động cóthể không cao như các ngân hàng nhỏ

1.2.2.2 Cơ cấu vốn huy động

Cơ cau vốn huy động ảnh hưởng tới cơ cấu tài sản và quyết định chi phí của

ngân hàng Do đó cơ cấu vốn huy động của ngân hàng phải có sự hợp lý giữa cácnguôồn vốn huy động ngắn, trung và dai hạn, giữa vốn ngoại tệ và nội tệ Khi cơ cauvốn thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi trong cơ cấu sử dụng vốn (các hoạt động tíndụng, đầu tu ) va đồng thời với đó là sự thay đổi lợi nhuận, rủi ro trong hoạt độngkinh doanh Cơ cấu vốn huy động chịu tác động của nhiều yếu tố, không chỉ kếhoạch của ngân hàng mà còn phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoai, do đó ngân hàng

phải thường xuyên nghiên cứu tiếp cận thị trường

Thường thì nguồn vốn dài hạn của ngân hàng lớn sẽ giúp ngân hàng chủ

động trong hoạt động tin dung (tăng kha năng cấp tín dụng trung và dai hạn), nếunguồn vốn chủ yếu ngắn hạn sẽ khiến ngân hàng khó đưa ra kế hoạch kinh doanh

hợp lý Thực tế tại các NHTM hiện nay, nguồn vốn huy động ngắn hạn thường lớn

hơn nguồn vốn huy động dài hạn

1.2.2.3 Chỉ phí vốn huy động

Chỉ tiêu chi phí huy động vốn bao gồm phan lãi suất ngân hàng phải trả cho

các khoản vốn huy động, ngoài ra còn có khác chi phí phi lãi suất khác như tiềnlương của cán bộ nhân viên, chi phí in ấn phát hành, chi phí quảng cáo, cơ sở vật

chat

Công tac huy động von cua ngân hang được coi là có hiệu qua cao xét trên phương diện chi phí khi nó đạt được những lợi ích sau:

> Tăng lợi nhuận cho ngân hàng với rủi ro do sức ép tăng chi phí vốn ở mức độ

chấp nhận được Quản lý hiệu quả chi phí vốn là phương pháp tăng lợi nhuận có

mức độ rủi ro thấp hơn so với việc tăng thu nhập từ các khoản đầu tư vào tài sản

sinh lời cao.

SV: Phạm Minh Ngọc 19 Tài chính doanh nghiệp 51B

Trang 26

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

> Tìm kiếm được nguồn có chi phí thấp nhất dé đáp ứng nhu cầu cho vay và đầu tư

và vẫn phải thỏa mãn sự phù hợp về vốn huy động và sử dụng vốn, quy mô và

thời hạn vốn huy động Những nguồn có chỉ phí biên thấp nhất sẽ là nguồn có ưu

thé lớn nhất

Những nguồn vốn có thời hạn ngắn thường có chi phí thấp hơn nhưng tính ồn địnhkhông cao, ngược lại những nguồn vốn có thời hạn dài tuy chỉ phí cao hơn nhưng lại

ồn định hơn Do đó ngân hang cần căn cứ vào chi phí phải trả cho mỗi nguồn dé đưa

ra các chiến lược huy động vốn phù hợp phục vụ cho mục tiêu mở rộng kinh doanh

và đem lại lợi nhuận cao mà không ảnh hưởng đến khả năng thanh toán

Chi phí huy động được đánh giá qua các chỉ tiêu như lãi suất huy động từng nguồnvốn, lãi suất huy động bình quân các nguồn Sự đa dạng hóa lãi suất phù hợp với

sự đa đạng của các hình thức huy động hay thời hạn huy động là rất cần thiết vì nó

có thé làm tăng tính hiệu qua của chính sách lãi suất Khi đó ngân hàng sẽ có thé tối

thiểu hóa chi phí mà vẫn hoàn thành kế hoạch huy động vốn

1.2.2.4 Sự phù hợp giữa cơ cấu huy động vốn và cơ cầu sử dụng vốn

Các danh mục tài sản của ngân hàng cần được xem xét ở góc độ cơ cấu thờihạn dé xác định sự phù hợp với nguồn vốn

Có hai loại kỳ hạn của vốn đó là kỳ hạn danh nghĩa và kỳ hạn thực tế Kỳ hạn

danh nghĩa là kỳ hạn ngân hàng công bố, niêm yết và là cơ sở lựa chọn của kháchhàng khi gửi vốn vào ngân hàng Kỳ hạn danh nghĩa càng cao, lãi suất vốn càng cao

và mỗi kỳ hạn thường có một mức lãi suất nhất định Kỳ hạn thực tế của nguồn vốn

là thời gian mà nguồn vốn đó tồn tại liên tục trong một ngân hang Ky hạn thực tếthường được ưu tiên hơn khi đánh giá hiệu quả huy động vốn của ngân hàng Một

nguồn vốn với kỳ hạn danh nghĩa là ngắn hạn có thé tồn tại liên tục trong nhiều năm

và trở thành nguồn có kỳ hạn thực tế là trung và dài hạn

Hiện nay các ngân hàng thường sử dụng một phần nguồn vốn có ngắn hạn dé

cho vay hay đầu tư dài hạn, nhưng nếu tỷ lệ này quá cao sẽ tạo sức ép về thanhkhoản cho ngân hàng do các khoản cho vay ngắn hạn có tính lỏng thấp Ngược lại,nếu ngân hàng dùng vốn huy động có kỳ hạn dài để cho vay với kỳ hạn ngắn sẽ làm

cho lợi nhuận ngân hang không cao vì nguồn dai hạn chi phí thường cao hơn nguồn

ngắn hạn nên khó đảm bảo chênh lệch lãi suất

SV: Phạm Minh Ngọc 20 Tài chính doanh nghiệp 51B

Trang 27

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

Sự phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng vốn được thê hiện qua các chỉ số:

Dư nợ tín dụng ngắn hạn

Mức độ sử dụng vốn ngắn hạn = — _—_ x 100%

Khối lượng huy động ngắn hạn

Dư nợ tín dụng trung và dai hạn

Mức độ sử dụng vốn trung dài hạn = ——————— " x 100%

Khối lượng huy động trung và dài hạn

Khi hai chỉ số này tương đương nhau tức là ngân hàng đã duy trì sự phù hợp

về việc huy động và cho vay vốn giữa vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn, đảm bảođược tính an toàn Hai chỉ số này càng có giá trị gần với 1 thì việc sử dụng vốn của

ngân hàng càng hiệu quả và hợp lý (tức là ngân hàng đã sử dụng một cách tối ưu

nguồn vốn huy động dé thực hiện kinh doanh)

1.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả huy động vốn của Ngân hang

thương mại

Công tác huy động vốn, cũng như các hoạt động kinh doanh khác của

NHTM, đều chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác nhau Nghiên cứu các nhân tố

tác động để từ đó tìm ra được những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy độngvốn là rất cần thiết Các nhân tô này được xem xét qua 2 nhóm là: nhân tố chủ quan

và nhân tô khách quan.

1.3.1 Nhân tổ chủ quan

1.3.1.1 Các hình thức huy động vốn

Ảnh hưởng của nhân tổ này tới hiệu quả huy động vốn là có thé thấy rõ thông qua

sự đa dạng của các hình thức huy động Xuất phát từ sự khác nhau về tâm lý và nhu

cầu của người dân, các hình thức huy động vốn ngày càng trở nên đa dạng, phong

phú, làm tăng khả năng thu hút vốn của ngân hàng trong nền kinh tế Các cá nhâncũng như các doanh nghiệp có thé dé dàng lựa chọn cho mình một hình thức phù

hợp nhất nhờ sự đa dạng phong phú này.

SV: Phạm Minh Ngọc 21 Tài chính doanh nghiệp 51B

Trang 28

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

1.3.1.2 Chiến lược kinh doanh của Ngân hàng

Chiến lược kinh doanh là đường lối, phương hướng hoạt động của một ngânhàng Mỗi ngân hàng có một chiến lược kinh doanh khác nhau Ngân hàng xây dựngchiến lược dựa trên vị trí hiện tại của mình trong hệ thống ngân hàng, xác định được

từng điểm mạnh, điểm yếu trong môi trường kinh doanh của mình hiện nay Thông

qua chiến lược kinh doanh, ngân hàng có thể xác định quy mô huy động vốn mởrộng hay thu hẹp, tỷ trọng các loại nguồn trong cơ cấu vốn, chi phí hoạt động tăng

hay giảm Chiến lược kinh doanh có liên quan đến huy động vốn bao gồm: Chínhsách lãi suất tiền gửi, giá cả, ty lệ hoa hồng và chi phí dịch vụ Hiểu quả của công

tác huy động phụ thuộc chủ yếu vào chiến lược kinh doanh của ngân hàng, Do đó

các ngân hàng cần xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh đúng đắn, hiệu

quả.

1.3.1.3 Chinh sách lãi suất

Hệ thống lãi suất huy động là một công cụ rất quan trọng trong việc huy động

vốn và thay đổi quy mô, tỷ trọng các nguồn vốn Sự cạnh tranh thu hút vốn huy

động không chỉ là cuộc chiến giữa các ngân hàng mà còn của các tổ chức tín dụngkhác trong nền kinh tế Đặc biệt trong thời kỳ khan hiếm tiền tệ, chỉ cần một sự khác

biệt nhỏ về lãi suất cũng sẽ làm thay đổi tâm lý của người dân từ việc giữ tiền sang

tiết kiệm hay đầu tư vào ngân hàng, hoặc chuyên vốn từ ngân hàng này sang mộtngân hàng khác Do đó dé duy trì và thu hút thêm vốn, ngân hang cần ấn định mức

lãi suất huy động cạnh tranh phù hợp, có lợi cho khách hàng

1.3.1.4 Các dịch vu Ngân hàng cung ung

Các NHTM thường xuyên mở rộng các loại hình dịch vụ nhằm nâng cao uy

tín của mình trên thị trường, xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng quenthuộc và hap dẫn các khách hàng mới Hiện nay, trong nền kinh tế, dé tìm kiếm một

sự khác biệt về giá cả và lãi suất là rất khó, vì vậy các ngân hàng luôn phải nâng cao

chất lượng cũng như số lượng các loại hình dịch vụ dé thu hút thêm nhiều khách

hàng Phạm vi cạnh tranh về dịch vụ giữa các ngân hàng là vô cùng lớn, vì vậy ngân

hàng nào có chất lượng dịch vụ được đánh giá cao sẽ có lợi thế rất lớn trong cạnh

tranh thu hút vốn

SV: Phạm Minh Ngọc 22 Tài chính doanh nghiệp 51B

Trang 29

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

1.3.1.5 Công nghệ Ngân hàng

Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã mang đến nhiều sự thay đôi tích cực

và tác động mạnh mẽ tới kinh tế - xã hội Chính vì thế, hoạt động ngân hàng cũngchịu ảnh hưởng rat lớn bới công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin Có thé nói

việc áp dụng máy tính là một bước tiến đã làm thay đổi mạnh mẽ hệ thống ngânhàng Nhờ có công nghệ thông tin, các ngân hàng có thể dễ dàng hơn trong việc thu

thập thông tin khách hàng hay thông tin về thị trường, đổi mới quy trình nghiệp vụ,

từ dó phát triển các hình thức huy động mới Hiệu quả hoạt động huy động vốnđược cải thiện, từ việc rút ngắn thời gian giao dịch cho đến sự chính xác của các

nghiệp vụ hay việc nâng cao uy tín ngân hàng, lòng tin của khách hàng.

1.3.1.6 Trinh độ nguồn nhân lực

Trong môi trường hiện nay, bất cứ ngành nghề nào yếu tố con người cũngđóng vai trò quan trọng bậc nhất Và ngành ngân hàng, đặc biệt là hoạt động huyđộng vốn cũng không phải ngoại lệ Trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng cao

sẽ giúp cho các thao tác nghiệp vụ được thực hiện nhanh chóng và hiệu quả, đồng

thời các cán bộ có năng lực sẽ có thé phán đoán, xử lý chính xác các tình huống khó,làm cho hoạt động huy động vốn trở nên có hiệu quả hơn Bên cạnh trình độ, năng

lực, thái độ phục vụ của các nhân viên với khách hàng cũng rất quan trọng và ảnh

hưởng lớn đến các hoạt động của ngân hàng, bởi vì các nhân viên đại diện cho hìnhảnh của ngân hàng Vì vậy, ngoài việc thường xuyên trau d6i kiến thức nghiệp vụ,

các nhân viên ngân hàng phải luôn chú ý đến thái độ của mình để làm vừa lòng

khách hàng, dé lại ấn tượng tốt đẹp đối với khách hàng Như vậy, một nhân viênngân hàng chuyên nghiệp cần có sự am hiểu khách hàng, giỏi nghiệp vụ và luộn biếthoàn thiện phong cách phục vụ.

1.3.1.7 Ủy tín của Ngân hàng

Uy tín chính là tài sản vô hình quan trọng của mỗi ngân hàng Đó là niềm tin,

là hình ảnh của ngân hang trong lòng khách hang Uy tín được xây dựng trong mộtquá trình lâu dài và không dễ dàng có được, vì vậy đó sẽ là một lợi thế cạnh tranh

rất lớn cho các ngân hàng Khách hàng luôn ưu tiên những ngân hàng lớn, có thời

gian hoạt động lâu dài, hơn là những ngân hàng nhỏ, mới thành lập Hiện nay các SV: Phạm Minh Ngọc 23 Tài chính doanh nghiệp 51B

Trang 30

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

ngân hàng còn phát triển hình thức bảo hiểm tiền gửi, nhằm tạo uy tín đối với khách

hàng, đặc biệt là những khách hàng lớn.Ngoài ra, ở Việt Nam, các NHTM quốc

doanh (có sự đảm bảo và hỗ trợ của Nhà nước) cũng được khách hàng ưu tiên hơn

các NHTM khác Một khi đã có được sự tín nhiệm của khách hàng, các ngân hàng

sẽ có khả năng huy động được lượng vốn lớn mà vẫn tiết kiệm được thời gian và chi

,

phi.

13.2 Nhân tổ khách quan

1.3.2.1 Tình hình kinh tế - chính trị - xã hội

Là một chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế, hoạt động của NHTM nói

chung và hoạt động huy động vốn nói riêng chịu ảnh hưởng rất lớn bởi những sự

biến động của tình hình kinh tế - chính trị - xã hội

Sự ổn định chính trị cả trong và ngoài nước luôn là điều kiện cần thiết và

quan trọng cho sự phát triển các hoạt động của Ngân hàng.Ngoài ra chính sáchngoại giao đúng đắn cũng tác động tích cực đến quan hệ vốn của các NHTM với cácquốc gia khác trong khu vực và trên thế giới, từ đó ảnh hưởng đến hoạt động huyđộng vốn của ngân hàng Ngược lại, các cuộc bãi công, biểu tình luôn đi kèm với

sự mat lòng tin của người dân vào Nhà nước, khiến cho hoạt động huy động vốn của

các ngân hàng trở nên khó khăn.

Sự phát triển của nền kinh tế cũng có vai trò rất quan trọng, nó ảnh hưởngđến thu nhập, chi tiêu của người dân, từ đó hình thành nhu cầu về vốn và nhu cầu

tiết kiệm, thanh toán của họ, tác động sâu sắc đến hoạt động huy động vốn của ngân

hàng Các yếu tố tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu nhập bình quân đầu người, tỷ lệ lạm

phát, chính sách đầu tư, tiết kiệm của chính phủ, tình trạng thất nghiệp tác độngtrực tiếp tới hoạt động huy động vốn của ngân hàng thông qua sự biến động về tiêudùng và tiết kiệm của người dân Ví dụ như khi nền kinh tế tăng trưởng, sản xuất

phát triển, nhu cầu tích lũy, tiết kiệm tăng lên, tạo điều kiện cho việc huy động vốncủa ngân hang được thuận lợi Còn trong trường hợp nền kinh tế suy thoái, sản xuất

đình trệ, môi trường đầu tư của ngân hàng bị thu hẹp do đó ảnh hưởng tiêu cực tới

khả năng huy động vốn của ngân hàng

Môi trường xã hội cũng là yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc thu hút vốn

của ngân hàng Tình hình xã hội 6n định, khả năng quản lý các van đề xã hội của

Nhà nước càng có hiệu quả sẽ tạo sự an tâm cho người dân trong việc gửi tiên vào

SV: Phạm Minh Ngọc 24 Tài chính doanh nghiệp 51B

Trang 31

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

ngân hàng, lựa chọn hình thức gửi tiền phù hợp với mình Từ đó mà khả năng huy

động vốn của ngân hàng cũng được đảm bảo và nâng cao

1.3.2.2 Môi trường pháp lý và chính sách kinh tế của Nhà nước

Lĩnh vực hoạt động của ngân hàng là rất quan trọng trong nền kinh tế, vì vaycác hoạt động của ngân hàng luôn được Nhà nước quản lý chặt chẽ bằng các vănbản pháp quy Các NHTM chịu sự điều chỉnh của rất nhiều bộ luật: luật các tổ chức

tín dụng, pháp lệnh ngân hàng, luật ngân hàng Nhà nước và rất nhiều các nghị

định, thông tư, do đó hoạt động huy động vốn của ngân hàng cũng bị tác động bởicác chính sách pháp luật của nhà nước, chính sách của NHTW như: chính sách tiền

tệ, tín dụng, tài chính, lãi suất Trong sự ràng buộc luật pháp này, khi các chính

sách đó thay đổi, các yếu tô của nghiệp vụ huy động vốn sẽ có thé thay đổi và tác

động đến khả năng huy động vốn cũng như chất lượng nguồn vốn của ngân hàng Vìvậy, ngân hàng thường xây dựng mục tiêu hoạt động của mình dựa vào các quy định của Nhà nước đê đảm bảo an toàn và nâng cao niêm tin từ khách hàng.

Ngoài ra, thông qua môi trường pháp lý mà Nhà nước xây dựng, các NHTMcũng sẽ đối mặt với nhiều cơ hội cũng như thách thức, đòi hỏi các ngân hàng phảithích nghi với điều kiện môi trường, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động huy độngvốn của mình

1.3.2.3 Những yếu tô từ dân cư

Tâm lý, thói quen tiêu dùng của người dân có tầm ảnh hưởng rất quan trọng

đối với việc huy động vốn của ngân hàng Như ở các nước phát triển, khách hàngluôn có tài khoản tại ngân hàng, các khoản thu chi của họ đều được thanh toán thôngqua ngân hàng Còn tại các nước đang phát triển, nhu cầu sử dụng tiền mặt thường

lớn hơn việc thanh toán thông qua trung gian là các NHTM Một ví dụ nữa đó là ởnhiều nơi, người dân thường có thói quen gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng, nhưng

lại có những nơi mà tích trữ vàng hay bất động sản mới là ưu tiên Có điều này là do

điều kiện kinh tế xã hội khác nhau, khiến cho tâm lý, thói quen của người dân làkhông giống nhau Nếu như thu nhập của dân cư tác động đến nguồn vốn tiềm tang

mà NHTM có thê huy động, thì yếu tố tâm lý lại ảnh hưởng đến sự biến động ra vào

của các luồng tiền Các thói quen này rất khó dé thay đổi, đòi hỏi các ngân hangphải có những nỗ lực rất lớn: phát triển nhiều sản phẩm tiền gửi có lợi hơn cho

SV: Phạm Minh Ngọc 25 Tài chính doanh nghiệp 51B

Trang 32

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

khách hàng, hoàn thiện hơn nữa dịch vụ chăm sóc khách hàng, cải thiện các thủ tục hành chính

Bên cạnh đó, sự am hiểu về các hoạt động, các dịch vụ ngân hàng cung ứng

cũng là yếu tố ảnh hưởng đến các ngân hàng Trên thực tế, tại các nước kém pháttriển hay thậm chí là đang phát triển, người dân thường thiếu những điều kiện cần

thiết để tìm hiểu về ngân hàng Vì vậy đòi hỏi các NHTM cần tích cực tuyên truyền,

quảng bá, quảng cáo về các hoạt động của mình, các dịch vụ phù hợp với người dân

và đặc biệt là lợi ích mang lại cho người dân, nhằm góp phần thu hút thêm vốn chohoạt động kinh doanh của mình.

SV: Pham Minh Ngọc 26 Tai chinh doanh nghiép 51B

Trang 33

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

CHƯƠNG 2

THUC TRẠNG HIỆU QUA HUY ĐỘNG VON TẠI NHTMCPCT VIỆT NAM

CHI NHÁNH QUANG MINH

2.1 Tổng quan về NHTMCPCT Việt Nam - Chi nhánh Quang Minh

2.1.1 Sự ra đời và quá trình phát triển

Tên gọi bằng tiếng Việt: Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt

Nam - Chi nhánh Quang Minh.

Tên gọi bằng tiếng Anh: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry

and Trade - Quang Minh Branch.

Dia chỉ chi nhánh: Km số 8 đường Bắc Thăng Long - Nội Bài, thị tran Quang

Minh, huyện Mê Linh, thành phó Hà Nội

Điện thoại: 04.38182798; Fax: 04.38134880 Website: www.vietinbank.vn

Ngân hang Công thương chi nhánh Quang Minh được thành lập vào thang 8năm 2004 theo kế hoạch mở rộng mạng lưới hoạt động của Vietinbank; chi nhánh

thực hiện việc kinh doanh dịch vụ ngân hàng trên địa bàn Huyện Mê Linh, thành

phố Hà Nội, theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0113025185 ngày 14

tháng 08 năm 2004 Đây là chi nhánh cấp 1 thứ 81 và là đơn vị thành viên thứ 91

của Ngân hàng Công thương Việt Nam Với việc thực hiện kinh doanh trên nhiều

lĩnh vực về tiền tệ, tài chính, cung cấp các dịch vụ ngân hàng theo quy định củapháp luật, nhiệm vụ chủ yếu của Vietinbank Quang Minh là nâng cao giá trị cuộcsông của người dân, tăng trưởng lợi nhuận của Vietinbank, tham gia thực hiện chính

sách tiền tệ quốc gia, góp phan phát triển kinh tế đất nước

Tổng tài sản của Vietinbank Quang Minh lúc thành lập là 50 tỷ đồng với 22cán bộ nhân viên, trụ sở chi nhánh tại khu công nghiệp Quang Minh, Mê Linh, Hà Nội.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức

Cơ cau tổ chức của VietinBank chi nhánh Quang Minh gồm có: Ban giám

đốc và các phòng trực thuộc Ban giám đốc: Phòng khách hàng doanh nghiệp, phòng

SV: Phạm Minh Ngọc 27 Tài chính doanh nghiệp 51B

Trang 34

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

khách hàng cá nhân, phòng Kế toán tài chính, phòng Tổ chức hành chính, phòng

Tiền tệ kho quỹ, phòng Quản lý rủi ro và Nợ có vấn đề, phòng giao dịch Đô Thành

(loại 1- ngoài chức năng chính huy động vốn và phát hành thẻ, phòng được thực

hiện cấp tín dụng với mức phán quyết dưới 2 tỷ đồng), 5 phòng giao dịch loại 2

(chức năng chính huy động vốn, phát hành thẻ): phòng giao dịch Tiền Phong, Mê

Linh, Mê Linh Plaza thuộc huyện Mê Linh và phòng giao dịch Phú Minh, Phù Đồng

thuộc huyện Sóc Sơn Dự kiến trong năm 2012, Chi nhánh sẽ nâng cấp 1 phòng giao

dịch loại 2 lên phòng giao dịch loại 1.

Sơ đồ 1 Mô hình té chức của VietinBank - chi nhánh Quang Minh

Trang 35

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

2.1.4 Tinh hình hoạt động kinh doanh

Trong điều kiện nền kinh tế khó khăn do dư âm của cuộc khủng hoảng kinh

tế thế giới 2008 - 2009 như hiện nay, hoạt động của các NHTM Việt Nam bị ảnh

hưởng đáng kể Đối với chi nhánh Quang Minh, khó khăn là điều có thể nhận thay

rõ, tuy nhiên với nỗ lực của ban giám đốc cũng như các phòng ban, từ năm 2009

đến nay kết quả hoạt động của chi nhánh cũng có được sự tăng trưởng đều đặn và

hoàn thành xuất sắc kế hoạch được giao Nằm cách xa trung tâm thành phố Hà Nội,

đối tượng khách hàng chính của chi nhánh là các tô chức kinh tế và dân cư thuộc dia

bàn 2 huyện Mê Linh và Sóc Sơn Và trong những năm qua, với các hoạt động dịch

vụ của mình, chi nhánh đã đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng, tạo được niềm

tin nơi khách hàng, từ đó nâng cao uy tín và sức cạnh tranh của Ngân hàng Công

thương, một trong những ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam

Bảng 1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietinbank Quang Minh giai đoạn

(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm của chỉ nhánh Quang Minh)

SV: Phạm Minh Ngọc 29 Tài chính doanh nghiệp 51B

Trang 36

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

2.1.4.1 Hoạt động huy động vốn

Đây là một hoạt động rất quan trọng, dù không mang lại lợi nhuận cho chi nhánh

nhưng là điều kiện dé giúp chi nhánh thực hiện các hoạt động tin dụng, đầu tư

Quy mô nguồn vốn này càng lớn cho thấy uy tín ngày càng cao của Vietinbank nói

chung và chi nhánh Quang Minh nói riêng Chính vi vậy chi nhánh luôn coi việctăng trưởng vốn huy động là ưu tiên hàng đầu

Bảng 2 Quy mô huy động vốn giai đoạn 2009 - 2011

Đơn vị: tỷ dong

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Số | So với kê hoạch | Số | Sovớikêhoạch | Số | So với kế hoạch

tiền (%) tiền (%) tiền (%)

999 105% 1.823 85% 2.672 107%

(Nguon: Báo cáo tong kết các năm của chi nhánh Quang Minh)

Qua bảng 1 và bang 2, có thé thấy lượng vốn huy động tăng với tỷ lệ khá cao

qua các năm nhưng tốc độ tăng không đều Năm 2009, lượng vốn huy động tăng

193 tỷ VND so với năm 2008 với tốc độ tăng 23,95% Nhận thấy những khó khăn

thách thức trong điều kiện khủng hoảng tài chính toàn cau, cấp trên chỉ đặt mục tiêu

huy động 950 tỷ cho chi nhánh Và với nỗ lực của toàn thé ban giám đốc cũng nhưcác cán bộ nhân viên, lượng vốn huy động được đã vượt kế hoạch đề ra là 5% Năm

2010 đánh dấu sự tăng trưởng vượt bậc của số vốn huy động Tính đến hết năm

2010, chi nhánh đã huy động được 1823 tỷ VND, tăng 82,48% so với năm 2009 Cóđược mức tăng trưởng này là do nền kinh tế đã có những dấu hiệu phục hồi, tạo

niềm tin hơn cho người dân vào ngân hàng Tuy nhiên dù đã có được mức tăng 824

ty VND, chi nhánh mới chỉ đạt 85% kế hoạch được giao Lượng vốn huy động trong

năm 2011 cũng có được mức tăng tuyệt đối cao như năm 2010 (849 tỷ) và vượt 7%

so với kế hoạch được giao

SV: Pham Minh Ngoc 30 Tai chinh doanh nghiép 51B

Trang 37

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

2.1.4.2 Hoạt động tín dung

Bảng 3 Dư nợ tín dụng giai đoạn 2009 - 2011

Đơn vị: tỷ dong

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Số | So với kế hoạch | Số | Sovớikếhoạch | Số | So với kế hoạch

tiền (%) tiền (%) tiền (%)

722 98% 1.275 104% 1.486 83%

(Nguôn: Báo cáo tổng kết các năm của chỉ nhánh Quang Minh)

Với những dấu hiệu suy thoái kinh tế có thể thấy rõ, đầu năm 2009, Chính

phủ đã có chính sách kích cầu nhằm phục hồi kinh tế, nhờ đó mà tin dụng có điềukiện dé tăng trưởng Trong năm này, chi nhánh thực hiện việc cấp tín dụng một cách

an toàn, thận trọng và tập trung cho các dự án sản xuất kinh doanh, hạn chế đồngthời kiểm soát chặt việc cho vay đầu tư bất động sản, chứng khoán hay cho vay tiêu

dùng với mức cho vay không quá cao Dư nợ cho vay tính đến hết năm 2009 là 722

tỷ đồng, bám sát kế hoạch được giao (98%) và tăng 47,35% so với năm 2008 Tiếp

tục chủ trương đó trong năm 2010, đồng thời hạn chế việc cho vay trung dài hạn, chỉ

nhánh đã góp phần đảm bảo sự an toàn về thanh khoản cho toàn hệ thốngVietinbank Năm 2010 dư nợ tín dụng của chi nhánh là 1275 tỷ đồng, hơn 4% so với

kế hoạch đầu năm và tăng 76,59% so với cùng kỳ năm 2009 Với tình hình kinh tế

vẫn còn nhiều khó khăn, năm 2011 chi nhánh vẫn thực hiện chủ trương hạn chế chovay trung và dài hạn của cấp trên, do vậy dư nợ tín dụng chỉ bằng 83% kế hoạch,

tăng trưởng với tỷ lệ thấp (16,55%)

Thực hiện tốt các chính sách của Nhà nước và chủ trương của cấp trên, đồngthời trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ, 3 năm qua tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh ở mức

thấp, chỉ từ 0,1 đến 0,3% Đây có thể coi là một thành công lớn khi mà mức trungbình của ngành là 2,5% và cũng có rất nhiều doanh nghiệp gặp vấn đề về khả năng

tra nợ, thé hiện việc chi nhánh đã đây mạnh và quyết liệt hơn trong công tác xử lý

nợ, tăng cường giám sát các khoản vay.

2.1.4.3 Các hoạt động khác

Hoạt động thanh toán: tổng số chứng từ thanh toán và số tài khoản tiền gửi

thanh toán tăng đều qua các năm với quy mô ngày càng lớn

SV: Phạm Minh Ngọc 31 Tai chinh doanh nghiép 51B

Trang 38

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

- - Kinh doanh ngoại tệ: Mặc dù thị trường ngoại hối vài năm gần đây diễn biến

hết sức phức tạp do nguồn ngoại tệ khan hiếm, tỷ giá liên ngân hàng của

đồng đô la Mỹ chênh lệch với thị trường tự do, nhưng chi nhánh vẫn tích cựckhai thác để đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho khách hàng Doanh số mua bán

cũng như lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ luôn đảm bảo đúng kế hoạch đượcgiao.

- Ngoai ra, chi nhánh cũng rất tích cực triển khai các dịch vụ tiện ích khác cho

khách hàng như: chi trả kiều hối, chuyển tiền, phát hành thẻ,

- Công tác kế toán - tài chính: chấp hành nghiêm túc các chỉ tiêu tài chính

NHTMCPCT Việt Nam giao, đảm bảo chỉ tiêu đúng chế độ, tiết kiệm tránhlãng phí Chi nhánh cũng đã xây dựng và phối hợp triển khai thực hiện tốt kếhoạch tài chính, xây dựng cơ bản, mua sắm vật tư, tài sản tăng cường cơ sở

vật chất phục vụ cho hoạt động kinh doanh và cải thiện điều kiện làm việc

- _ Công tác thông tin điện toán: thực hiện tốt việc quản lý ứng dụng thông tin

đảm bảo các hoạt động giao dịch thông suốt an toàn và hiệu quả; lưu trữ sốliệu kịp thời đầy đủ đúng chế độ; thường xuyên theo dõi và xử lý các sự có,đảm bảo đường truyền thông suốt; cập nhật đầy đủ kịp thời các ứng dụng mới

của hệ thống; chấp hành nghiêm túc các quy định về chế độ bảo mật

Nhận xét chung:

Trước những hạn chế của nền kinh tế còn tồn tại trong giai đoạn này, những

khó khăn dành cho hoạt động ngân hàng là có thể thấy rõ Mặc dù vậy trong 3 năm

2009 - 2011, dưới sự chỉ đạo sâu sát của Ban giám đốc chi nhánh Quang Minh, cùng

Sự đồng lòng nhất trí nỗ lực phan đấu của toàn thé cán bộ, chi nhánh đã vượt qua

những khó khăn và có những bước phát triển đáng khen ngợi về các mặt như: đadạng hóa các loại hình dịch vụ, nâng cao trình độ nghiệp vụ của các cán bộ nhân

viên, nâng cao uy tín đối với khách hàng đồng thời vẫn đảm bảo hoàn thành các

mục tiêu, chính sách ma Nhà nước cũng như NHTMCPCT Việt nam giao.

Mặc dù còn nhiều vấn đề còn tồn tại như: khó khăn trong việc tìm kiếm

khách hàng mới, chất lượng tín dụng chưa thực sự cao, tỷ lệ dư nợ trung dài hạn vẫn

còn cao, trình độ nghiệp vụ của cán bộ cần được nâng cao hơn, nhưng có thể nói

với những gì đã đạt được, chi nhánh đã và đang tiếp tục khang định được vị théhàng đầu của Vietinbank trên thị trường ngân hàng Việt Nam

SV: Phạm Minh Ngọc 32 Tài chính doanh nghiệp 51B

Trang 39

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

2.2 Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại NHTMCPCT Việt Nam - Chi

nhánh Quang Minh

2.2.1 Các hình thức huy động vốn của Chỉ nhánh

2.2.1.1 Huy động qua tién gửi không kỳ han

Nguồn này luôn chiếm ty trọng lớn trong tong nguồn vốn huy động của chi nhánh.Với nguồn vốn này, mục đích chính của khách hàng khi gửi tiền vào ngân hàng là

dé thanh toán do đó chi phí huy động thường rất thấp, bên cạnh đó khi thực hiện các

hoạt động thanh toán, khách hàng phải trả phí cho ngân hàng Đây cũng là nguồn

vốn huy động thường xuyên biến động nhất do nhu cầu chỉ tiêu, thanh toán củakhách hàng phát sinh liên tục.

2.2.1.2 Huy động qua tiền gửi có kỳ hạn

Đối tượng chính gửi tiền với nguồn vốn này là các tổ chức kinh tế đang có các

khoản tiền chưa sử dụng đến và muốn tạo thêm thu nhập cho mình, do vậy nguồnvốn này thường chiếm tỷ trọng cao và cũng rất quan trọng trong tông nguồn vốn huy

động của chi nhánh Mục đích chính của khách hàng gửi tiền là hưởng lãi nên chỉphí huy động của nguồn này thường lớn

2.2.1.3 Huy động qua tién gửi tiết kiệm của dân cư

Nguồn vốn huy động từ loại tiền gửi này có tính ổn định cao nên các NHTM thường

đưa ra nhiều loại kỳ hạn khác nhau cho khách hàng lựa chọn Thông thường kỳ hạncàng dai thì lãi suất càng cao Nguồn vốn này chiếm tỷ trọng đáng kể trong tông vốn

huy động và nó phụ thuộc rất lớn vào thu nhập của các cá nhân, hộ gia đình cũng

như sự phát triển bền vững của nền kinh tế

2.2.1.4 Huy động qua phát hành giấy tờ có giá

Cũng như các chi nhánh khác trong hệ thống, chi nhánh Quang Minh cũng thực hiện

huy động vốn thông qua việc phát hành các giấy tờ có giá (trung và dài hạn) như:trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi Tuy nhiên nguồn huy động này thường

chiếm ty trọng nhỏ trong tong nguồn vốn huy động của chi nhánh

SV: Phạm Minh Ngọc 33 Tài chính doanh nghiệp 51B

Trang 40

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

2.2.2 Hiệu quả huy động vốn của Chỉ nhánh giai đoạn 2009 - 2011

2.2.2.1 Quy mô và tốc độ tăng trưởng vốn huy động

Nhận thức được những bat lợi từ tình hình kinh tế tài chính trong nước và đặcbiệt là ảnh hưởng của thị trường tài chính quốc tế, ngân hàng đặt ra mục tiêu tăng

trưởng vốn huy động trong giai đoạn này ở mức 25 - 35% so với năm trước đó

Thực sự đây là nhiệm vụ không hề dễ dàng đối với chi nhánh khi mà với cuộckhủng hoảng tài chính với phạm vi lớn, người gửi tiền đã mất dần niềm tin vào hệ

thống ngân hàng (đặc biệt là năm 2009 khi mà nền tài chính thế giới bị ảnh hưởng

nặng nè) Van dé căng thang về ngoại tệ, lãi suất huy động và cho vay day các Ngânhàng vào cuộc cạnh tranh ngày càng khốc liệt về thị phần và lãi suất, khoảng cách

lãi suất đầu vào và đầu ra ngày càng bị thu hẹp làm ảnh hưởng nhiều đến hoạt độngkinh doanh cua Ngân hang Ngoài ra các Ngân hang cũng vấp phải sự cạnh tranh

đến từ các tô chức nhận tiền gửi khác trên thị trường Các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô như

lạm phát, tỷ giá, lãi suất, luôn có những biến động phức tạp và khó lường phầnnào tạo ra sự bị động của các ngân hàng trong hoạt động kinh doanh nói chung và huy động vôn nói riêng.

Với những khó khăn trên, đòi hỏi các ngân hàng phải có những bước di than

trọng và đúng đắn, ngoài ra cũng cần những biện pháp quyết liệt để tạo ra ưu thế

cho mình Chi nhánh Quang Minh đã và đang đây mạnh việc huy động vốn từ các

vùng lân cận băng cách mở rộng mạng lưới huy động trên khắp các khu dân cư haihuyện Mê Linh va Sóc Sơn, đặc biệt những khu có mật độ dân số cao, nhằm thu hút

tối đa nguồn vốn của dân cư và các tô chức kinh tế dé đáp ứng việc thực hiện cácdịch vụ của chi nhánh.

Quy mô huy động vốn của chi nhánh Quang Minh được thể hiện ở bảng sau:

SV: Phạm Minh Ngọc 34 Tài chính doanh nghiệp 51B

Ngày đăng: 28/11/2024, 23:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN