7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÓI QUEN MUA HÀNG TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN K68 KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN...7 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA THÓI QUEN MUA H
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
TIỂU LUẬN GIƯA KY HỌC PHẦN:
NHẬP MÔN NĂNG LỰC THÔNG TIN
lý trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội
Giảng viên: Trịnh Khánh Vân
Lớp: LIB1050 3 Thành viên nhóm:
Phan Thị Thu Hà - 23032180Phạm Thanh Thảo - 23030625
Lã Bích Ngọc - 23031075Nguyễn Thị Bình - 23030027Nguyễn Minh Yến - 20031178Chu Thị Hồng Ánh - 23030544Nguyễn Thị Kiều Oanh -
Lê Minh Hòa - 23030768
Hà Phương Anh - 21030398Nguyễn Phương Ly - 23032196
Hà Nội, tháng 4 năm 2024
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
I Bảng mở rộng và thu hẹp đề tài 3
II Mở bài 3
Lý do chọn đề tài 3
1) Mục đích và nhiệm vụ nhiệm nghiên cứu 4
1.1) Mục đích nghiên cứu 4
1.2) Nhiệm vụ nghiên cứu 4
2) Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
3) Câu hỏi nghiên cứu 5
4) Tổng quan tài liệu 5
5) Phương pháp nghiên cứu 7
III) Thân bài 7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÓI QUEN MUA HÀNG TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN K68 KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 7
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA THÓI QUEN MUA HÀNG TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN K68 KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 8
2.1 Thực trạng thói quen mua hàng trực tuyến ở Việt Nam 8
2.2) Thực trạng thói quen mua sắm trực tuyến của sinh viên K68 khoa Khoa học quản lý trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 9
CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN CỦA THÓI QUEN MUA HÀNG TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN K68 KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 10
3.1) Nguyên nhân của thói quen mua hàng trực tuyến của người dân Việt Nam 10
3.2) Nguyên nhân thói quen mua hàng trực tuyến của sinh viên K68 khoa Khoa học quản lý trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 10
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO THÓI QUEN MUA HÀNG TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN K68 KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 11
4.1) Một số nhận xét 11
4.2) Đề xuất một số giải pháp khắc phục những nhược điểm của việc mua hàng trực tuyến 13
V KẾT LUẬN 19
VI THẢO LUẬN 20
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
Tài liệu tiếng Việt 22
Tài liệu tiếng Anh 23
Trang 3I Bảng mở rộng và thu hẹp đề tài
Chủ đề giới hạn Thói quen mua hàng trực tuyến của sinh
viên K68 khoa Khoa học quản lý trườngĐại học Khoa học xã hội và nhân văn-Đại học Quốc gia Hà Nội
II Mở bài
Lý do chọn đề tài
Sau sự bùng nổ của đại dịch COVID-19 tại Việt Nam thì Internet đã và đang từngbước khẳng định vị trí là một phương tiện rất phổ biến trong việc cung cấp thông tin,hàng hóa cũng như dịch vụ một cách mạnh mẽ Chính sự chuyển biến khá mạnh mẽ
đã làm thay đổi thói quen mua hàng của con người hiện nay đặc biệt ở các bạn trẻ,những người thường xuyên tiếp xúc với mạng Internet : hoạt động giao dịch mua sắmđược thực hiện trực tuyến nhiều hơn, thay vì thông qua hình thức mua sắm truyềnthống trước đây bởi chỉ cần một chiếc điện thoại thông minh thì có thể mua bất cứ sảnphẩm thiết yếu hằng ngày hay đồ gia dụng để phục vụ cho cá nhân, gia đình mà khôngcần mất quá nhiều thời gian để di chuyển Ngoài những ưu điểm của việc mua sắmtrực tuyến mang lại không thể không nhắc đến mặt hạn chế của nó như nhận hàng kémchất lượng, khác so với hình ảnh quảng cáo trên mạng do không thể thử trực tiếp sảnphẩm, hay quá trình vận chuyển có thể làm vỡ hoặc hư hỏng sản phẩm, thời gian giaohàng có thể chậm so với thời gian dự kiến ban đầu Xuất phát từ thực trạng trên, nhómnghiên cứu chúng tôi đã chọn đề tài :”Thói quen mua hàng trực tuyến của sinh viênK68 khoa Khoa học quản lý trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn-Đại họcQuốc gia Hà Nội nhằm mục đích tìm hiểu, đánh giá tình trạng mua hàng online củasinh viên K68 khoa Khoa học quản lý còn gặp những khó khăn gì để từ đó đưa ra
Trang 4những giải pháp giúp các sinh viên giải quyết những vấn đề đó Thông qua các dữ liệuthu thập được trong quá trình nghiên cứu, các kết quả thu thập được hy vọng sẽ tìm rahướng giải pháp tốt nhất cho sinh viên và đề xuất ra những khó khăn mà sinh viênK68 khoa Khoa học quản lý phải đang đối mặt với hình thức mua hàng trực tuyến vàđạt kết quả như mong đợi Như vậy, đề tài :” Thói quen mua hàng trực tuyến của sinhviên K68 khoa Khoa học quản lý Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn -Đại học Quốc gia Hà Nội” là rất cần thiết.
1) Mục đích và nhiệm vụ nhiệm nghiên cứu
1.1) Mục đích nghiên cứu
Với đề tài của nhóm nghiên cứu chúng tôi “Thói quen mua hàng trực tuyến của sinhviên K68 khoa Khoa học quản lý Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn -Đại học Quốc gia Hà Nội” có mục đích nghiên cứu sau: Thứ nhất nghiên cứu này sẽchỉ ra thực trạng, nguyên nhân của thói quen mua hàng trực tuyến của sinh viên K68khoa Khoa học quản lý và những vấn đề mà sinh viên còn gặp khó khăn trong quátrình mua hàng trực tuyến Thứ hai, nghiên cứu này góp phần tìm ra giải pháp khắcphục tối ưu nhất giúp sinh viên hạn chế những khó khăn, rủi ro, nhược điểm khi muahàng trực tuyến
1.2) Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu thực trạng thói quen mua hàng trực tuyến của sinh viên K68khoa Khoa học quản lý Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn - Đại họcQuốc gia Hà Nội
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nguyên nhân của thói quen mua hàng trực tuyến của sinh viênK68 khoa Khoa học quản lý Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn - Đại họcQuốc gia Hà Nội
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu những ưu điểm và nhược điểm của mua hàng trực tuyến củasinh viên K68 khoa Khoa học quản lý Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn
- Đại học Quốc gia Hà Nội Từ đó đề ra giải pháp khắc phục nhược điểm
2) Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trang 5- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: sinh viên K68 trường ĐHKHXH&NV.
3) Câu hỏi nghiên cứu
- Hành vi mua hàng online của sinh viên K68 khoa Khoa học quản lý trường Đạihọc Khoa học xã hội và nhân văn -Đại học Quốc gia Hà Nội hiện nay như thếnào?
- Các yếu tố nào ảnh hưởng đến thói quen mua hàng online của sinh viên K68khoa Khoa học quản lý trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn-Đại họcQuốc gia Hà Nội?
- Những giải pháp nào nhằm nâng cao chất lượng mua hàng trực tuyến của sinhviên K68 khoa Khoa học quản lý trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
- Đại học Quốc gia Hà Nội?
4) Tổng quan tài liệu
Trước sự chuyển biến dữ dội của Internet và thúc đẩy mạnh mẽ của thời đại côngnghệ 4.0 thì việc phát triển mạnh của ngành thương mại điện tử luôn là vấn đề đượcnhiều sự quan tâm trong xã hội Nghiên cứu “Sự phát triển của thương mại điện tử tạiViệt Nam: Thực trạng và xu hướng” [5] đã tập trung, phân tích và đánh giá sự pháttriển của thương mại điện tử tại Việt Nam trong thời gian qua đồng thời làm rõ nhữngrào cản cũng như xu hướng phát triển của lĩnh vực này Nhận thấy được những ràocản và thực trạng mà tác giả đưa ra có số liệu đầy đủ và chi tiết nhưng một số yếu tốtác động chủ yếu thì chưa làm rõ được và còn mang tính khái quát không đem lại giátrị khách quan cho báo cáo Ngoài ra, trước đó vào năm 2020, Cục thương mại điện tử
và Kinh tế số đã xuất bản cuốn “Sách trắng thương mại điện tử” [2] nhằm cung cấp sốliệu điều tra chính thức về tình hình ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp
và tình hình ứng dụng thương mại điện tử trong cộng đồng Cùng với đó là các tờ báo
Trang 6cũng đưa ra các yếu tố tạo nên sự phổ biến của phương thức kinh doanh ngày càngđược doanh nghiệp và người dân biết đến thông qua đa dạng về quy mô, cách thứchoạt động hay đối tượng sử dụng như Báo Nhân dân, Báo Tuổi trẻ,
Qua các nghiên cứu được thực hiện trước đó như nghiên cứu “Các nhân tố ảnhhưởng đến hành vi mua hàng trong thương mại điện tử tại Việt Nam” [4] đã xem xétnhững nhân tố ảnh hưởng đến thái độ và hành vi mua hàng trực tuyến của người muahàng trong lĩnh vực thương mại điện tử tại Việt Nam có thể kể đến là sự hữu ích củathương mại điện tử, cơ sở hạ tầng, sự dễ sử dụng, chất lượng và rủi ro trong thươngmại điện tử hoặc tại bài nghiên cứu với tiêu đề “On the explanation of factorsaffecting e-commerce adoption” [12] nói về các yếu tố quan trọng dự đoán hành vimua hàng trực tuyến của người mua hàng như nhận thức về tính dễ sử dụng, tính hữuích hay nhận thức rủi ro trong bối cảnh giao dịch trực tuyến Bên cạnh đó, cũng cónhững nghiên cứu nói về tác động của sự lây lan Covid -19 đã ảnh hưởng ra sao trongquá trình đổi mới lĩnh vực thương mại điện tử như: “Thực trạng học tập trực tuyến củahọc sinh phổ thông Việt Nam trong bối cảnh Covid-19” [9] nhằm mục đích đánh giátình hình học tập trực tuyến của học sinh Việt Nam để từ đó đưa ra những giải phápphù hợp nâng cao chất lượng học tập hay tác phẩm “The Effect of COVID-19 Spread
on the E-Commerce Market: The Case of the 5 Largest E-Commerce Companies inthe World'' [13] nêu sự ảnh hưởng của Covid-19 liên quan đến 5 công ty thương mạiđiện tử lớn nhất thế giới Báo cáo nghiên cứu này dù còn một số bất cập nhỏ nhưkhông khai thác được hết nguyên nhân dẫn đến có sự thay đổi trong 5 công ty trênnhững đã phần nào giúp người đọc hiểu rõ hơn về sự ảnh hưởng của Covid-19 lớn nhưthế nào đối với nền kinh tế toàn cầu
Tóm lại, nền kinh tế thương mại điện tử đang bùng nổ cũng như ảnh hưởng lớnđến lối sống và thói quen mua hàng của một bộ phận giới trẻ nói chung và độ tuổi sinhviên từ 18-22 nói riêng “Thương mại điện tử đang thay đổi thói quen mua hàng củagiới trẻ” của nhà báo Điệp Lưu [6] nói về hiện trạng nhiều người trẻ mua sắm trựctuyến dễ bị ảnh hưởng bởi mạng xã hội, video ngắn, chương trình phát sóng trực tiếp
và họ thích thử những điều mới, sẵn sàng chia sẻ sản phẩm với bạn bè và đạt được cácgiao dịch với mức giá thấp hơn thông qua mua chung Hơn nữa, theo số liệu màVnetwork [11] thống kê các nhóm độ tuổi khác nhau để xem xét việc các nhóm tuổi
Trang 7nào thường sử dụng Internet nhiều hoặc liệu có sự chênh lệch trong việc sử dụngInternet giữa các độ tuổi khác nhau và ảnh hưởng của điều này đến mô hình kinhdoanh trực tuyến, truyền thông, hoặc các hoạt động khác liên quan đến mạng Internettại Việt Nam năm 2023 thì độ tuổi từ 18-24 tuổi chiếm 9,7% Điều này cho thấy sứcảnh hưởng lớn của thương mại điện tử có liên quan đến thói quen mua hàng trực tuyếncủa sinh viên hiện nay.
5) Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nhóm nghiên cứu chúng tôi sử dụng nhữngnguồn tài liệu có sẵn liên quan tới đề tài để: bài báo, tạp chí, công trình nghiêncứu khoa học Đây là cơ sở lý thuyết để nhóm nghiên cứu chúng tôi dựa vào đểnghiên cứu đề tài của nhóm
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Tạo hệ thống những câu hỏi liên quan tới
đề tài Phát bảng hỏi cho sinh viên K68 khoa Khoa học quản lý trường Đại họcKhoa học xã hội và nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Số bảng hỏi phát ra là
104, thu về 104/104 phiếu khảo sát, số phiếu hợp lệ 104/104 Từ những thôngtin của các sinh viên K68 khoa Khoa học quản lý giúp nhóm nghiên cứu chúngtôi có thêm dữ liệu để tìm hiểu được thực trạng, nguyên nhân, một số ưu vànhược điểm của thói quen mua hàng trực tuyến
III) Thân bài
1) Nội dung
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÓI QUEN MUA HÀNG TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN K68 KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
● Thói quen: Theo từ điển Tiếng Việt thì thói quen là “ lối sống, cách sống hay
hoạt động đã thành quen, khó thay đổi, do lặp đi lặp lại lâu ngày”
● Mua hàng: Mua hàng là “giai đoạn đầu tiên của quá trình lưu chuyển hàng hóa,
là quan hệ trao đổi giữa người bán và người mua về giá trị hàng hóa thông qua
Trang 8quan hệ thanh toán tiền hàng, là quá trình vốn doanh nghiệp chuyển hóa từ hìnhthái tiền tệ sang hình thái hàng hóa”[8].
● Mua hàng trực tuyến: Mua hàng trực tuyến - “là một dạng thương mại điện tử
cho phép khách hàng trực tiếp mua hàng hóa hoặc dịch vụ từ người bán quaInternet sử dụng trình duyệt web” [3] Hay theo bài viết “Xu hướng hành vimua hàng trực tuyến của người mua hàng Việt Nam” cũng đưa ra thêm địnhnghĩa khác “Mua sắm trực tuyến là quá trình người mua hàng trực tiếp muahàng hóa, dịch vụ từ một người bán trong thời gian xác định thông qua Internet
mà không có dịch vụ trung gian nào” [7]
● Thói quen mua hàng trực tuyến: Có thể hiểu là một hoạt động mua sắm hàng
hóa hoặc dịch vụ từ người bán qua Internet đã thành quen, lặp đi lặp và trở nênkhó thay đổi
● Sinh viên: Sinh viên là người học tập tại các trường đại học, cao đẳng, trung
cấp Ở đó họ được truyền đạt kiến thức bài bản về một ngành nghề, chuẩn bịcho công việc của họ sau này Họ được xã hội công nhận thông qua nhữngbằng cấp đạt được trong quá trình học
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA THÓI QUEN MUA HÀNG TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN K68 KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI.
2.1 Thực trạng thói quen mua hàng trực tuyến ở Việt Nam
Hiện nay cụm từ “mua hàng trực tuyến” không còn quá xa lạ với mọi người Đại diệncho Cục Thương mại điện tử và kinh tế số, Bộ Công thương - ông Nguyễn Hữu Tuấntại hội thảo “Bảo vệ người mua hàng trong thương mại điện tử” đã cho biết rằng tăngtrưởng của lĩnh vực kinh doanh trực tuyến Việt Nam đạt mức 25-30%, như vậy có thểthấy rằng Việt Nam đang ở trong thời kỳ phát triển mạnh mẽ kinh doanh trực tuyến.[1]
Trang 9Số lượng người Việt Nam mua hàng trực tuyến đã lên tới 51 triệu người vào năm
2022, con số này tăng 13,5% so với năm 2021 và đạt tới 12,42 tỷ USD về tổng chi tiêucho việc mua sắm trực tuyến [10]
Việt Nam là quốc gia đứng đầu với số lượng mua hàng trực tuyến trung bình lên đến
104 đơn hàng/năm, có tới 73% đáp viên cho biết họ thường xuyên mua hàng trên cácnền tảng mua sắm thương mại điện tử và 59% cho biết họ đã từng đặt nhiều lần hànghoặc mua sắm trên các website quốc tế Việt Nam đang chiếm 15% tổng thị trườngmua sắm trực tuyến tại Đông Nam Á, đứng thứ 2 trong khu vực (Sau Thái Lan -16%)Những con số này đã được công ty Ninja Van công bố Báo cáo nghiên cứu về “hìnhthức kinh doanh thương mại điện tử xuyên biên giới” [10] Có thể thấy rõ thực trạngphổ biến và sự phát triển mạnh mẽ của thói quen mua hàng trực tuyến của người dânViệt Nam
2.2) Thực trạng thói quen mua sắm trực tuyến của sinh viên K68 khoa Khoa học quản lý trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội
Cùng với xu thế phát triển chung của người Việt Nam là mua hàng trực tuyến, sinhviên K68 khoa Khoa học quản lý trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn - Đạihọc Quốc gia Hà Nội có phổ biến thói quen mua hàng trực tuyến Với ba mức là:thường xuyên, khá thường xuyên, hiếm khi; thì số lượng sinh viên thường xuyên muahàng trực tuyến chiếm tỉ lệ cao nhất (37,8%), tiếp đó là số sinh viên hiếm khi muahàng trực tuyến (33,3%) và cuối cùng là số sinh viên khá thường xuyên mua hàng trựctuyến (28,9%)
Khi so sánh giữa mua hàng trực tuyến và mua hàng truyền thống thì chủ yếu sinh viênK68 khoa Khoa học quản lý cho rằng họ thích mua hàng trực tuyến hơn (70,8%), sốsinh viên thích mua hàng truyền thống là 29,2% Có thể thấy rằng sinh viên là mộttrong những đối tượng mua hàng trực tuyến khá cao trong số người mua hàng trựctuyến ở Việt Nam
Trang 10CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN CỦA THÓI QUEN MUA HÀNG TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN K68 KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI.
3.1) Nguyên nhân của thói quen mua hàng trực tuyến của người dân Việt Nam
Xuất phát từ rất nhiều yếu tố đã làm cho người dân Việt Nam ưa chuộng và yêu thíchviệc mua hàng trực tuyến
Với thống kê của Google và Temasek, Việt Nam năm 2018 đã có tới 64 triệu người(chiếm tới 66% dân số) kết nối Internet, trong đó có tới 62 triệu người có kết nốiInternet sử dụng mạng xã hội [1] Đây là tiền đề cho việc người dân Việt Nam thựchiện mua hàng trực tuyến trên các nền tảng xã hội, các trang và sàn thương mại điệntử
Tiếp đó là những lợi ích riêng biệt của việc mua hàng trực tuyến, có thể kể đến như:
sự nhanh chóng và tiện lợi, tiết kiệm thời gian và tiền bạc, So với mua hàng truyềnthống thì việc mua hàng trực tuyến có sự tiện lợi hơn hẳn Đặc biệt trong thời buổi màcông nghệ phát triển, thương mại điện tử phát triển đã tạo ra một hình thức mua hàngphổ biến và phát triển rộng rãi, con người cũng có thêm năng lực về công nghệ nênviệc thao tác sử dụng cho việc mua hàng trực tuyến càng trở nên dễ dàng hơn
3.2) Nguyên nhân thói quen mua hàng trực tuyến của sinh viên K68 khoa Khoa học quản lý trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội
Với nhiều yếu tố tác động là nguyên nhân của thói quen mua hàng trực tuyến của sinhviên K68 khoa Khoa học quản lý trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn - Đạihọc quốc gia Hà Nội:
- Xuất phát từ việc mua hàng trực tuyến trên các sàn thương mại điện tử có giá rẻhơn nhiều so với trên thị trường truyền thống nên được các bạn sinh viên lựachọn Bên cạnh đó các bạn sinh viên có thể dùng các mã giảm giá, mã miễn phívận chuyển để giảm bớt thêm tiền, do đó cùng một sản phẩm mà bạn có thểmua được với một mức giá thấp hoặc rất thấp, thậm chí là không mất phí
Trang 11- Một số sinh viên có thói quen mua hàng phung phí, chưa hợp lý Các bạn muahàng không phải do cần thiết mà do thấy đẹp và rẻ nên quyết định mua.
- Việc thao tác mua hàng trực tuyến đối với các bạn sinh viên là việc rất dễ nên
họ dễ dàng mua những món đồ, những sản phẩm cần mua mà không cần mấtquá nhiều thời gian
- Các sản phẩm bán hàng trực tuyến rất đa dạng, bắt kịp xu hướng về mẫu mã,kiểu dáng, cùng với giá rẻ nên càng thu hút các bạn sinh viên lựa chọn muahàng, nhất là đối với các bạn nữ
- Đối với nhiều sàn thương mại điện tử, các trang mạng xã hội có nhiều ưu đãiđối với đối tượng là sinh viên, điều này khiến cho sinh viên càng thêm thích thúđối với việc mua hàng trực tuyến
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO THÓI QUEN MUA HÀNG TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN K68 KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
4.1) Một số nhận xét
4.1.1) Những ưu điểm của việc mua hàng trực tuyến đối với sinh viên K68 khoa Khoa học quản lý trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội
Không thể phủ nhận rằng việc mua hàng trực tuyến có khá nhiều ưu điểm đối vớingười mua hàng trực tuyến nói chung và sinh viên K68 khoa Khoa học quản lý trườngĐại học Khoa học xã hội và nhân văn nói riêng, cụ thể như sau:
- Ưu đãi về giá cả với các chương trình khuyến mãi, mã giảm giá: Thông
thường các sản phẩm trên các sàn thương mại điện tử, các trang mạng xã hội cógiá rẻ hơn so với trên thị trường Điều này phù hợp với điều kiện tài chính củasinh viên (chưa hoàn toàn tự chủ về mặt tài chính hoặc nguồn kinh tế khôngquá lớn để dành cho việc mua sắm) do đó sinh viên sẽ thường lựa chọn việcmua các sản phẩm trực tuyến thay vì các sản phẩm tương tự trên thị trường.Chưa kể đến với các chương trình khuyến mãi vào các ngày lễ lớn ( Black