1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài báo cáo logistic Đề tài vận tải bằng Đường bộ trong nước của bưu Điện việt nam việt nam post

40 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Tải Bằng Đường Bộ Trong Nước Của Bưu Điện Việt Nam - Việt Nam Post
Tác giả Lờ Minh Khang
Người hướng dẫn ThS. Đinh Văn Hiệp
Trường học Trường Đại Học Sài Gòn
Chuyên ngành Logistic
Thể loại báo cáo
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 5,06 MB

Nội dung

Đây là khài niệm mang tính chiến lược về quản trị chuỗi cung ứng nối tiếp các hoạt động từ nguồn cung cấp - đến người sản xuất - khách hàng tiêu dung sản phẩm, cùng với lập các chứng từ

Trang 1

Giảng viên hướng dẫn: ThS Đinh Văn Hiệp

Sinh viên thực hiện: Lê Minh Khang Lớp: DỌK 1208

MSSV: 3120330215

Trang 2

Muc luc

2.3 Ưu nhược điểm của vận tải bằng đường bộ 5-5552 5522 cxca 14

Thực trạng hoạt động vận tải bằng đường bộ của công ty Vietnam Post 16

2.4 Lập kế hoạch chất I0 50117 19

Trang 3

2.10 Chi phi chat 1Wong c.sccscsscssessessesseesessessesessescssecssssecseessssssssseeseecesesescsneaes 20

Ý nghĩa của các hình vé sử dụng trong lưu đỗ tiến trình -. . 5-2 27

2.16 Ưu nhược điểm của quy trình vận tải bằng đường bộ Vietnam Pos( 28 Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao quy trình hoạt động 29 3.1 Phương pháp phát hiện lãng phí 5W + 1H (What, Where, When, Who, Why,

2 29

EES»zu on ccccccetecceeccseccseeseseecesesessessseesesesessesssesstsesesessieess 33

Trang 4

Chương 1: Cơ sở lý thuyết

1 Các khái niệm

1.1 Logistic:

Có một bề dày lịch sử dài lâu như vậy, nhưng cho đến nay thuật ngữ logistics van còn khá xa lạ, mới mẻ đối với phần lớn người Việt Nam Chỉ mới gần day, tir logistics duoc du nhap vao Viét Nam, tro thành từ cửa miệng, “mốt thời thượng” của một số người, người ta bàn vệ việc lập những khu logistics, cang logistics, céng ty logistics, kho logistics nhung trong long van ban khoăn tự hỏi: Thực chất logistics là gì? Kinh đoanh ra sao? Nhiều nghiên cứu sinh, học viên cao học, sinh viên rất muốn nghiên cứu lĩnh vực mới mẻ này, nhưng chưa hiểu được chính xác bản chất của logistics, nên rất lung túng trong việc xác định hướng nghiên cứu Đã đến lúc cần tập trung nghiên cứu một cách có hệ thống, toàn diện, kỹ lưỡng về logistics, để áp dụng có hiệu quả tại Việt Nam

Vay chính xac logistics la gi?

“Logistics” theo nghia dang sử dụng trên thế giới có nguồn gốc từ từ

“Logistique” trong tiếng Pháp “Logistique” lại có nguồn gốc từ từ “Loger” nghĩa là nơi đóng quân Từ này có quan hệ mat thiét voi tir “Lodge” — nha nghỉ (một từ cỗ trong tiếng Anh, gốc La tỉnh) Logistics được dùng ở Anh

bắt đầu từ thế kỷ thứ 19 Và ở một góc độ nhất định, từ này có mối liên hệ

với từ “Logistie” trong toán học, có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp “ Logistikos”

và đã được dung ờ Anh từ thế ky 17 Tu điển Websters định nghĩa: Logistics là quá trình thu mua, bảo quản, phân phối và thay thế con người và trang thiết bị” Còn theo American Heritage Dictionary, Logistics có 2 nghĩa:

- “ Logistics la mét lĩnh vực hoạt động của quân đội, liên quan đến việc thu mua, bảo quản, phân phối và thay thế các thiết bị cũng như con người” Hoặc:-“ logistics là việc quản lý các chỉ tiết của quá trình hoạt động” Cho đến nay vẫn chưa tìm được thuật ngữ thống nhất, phù hợp dé địch từ Logistics dang tiếng Việt Có người dịch là hậu cần, có người địch là tiếp vận hay tô chức địch vụ cung ứng, thậm chí là vận trủ Theo chúng tôi, tất

cả các dịch vụ đó đều chưa thỏa đáng, chưa phản ánh được ding dan va day

đủ bản chất của Logistics Cách tốt nhất là nên giữ nguyên thuật ngữ logistics không địch sang tiếng Việt và bổ sung thêm thuật ngữ này vào vốn

từ tiếng Việt của chúng ta Xét trong lĩnh vực ngôn ngữ học thì như vậy, còn trong lĩnh vực kinh tế- xã hội, ta có thể tóm lược quá trình phát triển của logistics nhu sau:

Ban đầu logistics được sử dụng như một từ chuyên môn trong quân đội, được hiểu với nghĩa là công tác hậu cần Napoleon đã từng định nghĩa: “ Logistics

3

Trang 5

là hoạt động để duy tri luc lượng quạn đội” Với quan điểm: “ Có thực mới vực được đạo”, Napoleon rất chú trọng đến công tác hậu cần quân đội, ông

logistics” (Ké nghiép du bàn về chiến thuật, người chuyên nghiệp bàn về logistics) Sau này thuật ngữ logistics đần được áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế, được lan truyền từ châu lục này sang châu lục kia, từ nước này sang nước khác, hình thành nên từ logistics toàn cầu Vào năm 1962, trong một bai báo trong tạp chi Fortune, Peter Drucker đã viết rang “ Logistics là nguồn động lực cho đôi mới và cơ hội mới mà chúng ta chưa hề chạm đến Do chính là “ thềm lục địa tiềm ấn của cả nền kính tế” Bài viết gây chân động

ấy đã khiến các doanh nghiệp giật mình, bời theo Drucker, những gì họ biết

vé logistics lúc bấy giờ không hơn những gì Napoleon biết về vùng đất châu phi Peter Drucker nhan xét “ Ong ta (Napoleon) chi biết răng có nó (châu phi), nằm ở đó, to như thế, chấm hết”, các doanh nghiệp thời ấy thăng thốt nhận ra rằng đây mới chính là vùng đất tiềm năng bị bỏ ngỏ bấy lâu mà họ cần khám phá “ Mặt trận cuối cùng để giảm chỉ phí” là đây và logistics từ bòng tối bước ra ánh sang đường hoàng, ngự trị một vị trí quan trọng trong hội đồng quan tri Hơn 40 năm kể từ bài báo của Peter Drucker, thế giới của hoạt d6ng logistics dé khéng chi là một bước tiến, mà thực sự là một cuộc cách mạng Từ ngành vận tải với sự ra đời của container đã làm thay đổi cả vận tải đường biến và đường bộ, dẫn đến vận tải đa phương thức, nơi con người tạo điều kiện để logistics có thể vươn sâu, vươn xa đến mọi vùng miền Từ những nhà kho xập xệ đến những trung tâm phân phối hiện đại hoàn toàn tự động với mục đích giảm chi phí và nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng Từ dong chảy toàn chứng từ giấy tờ tràn ngập đến đòng chảy thông tin chưa bao giờ “ real trme” như bây giờ Logistics đã trờ thành một phần trong hoạt động của doanh nghiệp và thực sự tạo ra nhiều động lực cho

sự đổi mới không ngừng Chỉ mới đây người ta kỷ niệm 35 năm sinh nhật mã vach (barcode) - một cách thức đã thực sự là thay đổi sự vận hành không chỉ dòng chảy logistics mà của cả nền kinh tế

Logistics đã phát triển một cách nhanh chóng, giờ đây logistics được ghi nhận như một chức năng kinh tế chủ yếu, một công cụ hữu hiệu mang lại thành công cho các doanh nghiệp cả trong khu vực sản xuất lẫn trong khu vực dịch vụ Ngay từ những năm 80 của thế kỷ trước, người ta đã đự báo sẽ xuất hiện logistics toàn cầu và điều đó đang thành hiện thực

Theo ESCAP (Economic and Social Commission for Asia and the Pacific-

Uỷ ban Kinh tế cà Xã hội châu Á- Thái Bình Dương) Logisties được phát triển qua 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Phan phối vật chất

Trang 6

Vào những năm 60, 70 cũa thế kỷ 20, người ta bắt đầu quan tâm đến vấn đề quản lí một cách có hệ thống những hoạt động có liên quan với nhau đề đảm bảo phân phối sản phẩm, hàng hóa cho khách hàng một cách có hiệu quả Những hoạt động đó bao gồm: vận tải, phân phối, bảo quản hàng hóa, quản

lý kho, bao bì đóng gói, phân loại, dán nhãn những hoạt động nêu trên được gọi là phân phối sản phẩm vật chất còn có tên goi 1a logistics đầu ra Giai đoạn 2: Hệ thống logistics

Đến những năm 80,90 của thế kỷ trước, các công tu tiền hành quản lý 2 mặt: đầu vào (gọi là cung ứng vật tư) vời đầu ra (phân phối sản phẩm), đề tiết kiệm chi phí, tăng thêm hiệu quả của quá trình này Sự kết hợp đó được gọi

là hệ thong logistics

Giai đoạn 3: Quản trị chuỗi cung ứng

Đây là khài niệm mang tính chiến lược về quản trị chuỗi cung ứng nối tiếp các hoạt động từ nguồn cung cấp - đến người sản xuất - khách hàng tiêu dung sản phẩm, cùng với lập các chứng từ có liên quan, hệ thống theo dõi, kiêm tra, làm tăng thêm giá trị sản phẩm Khái niệm này coi trọng việc phát triển các quan hệ với các đối tác, kết hợp chặt chẽ giữa người sản xuất với người cung cấp, với người tiêu dùng và các bên có liên quan, như: các công

ty vận tài, kho bãi, giao nhận và người cung cấp công nghệ thông tin (IT — information Technology)

Logistics phat trién qua trinh nhanh chong, trong nhiéu nhanh, nhiéu linh

vực, ở nhiều nước, nên có rất nhiều tô chức, tác giả tham gia nghiên cứu, đưa

ra nhiều định nghĩa khác nhau, cho đến nay vẫn chưa có được khái niệm thống nhất về logistics Có thê nói, có bao nhiêu sách viết vé logistics thì có bấy nhiêu định nghĩa về khải niệm này

Trước hết trong khải niệm sản xuất, người ta đưa ra định nghĩa logistics một cách đơn giản, ngắn gọn nhất là cung ứng, là chuỗi hoạt động đảm bảo nguyên nhiên vật liệu, máy móc, thiết bị, các địch vụ cho hoạt động của tồ chức/ doanh nghiệp được tiến hành liên tục, nhịp nhàng và có hiệu quả; bên cạnh đó còn tham gia vào quá trinh phát triển sản phâm mới Giờ đây, một trong ba hướng phát triển quan trọng của quản trị là quản trị chuỗi cung ứng ( Supply chain management)

Dưới góc độ quản trị chuỗi cung ứng, thì Logistics là quá trình tối ưu hóa về

vị trí, lưu trữ chu chuyên các tài nguyên/ yếu tố đầu vào từ điểm xuất phát đầu tiên là nhà cung cấp, qua nhà sản xuất, người bán buôn, bán lẻ, đến tay người tiêu đùng, thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế

Định nghĩa này cho thấy logisties bao gồm nhiều khái niệm cho phép các tô chức có thế vận dụng các nguyên lý, cách nghĩ và hoạt động logistics trong lĩnh vực của mình một cách sáng tạo, linh hoạt và có hiệu quả Đề hiểu chính

Trang 7

xác về bản chất và phạm vi ứng đụng của logistics chúng ta hãy xem xét khái niệm có liên quan

Trước hết ta xem xét về Qúa trình Điều dó cho thấy logistics không phải là một hoạt động đơn lẻ (isolated action), mà là một chuỗi các hoạt động liên tục, có liên quan mật thiết với nhau tác động qua lại lẫn nhau, được thực hiện một cách khoa học và có hệ thống qua các bước nghiên cứu, hoạch định, tô chức, thực hiện, kiểm tra, kiểm soát và hoàn thiện Do đó,logistics là quá trinh liên quan tới nhiều hoạt động khách nhau trong vùng một tô chức, từ xây dựng chiến lược đến các hoạt động chị tiết, cụ thể đề thực hiện chiến lược Logistics cũng đồng thời là quá trình bao trùm mọi yếu tổ tạo nên sản phẩm từ các yếu tô đầu vào cho đến giai đoạn tiêu thụ sản phẩm cuối cùng Nên bao giờ chữ logistics cũng ở số nhiêu

Logistics không chỉ liên quan đến nguyên nhiên vật liệu mà còn liên quan tới tat cả nguồn tài nguyên/các yếu tố đầu vào cần thiết để tạo nên sản phẩm hay dịch vụ phủ hợp yêu cầu của người tiêu đùng Ở đây nguồn tài nguyên không chỉ bao gồm: vật tư, vốn, nhân lực mà còn bao hàm cả địch vụ, thông tin, bí quyết công nghệ

Logistics bao trùm cả hai cấp độ hoạch định và tổ chức Cấp độ thứ nhất các vấn đề được đặt ra là phải lấy nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm, dịch vụ ở đâu? Vào khi nào? Và vận chuyên chủng đi đâu? Do vậy tại đây

xuất hiện vần đề vị trí Đây cũng là điểm khác biệt cơ bản trong khái niệm

logistics cô điển và hiện đại Có một thời người ta cho rằng: Logistics chi Tập trung vào “luồng”, còn logistis ngày ngày nay có phạm vi rộng lớn hơn ,bao gồm cả vị trí Cấp độ thứ hai quan tâm tới việc làm thế nào để đưa được nguôn tài nguyên / các yếu tổ đầu vào từ điểm đầu đến điểm cuối dây chuyền cung ứng Từ đây nay sinh vấn đề vận chuyén và lưu trữ Ở Việt Nam hiện nay , khi nói đến logistics người ta quá chú tâm vào cấp độ hai — tức là khâu vận chuyên và lưu trữ, mà chưa quan tâm đúng mức đến cực kỳ quan trọng nguồn tài nguyên được lấy từ đâu và đưa đi đâu Chính quan niệm sai lầm này đã làm cho người ta lầm tưởng logistics chỉ là những hoạt động trong ngành giao nhận , vận tải và đã diễn nôm “Logisties là kho và vận

Đề có thê hiểu thấu đáo bản chất của logistics, cần nghiên cứu các tài nguyên đầu vao, nha quan tri logistics, cần nghiên cứu các câu hỏi “Ở đâu ?” như : Tìm nguyên liệu cần thiết ở đâu ?

Tìm nguồn cung cấp năng lượng ở đâu ? Tìm nguồn cung cấp lao động ở đâu ? Tìm nguồn cung cấp thiết bị, máy móc ở đâu ? Xác lập chi nhánh công ty o dau ?

Lựa chọn đối tác sản xuất kinh doanh ở đâu?

6

Trang 8

Nhóm các câu hỏi thứ hai liên quan đến việc vận chuyển và dự trữ nguồn tài nguyên đầu vào từ điểm đầu đến điểm cuối dây chuyền cung ứng, các câu hỏi thường là :

Làm thê nào đề vận chuyển nguồn tài nguyên từ điểm A đến diém B , bang đường biến, đường hàng không, đường bộ, đường sắt, đường sông hay đa phương thức .?

Khi nào thì bắt đầu vận chuyền và vận chuyền trong bao lâu ? Chọn tuyến vận tải nào và chọn ai vận tải ?

Dự trữ có cần thiết không ? Nếu cần thì dự trữ bao nhiêu ? Những loại hàng hóa nào cần vận chuyên đồng bộ? với một đung lượng bao

nhiêu là tối ưu ?

Việc đóng gói, đán nhãn có cần thiết không ? Nếu có thì khí nào? Ở đâu? Do

Logistics là hoạt động quản lý quá trình lưu chuyền nguyên vật liệu qua các khâu lưu kho, sản xuất ra sản phẩm, cho tới tay người tiêu dùng theo yêu cầu

của khách hàng (Liên Hợp Quốc )

Logistics là sự duy trì , phát triển, phân phối / sắp xếp và thay thế nguồn nhân lực và nguyên vật liệu , thiết bị, máy móc

Logistics la quy trinh lap kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm soát quá trình lưu chuyên và dự trữ hàng hóa, dịch vụ .từ điểm xuất phát đầu tiên đến nơi tiêu thụ cuối cùng sao cho hiệu quả và phù hợp với yêu cầu của khách hàng (Hội đồng Quản trị Logistics Hoa Hỳ )

Logistics là khoa học nghiên cứu việc lập kế hoạch, t6 chức và quản lý các hoạt động cung cấp hàng hóa, dịch vụ (Tạp chí Logisticsword )

Logistics la khoa hoc nghién cứu việc lập kế hoạch và thực hiện những lợi ích và công dụng của công dụng của các nguồn tài nguyên cần thiết nhằm giữ vững hoạt động của toàn bộ hệ thống

Trong đó, nổi lên một số khái niệm rất đáng quan tâm , như : Theo Hội đồng Quản trị Logistics Hoa Kỷ (CLM) thì “ Quản trị Logisties là

hoạt động vận chuyên, lưu trữ hàng hóa, dịch vụ và những thông tin có liên quan từ điểm đâu đến điểm tiêu dùng cuối cùng nhằm mục đích thỏa mãn nha cẩu của khách hàng (Douglas M.Lambert , James R.Stock ,Lisa M.Ellram, Fundamentals of LogIstics management , McGraw-HIII,L998,p.3)

7

Trang 9

Cén giao su Martin Christopher lai cho rang:” Logistics là quá trình quản trị chiến lược thu mua, di chuyển và đự trữ nguyên liệ, bán thành phẩm, thành phẩm (và dòng thông tin tương ứng ) trong một công ty và qua các kênh phân phối của công ty đề tôi đa hoa lợi nhuận hiện tại và tương lai thông qua việc hoàn tất các đơn hàng với chỉ phí thấp nhất “

Theo quan điểm “5 đúng (“5 Right”) thi : “Logistics la qud trinh cung cap ding san phẩm đến đúng vị trí, vào đúng thời điểm với điều kiện và chỉ phí phit hop cho khaéch hang tiéu dimg san pham “ (Right items, right place, right time, right condition, right cost - Douglas M.Lambert, James R.Stock, Lisa M.Ellram, Fundamentals of Logistics management , McGraw —Hill, 1998, p.11)

Theo Gido su David Simchi — Levi (MIT -USA ) thi “Hé thong Logistics (Logistics network ) là một nhóm các cách tiếp cận được sử dụng để liên kết

các nhà cung cap, nhà sản xuấi, kho, cửa hàng, một cách hiệu qua dé hang

hóa được sản xuất và phân phối đúng số lượng, đúng địa điểm và đúng thời điểm nhằm mục đích giảm thiểu chỉ phí trên toàn hệ thống dong thoi dap ứng được các vêu cẩu về mức độ Phuc vu“

Trong bài giảng môn Logistics tai l6p Cao hoc Quan tri Logistics Da Nang , tháng 4/2010, giáo sư R.Nondonfaz còn đưa ra các định nghĩa về Logistics

va Logistics bén vững Chắc chắn cùng với sự phát triển cua Logistics sẽ xuất hiện thêm nhiều khái niém mdi vé logistics, 6 thoi diém nay theo chung téi “ Logistics la qua trình tối ưu hóa về vị trí và thời điểm, vận chuyén va dw trir nguon tai nguyên từ điểm đầu tiên của chuỗi cung ứng qua các khâu sản xuất, phân phối cho đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế “ Như vậy , cốt lõi của logistics là tối ưu, là hiệu quả

và ở đây bên cạnh tính tối ưu về địa điểm / vị trí , chúng tôi bỗ sung thêm tính tối ưu hóa về thời gian, vì trong nền kinh tế tri thức “ đúng lúc “, “đúng thời điểm “ có ý nghĩa đặc biệt quan trong

Các bộ phận cơ bản của Logistics được khai quát trên hình 1.1 ( xem hình L.1)

Hinh 1.1 Cac b6 phan co ban cua logistics

Trang 10

» Qua » Dong » Luu

1.3 Đường bộ (motorway):

Đường bộ có chỉ phí có định thấp (6 tô) và chí phí biến đổi trung bình (nhiên liệu,

laođộng, và bảo đưỡng phương tiện) Ưu điểm nỗi bật của đường bộ là có tính cơ động và tính tiện lợi cao, có thể đến được mọi nơi, mọi chỗ, với lịch trình vận chuyên rất linh hoạt Bởi vậy đây là phương thức vận chuyên nội địa phổ biến, cung cấp địch vụ nhanh chóng, đángtin cậy, an toàn, thích hợp với những lô hàng vừa và nhỏ, tương đối đắt tiền với cự li van chuyền trung bình vả ngắn

1.4 Chi phí vận tải:

Chi phi van tai là một trong những khoản lớn nhất trong chỉ phí logisics Chí phí vận tải chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tổ như: loại hàng hoá, quy mô lô hàng, tuyến đường vận tải Chi phí vận tải của một đơn vị hàng hoá (cước phí) tỷ lệ nghịch với khối lượng vận tải và với quãng đường vận chuyền

?.5 Quản trị vận tai:

Là việc sử dụng các phương tiện chuyên chở đề khắc phục khoảng cách về khôn gian của sản phẩm và dịch vụ trong hệ thống logistics theo yêu cầu của khách hàng Nếu sản phẩm được đưa đến đúng vị trí mà khách hàng yêu cầu tức là giá trị của nó

đã được tăng thêm Mặt khác việc sử dụng phương thức và cách thức tô chức vận

9

Trang 11

chuyển còn giúp cho sản phẩm có đến đúng vào thời điểm khách hàng cần hay không? Điều này cũng tạo thêm giá trị gia tăng cho sản phẩm Như vậy bằng cách quản trị vận chuyên tốt sẽ góp phần đưa sản phẩm đến đúng nơi và đúng lúc phủ hợp với nhu cầu

của khách hàng

?.6 Dịch vụ vận chuyển bưu kiện (small package carrier)

Đối với nhiều doanh nghiệp trong các lĩnh vực như thương mại điện tử, bán hàng qua catalog, kinh doanh mĩ phẩm, phân phối sách và đĩa nhạc thì việc sử dụng dịch vụ vận chuyên bưu kiện là phương án lựa chọn quan trọng Hàng hoá bị giới hạn về trọng lượng (không quá 70 pounds) và kích thước (không quá 130 inches) Tốc độ nhanh, thời gian ngắn, an toàn hàng hoá tốt và chi phí cao là đặc điểm của loại hình dịch vụ này Trên thế giới, các công ty như FedEx, UPS, DHL, Atrborne Express, Emery Worldwide đã rất thành công trong lĩnh vực vận chuyền bưu kiện với phạm vi hoạt động toàn cầu Họ thường có mạng lưới kho tập hợp/giao hàng tại các trung tâm thương mại quốc tế lớn Họ có hệ thống thông tin quản lí năng động,

có thê thiết kế, vận hành và giám sát các tuyến đường vận chuyên hữu hiệu, cũng như cung cấp thông tin kịp thời tới khách hàng Họ sở hữu và phối hợp nhiều loại phương tiện tốc độ cao như máy bay, canô và xe tải để đảm bảo chất lượng tương ứng với nhu cầu vận chuyên an toàn và cấp bách của chủ hàng Nhu cầu đối với loại hình dịch vụ này ngày càng mở rộng khi quan điểm cung ứng tức thì JIT (just-in- time) ngày càng được ứng dụng phô biến

In đơn hàng

VIETNAM POST BƯU DIEN TP HO CHi MINH |

Thông tin người gửi fong tin dich vụ

4 Họ tên Test 4Á Chuyển phát tiết kiệm

Trang 12

Kin (Close container)

Mở mái (Open Container)

Khung (Fram container)

Phang (Flat container)

Có bánh lăng (Rolling container)

1.9 Phân loại theo công dụng

Chwa hang khé (Dry container)

Chua hang lanh (Reefer container)

1.10 Quy cach container

Chiều Rộng (mét) | Chiéu Dai (mét) | Chiéu cao (mét)

2.1 Vai tro cua logistic

Đối với doanh nghiệp logictics có vai trò rất to lớn Peter Drucker đã từng viết:

“Logictics la nguồn động lực cho đổi mới và cơ hội mới mà chúng ta chưa hề chạm

đến Đó chính là “thềm lục địa tiềm ân” của cả nền kinh tế” Với các doanh nghiệp

Việt Nam, thì điều này càng đặc biệt đúng, bởi chúng ta hiểu biết chưa đầy đủ và ít

van dung logistics (xem minh hoa 1.1)

11

Trang 13

Vai trò của logistics đối với doanh nghiệp được thê hiện:

Logistics giúp giải quyết cả đầu ra lẫn đầu vào của doanh nghiệp một cách hiệu quả Nhờ có thê thay đổi các nguồn tài nguyên đầu vào hoặc tối ưu hóa quá

trình chu chuyển nguyên vật liệu, hàng hóa, dịch vụ logistisc giúp giảm chỉ phi,

tăng khả năng cạnh tranh cho đoanh nghiệp Có nhiều doanh nghiệp thành công lớn

nhờ có được chiến lược và hoạt động logistics đúng đắn, ngược lại không có ít

doanh nghiệp gặp khó khăn, thậm chí thất bại, phá sản đo có những quyết định sai

lầm trong hoạt động logistisc, ví dụ: chọn sai vi tri, chon ngudn tai nguyên cung cấp

sai, dy trữ không phù hợp, tổ chức vận chuyên không hiệu quả Ngày nay để tìm

được vị trí tốt, kinh doanh hiệu quả hơn, các tập đoàn đa quốc gia, các công ty đủ

mạnh đã và đang nỗ lực tìm kiếm trên toàn cầu nhằm tìm được nguồn nguyên liệu,

nhân công, vốn, bí quyết công nghệ, thị trường tiêu thụ, môi trường kinh doanh

tốt nhất và thé la logistics toàn cầu hình thành và phát triển

Logistics góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, giảm thiêu chi phí nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Doanh nghiệp chủ động trong việc chọn

nguồn cung cấp nguyên liệu, công nghệ sản xuất, thiết kế mẫu mã, tìm kiếm thị

trường tiêu thụ thông qua nhiều kênh phân phối khác nhau ; Chủ động trong việc

lên kế hoạch sản xuất, quản lý hàng tồn kho và giao hàng theo đúng thời gian với

tong chi phí thấp nhất

Logistics còn góp phân giảm chỉ phí thông qua việc tiêu chuẩn hóa chứng từ

Theo các chuyên gia ngoại thương, giấy tờ rườm rà chiếm một khoản chi phí không

nhỏ trong mậu dịch quốc tế và vận chuyền Thông qua dich vu logistics sé ding ra

đảm nhiệm việc kí một hợp đồng duy nhất sử dụng chung cho mọi loại hình vận tải

đề đưa hàng từ nơi gửi hàng đến nơi nhận hàng cuối cùng

Sự phát triển của công nghệ thông tin đã làm gia tăng sự hài lòng và giá trị cung cấp cho khách hàng của địch vụ logistics Đứng ở góc độ này, logistics được

xem là công cụ hiệu quả dé đạt lợi thế cạnh tranh lâu dài về sự khác biệt hóa và tập

trung

Negoai ra, logistics con hỗ trợ đắc lực cho hoạt động makcting, đặc biệt là maketing hỗn hợp (4P — Right Product, Right Price, Proper Promotion, and Right

Place) Chinh logistics dong vai trò then chốt trong việc đưa sản phẩm đến đúng nơi

cần đến, vào đúng thời điểm thích hợp Sản phẩm/dịch vụ chỉ có thể làm thỏa mãn

khách hàng và có giá trị khi và chỉ khi nó đến được với khách hàng đúng thời hạn

và địa điểm quy định

Đề thực hiện hoạt động logIstics cần có những chi phí nhất định Hình 1.6 cho thấy những khoản chỉ phí cơ bản trong hoạt động logistics (xem hình 1.6)

12

Trang 14

Muc tiéu cua maketing la tối đa hóa lợi nhuận của công ty vẻ lâu dài Còn mục tiêu của logistics là cung cấp hàng hóa/dịch vụ cho khách hàng với tông chỉ phí

nhỏ nhất

Tổng chỉ phí được xác định theo công thức sau:

Chị phí vận tải + chỉ phí lưu kho, lưu bãi + chi

chi phi san xuat + chi phi dy trir Muốn đưa ra quyết định logistics một cách đúng đắn cần cân đối giữa thu và chỉ

nhăm lựa chọn được phương án đáp ứng nhu câu tốt nhất với tổng chi phí nhỏ nhất

Phí Xử lý đơn hàng và thông tin

SOILSISOT

2.2 Vai trò của hoạt động van tai trong logistic

Khi so sánh nền kinh tế của các nước phát triển với các nước đang phát triển

sẽ nhận thấy rõ ràng vai trò của vận chuyên hàng hoá trong việc tạo ra trình độ kinh

tế phát triển cao Đặc trưng của các nước đang phát triển là quá trình sản xuất và

tiêu thụ hàng hoá diễn ra gần nhau, phần lớn lực lượng lao động ở khu vực sản xuất

nông nghiệp (70% ở Việt Nam), và tỉ lệ đân số sống ở thành thị thấp Với sự hiện

diện của hệ thống vận chuyên tiên tiễn, đa dạng, vừa khả năng thanh toán và luôn

sẵn sảng phục vụ, toàn bộ cầu trúc của nền kinh tế sẽ có điều kiện thuận lợi để

chuyên đôi theo cấu trúc của nền kinh tế công nghiệp phát triển Hay nói cách khác,

một hệ thống vận chuyền chỉ phí thấp và năng động sẽ góp phần nâng cao năng lực

13

Trang 15

cạnh tranh quốc gia trên thị trường toàn cầu, tăng tính hiệu quả của sản xuất và

giảm giá cả hàng hoá

Dưới góc độ chức năng quản tri Logistics trong doanh nghiệp, hoạt động vận chuyên hàng hoá được ví như sợi chỉ liên kết các tác nghiệp sản xuất-kinh đoanh tại

các địa bàn khác nhau của doanh nghiệp Vận chuyên đề cung cấp nguyên vật liệu,

bán thành phẩm va hàng hoá đầu vào cho các cơ sở trong mạng lưới logistics Van

chuyên dé cung ứng hàng hoá tới khách hàng đúng thời gian và địa điểm họ yêu

cầu, đảm bảo an toàn hàng hoá trong mức giá thoả thuận Do vậy, vận chuyên hàng

hoá phải thực hiện cả 2 nhiệm vụ logistics trong đoanh nghiệp: nâng cao chất lượng

dich vy logistics va giảm tông chỉ phí của toàn bộ hệ thông

2.3 Ưu nhược điểm của vận tải bằng đường bộ

khối lượng nhỏ

-Có các quy trình kỹ thuật không phức tạp

xuyên chay không tải

ém

-Độ tin cây cao

3, Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động:

Người gửi hàng (shipper, còn gọi là chủ hàng): là người yêu cầu vận chuyên hàng hoá đến địa điểm nhất định trong khoảng thời gian cho phép Thành

phần này thực hiện các hoạt động như tập hợp lô hàng, đảm bảo thời gian cung ứng,

không đề xây ra hao hụt và các sự cố, trao đôi thông tin kịp thời và chính xác,

Mục tiêu của người gửi hàng là sử dụng dịch vụ vận chuyên sao cho có thể tối thiêu

14

Trang 16

hoá tông chỉ phí logistics (gồm chi phí vận chuyền, dự trữ, thông tin, và mạng lưới)

trong khi đáp ứng tốt mức dịch vụ khách hàngyêu cầu

Người nhận hàng (consignee, còn gọi là khách hàng): là người yêu cầu được chuyên hàng hoá đến đúng địa điểm, đúng thời gian, đúng số lượng, chất

lượng và cơ cầu với mức giá thoả thuận như theo đơn đặt hàng đã thông báo với

người gửi Người nhận hàng quan tâm tới chất lượng dịch vụ trong mối tương quan

VỚI Đ1á cả

Don vi van tải (carrier): là chủ sở hữu và vận hành các phương tiện vận tải (ô tô, máy bay, tàu hoá, tàu thuỷ ) vì mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận và nhanh

chóng hoàn trả vốn đầu tư Mức độ cạnh tranh trên thị trường dịch vụ vận tải sẽ

quyết định giá cả, tính đa dạng và chất lượng dịch vụ của từng loại hình vận chuyền

hàng hoá Đơn vị vận tải phải đạt được tính chuyên nghiệp cao trong việc nhận biết

nhu cầu của người gửi và người nhận, hỗ trợ ra quyết định về phương án và lộ trình

vận chuyên tối ưu, quản lí tốt nguồn lực và nâng cao hiệu quả chuyên trở hàng hoá

Chính phủ: thường là người đầu tư và quản lí hệ thống hạ tầng cơ sở giao thông cho con đường vận chuyên (đường sắt, đường bộ, đường ống) và các điểm

dừng đỗ phương tiện vận chuyên (sân bay, bến cảng, bến xe, nhà ga, trạm bơm và

kiểm soát, ) Với mục tiêu phục vụ phát triển kinh tế-xã hội quốc gia và hội nhập

kinh tế thế giới, chính phủ xây đựng và qui hoạch các chiến lược giao thông dài hạn

cùng các chính sách và luật lệ nhằm cân đỗi tông thé va hai hoa giữa các mục tiêu

kinh tế, xã hội và môi trường

Chính sách đối mới kinh tế của Việt Nam từ 1986 đến nay đã có tác động rất lớn

đến sự phát triển của ngành GTVT Có sự thay đôi cơ bản về cơ cầu hàng hoá vận

chuyên giữa khu vực nhà nước và khu vực tư nhân theo xu hướng khu vực kinh tế

vận tải tư nhân ngày cảng phát triển Mặc đù còn rất nhiều hạn chế, nhưng ngành

GTVT nói chung và vận chuyên hàng hoá nói riêng đang phát triển theo hướng tích

cực, góp phần quan trọng trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

Công chúng: Là thành phần rất quan tâm đến hoạt động vận chuyển hàng hoá nói riêng và giao thông vận tải nói chung vì vận chuyên liên quan đến chỉ phí,

môi trường và an toàn xã hội Công chúng tạo nên dư luận xã hội và gây sức ép để

chính phủ và chính quyền các cấp ra các quyết định vì mục tiêu an sinh của địa

phương và quốc gia

15

Trang 17

Chương 2:

Thực trạng hoạt động vận tái bằng đường bộ của công ty Vietnam Post

2.1 Tiêu chuẩn vận tải của Vietnam Post

PHAM VI

Trén toan quéc: 63 tinh/thanh phé

BANG GIA CUOC

(Ban hanh kém theo Quyét dinh sé 104/QD-BDVN ngay 21 / 01/2022 cua Tổng

Giám đốc Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam)

Trên 1000gram đến 1500gram 17.000 21.000 23.000 24.000

- Bảng cước chưa bao gồm VAT, PPXD, Phụ phí vùng xa

- Từ nắc 2kg trở lên, phần lẻ được làm tròn thành Ikg để tính cước

l6

Trang 18

Hệ số tính cước

- Bưu gửi cồng kênh: 1.4

- Buu gui hang nang: 1.4

- Bưu gửi dễ vỡ: 1.6

- Bưu gửi đi và đến các hải đảo: 2

CHỈ TIÊU THỜI GIAN TOÀN TRÌNH

- J là ngày chấp nhận

Chỉ tiêu thời gian được tính đến trung tâm tỉnh, thành phố Địa bàn huyện, xã thời

gian phát cộng thêm 1 ngày (địa bàn huyện xã thuộc hải đảo thời gian theo đàm

Chỉ tiêu thời gian không tính ngày nghỉ, lễ tết theo quy định

KHÓI LƯỢNG, KÍCH THƯỚC BƯU GỬI

- Hàng có khối lượng tiêu chuẩn: Dịch vụ Tiêu chuẩn, kích thước chiều đài cộng với

chu vi lớn nhất không đo theo chiều dài đã đo không quá 3m hoặc chiều đài nhất

không quá 1.5m Hinh dang thông thường không có cấu trúc đặc biệt, có thể xếp

chung với các bưu gửi khác (không cần lưu ý đặc biệt trong quá trình vận chuyến,

khai thác) Vượt quá kích thước này được gọi là hàng công kênh

- Hàng nhẹ

+ Hàng hóa có trọng lượng nhỏ, kích thước lớn, cụ thể: Thể tích (vận chuyển đường

bộ, thủy bộ) trên 6.000 cm3/kg (hoặc khối lượng dưới 167kg/m3)

+ Khối lượng tính cước giữa hàng nhẹ và hàng công kẻnh: Chỉ áp dụng một trong

hai phương án tính cước cao nhất

- Hàng nặng

+ Hàng hóa có khối lượng đơn chiếc trên 30kg

+ Hệ số hàng nặng: I.4 cước chính (chỉ áp dụng cho các bưu gửi đơn chiếc có khối

lượng lớn hơn hoặc bằng 100kg)

17

Trang 19

- Pham vi phat hang

+ Trung tâm tỉnh/Thành phố: khối lượng tính cước bưu gửi/ lô bưu gti dén 500kg

+ Phạm vi còn lại: khối lượng tính cước bưu/ lô bưu gửi đến 200kg

Ghi chú: Các trường hợp phát tại địa bàn xã đặc biệt khó khăn, khối lượng phát

vượt quá phạm vi phát, bưu gửi có khối lượng tính cước nguyên khối (địa bàn phát

tại: trung tâm tỉnh trên 100kg: các dia ban còn lại trên 50kg) đơn vị chấp nhận liên

hệ về đầu mối Phòng KTNV của BĐT Phát, Bưu cục phát để thống nhất phương án

phục vụ, các chỉ phí phát thỏa thuận (nếu có) trước khi chấp nhận trên mạng lưới

VÙNG TÍNH CƯỚC

1 Danh sách các tỉnh thuộc các vùng cước:

- Vùng 1 bao gồm 28 tỉnh Miễn Bắc:

Bắc Cạn, Bắc Giang, Bac Ninh, Cao Bang, Điện Biên, Hà Nội, Hà Giang, Hà Nam,

Hà Tĩnh, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Hoà Bình, Lào Cai, Lai Châu, Lạng

Sơn, Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình, Phú Thọ, Quảng Ninh, Sơn La, Thái Binh,

Thái Nguyên, Thanh Hoá, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc, Yên Bái

- Vùng 3 bao gồm 12 tỉnh Miễn Trung:

Bình Định, Đà Nẵng, Gia Lai, Huế, Kon Tum, Phú Yên, Quảng Trị, Quảng Nam,

Quảng Ngãi, Đắc Lắc, Đắc Nông, Quảng Bình

- Vùng 2 bao gồm 23 tỉnh Miễn Nam;

An Giang, Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa- Vũng Tàu, Bạc Liêu, Bến Tre, Bình

Thuận, Cà Mau, Cần Thơ, Đồng Nai, Đồng Tháp, TP Hồ Chí Minh, Hậu Giang,

Kiên Giang, Khánh Hoà, Long An, Lâm Đồng, Ninh Thuận, Sóc Trăng, Tây Ninh,

Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long

2 Quy định về vùng tính cước:

- Cước nội vùng áp dụng với các bưu gửi được gửi trong môi vùng và gửi giữa các

tỉnh cận vùng liên kê

- Cước cận vùng áp dụng cho các bưu gửi được gửi từ các tỉnh thuộc vùng I, vùng 2

đến các tỉnh thuộc vùng 3 và ngược lại

- Cước cách vùng áp dụng cho bưu gửi được gửi từ các tỉnh thuộc vùng L đến các

tỉnh thuộc vùng 2 và ngược lại

18

Trang 20

2.2 Chính sách chất lượng

Đối với xã hội: Tuân thủ luật pháp và đảm bảo các Tiêu chuẩn quản lý chất lượng

trong nước và quốc tế về cung cấp địch vụ bưu chính, khăng định trách nhiệm, vai

trò của Tông công ty Bưu điện Việt Nam

Đối với khách hàng: Thấu hiểu và không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ & thái

độ phục vụ nhằm đáp ứng kịp thời các yêu cầu của khách hàng với phương châm:

“Nhanh chóng - Chính xác - An toản - Tiện lợi - Văn minh”

Đôi với tô chức: Cải tiên liên tục, đôi mới sáng tạo, ứng dụng công nghệ thông tin

nhăm nâng cao năng suât lao động và hiệu quả công việc Chú trọng phát triên

nguôn nhân lực và đảm bảo tính kỷ luật, chuyên môn hóa

2.3 Mục tiêu chất lượng

Vietnam Post đang nỗ lực phấn đầu trở thành doanh nghiệp cung cấp dịch vụ

Bưu chính chuyền phát, Tài chính và Bán lẻ hàng đầu Việt Nam, là sự lựa chọn tốt

nhất cho khách hàng

2.4 Lập kế hoạch chất lượng

Kế hoạch chất lượng của công ty chúng tôi Đối với input:

Tất cả các hàng hóa được nhập kho từ bưu cục, trước khi tiến hành vận chuyền, phải

duoc kiém tra 100% theo bộ tiêu chuân của input

Đối với process:

Tất cả các công đoạn trong quy trình giao nhận sẽ được kiếm tra L5 phút/ lần

Đối với output:

Sản phẩm đã vận chuyên đến nơi được kiêm tra dựa trên hình ảnh 30 phút/ lần

Đối với máy móc thiết bị:

Tất cả máy móc thiết bị trong quy trình sản xuất sẽ được kiểm tra | ngay 4 lần ( đầu

va cu6i moi ca làm)

Đối với các thiết bị đo lường:

Tất cả các thiết bị đo lường phục vụ sản xuất phải được kiểm định 1 năm 4 lần

Trong quá trình kiểm tra nếu xuất hiện sự không phủ hợp (no) công ty chúng tôi sẽ

thực hiện hành động khắc phục phòng ngừa

Đối với việc cải tiến:

19

Ngày đăng: 27/11/2024, 17:45

w