1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Thực trạng và giải pháp tăng cường quản lý giao thông đô thị trên địa bàn Thành phố Vinh, Nghệ An

55 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng và Giải Pháp Tăng Cường Quản Lý Giao Thông Đô Thị Trên Địa Bàn Thành Phố Vinh, Nghệ An
Tác giả Nguyễn Thị Tỳ Linh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hữu Đoàn
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế và Quản Lý Đô Thị
Thể loại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2017
Thành phố Thành Phố Vinh
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 31,61 MB

Nội dung

Dé phát triển bềnvững thì yếu tố về cơ sở hạ tầng đóng một vai trò quan trọng và trong đó khôngthé không kế đến hệ thống giao thông đô thi.. Hệ thống giao thông đô thị được coi là huyết

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

KHOA MOI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ

t‹LH¿c4

CHUYEN ĐÈ THỰC TẬP

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Tú Linh

Lớp: Kinh tế và quản lý đô thị 55

Địa điểm thực tập: Đội quản lý trật tự đô thị Thành phố

Vinh

Cán bộ hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Tân

Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Hữu Đoàn

Khoa Môi trường & Đô thi, ĐHKTQD

Hà Nội, tháng 5 năm 2017

Trang 2

Chuyên dé tốt nghiệp Nguyễn Thị Tu Linh

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả

nêu trong chuyên đề thực tập này là do tôi tự thu thập, trích dẫn, tuyệt đối khôngsao chép từ bất kỳ một tài liệu nào

Sinh viên

Nguyễn Thị Tú Linh

Trang 3

Chuyên dé tốt nghiệp Nguyễn Thị Tu Linh

LOI CAM ON

Trong thời gian thực tập và nghiên cứu chuyên dé em luôn nhận được sự

chỉ bảo, giúp đỡ nhiệt tình của các bác, anh chị trong Đội quản lý trật tự đô thị

Thành phố Vinh cùng với sự hướng dẫn của TS Nguyễn Hữu Đoàn Em xin chân

thành cảm ơn TS Nguyễn Hữu Đoàn, chú Nguyễn Ngọc Tân cùng các bác, anh

chị trong Đội quản lý trật tự đô thị Thành phố Vinh đã giúp đỡ em trong suốt quátrình thực tập và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này

Trang 4

Chuyên dé tốt nghiệp Nguyễn Thị Tu Linh

NOI DUNG

08/9610 1

CHƯƠNG 1: GIAO THONG ĐÔ THỊ VÀ QUAN LY GIAO THONG ĐÔ

0S be 3

1.1 Một số khái niệm về giao thông đô thi và quan ly giao thông đô thi 3

1.1.1 Giao thông đô thị, cơ sở hạ tang giao thông đô thị - 3

1.1.2 Phương tiện giao thong cv xà 5

1.1.3 Quan lý giao thông đô thị cv 5

1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến giao thông đô thị . - 7

1.2.1 Ảnh hưởng của đô thị hóa đến giao thông đô thị s - 71.2.2 Trình độ phát triển cơ sở hạ tang giao thông - s -s- 71.2.3 Trình độ tổ chức, quản lý giao thông đô thị -s<+s=s<ss+ 81.2.4 Trình độ phát triển kinh tế, dân trí anh hưởng đến cơ cấu phương tiện,

ý thức tham gia giao thÔng Ki kv và 8 1.3 Những cơ sở khoa học quản lý giao thông đô thị -s 8

N9, Tai 8

1.3.2 Cơ sở pháp lý cho Quan l Ă cSS S và 9

1.3.3 Cơ sở khoa học kinh té : -.-ccscccc+ccr+rtrertrterrsrrrrerrrtrrrrvee 101.4 Kinh nghiệm giải quyết ùn tắc giao thông của Singapore 12

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG GIAO THONG THÀNH PHO VINH 14

2.1 Tổng quan về Thành phố Vinh se s-sssssssesssesseessess 14

XI N9), la Ặ (.aA3Ừ¡OỈ‡ỈsÍxÃÍsŸ 14 2.1.2 Mật độ AGN CU? 7c cc SE SE Sky 14

2.1.3 Trình độ phát triển kinh tế giai đoạn 2010-2016: 5- 152.2 Thực trang giao thông ở Thành phố Vinh -s s- «<< 16

2.2.1 Thực trạng quy hoạch, kế hoạch cải tạo và phát triển GT đô thị giai

đoạn 210-220 ÏỐ - - - + + + BE kg 16

2.2.2 Thực trạng công tác t6 chức, QUQIL Ïý ĂĂĂĂSSSSS Si 182.2.3 Thực trạng cơ cầu phương tiện giao thông -s 55s <<5s: 232.2.4 Thực trạng cơ sở hạ tang QIAO NON ààcằằ Sex 252.3 Những van dé bat cập trong giao thông đô thị TP Vinh 27

CHUONG 3: GIAI PHAP TANG CUONG QUAN LY GIAO THONG

THÀNH PHO VINH 0 0:sscessscessseessseessseesseeesseessneesseessneeesneesseeesneensenenaes 32

Trang 5

Chuyên dé tốt nghiệp Nguyễn Thị Tu Linh

3.1 Xu hướng phát triển giao thông Thanh pho Vinh - 32

3.1.1 Cơ hội và thách thức cho sự phát triển giao thông thông Thành pho

VIN ẮẮ 32

3.1.2 Dự báo xu hướng phát triển giao thông đến năm 2030, tâm nhìn đến

NGI QOSO (::iiiiaaaaai'4.4 32 3.2 Giải pháp đã và dang được thực hiện hiệu quả: - 33

3.3 Giải pháp tăng cường quản lý giao thông ở Thành pho Vinh 35

3.3.1 Những giải pháp pháp tƯỚC HHẤT 7-2 55252 £+2S2E+£sE+s£sesezscs2 353.3.2 Những giải pháp pháp dài hạn cân quan tâm là - s: 35

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 5-5-2252 SzSt Sex EeEeErErrrrrrrrrrrrrrred 46

Trang 6

Chuyên dé tốt nghiệp Nguyễn Thị Tu Linh

DANH MUC TU VIET TATGTVT Giao théng van tai

UBND Uy ban nhân dân HTKT Hạ tầng kỹ thuật

GD Giáo dụcCSHT Cơ sở hạ tầngQPAN Quốc phòng an ninhGTCC Giao thông công cộng

ATGT An toàn giao thông

VPTTAT Vị phạm trật tự an toàn

CSGT Cảnh sát giao thông

Trang 7

Chuyên đê tốt nghiệp Nguyễn Thị Tú Linh

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Phát triển đô thị một cách bền vững là sự phát triển đồng đều và hài hòatrên ba phương diện kinh tế — môi trường — công bằng xã hội Dé phát triển bềnvững thì yếu tố về cơ sở hạ tầng đóng một vai trò quan trọng và trong đó khôngthé không kế đến hệ thống giao thông đô thi

Hệ thống giao thông đô thị được coi là huyết mạch của một thành phố nóichung cũng như sự phát triển kinh tế nói riêng.Thực tế cho thấy những vùng cótốc độ đô thị hóa ngày càng nhanh thì tốc độ phát triển kinh tế ngày càng mạnh,

mật độ dân cư càng đông và hệ thống giao thông bộc lộ nhiều yếu kém Như vậy

cần tăng cường quản lý giao thông dé phát triển và đảm bảo hệ thống giao thôngvận hành thông suốt

Thành phố Vinh là đô thị loại 1 thuộc tỉnh Nghệ An, là trung tâm kinh tế,chính trị của tỉnh và đã được Chính phủ Việt Nam quy hoạch để trở thành trungtâm kinh tế - văn hóa của vùng Bắc Trung Bộ Trong thời gian thực tập ở Độiquan lý trật tự đô thị Thành phé Vinh, em đã được tìm hiểu và nhận thấy tính cấpthiết của việc quản lý hệ thống giao thông đảm bảo điều kiện dé phát triển kinh

tế nhất là với Thành phó có tốc độ đô thị hóa nhanh như Thành phó Vinh Chính

vì vậy em chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp tăng cường quan lý giao thông đô

thị trên địa bàn Thành phố Vinh, Nghệ An” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đềcủa mình.

2 Mục đích nghiên cứu:

Tập trung làm rõ cơ sở lý luận của giao thông đô thị và quản lý đô thi.

Tìm hiểu thực trạng của hệ thống giao thông đô thị và công tác quản lý giaothông trên địa bàn Thành phố Vinh, phân tích những mặt hạn chế còn tồn tại

Từ đó đưa ra những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng quản

lý giao thông trên địa bàn Thành phố Vinh

3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu:

3.1 Đối trợng nghiên cứu:

Hệ thống giao thôngCông tác quản lý hệ thống giao thông

3.2 Pham vi nghiên cứu:

Chuyên đề tập trung nghiên cứu về hệ thống giao thông và công tác quản

lý hệ thống giao thông đô thị trên địa bàn Thành phố Vinh giai đoạn 2010-2016.

Trang 8

Chuyên dé tốt nghiệp Nguyễn Thị Tu Linh

4 Phuong pháp nghiên cứu

Chuyên đề có sử dụng một sô biện pháp nghiên cứu:

- Phân tích tổng hợp.

- Phương pháp quan sát thực tế.

-Phương pháp thống kê

5 Kết cau của bài viết:

Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài viết gồm 3 chương:

Chương 1: Giao thông đô thi và quản lý giao thông đô thi.

Chương 2: Thực trạng giao thông Thành phố Vinh

Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý giao thông Thành phố Vinh

Trang 9

Chuyên dé tốt nghiệp Nguyễn Thị Tu Linh

CHUONG 1: GIAO THONG DO THI VA QUAN LY GIAO THONG DO

THI1.1 Một số khái niệm về giao thông đô thị và quan lý giao thông đô thị

1.1.1 Giao thông đô thị, cơ sở hạ tang giao thông đô thị

1.1.1.1 Giao thông đô thị

Đô thị là điểm tập trung dân cư với mật độ cao, chủ yếu là lao động phinông nghiệp, có hạ tầng cơ sở thích hợp, là trung tâm tổng hợp hay trung tâmchuyên ngành, có vai trò thúc day sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của cảnước, của một miền lãnh thé, của một tỉnh, của một huyện hoặc một vùng trongtỉnh, trong huyện.

Giao thông là hình thức di chuyền, đi lại công khai bao gồm các đối tượng

như người đi bộ, xe, tàu điện, các phương tiện giao thông công cộng, thậm chí cả

xe dùng sức kéo động vật hay động vật tham gia đơn lẻ hoặc cùng nhau Luật

giao thông là luật dùng để quản lý và điều khiển các phương tiện giao thông

Giao thông đô thị bao gồm hai bộ phận — giao thông đối ngoại và giaothông nội thị Giao thông đối ngoại là các đầu nút giao thông đường bộ, đường

thuỷ, đường sắt, đường hàng không nối liền hệ thống giao thông nội thị với hệ

thống giao thông quốc gia và quốc tế.

Giao thông đô thị một mặt phải đảm bảo công tác vận chuyên và liên hệthuận tiện nhanh chóng giữa các bộ phận chức năng của đô thị như: nơi ở, nơi

làm việc, khu giải trí và các trung tâm của đô thị với nhau, mặt khác phải đáp

ứng các nhu cầu vận chuyền và liên hệ giữa đô thị với các điểm dân cư khácxung quanh Có thé nói giao thông đô thị là bộ phận hết sức quan trọng trongthiết kế quy hoạch đô thị

Giao thông trong thành phó, đô thị phụ thuộc trước hết vào mật độ dân cư

và tốc độ tăng trưởng kinh tế ; mặt khác còn phụ thuộc vào mật độ đường đô thị

và chất lượng lòng đường, via hè, trình độ quản lý và ý thức dân cư

Hệ thống giao thông quốc gia có ý nghĩa rất quan trọng trong phát triển

kinh tế -xã hội Đó là một trong các yếu tố hình thành đô thị Không có giao

thông liên lạc thì không có kinh tế hàng hoá và cũng không có đô thị

1.1.1.2 Cơ sơ hạ tang giao thông đô thi:

Toàn bộ các công trình giao thông vận tải, bưu điện thông tin liên lạc, dịch

vụ xã hội như: đường sá, kênh mương dẫn nước, cấp thoát nước, sân bay, nhà ga

xe lửa, ôtô, cảng sông cảng biên, cơ sở năng lượng, hệ thông mạng điện, đường

Trang 10

Chuyên dé tốt nghiệp Nguyễn Thị Tu Linh

ống dan xăng, dau, dẫn khí ga, hơi đốt, kho tàng, giao thông van tải, giáo dụcphô thông và chuyên nghiệp, y tế dịch vụ ăn uống công cộng nghỉ ngơi du lich,vui chơi giải trí, rác thải môi trường đô thị v.v được gọi là kết cấu hạ tầng

đô thị

Theo từ chuẩn Anh Mỹ, thuật ngữ “kết cấu hạ tang” (Infrastructure) đượcthể hiện trên 4 bình diện:

1 Tiện ích công cộng (public utilities) : năng lượng (điện ) viễn thông,

nước sạch cung cấp qua hệ thống ống dẫn, khí đốt truyền tải qua ống, hệ thốngthu gom và xử lý các chat thải trong thành phô

2 Công chánh (public works) : đường sá, các công trình xây dung đập, kênh phục vụ tưới tiêu

3 Giao thông (transport) : các trục và tuyên đường bộ, đường sắt chính quy( conventionial railway) đường sắt vận chuyên nhanh (mass rapid transit railway)cảng cho tau và máy bay, đường thuỷ

4 Hạ tầng xã hội (social infrastructure) : trường học, bệnh viện Đó cũng

là phạm vi xác định của khái niệm Tương tự như vậy, thuật ngữ “quản lý và

phát triển kết cấu hạ tầng” cũng được hiểu là quản lý và phát triển trên 4 bìnhdiện đã nói ở trên.

Tóm lại, kết cầu hạ tầng đô thị là những tài sản vật chất và các hoạt động hạ

tầng có liên quan dùng dé phục vụ các nhu cầu kinh tế xã hội của cộng đồng dân

cư đô thị.

Trên thực tế, kết cấu hạ tầng là cơ sở nền tảng đảm bảo sự phát triển bềnvững của cả một hệ thống đô thị quốc gia nói riêng và sự phát triển bền vữngcủa một quốc gia nói chung Cho nên người ta thường dùng thuật ngữ “cơ sở hạtầng đô thị” với nội dung đồng nhất khi dùng thuật ngữ “kết cấu hạ tầng đô thị”hoặc thuật ngữ “ hạ tầng đô thi’

Ở đây cần phân biệt khái niệm thuật ngữ “cơ sở hạ tầng” của quản lý đô thị

có khác với “cơ sở hạ tầng “ dùng trong nghiên cứu kinh tế chính trị học

Mác-Lê nin.

Khái niệm thuật ngữ “CSHT” trong nghiên cứu kinh tế chính trị học

Mác-Lê nin hay còn gọi là “cơ sở kinh tế” có nghĩa là tập hợp các quan hệ sản xuất,tạo thành cơ cấu kinh tế của một xã hội Khái niệm “CSHT” ở đây nam trongmỗi quan hệ với kiến trúc thượng tang tạo nên một hình thái xã hội tương ứngVỚI no.

Trang 11

Chuyên dé tốt nghiệp Nguyễn Thị Tu Linh

Con khái niệm thuật ngữ “cơ sở ha tầng” của đô thị dùng để chỉ các công

trình có ý nghĩa nền móng của đô thị như : đường sá, cầu cống, hệ thống cấp

thoát nước, dịch vụ xã hội (dịch vụ công ) của đô thị.

Vì vậy, toàn bộ các công trình giao thông như: đường sa, sân bay, nha ga

xe lửa, ôtô, cảng sông cảng biển, giao thông vận tải, v.v được gọi là cơ sở hạtầng giao thông đô thị

1.1.2 Phương tiện giao thông

Phương tiện giao thông đô thị là yếu tố quan trọng thứ hai sau đường sá

trong giao thông đô thị Chi phí đi lại của xã hội và cá nhân phụ thuộc vào

hai yếu tố là đường sá và phương tiện giao thông Việc lựa chọn phương tiện

đi lại của dân cư phụ thuộc rất lớn vào cơ cấu dân số, mức thu nhập và tập quán

di lại.

Phương tiện giao thông đường bộ gồm phương tiện giao thông cơ giới

đường bộ, phương tiện giao thông thô sơ đường bộ.

- Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ gồm xe ô tô; máy kéo; rơ moóc

hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô

ba bánh; xe gắn máy (kế cả xe máy điện) và các loại xe tương tự

- Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ (sau đây gọi là xe thô sơ) gồm xeđạp (kế cả xe đạp máy), xe xích lô, xe lăn dùng cho người khuyết tật, xe súc vậtkéo và các loại xe tương tự.

Phương tiện giao thông đường thủy: tàu, thuyền, pha

Phương tiện giao thông đường sắt: tàu hỏa

Phương tiện giao thông đường hàng không: máy bay, trực thăng

1.1.3 Quản lý giao thông đô thị

Trong đô thị luôn tồn tại các nhu cầu ăn, ở đi lại, làm việc, học tập, chữabệnh, vui chơi giải trí, Các nhu cầu đó ngày càng đòi hỏi cao hơn, và các nhucầu mới thường xuyên phat sinh Dé đáp ứng các nhu cầu đó việc tổ chức xã hội

đô thị một cách khoa học và việc quản lý các hoạt động trở thành một yêu cầu

khách quan.

Quản lý đô thị đã trở nên một chủ đề rất quan trọng đối với các Chính phủ

và các tô chức phát triển quốc tế trên thế giới Quản lý theo nghĩa rộng, là làm

cho các công việc được hoàn thành thông qua các nhân sự Quản lý liên quan

đến việc ra quyết định hoặc lựa chọn cách thức kế hoạch tô chức, bảo vệ và sử

dụng các nguôn lực có được đê sản xuât hàng hóa và dịch vụ phục vụ cho việc

Trang 12

Chuyên dé tốt nghiệp Nguyễn Thị Tu Linh

tiêu thụ, thương mại, hưởng thu hoặc dé xay dung von va tai san cho phat triéntrong tuong lai.

Quan lý đô thị là quá trình tac động bằng các cơ ché, chính sách, của cácchủ thé quản lý đô thị (các cấp chính quyền, các t6 chức xã hội, các sở, banngành chức năng) vào các hoạt động đô thị nhằm thay đổi hoặc duy trì hoạt

động đó.

Trên góc độ Nhà nước, quản lý Nhà nước đối với đô thị là sự can thiệpbang quyền lực của mình (bang pháp luật, thông qua pháp luật) vào các quá trìnhphát triển kinh tế — xã hội ở đô thị nhằm phát triển đô thị theo định hướng nhất

định.

Nhà nước, đại diện là các chính quyên đô thị thông qua các tổ chức dướiquyền như các sở, ban ngành chức năng có vai trò quan lý tất cả các lĩnh vựckinh tế, xã hội ở đô thị, truyền bá những tư tưởng hiện đại và lối sống văn minh

đô thị cho công đồng dân cư để giúp họ hướng tới một mục đích chung của xãhội.

Quản lý đô thị liên quan đến việc quản lý khối Nhà nước và khối tư nhân.Mục tiêu chung của quản lý đô thị là nâng cao hiệu quả và tính hợp lý trong quátrình sử dụng các nguồn lực của đô thị (con người, kỹ thuật, vật liệu, thông tin,dịch vụ cơ sở hạ tầng và hệ thống kinh tế của sản xuất) Cụ thể là :

- Nâng cao chất lượng và sự hoạt động một cách tổng thể của đô thị

- Đảm bảo sự phát triển và tái tạo bền vững của các khu vực đô thị;

- Cung cấp các dịch vụ đô thị và cơ sở hạ tầng cơ ban dé dap ứng các nhucầu chức năng của đô thị và các cư dân song va làm việc trong đô thị đó, nhằmcải thiện chất lượng sông và sức khoẻ của cư dân đô thị

Quản lý giao thông đô thị là tong thé các biện pháp, chính sách, các công

cụ mà chủ thé quản lý tác động vào nhân tố của giao thông đô thị, nhằm đảm baocho hệ thống này hoạt động hiệu quả

Có thể nói giao thông đô thị là một hệ thống chặt chẽ, các yếu tố cấu thành

có sự ràng buộc và ảnh hưởng qua lại lẫn nhau Dé hệ thống hoạt động thôngsuốt, cần thiết phải đảm bảo các bộ phận được liên kết và phối hợp nhịp nhàng.Muốn cho hệ thống giao thông đô thị hoạt động tốt cần thiết phải quản lý và phát

triển một mạng lưới giao thông phù hợp với từng loại đô thị, phù hợp với địa

hình và tình hình kinh tế xã hội, mật độ dân cư

Trang 13

Chuyên dé tốt nghiệp Nguyễn Thị Tu Linh

1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến giao thông đô thị

1.2.1 Ảnh hưởng của đô thị hóa đến giao thông đô thị

Đô thị hoá là xu thế tất yếu của xã hội loài người Tính quy luật và nhữngđặc điểm của đô thị hoá đang được coi là một trong những lĩnh vực có ý nghĩaquan trọng trong quá trình phát triển xã hội hiện nay

Đô thị hoá là quá trình biến đổi và phân bố các lực lượng sản xuất trongnền kinh tế quốc dân, bố trí dân cư, hình thành, phát triển các hình thức và điềukiện sống theo kiêu đô thị đồng thời phát triển đô thị hiện có theo chiều sâu trên

cơ sở, hiện đại hoá co sở vật chất kỹ thuật và tăng quy mô, mật độ dân sé

Đô thị hoá gắn liền với sự biến đổi sâu sắc về kinh tế- xã hội của đô thị và

nông thôn trên cơ sở phát triển công nghiệp, giao thông vận tải, dịch vụ

Ở các nước đang phát triển (như Việt Nam), đô thị hoá có đặc trưng nôi bật

là sự di chuyền dân cư và sự phát triển công nghiệp Song, sự di chuyên dân cưkhông hoàn toàn dựa trên cơ sở phát triển kinh tế

Dân số đô thị tăng nhanh: sự nhập cư 6 ạt vào các đô thị đã cung cấp cho đôthị nguồn nhân lực đồi dao là cơ sở cho các cơ sở sản xuất mới ra đời cơ sở cũ

mở rộng quy mô sản xuất nhưng nó cũng tạo ra sự quá tải về cơ sở hạ tầng vàlàm mất cân đối về các dich vụ đô thị, đặc biệt là quá tải đối với hệ thống giaothông vận tải đô thị, dẫn đến ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường

Giao thông đô thị đặt ra như một bài toán khó đối với hầu hết các đô thịtrên thế giới hiện nay Tốc độ tăng dân só, lao động đô thị và tăng trưởng kinh tếnhanh, nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hoá cũng tăng tương ứng, trong khi đó

cơ sở hạ tầng đường sá không đáp ứng kịp, phương tiện giao thông hỗn hợptrong đó chủ yếu là xe hai bánh và do mật độ quá cao về xe máy, xe đạp, vấn đềgiao thông ở các thành phố đang và sẽ là vấn đề nan giải, cấp bách hàng đầu Tainạn giao thông xảy ra ngày càng nghiêm trọng Độ an toàn của người tham giagiao thông ngày càng thấp Chi phí về thời gian đi lại ngày càng cao chính là sựlãng phí lớn của xã hội.

1.2.2 Trình độ phát triển cơ sở hạ tang giao thông

Cơ sở hạ tầng giao thông là hệ thống xương sông giúp hệ thống giao thông

dô thị hoạt động thông suốt và hiệu quả Sự di chuyên nhanh chóng, thuận tiện,

sự khai thác thác và vận hành tốt các phương tiện giao thông chỉ có thể đượcdựa trên nền tảng cơ sở hạ tầng giao thông phát triển một cách khoa học Dù chocông tác tô chức giao thông cũng như phương tiện giao thông được đàu tư, phát

Trang 14

Chuyên dé tốt nghiệp Nguyễn Thị Tu Linh

triển tốt thì nó cũng không thé phát huy hiệu quả tối đa trên nền tảng cơ sở ha tầng yếu kém Nếu không được đầu tư thích đáng, không đáp ứng kịp tốc độ phát

triển của các yếu tô khác như phương tiện giao thông, nhu cầu đi lại của ngườidân thì cơ sở hạ tầng giao thông sẽ trở thành lực cản cho sự phát triển của đôthị Vì đây cũng là nguyên nhân chính gây ùn tắc giao thông đô thị

1.2.3 Trình độ tổ chức, quản lý giao thông đô thị

Trình độ quản lý yếu kém, không phù hợp với yêu cầu phát triển sẽ gâylãng phí, cản trở sự phát triển hệ thống giao thông đô thị

1.2.4 Trình độ phát triển kinh tế, dân trí ảnh hưởng đến cơ cau phương tiện,

ý thức tham gia giao thông

Cùng vơi sự phát triển kinh tế thì nhu cầu vè phương tiện đi lại của người

dân cũng tăng lên Loại hình và mật độ phương tiện giao thông có ảnh hưởng lớn

đến hệ thong giao thông đô thi Số lượng phương tiện gioa thông quá lớn, vượtquá sức chịu đựng của đường đô thị sẽ dẫn đến ùn tắc giao thông Vì thế cầnphải phát triển loại hình phương tiện giao thông công cộng dé giảm được lượngđáng ké phương tiện cá nhân lưu thông trên đường Tuy nhiên cũng cần những

biện pháp dé khắc phục nhược điểm của loại hình giao thông này.

Bên cạnh đó ý thức tham gia giao thông cũng ảnh hưởng rát lớn đến giao

thông đô thị Thực tế cho thấy niều nước trên thé giới có nền kinh tế phát triển,mật dộ dân số cao nhưng cũng rất hiếm xảy ra tình trang ùn tắc giao thông do ýthức người tham gia giao thông tốt Ngược lại khi ý thức người tham gia giaothông kém, không chấp hành luật lệ giao thông, không nhường nhịn nhau, cứchen lấn xô đây thì làm cho tình trạng ùn tắc trở nên nghiêm trong hơn, nguyhiểm hơn có thê dẫn đến tai nạn giao thông

1.3 Những cơ sở khoa học quản lý giao thông đô thị

1.3.1 Chủ thể quản lý

UBND thành phố chủ trì phối hợp với các sở: Sở GTVT, Sở Công an, Sởtài chính, Sở xây dựng, Sở Thương mại, Sở GD đào tạo quản lý khai thác, đầu tư, nâng cấp và sửa chữa HTKT giao thông

UBND thành phó, sở CA, Sở Giao thông công chính là những cơ quan chứcnăng có nhiệm vụ triển khai các chủ trương chính sách của CP và Bộ GTVT; bổsung hoàn thiện các văn bản pháp luật; tham mưu cho cấp trên về HTKT đô thị

Trang 15

Chuyên dé tốt nghiệp Nguyễn Thị Tu Linh

1.3.2 Cơ sở pháp lý cho quan lý

- Những văn bản pháp luật của chính phủ :

Luật GT đường bộ năm 2008 Luật môi trường

Nghị định số 64/2016/NĐ-CP sửa đổi, bố sung một số điều của Nghị định

số 11/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ quy định về quản

lý và bảo vệ kết cầu hạ tầng giao thông đường bộ

- Những văn bản pháp luật của UBND các cấp:

Quyết định số 10/2016/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ Anquyết định điều chỉnh quy định về tuyến đường, thời gian hạn chế lưu thông của

các phương tiện tham gia giao thông trên địa bàn Thành phó Vinh, tỉnh Nghệ An

Thông báo số 329/UBND-QLĐT của UBND Thành phố Vinh, Nghệ An vềviệc thí điểm phân luồng đường một chiều đối với các tuyến đường Đinh Công

Tráng và đường Ngư Hải

Quyết định số 28/2015/QĐ-UBND về việc sửa đổi bổ sung bảng gia tính lệphí trước bạ đối với xe ô tô, xe 2 bánh, tàu thuyén trên địa bàn tinh của UBNDtỉnh Nghệ An

- Những văn bản dưới luật do các cơ quan chức năng ban hành : các văn

bản hướng dẫn thi hành luật:

Thông tư 46/2014/TT-BGTVT sửa đổi Thông tư 08/2009/TT-BGTVT

hướng dẫn việc sử dụng xe thô sơ, xe gắn máy, xe mô tô hai, ba bánh và xetương tự dé vận chuyền hành khách, hàng hóa

Thông tư liên tịch 35/2009/TTLT-BTC-BCA hướng dẫn Nghị định

103/2008/NĐ-CP về bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới

Thông tư 47/2011/TT-BCA hướng dẫn Nghị định 27/2010/NĐ-CP quy

định việc huy động lực lượng Cảnh sát khác và Công an xã phối hợp với Cảnhsát giao thông đường bộ tham gia tuần tra, kiểm soát trật tự, an toàn giao thôngđường bộ trong trường hợp cần thiết

Thông tư 39/2010/TT-BGTVT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phụ tùng

phương tiện giao thông cơ giới đường bộ

Thông tư 91/2015/TT-BGTVT quy định về tốc độ và khoảng cách an toàn

của xe cơ giới, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông trên đường bộ (Hiệu

lực 01/03/2016)

Trang 16

Chuyên dé tốt nghiệp Nguyễn Thị Tu Linh

1.3.3 Cơ sở khoa hoc kinh tế :

Phân tích lợi ích và chi phí

* Lợi ích:

Hiệu quả do Giao thông mang lại cần tính đến: phát triển kinh tế xã hội ;giao thông thuận lợi tiết kiệm thời gian đi lại, giảm tai nạn, giảm ô nhiễm, gópphần nâng cao hiệu quả kinh tế doanh nghiệp (giảm giá cước vận tải cho các

doanh nghiệp); nâng cao sức cạnh tranh đô thi.

*Chi phí : Cơ sở hạ tang gia thông kém gây một sô thiệt hại về:

Thời gian do tắc nghẽn giao thông:

- Tốn kém về thời gian đi lại

- Giảm năng suất công việc

- Ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế: sự phát triển kinh tế có thể chậm lại

do năng suất công việc bị giảm

Thiệt hại do tai nạn giao thông của các cá nhân và xã hội: cơ sở hạ tầngkém cùng với việc ý thức người tham gia giao thông còn kém có thé dẫn đến tai

nạn giao thông Tai nạn giao thông dù có đi qua nhưng nỗi đau luôn đè nặng

người ở lại, không chỉ gia đình, người thân của họ chịu mat mát, thiệt thoi mà ca

xã hội cũng đau cùng nỗi đau chung Đăng sau mỗi vụ tai nạn giao thông là cảnh

ngộ thương tâm của gia đình không gì xóa tan và bù đắp được Sau tai nạn là

những ám anh, dan vặt về tinh thần Trong tận cùng sự đớn đau, đã có rất nhiều

người phải hối hận: “giá mà tôi cần thận hơn”, “giá như lúc đó tôi bình tĩnh

hơn”, “giá như tôi không uống rượu bia trước khi lái xe” vì thực tế có người đã

“nhanh một phút dé chậm cả đời” Hậu quả tai nạn giao thông dé lại không chỉmat người, thiệt hại tài sản mà đằng sau những vụ tai nạn giao thông còn kéotheo nhiều hệ lụy như đói nghèo, bệnh tật ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộcsông của nhiều gia đình và gánh nặng cho xã hội

Thiệt hại do ô nhiễm môi trường: Lượng khói bụi do các phương tiện giao

thông thải ra gây ô nhiễm trầm trọng không khí, ngoài ra còn ô nhiễm tiếng ồnảnh hưởng đến sức khỏe con người như gây ra một số bệnh về đường hô hấp như

phổi; ho, tim mạch.

- Ô nhiễm không khí do khói bụi từ phương tiện tham gia giao thông ảnhhưởng trực tiếp tới sức khỏe của con người còn gây ra các thiệt hại to lớn khácnhư giảm năng suất cây trồng, ảnh hưởng tới hệ sinh thái, hư hỏng thiết bị, suy

giảm tuôi thọ công trình và làm mat mỹ quan thành phó.

10

Trang 17

Chuyên dé tốt nghiệp Nguyễn Thị Tu Linh

- Ô nhiễm tiếng ồn: Các phương tiện giao thông tăng quá nhanh, tiếng còi,tiếng động cơ của các loại ô tô, xe máy, làm cho nhiều nơi cường độ tiếng ồnvượt quá ngưỡng cho phép có thé gây nên sự căng thăng thần kinh (stress), mệtmỏi liên tục cho con người

Số người chết, số người bị thương do tai nạn giao thông hàng năm vẫn cònrất nhiều, chi phí thuốc men dành cho một số bệnh do ô nhiễm môi trường, điềutrị khi bị thương do tai nan giao thông cũng rat tốn kém

Chi phí cho các hoạt động Tổ chức giao thông, khấu hao các công trìnhgiao thông có thể gây thâm hụt về ngân sách

* Điêù kiện dé tổ chức tốt giao thông đô thị

không trở ngại cho hành khách, không làm ảnh hưởng đến sinh hoạt của đô thị.

Các công trình đầu mối giao thông được bố trí trên các trục chính nối liền vớitrung tâm thành phố

- Hệ thống biển báo, tín hiệu, đèn chiếu sáng đầy đủ, đúng yêu cầu, đảmbảo điều kiện tốt nhất cho người tham gia giao thông

- Mạng lưới đường phố và giao thông công cộng trong và ngoài đô thị phảiđược thiết kế thành một hệ thống thong nhat, dam bao van chuyén nhanh chóng,

an toàn Nó phải liên hệ tốt vôi tất cả các khu chức năng của đô thị, với các côngtrình ở ngoại thị, với các đầu mối giao thông dối ngoại và mạng lưới đường giaothông quốc gia, quốc tế

Phương tiện giao thông hợp lý :

- VỀ cơ cầu các phương tiện : các loại ô tô, xe gan may, xe dap cần có một

cơ cấu hợp lý nhất để hạn chế được tắc nghẽn giao thông, nên giảm thiểu các

phương tiện tham gia giao thông cá nhân.

- Về thành phần tư nhân, công cộng: quản lý chặt chẽ hiệu quả hoạt độngcác doanh nghiệp tư nhân về giao thông, nâng cấp và khuyến khích người dân sửdụng giao thông công cộng, chấp hành đúng pháp luật

11

Trang 18

Chuyên dé tốt nghiệp Nguyễn Thị Tu Linh

- Về kích thước phương tiện: đường hep chỉ nên cho phép hoạt động xe bus nhỏ, hạn chế hoặc cắm các xe có trọng tải lớn chạy vào một số tuyến đường có

mật độ tham gia giao thông lớn.

Phân luồng, phân tuyến hợp lý: đối với các tuyến đường có mật độ phương

tiện tham gia giao thông lớn cần phân luồng, phân tuyến hợp lý để giảm thiểu ùntắc giao thông

Sự tôn trọng luật giao thông đường bộ của người tham gia giao thông : đi

đúng phần đường, không lắn chiếm via hè, tuân thủ theo sự hướng dẫn của Cảnhsát giao thông Những người điều khiển phương tiện giao thông phải đủ sứckhỏe, tay lái tốt và nắm vững luật

Sự làm tròn trách nhiệm của các cơ quan chức năng: Cảnh sát giao thông

làm đúng chức trách, nhiệm vụ, giải quyết nghiêm các trường hợp sai phạm Lựclượng thanh tra giao thông, cảnh sát giao thông phải có trang thiết bị hiện đại,năm vững luật và thực thi đúng luật các vụ tai nạn giao thông trên đường phảiđược giải quyết theo đúng pháp luật quy định Lực lượng ứng cứu phải có đầy đủtrang thiết bị, phương tiện cấp cứu và thông tin kịp thời để ứng cứu khi có tainạn giao thông.

1.4 Kinh nghiệm giải quyết ùn tắc giao thông của Singapore

Nhiều nước đang tìm đến Singapore để học hỏi kinh nghiệm giải quyết tình

trạng tắc nghẽn giao thông Để đảm bảo các phương tiện lưu thông liên tục, Singapore đã giới hạn nghiêm ngặt số lượng xe ô tô lưu hành trên đường Bên

cạnh đó, họ đã áp dụng một hệ thống tính phí điện tử đánh vào các phương tiện

đi vào các khu trung tâm thương mại Mức phí này được tính từ 50 cents đến 3

đô la Singapore (tương đương 33 cents đến 2 USD) tùy theo giờ Tuy nhiên, vẫn

có những giờ nhất định trong ngày được miễn phí Hệ thống tính phí điện tử này

đã được Chính phủ Singapore đưa vào sử dụng từ năm 1998 Theo các nhà quan

lý, khi việc tính phí này được áp dụng, lượng xe lưu hành trong thời gian tính phí

đã giảm tới 50%.

Ngoài biện pháp trên, Chính phủ Singapore còn đầu tư nhiều vào hệ thống

giao thông công cộng để giảm lượng xe ô tô tư nhân lưu hành Bên cạnh đó,Chính phủ Singapore còn giới hạn quyền sở hữu xe riêng Dé sở hữu một chiếc

xe 6 tô, khách hàng cần phải có Giấy chứng nhận quyền sở hữu xe 6 tô VàChính phủ kiểm soát số lượng giấy phép này Các giấy phép này được bán đấugiá và mức giá cho mỗi giấy phép sẽ tăng giảm tùy theo cung cầu Chính phủ

12

Trang 19

Chuyên dé tốt nghiệp Nguyễn Thị Tu Linh

nước nay cũng áp dung mức thuế đánh vào mỗi xe bang 100% giá thành xe

-điều này làm Singapore trở thành một trong những nước có giá thành xe ô tô đắt nhất thế giới Tuy nhiên, biện pháp này có vẻ không hiệu quả mấy Theo Hiệp

hội Ô tô Singapore, hiện có khoảng 800.000 xe ô tô đang lưu hành tại quốc gia

này, nghĩa là trung bình cứ 4 người dân Singapore có | người sở hữu xe 6 tô riêng Theo các nhà quản lý đường bộ Singapore, trong các biện pháp trên, biện

pháp tính phí van là biện pháp giảm thiểu ùn tắc giao thông linh hoạt và hữu hiệunhất Nếu tình trạng ùn tắc gia tăng, Chính phủ sẽ tăng mức phí và ngược lại

13

Trang 20

Chuyên dé tốt nghiệp Nguyễn Thị Tu Linh

CHUONG 2: THUC TRANG GIAO THONG THANH PHO VINH

2.1 Téng quan vé Thanh phé Vinh

2.1.1 Quy mô:

Vinh là thành phố nằm bên bờ sông Lam, phía Bắc giáp huyện Nghi Lộc,

phía Nam và Đông Nam giáp huyện Nghi Xuân, phía Tây và Tây Nam giáp

huyện Hưng Nguyên Thành phố cách thủ đô Hà Nội 295 km về phía Bắc, cáchThành phố Hồ Chí Minh 1.424 km, cách thủ đô Viéng Chăn (Lào) 400 km vềphía Tây.

Diện tích tự nhiên Thành phố là 104,96 km2, với 25 xã phường, thị trấn.Trong đó 16 phường bao gồm: Bến Thủy, Cửa Nam, Đội Cung, Đông Vĩnh, Hà

Huy Tập, Hồng Sơn,Hưng Bình Hưng Dũng, Hưng Phúc,Lê Lợi, Lê

Mao, Quán Bàu, Quang Trung, Trung Đô, Trường Thi, Vinh Tân và 9 xã: Hưng

Chính, Hưng Đông, Hưng Hòa, Hưng Lộc, Nghi Ân, Nghi Đức, Nghi Kim, NghiLiên, Nghi Phú.

2.1.2 Mật độ dân cư:

Bảng 1: Mật độ dân số Thành pho Vinh trong 4 năm gan đây

¬¬ Dân số trung bình Mật độ dân số

tăng 119 người, năm 2015 tang 181 người, năm 2016 tăng 717 người).

Vì vậy, Thành phố Vinh cần thực hiện đồng bộ các giải pháp như: duy trìmức sinh hợp lý, tăng biện pháp tránh thai hiện đại, tiến tới bình 6n dân số, nâng

14

Trang 21

Chuyên dé tốt nghiệp Nguyễn Thị Tu Linh

cao chat lượng dân số, nhằm kéo dai thời gian co cấu “dân số vàng”, làm chậmquá trình “già hóa dân số”, dé thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế, văn hóa,

xã hội, QPAN, sớm đưa thành phố Vinh trở thành trung tâm vùng Bắc Trung Bộ.

2.1.3 Trình độ phát triển kinh tế giai đoạn 2010-2016:

Nhịp độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2011 — 2015 đạt 7,92%.Giá trị tăng bình quân đầu người/năm đạt 75,52 triệu đồng/năm Cơ cấu kinh tế

có sự chuyên dịch tích cực, phù hợp đặc trưng đô thi, theo hướng tăng tỷ trọng

dịch vụ - thương mại, giảm tỷ trọng nông nghiệp Tỷ trọng ngành thương mại —

dịch vụ tăng từ 58,66% lên 65,23%; Công nghiệp, xây dựng giảm từ 39,39%xuống còn 33,16%, nông — lâm ngư nghiệp giảm từ 1,96% còn 1,61%

Năm 2015 là năm kết thúc kế hoạch của nhiệm kỳ 2010 -2015 là năm nướcrút của các chương trình, đề án đã đề ra Kinh tế, xã hội còn gặp nhiều khó khănsong với khí thế thi đua sôi nỗi, sự quan tâm của Trung ương và tỉnh, với quyếttâm cao của các cấp ủy Đảng, chính quyền và của cả hệ thống chính trị và nhândân, Thành phó đã đạt những kết quả tích cực:

Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 8,6%, cao hon so với cùng kỳ năm 2014

(7,6%) Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng Tổng vốn đầu tư toàn xã hội:

Thành phó đã phối hợp với tỉnh trong việc thu hút các nhà đầu tư lớn như:Becamex Bình Dương, các nhà đầu tư Hàn Quốc, VinGroup Khởi công Dự ánkhu liên hợp công nghiệp, đô thị và dịch vụ VSIP Nghệ An Đồng thời, xúc tiếnlựa chọn địa điểm thực hiện các dự án về thương mại, đường giao thông, Nhàmáy sản xuất phân vi sinh Nhật Bản Năm 2015, đã cấp giấy chứng nhận đầu tư

cho 24 dự án, thành lập mới 790 doanh nghiệp, tăng 29% so cùng kỳ.

Tổng thu ngân sách dia bàn thành phó quan lý: 1.504,2 tỷ đồng, tăng 22,1%

so cùng kỳ Thu cấp quyền sử dụng đất đạt 500 tỷ đồng, đạt 165% KH và tăng28% so cùng kỳ Tổng chi ngân sách 1.008,6 tỷ đồng

15

Trang 22

Chuyên dé tốt nghiệp Nguyễn Thị Tu Linh

Năm 2016, tốc độ tăng trưởng kinh tế của thành phố Vinh đạt 8,8%, cơ cấu

kinh tế chuyển dịch đúng hướng, thu nhập bình quân đầu người đạt 63,8 triệuđồng/người/năm Tổng thu ngân sách thành phố đạt 2.360,7 tỉ đồng — cao nhấttrong từ trước đến nay, đạt 128% kế hoạch và tăng 62% so với cùng kỳ thànhphố đã điều hành chỉ ngân sách linh hoạt, sáng tạo, đảm bảo cân đối các khoản,đặc biệt đảm bảo nguồn vốn cho tiểu dự án phát triển đô thị Vinh được hoạtđộng hiệu quả Thành phố Vinh cũng đã hoàn thành chương trình mục tiêu quốcgia về xây dựng nông thôn mới

2.2 Thực trạng giao thông ở Thành phố Vinh

2.2.1 Thực trạng quy hoạch, kế hoạch cải tạo và phát triển GT đô thị giai

đoạn 2010-2016

Thành phố Vinh đang quy hoạch xây dựng các khu trung tâm đô thị dọc

trục đường Lê Lợi, Quang Trung, Trường Thi, Dai lộ Lê Nin, đường du lich ven

sông Lam, Đại lộ Vinh - Cửa Lò trong tương lai không xa sẽ mang lại chothành phố bộ mặt đô thị hiện đại, xứng tầm đô thị loại 1 trung tâm cấp vùng

Nhiều dự án giao thông quan trọng được đầu tư xây dựng như:

- Đại lộ Vinh - Cửa Lò

- Các nút giao cắt xây dựng cầu vượt đường sắt Bắc — Nam

- Nâng cấp mở rộng Quốc lộ 1A đoạn qua địa bàn thành phố Vinh

- Đường Vinh - Hưng Tây khối lượng thi công ước đạt 50%, gói thầu hào

Thành cổ cũng đang đây nhanh tiến độ

Hiện nay thành phố Vinh cũng đang gấp rút thi công tuyến đường LýThường Kiệt kéo dài với chiều dài tuyến đường là 1.056,34m, chỉ giới xây dựng

là 24m, trong đó mặt đường là 15m, via hè mỗi bên 4,5m nhằm giải tỏa áp lựcgiao thông cho tuyến Minh Khai, Lê Hồng Phong

Với quy hoạch đã tồn tại đến nay, thành phố đã xây dựng theo mô hình có

sự phân chia khu vực cho từng khối ngành nghề, khối hành chính rất hợp lý, cácđường chính đã kết nối được các vùng dân cư lại với nhau như đường Lê Lợi,

Quang Trung, Lê Hồng Phong, Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Sỹ Sách Nhìn

tổng thể điện mạo thành phố được quy hoạch nề nếp, quy củ và thống nhất.Nhưng đến thời kỳ thành phố phát triển thì sự lộn xộn trong xây dựng, buông

lỏng trong quản lý, quy hoạch không được nghiêm túc đã phá vỡ những điều đó.

Cho đến giai đoạn gần đây, nhiều nhà đầu tư đã đến với các dự án khu đô

thị; khu chung cư đem lại một diện mạo mới cho thành phó Có những cái tích

16

Trang 23

Chuyên dé tốt nghiệp Nguyễn Thị Tu Linh

cực, có những cái chưa thành công nhưng đã làm cho thành phố được mở rộng:

được cải thiện nhiều về cơ sở hạ tầng Các khu đường 3-2, đại lộ Lê Nin, khu

Vinh Tân, rồi tiếp đến khu Quang Trung đã hình thành dáng dấp cho một thành phố hiện đại và phát triển.

Tuy nhiên đi đôi với sự phát triển, mở rộng về quy mô, diện tích lẫn dân séthì ha tang giao thông lại thut lùi, không tương xứng Những ai sống ở thành phốlâu năm đều thấy rõ, nhiều đường nhỏ hình thành nhưng các đường chính lâunay vẫn thế, không thêm được, không mở rộng được, dãn đến tình trạng quá tải,kẹt xe.

Thành phố Vinh đã đầu tư và khai thác tốt hệ thống giao thông tổng hợp từđường sắt, đường bộ, đường hàng không, đường thủy, giao thông công cộng Gần đây nhất, trên địa bàn Thành phố đã được đầu tư 3 tuyến cầu vượt đườngsắt, đường bộ Trong đó, cầu vượt quốc lộ 46 giao đường sắt Bắc — Nam đãkhánh thành và đưa vào sử dụng đúng dip kỷ niệm 69 năm Quốc khánh 2/9 Cầudai hơn 361m, gồm 11 nhịp bê tông cốt thép dự ứng lực; Bề rộng cầu 20m đủcho 4 làn xe cơ giới và 2 làn xe thô sơ cùng lưu thông Tổng vốn đầu tư xây

dựng công trình trên 400 tỷ đồng, trong đó, kinh phí giải phóng mặt bằng hơn 50

tỷ đồng Công trình do Tổng Công ty xây dựng công trình giao thông 4 đảm

nhận thi công Trong quá trình thi công, đơn vị gặp không ít khó khăn về công

tác giải phóng mặt bằng, nhất là việc di dời hạ tầng kỹ thuật hệ thống điện, nước,

đường dây tín hiệu thông tin tín hiệu viễn thông và đường sắt v.v Đây là 1trong những công trình góp phan tạo thêm điềm nhấn về ha tầng giao thông vănminh, hiện đại ở một đô thị phát triển và năng động

Cùng với đường bộ, đường sắt, ở Thành phố Vinh đang thực hiện dự ánnâng cấp sân bay Vinh thành sân bay Quốc tế có công suất 3 triệu khách/năm làmột trong những công trình hạ tầng kỹ thuật để đưa Vinh trở thành trung tâmkinh tế, văn hóa vùng Bắc trung bộ theo Nghị quyết 26 của Bộ chính trị Theo

đó, Thành phố Vinh đã tích cực thực hiện giải phóng mặt bằng, thu hút đầu tư

xây dựng cảng hàng không Vinh trên quy mô diện tích 11.706m2, bao gồm: Ga

hành khách, sân đỗ ô-tô, mở rộng sân đỗ máy bay và kéo dài thêm 600m đường

cat hạ cánh hiện tại, đường băng thứ 2 Hiện nay, đã thi công xong san tang 1 vàđường đi lên tang 2 nhà ga hành khách, sân đỗ ô-tô và hang rào sân bay, với kinhphí trên 1.000 tỷ đồng Dự kiến đến năm 2020 sẽ hoàn thành dự án nâng sân bayVinh, tổng vốn đầu tư 6.000 tỷ đồng Đồng thời, xác định được vai trò, vị trí

17

Trang 24

Chuyên dé tốt nghiệp Nguyễn Thị Tu Linh

quan trọng của Cảng hàng không Vinh là cầu nối quê hương Bac Hỗ kính yêu

với các thành phố lớn của cả nước và các tỉnh miền Trung - Tây nguyên Nốinhịp cầu hữu nghị với nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào anh em, thuận lợicho việc khai thác vận chuyền thương mại hành khách bằng đường hang không.Cảng hàng không Vinh đã và đang thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ quản lý,vận hành, khai thác cơ sở hạ tầng và các trang thiết bị tại Cảng, đảm bảo an ninh,

an toàn hàng không theo quy định của pháp luật Đầu năm 2014, sân bay Vinh

đã mở thêm tuyến bay quốc tế Vinh - Viêng Chăn và từ đấu năm đến nay đã baytrên 200 chuyến, với hơn 5.000 khách quốc tế Đây chính là lợi thế so sánh đáng

kế của TP trong quá trình phát triển Trung tâm vùng Bắc Trung bộ

Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu phát triển KT-VH quy môvùng, đến nay, Thành phố Vinh đã đầu tư xây dựng và trải nhựa hoặc bê tônghóa được 765 km đường đối nội các loại Trong đó, tỷ lệ đường rộng trên 12mchiếm 15,7%, tập trung ở 1 SỐ trục đường Quang Trung, Lê lợi, Nguyễn thị MinhKhai, Lê Hồng Phong, Lê Mao, Lê Nin, Xô Viết Nghệ - Tĩnh, Trần Hưng Đạo,

Phạm Đình Toái v.v

Cùng với đầu tư xây dựng đường, Thành phố đã huy động các nguồn lực

xây lat via hè trên 26 tuyến đường, với tong chiều dai 26 Km Bồ trí 17 cụm tín

hiệu giao thông, xây lắp gần 80 km điện chiếu sáng công cộng, trong đó, có 7,8

km nhân dân đầu tư Hệ thống kết cau hạ tang giao thông đối nội của Thành phốkhông ngừng củng cố và phát triển tạo điều kiện cho việc kết nối, giao lưu pháttriển kinh tế - xã hội với các địa phương trong và ngoài tỉnh khá thuận lợi

2.2.2 Thực trạng công tác tổ chức, quản lý

2.2.2.1 Công tác quản lý quy hoạch

Sự phối hợp giữa các Sở, ban, ngành cấp tỉnh và UBND thành phó, giữaUBND thành phố và UBND các phường, xã, các đơn vi trực thuộc liên quan vềcung cấp thông tin, kiểm tra, giám sát, xử lý kịp thời các dự án chưa thực sự kịpthời, hiệu quả dẫn đến việc hoàn thiện đường Lý Thường Kiệt còn chậm tiến độ

so với kế hoạch

Chất lượng một số quy hoạch chưa cao, thiếu tính khả thi, không đảm bảonguồn lực dé thực hiện Nội dung đồ án quy hoạch xây dựng còn thiếu đồng bộ,chưa đáp ứng được các quy định và yêu cầu quản lý xây dựng theo quy hoạch

Hệ thống quy hoạch phát triển ngành, sản phẩm quá lớn, quá nhiều và chồngchéo trên một địa bàn; thiếu sự phối hợp chặt chẽ trong quá trình xây dựng quy

18

Trang 25

Chuyên dé tốt nghiệp Nguyễn Thị Tu Linh

hoạch giữa các sở, ngành ở địa phương, nhiều địa phương còn dé xảy ra tìnhtrạng nhiều dự án không tuân thủ quy hoạch Các quy hoạch phát triển đô thị,khu dân cư, hạ tầng xã hội thiếu đồng bộ, triển khai chậm Công tác kiểm tra,

thanh tra giám sát, đánh giá thực hiện theo quy hoạch đã duyệt nhìn chung còn

buông lỏng Công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đô thị chưa được

quan tâm đúng mức, mới chỉ tập trung cho các khu quy hoạch mới, các khu trung tâm trong đó, các khu dân cư hiện trạng, các khu vực cảnh quan tự nhiên chưa

được quan tâm đúng mức, chưa có các quy hoạch, thiết kế đô thị, quy chế quản

2.2.2.2 Công tác cải tạo ha tang ký thuật:

Thành phố thực hiện điều chỉnh, bổ sung hệ thống biển báo giao thông: kẻ

vẽ vạch trên vỉa hè xác định phần đường cho người di bộ; phần dé xe 2 bánh; kẻvạch phân làn, vạch cho đậu xe tạm thời trong lòng đường; xây dựng một sốđiểm đậu xe phân tán, lắp đặt camera giám sát tại một số tuyến đường

Thành phố đã nâng cấp và cải tạo kênh Bắc đoạn 1 từ đường Mai Hắc Déđến cầu kênh Bắc chiều dài 1.240 m, xây dựng cống hộp bê tông cốt thép phíatrên cống hộp là vườn hoa, đường dạo bộ Đoạn 2 từ cầu kênh Bắc đến cầu BưuĐiện, chiều dài 2.060 m, kè hai bên bờ kênh, xây dựng via hè phía bờ nam củakênh Đoạn 3 từ cầu Bưu Điện đến hồ điều hòa, chiều dài 1.400 m, nạo vét, kèhai bên bờ kênh, xây dựng đường quản lý, via hè, điện chiếu sáng và cây xanhdọc theo hai bên bờ kênh Xây dựng tuyến cống bao thu gom nước thải và cácgiếng tách nước thải dọc theo hai bờ kênh Bắc, từ cầu kênh Bắc đến trạm bơmthoát nước thải cuối kênh Bắc gần hồ điều hòa

Thành phố cũng đã xây dựng mới tuyến đường Hung Tây - Vinh, nối vớituyến đường tránh thành phố Vinh ở đầu tuyến và nối Quốc lộ 1A ở cuối tuyến;

19

Trang 26

Chuyên dé tốt nghiệp Nguyễn Thị Tu Linh

làm cầu qua sông Kẻ Gai; xây dựng cau vượt đường sat tại khu vực Xí nghiệpToa xe Vinh chiều rộng 10,25m; chiều dài toàn cau tính đến đuôi mé 443m Tiếp

đó là xây dựng mới tuyến đường nối QL46 với đường ven sông Lam rộng 35m,dài 8.246m; xây dựng mới 1 cầu qua sông Rao Đừng, đồng thời hỗ trợ kỹ thuậtthực hiện dự án cho ban QLDA, hỗ trợ kỹ thuật về quy hoạch đô thị gồm cả giao

thông đô thị cho các cơ quan hữu quan

Bên cạnh đó do chưa quản lý sát sao nên một số tuyến đường mặc dù đãduy tu, cải tạo nhiều lần nhưng vẫn hư hỏng nặng như Phạm Hồng Thái, NguyễnTrường Tộ, Nguyễn Cảnh Hoan gây nguy hiểm cho ngudi dân, lãng phí nguồnngân sách.

Hệ thống giao thông đô thị chưa được đầu tư xây dựng hoàn chỉnh, thiếuđồng bộ Công tác bồi thường giải phóng mặt bằng không giải quyết triệt dé.Nhiều tuyến đường vẫn còn ngoằn ngèo những đoạn chưa giải phóng xong vàchỉ mới đầu tư lòng đường còn via hè chưa giải phóng được Điều này đặt ra trởngại rat lớn về sau khi giá đất tăng cao sẽ gây ra việc rất khó dé hoàn thiện tuyếnđường và gây khó khăn cho công tác bồ trí hạ tầng kỹ thuật Trong công tác quản

lý vẫn còn xảy ra tình trạng phải đào phá nhiều lần để xây dựng các công trình

hạ tầng kỹ thuật khác Nhiều tuyến đường chỉ giải phóng lòng đường hoặc một

phan via hè, nên các công trình kỹ thuật như điện; nước phải định vị theo giải

pháp tình thế

Dự án đại lộ Vinh - Cửa Lò đang còn rất nhiều việc phải làm, mà một trong

những khó khăn nhất phải kế đến là công tác giải phóng mặt bằng, cần tiến hành

di doi 682 ngôi mộ; di dời 316 hộ dân; xây dựng 9 khu tái định cư lam mất rấtnhiều thời gian

Với việc cấp giấy phép cho 50 dự án chung cư, trong đó có trên 30 dự án đãtriển khai và đưa vào sử dụng chủ yếu tập trung ở các khu vực trung tâm, khiếncho mật độ dân số khu vực nội thành phố Vinh tăng nhanh Trong khi đó, hạtầng chưa được cải thiện và thiếu đồng bộ đang là một trong những nguyên nhângây ra nhiều bat cập cho sự phát triển TP Vinh trước mắt và trong tương lai

Việc quản ly cao độ giữa các đường nhánh trong khu dân cư và đường

chính nhiều nơi còn tuỳ tiện: cao độ đường chính thấp hơn làm tăng nguy cơ tai

nạn giao thông và mất mỹ quan đô thị Trong khi đó, thành phố vẫn chưa xây

dựng được các bến xe, bãi đậu xe theo quy hoạch được duyệt Đó là: bến xe phía

Nam tại khu vực phía trên đền ông Hoàng Mười (Hưng Lợi - Hưng Nguyên);

20

Trang 27

Chuyên dé tốt nghiệp Nguyễn Thị Tu Linh

Bến xe Nam Thành (xã Hưng Thịnh - Hưng Nguyên); bến xe khách đối ngoại phía Bắc tại xã Nghi Kim; bến xe chợ Vinh 4 bãi đậu xe cấp thành phố gồm: Bãi xe phía Nam (tại xã Hưng Lợi - Hưng Nguyên) bãi xe phía Bắc (Thị trấn

Quán Hành), bãi xe phía Tây (xã Hưng Tây - Hưng Nguyên), bãi xe phía Đôngthành phố (xã Hưng Hòa) và 6 bãi đậu xe cấp phường, xã cũng chưa được xâydựng.

2.2.2.3 Công tác quản lý việc xâm hại hạ tang giao thông:

TP Vinh sẽ tập trung giải tỏa hành lang via hè Nếu tinh trang tái lắn chiếmcòn xảy ra, sẽ xử lý nghiêm người đứng đầu cấp ủy; chính quyền các phường;

xã Công tác chỉnh trang đô thị của TP Vinh hiện vẫn còn nhiều tồn tại, chưa

tương xứng với một đô thị văn minh, hiện đại.

TP Vinh sẽ tô chức lực lượng ra quân cưỡng chế tháo dỡ, xử phạt nghiêmđối với những hộ gia đình không chấp hành Song song với thực hiện giải tỏa

hành lang ATGT, thành lập các đội thường xuyên kiểm tra rà soát để duy trì kết

quả giải tỏa, chống tái lan chiếm

Việc đào đường vẫn diễn ra thường xuyên, lặp lại trên cùng 1 tuyến đườngnhư: đường Nguyễn Đức Cảnh, đường Kim Đồng nhưng không được giải quyết

triệt dé

Xe ben, xe tải có trọng tải lớn hơn trọng tải cho phép trên tuyến đường vẫnngang nhiên hàng ngày di qua ma chưa có sự xử phạt nghiêm của cơ quan chứcnăng, dẫn đến đường ngày càng xuống cấp trầm trọng

2.2.2.4 Công tác tổ chức phân luồng giao thông:

Bồ trí lực lượng tại những nút giao thông như Đinh Công Tráng, Ngư Hải,Trần Phú để tổ chức phân luồng chống ùn tắc giao thông tại những giờ caođiểm

Nghiên cứu và vận dụng sáng tạo việc tô chức lại giao thông trên cơ sở hiệncó; phối hợp đồng bộ nhiều giải pháp như tách làn đối với các phương tiện; phâncác dòng phương tiện xung đột trực tiếp ra xa điểm xung đột; xén hè; dai phâncách; tổ chức cưỡng bức các dòng giao thông chuyển động quanh các đảo giaothông; phối hợp với hoạt động của các đèn tín hiệu Tổ chức lực lượng Thanh tragiao thông phối hợp với cảnh sát giao thông tỏ chức hướng dẫn phân luồng giaothông đã mang lại hiệu quả cao được đa số người tham gia giao thông ghi nhận

và đánh giá cao.

21

Ngày đăng: 25/11/2024, 23:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN