1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Môn quản trị Điều hành Đề tài nghiên cứu Ứng dụng công nghệ 4 0 trong quản trị chuỗi cung Ứng

18 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Ứng Dụng Công Nghệ 4.0 Trong Quản Trị Chuỗi Cung Ứng
Tác giả Nguyễn Thị Kim Loan
Người hướng dẫn Th.s Nguyễn Quốc Thịnh
Trường học Đại Học Kinh Tế Tp Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Trị Điều Hành
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

Đặc biệt, trong lĩnh vực quản trị chuỗi cung ứng, công nghệ 4.0 đã mở ra những cơ hội chưa từng có cho việc cải thiện quy trình vận hành, tối ưu hóa nguồn lực và nâng cao trải nghiệm khá

Trang 1

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG KINH DOANH KHOA QUẢN TRỊ

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

Môn: Quản Trị Điều Hành ĐỀ

QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Kim Loan

MSSV: 89241020186

Mã lớp học phần: 24C2MAN50200301

Giảng viên : Th.s Nguyễn Quốc Thịnh

TP Hồ Chí Minh, ngà1y 10 tháng 10 năm 2024

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 3

I QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 4

1 Khái niệm về quản trị chuỗi cung ứng 4

2 Mô hình hệ thống chuỗi cung ứng tham khảo (SCOR) 4

3 Vai trò và các vấn đề quan trọng trong quản trị chuỗi cung ứng 6

II TỔNG QUAN VỀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆP 4.0 7

1 Định nghĩa cách mạng công nghiệp 4.0 7

2 Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến đời sống xã hội 8

3 Tác động của công nghiệp 4.0 đến chuỗi cung ứng 9

III ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ 4.0 TRONG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG …10 1 Ứng dụng cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trong giảm kho lưu trữ 10

2 Ứng dụng AI (trí tuệ nhân tạo) trong quản trị chuỗi cung ứng 10

3 Ứng dụng thực tế ảo trong quản trị chuỗi cung ứng 13

IV VAI TRÒ CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ 4.0 VÀO QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 16

1 Khách hàng là trung tâm của chuỗi cung ứng 16

2 Nắm bắt những cải tiến mới 16

3 Giới hạn mới trong cạnh tranh thương mại 17

V TÀI LIỆU THAM KHẢO 18

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang chuyển mình mạnh mẽ nhờ những bước tiến vượt bậc trong công nghệ, cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 đã trở thành một hiện tượng không thể bỏ qua Đặc biệt, trong lĩnh vực quản trị chuỗi cung ứng, công nghệ 4.0 đã mở ra những cơ hội chưa từng có cho việc cải thiện quy trình vận hành, tối ưu hóa nguồn lực và nâng cao trải nghiệm khách hàng

Ngày nay, chuỗi cung ứng không chỉ đơn thuần là việc kết nối nhà sản xuất, nhà phân phối và người tiêu dùng, mà còn là một hệ sinh thái phức tạp nơi dữ liệu và thông tin được trao đổi liên tục Các công nghệ tiên tiến như trí tuệ nhân tạo, máy học, và Internet vạn vật (IoT) đang giúp doanh nghiệp dự đoán xu hướng, quản lý tồn kho thông minh và tự động hóa quy trình sản xuất Tiểu luận này sẽ nghiên cứu những ứng dụng cụ thể của công nghệ 4.0 trong quản trị chuỗi cung ứng, phân tích cách thức mà những công nghệ này tạo ra sự khác biệt trong hiệu suất và độ linh hoạt của chuỗi cung ứng Đồng thời, tiểu luận cũng sẽ đề cập đến những thách thức mà doanh nghiệp phải đối mặt khi triển khai công nghệ mới, từ đó đưa ra những giải pháp khả thi để tối ưu hóa quá trình chuyển đổi Qua đó làm rõ tầm quan trọng và tác động của công nghệ 4.0 đối với sự phát triển bền vững của chuỗi cung ứng trong kỷ nguyên số

Trang 4

I QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG

1 Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng.

Chuỗi cung ứng là một hệ thống liên kết các tổ chức, con người, hoạt động, thông tin và các nguồn lực liên quan đến việc sản xuất, tiếp thị và phân phối sản phẩm từ nguyên vật liệu thô đến khách hàng cuối cùng Bao gồm các hoạt động như mua nguyên liệu, sản xuất, đóng gói, vận chuyển, lưu trữ đến quy trình phân phối

Chuỗi cung ứng thường bao gồm nhiều đối tác kinh doanh và các bên liên quan như nhà cung cấp nguyên liệu, nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ và khách hàng Các thành phần trong chuỗi cung ứng hoạt động cùng nhau để đảm bảo rằng sản phẩm/ dịch vụ được cung cấp đúng thời gian, địa điểm và chất lượng mong muốn

Quản trị chuỗi cung ứng (Supply Chain Management - SCM) là quá trình quản lý và điều phối các hoạt động liên quan đến việc di chuyển hàng hóa/ dịch vụ từ nguồn cung cấp đến người tiêu dùng cuối cùng Bao gồm việc tích hợp các hoạt động như mua hàng, quản lý kho, vận chuyển, sản xuất và phân phối

Mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng là tối ưu hóa hiệu quả và hiệu suất của toàn bộ quá trình cung ứng, từ việc tạo ra sản phẩm/ dịch vụ cho đến khi nó đến tay khách hàng Quản trị chuỗi cung ứng đòi hỏi sự hợp tác mạnh mẽ giữa các đối tác trong chuỗi cung ứng, bao gồm nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà phân phối và khách hàng

2 Mô hình SCOR.

Mô hình hệ thống chuỗi cung ứng tham khảo (SCOR) là một phương pháp quản

lý chuỗi cung ứng toàn diện được áp dụng phổ biến trên toàn thế giới Điểm nổi bật

Trang 5

của SCOR là tính tiêu chuẩn hóa, quy trình đa dạng, khả năng tùy chỉnh và tối ưu hóa hiệu suất

Mô hình SCOR được dựa trên năm chức năng cơ bản: kế hoạch, nguồn, thực hiện, giao hàng, trả lại

- Kế hoạch: xác định và thực hiện kế hoạch chiến lược cho chuỗi cung ứng, bao gồm quản lý nhu cầu, kế hoạch sản xuất, quản trị hàng tồn kho và kiểm soát năng lực để đảm bảo rằng chuỗi cung ứng hoạt động một cách hiệu quả và đáp ứng nhu cầu của khách hàng

- Nguồn: tìm nguồn cung ứng, mua sắm hàng hóa và dịch vụ từ các nhà cung cấp, xác định nhà cung cấp, thương thảo hợp đồng, quản lý mối quan hệ và theo dõi hoạt động của đối tác

cung ứng sản phẩm Tìm nguồn cung ứng thành công có thể giảm chi phí, nâng cao quản lý rủi

ro chuỗi cung ứng và đảm bảo sự sẵn có của vật liệu chất lượng

- Thực hiện: tạo ra hàng hóa, bao gồm các hoạt động như sản xuất, lắp ráp, kiểm tra chất lượng và đóng gói để tối ưu hóa quy trình sản xuất để giảm thiểu chi phí, tăng cường chất lượng

và đáp ứng nhu cầu của khách hàng Một quy trình sản xuất hiệu quả là điều cần thiết để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và duy trì lợi thế cạnh tranh

- Giao hàng: v n chuy n, l u kho và phân ph i s n ph m đ n khách hàng cu i đậ ể ư ố ả ẩ ế ố ể

đ m b o r ng s n ph m đả ả ằ ả ẩ ược giao đúng th i gian, đ a đi m và s lờ ị ể ố ượng yêu c u Qu n lýầ ả

hi u qu trong quy trình này sẽ h tr doanh nghi p c i thi n hài lòng c a khách hàng vàệ ả ỗ ợ ệ ả ệ ủ

gi m thi u chi phí.ả ể

- Trả lại: qu n lý s n ph m b tr l i t khách hàng ho c t quá trình s n xu t baoả ả ẩ ị ả ạ ừ ặ ừ ả ấ

g m vi c x lý s n ph m b l i, hàng t n kho th a, và th c hi n quá trình tái ch ho c xồ ệ ử ả ẩ ị ỗ ồ ừ ự ệ ế ặ ử

lý đ gi m lãng phí, t i u hóa quy trình hoàn tr và thúc đ y s phát tri n b n v ng.ể ả ố ư ả ẩ ự ể ề ữ

Trang 6

3 Vai trò và các vấn đề quan trọng trong quản trị chuỗi cung ứng.

Việc quản lý cung ứng SCM (Supply chain management) đóng vai trò quan trọng trong các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, xây dựng trong tình hình hiện nay khi cạnh tranh trên thị trường ngày càng cao, giá bán cũng như giá thu mua ngày càng bị quản lý chặt chẽ hơn Hoạt động quản trị chuỗi cung ứng tác động rất lớn đến khả năng vươn xa của doanh nghiệp, khả năng chiếm lĩnh thị trường, cũng như  sự tín nhiệm của khách hàng Nếu quản lý chuỗi cung ứng tốt thì doanh nghiệp không những có thể thu được lợi nhuận cao mà còn có thể vượt xa các đối thủ cạnh tranh trong ngành

Bên cạnh đó, việc quản trị chuỗi cung ứng SCM hiệu quả cũng mang lại một số lợi ích khác cho doanh nghiệp như:

– Giảm thiểu lượng hàng tồn kho từ 25-60%

– Giảm thiểu chi phí cho chuỗi cung ứng từ 25-50%

– Tăng lợi nhuận sau thuế

– Cải thiện vòng cung ứng đơn hàng

– Tăng độ chính xác trong việc dự báo sản xuất

– Giảm chi phí giá thành mỗi sản phẩm và nâng cao lợi nhuận

Trang 7

II TỔNG QUAN VỀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

1 Định nghĩa cách mạng công nghệ 4.0

Theo Gartner, Cách mạng Công nghiệp 4.0 (hay Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư) xuất phát từ khái niệm "Industrie 4.0" trong một báo cáo của chính phủ Đức năm 2013 "Industrie 4.0" kết nối các hệ thống nhúng và cơ sở sản xuất thông minh để tạo ra sự hội tụ kỹ thuật số giữa Công nghiệp, Kinh doanh, chức năng và quy trình bên trong

Nếu định nghĩa từ Gartner còn khó hiểu, Klaus Schwab, người sáng lập và chủ tịch điều

hành Diễn đàn Kinh tế Thế Giới mang đến cái nhìn đơn giản hơn về Cách mạng Công nghiệp 4.0 như sau:

"Cách mạng công nghiệp đầu tiên sử dụng năng lượng nước và hơi nước để cơ giới hóa sản xuất Cuộc cách mạng lần 2 diễn ra nhờ ứng dụng điện năng để sản xuất hàng loạt Cuộc cách mạng lần 3 sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất Bây giờ, cuộc Cách mạng Công nghiệp Thứ tư đang nảy nở từ cuộc cách mạng lần ba, nó kết hợp các công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số và sinh học"

Nối tiếp từ định nghĩa của Klaus Schwab, Cách mạng Công nghiệp 4.0 sẽ diễn ra trên 3 lĩnh vực chính gồm Công nghệ sinh học, Kỹ thuật số và Vật lý

Những yếu tố cốt lõi của Kỹ thuật số trong CMCN 4.0 sẽ là: Trí tuệ nhân tạo (AI), Vạn vật kết nối - Internet of Things (IoT) và dữ liệu lớn (Big Data)

Trên lĩnh vực công nghệ sinh học, Cách mạng Công nghiệp 4.0 tập trung vào nghiên cứu

để tạo ra những bước nhảy vọt trong Nông nghiệp, Thủy sản, Y dược, chế biến thực phẩm, bảo

vệ môi trường, năng lượng tái tạo, hóa học và vật liệu

Trang 8

Cuối cùng là lĩnh vực Vật lý với robot thế hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, các vật liệu mới (graphene, skyrmions…) và công nghệ nano

Nối tiếp từ định nghĩa của Klaus Schwab, Cách mạng Công nghiệp 4.0 sẽ diễn ra trên 3 lĩnh vực chính gồm Công nghệ sinh học, Kỹ thuật số và Vật lý

Những yếu tố cốt lõi của Kỹ thuật số trong CMCN 4.0 sẽ là: Trí tuệ nhân tạo (AI), Vạn vật kết nối - Internet of Things (IoT) và dữ liệu lớn (Big Data)

Trên lĩnh vực công nghệ sinh học, Cách mạng Công nghiệp 4.0 tập trung vào nghiên cứu

để tạo ra những bước nhảy vọt trong Nông nghiệp, Thủy sản, Y dược, chế biến thực phẩm, bảo

vệ môi trường, năng lượng tái tạo, hóa học và vật liệu

Cuối cùng là lĩnh vực Vật lý với robot thế hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, các vật liệu mới (graphene, skyrmions…) và công nghệ nano

2 Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến đời sống xã hội.

Về mặt kinh tế, Cách mạng công nghiệp 4.0 dẫn đến những tiến bộ vượt bậc về năng suất

lao động, thay đổi căn bản toàn bộ hệ thống kinh tế, nhiều ngành có thể tàn lụi, nhiều ngành mới nảy sinh và phát triển, các ngành hiện có khác sẽ có nhiều thay đổi về chất, tạo ra và phát triển nhiều sản phẩm mới có hàm lượng công nghệ cao, cơ cấu kinh tế mỗi quốc gia và toàn cầu sẽ có nhiều thay đổi

Nếu chúng ta nhìn nhận dưới góc độ tiến bộ xã hội thì các sản phẩm, dịch vụ mới sẽ đem lại nhiều lợi ích cho người dân, cho xã hội, tuy nhiên, nó sẽ đặt ra một vấn đề đối với các ngành nghề cũ, sẽ có nhiều ngành nghề không còn nữa

Về mặt xã hội, Cách mạng công nghiệp 4.0 tạo ra nhiều cơ hội mới để giải quyết các vấn

đề xã hội song cũng đặt ra nhiều thách thức to lớn Các cuộc cách mạng công nghiệp trước đây cho thấy những thay đổi về công nghệ không chỉ dẫn đến những thay đổi về chất lượng trong sản xuất và nền kinh tế mà còn dẫn đến những thay đổi căn bản trong cách mà xã hội được tổ chức vận hành hệ thống giá trị xã hội, cách mà con người quan hệ với nhau trong cuộc sống của mỗi cộng đồng từ gia đình và cá nhân nam, nữ, trẻ, già ở mọi vùng miền trong cả nước

So với các cuộc cách mạng công nghiệp trước, điểm khác biệt của những thay đổi xã hội

do Cách mạng công nghiệp 4.0 gây ra là những thay đổi diễn ra rất nhanh trên diện rộng và thay đổi rất sâu sắc Đây là thách thức rất to lớn đối với năng lực thích ứng biết tận dụng cơ hội mới giảm thiểu rủi ro của xã hội khi cộng đồng gia đình và từng cá nhân không phải ai cũng thích ứng

thành công, nguy cơ phân hoá xã hội, bất bình đẳng xã hội rất lớn ở tầm quốc gia nếu không sớm

Trang 9

có định hướng sự chuẩn bị hành động sáng tạo để chủ động đồng hành cùng Cách mạng công nghiệp 4.0 thì quốc gia sẽ thất bại

Việc ứng dụng công nghệ trong mọi mặt đời sống xã hội rồi từ đó xã hội biến chuyển theo hướng tốt đẹp hơn, bền vững hơn đang là xu thế không thể đảo ngược, hơn nữa nó là tất yếu Chính phủ sẽ chuyển biến thành Chính phủ số, kinh tế sẽ chuyển biến thành kinh tế số, xã hội thành xã hội số, thậm chí con người sẽ rất khác biệt, con người được trang bị mặc định các công nghệ số hiện đại với năng lực kết nối và tính toán không giới hạn Về bản chất xã hội sẽ khó dự đoán trước 20-30 năm, tuy nhiên ai không theo xu thế này sẽ bị tụt hậu và rất khó có thể phát triển được trong một xã hội mới này

3 Tác động của công nghiệp 4.0 đến chuỗi cung ứng

Simon Jacobson, thuộc hãng phân tích Gartner, đã chỉ ra bốn tác động của Công nghiệp 4.0 đến chuỗi cung ứng:

(1) Nhà máy thông minh – Quy trình sản xuất tự động và linh hoạt được tích hợp với khách

hàng và các đối tác (xây dựng dựa trên cơ sở tiếp cận mạng lưới và dữ liệu di động) làm thay đổi vòng đời sản phẩm – sẽ tác động đến việc bố trí nhà máy hiện tại, thay đổi phương thức thiết kế sản phẩm, chiến lược marketing và cả hệ thống phân phối của DN

(2) Internet of Services – Việc quản lý dịch vụ thông qua công nghệ thông tin và cung cấp

dịch vụ thông qua mạng Internet sẽ tạo ra các mô hình kinh doanh mới, các kênh phân phối mới

và phá vỡ thiết kế chuỗi cung ứng hiện tại

(3) Dữ liệu lớn (Big data) – Không chỉ là dây chuyền sản xuất hoặc các nhà máy, hệ thống

dữ liệu lớn và các phân tích dự báo được sử dụng linh hoạt trong cả quá trình sản xuất kinh doanh – điều này sẽ gây thêm nhiều áp lực lên các tổ chức để có thể sử dụng các dữ liệu này một cách tối đa và hiệu quả

(4) Nguồn nhân lực chất lượng cao – Sự gia tăng của các nhà máy thông minh trong tương lai khiến năng lực (chứ không phải nguồn vốn), sẽ trở thành nhân tố cốt lõi của nền sản xuất Điều này khiến nhu cầu sử dụng lao động có chất lượng tăng cao, đòi hỏi các nhà quản lý chuỗi cung ứng phải cải thiện kỹ năng và năng lực

Trang 10

III ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHIỆP 4.0 TRONG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG.

1 Ứng dụng cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trong giảm kho lưu trữ.

Nhà bán lẻ được điều hành tốt sẽ không duy trì lượng lưu trữ kho lớn, trách nhiệm về kho lưu trữ sẽ do nhà sản xuất chịu trách nhiệm Thêm vào đó, nhà bán lẻ sẽ ít bị chạy lệch các khoản mục hơn Với một công ty có tới hơn 60.000 nhà cung ứng tại riêng Hoa Kỳ, giữ cho mỗi nhà cung ứng đúng như nhau thì rất khó Thông qua kết nối internet toàn cầu, các công ty có thể kiểm tra được mức độ tồn kho và giảm dần xuống mức của từng cửa hàng riêng biệt Wal-Mart có thể mang tiếng ác khi cắt giảm chi phí, nhưng hệ thống điều tra thông tin đã đóng góp một phần lớn vào việc xây dựng nên một chuỗi cung ứng hiệu quả nhất toàn cầu, có khả năng xử lý hơn 300 tỷ USD doanh số bán ra Một ví dụ khác là về các cửa hàng 7-Eleven ở Nhật Bản Khi mà một người tiêu dùng mua một đồ uống hoặc một lon bia ở 7-Eleven thì ngay lập tức thông tin sẽ đi thẳng đến nhà máy sản xuất chai hoặc nhà máy bia và đi đến bộ phận kế hoạch sản xuất và bộ phận giao hàng để xác định được thời gian và địa điểm diễn ra việc cung ứng mới chính xác cho một trong 4.300 cửa hàng

Thực tế, vì lí do trên, 7-Eleven kiểm soát hỗn hợp sản phẩm, kế hoạch sản xuất và kế hoạch giao hàng của những nhà cung cấp chính như Coca Cola hay Kirin Breweries Chuỗi cung ứng của nhà bán lẻ Anh_Sainbury hướng đến cung cấp nguồn đầu vào dựa theo nhu cầu của các cửa hàng với dịch vụ vận chuyển bằng xe tải cho 350 cửa hàng Chu kỳ đặt hàng của các cửa hàng cũng được quy định để phù hợp với lượng vận tải và chuyển hàng đến nơi của xe tải và được thiết lập như một lịch trình xe buýt

Vai trò của con người trong đó là thế nào, khi máy móc cũng có thể tự ra quyết định? Cần khẳng định là trong logistics 4.0 và SCM thông minh con người vẫn giữ vai trò trung tâm Trước hết là việc lập kế hoạch không có máy móc nào làm thay hoàn toàn được Các mối liên hệ

xã hội như marketing, giao dịch mua bán, … là mối quan hệ giữa con người và con người, máy móc thiết bị chỉ có thể trợ giúp mà thôi Chính những việc làm này nên việc lập kế hoạch vẫn phải là con người Vì vậy có thể nói tự động, bán tự động ra quyết định và con người là chìa khóa tới logistics và SCM thông minh trong kỷ nguyên 4.0

2 Ứng dụng AI (trí tuệ nhân tạo) trong quản trị chuỗi cung ứng.

2.1 Kiểm soát và hoạch định hàng tồn kho

Hàng tồn kho là những nguồn lực rảnh rỗi nhằm duy trì tốt dịch vụ khách hàng nhưng làm phát sinh chi phí đáng kể Theo Timeme và Williams (2003), chi phí hàng năm để nắm giữ một đơn vị hàng tồn kho dao động từ 15 - 35% giá trị hàng Do đó, khả năng kiểm soát và hoạch định

Ngày đăng: 23/11/2024, 06:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w