Góp phần vào tăng trưởng kinh tế: FDI mang lại nguồn vốn mới cho các nước nhận đầu tư, giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo ra việc làm mới, nâng cao năng suất lao động, đóng góp vào
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
Chủ đề 09: FDI là gì? Tác động của nó đến các nước nhận đầu tư như thế nào?
Tại sao những năm gần đây, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam lại tăng mạnh Hãy phân tích các tác động của FDI vào Việt Nam.
Tên giảng viên: TS Đào Vũ Phương Linh
Lớp: Kinh tế quốc tế 2
DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN I: FDI LÀ GÌ ? 3
1.1 Khái niệm: 3
1.2 Các hình thức FDI thường bao gồm: 4
1.3 Đặc điểm của FDI: 4
PHẦN II: TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN CÁC NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ: 4
1 Góp phần vào tăng trưởng kinh tế: 4
2 Chuyển giao công nghệ: 4
3 Mở rộng thị trường tiêu thụ: 5
4 Góp phần vào phát triển cơ sở hạ tầng: 5
5 Tạo việc làm và nâng cao mức sống: 5
PHẦN III: TẠI SAO NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM LẠI TĂNG MẠNH? 6
1 Tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững của Việt Nam: 7
2 Lực lượng lao động dồi dào, giá rẻ: 7
3 Địa chính trị thuận lợi: 7
4 Chính sách thu hút FDI cởi mở, thông thoáng: 8
PHẦN IV: PHÂN TÍCH CÁC TÁC ĐỘNG CỦA FDI VÀO VIỆT NAM 8
1 Tác động của FDI vào Việt Nam gồm những tác động như: 9
2 Những tác đô ̣ng tích cực và tiêu cực của FDI đến Viê ̣t Nam: 9
Trang 3PHẦN I:
FDI LÀ GÌ ?
1 FDI là gì?
1.1 Khái niệm:
tiếp nước ngoài”, là loại hình trao đổi vốn quốc tế trong đó chủ đầu tư bỏ vốn đầu tư và trực tiếp quản lý, điều hành hoạt động sử dụng vốn
nhằm mục đích thu được lợi nhuận cao hơn qua việc triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước ngoài
1.2 Các hình thức FDI thường bao gồm:
Trang 4 Hợp đồng hợp tác kinh doanh:
Là văn bản được kí kết giữa hai hay nhiều bên, quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu tư kinh doanh ở nước chủ nhà mà không thành lập pháp nhân
Doanh nghiệp liên doanh:
Là doanh nghiệp được thành lập tại nước chủ nhà trên cơ sở hợp đồng liên doanh ký giữa bên nước chủ nhà với các nước bên nước ngoài để đầu tư kinh doanh tại nước chủ nhà
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài:
Là doanh nghiệp do chủ đầu tư nước ngoài đầu tư 100% vốn tại nước ngoài, thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài, do nhà đầu tư nước ngoài tự thành lập tại nước chủ nhà,
tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh
BOT (xây dựng – kinh doanh – chuyển giao):
Là văn bản kí kết giữa các nhà đầu tư nước ngoài với cơ quan có thẩm quyền ở nước chủ nhà để đầu tư xây dựng, mở rộng nâng cấp, khai thác công trình kết cấu hạ tầng trong một thời gian nhất định sau đó sẽ chuyển giao không bồi hoàn toàn bộ công trình cho nước chủ nhà
1.3 Đặc điểm của FDI:
tư
nước ngoài của nước chủ nhà
doanh nghiệp đang hoạt động hoặc mua cổ phần để thôn tính, sáp nhập doanh nghiệp với nhau
PHẦN II:
TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN CÁC NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ:
Trang 5FDI (Foreign Direct Investment, đầu tư trực tiếp nước ngoài) có thể tạo ra nhiều tác động tích cực đến các nước nhận đầu tư Dưới đây là 1 số tác động chính của FDI:
1 Góp phần vào tăng trưởng kinh tế:
FDI mang lại nguồn vốn mới cho các nước nhận đầu tư, giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo ra việc làm mới, nâng cao năng suất lao động, đóng góp vào sản xuất và xuất khẩu của quốc gia đó
2 Chuyển giao công nghệ:
FDI đưa vào các quốc gia những công nghệ mới, kiến thức quản lý hiện đại và kỹ năng công nghệ cao giúp các nước nhận đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh trong nghành công nghiệp và dịch vụ
3 Mở rộng thị trường tiêu thụ:
Các công ty FDI thường xây dựng nhà máy và các cơ sở sản xuất trên địa phương, từ
đó tạo ra các sản phẩm và dịch vụ phục vụ thị trường trong nước giúp mở rộng thị trường tiêu thụ và đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng
4 Góp phần vào phát triển cơ sở hạ tầng:
Trang 6Để thực hiện các dự án FDI, các công ty thường đầu tư vào cơ sở hạ tầng như đường
xá, cầu cống, điện, nước, … Đây là đầu tư trực tiếp vào cơ sở hạ tầng, giúp cải thiện môi trường kinh doanh tổng thể của nước nhận đầu tư
5 Tạo việc làm và nâng cao mức sống:
Các dự án FDI tạo ra cơ hội việc làm cho người dân trong nước, giảm tỷ lệ thất nghiệp
và tăng thu nhập cho các lao động Điều này góp phần vào việc nâng cao mức sống và giảm độ chênh lệch thu nhập trong xã hội
Tuy nhiên, tác động của FDI cũng có thể gây ra một số tác động tiêu cực như sự phụ thuộc vào vốn nước ngoài, rủi ro về quyền sở hữu và cạnh tranh không công bằng Do đó,
để hưởng lợi tối đa từ FDI, các quốc gia thường cần có chính sách hỗ trợ và điều chỉnh rõ ràng đối với FDI
Trang 7PHẦN III:
TẠI SAO NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
VÀO VIỆT NAM LẠI TĂNG MẠNH?
Việt Nam có một số điểm mạnh trong thu hút FDI, mà các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm như: tình hình an ninh, chính trị ổn định; vị trí địa lý thuận lợi lực lượng lao động dồi dào; hội nhập sâu rộng của Việt Nam vào kinh tế thế giới với nhiều FTA thế hệ mới; nền kinh tế mới nổi năng động, tăng trưởng nhanh…
1 Tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững của Việt Nam:
Việt Nam là một trong những nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới trong những năm gần đây Năm 2022, GDP của Việt Nam tăng 6,9%, đứng thứ 4 trong nhóm
20 nền kinh tế lớn nhất thế giới Tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững của Việt Nam
là yếu tố thu hút các nhà đầu tư nước ngoài
2 Lực lượng lao động dồi dào, giá rẻ:
Việt Nam có lực lượng lao động dồi dào, với hơn 68 triệu người trong độ tuổi lao động Chi phí lao động tại Việt Nam cũng thấp hơn so với nhiều quốc gia khác trong khu vực Đây là những lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trong thu hút FDI
Trang 83 Địa chính trị thuận lợi:
Việt Nam nằm ở vị trí trung tâm của khu vực Đông Nam Á, là cửa ngõ giao thương quan trọng giữa Đông Á và Đông Nam Á Đây là yếu tố thuận lợi cho Việt Nam thu hút FDI từ các nước trong khu vực và trên thế giới
4 Chính sách thu hút FDI cởi mở, thông thoáng:
Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách thu hút FDI cởi mở, thông thoáng, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài Môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, ổn định, không ngừng được cải thiện, có thể nói Việt Nam là một trong những quốc gia đi đầu và đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong thu hút đầu tư nước ngoài
Đến nay đã có 141 quốc gia, vùng lãnh thổ có dự án đầu tư còn hiệu lực tại Việt Nam.
Các nhà đầu tư nước ngoài đã có mặt ở toàn bộ 63 tỉnh, thành phố trong cả nước, nhiều tập đoàn đa quốc gia với công nghệ hiện đại đang mở rộng đầu tư tại Việt Nam, với chất lượng, hiệu quả ngày càng tăng
Với việc tham gia 19/21 ngành trong hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã góp phần khơi dậy nguồn lực đầu tư trong nước,
Trang 9chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả hợp tác đầu tư, thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế… tạo động lực tăng trưởng quan trọng của nền kinh tế
PHẦN IV:
PHÂN TÍCH CÁC TÁC ĐỘNG CỦA FDI VÀO VIỆT NAM.
1 Tác động của FDI vào Việt Nam gồm những tác động như:
Tác động đến tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Sự tham gia của khu vực FDI trong nhiều ngành, lĩnh vực, đặc biệt là sự tập trung vốn FDI trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo và một số ngành công nghiệp khác, là nhân tố quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, góp phần xây dựng môi trường kinh tế năng động và gia tăng năng lực sản xuất các sản phẩm chứa hàm lượng chất xám cao trong nền kinh tế FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao giá trị hàng nông sản xuất khẩu
Tác động của FDI đến thị trường lao động và vấn đề việc làm:
Khu vực FDI góp phần không nhỏ trong việc tạo việc làm cho người lao động Mức lương bình quân của lao động làm việc trong khu vực doanh nghiệp có vốn FDI cao hơn
so với trong khu vực nhà nước hoặc khu vực ngoài nhà nước.Bên cạnh mức lương cao, khu vực FDI cũng góp phần quan trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam thông qua hệ thống đào tạo nội bộ trong doanh nghiệp hoặc liên kết với các cơ sở đào tạo ngoài doanh nghiệp
Tác động của FDI trong cải tiến khoa học - công nghệ:
Góp phần nâng cao trình độ công nghệ, là kênh quan trọng giúp Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng hơn cả về kinh tế - xã hội với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới FDI được kỳ vọng là kênh quan trọng để tiếp thu công nghệ tiên tiến trên thế giới, đặc biệt là trong một số ngành như: Điện tử, công nghiệp phần mềm, công nghệ sinh học Tuy nhiên, tác động của FDI trong việc cải tiến khoa học - công nghệ vẫn còn rất hạn chế
Tác động của FDI đến môi trường:
Tham gia vào quá trình chuyển giao công nghệ xanh, thực hiện đầy đủ trách nhiệm xã hội, xây dựng và nâng cao nhận thức về nền kinh tế xanh cho người lao động và người tiêu dùng Bên cạnh những tác động tích cực, nhiều sự cố môi trường xảy ra do hoạt động
xả thải của các doanh nghiệp FDI trong những năm qua là những bằng chứng cho thấy tác động tiêu cực của việc thu hút FDI đến môi trường ở Việt Nam Nhiều nghiên cứu thực nghiệm cũng đã chứng minh, ô nhiễm có khả năng “di cư” từ các nước phát triển
Trang 102 Những tác đô ̣ng tích cực và tiêu cực của FDI đến Viê ̣t Nam:
Nguồn vốn để phát triển nền kinh tế:
những năm gần đây, nguồn vốn FDI từ
nước ngoài đổ về Việt Nam ngày càng
nhiều đóng góp một phần quan trọng
trong đầu tư kinh tế theo số liệu của
FDI đăng kí vào Việt Nam đạt gần
đạt kỉ lục 22,4 tỉ USD, tăng 13,5% so
với cùng kì năm 2021 Đây là số vốn
FDI thực hiện cao nhất trong 5 năm
(2017 - 2022)
Chuyển dịch máy móc công nghệ thiết
bị lạc hậu gây ôi nhiễm môi trường:
dịch công nghệ nhưng đôi khi biến các
bãi rác công nghệ nơi tiêu thụ những
ứng tiêu chuẩn ở mẫu quốc Những
Vedan là những bài học cho việc thu hút
các hành động gây ôi nhiễm môi trường
trầm trọng Đóng góp của FDI vào công cuộc phát
triển kinh tế của Việt Nam: tỷ trọng của
khu vực FDI đóng góp vào GDP các
năm 2010 là 15,15% và năm 2015 là
18,07%, năm 2021 là 20,13%; so với
trung bình của thế giới, khu vực FDI
đóng góp vào GDP của Việt Nam cao
hơn 9,5 điểm phần trăm (20,13% so với
10,6%) FDI đóng vai trò lớn trong đầu
tư toàn xã hội tại Việt Nam Qua đó,
Việt Nam đã và đang từng bước tham
gia và cải thiện vị trí trong chuỗi giá trị
toàn cầu
Nền kinh tế phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn vốn FDI: nguồn vốn FDI tuy đóng vai trò quan trọng nhưng không thể để quốc gia phụ thuộc hoàn toàn vào FDI Bởi lẽ FDI dù sao vẫn là nguồn vốn nước ngoài khó có thể kiểm soát và
có thể rời quốc gia đầu tư nếu có biến cố chính trị Khi đó nền kinh tế quốc gia sẽ lâm nguy đe dọa tới an ninh của đất
nước
Trang 11Tạo nhiều việc làm cũng như nâng cao
chất lượng nguồn lao động trong nước:
Trong năm 2010, lao động làm việc
trong các doanh nghiệp FDI là 1,44
triệu người (trong đó lao động nữ
chiếm 66,8%), thì đến năm 2016, lao
động làm việc trong các doanh nghiệp
này đạt 3,78 triệu người (trong đó lao
động nữ chiếm 67,9%), tăng 1,75 lần so
với năm 2010 Tính đến năm 2022, lao
động làm việc trong các doanh nghiệp
này đạt 5,09 triệu người (trong đó lao
động nữ chiếm 61,2%), tăng 1,35 lần so
với năm 2016 Bình quân mỗi năm thu
hút thêm hơn 360.000 lao động vào làm
việc, góp phần vào việc giải quyết vấn
đề việc làm cho nền kinh tế nước ta
Cạnh tranh với sản xuất trong nước: Nguồn vốn FDI đầu tư vào nước ta đã làm gia tăng cạnh tranh với nền sản xuất trong nước đặt biệt là những ngành mà lâu nay nhà nước ta vẫn đang bảo hộ như ô tô, viễn thông, mía đường, bán
lẻ