1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng lãnh Đạo cuộc kháng chiến chống Đế quốc mỹ xâm lược, giải phóng miền nam thống nhất Đất nước (1954 – 1975)

23 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (1954 – 1975)
Tác giả Cao Mỹ Ngọc, Trịnh Minh Tuấn, Nguyễn Tố Như, Nguyễn Kỳ Phương Vinh, Phan Nguyễn Bảo Khang, Ngô Hà Minh Duy, Trịnh Minh Khương, Nguyễn Phú Huy
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Thúy Vân, Ths Nguyễn Hoàng Viện
Trường học Trường Đại học Kỹ thuật – Công nghệ Cần Thơ
Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Thể loại Báo cáo chuyên đề
Năm xuất bản 2022
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

Miền Bắcđược giải phóng, thế và lực của ta được tăng cường, ý chí thống nhất đất nước củanhân dân hai miền Nam - Bắc đã tạo ra động lực mới cho cách mạng Việt Nam.Khó khăn: Đế quốc Mỹ đã

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ CẦN THƠ

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI

GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY

Họ tên: ThS NGUYỄN THỊ THÚY VÂN

Cần Thơ, tháng 01 năm 2022

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ CẦN THƠ

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI

SINH VIÊN THỰC HIỆN:

Cao Mỹ Ngọc 1900781 Trịnh Minh Tuấn 1900755Nguyễn Tố Như 1900742 Nguyễn Kỳ Phương Vinh 1900388Phan Nguyễn Bảo Khang 1900787 Ngô Hà Minh Duy 1900225Trịnh Minh Khương 1900754 Nguyễn Phú Huy 1900804

2

Trang 3

Cần Thơ, tháng 01 năm 2022

Trang 4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI

Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2022

ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

NHẬN XÉT

Ths Nguyễn Hoàng Viện Ths Nguyễn Thị Thúy Vân

MỤC LỤC

Trang 5

A PHẦN MỞ ĐẦU 51.Lí do chọn đề tài

2.Mục đích, phạm vi nghiên cứu……….6

1 ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHÔNG MỸ, CỨU NƯỚC, THỐNG NHẤT TỔ QUỐC (1954 -1975)

1.1 Đường lối cách mạng Việt Nam giai đoạn từ năm 1954-1964

1.1.1 Bối cảnh lịch sử của cách mạng Việt Nam sau tháng 7-1954

1.1.2 Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa của đường lối……… 8

2 Đường lối cách mạng Việt Nam giai đoạn 1965 -1975……… …122.1 Hoàn cảnh lịch sử

2.2 Quá trình hình thành, nội dung, ý nghĩa của đường lối……… …… 133.Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kính nghiệm……… … 173.1 Kết quả và ý nghĩa lịch sử

3.2 Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm……….……… 20

Trang 6

MỞ ĐẦU

Các cuộc chiến tranh đi qua để lại bao đau thương và mất mát Ai cũng biếthậu quả chiến tranh là to lớn biết bao Cho dù đó là chiến tranh phi nghĩa hay chiếntranh chính nghĩa thì đất nước đó cũng hứng chịu những tổn thất nặng nề Song,không phải đất nước nào cũng có quyền chọn cho mình nền hòa bình, tự do Cónhững lúc họ không muốn chiến tranh, nhưng họ buộc phải chiến đấu cho nền độclập nước nhà Và Việt Nam - đất nước chúng ta rơi vào tình thế đó Chúng ta khôngkhỏi kinh hoàng trước những con số thiệt hại cả về người và của Bây giờ chúng tađang hưởng nền hòa bình, chúng ta đang độc lập Song, điều đó không có nghĩa làchúng ta quên quá khứ, bởi lẽ không có quá khứ sẽ không có hiện tại và tương lai.Chúng ta đã chiến đấu anh dũng trong các cuộc kháng chiến Chúng ta có nhữngngười lãnh đạo tài giỏi, chúng ta có Đảng lãnh đạo tài tình, chúng ta có sự đoàn kếtđồng lòng của dân tộc và chúng ta đã chiến thắng Có rất nhiều yếu tố để tạo nênthắng lợi vẻ vang, nhưng ở chúng em xin nêu ra một trong những nguyên nhân dẫnđến thắng lợi trong các cuộc kháng chiến mà ít ai nghĩ đến đó là cuộc chiến chống

Đế quốc mỹ xâm lược , giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (1954-1975)”

Ở nước ta cũng vậy, từ khi còn chiến tranh cho đến lúc hòa bình thì Đảng CộngSản Việt Nam luôn giữ một vai trò cực kì quan trọng trong tất cả các lĩnh vực củađất nước Bây giờ tôi sẽ hướng các bạn vào quá khứ, vào thời kì kháng chiếnchống Mỹ để cùng phân tích nghệ thuật lãnh đạo của đảng trong cuộc kháng chiếnchống Mỹ Xuất phát từ những vấn đề nói trên, đã chọn đề tài: “Đảng lãnh đạothành công kháng chiến chống Đế quốc mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam thốngnhất đất nước (1954-1975)

Trang 7

B NỘI DUNG

1 ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHÔNG MỸ, CỨU NƯỚC, THỐNG NHẤT TỔ QUỐC (1954 -1975)

1.1 Đường lối cách mạng Việt Nam giai đoạn từ năm 1954-1964

1.1.1 Bối cảnh lịch sử của cách mạng Việt Nam sau tháng 7-1954

Thuận lợi: Hệ thống xã hội chủ nghĩa không ngừng lớn mạnh, phong trào giảiphóng dân tộc và phóng trào hòa bình, dân chủ của thế giới lên cao Miền Bắcđược giải phóng, thế và lực của ta được tăng cường, ý chí thống nhất đất nước củanhân dân hai miền Nam - Bắc đã tạo ra động lực mới cho cách mạng Việt Nam.Khó khăn: Đế quốc Mỹ đã trở thành kẻ thù trực tiếp của nhân dân ta, nó có tiềmlực kinh tế và quân sự mạnh, lại có tham vọng làm bá chủ thế giới Nước ta chialàm hai miền với hai chế độ chính trị, xã hội đối lập; miền Bắc đã giải phóng đi lênchủ nghĩa xã hội, nhưng còn quá nghèo, miền Nam thì Mỹ vào dựng lên chế độNgô Đình Diệm, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ và không thihành Hiệp định Giơnevơ hòng chia cắt lâu dài nước ta Căn cứ tình hình trên là cơ

sở để Đảng ta đề ra và phát triển đường lối; chỉ đạo hành động cách mạng ViệtNam trong giai đoạn mới Một Đảng lãnh đạo hai cuộc CM khác nhau ở hai miềnđất nước có chế độ chính trị khác nhau, là đặc điểm lớn nhất của CM VN sau tháng7-1954

1.1.2 Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa của đường lối

+ Qúa trình hình thành và nội dung đường lối

- Tháng 7-1954 Hội Nghị Trung Ương 6 của Đảng xác định Mỹ là kẻ thù

Trang 8

chính của nhân dân ta.

- Tháng 9-1954, Bộ Chính trị ra Nghị quyết về tình hình mới và chính sáchmới của Đảng chỉ rõ đặc điểm: Nước nhà tạm chia làm 2 miền, từ chiến tranhchuyển sang hòa binh; từ nông thôn chuyển vào thành thị, từ phân tán chuyển đếntập trung và đề ra nhiệm vụ kiên quyết đấu tranh bằng phương pháp hòa bình, buộcđối phương phải nghiêm chỉnh hiệp định Giơ ne vơ đã ký kết

- Hội nghị Trung ương bảy (tháng 3-1955) và Hội nghị Trung ương 8 (tháng8-1955); Trung ương nhận định: Muốn chống đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, củng cốhòa bình, điều cốt yếu là phải ra sức củng cố miền Bắc đồng thời giữ vững và đẩymạnh cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam

- Tháng 8-1956 tại Nam Bộ, đ/c Lê Duẩn đã dự thảo “ Đường lối cách mạng

miền Nam”, xác dịnh con đường phát triển của cách mạng miền Nam là bạo lực cách mạng.

- Tháng 12-1957, Hội nghị Trung ương 13 xác định mục tiêu và nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là: “Củng cố miền Bắc, đưa miền Bắc đi lên chủ nghĩa xã hội, tiếp tục đấu tranh để thống nhất nước nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ bằng phương pháp hòa binh” 31

-Tháng 1-1959, Hội nghị Trung ương lần thứ 15 của Đảng ra Nghị quyết

về “Cách mạng miền Nam”, chỉ rõ:

- Cách mạng Việt Nam do Đảng ta lãnh đạo thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược là: Đưa miền Bắc lên chủ nghĩa xã hội và tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.“Hai nhiệm vụ này có quan hệ hữu cơ với nhau nhằm phương hướng chung là giữ vững hoà bình, thực hiện thống nhất nước nhà, tạo điều kiện thuận lợi để đưa cả nước Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội”.

- Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam ở miền Nam là “Giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc và phong kiến, thực hiện độc lập dân tộc và người cày có ruộng, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền

Trang 9

Nam'’

- Con đường phát triển cơ bản của cách mạng Việt Nam ở miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân.

- Lực lượng cách mạng bao gồm: Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng

lớp tiểu tư sản, tư sản dân tộc do giai cấp công nhân lãnh đạo

- Quyết tâm của toàn dân tộc là củng cố thắng lợi đã đạt được ở miền Bắc,giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước

- Phương pháp cách mạng là sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng, kếthợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, đánh đổ đế quốc và phong kiến,dựng lên chính quyền cách mạng của nhân dân

- Phương châm tác chiến là đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính, từngbước làm chuyển biến tình hình đi tới giành thắng lợi

- Nhiệm vụ cấp bách là phải củng cố Đảng bộ miền Nam vững mạnh, xâydựng Mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi, xây dựng lực lượng bên trong vữngmạnh thì cách mạng mới thành công

- Tuy vậy, cách mạng miền Nam vẫn có khả năng phát triển theo xu hướnghòa bình, khả năng này tuy có nhưng rất ít

Ý nghĩa của Nghị quyết 15 của Đảng:

Nghị quyết 15 của Đảng có ý nghĩa lịch sử to lớn, thể hiện bản lĩnh độc lập tựchủ, sang tạo của Đảng ta trong bối cảnh cách mạng miền Nam đang gặp rất nhiềukhó khăn thử thách, là cơ sở cho việc hình thành đường lối chiến lược của cáchmạng Việt Nam ở Đại hội III của Đảng

Nghị quyết 15 của Đảng đáp ứng nguyện vọng của nhân dân cả nước, đặc biệt

là nhân dân và Đảng Bộ miền Nam;là nguyên nhân cơ bản làm bùng lên phongtrào Đồng khởi 1960 trên toàn miền Nam, mở đầu là huyện Mỏ Cày tỉnh Bến Tre,chuyển cách mạng miền Nam sang thế chiến lược tiến công

1; Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn Kiện Đảng toàn tập, tập 20, NXB Chính trị Quốc gia, HN 2002, tr 62.

Trang 10

Ngày 20-12-1960 Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam ra đời lãnh đạonhân dân miền Nam đánh Mỹ, ngụy.

+ Đại hội lần thứ III của Đảng họp tại Hà Nội từ ngày 5 đến ngày 10-9-,

1960, đã hoàn chỉnh về đường lối cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới;

cụ thể là:

-Sau khi phân tích tình hình thế giới và trong nước, Đảng đề ra nhiệm vụ chung "Tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh để giữ vững hòa bình; đẩy mạnh cách mạng xã hộị chủ nghĩa ở miền Bắc; đồng thời đầy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện thống nhất đất nước trên cơ sở độc lập và dân chủ, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập; dân chủ và giàu mạnh; thiết thực góp phần tăng cường phe xã hội chủ nghĩa và bảo vệ hòa bình ở Đông Nam Á và thế giới” 2

-Nhiệm vụ chiến lược của Cách mạng Việt Nam là: Tiến hành CMXHCN ở miền Bắc và giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và tay sai, thực hiện thống nhất nước nhà…

-Đại hội chỉ rõ nhiệm vụ, vị trí và mối quan hệ cách mạng hai miền là:

Nhiệm vụ, vị trí miền Bắc: Tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội; cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển cách mạng Việt Nam, đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà Nhiệm vụ, vị trí miền Nam: Tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân; cách mạng miền Nam có vị trí rất quan trọng có tác dụng trực tiếp sự nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, thực hiện hòa

bình, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước

Mối quan hệ của cách mạng hai miền: Tuy hai miền thực hiện hai chiến lượccách mạng khác nhau, nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau, do một Đảngthống nhất lãnh đạo; nó bổ sung, thúc đẩy, hỗ trợ lẫn nhau, cùng hướng vào thực2; Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, tập 21, NXB Chính trị Quốc gia, HN, 2002; tr 918.

Trang 11

hiện nhiệm vụ ‘Tất cả để đánh thắng hoàn toàn giặc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước"

- Đại hội chỉ rõ triển vọng của cách mạng Việt Nam là: Cuộc kháng chiến

chống đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai là cuộc đấu tranh gay go phức tạp, gian khổ và,

lâu dài, nhưng thắng lợi nhất định thuộc về nhân dân ta, Nam - Bắc nhất định sẽsum họp một nhà, cả nước sẽ đi lên chủ nghĩa xã hội

- Đại hội bầu BCHTW Đảng do Hồ Chí Minh làm chủ tịch, đồng chí Lê Duẩnlàm bí thư thứ nhất

Ý nghĩa của đường lối:

- Đường lối trên thể hiện sự kết hợp mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xãhội song song, đồng thời là phù hợp với thực tiễn nước ta và xu hướng phát triểncủa thời đại mới, đường lối này có ý nghĩa lý luận và thực tiễn hết sức to lớn

- Đường lối này phát huy cao độ sức mạnh của độc lập dân tộc và chủ nghĩa

xã hội, sức mạnh của hậu phương và sức mạnh của tiền tuyến, sức mạnh dân tộc

và sức mạnh của thời đại, tạo nên sức mạnh tổng hợp để ta đánh Mỹ và thắng Mỹ

- Đường lối chung và đường lối CM mỗi miền là cơ sở để Đảng chỉ đạo quân

và dân ta giành thắng lợi to lớn trong xây dựng CNXH ở Miền Bắc và đánh thắngcác chiến lược của Mỹ ở Miền Nam

- Đường lối này làm phong phú thêm kho tàng lý luận Mác-Lênin và cung cấpnhiều kinh nghiệm quý cho cách mạng thế giới; đường lối này đúng với thực tiễnViệt Nam, phù hợp với lợi ích chung của nhân loại và xu hướng phát triển của thờiđại mới

Đường lối của Đại hội III được Ban chấp hành TW Đảng cụ thể hóa trongnghị quyết của các hội nghị TW tiếp theo

2 Đường lối cách mạng Việt Nam giai đoạn 1965 -1975

2.1 Hoàn cảnh lịch sử

Trang 12

Từ đầu năm 1965, để cứu vãn nguy cơ sụp đổ của chính quyền Sài gòn, Mỹ thựchiện “ chiến lược chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và thực hiện chiến tranh pháhoại miền Bắc bằng không quân, hải quân Mỹ đựng lên Sự kiện Vịnh Bắc Bộ.Ngày 5-8-1964 phát động chiến tranh đánh phá miền Bắc Việt Nam bằng khôngquân và hải quân, mở rộng chiến tranh ra cả nước.

Mỹ triển khai chiến lược “Chiến tranh cục bộ”; đưa quân đội Mỹ và chư hầu vàomiền Nam, đồng thời đánh phá miền Bắc bằng không quân và hải quân; thực hiệnchiến tranh trên cả hai miền Nam - Bắc;

Đảng ta quyết định phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước trên cả nước Cách mạng nước ta có những thuận lợi và cũng đã giành nhiều thắng lợi trongmười năm đầu của cuộc kháng chiến, đánh bại chiến lược “ chiến tranh đặc biệt”của Mỹ ở Miền Nam, cũng như những thành tựu trong xây dựng chủ nghĩa xã hội

ở miền Bắc; song cũng đứng trước nhiều khó khăn, trong đó có sự bất đồng giữaLiên Xô và Trung Quốc ngày cảng gay gắt không có lợi cho cách mạng Việt Nam;

Sự có mặt của quân Mỹ và chư hầu trên chiến trường Miền Nam làm cho so sánhlực lượng không có lợi cho ta

Trước tình hình trên, đặt ra yêu cầu mới cho Đảng ta trong việc xác định quyết tâmcủa toàn thể dân tộc và đề ra đường lối đánh Mỹ - thắng Mỹ, giải phóng miềnNam, thống nhất Tổ quốc

2.2 Quá trình hình thành, nội dung, ý nghĩa của đường lối

- Quá trình hình thành và nội dung đường lối

Khi Mỹ triển khai chiến lược “Chiến tranh đặc biệt"; Hội nghị Bộ Chính trị 1961) nêu chủ trương:

(1-Giữ vững và phát triển thế chiến lược tiến công, đẩy mạnh đấu tranh vũ trang lênsong song với đấu tranh chính trị; đưa cách mạng Miền Nam từ khởi nghĩa từngphần phát triển thành chiến tranh cách mạng trên toàn miền

Trang 13

Đầy mạnh 3 mũi giáp công, đánh địch trên 3 vùng chiến lược; kết hợp đánh lớn,đánh vừa và đánh nhỏ; đánh bằng mọi thứ vũ khí hiện có, kết hợp thô sơ với hiệnđại.

Khi Mỹ triển khai chiến lược “Chiến tranh đặc biệt" (1963-1965); Hội nghị Trungương 9 (11-1963) nêu nhiệm vụ:

Giữ vững thế chiến lược tiến công; kết hợp đấu tranh chính trị, quân sự và binhvận; trong đó đấu tranh chính trị, đấu tranh vũ trang có vai trò cơ bản và quyếtđịnh

Miền Bắc là căn cử địa, là hậu phương lớn, phải nâng cao cảnh giác, sẵn sàng đốiphó với mọi âm mưu, thủ đoạn và hành động của Mỹ

Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại; tranh thủ sự đồng tình, ủng

hộ và giúp đỡ của nhân dân thế giới để đánh Mỹ và thắng Mỹ

Khi Mỹ triển khai chiến lược “ chiến tranh cục bộ”, đưa quân Mỹ và chư hầu vàotham chiến ở miền Nam, đánh mạnh trên cả hai miền Nam - Bắc Việt Nam; Đảng

ta họp Hội nghị Trung ương 11 (tháng 3-1965) và Hội nghị Trung ương 12 (tháng12- 1965), đây là hai Hội nghị đề ra đường lối đánh Mỹ và thắng Mỹ trên cả haimiền Nam - Bắc Cụ thể là:

Về nhận định tinh hình Trung ương cho rằng: Dù Mỹ có ồ ạt đổ quân Mỹ và chưhầu vào tham chiến nhưng tính chất của cuộc chiến tranh không thay đổi đây làchiến tranh xâm lược thực dân mới Mỹ triển khai trong thế thua, chứa đầy mâuthuẫn nhưng Mỹ không dễ dàng chấp nhận thất bại

Quyết tâm của ta là: "Chống Mỹ cứu nước là nhiệm vụ thiêng liêng của cả dân tộc

ta từ Nam chí Bắc; kiên quyết đánh bại đế quốc Mỹ trong bất kỳ tình huống nàonhằm bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà”

Phương châm chỉ đạo chiến lược: Tíêp tục đẩy mạnh chiến tranh nhân dân chống

chiến tranh cục bộ của Mỹ ở Miền Nam và đồng thời phát động chiến tranh nhândân chống chiến tranh phá hoại của Mỹ ở Miền Bắc

Trang 14

Tư tưởng chỉ đạo của miền Bắc là phải nhanh chóng chuyển hướng phát triển kinh

tế, kết hợp kinh tế với quốc phòng, kiên quyết đánh bại chiến tranh phá hoại của đếquốc Mỹ, tích cực chi viện cho miền Nam và sẵn sàng đánh bại địch nếu chúngliều lĩnh đưa bộ binh ra miền Bắc

Tư tưởng chỉ đạo và nhiệm vụ của miền Nam là phải giữ vững thế chiến lược tiếncông và liên tục tiến công, kiên trì phương châm đánh lâu dài, dựa vào sức mình làchính; đẩy mạnh ba mũi giáp công, đánh địch trên ba vùng chiến lược, tranh thủthời cơ giành thắng lợi

- Về mối quan hệ cách mạng hai miền:

Miền Bắc vẫn là hậu phương lớn, miền Nam vẫn là tiền tuyến lớn; phải kiềm chânđịch và thắng địch trên chiến trường miền Nam; kiềm chế và thắng Mỹ trong chiếntranh phá hoại ở miền Bắc

Phải nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược bảo vệ miền Bắc và giải phóng miền Nam;hai nhiệm vụ này không được tách rời nhau, phải hỗ trợ cho nhau cùng thực hiện

khẩu hiệu: Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

-Ý nghĩa của đường lối do Hội nghị BCH Trung Ương Đảng lần thứ 11 và 12

đề ra

+ Đường lối trên nêu cao quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ trên cơ sở khoa học; thểhiện tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo và quán triệt sâu sắc tư tưởng cách mạng làtiến công

+ Thể hiện tư tưởng nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, tiếptục tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng…phù hợp với thực tế đất nước.+ Đó là đường lối chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lâu dài dựa vào sứcmình là chính…tạo sức mạnh để đánh Mỹ, thắng Mỹ

Ngày đăng: 21/11/2024, 18:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w