Nội dung báo cáoII Khái niệm, đặc trưng dân tộc III Quá trình hình thành các dân tộc ở châu Âu và đặt thù dân tộc ở châu Á VI Các nguyên tắc cơ bản trong chính sách dân tộc IV Mối quan
Trang 1Chào mừng thầy và các bạn đến với bài báo cáo của nhóm 6
Trang 25 LIÊU LÊ THANH NHÀN
6 ĐOÀN HỮU NHÂN
7 LÝ HOÀI ĐỨC NHÂN
8 NGUYỄN THIỆN NHÂN
9 ĐỖ NGỌC YẾN NHI
10 HỒ NGUYỄN UYÊN NHI
11 QUÁCH THỊ YẾN NHI
12 TRẦN THỊ Ý NHI
13 TRẦN THỊ YẾN NHI
14 PHẠM HỒNG NHƠN
15 LÊ DƯƠNG QUỲNH NHƯ
16 NGUYỄN HUỲNH NHƯ
Trang 3Nhóm 6
DÂN TỘC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC
Trang 4Nội dung báo cáo
II Khái niệm, đặc trưng dân tộc
III Quá trình hình thành các dân tộc ở châu Âu và
đặt thù dân tộc ở châu Á
VI Các nguyên tắc cơ bản trong chính sách
dân tộc
IV Mối quan hệ dân tộc - giai cấp - nhân loại
V Cơ sở xây dựng chính sách dân tộc
I Các hình thức cộng đồng người trước khi hình thành
dân tộc
Trang 6Thị tộc vừa là thiết chế
xã hội đầu tiên, vừa là hình
thức cộng đồng người sớm
nhất của loài người ngay từ
khi mới thoát khỏi giới động
vật
Đặc điểm của thị tộc: Các
thành viên có cùng một tổ
tiên, nói chung một thứ
tiếng; tiến hành lao động
chung; có những thói quen
và tín ngưỡng chung; có một
số yếu tố chung của nền văn
hóa nguyên thuỷ
Các hình thức cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc
I.
Trang 7Các hình thức cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc
Bộ lạc là hình thức cộng đồng người phát triển từ thị tộc
và do sự liên kết của nhiều thị tộc có cùng huyết thống tạo thành
Đặc điểm của bộ lạc: chế độ công hữu về đất đai và công cụ sản xuất; tiến hành lao động chung; quan hệ bình đẳng Mỗi
bộ lạc có tên gọi riêng; các thành viênnói chung một thứ tiếng; có những tập quán và tín ngưỡng chung Lãnh thổ có sự
ổn định hơn so với thị tộc
I.
Trang 8Bộ tộc hình thành khi xã
hội có sự phân chia thành
giai cấp (chế độ chiếm hữu
nô lệ hoặc chế độ phong
kiến), từ sự liên kết của
nhiều bộ lạc sống trên một
lãnh thổ không cùng huyết
thống
Đặc trưng chủ yếu của bộ
tộc: có tên gọi riêng; có
Trang 9II Khái niệm, đặc trưng dân tộc
và tâm lý, tính cách bền vững, với một nhà nước
và pháp luật thống nhất
1 Khái niệm chính
Trang 11a) Dân tộc là một cộng đồng người ổn định trên một lãnh thổ thống nhất
- Lãnh thổ là địa bàn sinh tồn và
phát triển của dân tộc, nơi mà các
cộng đồng người được hình thành
một cách ổn định trong lịch sử
- Lãnh thổ thuộc chủ quyền của
mỗi quốc gia, dân tộc và được xác
định bằng biên giới quốc gia, được
thể chế hóa bằng luật pháp quốc
gia và quốc tế Cộng đồng người Việt Nam
sống trên lãnh thổ Việt Nam
Trang 12- Ngôn ngữ vừa là công cụ giao tiếp kết nối các thành viên trong cộng đồng dân tộc, vừa là một phương tiện giao lưu văn hóa giữa các tộc người.
- Mỗi quốc gia, dân tộc đều có một ngôn ngữ thống nhất để sử dụng chung cho tất cả các cộng đồng tộc người trong quốc gia, dân tộc đó
b) Dân tộc là một cộng đồng thống nhất về ngôn ngữ
Giao lưu ngôn ngữ
Trang 13trước dân tộc sang dân tộc.
- Khi dân tộc, quốc gia hình thành thì
kinh tế được hiểu là một nền kinh tế
thống nhất của một quốc gia có tính
độc lập, tự chủ
c) Dân tộc là một cộng đồng thống nhất về kinh tế
Chợ vùng cao Hòa Bình
Trang 14d) Dân tộc là một cộng đồng bền vững về văn hóa tâm
lý và tính cách
- Văn hóa là yếu tố đặc biệt quan trọng của sự liên kết cộng đồng, được coi
là "bộ gen", là "căn cước" của mỗi cộng đồng dân tộc
- Đặc trưng văn hóa của dân tộc thể hiện ở phong tục, tập quán, tín ngưỡng
Trang 15e) Dân tộc là một cộng đồng người có một nhà nước và pháp luật thống nhất
Dân tộc - quốc gia - nhà nước là thống nhất không thể tách rời
Trong tương lai, dân tộc sẽ tồn tại lâu dài, kể cả sau khi các giai cấp không còn trong lịch sử
Trang 16Ở châu Âu, dân tộc hình thành và gắn
liền với sự hình thành và phát triển của
chủ nghĩa tư bản
- Phương thức thứ nhất: dân tộc hình
thành từ nhiều bộ tộc khác nhau trong
một quốc gia Quá trình hình thành dân
tộc vừa là quá trình thống nhất lãnh thổ
vừa là quá trình đồng hoá các bộ tộc
khác nhau thành một dân tộc duy nhất
- Phương thức thứ hai: dân tộc được hình
thành từ một bộ tộc Ở đây không có quá
Trang 17- Ở Châu Á, dân tộc ra đời rất sớm, không gắn với sự ra đời của chủ
nghĩa tư bản
- Còn ở Việt Nam, dân tộc được hình thành từ rất sớm gắn liền với nhu
cầu dựng nước và giữ nước, với quá trình chống giặc ngoại xâm và
cải tạo thiên nhiên, bảo vệ nền văn hoá dân tộc
Quá trình hình thành các dân tộc ở châu Âu và đặt thù dân tộc ở châu Á III.
Trang 18IV Mối quan hệ dân tộc - giai cấp - nhân loại
- Giai cấp quyết định dân tộc
- Vấn đề dân tộc có ảnh hưởng quan trọng đến vấn đề giai cấp
- Đấu tranh giải phóng dân tộc là điều kiện tiền đề cho giải phóng giai cấp
1 Mối quan hệ dân tộc – giai
cấp
Trang 192 Mối quan hệ dân tộc – giai cấp – nhân loại
Nhân loại là toàn thể
cộng đồng người sống
trên trái đất
Bản chất xã hội của con người
là cơ sở của tính thống nhất toàn nhân loại
Lợi ích giai cấp,
dân tộc chi phối lợi
ích nhân loại
Sự tồn tại của nhân loại là tiền
đề, điều kiện cho sự tồn tại của giai cấp dân tộc
Sự phát triển của nhân loại tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh giai cấp, dân tộc giai cấp
Trang 20V Cơ sở xây dựng chính sách dân tộc
Trang 21- Công tác dân tộc là việc xây dựng các chủ trương, chính sách về
dân tộc, tuyên truyền, vận động, tổ chức hoạt động quản lý nhà nước
về lĩnh vực dân tộc nhằm tác động và tạo điều kiện để đồng bào các dân tộc thiểu số cùng phát triển; phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc vào sự nghiệp bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước
- Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta là một hệ thống các
chủ trương, giải pháp, nhằm thực hiện quyền bình đẳng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội giữa các dân tộc, trong đó có sự quan tâm
đến các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp
Trang 22VI.Các nguyên tắc cơ bản trong chính
sách dân tộc
1 Bình đẳng giữa các
dân tộcBình đẳng dân tộc là quyền ngang nhau của mọi dân tộc, không phân
biệt đa số hay thiểu số, trình độ phát triển, chủng tộc
Nguyên tắc này đảm bảo rằng không có sự phân biệt đối xử giữa các dân tộc, mọi người đều có cơ hội phát triển như nhau
Trang 23VI.Các nguyên tắc cơ bản trong chính
Trang 24VI.Các nguyên tắc cơ bản trong chính
số, chậm phát triển và ngược lại
Các nguyên tắc, nội dung đó có quan hệ hữu cơ với nhau, tác động qua lại nhau, hợp thành một thể thống nhất, vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển Có bình đẳng thì mới thực hiện được đoàn kết dân tộc; có đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển thì mới thực hiện được bình đẳng dân tộc
10 năm cõng bạn đến trường
Trang 25MINIGAME
Trang 262 4
Trang 27Câu 1: Các nguyên tắt cơ bản trong đường lối chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam là ?
B Bình đẳng,chủ quyền,
thống nhất trong đa dạng
C Đoàn kết, tôn trọng, thống nhất trong đa dạng
A Bình đẳng, đoàn kết, tôn
trọng và giúp đỡ lẫn nhau
D Đoàn kết, dân chủ, tôn trọng và giúp đỡ lẫn nhau
Trang 28A.Tự quyết về kinh tế C Tự quyết về văn hóa
Trang 30A Xây dựng cơ chế quản lí
kinh tế thị trường năng động,
C Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
Câu 4 : Trong chính sách dân tộc về
kinh tế, Đảng và Nhà nước Việt
Nam có chủ trương nào sau đây?
Trang 31Câu hỏi dành cho nhóm 6
Nhóm 1: Chính sách dân tộc thiểu số của Việt Nam đã
đạt được những thành tựu gì trong việc giảm nghèo và
phát triển kinh tế ở các vùng dân tộc thiểu số?
Nhóm 2: Phân tích nguyên nhân vì sao nói: Các dân
tộc ở nước ta có sắc thái văn hoá phong phú và đa
dạng nhưng thống nhất trong bản sắc văn hoá các
cộng đồng dân tộc Việt Nam?
Nhóm 3: Nêu sự vận dụng sáng tạo của Đảng và Nhà
nước Việt Nam trong cuộc đấu tranh giữ vững độc lập,
chủ quyền và bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc?
Nhóm 4: Việc nhận thức về bản sắc dân tộc Việt Nam
có ý nghĩa như thế nào trong quá trình đổi mới và hội
nhập quốc tế ?
Trang 32
Câu hỏi dành cho nhóm 6
Nhóm 5: Tại sao các dân tộc có xu hướng xích lại gần nhau?
Nhóm 7: Lịch sử và truyền thống có ảnh hưởng như thế nào đến đặc trưng của một dân tộc?
Nhóm 8: Hãy cho biết sự khác nhau giữa chính sách dân tộc ở Việt Nam và nước ngoài?
Nhóm 9: Theo bạn , thế hệ trẻ Việt Nam cần làm gì để góp phần xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc?
Nhóm 10: Bình đẳng dân tộc thể hiện ở những lĩnh vực nào ?
Trang 33
Cảm ơn thầy và
các bạn đã lắng