1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài thảo luận so sánh sự khác nhau giữa gia Đình việt nam truyền thống và gia Đình việt nam hiện Đại, Điều kiện quan trọng nhất Để bảo vệ và giữ gìn hạnh phúc gia Đình

17 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề So sánh sự khác nhau giữa gia đình Việt Nam truyền thống và gia đình Việt Nam hiện đại, điều kiện quan trọng nhất để bảo vệ và giữ gìn hạnh phúc gia đình
Tác giả Phạm Thị Thu Thủy, Bùi Thị Thùy Trang, Dương Thị Trang, Giang Thị Thùy Trang, Nguyễn Thị Trang, Nguyễn Thùy Trang, Phạm Minh Trang, Trịnh Thị Thùy Trinh, Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Thị Thanh Trúc, Bùi Văn Tuân
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Thu Hà
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học
Thể loại Bài thảo luận
Năm xuất bản 2021
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

Khai niệm gia đình Ơia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng, cù

Trang 1

TRUONG DAI HOC THUONG MAI KHOA HTTTKT VA THUONG MAI DIEN TU

oe & oe oe oe oe oe ok oe oe oe ok oe ok oe oe oe ak ke ok kK ke

BAI THAO LUAN

Đề tài thảo luận: So sánh sự khúc nhau giữa gia đình Việt Nam truyền thống và gia đình Việt Nam hiện đại, điều kiện quan trọng nhất để bảo vệ và giữ gìn hạnh phúc gia đình

Nhóm: 11 Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học

GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà

LHP: 2154HCMIO0121

Trang 2

MUC LUC:

1.3 Chức năng cơ bản của gia đình 6

CHUONG 2: SO SANH GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRUYÈN THÓNG VÀ HIỆN

2.2 Chức năng cơ bản của gia đình: 7 2.2.1 Chức năng tải sản xuất con người: 7 2.2.3 Chức năng kinh tế và tô chức tiếu dùng 9 2.2.4 Chức năng thỏa mãn nhu câu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình 10 2.3 Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình 10 2.4 Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau giữa gia đình truyền thống và gia đình

2.5 Ưu nhược điểm của gia đình truyền thống và gia đình hiện đại: 12

2.6 Giai phap cho gia dinh hién dai 14

CHUONG 3: DIEU QUAN TRONG NHAT DE BAO VE VA GIN GIU' HANH

Trang 3

Gia đình là một tế bào của xã hội, là một nhóm xã hội cơ sở kiến tạo nên xã hội rộng

lớn Do đó sự trường tồn của một quốc gia, dân tộc phụ thuộc rất nhiều vào sự tồn tại và phát triển của mỗi gia đình Gia đình phải là điểm xuất phát và trở về của mọi chính sách xã hội và

là vấn đề của mọi thời đại Mặt khác đó cũng là lĩnh vực tinh tế phong phú, phức tạp đây mâu thuẫn vả biến động Những diễn biến về kinh tế-xã hội mạnh mẽ đã tác động sâu sắc đến tiết chế gia đình- một thiết chế lâu đời và bền vững song cũng hết sức nhạy cảm với sự biến đổi của xã hội Đó là sự chuyên giao giữa gia đình truyền thống và gia đình hiện đại

Vậy hai mô hình này có sự giống và khác nhau như thế nảo? Qui mô ra sao, các chức năng cơ bản là gì? Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau giữa gia đình Việt Nam truyền thống

và gia đình Việt Nam hiện đại? Và điều kiện quan trọng nhất để bảo vệ và giữ gìn hạnh phúc

là gì? Tất ca câu trả lời sẽ được làm rõ qua đề tài: “So sứnh sự khác nhau giữa gia đình Việt

Nam truyền thong và gia đình Việt Nam hiện đại, điều kiện quan trọng nhất để bảo vệ và

giữ gìn hạnh phúc gia đình ”

Trang 4

Họ và tên các thành viên trong nhóm 11:

STT Mã sinh viên Họ và tên

102 20D140283 Phạm Thị Thu Thủy

103 20D 140165 Bui Thi Thuy Trang

104 20D 140225 Duong Thi Trang

105 20D 140285 Giang Thi Thuy Trang

106 20D140166 Nguyễn Thị Trang

107 20D140226 Nguyễn Thùy Trang

108 20D140286 Phạm Minh Trang

109 20D140167 Trinh Thi Thuy Trinh

110 20D140227 Nguyễn Đức Trọng

111 20D140287 Nguyễn Thị Thanh Trúc

112 20D140158 Bùi Văn Tuân

Trang 5

CHƯƠNG 1: CO SO LI THUYET:

1.1 Khai niệm gia đình

Ơia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy trì và củng

cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyên và quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình

Gia đình truyền thống được coi là đại gia đình mà các thành viên liên kết với nhau bằng chuỗi quan hệ huyết thống Trong gia đình này có thê cùng chung sống từ 3 thế hệ trở lên: ông bà — cha mẹ — con cái mà người ta quen gọi là "tam, tứ, ngũ đại đông đường”

Gia đình hiện đại là sản phâm của một nên công nghiệp phát triền, dân cư có lôi sông đô

thị và đạt đến một trình độ văn minh đô thị khá cao

1.2 Vị trí của gia đình

Gia đình là tế bào của xã hội: Gia đình có vai trò quyết định đối với sự tồn tại, vận

động và phát triển của xã hội Ph.Angghen đã chỉ rõ: “Theo quan điểm duy vật thì nhân tố

Trang 6

quyết định trong lịch sử, quy cho cùng là sản xuất và tai sản xuất ra đời sống trực tiếp”

Không có gia đình dé tai tao ra con người thì xã hội không thé ton tại và phát triển được Vì

vậy, muốn có xã hội phat trién lành mạnh thì phải quan tâm xây dựng tế bào gia đình tốt, như Chủ tịch Hỗ Chí Minh đã nói: “° nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia

đình cảng tốt hạt nhân của xã hội chính là gia đình”

Gia đình là tô ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhân

của mỗi thành viên: Từ khi còn nằm trong bụng mẹ đến lúc lot lòng và suốt cả cuộc đời, mỗi

cá nhân đều gắn bó chặt chẽ với gia đình Gia đình là môi trường tốt nhất để mỗi cá nhân

được yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển Sự yen én, hanh phúc của

mỗi gia đình là tiền đề, điều kiện quan trọng cho sự hình thành phát triển nhân cách, thé lực, trí lực để trở thành công dân tốt cho xã hội Chỉ trong môi trường yên ấm của gia đình, cá nhân mới cảm thấy bình yên, hạnh phúc, có động lực đê phấn đấu trở thành con người xã hội Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội: Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên mà mỗi cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triên nhân cách của từng người Tuy nhiên, mỗi cá nhân lại không thể chỉ sống trong quan hệ tình cảm gia đình

mà còn có nhu cầu quan hệ xã hội, quan hệ với những người khác Mỗi cá nhân không chỉ là

thành viên của gia đình mà còn là thành viên của xã hội Không có cả nhân bên ngoai gia đình, cũng không thê có cá nhân bên ngoài xã hội

1.3 Chức năng cơ bản của gia đình

Chức năng lái sản xudt ra con người: Dây là chức năng đặc thù của gia đình, không một

cộng đồng nào có thê thay thế Chức năng này không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên của con người, đáp ứng nhu cầu duy trì nòi giống của gia đình, dòng họ mà còn đáp ứng nhu câu về sức lao động và duy trì sự trường tôn của xã hội

Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục: Chức năng này thê hiện tình cảm thiêng liêng, trách

nhiệm của cha mẹ với con cải, đồng thời thê hiện trách nhiệm của gia đình với xã hội Thực

hiện chức năng này, gia đình có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống của mỗi người Với chức năng này, gia đình góp phân to lớn vào việc đảo tạo thể hệ trẻ, thế hệ tương lai của xã hội, đồng thời mỗi cá nhân từng bước được xã hội hóa

Chức năng kinh tế và tô chức tiếu dùng: Gia đình không chỉ tham gia trực tiếp vào sản

xuất và tái sản xuất ra của cải vật chất và sức lao động, mà còn là một đơn vị tiêu dùng trong

xã hội Gia đình thực hiện chức năng tổ chức tiêu dùng hàng hóa đề duy trì đời sống của gia

Trang 7

đình về lao động sản xuất cũng như các sinh hoạt trong gia đình Thực hiện tốt chức năng này, không những tạo cho gia đình có cơ sở đề tô chức tốt đời sống, nuôi dạy con cái, mà còn đóng góp to lớn đối với sự phát triên của xã hội

Chức năng thõa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình: Đây là chức năng thường xuyên của gia đình, bao gồm việc thỏa mãn nhu cầu tình cảm, văn hóa tỉnh thần cho

các thành viên, đảm bảo sự cân bằng tâm lý, bảo vệ chăm sóc sức khỏe người ốm, nguoi gia

trẻ em Việc duy tri tinh cảm giữa các giữa các thanh vién, gia đình có ý nghĩa quyết định đến

sự ôn định và phát triên của xã hội Khi quan hệ tình cảm gia đình rạn nứt, quan hệ tình cảm trong xã hội cũng có nguy cơ bị phá vỡ

CHƯƠNG 2: SO SÁNH GIÁ ĐÌNH VIỆT NAM TRUYÊN THÔNG VÀ HIỆN ĐẠI:

2.1 Quy mô

Gia đình truyền thông Gia đình hiện đại

- Quy mô gia đình lớn, trong gia - Quy mô gia đình giảm dần Các gia đình có nhiều thế hệ Thường là đình chủ yếu có hai thế hệ chung sống

Quy mô “tam đại đồng đường”, “tứ đại đồng là: bố mẹ - con cái

đường”

- Gia đình ít con, mỗi gia đình thường

- Gia đình đông con chi sinh tir 1-2 con

2.2 Chức năng cơ ban cua gia đình:

Tương ứng với những cơ cầu của gia đình, ta có những chức năng phù hợp Theo thuyết chức năng, nó sẽ hướng vảo giải quyết vấn đề bản chất của cầu trúc và hệ quả của cấu trúc gia đình Ta sẽ phân tích thành phần tạo nên cấu trúc của chúng, xem các thành phần đó có mối liên hệ với nhau như thế nào Sự phân tích theo cách tiếp cận chức năng gồm 4 câu hỏi chính: Các chức năng của gia đình là gì? Quan hệ chức năng giữa các gia đình và các bộ phận khác của xã hội là gì? Gia đình thực hiện những chức năng gì đối với cá nhân? Mối liên hệ giữ cầu trúc gia đình và chức năng gia đình?

Trang 8

giáo dục, kinh tế, tâm lý- tình cảm

2.2.1 Chức năng tái sản xuất con người:

Gia dinh truyền thống: hầu như nha nao cũng sinh rất nhiều con, họ coi việc có con

đông thì càng tốt, càng có phúc Quan niệm gia đình nhất thiết phải có con trai đề nối dõi tông đường, đề có người nương tựa lúc tuổi già Trong xã hội lúc này tôn tại tư tưởng trọng nam

khinh nữ, phụ nữ không có địa vị, sống phụ thuộc vào chong, vao con tral, song theo tu

tưởng” xuất gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử”

Gia đình hiện đại: vẫn chú trọng chức năng này nhưng chỉ sinh từ một đến hai cơn là

chủ yếu Theo kết quả điều tra gia đình Việt Nam 2006, tỷ lệ người đồng ý rằng gia đình chiếm tỷ lệ nhiều con chiếm tỷ lệ khá thấp (khoảng 18,6% người cao tuổi, 6,6% người trong

độ tuổi từ 18-60 và 2,8% vị thành niên) Tư tưởng trọng nam khinh nữ đã được khắc phục hơn

giai đoạn trước Có khoảng 63% người cho rằng không nhất thiết phải có con trai, cho thấy đại bộ phận người dân đã tự nhận thức được giá trị của con cái trong cuộc sống gia đình nói chung

2.2.2 Chức năng nuôi dưỡng, giáo đục:

STT Chức năng nuôi

dưỡng, giáo dục

Gia đình truyền thống Gia đình hiện đại

Nuôi dưỡng, giáo

dục

Con cháu chịu ảnh hưởng từ

họ hàng, gia đình, làng xóm

Giáo dục chủ yếu theo tư

tưởng nho giáo, theo những lễ nghỉ, bang những kinh nghiệm truyền từ đời nảy sang đời khác Tuy nhiên, trong xã hội xưa chỉ có con

trai mới được di hoc, con con gai duoc giao duc dé lam viéc

Ngày nay, chức năng này càng được coi trọng hơn nhưng gia đình lại chú trọng nhiều đến

việc học hành của con cái ở trường hơn là việc giáo dục

cho con những kĩ năng cần thiết để giải quyết cac vấn đề xảy ra trong cuộc sống Có những xung đột, bất đồng xảy

ra xunh quanh việc nuôi dạy

Trang 9

nha con cái giữa ông bà và bố mẹ

Bởi giới trẻ ngày nay trông cậy

nhiều hơn vào tri thức khoa

học và chuyên môn hơn là sự hiểu biết và kinh nghiệm của

bô mẹ

Tư tưởng, giá trị-

2 chuẩn mực của

gia đình

Các cá nhân trong gia đình

Việt Nam chịu ảnh hưởng của

tư tưởng Nho giáo Mọi người trong xã hội bị trối buộc bởi 5 mối quan hệ tự nhiên:

vua-tôi, anh-em, bạn bẻ Môi cha-con, vợ-chông,

quan hệ gia đình được củng

có bằng chế độ tông pháp và chế độ gia trưởng, còn các

quan hệ xã hội thì được duy

trì bằng chế độ chính tri, dang cấp Trong gia đình vợ chồng

hòa thuận, chung thủy, trách nhiệm và sự hy sinh vô tận của bố mẹ với con cái, con

cái phải hiểu thảo với cha mẹ, kính trọng biết ơn với ông bà,

tố tiên Anh em phải yêu

thương, đùm bọc nhau, đề cao lợi ích chung, tự hào

truyền thống gia đình

Bên cạnh việc vẫn tồn tại những tư tưởng, giá trị của nho

giáo, kế thừa những truyền

thống tốt đẹp, gia đình Việt

Nam còn tiếp thu những giá trị tiên tiến của gia đình hiện đại,

tiếp thu tư tưởng, tinh hoa cua

cả văn hóa phương Đông và phương Tây: tôn trọng tự do,

lợi ích cá nhân của mỗi nguoi;

dân chủ trong mọi mối quan hệ; bình đắng nam nữ; bình

đẳng trong trách nhiệm, nghĩa

vụ, trong thừa kế Không phân biệt đối xử đẳng cấp, thứ bậc

giữa con trai-con gái, anh-em Như vậy, gia đình Việt Nam

ngày càng biến đối toàn diện, năng động, phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội có nhiều biến động

Cho dù là gia đình truyền thống bay hiện đại thì nuôi dưỡng và giáo dục là một phần không

thể thiếu trong gia đình, nó thể hiện sự nuôi dưỡng, dạy dỗ của ông bà, bố mẹ với con cái, cháu chất

Trang 10

2.2.3 Chức năng kinh tế và tô chức tiêu dùng

2.2.3.1 Chức năng kinh tế

Gia đình truyền thống: chủ yêu dựa vào nền kinh tế nông nghiệp nông nghiệp nhỏ lẻ,

manh mún, tự cung tự cấp đề sinh sống và đảm bảo cuộc sống Có khoảng 80% dân số sống bằng nghề nông, từ đó đã quy định cơ cấu kinh tế trong gia đình Việt Nam Kinh tế nông nghiệp không được mở rộng và không có sự quan tâm của các chính sách hỗ trợ; phụ thuộc vào thành viên chính trong gia đình

Gia đình hiện đại: kinh tế nông nghiệp vẫn chiếm phần lớn trong gia đình, nhưng hiện nay còn thêm kinh tế phi nông nghiệp và hỗn hợp phi nông nghiệp-nông nghiệp Các gia đình chịu ảnh hưởng của cơ chế thị trường nên đã có những hoạt động kinh tế phù hợp, phong phú, đáp ứng được những nhu cầu thị trường Mỗi người trong gia đình đều đóng góp những giá trị kinh tế khác nhau và không còn bị phụ thuộc vào một cá nhân cụ thê nào đó

2.2.3.2 Nghệ nghiệp của gia đình

Gia đình truyền thống: nghề nghiệp chính trong gia đình là nghề nông, cả nhà hoặc cả

họ cùng nhau làm một số nghề thủ công như đan lát, thêu, dệt nghề nghiệp trong gia đình truyền thống thường được truyền từ đời nảy sang đời khác '“cha truyền con nói” làm cho tính chất nghề nghiệp trong gia đình không được đa dạng Từ đó tạo thành “nghề gia truyền” hay rộng hơn là một làng nghề

Gia đình hiện đại: nghề nghiệp trong gia đình đã có sự thay đôi rõ ràng Mỗi cá nhân trong gia đình có thê tự lựa chọn cho mình một nghề yêu thích như bác sỹ, kỹ sư, ngân hảng, bảo hiểm, các nghề nghệ thuật Các cá nhân có điều kiện và quyền lợi để phát triển tốt hơn

do tính dân chủ được đề cao một cách rõ rệt Xã hội hiện đại ngày cảng phát triển, cùng với

xu hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa đã khiến cho nhiều ngành nghề mới xuất hiện và phát

triển, làm cho mọi người được hoạt động trong nhiều lĩnh vực Từ đó tìm ra được công việc

phủ hợp với bản thân Tuy nhiên, có một số ít trường hợp con cái vẫn chịu sự chỉ phối từ nghề nghiệp của gia đình

2.2.4 Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình

10

Ngày đăng: 20/11/2024, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN