1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vai trò của tinh hoa văn hóa phương tây Đối với việc hình thành tư tưởng hồ chí minh

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai Trò Của Tinh Hoa Văn Hóa Phương Tây Đối Với Việc Hình Thành Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Thanh Bình, Cường, Phạm Quốc Đại, Nguyễn Khoa Đạt, Lưu Hà Xuân Huy
Trường học Bách Khoa
Thể loại thesis
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 11,98 MB

Nội dung

VAI TRÒ CỦA TINH HOA VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY ĐỐI VỚI VIỆC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH... Tiếp xúc với văn hóa phương Tây: Hồ Chí Minh nhận thức rõ tầm quan trọng của việc tiếp thu tinh

Trang 1

VAI TRÒ CỦA TINH HOA

VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY

ĐỐI VỚI VIỆC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ

MINH.

Trang 2

20222996 - Nguyễn Thanh Bình

20227038 - Hà Huy Cường

20227218 - Phạm Quốc Đại

20234762 - Nguyễn Khoa Đạt THÀNH

VIÊN

Trang 3

PHẦN 1:

Bối cảnh lịch sử và hành trình tìm đường cứu nước

Trang 4

BỐI CẢNH LỊCH SỬ

Đầu thế kỷ XX, Việt Nam là một nước thuộc địa của Pháp, người dân chịu nhiều áp bức, bóc lột Trước tình hình đó, nhiều nhà yêu nước đã tìm kiếm con đường cứu nước trong đó có cả Nguyễn Tất Thành ( Hồ Chí Minh)

Trang 5

Đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận

cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc

địa của Lenin

Trang 6

PHẦN II:

Tiếp xúc ban đầu với văn hoá phương

Tây

Trang 7

Tiếp xúc với văn hóa phương Tây: Hồ

Chí Minh nhận thức rõ tầm quan trọng của việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại ngay từ những năm đầu hoạt động cách mạng

Học tập và làm việc: Tại Pháp, Hồ Chí

Minh tham gia vào các hoạt động chính trị

và học hỏi từ các nhà cách mạng, trí thức phương Tây

Tư tưởng chính trị và xã hội: Chủ nghĩa

Marx-Lenin có ảnh hưởng sâu sắc nhất đến

tư tưởng của Hồ Chí Minh, được ông phát triển và vận dụng sáng tạo vào điều kiện Việt Nam

Trang 8

PHẦN III:

Nghiên cứu sâu rộng tại Pháp

Trang 9

Nghiên cứu lý thuyết: Ông nghiên cứu về chủ nghĩa

xã hội, nhân quyền, tự do và bình đẳng, từ đó hình thành những quan điểm riêng về cách mạng và xây dựng xã hội

Tham gia hoạt động chính trị: Tham gia vào các

phong trào chính trị, như phong trào đòi quyền tự do cho các thuộc địa

Ghi chép và viết lách: Hồ Chí Minh đã viết nhiều bài

báo và tài liệu, thể hiện quan điểm của mình về các vấn đề chính trị và xã hội

Trang 10

PHẦN IV:

Ảnh hưởng của tư tưởng Khai sáng

Trang 11

Những giá trị cốt lõi của Tư tưởng Khai sáng như lý trí, tự do, bình đẳng, tiến bộ đã hòa quyện vào dòng tư tưởng của Người, góp phần hình thành nên một tư tưởng độc đáo, mang đậm tính nhân văn và dân tộc

Tri thức và giáo dục

Nhân quyền và tự do

Dân chủ và bình đẳng

Tinh thần cách mạng

Trang 12

PHẦN V:

Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác Lênin

Trang 13

Luận điểm sáng tạo về chủ nghĩa thực dân

và giải phóng dân tộc: Qua các tác phẩm như

"Bản án chế độ thực dân Pháp" và "Đây công lý của thực dân Pháp ở Đông Dương" Nhận thức cách mạng thuộc địa không phụ thuộc hoàn toàn vào cách mạng chính quốc

01

ẢNH HƯỞNG CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN

Quan điểm về giai cấp và dân tộc: Gắn kết

chủ nghĩa dân tộc với chủ nghĩa quốc tế, tạo ra động lực lớn cho cách mạng Hồ Chí Minh nhấn mạnh giải phóng dân tộc là bước đầu để giải phóng giai cấp

02

Trang 14

Đảng Cộng sản và vai trò của nó: Đảng Cộng

sản ở Việt Nam đại diện cho cả giai cấp và dân tộc Đảng được hình thành từ sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước

03

Học thuyết quân sự của Hồ Chí Minh: Tập

trung vào chiến tranh nhân dân, xây dựng lực lượng vũ trang toàn dân với ba thứ quân Khởi nghĩa vũ trang là phương pháp để giành chính quyền

04

ẢNH HƯỞNG CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN

Trang 15

Giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã

hội: Hồ Chí Minh cho rằng cần xây

dựng chính quyền dân chủ nhân dân

sau khi cách mạng thành công Quá

độ lên chủ nghĩa xã hội sẽ diễn ra

từng bước, phù hợp với điều kiện thực

tiễn của Việt Nam

05

ẢNH HƯỞNG CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN

Trang 16

PHẦN VI:

Sự kết hợp hài hòa giữa tinh hoa dân

tộc và tinh hoa nhân loại

Trang 17

Chủ nghĩa yêu nước 0

ẢNH HƯỞNG CỦA TRUYỀN THỐNG

VĂN HOÁ DÂN TỘC VIỆT NAM

Ý chí bất khuất

Tinh thần nhân nghĩa và đoàn kếtt khuất

Trang 18

ẢNH HƯỞNG CỦA TINH HOA VĂN HOÁ

NHÂN LOẠI

Văn hóa phương Đông

Tiếp thu tư tưởng từ Nho giáo, Phật giáo,

và các tư tưởng tiến bộ khác

Văn hóa phương Tây

Ảnh hưởng từ tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái trong các bản Tuyên ngôn, tiếp thu

tư tưởng từ các nhà khai sáng Quan điểm của Hồ Chí Minh: "Tôn giáo là văn hóa", chọn lọc các giá trị phù hợp từ Đông và Tây để phục vụ cách mạng Việt Nam

Trang 19

PHẦN VII:

Ứng dụng vào thực tiễn cách mạng

Trang 20

Hồ Chí Minh trích dẫn tư tưởng tự do, bình

đẳng, và quyền mưu cầu hạnh phúc từ

Tuyên ngôn Độc lập Hoa Kỳ và Tuyên ngôn

Nhân quyền Pháp, khẳng định quyền sống tự

do và độc lập của dân tộc Việt Nam Đánh

dấu sự khai sinh nước Việt Nam Dân chủ

Cộng hòa, mở ra giai đoạn mới cho cách

mạng và khơi dậy tinh thần đoàn kết toàn

dân, tạo nền tảng cho cuộc đấu tranh ngoại

giao.

TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (2/9/1945)

Trang 21

Tài liệu lý luận quan trọng nhấn mạnh

vai trò của giai cấp vô sản và quần

chúng trong cuộc đấu tranh, khẳng định

cách mạng cần tổ chức, đoàn kết và

lãnh đạo bởi giai cấp công nhân

Hồ Chí Minh kêu gọi toàn dân đoàn kết kháng chiến bảo vệ độc lập, khẳng định

“Không có gì quý hơn độc lập, tự do.” Khởi phát cuộc kháng chiến toàn diện,

từ đó phát động cuộc chiến tranh nhân dân và đưa đến thành công với chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954

Trang 22

Thank you for

listening!

Ngày đăng: 20/11/2024, 10:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w