1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu một số hoạt Động Điều khiển số trong tivi Đời mới

129 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Một Số Hoạt Động Điều Khiển Số Trong Tivi Đời Mới
Tác giả Nguyễn Hoa Bình, Hồ Văn Lâm
Người hướng dẫn Nguyễn Thanh Bình
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Điện - Điện Tử
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2002
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 11,85 MB

Nội dung

Ngày nay khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển trong mọi lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực tin học và điện tử .Tin học và Điện tử trở thành ngành kho học đa nhiêm vụ ,có vai trò rât quan tr

Trang 1

TRUONG DAI HOC SU’ PHAM KY THUAT

TRONG TIVI ĐỜI MỚI

GVHD: NGUYEN THANH BINH SVTH: NGUYEN HOA BINH

HO VAN LAM

1 SKLOO1161

TP Hồ Chí Minh, thang 07/2002

Trang 2

NGHIÊN CỨU MỘT 8Ố

HOAT DONG

ĐIỆU KHIẾN SỐ

TRONG TTIYI ĐỜI MỚI

Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thanh Bình Sinh viên thực hiện :Nguyễn Hòa Bình

Mã số sinh viên :00301004

:Hồ Văn Lâm :00301027

Thanh phé H6 Chi Minh 7/2002

Trang 3

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH ĐỘC LẬP -TỰ DO- HẠNH PHÚC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA DIEN

BO MON DIEN -DIEN TU

ÑIIỆM YU LUAN YAN TOT NGHIEP

Họ và tên sinh viên : NGUYEN HOA BINH

Trang 4

5 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Bình

6 Ngày giao nhiệm vụ:

7 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 06-07-2002

Giáo viên hướng dẫn Thông qua bộ môn

Ngày Tháng Năm2002 Chủ nhiệm bộ môn Nguyễn Thanh Bình

Trang 5

S Ngày AO Tháng #;Năm 2002

Ky té

Nguyễn Thanh Bình

Trang 6

Ngày nay khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển trong mọi lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực tin học và điện tử Tin học và Điện tử trở thành ngành kho học đa nhiêm vụ ,có vai trò rât quan trọng trong trong lĩnh vực công nghiệp và đời sống sinh họat của

con người đác biệt là lĩnh vực giải trí

Các linh kiên điện tử ngày càng được tích hợp rất mạnh ,xử

lý va điều khiển khong con don giản như trước , để tìm hiểu

những cách thức điều khiển và xử lý tín hiệu của tivi chúng em đã

thực hiện dé t2¡ “Nghiên Cứu Một Số Họạt Động Điều Khiển Số Trong Tivi Đời Mới “để ìm hiểu bản chất củ những linh kiện tích

hợp trong tivi cách thức hoạt động của chúng

Nói dung đề tài gồm 7 chương nhưng cốt lõi là chương 3,4.5,6

Chương 3 : các hoạt động điều khiển của vi xử lý trong tỉ

vi

Chương 4 :thiết kế mô hình giả lập các hoạt động điều

khiển trong tivi

Chương 5 : Thiết kế phần mềm điều khiển mô hình

Chương 6 : Thi công

Do thời gian và kiên thức còn hạn chế nên quyển luận văn này

không tránh khởi những sỉ sót kính mong quý thầy cô chỉ bảo và

các ban giúp đỡ dé chúng em tránh khỏi những°sai lầm và quyển

luậnvăn này ngày càng hoạt thiện hơn

Nhóm sinh viên thực hiện

Trang 7

Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Thanh

Bình người đã trực tiếp hưỡng dẫn trực tiếp chúng em hoàn

thành luận văn này

Chúng em xin chân thanh cảm ơn, sự dạy bảo của quý thây cô Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật đặc biệt là quý thầy

khoa Điện Điện Tử những người đã dìu dắt chùng em có kiến thức ngày hôn nay để thực hiện tập luận văn này

Chúng con xin té long biết ơn cha mẹ người đã cho con

cuộc sông ngay hón nay ,đã tạo mọi điểu kiện thuận lợi để học

hanh và thực hiện tập luận văn này

Nhóm sinh viên thực hiên

Nguyễn Hoà Bình

Hồ Văn Lâm

Trang 8

Trang tua

Nhiém vu dé 4n

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn

Nhận xét của giáo viên duyệt

1.2 Tam quan trong ©

1.3 Gidi han dé tai

1.4 Mục đích nghiền cứu

Chương II CƠ SỞ LÝ L

2.1 Dàn ý nghiên cứu

2.2 Đối tượng nghiền cứi

2.3 Phương pháp và phương tiện nghiên cứu

2.4 Thời gian nghiện cứu

Chương III CAC HOAT DONG DIEU KHIEN CUA VI XỬ LÝ TRONG TIVI ĐỜI

3.1 Sơ đồ khi g quát của một hệ thống điều khiển có sử dụng vi xử lý

3.2 Hoạt động điều khiển của vi xử lý

3.2 1 Các tín hiệu khống chế vi xử lý

3.2.1.1 Nguồn cung cấp

3.2.1.2 Xung clock cung cấp cho vi xử lý

3.2.1.3 Tin hiéu reset

3.2.1.4 Hệ thống phím lệnh

3.2.1.5 Tín hiệu điều khiển từ xa

3.2.1.6 Tín hiệu AFT (dò đài

3.2.1.7 Xử lý tứn hiệu điều khiển bằng các xung Data,Clock

3.2.1.8Tín hiệu cẩm quang

3.2.2 Các tín hiệu điều khiển ngõ ra của IC vi xử lý

3.2.2.1 Tín hiệu điều khiển mở nguồn

3.2.2.2 Tín hiệu điều khiển chọn kênh

Trang 9

3.2.2.4 Tín hiệu chọn chế độ AV/TV 38

3.2.2.5 Lệnh điều khiển đổi hệ tiếng 40

3.2.2.6 Tín hiệu diéu khiển Volumne,Contrack »Brightness,Color,Tint 42

Chương IV :THIẾT KẾ MÔ HÌNH GIẢ LẬP CÁC HOẠT ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN SỐ

51 của

3 56

4.4.8 Thiết kế khối phát tín hiệu hồng ngoại St

Chương V : THIẾT KẾ PHÁN MÊM ĐIÊU KHIỂN MÔ HÌNH 60

5.3.2 Lưu đồ dò chương trình lấy thông số trong X2444

5.3.3 Lưu đồ chương trình con lưu thông số từ 8951 vào X2444

5.3.4 Lưu đỗ chương trình đò tìm phím

5.3.5 Lưu đồ chương trình con kiểm tra phím ấn từ chan Rx

5.3.6 Lưu đồ chương trình con truyền dữ liệu ra chân Tx

5.3.7 Lưu đổ chương trình con xuất dữ liệu ra port

5.3.8 Lưu đổ chương trình con xử lý phím chức năng

Chương VI : Thi công

Trang 10

C.2 Giới thiệu các IC

C.3 Chương trình giao diện trên monitor

Tài liệu tham khảo

92

109

Trang 11

Hình 3.1: Sơ đổ khối hệ thống vi xử lý

Hình 3.2: Sơ đổ khối và giản đồ thời gian giữa vi xử lý và IC nhị

Hình 3.3: Sơ đồ khối của vi xử lý

Hình 3.4: Mạch nguồn dùng biến áp riêng

Hình 3.5 : Mạch nguồn dùng IC ổn áp

Hình 3.6 : Mạch nguồn trong tivi GoldStart-model CF14/20A(B),80A(B)

Hình 3.7: Nguồn cấp trước lấy từ biến áp ngắt mở

Hình 3.8: Mạch reset trong máy Gold Start

Hình 3.9: Mạch reset trong máy Sony

Hình 3.10): Mach reset sử dụng transistor

Hình 3.11: Mách reset sử sung trong tivi Sanyo

Hình 3.12: Ban phim dang analog

Hình 3,13: Hé thong phim ấn trực tiếp

Hình 3.14: Sơ đó khối hé thống điễu khiển từ xa

Hình 3.1 6 hình mạch AFT

Hình 3.16: Giấn đồ thời gian minh hoạ hoạt động mạch AFT

Hình 3.17: Mạch đò đái trong máy GoldStart

Hình 3.18: So dé khối điều khiến dùng xung lệnh SD, SCL

Hình 3.19: Cấu trúc dữ liệu khi truyền

Hình 3.20: Mạch cảm quang

Hình 3.21: Sơ đổ khối mạch Stanhby họt động theo kiểu khống chế AC

Hình 3.22: Mô hình mạch đóng mở nguồn cung cấp cho các khối H Out ,HDrive 32

Hình 3.23: Mô hình khống chế ngất mở điều khién transistor Swiching _

Hình 3.24: Mô hình khống chế xung dao động ngang cấp cho HDrive

Hình 3.25: Mô hình mạch vừa khống chế nguồn thứ cấp vừa khống chế xung dao

ngắt mở sơ cấp aa

Hình 3.26 ;Mô hình hoạt động khối vi xử lý diéu khiển tuner

Hình 3.27 :Sơ dé khối dao đông hiển thi trong các tivi

Hình 3.28 :Mô hình điều khiển AV/TV của khối vi xử lý

Hình 3.29 :Mạch AV/TV sit dung vi mach 4066

Hình 3.30 :Mô hình điều khiển trung tần tiếng trong tivi

Hình 3.31 :Sơ để khối điều khiển khối Volumne,Contrast,Color,Tint

Hình 3.32 :Sơ đồ khối chức năng điều khiển Volumne ,Contrast,Color,Tint

Hình 4.1 :Sơ đổ khối mô hình giả lập

Trang 12

Hình 4.9 :Mạch lưu thông số

Hình 4.10 :Mô hình nguồn

Hình 4.11 :Mạch bàn phím

Hình 4.12 :Mạch mô hình giả lập trong tivi

Hình 5.I :Lưu đổ chương trình chính

Hình 5.2 :Iưu đỗ chương trình con lấy lại thông số chứa trong X2444

Hình 5.3 :Iau đỗ chương trình con lưu thông số X2444 vào RAM 8951

Hình 5.4 :l.ưu đỗ chương trình đồ phím

Hình 5,5 :Chương trình kiếm tr phím ấn từ chân Rx

Hình 5.6 :Chương trình con truyền dữ liệu ra chân Tx

Hình 5.7 :Chương trình còn xuất dữ liệu ra port

Hình 5.8 :Chương trình con xử lý phím chúc năng

Hình 6.1 :Sơ đồ khối mạch in lớp trên Bord chính

Hình 6.2 :§ơ đồ khối mạch in lớp dưới Bord chính

Hình 6.3 :Sơ đồ khối mạch in lớp trên bo ard điểu khiển

Hình 6.4 :Sơ đồ khối mạch in lớp dưới board điều khiển

Hình C.1 :Sơ đổ chan IC 8951

Hình C.2 :Sơ đồ chánIC 8255

Hình C.3 :Cấu trúc bén trong 8255

Hình C.4 :Giản đồ thới gian khi đọc của 8255

Hình C.5 :Giản đồ thời gian khi ghi của 8255

Trang 13

Bảng C.1 : Mô tả chân port 3

Bảng C.2 : Mô tả trạng thái thanh ghi reset

B3ng C.3 : Bảng trạng thái của 8255

Bảng C.4 : Chọn địa chỉ các port 825

Bắng C.5 : Thông số thời gian khi diéu khiển 8255

Trang 14

NỘI DUNG

Trang 15

DẪN NHẬP

Trang 16

hóa, hiện đại hóa đất nước Ngành điện tử nói chung đã có những bước tiến vượt bậc và mang lại những thành quả đáng kể Đặt biệt là sự ra đời của các bộ vi xử

lý và các bộ vi điểu khiển ngày càng hoàn thiện và làm việc với tốc độ cao đã

được áp dụng trong nhiều lĩnh vực điều khiển nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất, sinh hoạt, giải trí của con người

Một trong những thiết bị ứng dụng kỹ thuật xử lý dử liệu và điều khiển hệ

thống bằng bộ vi xử lý mà hầu như ai trong chúng ta điều biết là TIVI, TIVI ngày

nay đã bớt cổng kênh hơn trước rất nhiều, chính là do các nhà sản xuất đã tích hợp

nhiều linh kiện ưong một con CHIP nhỏ để làm nhiề công việc

Trong lĩnh vực truyễn hình vấn đề gây cho nhiều nhiều người ham mê lĩnh

vực điện tư là nguyên lý xử lý và đưa tín hiệu điều khiển đến các khối chức năng

trong TIVI, tìm hiểu vấn dé này đòi hỏi người ham mêtrước đó phải được trang bị

những kiến thức cơ bản, cũng như những kiến thức chuyên ngành về điện tử

© trường ta, đối với sinh viên chuyên ngành Điện — Điện Tử, thì vấn để

này là một vấn để gây cho nhiều sinh viên sự tầm tòi và học hồi, nhưng lại gặp

khó khăn trong việc tìm tư liệu đế tham khảo và nghiêng cứu về vấn dé này, mặt

dù trên thị trường hiện thời có bán rất nhiều sách viết các Mãng tìm ban hay phân

tích mạch TIVI màu

Bức xúc trước vấn để nhu c6ù tìm hiểu về nguyên lý hoạt động của bộ vi

xử lý trong các TIVI đời mới, từ những yêu thích của nhóm về vấn để này, nhóm

đã bắt tay vào thực hiện để tài “ Wghiên Cứu Một Số Hoạt Động Điều Khiển Số

Tivi Đời Mới Và Mô Hình Mô Phỏng Giả Lập ”

1.2.Tầm quan trọng của vấn đề :

Hiện nay trong các trường dai hoc ,cao dang ,trung học tại Việt Nam để

giảng dạy truyền hình về lý thuyết thì gặp nhiều khó khăn vi chi day lý thuyết thuần túy từ thực tế đó để giúp cho giáo viên dễ dàng trong giảng dạy ,và sinh

viên dễ dàng nắm được hoạt động của bản chất bên trong hoạt động của tỉ vi

„nguyên tắc điều khiển của tivi Dé tai “ Nghiên Cứu Một Số Hoạt Động Điều

Khiển Số Trong Tivi Đời Mới Và Mô Hình Mô Phỏng Giả Lập” được chúng em thực hiện với mong muốn đáp ứng được yêu câu này nhưng quan trọng nhất là

Trang :2

Trang 17

giới thiệu được những hoạt động điều khiển số trong tỉ vi hiện nay như điều khiến

độ sáng ,độ tương phần ,định thời ,

1.3 Giới hạn của vấn đề

Đây là lân đâu tiên thực hiện để tài “ Nghiên Cứu Một Số Hoạt Động Điều

Khiển Số Trong Tivi Đời Mới” trong điều kiện:

®Thời gian thực hiện để tài 7 tuần

®1ài liệu liên quan còn hạn chế

Vì vậy, nhóm thực hiện dé tài chỉ thiết kế mô hình mô phỏng giả lập, ngõ

ra điêu khiển các Led đơn tượng trưng cho từng khối mà mô hình muốn điều khiển, Và chí thiết kế những diéu khiển đơn giản

1.4 Mục đích nghiên cứu :

Thực hiện mạch giả lập thực hiện các hoạt động các quá trình xuất - nhận

dữ liệu để điểu khiểu các thong sO như: âm lượng, độ sáng, độ nét,độ tương

phần và nhiều tín héu điều khiểu khác

Nhằm tìm hiểu hoạt động điều khiểu của con vi xử lý trung tâm trong TIVI đời mới, và cũng có thể dùng để làm mô hình để gỉng dạy trong môn thực tập kỹ

thuật truyền để cho sinh viên thấy trực quan hơn về hoạt động của vi xử lýtrong

TIVI

Trang 18

Chương II

CƠ SỞ LÝ LUẬN

Trang 19

2.1 DÀN Ý NGHIÊN CỨU

® Giới thiệu các họat động điều khiển của vi xứ lý trong TIVI

® Thiết kế mô hình giả lập các hoạt động điều khiển số trong TTVI

® Thiết kế phần mềm điều khiển mô hình

® Thi công mô hình

2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

® Các mạch vi xử lý trong TIVI

® Vị điều khiến họ MS -5I

3.3 PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU

4 Phương pháp :Tharn khảo tái liệu chủ yếu là các tài liệu về kỹ thuật

truyền hình và lược đồ TV màu

® Phương tiện :

-Kít Vi điều khiển 8951

-Máy tính cá nhán

-Nhóm còn thực hiện mồ hình giả lập thử nghiệm

2 4 Thời gian nghiên cứu

Nhóm nghiên cứu đã thực hiện dé tài từ ngày đăng ký ,công việc được

phân bố cho 9 tuần như sau

© Tuan 1: Lap để cương tổng quát

@® Tuần 2 : Thu thập tài liệu

© Tuan 3: Lập đề cương chỉ tiết

© Tuần 4,5,6,7 :Triển khai để cương và đánh máy

@® Tuần 8 :Sửa chữa định dang dé tai

Trang 21

3.1 Nguyên lý xử lý tín hiệu của vi xử lý

3.1.1 Sơ đồ khối của khối vi xứ lý:

| MEMORY CLOC

L- | KOSC

Hình :3.1 Sơ đô khối hệ thống khối vi xử lý

Bus Line: Sử dụng khi lượng thông tin tang

Ở trên là cấu trúc mach co ban cho mach microcomputer ,bao gồm mạch

ngõ vào ,mạch ngõ ra, bg nhớ để ghi trong khi làm việc và các đường BUS để

truyền thông tin như sự tăng thông tin Thêm nữa là khối dao động để định thời ,

cung cấp tín hiệu đồng bộ cho toàn hệ thống, và mạch Reset để bắt đầu vận hành

Trang 22

đến chân Vpp

+ Mạch reset:

Nếu vi xử lý bắt đầu làm việc mỗi khi nguồn được cấp, nó có thể được cấp nguồn, thì có thể xác địngh mức logic ở bên trong vi xử lý , và sẽ hoạt động mổi

khi có xung clock xuất ra Vơ61i mục đích ngăn chặn những rắ rối ( hệ thống ngặp

sự cố),mạch này sẽ nhập một xung Reset tới vi xử lý khi nguồn ổn định, và chắc

chấn rằng mạch làm việc ổn định

4 Mach dav dong:

Sự hoạt đúng bến trong của vi xử lý được thiết lập từ xung đồng bộ do

mạch này cung cấp Hơn nữa, thời gian hoạt động cung cấp Thậm chí các mạch

ngõ vào /ra của hệ thống vi xử lý cũng sử dụng xung này

Bộ nhớ:

Bộ nhớ chủ yếu chứa các chương trình vi xử lý làm việc, chúng bao gồm

các bộ nhớ Rom, và bộ nhớ Ram, và chúng có thể đuợc đọc hay ghi khi nguồn

được cung cấp

3.1.2 Hoạt động của vi xử lý

Vi xử lý thi hành chương trình được lưu trước đó trong bộ nhớ, đồng bộ với xung clock đưa tới và kết hợp với những lệnh được nhận từ mạch ngõ vào Hơn

nữa, nếu nguồn bị ngắt thì vi xử lý sẽ ngừng làm việc và những lệnh thi hành sẽ

được lưu vào bộ nhớ tạm thời, dữ liệu có hiệu lực sau cùng sẽ được lưu vào bộ nhớ

® Phương pháp truyền dữ liệu của vi xử lý:

Vi xử lý sử dụng đường Bus mà nó gán tính hiệu thời gian và địa chỉ dữ

liệu Sử dụng hai tín hiệu Read/write để chọn bộ nhớ này hay bộ nhớ khác , sự

chuyển dữ liệu được điều khiển trực tiếp bởi chương trình chứa trong bộ nhớ

® Đường Bus chính:

Mục đích của đường Bus là liên lạc giữa vi xử lý cà bộ nhớ

® Sơ đồ khối và giản đô thời gian:

Teann O

Trang 23

Clock output [> Clock input

————————>‡ A

Data input Data output

Con vi xử lý bên trong TIVI xử lý rất nhiều tín hiệu để cho ra hàng loạt tín hiệu điều khiển , chẳng hạn như tín hiệu điều khiển đến các khối âm lượng, khối

công suất,khối khuếch đại sắc, khối nguồn, khối quét ngang, khối quét dọc

Sơ đồ khối:

Trang 24

năng điểu khiển hiển

thị màn hình

= xung lcock cho Dao động tạo

hệ thống

Hình 3.3 : Sơ đồ khối của vi xử lý

3.2 Các hoạt động điều khiển của vi xử lý trong TIVI

3.2.1 Các tín hiệu vào khống chế trên IC vi xử lý sử dụng trên các Tivi màu

đời mới:

3.2.1.1 Nguồn cung cấp cho vi xử lý:

Trang 25

Nguồn cung cấp cho vi xử lý 12 bộ nguồn phụ chỉ thấy có ở các máy có

trang bị từ xa Người ta có thể tắt máy từ xa , vì khi ấy máy đang chấy vàa bộ phận tiếp nhận tín hiệu từ xa đang sẵn sàng làm việc Nhưng, để có thể bật máy

từ khi mà máy đang và chỉ là còn là một vật v6 tri? Để làm được điều đó, ngoài

bộ nñguờn chính thức 110Vdc, máy sẽ phải được trang bị thêm bộ nguồn nhỏ cung

cấp cho vi xử lý Trong thực tế , đó có thể là một bộ Pin sạc 2.5Vdc ( trong máy

phiip), là một biến áp hạ áp lấy từ bộ nguồn ổn áp (trong các máy hàng tàu, máy SamSung, Sony, Panasonic .), hoặc hấn là bộ nguồn ngắt mở và cũng tự động như thấy ở máy JVC 7255 và các máy đa hệ khác, hặoc là dùng một biến áp riêng

lẻ Nguồn cung cấp cho khối vi xử lý trong Tivi màu thường là +5V dc, 9Vdc,

12Vdc và sẽ chạy ngay khi vưàa cắm điện, hoặc su khi b6Im công tắt MAIN

POWER Điều này lá để cấp trước cho vi xủ lý (đôi khi cả Dao Động Ngang )

hoạt động

Sau đây là một số nguồn ốn áp +5v cấp cho IC vi xử lý người ta thực hiện

theo một trong các cách sáu đây:

® Dùng biến áp riêng cung cấp cho khối vi xử lý:

Hình 3.4 : Mach nguén ding biến áp riêng

Đặc điểm của loại nguồn này là biến áp cấp nguồn cho IC vi xử lý được sử dụng riêng rẻ Biến áp này có dòng chịu đựng ở cuộn sơ cấp khoảng 200 —

300mA Mổi khi cắm điện cho máy, biến áp điều được cấp điện , IC vi xử lý được

cấp 5v và đặt máy ở trạng thái chờ (Stanby) Phương pháp này thường được sử

dung trong các máy nội địa như máy hãng Deawoo (Chassis C-50N)

ˆ+ Lấy nguồn vào đưa qua hệ thống cầu Diode tạo 5V cho IC vi xử lý:

Sơ đỗ mạch như sau:

Trang 26

Điện áp váo tự iưới điện sau khi nắn, lọc được đưa vào các điện trở R1, R2,

R3, cấp 9v cho IC 6n 4p 740-5 (Gn 4p) c&p điện áp 5v cho chân +Vcc của IC vi xử

Hinh 3.6 : Mach nguén TIVI GOLDSTAR

MODEL CF 14/20A(B) 80A(B) Đây là mạch nguồn trong TIVI GOLSTART MODEL : CF - 14/20A (B) 80A() , CF - 14/20D10BK, sau khi cắm điện nhấn công tắt SW801( main

power sw) , nguồn 220Vac qua cầu phân áp thành nguồn điện một chiều, tới sơ

cấp (chân số 7) của biến áp T802 151 - B05F,, ở thứ cấp của biến áp có nhiều

cuộn thứ cấp để lấy các điện áp khác nhau cung cấp cho toàn mạch , trong máy

này nguồn cung c6p1 cho vi xử lý đuợc lấy ở cuộn sơ cấp nối hai chân 8, 9 (như

PTxeanax.12

Trang 27

hình vẽ) điện áp ra khoảng trên duới 5V lấy ở đầu nối chân thứ 9 của biến áp

T802, sau đó qua IC 04 7805( IC ổn áp) Điện áp ra ở chân out của IC 7805 là

điện áp chuẩn cung cấp cho vi xử lý, điện áp này cấp tới chân 27 (Vcc) của IC

01 — GS8334-09A

® Nguồn cấp trước cho vi xử lý được lấy từ biến áp ngắt mở:

Sơ đồ mạch như sau:

et Mane,

Cấp cho khối

(quết ngang,

Hình 3.7 : Nguồn cấp trước lấy từ biến áp ngắt mở

-Khi ở chế độ chờ (Standby) : Khối vi xử lý ra lệnh đóng SW tại ngõ ra

mạch dò sai điều khiển Opto ,mạch nguồn chỉ hoạt động khoảng 30% công suất

,lúc nầy +110 +140V cấp cho khối quét ngang chưa đủ để kích khối này hoạt

động Một phần năng lượng ngõ ra được cấp thêm cho_IC ổn áp 5V(7805) thông

qua R bù (R 3) để đủ nuôi IC vi xử lý

-Khi ở chế độ Power On : khoá SW4 hở mạch dò sai SE101 hoạt động

bình thường ,điều khiển Opto khống chế mạch nguồn cung cấp Điện áp từ 110Y đến 140Ÿ cho khối quét ngang hoạt động ,do mạch sử dụng IC ổn áp 7805 nên nguồn cung cấp cho khối vi xử lý là 5” DC

3.2.1.2 Xung clock cấp cho IC vi xử lý:

WTunee 01

Trang 28

Chúng được sử dụng để kích các Flip-Flop bên trong khối vi xử lý hoạt động để

cho vi xử lý, sở đĩ người ta chọn thach anh làm mạch sao động để cung cấp cho vi

xử lý là do chúng có đát tính ổn định( ít chịu ảnh hưởng đối với các tác động bên

ngoài), hay nói cách khác nó tạo ra một tần số rất ổn định

Tronh máy JVC AV - 6212MXVTA, mạch dao động thạch anh được kết nối với vi xử lý như sau: Xin là chân 30, Xout là chân 31của IC 701 - M37102MB

— C41P, thạch anh sử dụng trong mạch là X701 CI41887 — 00112, hai tụ C713 — 12p và tụ C712 - 33p Trong máy Samsung Model: CW 3312, CW 5012, CW

3326, CW5026 thì mạch dao động thạch anh 3 chân như sau :

Hầu như tất cá các TIVI Model đời mới ngày nay mạch dao động cung cấp

cho vi xử lý điều dùng thạch anh để làm mạch dao động vàkhác nhau ở chổ tuỳ theo họ vi xử lý làm việc ở tân số nào mà thạch anh sẽ được chọn sao cho phù hợp

Teane 1A

Trang 29

„ sơ đồ kết n61i chân vào vi xử lý cũng khác nhau do các hãng sản xuất các con vi

xử lý khác nhau, nhưng chúng hầu như làm việc gần giống chức năng như nhau

® Mạch dao động dùng R, C:

Ngoài ra, trên mạch vi xử lý người ta còn bố trí mạch dao động tạo xung quét để hiển thị các chữ , số lên màn hình.Mạch dao động náy thườnglà mạch LuC, cò tần số khoảng vái trăm KHz Sơ đồ mạch như sau:

xử lý) là chân số 1 ( chân OSC]) điện áp khoảng 3.0Vdc, chân số 2 (chân OSC2)

điện áp khoảng 3.9Vdc, tần số của mach nay vai KHz

Trong TIVI JVC Model C ~14ZVT mạch dao động cấp cho vi xử lý dùng tạo xung quét để hiển thị chữ, số lên màn hình, ở mày này có một sự khác biệt nho nhỏ như hình vẽ trình bày sau đây:

Tóm lại để tạo dao động để cung cấp xung quét cho vi xử lý người ta chủ

yếu sử dụng các mạch dao sử dụng R, L và C để cấp cho vi xử lý Mỗi nhà sản

xuất cũng điều sử dụng mạch dao động loại này, nhưng có thêm một linh kiện như

Trang 30

ngắn mạch hoặc không thể hoạt động đúng tân số cần thiết kế

3.2.1.3 Tín hiệu “"Reset'” tác động lên IC vi xử lý:

Tín hiệu Reset được sử dụng để đặt lại tình trạng của khối vi xủ lý khi mới

cấp điện Nếu tín hiệu không tác động, sẽ sinh ra nhiều PAN “’ky quac’’, khdi vi

xử lý sẽ không hoạt động bình thường Khi mới cấp điện , chân Reset sẽ ở mức

thấp một cách tức thời, sau đó đạt dén gia tri Vec

Mach reset trong TIVI chủ yếu sử dụng các loại : dùng điện trổ,tụ điện làm mach reset; va dé reset c6 tinh trễ, nhà sản xuất đã sử dụng transistor để làm mach reset cho toàn mạch và về sau nữa người ta đã tích hợp mạch reset vào

trong một ÍC chuyến dụng nhằm mục đích để nạch ngọn ngàn hơn, làm việc

chính xác hơn

@ Mach Reset si dung IC:

Ban đaâu người ta sử dung transistor vé sau để tiện lợi trong lắp ráp mạch người

ta đã tích hợp chúng vào trong một vô , gọi là IC làm chức năng reset

IC vi xử lý

Cụ thể trong máy Goldstar - Model : CF - 14/20A(B) 80A(B), CF-

14/20D10BK Người ta sử dụng IC 7042để làm mạch reset như sau:

+Vcc

HINH 3.8 : Mach Reset trong may

Hoạt động của mạch reset trong máy này như sau: chân reset này tác động

ở mức cao, khi mới cấp điện, qua biến áp T802 điện áp +5v được tạo ra thông qua

Trang 1k

Trang 31

cuộn thứ cấp và IC 7805, điện áp này lập tức cung cấp cho IC reset 7042, chân

ngõ ra của IC này sẽ ở mức thấp trong một khoắng thời gian tức thời, sau đó lên

mức cao tác động đến chân 30 của IC GS8334-09A , lúc này hệ thống đã được reset làm việc một cách bình thường

Trong máy Sony KV- 2165MT/RM-827S nhà sản xuất sử dụng IC 005 -

IC005 LTELRD5D-MA

L78LR050 —MASV-Reg Cé sd đồ như sau:

Hinh 3.9 :Mach reset trong tivi SONY Hoat động của mạch như sau: khi mới cắm điện vào va nhấn nút power thi nguồn +5v cung cấp cho vi xử lý ở chân 52 của IC 001M34302MB- 612SP, đồng thời mạch reset cũng nhận được điện áp +5v chân số 5 IC 005 L78LR050-MA

trong sơ đổ mạch của máy và điện áp ngõ ra của IC reset ở mức cao, một hồi sau chân ngõ ra của IC này lên mức logic thấp, tác động đến chân reset/ (chân thứ 17)

của IC vi xử lý ( IC 001) làm cho IC vi xử lý được xắp sếp lại và làm việc từ đầu

chương trình trong bộ nhớ hay nói cách khác, khi chúng ta reset thì hệ thống vi xử

lý làm việc theo trậtư—5 được xắp sếp sẵn

Một số IC reset trong TIVI : như trong máy SHRP Model 14B - SC() họ

sử dụng IC 100 —PST529C2, chân ngõ ra số 3 của IC này được đưa tới chân số 27( chan rst) của IC1001 — IX1704CENI( CI vi xử lý của máy)

Tóm lại mỗi hãng sẩn xuất sẽ có một IC reset riêng và tuỳ theo phần cứng

của mạch vi xử lý mà chân reset sẽ tác động ở mức thấp hay ở mức logic cao

© Mach reset sit dung Transistor:

Khi mới cấp điện ,Dz chưa kịp dẫn ,nên điện áp tại cực B /Q1 gần bằng không nên QI tắt Q2 dẫn sẽ tạo một đột biến điện áp reset ban đầu ,khi điện áp ổn

định ,Dz dẫn

Teane 017

Trang 32

Hinh 3.10 : Mạch reset sử dụng transsistor

Vu! tăng xấp xỉ 0,6 ” nên q1 bão hoà ,Q2 ngưng dẫn ,chân reset IC vi xử lý ở

HIỨC Cáo

Đây 1a mach reset dung transistor trong TIVI SANYO Model C — F15K,

nguồn cung cấp cho vi xử lý ở trong máy này được lấy từ mạch ổn áp nối tiếp như

hình vẽ:

vad

HINH 3.11: Mach reset trong tiviSANYO C-FI5K

Mach reset ma sit dung transistor thì phức tạp hơn nhiều so với mạch reset

sử dụng IC và tính ổn định cũng không cao bằng mạch dùng IC Về sau các máy

đời mới, mạch Reset đều sử dụng IC chuyên dụng

3.2.1.4 Hệ thống phím lệnh:

Trong Tivi màu , hệ thống phím liên lạc với khối vi xử lý tổ tại dưới hai dạng :

dang cầu phân áp và dạng ma trận

Teann «19

Trang 33

® Hệ thống phím ấn dạng cầu phân áp:

Khi bấm một phím, sẽ thay điện áp ngõ vào “' Key In '' của ICvi xử lý Điện áp này đổi thành tín hiệu số tương ứng nhờ mạch đổi A/D, mạch này được

bố trí ngay bên trong IC vi xử lý Khi các điện trổ trên hệ thống phím ấn này tăng

trị số sẽ dẫn đến hiện tượng các phím lệnh thi hành không được chính xác

ve

IC Vi xử lý , , R

nhấn nút CH+ tương ứng bộ chuyển đổi AD sẽ đưa ra một mã nhị phân 8 Bit và

ví dụ mã phím ấn đó có mã là 0DH,, khi đó vi xử lý sẽ nhân biết đó là lệnh tăng

kênh và các phím khác lẫn lượt được qui định một mã nhất định để vi xứ lý nhân biết lệnh để thi hành

Một trong những máy sử dung dạng phim này 14 TIVI Sanyo Model

C14ATW, CI6AC61W, C20AV51W, C21AS71W Hệ thống phím ấn có sơ đổ

như sau:(Hình 3.12)

Ở máy này hệ thống có hai ngõ vào Key SW1, Key SW2, nhà sản xuất làm

như vậy với mục đích, các mức điện áp khi ấn phím sẽ chênh lệch nhau xa khi điện áp phân là 5V, nếu không phân chia hệ thống phím lệnh như vây thì sau khi

vào vi xử lý mạch chuyển đổi A/D, tín hiệu analog thành mã nhị phân không đúng mã qui định cho phím đó khi ấn , do đó vi xử ký sẽ làm việc sai

Nhược điểm của hệ thống phím ấn sử dụng câu phân áp là : tính chọn giá

trị của điện trở chính xác là khó khăn, mặc khác khi ta ấn phím một gí trị điện trở xuất hiện, làm cho tổng giá trị điện của toàn mạch, không đúng như mong muốn

Teang +10

Trang 34

Rig0g8 10K

Sơ đồ của hệ thống như sau:

Hệ thống này hoạt động ở mức logic 0 hoặc 1, nghĩa là khi ta ấn phím nào thì mức logic cao sẽ được đưa tới ngõ vào IC vi xử lý, vậy tương ứng với bao nhiêu phím

ân thì vi xử lý có bấy nhiêu ngõ vào cho phím ấn Hệ thống phím ấn mà sử dụng

Trang :20

Trang 35

dạng này đòi hồi phần cứng của vi xử lý phài phức tạp Khi phím nào được ấn thì

vi xử lý thì ngõ vào của vi xử lý sẽ lên mức cao, thực hiện lệnh đó

Hình 3.13: Hệ thống phím ấn trực tiếp

Nhược điểm cúa hệ thóng phím này là ta muốn tăng thêm chức năng

điểukhiển thì bắt buột vi xử lý phải có nhiều ngõ vào

Để khắc phục nhược điểm của hai loại trên ngày nay hầu hết các hệ thống

phím lệnh phức tạp điều sử dụng hệ thống phím ma trận

® Hệ thống phím lệnh dạng ma trận:

Khi bấm một lệnh, mã xung tại ngõ ''Key Out'° sẽcấp cho một ngõ '*Key

In' tại chân tương ứng trên khối vi xử lý

Hệ thống phím lệnh dạng ma trận hoạt động ổn định hơn dạng cầu phân áp

nên đuợc sử dụng khá phổ biến trong Tivi màu, và trong vi xử lý lúc nào cũng

xuất chương trình quét phím để tìm dò có phím được ấn hay không Sau đây là sơ

đổ của hệ thống phím ấn sử dụng dạng ma trận vá lưu đổ của chương trình quét

Trang 36

O2 O3

KIL

KI2 KI2

Các máy có trên thị trường hiện nay, hệ thống phím ấn đa số sử dụng dạng

ma trận như : máy hiệu SONY, TOSHIBA, JVC , nhưng vẫn còn các máy hiệu

Sanyo, Golstar, LG, Samsumg sử dụng hệ thống phím ấn dạng cầu phân áp

Sở đĩ có sự chọn lựa như trên là do : hệ thống phím ấn ma trận tốn nhiều đường vào cho vi xử lý , nhưng hệ thống làm việc khá chính xác và đỡ phải tính

toán giá trị điện trở; còn hệ thống phím dạng câu phân áp thì tốn ít đường ngõ vào

hơn cho vi xử lý, nhưng việc tính toán giá trị điện trị phức tạp hơn

3.2.1.5 Tin hiệu từ bộ thu hồng ngoại tới :

Các TIVI đời mới ngày nay điều có bộ điều khiển từ xa, để phục vụ cho người sử dụng được tiện lợi hơn, khỏi mất công phải tới nơi datTIVI dé điều chỉnh Hệ thống diều khiển từ xa có thể dùng một trong các phương pháp sau:

® Sử dụng sóng siêu âm để điều khiển

® Sử dụng sóng Radio để điều khiển

© Si dung tia hénh ngoại để điều khiển

® Sứ dụng sóng cao tan

Trong các hàng điện tử gia dụng hiện có trên thị trường có hệ thống điều khiển từ xa , hầu như sử dụng phương pháp điều khiển từ xa bằng tia hồng ngoại

Sơ đồ khối của hệ thống điều khiển dùng tia hong ngoại:

Phương pháp này được mô tả sơ lượt như sau : Ở nơi phát tín hiệu sau khi

đã được mã hoá sẽ đưa đến mạch phát, tín hiệu lúc này sẽ được điều chế để phát

đi Tín hiệu truyển trên đuờng truyền (môi trường không khí) là một chuổi xung

dưới dạng ánh sáng hồng ngọai thông qua bộ phát là LED phát Ở nơi thu

Trang :22

Trang 37

điều khiển phân phân "

Môi trường truyền |

Mã hoá dữ liệu Giải mã dữ liệu

Hình 3.14 : Sơ đỗ khối hệ thống điều khiển từ xa

thì có bộ thu hổng ngoại, bộ thu có nhiệm vụ thu tín hiệu và khuếch đại tín hiệu

lên mức cao , để phù hợp với mức điện áp vào của các tầng tiếp theo của hệ

thống

Trong TIVI cũng sử dụng phương pháp này,tín hiệu hồng ngoại từ bộ điều

khiển từ xa (remote control) đưa đến được chuyển thành tín hiệu điện ,đây là

chuỗi xung nối tiếp cấp cho IC vi xử lý ,bên trong IC vi xử lý tổn tại khối giải mã

lệnh, để nhận diện các xung nối tiếp này và đưa ra lệnh điều khiển thích hợp Mô

hình giao tiếp giữa mạch thu tín hiệu hồng ngoại và khối vi xử lý được minh hoạ

+ IC Vixi ly

Trong TIVI Samsung Chassis SCT57B nhà sử xuất sử dụng Led thu có số

hiệu ORC - 50VF, ngõ ra của Led thu đưa tới chân Remocon ( chân 36) của IC Z89331-xxxx ( SIDP) , bộ thu được đóng trong hộp thiếc, để bảo vệ Bộ thu hồng

ngoại này, bao gồm Led thu, mạch khuếch đại, mạch triệt nhiểu, thậm chí cả

mạch dò sai tín hiệu thu Mổi nhà sản xuất sử dụng những con Led thu,phát hồng

Trang :23

Trang 38

khác khau, nhưng bộ Led thu, phát hồng ngoại đều dựa trên cơ sở : nơi phát xuất

đi một tín hiệu, được mã hoá và truyền dưới dạng ánh sáng không nhìn thấy được

( ánh sáng hồng ngoại ) bởi một linh kiện là Led phát hồng ngoại ( Led này sẽ

phát ra một chuối hồng ngoại khi ta cấp cho Led một chuổi xung điện) Ở nơi thu

là một Led dạy cảm với những tín hiệu hồng ( Led này sẽ xuất ra một diện áp khi

có một tín hiệu hồng ngoại được thu) , saau đó tín hiệu điện quaa mạch giải mã để

thi hành lệnh được yêu cầu từ nơi phát

Để nơi thu và nơi phát có thể hiểu được nhau, thì mổi nhà sản xuất điểu có

những qui định, những giao thức giữa bộ phát và bộ thu

3.2.1.6 1ín hiệu do dai (AFT:automatic Fine Tuning):

Trước đây mạch d¿ đái sử dụng các công tắt cơ khí thừ nhất là để chọn bang tan ( cong tét Band Selector) , thé hai 1a để chọn số kênh muốn thu (AV

Selector)

Trong máy TY màu đời mới, người ta sử dụng hoàn toàn bằng các công tắt chuyển mch điện tử, chức náng dò đài được thiết kế theo 2 chế độ : chế độ bằng tay và chế độ dò đải tự động

-Chế độ dò đài bằng tay :Ấn trực tiếp các nút “Fine Tuning “hoặc “Manual

Fine Tuning”,:Manual Search”,khi bat dugc tín hiệu truyền hình một cách chuẩn

xác ,nhả các nút trên ra ,máy tự động nhớ đài sau khi ta tiến hành thao tác nhớ

-Chế độ dò tự động : Sau khi ấn phim Preset,4n phim “Auto search “may

sẽ tự động dò đài ,khi bắt được tín hiệu truyén hình chuẩn xác ,máy tự động dừng

công việc đò đài và nhớ đài

Mạch AFT à mạch điện hoạt động rất chuẩn xác nếu mà mạch này bị hư thì sẽ dẫn đến hiện tượng tuột đài

Khi đò đúng đài thì sẽ có đột biến về điện áp hoặc xung từ khối tách dò AFT (AFT det) dua vé khối vi xử lý ,khối vi xử lý căn cứ vào đột biến này và

xung đồng bộ từ mạch tách xung đồng bộ đưa tới để khoá điện áp B1 cấp cho

Tuner ,dién áp này được lưu trữ và truy xuất một cách chính xác sau khi người sử dụng chọn kênh thích hợp

Trang :24

Trang 39

0->30V [V DC Thay đổi)

® Giản đồ thời gian hoạt động mạch AFT :

(Xem hình 3.17)

(1) Tín hiệu AFT tại chân vi xử lý

(2) Tín hiệu “AFT up”

(3) Tin hiéu “AFT Down’

(4) Tín hiệu đồng bộ tai chan IC vi xử lý

() Hoat động dò tới

(6) Hoạt động đò lui

Compuer DAC] IT Ip ier Det

Trang 40

Hình 3.16 : Giản đồ thời gian minh hoạ hoạt động của mạch AFT

+ Giải thích hoạt dộng của mạch qua giản đồ thời gian

* (SYNC) của chân IC vi xử lý quá trình dò nhanh (dò thô)xẩy ra cho đến khi

xung đồng bộ biến mất

« Hé thống vẫn tiếp tục quá trình dò với mức thô cho đến khi tín hiệu đồng

bộ và tín Hoạt động đò tới (lui) được bắt đầu khi xung đồng bộ xuất hiện tại chân đồng bộ hiệu AFT gặp nhau

« Cạnh lên của tín hiệu (AFT Up /Down) tác động sẽ khiến thay đổi tốc độ

điều chỉnh từ thô sang tinh (tốc độ chậm) khi tín hiệu không tổn tại

" Nếu tín hiệu (AFT Úp /Down) tác động trong vòng 250ms tính từ cạnh lên của tín hiệu (AFT Up /Down) sẽ cho phép hệ thống ngừng hoạt động dò đài

Nếu không có tín hiệu đồng bộ tại thời điểm này việc điều chỉnh thô sẽ thực hiện

Trang :26

Ngày đăng: 19/11/2024, 11:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w