Đặc điểm tư tưởng Hồ Chí Minh và ý nghĩa trong học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh hiện nay
Trang 1sự tích hợp tinh hoa tư tưởng dân tộc và nhân loại, Đông và
II Ý NGHĨA TRONG NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP VÀ LÀM
THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ
CHÍ MINH
16
2.1 Tiếp tục nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên và Nhân
dân về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh………
16
2.2 Đổi mới nội dung, hình thức nghiên cứu, học tập và làm theo tư
tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh………
18
2.3 Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng nghiên cứu, vận dụng và
phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đáp
ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong
mới………
19
2.4 Chủ động phòng ngừa, kiên quyết đấu tranh với những âm
mưu xuyên tạc, phủ nhận việc đẩy mạnh học tập, làm theo tư
tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh để chống phá
nước……….………
22
Trang 2TÀI LIỆU THAM KHẢO………
25
Trang 3MỞ ĐẦU
Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 - 1969) được UNESCO vinh danh là: “Anhhùng giải phóng dân tộc và Nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam”1, Người khôngchỉ được Nhân dân Việt Nam kính trọng, tin yêu mà còn được thế giới tôn vinh, cangợi Cuộc đời, sự nghiệp và tư tưởng của Người gắn liền với hoàn cảnh và tiếntrình lịch sử cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh đã có những cống hiến to lớn đốivới cách mạng Việt Nam, trong những cống hiến to lớn đó, tư tưởng Hồ Chí Minh
có vai trò đặc biệt, là cơ sở lý luận và thực tiễn quan trọng đối với toàn Đảng, toàndân và toàn quân ta, mãi mãi soi sáng con đường cách mạng Việt Nam - con đườngtiến lên chủ nghĩa xã hội của toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sảnViệt Nam
Tuy nhiên, trong những năm qua, việc nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minhnói chung, đặc điểm tư tưởng Hồ Chí Minh nói riêng ở một bộ phận cán bộ,đảng viên và Nhân dân còn hạn chế nhất định; việc nghiên cứu, học tập và vậndụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn vẫn còn những bất cập, chưa mang lạihiệu quả cao; nội dung, phương pháp vận dụng chưa bám sát thực tiễn … Bêncạnh đó, sự chống phá, xuyên tạc của các thế lực thù địch cũng đặt ra yêu cầumới đối với việc bảo vệ và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh hiện nay Việc họctập và nắm vững đặc điểm tư tưởng Hồ Chí Minh hiện nay không chỉ có ý nghĩarất quan trọng về lý luận, mà còn có ý nghĩa thực tiễn vô cùng to lớn, không chỉgiúp cho mỗi cán bộ, đảng viên nhận thức rõ tầm quan trọng của tư tưởng HồChí Minh đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam, mà còn góp phần vào nângcao chất lượng bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay
1 Khóa họp Ðại Hội đồng UNESCO lần thứ 24 tại Pa-ri, từ ngày 20-10 đến 20-11 năm 1987, đã thông qua Nghị quyết 24C/18.65 về Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh với tư cách là
“Anh hùng giải phóng dân tộc và Nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam”.
Trang 4NỘI DUNG
I ĐẶC ĐIỂM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh được biểu hiện dưới dạng văn hóa, là sự tích hợp tinh hoa tư tưởng dân tộc và nhân loại, Đông và Tây
Tư tưởng Hồ Chí Minh trước hết, cơ bản và xuyên suốt là tư tưởng chínhtrị, định hướng chính trị, song mang đặc thù dễ phân biệt với các tư tưởng đươngthời ở phân lớn biểu hiện của tư tưởng dưới dạng văn hóa
Tư tưởng Hồ Chí Minh trước hết và cơ bản là tư tưởng chính trị, địnhhướng chính trị Đó là những tư tưởng lý luận, tổ chức liên quan đến những hìnhthức, nhiệm vụ, nội dung hoạt động của Đảng, Nhà nước, sự đấu tranh của giaicấp nhằm giành địa vị thống trị trong nước, quan hệ giữa các giai cấp, giữa cácdân tộc, giữa các quốc gia Đó là những nội dung thuộc về chủ trương, đường lốicủa một chính đảng nhằm giành chính quyền hoặc điều khiển bộ máy nhà nước
để phục vụ quyền lợi của giai cấp mà chính đảng đó đang đại diện
Nói đến học thuyết Mác - Lênin là cơ bản nói đến chế độ chính trị, tìnhhình chính trị, đường lối chính trị, ý thức chính trị với những hoạt động của giaicấp, một chính đảng nhằm giành và duy trì quyền điều khiển bộ máy nhà nước vàgiải quyết quan hệ về mặt nhà nước và giữa các nước với nhau Tư tưởng chínhtrị Hồ Chí Minh không nằm ngoài những nội dung đó, nó chứa đựng tầm nhìn,cách nhìn và cách làm về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xãhội, giải phóng con người; là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Đó là tư tưởngcủa một nhà cách mạng chuyên nghiệp, anh hùng giải phóng dân tộc Nhưng tưtưởng chính trị Hồ Chí Minh còn là sự hòa quyện, thống nhất tư tưởng của mộtnhà cách mạng lỗi lạc, nhà lãnh đạo thiên tài với một nhà văn hóa kiệt xuất Vìvậy, tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh mang đậm những hoạt động giáo dục ý thứcchính trị cho quần chúng Nhân dân, nâng cao giác ngộ chính trị cho quần chúng,
tổ chức quần chúng thực hiện đường lối, nhiệm vụ chính trị Trong công tác chínhtrị, với tư cách là môt nhà cách mạng chuyên nghiệp, Hồ Chí Minh có một thái độchính rất văn hóa, một nghệ thuật chính trị tuyệt vời, khéo léo trong đối xử vàthuyết phục người khác, đặc biệt là đối với quần chúng Nhân dân để đạt được
Trang 5mục tiêu chính trị.
Nhiều người nước ngoài không hiểu được tại sao tư tưởng Hồ Chí Minhlại nhanh chóng đi vào lòng người; có sức cảm hóa, lan tỏa và quy tụ toàn dântộc đứng dậy làm cách mạng một cách mạnh mẽ, nhanh chóng đến như vậy?Điều dễ hiểu là vì tư tưởng Hồ Chí Minh tác động vào xã hội như một sức mạnhvăn hóa; sức mạnh hợp nhất lý và tình, tổng quát và đơn lẻ, thuyết phục bằngcảm hóa Hồ Chí Minh nhấn mạnh tới việc “Phải đưa chính trị vào giữa dângian”1 Đó là một thứ chính trị đời sống, đời thường, đi vào lòng người, đáp ứngnguyện vọng chính đáng của cá nhân và khát vọng của cả dân tộc
Chúng ta thường nói Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Hồ Chí Minhcũng nói Đảng lãnh đạo nhưng nhấn mạnh Đảng và Chính phủ là công bộc củadân; “lãnh đạo là làm đày tớ nhân dân và phải làm cho tốt”2 Nếu coi Đảng vàChính phủ là “hạt nhân” của chính trị thì Hồ Chí Minh đưa cái “hạt nhân” đóđến gần với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, làm đày tớ của dân Chính trị như vậy
là văn hóa chính trị, không phải quyền lực chính trị, nên có sức mạnh to lớn, bềnvững và trường tồn
Hồ Chí Minh là số ít, một lãnh đạo hiếm thấy khi gửi thư hoặc trong cácbài phát biểu, kêu gọi thường tập trung vào hai tiếng “đồng bào”, đó là tập trungvào chỗ thiêng liêng, sâu lắng nhất của dân tộc, văn hóa Việt Nam “Đồng bào”
là con Lạc cháu Hồng, con Rồng cháu Tiên, là người Việt Nam, bao gồm cácbậc phụ huynh, các bậc hiền huynh chí sĩ, các bậc phú hào yêu nước, các bạncông, nông, binh, thanh niên, phụ nữ, công chức, tiểu thương, đàn ông, đàn bà,người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc Chỉ có Hồ ChíMinh - với tầm hiểu biết sâu rộng những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam -mới có thể kêu gọi: “Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dânPháp để cứu Tổ quốc Ai có súng dùng súng Ai có gươm dùng gươm, không cógươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc Ai cũng phải ra sức chống thực dân Phápcứu nước”3
1 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011, tr.338.
2 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011, tr.292.
3 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011, tr.534.
Trang 6Tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh không phải “trên trời sa xuống”, càngkhông phải thứ chính trị quyền lực, thủ đoạn mà đó là chất ngọt ngào của đời,thấm sâu vào từng người, gia đình, xã hội và tất cả quần chúng Nhân dân Tưtưởng chính trị Hồ Chí Minh phản ánh và khơi dậy được khát vọng của cả loàingười tiến bộ, thấm đượm tư tưởng nhân văn sâu sắc là hòa bình, độc lập, dânchủ, tự do, hạnh phúc và tiến bộ Luôn nghĩ đến những nguyên tắc của chủ nghĩanhân đạo, biểu tượng của sự kết hợp hài hòa văn hóa Đông - Tây.
Hồ Chí Minh là người cộng sản - một người cộng sản Việt Nam, đã thựchiện được sự kết hợp nhuần nhuyễn những giá trị Á Đông với các giá trị phươngTây Đi nhiều, hiểu rộng, biết mình, biết người, ở Hồ Chí Minh không hề cóchút thoáng gợn nào của thói “kiêu ngạo cộng sản”, trái lại, Người có khả năngdung hoà uyển chuyển, biết truy tìm cái tương đồng, bảo lưu điều dị biệt Kếthừa truyền thống khoan dung nhân ái Việt Nam, Hồ Chí Minh luôn luôn có ứng
xử mềm mỏng trong đối thoại về chính trị cũng như văn hoá, không bao giờ tỏ
ra cứng nhắc, cực đoan
Hồ Chí Minh đến với tư tưởng - văn hoá nhân loại, bao gồm cả với chủnghĩa Mác - Lênin, trên tinh thần độc lập, tự chủ, luôn luôn xuất phát từ lậptrường của một người dân nô lệ đi tìm đường cứu nước, cái gì phù hợp với nhucầu cấp bách của sự nghiệp giải phóng dân tộc, canh tân đất nước, phù hợp vớitruyền thống văn hoá khoan dung, nhân ái Việt Nam, Người đều trân trọng họchỏi và tiếp thu Nhiều năm ở phương Tây, Hồ Chí Minh hiểu rõ cả hai mặt sáng
và tối của văn minh phương Tây, nên đã đối diện với nó một cách đàng hoàng,không chút mặc cảm, tự ti
Hồ Chí Minh được thừa nhận là biểu tượng sáng ngời của sự tích hợp vănhoá Đông - Tây, trước hết đó là kết quả của một đời không ngừng học tập vàthâu thái; mặt khác cũng là do Người đã luôn biết xuất phát từ bản lĩnh, bản sắccủa văn hoá dân tộc để tiếp thu và biến hoá những giá trị của loài người, làmphong phú vốn văn hoá của mình mà vẫn giữ được tinh thần thuần tuý ViệtNam Tấm gương tích hợp và tiếp biến văn hoá của Hồ Chí Minh trở thành tiêu
Trang 7biểu cho văn hoá khoan dung Việt Nam, có ý nghĩa phương pháp luận rất lớnđối với chúng ta, đặc biệt ở thời kỳ hội nhập, toàn cầu hoá hiện nay.
1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh là chứa đựng giá trị hành động, nói để làm
Tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ biểu hiện dưới dạng quan điểm ngắngọn, dễ nhớ, mà còn chứa đựng giá trị hành động, nói để làm Hồ Chí Minh làngười hành động có chất lượng tư tưởng, thể hiện sáng rõ quan điểm của mìnhtrong việc thống nhất, hòa quyện tư tưởng, đạo đức, phương pháp, phong cách
Trước hết, cần phải khẳng định Hồ Chí Minh là một nhà tư tưởng, nhà lýluận với một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bảncủa cách mạng Việt Nam và cách mạng giải phóng các dân tộc bị áp bức Đó là
lý luận về chủ nghĩa thực dân; về vấn đề thuộc địa; về cách mạng giải phóng dântộc; về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa ở Việt Nam; về đảngcầm quyền và xây dựng đảng trong sạch, vững mạnh; về nhà nước của dân, dodân, vì dân; về đại đoàn kết toàn dân tộc;
Dưới góc độ lý luận, tư tưởng Hồ Chí Minh trình bày hệ thống quan điểmmột cách vắn tắt, ngắn gọn, mộc mạc, dễ hiểu, dễ nhớ Hồ Chí Minh là một nhà
lý luận thực tiễn hóa, chúng ta khó mà tách bạch Hồ Chí Minh với những gì giảnđơn, thuần túy về lý luận và cái gì thuần túy về thực tiễn Lý luận của Hồ ChíMinh thường được diễn đạt có hình ảnh, có so sánh, như triết lý đời thời:
“Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông
Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc
Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính
Thiếu một mùa, thì không thành trời
Thiếu một phương, thì không thành đất
Thiếu một đức, thì không thành người”1
Ví đạo đức cách mạng như gốc của cây, như nguồn của sông, Hồ ChíMinh viết: “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sôngcạn Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo”2
1 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011, tr.117.
2 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011, tr.292.
Trang 8Để làm rõ mối quan hệ giữa cách mạng ở chính quốc với các dân tộcthuộc địa, Hồ Chí Minh đưa ra hình ảnh “con đỉa hai vòi” Người viết: “Chủnghĩa tư bản là một con đỉa có một cái vòi bám vào giai cấp vô sản ở chính quốc
và một cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở thuộc địa Nếu muốn giết con vật
ấy, người ta phải đồng thời cắt cả hai vòi Nếu người ta chỉ cắt một vòi thôi, thìcái vòi còn lại kia vẫn tiếp tục hút máu của giai cấp vô sản, con vật vẫn tiếp tụcsống và cái vòi bị cắt đứt lại sẽ mọc ra”1
Để làm rõ tính chủ động của cách mạng thuộc địa phải đấu tranh giànhthắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc, Hồ Chí Minh đưa ra hình ảnh
“con rắn” với ý nghĩa nọc độc và sức sống của con rắn nằm ở đầu, đó là thuộcđịa, muốn giết chết con rắn thì phải đánh vào đầu, tức là cách mạng thuộc địa cókhả năng chủ động giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
Hồ Chí Minh thường dẫn tục ngữ Việt Nam hoặc nước ngoài để diễn đạt lýluận cho ai cũng hiểu được và làm được Nói tới việc gì cũng phải ra sức làm, nếukhông thì chắc không thành công, Người dẫn tục ngữ Tàu: “Phàm làm việc gìcũng vậy, bất kỳ lớn bé, bất kỳ khó dễ, nếu không ra sức thì chắc không thànhcông Tục ngữ Tàu có câu: “Sư tử bắt thỏ tất dùng hết sức” Sư tử mạnh biếtchừng nào, nếu bắt thỏ thì có khó gì, thế mà còn phải dùng hết sức, huống gì làmviệc to tát như việc giải phóng gông cùm nô lệ cho đồng bào, cho nhân loại, nếukhông hết sức thì làm sao được.”2 Để giúp mọi người nhận thức việc gì khó chomấy, có quyết tâm làm thì làm chắc được, Hồ Chí Minh dẫn tục ngữ “nước chảy
đá mòn”, “có công mài sắt, có ngày nên kim”
Hồ Chí Minh là một con người của hành động, nói đi đôi với làm, nói ítlàm nhiều và nhiều khi chỉ thông qua hành động để giáo dục cán bộ, đảng viên
và Nhân dân Những gì mà người làm cho dân tộc, cho nhân loại còn nhiều hơnrất nhiều những gì mà người đã nói và viết
Tư tưởng Hồ Chí Minh thể hiện tập trung, thống nhất, hòa quyện cao độ
1 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 2 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011, tr.130.
2 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011, tr.282.
Trang 9giữa tư tưởng, đạo đức, phương pháp và phong cách Qua tư tưởng, đạo đức,phương pháp và phong cách Hồ Chí Minh chúng ta có thể nhận thức sâu sắc,học tập và làm theo người Chẳng hạn như việc Người nêu gương bỏ gạo vào hũgạo tiết kiệm, ăn cơm độn như người dân; đi dép cao su, mặc giản dị, đồ dùngđơn sơ chứa đựng tư tưởng lớn về đạo đức, chính trị, văn hóa Hành động Ngườigiơ bàn tay che nòng khẩu đại bác trưng bày tại bảo tàng Na-pô-lê-ông ở Pháptrong dịp Người sang thăm nước Pháp năm 1946 hàm chứa trong đó tư tưởnglớn, bất diệt về hòa bình, chấm dứt chiến tranh Hành động của Người cởi chiếc
áo ấm đang mặc trên Người khoác cho một tù binh Pháp đang được ta điều trị làthái độ của một tư tưởng nhân văn lớn Người “chống gậy lên non xem trận địa”trong Chiến dịch Biên Giới năm 1950 chứa đựng một khía cạnh lớn thuộc tưtưởng “thề diệt xâm lăng lũ sói cầy” Trong thời kỳ chống đế quốc Mỹ, cứunước, Hồ Chí Minh xuống trận địa pháo với bộ đội cho thấy tư tưởng “Hễ cònmột tên xâm lược trên đất nước ta, thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu, quét sạch
nó đi”1
Hồ Chí Minh từng tuyên bố không có ý định trở thành một nhà lập thuyết.Trong cảnh mất nước nhà tan, đồng bào lầm than, điêu đứng Người ra đi khảosát thời đại để tìm ra chân lý cho con đường cứu nước, giải phóng dân tộc Cứunước là phải hành động, muốn hành động phải có phương hướng, đường lối
“Khi không có lý luận cách mạng thì không có vận động cách mạng”2 Cứunước là công việc khẩn trương, “phải hô to, làm chóng”, không cho phép nóidài, viết dài, viết khó hiểu
Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, mà quần chúng ở các nướcthuộc địa thì 95% là thất học, mù chữ Vậy phải nói và viết sao cho quần chúnghiểu được, hiểu được để làm được Điều kiện lịch sử đó quy định cách nói, cáchviết của Hồ Chí Minh, quy định phong cách lý luận Hồ Chí Minh
Nét đặc sắc của tư tưởng Hồ Chí Minh là những chân lý lớn của thời đạithường được Người diễn đạt một cách giản dị Chính bệnh sính lý thuyết, bệnhhàn lâm là căn nguyên dẫn đến bệnh sách vở, bệnh giáo điều Một hệ thống lý
1 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011, tr.512.
2 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011, tr.588.
Trang 10thuyết nếu diễn đạt rối rắm, khó hiểu, quần chúng không nhận thức được, khônglàm được, trước sau rồi cũng thất bại.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là tư tưởng hành động, nói để làm, nói ít, làmnhiều, làm được thì mới nói Trong nội dung nói, Hồ Chí Minh thường đề cậpđến những vấn đề cụ thể, thiết thực, những việc cấp bách đang đặt ra đối với dântộc và đất nước Mỗi câu nói thường chứa đựng trong đó cái nguyên lý của sựvận hành Hình thức diễn đạt tư tưởng của Hồ Chí Minh cũng ngắn gọn, giản dị,
dễ hiểu, không ưa lý thuyết một cách hàn lâm, uyên bác, càng xa lạ với thói tưbiện, siêu hình, ở Hồ Chí Minh, những tư tưởng lớn thường được diễn đạt ngắngọn, súc tích, có hình ảnh, nhiều khi đúc lại như châm ngôn: “Nước lấy dân làmgốc”, “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồngngười”1 “Lý luận cũng như cái tên (hoặc viên đạn) Thực hành cũng như cáiđích để bắn Có tên mà không bắn, hoặc bắn lung tung, cũng như không cótên”2 “Dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân, chuyên chính là cái khoá, cáicửa để đề phòng kẻ phá hoại, nếu hòm không có khoá, nhà không có cửa thì sẽmất cắp hết”3 Ai bảo đó không phải là những tư tưởng sâu sắc, thâm thuý ?
Một số học giả phương Tây dựa vào phong cách lý luận Hồ Chí Minh, đãđưa ra nhận xét: Hồ Chí Minh không có tham vọng về lý luận mà thiên về hànhđộng, đúng hơn, ông là nhà chính trị - thực tiễn, nhà triết học - hành động Đúng
là Hồ Chí Minh thiên về hành động mà hành động mới là điều khó nhất của nhà
tư tưởng, bởi theo tổng kết của người xưa: trong mỗi thành công chỉ có 2 phầnthuộc về quyết sách, còn 8 phần là nhờ ở hành động Nếu quyết sách đưa ranhiều mà tổ chức hành động ít hoặc hành động không có hiệu quả thỉ cũng vônghĩa Hồ Chí Minh nói ít để làm nhiều, vừa làm vừa điều chỉnh theo biến động,phát triển của thực tiễn đời sống, nhờ đó mà cách mạng Việt Nam đã giành đượcthắng lợi
Bài học thành công của Hồ Chí Minh là một bài học có giá trị phương
1 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011, tr.528.
2 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011, tr.275.
3 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011, tr.457.
Trang 11pháp luận sâu sắc đối với chúng ta: cái đích cuối cùng cần đi tới không phải là lýthuyết mà là hành động, không phải là lời nói mà là việc làm Đây là cơ sở quantrọng đối với quá trình xây dựng và phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay.
1.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh thống nhất giữa tính dân tộc với tính giai cấp và tính quốc tế
Từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chi Minhthể hiện sự thống nhất giữa tính dân tộc với tính giai cấp và tính quốc tế Đâycũng là một đặc điểm nổi bật trong tư tưởng Hồ Chí Minh, là điều mà các bậctiền bối đi trước chưa làm được, chính nhờ thống nhất giữa tính dân tộc với tínhgiai cấp và tính quốc tế mới phát huy được sức mạnh tổng hợp, đưa cách mạngViệt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác
Tư tưởng Hồ Chí Minh đó là sự thống nhất giữa tư tưởng giải phóng dântộc với giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người Hồ ChíMinh rời Tổ quốc ngày 05/6/1911 là để xem các nước họ làm thế nào rồi trở vềgiúp đồng bào Trong bài viết cuối cùng của cuộc đời 79 mùa Xuân - Thư trả lờiTổng thống Mỹ M.Ních-xơn, ngày 25-8-1969, Người khẳng định: “Nhân dânViệt Nam quyết chiến đấu đến cùng, không sợ hy sinh gian khổ, để bảo vệ Tổquốc và các quyền dân tộc thiêng liêng của mình”1
Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, căm thù bọn thực dân cướp nướcsâu sắc, trên cơ sở truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hóa Đông -Tây, Hồ Chí Minh đã đến với Cách mạng Tháng Mười Nga và chủ nghĩa Mác -Lênin Từ đó, Người khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không
có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”2 Trải qua quá trình hoạtđộng lâu dài, Người đúc kết con đường đưa Người đến với chủ nghĩa Lênin:
“Lúc đầu, chính là chủ nghĩa yêu nước, chứ chưa phải chủ nghĩa cộng sản đãđưa tôi tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba,…”3
Điều đặc biệt là khi rời Tổ quốc, Hồ Chí Minh chỉ mang theo khát vọngtìm đường cứu nước, cứu dân, giải phóng Tổ quốc mình Nhưng trong thời gian
1Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011, tr.602.
2Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011, tr.30.
3Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011, tr.563.
Trang 12hoạt động ở nước ngoài, ngay trên đất Pháp, Người lại nung nấu khát vọng giảiphóng các dân tộc bị áp bức, “tôi muốn Tổ quốc tôi được giải phóng”, các “dântộc thuộc địa được giải phóng” Sau này trên cương vị người đứng đầu Chínhphủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hồ Chí Minh không chỉ nghĩ tới Tổquốc và suốt đêm mơ đến Tổ quốc mình, quan tâm tới sự nghiệp giải phóng vàphát triển đất nước mình, lo giải phóng dân tộc mình mà còn lo giải phóng loàingười.
Trong dòng chảy của sự nghiệp giải phóng dân tộc, một sự quan tâm lớn,luôn trăn trở của Hồ Chí Minh là vấn đề thuộc địa và sự nghiệp của toàn thế
giới Ngay từ năm 1919, khi viết Bản yêu sách của nhân dân An Nam, Hồ Chí
Minh đã đề cập trong đó nhiều vấn đề của dân tộc bị lệ thuộc, quyền tự quyếtliêng thiêng của các dân tộc, chỉ rõ trách nhiệm của các cường quốc đồng minhvới toàn thể thế giới trong cuộc đấu tranh của văn minh chống dã man Khẳngđịnh nhân dân Pháp đại biểu cho tự do và công lý, không bao giờ từ bỏ lý tưởngcao quý của mình là tình bác ái toàn thế giới
Năm 1920, khi bỏ phiêu tán thành gia nhập Quốc tế III và tham gia sánglập Đảng Cộng sản Pháp, Hồ Chí Minh đã thể hiện rõ tinh thần quốc tế Tại Đạihội lần thứ nhất Đảng Cộng sản Pháp họp ở Mác-xây từ ngày 25 đến30/12/1921, Hồ Chí Minh nói “cảm ơn Đại hội đã dành một chỗ cho các đồngchí da màu, chứng tỏ rằng đó là chủ nghĩa quốc tế chân chính.”1 Người “yêucầu Đảng nghiên cứu và tổ chức một chính sách thuộc địa có tính cộng sản.Người đề nghị thành lập một ban nghiên cứu thuộc địa của Đảng”2
Hồ Chí Minh tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa, ra báo Le Paria với truyền đơn cổ động và lời kêu gọi: “Le Paria đã sẵn sàng bước vào cuộc
chiến đấu, mục đích của báo chắc chắn sẽ đạt được: đó là giải phóng loàingười”3; “Lao động tất cả các nước, đoàn kết lại”4 Cùng với những bài báo viết
về thân phận những người cùng khổ, Hồ Chí Minh đã viết rất nhiều bài tố cáo
1Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011, tr.459.
2Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011, tr.459.
3Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011, tr.491.
4 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011, tr.496.
Trang 13tội ác của thực dân Pháp đối với dân tộc Việt Nam và các dân tộc thuộc địa trênkhắp thế giới Dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh khôngchỉ muốn tự do cho đồng bào, độc lập cho Tổ quốc, mà Người còn tập trung trítuệ, sức lực, bản lĩnh, phương pháp cho vấn đề giải phóng thuộc địa.
Với hành trang chủ nghĩa yêu nước và khát vọng giải phóng dân tộc, HồChí Minh đã đến với chủ nghĩa xã hội Người nhận thức rõ mối quan hệ giữachủ nghĩa xã hôi và sự nghiệp giải phóng các dân tộc bị áp bức và những ngườilao động Đốỉ với cách mạng Việt Nam, trước hết, Hồ Chí Minh tập trung cho sựnghiệp giải phóng dân tộc, đấu tranh giành độc lập dân tộc Người chỉ rõ tronghoàn cảnh của nước Việt Nam thuộc địa, mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam vớibọn thực dân xâm lược và tay sai của chúng là mâu thuân cơ bản và chủ yếu.Phải tập trung mọi lực lượng để giải quyết mâu thuẫn đó trước Độc lập dân tộc
là yếu tố tiên quyết để mở đường giải quyết vấn đề khác Đó là quá trình cáchmạng lâu dài, gian khổ giải quyết nhiều vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nambao gồm: kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục, xã hội, quốc phòng, an ninh…
Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và tự do, hạnh phúc, tức là độc lập dântộc đi tới và gắn liền với chủ nghĩa xã hội, trước hết thể hiện ở việc giành đượcđộc lập dân tộc Nhưng nếu nước độc lập mà dân không được tự do, hạnh phúcthì độc lập, tự do ấy cũng chẳng có nghĩa lý gì Vì vậy, từ khi nước nhà đượcđộc lập, Hồ Chí Minh kiên trì lãnh đạo thực hiện đồng thời nhiệm vụ “kép”kháng chiến và kiến quốc, cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cáchmạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, đi tới hoàn thành sự nghiệp giảiphóng dân tộc, thực hiện hòa bình, thống nhất đất nước
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xãhội tức là vấn đề dân tộc gắn liền với vấn đề giai cấp, tính dân tộc gắn với tínhquốc tế không chỉ ở Việt Nam mà thể hiện trên toàn cầu Thế giới ghi nhận HồChí Minh sống mãi trong trái tin nhân loại, vì cho đến những ngày cuối cuộcđời, Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn trung thành với những nguyên tắc cao cả củachủ nghĩa quốc tế vô sản, thể hiện mối quan hệ qua lại khăng khiết và biệnchứng giữa tính dân tộc và tính quốc tế