CHƯƠNG T1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE LAM PHAT 1.1 Khái niệm về lạm phát và mối quan hệ của lạm phát Lam phát được đặc trưng bởi “mức giá chung” hay “chỉ số chung của giá cả”và đề đánh giá lạm ph
Trang 1
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIÊN
KHOA TAI CHINH — NGAN HANG
Dé tai: LAM PHAT VA CAC GIAI PHAP KIEM SOAT LAM PHAT O VIET NAM TRONG THOI GIAN QUA
Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Đào Van Hùng
Nhóm thực hiện: nhóm 9
HÀ NỘI, tháng 1 năm 2014
Trang 2THÀNH VIÊN
Trang 3
MỤC LỤC
IIUP (9000000088 2 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁTT 255: 2222222121112222211112222211111 21 3
1.1 Khái niệm về lạm phát và mỗi quan hệ của lạm phát - 2c 2c 222 ccscsesses 3
1.1.1 Khái niệm về lạm phát - ¿5 15s St 1121E11211111111 211 1E 11121 3
1.2 Một số quan niệm về lạm phát L0 1 2211221122 1111 1110112 1111112111211 1k ke 4 1.3 Phân loại lạm phát L2 2222112111 1211 1211101111211 12112 0111181118112 011 11111 H nghe 4 1.3.1 Dựa vào tính chất của lạm phát c1 201211121112 215 211511111111 xe 4 1.3.2 Dựa vào chí số lạm phát - c0 11211122 1211211121201 1111111110111 11k key 5 1.4 Đo lường lạm phát 2 22 2221212121211 121 1115115111 111181150115 1111 111111111 xe 5 1.5 Quy mô của lạm phát - c1 2 1222121211211 151115115111 1115115111115 18118 kx Hư 6 1.5.1 Lạm phát phi mã (L1 c1 2221221121 11121 15115111111 1181 151111111581 15011 0 11 re 6
1.6 Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tẾ 5: sc SE 1E E111 E721 1E 1c ret 7 1.6.1 Ảnh hưởng tích CựC 2 0121221112111 12111211 1 1115111011 111511111 k như 7
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 22H re 9 2.1 Các giai đoạn lạm phát ở Việt Nam - - Q0 2112111121112 222 1151122 xa 9 2.2 Nguyên nhân chính của lạm phát ở Việt Nam - c2 22222122222 212 re 12 2.2.1 Nguyên nhân gây ra lạm phát năm 2020 2E 222 1222211112111 sey 13
2.3 Triển vọng về nền kinh tế năm 2024 - 2-52 1E 22122521111 112117 121112111 ptrg 16 2.3.1 Trién vong vé nén kinh tế thế giới nam 2024.0 ceccseseeeesesveeeersesesseeees 16 2.3.2 Trién vong vé nén kinh té Viét Nam 2024 5 2222112111211 Errree 17
2.4 Các nguy co gây ra lạm phát năm 2024 2 1212121112111 121 112112 11181 ty 18
CHƯƠNG 3: GIẢI PHAP KIEM SOAT HIEN NAY O VIET NAM ccccsecccccsssseesessseccessesseeeesseceeveeesiees 20
3.1 Giải pháp trực tiếp đề kiểm soát lạm phát ở Việt Nam 2-55 nen 20 3.1.1: Các chính sách giảm lạm phát - C1 222222112111 121 1121111115111 55111 xxx, 20 3.1.2 Mục tiêu giảm lạm phát - - E21 12 221212112211 1111 112112111111 1281 250111 1112k xey 21 3.2 Các giải pháp chiến lược lâu dài để kiểm soát lạm phát 5-5 sec sesree2 23 3.3 Chính phủ trong việc kiểm soát lạm phát ở Việt Nam ( 22.222 cày 24
5798045000505 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO 00 2c 1222 ng Tan H Ha TH g gu ru dưa 28
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Lạm phát vốn là vấn đề nhạy cảm của các quốc gia Là một trong số chỉ tiêu để đánh giá trình độ kinh tế phát triển của một số quốc gia Lạm phát cũng chính là công cụ gây trở ngại trong công cuộc xây dựng và đôi mới đât nước
Vấn đề lạm phát, chống lạm phát, kiềm chế và kiểm soát lạm phát là một trong những vấn đề đầu tiên trong việc hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước và cũng là vấn đề mà các nhà khoa học, nhà nghiên cứu và các nhà quản lý đã dày công nghiên cứu và có nhiều tranh cãi Lạm phát, nó luôn là con dao hai lưỡi Một mặt nó kích thích tăng trưởng kinh tế Mặt khác khi lạm phát cao và không kiêm soát được thì nó lại
dé lại hậu quả nghiêm trọng đối với nền kinh tế cũng như xã hội Vấn đề đặt ra là phải giữ lạm phát ở mức nào là phù hợp để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao Và khi lạm phát bùng nồ thì những biện pháp nào là hữu hiệu đề khống chế và kiểm soát nó
Thể giới trong một thế kỷ vừa qua đã chứng kiến nhiều đợt bùng phát lạm phát ở nhiều nước Trong các đợt lạm phát này đồng tiền mất giá, giá ca hàng hóa tăng vọt và
kèm theo rất nhiều hệ lụy Đối với Việt Nam, trong một vài thập kỷ vừa qua, kê từ khi đối
mới nền kinh tế, cũng đã trải qua nhiều đợt bùng phát lạm phát và lạm phát hằng năm thường ở mức cao
Việc tìm ra đúng nguyên nhân là một điều quan trọng, nhưng quan trọng hơn là có
chính sách đúng đắn đề kiềm chế lạm phát Hiện tại vẫn đề điều hành của chính phủ nhằm
kiềm chế và giảm lạm phát còn là một vấn đề khó khăn Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề lạm phát nên nhóm 9 chúng em đã chọn đề tài: “Lạm phát và các giải pháp kiểm soát lạm phát ở Việt Nam thời gian qua” Với thời gian và khả năng hạn chế chúng em mong nhận được sự góp ý chân thành của thầy và các bạn đề bài của nhóm được hoàn thiện hơn
Trang 5CHƯƠNG T1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE LAM PHAT
1.1 Khái niệm về lạm phát và mối quan hệ của lạm phát
Lam phát được đặc trưng bởi “mức giá chung” hay “chỉ số chung của giá cả”và đề đánh giá lạm phát ta có thê xét các chỉ số sau: chỉ số giảm phát, chỉ số giá tiêu dùng
(CPI), chỉ số giá hàng tư liệu sản xuất (PPI)
Mỗi quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tẾ
Lạm phát và tăng trưởng kinh tế là hai mặt của xã hội, là hai vấn đề quan trọng trong nên kinh tế Lạm phát có thể coi là kẻ thù của tăng trưởng kinh tế nhưng thực chất lại là hai vấn đề luôn tồn tại song song với nhau Theo cách hiểu thông thường, lạm phát
có ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế vì làm giảm năng suất lao động Tuy nhiên,
đã có không ít nhà kinh tế lập luận rằng, lạm phát ở mức nhẹ sẽ có tác dụng tích cực đến tăng trưởng kinh tế cụ thê bằng cách tiếp cận nào đó họ đã tìm ra ngưỡng lạm phát mới cho các nước đang phát triển, các nước công nghiệp và cho rằng nếu lạm phát vượt qua ngưỡng mới này sẽ tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế
Mỗi quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hồi đoái
Lam phát là tình trạng giá cả tăng cao và không ôn định trong thời gian dài, dẫn đến sự suy giảm giá trị của tiền tệ Khi lạm phát tăng cao, đồng tiền mất giá và do đó tỷ giá hối đoái sẽ giảm Ngược lại, khi lạm phát giảm thì tỷ giá hồi đoái sẽ tăng
Trang 61.2 Một số quan niệm về lạm phát
Quan điểm của K.Marx: Lạm phát là sự phát hành tiền mặt quá mức cần thiết Lạm
phát là do chính sách của nhà nước tư bản nhằm phân phối lại thu nhập quốc dân có lợi
cho giai cấp tư sản Đề điều hòa được lưu thông tiền tệ phải đảm bảo cho khối lượng tiền thực tế trong lưu thông bằng khối lượng tiền cần thiết trong lưu thông: Kc= H/V
Trong đó:
- Ke: Khối lượng tiền cần thiết
- H: Tổng giá trị hàng hóa
- V: Vòng quay của tiền
Quan điểm của V.L.Lenine: Lạm phát là sự thừa tiền giấy trong lưu thông
Quan điểm của Milton Friedman: Lạm phát bao giờ và ở đâu cũng là hiện tượng tiền tệ
và nó chỉ có thê xuất hiện một khi lượng tiền tăng nhanh hơn sản lượng
1.3 Phân loại lạm phát
Trên thực tế, việc phân loại lạm phát thường được thực hiện dựa trên hai tiêu thức
đó chính là tính chất và chỉ số:
1.3.1 Dựa vào tính chất của lạm phát
- Lạm phát cân bằng: Tăng tương ứng với thực tế thu nhập của người lao động, tăng phù hợp với hoạt động sản xuất của từng doanh nghiệp Do đó, tình trạng này không ảnh hưởng đến cuộc sống hằng ngày của người lao động và nền kinh tế nói chung
- Lạm phát không cân bằng: Tăng không tương ứng với thu nhập của người lao động Trên thực tế, tình trạng này thường hay xảy ra
- Lạm phát dự đoán trước được: Là loại lạm phát xảy ra hằng năm trong thời kỷ
tương đổi dài với tý lệ lạm phát ôn định Loại lạm phát này có thê dự đoán được tỷ lệ của
Trang 7nó trong các năm tiếp theo Về mặt tâm lý, người dân đã quen với tình trạng này và không
ảnh hưởng nhiều đến đời sông, kinh tế
- Lạm phát bất thường: xảy ra đột biến mà có thể chưa từng xuất hiện trước đó Loại làm phát này ảnh hưởng đến tâm lý và đời sống của người dân vì họ chưa kịp thích
nghi Từ đó gây ra biến động với nền kinh tế và làm giảm niềm tin của nhân dân với chính
quyền
1.3.2 Dựa vào chí số lạm phát
- Lạm phát vừa phải: Là loại lạm phát xảy ra với giá cả hàng hóa tăng chậm và có thê dự đoán trước được, thường được giới hạn ở mức một con số một năm Do đó, đồng tiền mất giá không nhiều, không ánh hưởng đến sản xuất kinh doanh Ở hầu hết các nước trên thế giới áp dụng và xem đó là chất xúc tác cho nền kinh tế phát triển
- Lạm phát phi mã: Là loại lạm phát xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng nhanh ở mức
từ 2 đến 3 con số một năm Lạm phát này sẽ làm cho giá cả tăng nhanh chóng, gây biến
động lớn về kinh tế Lúc này người dân tích trữ hàng hóa, vàng bạc, bất động sản và
không cho vay với mức lãi suất bình thường, ngân hàng không huy động được vốn
Lạm phát này ảnh hưởng xấu đến sản xuất và thu nhập, là mỗi đe dọa đối với sự ôn định
của nền kinh tế - xã hội
- Lạm phát siêu tốc: Là loại lạm phát xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng rất nhanh với tốc độ từ 4 con số trở lên một năm Lạm phát này làm giá cả hàng hóa tăng nhanh qua mức và biến động bất thường không thê dự đoán trước được Siêu lạm phát có sức phá
hủy mạnh mẽ toàn bộ hoạt động của nên kinh tế và thường ởổi kèm với suy thoái kinh tế
nghiêm trọng Nền kinh tế có thể bị biến dạng và rơi vào khủng hoảng trầm trọng, thất nghiệp tràn lan, đời sống nhân dân giảm sút nghiêm trọng
1.4 Đo lường lạm phát
Chỉ số giá tiêu dùng (CPj): Cho ta thây sự thay đổi mức giá bình quân của nhóm
hàng hóa và dịch vụ thuộc về các chỉ tiêu cá nhân của hộ gia đình Ngoài ra CPI còn đo lường cho sự thay đổi của giá dịch vụ thuộc các loại hàng hóa quan trọng nhất ảnh hưởng
Trang 8đến đời sống và thu nhập của người dân CPI được tính theo hàng tháng và luôn có mối liên hệ chặt chẽ đến lạm phát GDP vì tỷ trọng về tiêu dùng trong GDP cao Vì vậy, người
ta xem CPI là một thước đo giá cả nên được nhiều nước trên thể giới sử dụng để tính toán mức độ lạm phát
Chỉ số giá sản xuất (Producer Price Indices - PP]): đo mức giá mà các nhà sản
xuất nhận được không tính đến giá bố sung qua đại lý hoặc thuế doanh thu Sự khác biệt
giữa chỉ số PPI và CPI là ở chỗ sự trợ cấp giá, lợi nhuận và thuế có thê ảnh hưởng đến giá
trị nhận được bởi các nhà sản xuất là không bằng với giá trị mà người tiêu dùng đã thanh
toán Bên cạnh đó, chỉ số PPI thường tăng hoặc giảm chậm hơn CPI, nhờ vậy nhiều người tin rằng người ta có thể dự đoán gần đúng về khuynh hướng biến động của chỉ số CPI ngày hôm sau dựa trên PPI ngày hôm nay
Chỉ số giảm phát (GDP) : Dựa trên việc tính toán của tổng sản phẩm quốc nội: Nó
là tỷ lệ của tổng giá trị GDP giá thực tế (GDP danh nghĩa) với tong gia tri GDP của năm gốc, từ đó có thể xác định GDP của năm báo cáo theo giá so sánh hay GDP thực) Nó là phép đo mức giá cả được sử dụng rộng rãi nhất Các phép loại bỏ lạm phát cũng tính toán các thành phần của GDP như chỉ phí tiêu dùng cá nhân Tại Mỹ, Cục Dự trữ Liên bang đã chuyền sang sử dụng phép loại bỏ lạm phát tiêu dùng cá nhân và các phép loại bỏ lạm phát khác đề hoạch định các chính sách kiềm chế lạm phát của mình
1.5 Quy mô của lạm phát
1.5.1 Lạm phát phi mã
Lam phát phi mã hay còn gọi là lạm phát hai (hoặc ba) con số, xảy ra khi giá cả tăng tương đối nhanh với tỷ lệ 2 hoặc 3 con số trong một năm Khi mức độ lạm phát như vậy kéo dài nó có tác động mạnh đến nền kinh tế, có thê gây ra những biến đổi kinh tế nghiêm trọng
Trang 9Đây là tình trạng lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao vượt xa lạm phát phi
mã, mức độ lạm phát này có thẻ tỷ lệ lạm phát trên 200% Hiện tượng này không phô biến
nhưng nó đã xuất hiện trong lịch sử, ở Đức năm 1992-1923 là hình ảnh siêu lạm phát điển
hình trong lịch sử lạm phát thế giới, giá cả tăng từ I đến 10 triệu lần Siêu lạm phát
thường gây ra những thiệt hại nghiêm trọng và sâu sắc, tuy nhiên chúng cũng ít khi xảy
Ta
Lịch sử lạm phát cũng chỉ ra rằng, lạm phát ở các nước đang phát triển thường diễn ra trong thời gian khá dài, và vì thế, hậu quả của nó phức tạp và trầm trọng hơn Cũng vì vậy
nhiều nhà kinh tế dựa vào 3 loại lạm phát trên kết hợp với độ dài thời gian lạm phát để
chia lạm phát ở các nước này thành 3 loại:
- Lạm phát kinh miên thường kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ lạm phat đến 50% một năm
- Lạm phát nghiêm trong thường kéo dải trên 3 năm với tý lệ lạm phát trên 50% một năm
- Siêu lạm phát kéo dài trên l năm với tỷ lệ lạm phát trên 200% một năm
1.6 Ảnh hướng của lạm phát đến nền kinh tế
1.6.1 Anh hưởng tích cực
Lạm phát không phải bao giờ cũng gây nên những tác hại cho nền kinh tế Khi tốc
độ lạm phát vừa phải đó là từ 2-5% ở các nước phát triển và dưới 10% ở các nước đang phát triên sẽ mang lại một số lợi ích cho nền kinh tế như sau:
- Kích thích tiêu dùng, đầu tư giảm bớt thất nghiệp trong xã hội
- Kích thích doanh nghiệp tăng đầu tư, tăng sản lượng hàng hóa và sản xuất được mở rộng
(thúc đây kinh tế phát triển trong dài hạn)
- Tăng đầu tư dẫn đến tăng thu nhập và tăng tổng cầu giúp sản xuất phát triển
- Có thể có xung đột giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát Lạm phát thấp làm tăng trưởng
kinh tế trong dài hạn Trong thời kỳ kinh tế tăng trưởng nhanh, lạm phát có khả năng tăng
cao Tuy nhiên, có thể có khả năng lạm phát thấp và tăng trưởng kinh tế tích cực — miễn là
Trang 10tăng trưởng bền vững và năng lực sản xuất tăng với tốc độ tương đương với tổng cầu
(AD)
- Kích thích tiêu dùng, đầu tư giảm bớt thất nghiệp trong xã hội
- Kích thích doanh nghiệp tăng đầu tư, tăng sản lượng hàng hóa và sản xuất
1.6.2 Ảnh hưởng tiêu cực
Lạm phát của quốc gia trên thế giới khi xảy ra cao và triền miên có ảnh hưởng xấu đên mọi mặt của đời sông kinh tê, chính trị và xã hội của một quéc gia
- Tác động từ lãi suất:
Tác động đầu tiên đến lạm phát chính là lãi suất Do đó khi tý lệ lạm phát tăng cao
nhưng muốn giữ lãi suất thực 6n định và dương thì lãi suất danh nghĩa phải tăng và khi lãi
suất danh nghĩa tăng thì hậu quả của nền kinh tế là bị suy thoái và thất nghiệp gia tăng
- Tác động từ thu nhập thực tế:
Giữa thu nhập thực tế và thu nhập danh nghĩa của người dân có quan hệ với nhau qua
tỷ lệ lạm phát Khi lạm phát tăng lên mà thu nhập danh nghĩa không tăng thì thu nhập thực tế của người lao động giảm xuống
Do đó ta có công thức: Thu nhập thực tế = Thu nhập danh nghĩa - Tỷ lệ lạm phát Và khi thu nhập thực tế của người dân bị giảm xuống sẽ dẫn đến suy thoái kinh tế, đời sống lao động khó khăn và do đó làm giảm lòng tin của dân chúng đối với Chính phủ
- Tác động từ nợ quốc gia:
Lạm phát gia tăng thì Chính phủ được lợi vì thuế đánh vào người dân càng nhiều Tuy
nhiên mặt trái của nó chính là khi lạm phát tăng lên thì nợ quốc gia sẽ trở nên nghiêm trọng vì nếu cùng một số tiền đó mà chỉ trong quá trình chưa lạm phát thì chỉ trả với “a”
phí, nhưng khi tiến đến tình trạng lạm phát thì phải trả với “a + n” phí Thể nên là tình
trạng nợ quốc gia ngày cảng gia tăng lên
Trang 11- Tác động từ phân bồ thu nhập:
Khi lạm phát tăng khiến người giàu dùng tiền của mình vơ vét hết hàng hóa ở ngoài thị trường sẽ dẫn đến nạn đầu cơ xuất hiện và tình trạng này làm mat can đối nghiêm trọng trong quan hệ cung-cầu hàng hóa Giá cả hàng hóa mà theo đó sẽ cao hơn và những người dân nghèo ngày càng nghèo hơn bởi họ sẽ không có đủ tiền mua những hàng hóa
cần thiết cho bản thân mình.
Trang 12CHUONG 2: THUC TRANG LAM PHAT O VIET NAM
2.1 Các giai đoạn lạm phát ở Việt Nam
lạm phát ghi nhận ở mức tăng 18.58%, nền kinh tế không có sự đột phá về tăng trưởng dù dòng tiền chi ra rất nhiều, thúc ép lạm phát đạt các kỹ lục mới: CPI mỗi tháng trong năm này tương ứng với mức tăng khoảng 1.4%, chênh lệch giữa tháng tăng cao nhất với tháng
tăng thấp nhất lên đến 3 điểm phần trăm
- Sang đến năm 2012, lạm phát được kiềm chế ở mức 9.21%, có tới 7 tháng CPI chỉ ở mức dưới 1%, hầu hết các tháng chỉ tăng dưới 0.5% Có được kết quả này là nhờ Chính
phủ triển khai kịp thời Chỉ thị 25/CT-TTg và tăng cường công tác quản lý, điều hành cũng
như bình ồn giá
- Lạm phát năm 2013 ghi nhận là mức tăng thấp nhất trong suốt giai đoạn 10 năm từ 2003
- 2013, mức tăng chỉ số tiêu dùng là 6.6%, GDP tăng theo từng quý, lạm phát được kiềm
chế đúng như mục tiêu (dưới 8%), xuất khâu tăng, kinh tế vĩ mô ôn định
- Lam phát năm 2014 thap ky luc chi ở mức 1.84%, so véi nam 2013 thi tang 4.09%, nhung van thap hơn rất nhiều so với mục tiêu kiểm soát lạm phát mà Chính phủ đã đặt ra Nhóm hàng giao thông có mức giảm mạnh nhất, do giá xăng được điều chỉnh giảm
- CPI bình quân năm 2015 tăng 0.63% so với năm 2014, bình quân mỗi tháng trong năm
2015, CPI chỉ tăng 0.05%, giảm nhiều nhất là nhóm hàng giao thông, nguyên vật liệu xây
dựng và lương thực
Trang 13- CPI bình quân năm 2016 tăng 2.66% so với bình quân của năm 2015, nhưng vẫn nằm trong giới hạn mục tiêu 5% theo như Quốc hội đã đề ra Lạm phát cơ bản trung bình của nam 2016 tang 1.83% so với trung bình năm 2015
- Mức lạm phát của năm 2017 tang 3.53% so với năm 2016, CPI giảm tốc trong nửa đầu năm, lạm phát cơ bản cũng có xu hướng giảm Tăng nhiều nhất là nhóm hàng thuốc và
dịch vụ y tế do ảnh hưởng điều chỉnh giá dịch vụ y tế theo Thông tư 37/2015/TTLT-BYT-
BTC
- Nam 2018, lạm phát chung tăng cao hơn lạm phát cơ bản, chủ yếu là do nhóm hàng giao thông, lương thực thực phâm, dịch vụ y tế tăng Biên độ dao động lạm phát cơ bản từ 1.18% - 1.72%, bình quân năm lam phat co ban tang 1.48% Chi s6 gia tiéu ding CPI bình quân nam 2018 tang 3.54%
- CPI bình quân năm 2019 tăng 2.79% so voi binh quân năm 2018, mặt bằng giá thi trường năm 2019 tăng cao trong dịp nghỉ Tết, giảm nhẹ trong tháng 3, rồi tang dan trong thang 4, 5, giảm trở lại vào tháng 6 và tăng dần theo các tháng cuỗi năm
Lạm phát năm 2020 tại Việt Nam:
Năm 2020 là một năm biến động khó lường, theo mặt bằng chung thì lạm phát tăng cao ở những tháng đầu năm Ngay từ tháng Một đã tăng 6,43% ảnh hưởng đến rất nhiều trong công tác quản lý và điều hành giá năm 2020
Tuy nhiên với sự chỉ đạo, điều hành sát sao của Chính phủ và sự phối hợp giữa các Bộ, ngành, địa phương, mức tăng chỉ số CPI được kiểm soát dần qua từng thángvới xu hướng
giảm dân
Theo Tổng cục thống kê, chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2020 tăng 3,34% so với năm
2019 Mặc dù tăng nhưng vẫn đạt mục tiêu kiểm soát lạm phát của Quốc Hội đề ra là dưới
4% trong bồi cảnh một năm bị tác động quá nhiều đặc biệt là đại dịch COVID — 19 CPI tháng 12/2020 tăng 0,19% so với tháng 12/2019, là mức thấp nhất trong giai đoạn 2016 —
2020
Trang 14643
5.91
556 4.90
439 aig
407 3.96 3o 3.85 3.74 =, O84
| | | |
Tháng 1 2tháng 3tháng 4tháng 5tháng 6tháng 7tháng 8thang 9tháng 10 tháng 11 tháng 12 tháng
Hình 2: Tốc độ tăng CPI bình quân năm 2020 (4) theo Tổng cục thống kê
Theo hình 2 ta có thẻ thấy chỉ số CPI giảm dân theo tháng chủ yếu là do nhu cầu tăng cao dịp Tết đã bị chặn đứng từ tháng 2/2020 cùng với thời điểm dịch bệnh Covid-I9
bùng phát lần thứ nhất ở Việt Nam Thị trường tiêu dùng gần như đóng băng khiến cho
CPI hang thang sụt giảm liên tiếp 4 tháng (từ tháng 2 — thang 5/2020)
Khi lan song Covid-19 thu 2 bùng no da khién cho thi truong mét lần nữa hạ nhiệt CPI
hằng tháng gần như không thay đôi nhiều từ tháng 8/2020 đến tận cuối năm
- CHI bình quân năm 2021 tăng I.843% so với năm trước đó, sở dĩ ở mức này là do anh hưởng phức tạp của dịch bệnh COVID-I9 khiến nhu cầu tiêu dùng của người dân sụt giảm mạnh mẽ
- Chỉ số giá tiêu dùng CPI năm 2022 tăng 3.15% so với năm 2021 trong bối cảnh lạm phát thế giới tiếp tục tăng cao, đặc biệt là khu vực Châu u và Mỹ, một số nền kinh tế có dấu hiệu suy thoái, thiên tai diễn biến phức tạp Nhóm hàng xăng dầu tăng 28%, thực
phâm tăng I.62% Diễn biến giá nguyên nhiên vật liệu trên thế giới có xu hướng giảm do
tăng trưởng kinh tế toàn cầu chậm lại, bên cạnh đó xung đột giữa Nga - Ukraine van kha căng thang Khi nén kinh té Trung Quốc phục hồi sau đại dịch có thể sẽ khiến nhu cầu năng lượng ø1a tăng
Trang 15- Bình quân 6 tháng đầu năm 2023, CPI tăng 3.29% so với cùng kì năm ngoái Quốc hội
đã đặt ra mục tiêu kiểm soát lạm phát ở mức dưới 5% (4.5%), GDP tăng 6.5%, tuy nhiên
có lẽ, việc thực hiện mục tiêu CPI sẽ không dễ đàng Năm 2023 được dự báo nên kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm, lạm phát neo đậu ở mức cao, khả năng suy thoái kinh tế càng
rõ rệt, khiên rủi ro bât ôn chính trị, xã hội tại một sô quốc gia cang gia tăng
Một số chuyên gia kinh tế dự báo CPI binh quân năm 2023 sẽ dao động trong khoảng 4 - 4.5% do nhập khâu tăng, lượng cung tiền lớn tính từ cuối năm 2022, và một số nhóm hàng tăng giá như nhóm tiêu dùng thiết yếu, y tế, giáo dục
2.2 Nguyên nhân chính của lạm phát ở Việt Nam
- Lạm phát do cầu kéo
Lạm phát do cầu kéo là hiện tượng giá cả tăng lên do tổng cầu vượt quá tổng cung Tổng cầu bao gồm tông chỉ tiêu của các hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ Tông cung bao gồm tổng sản lượng của nền kinh tế
Các nguyên nhân gây ra lạm phát do cầu kéo ở Việt Nam bao gôm:
« - Tăng trưởng kinh tế quá nóng: Khi nền kinh tế tăng trưởng quá nóng, tông cầu sẽ tăng nhanh hơn tông cung, dẫn đến lạm phát
« - Tăng chỉ tiêu của chính phủ: Khi chính phủ tăng chỉ tiêu, tổng cầu sẽ tăng lên, dẫn đến lạm phát
¢« Tăng thu nhập của người dân: Khi thu nhập của người dân tăng lên, họ có xu
hướng chỉ tiêu nhiều hơn, dẫn đến lạm phát
- Lam phat do chi phi day
Lam phat do chi phi day là hiện tượng gia ca tăng lên do chỉ phí sản xuất tăng Chi phí sản xuất bao gồm chi phí nguyên liệu đầu vào, chỉ phí lao động, chỉ phí vận tải
Các nguyên nhân gây ra lạm phát do chỉ phí đây ở Việt Nam bao gỗm: