1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Tiếp cận vốn đối với phụ nữ tại Việt Nam - Thực trạng pháp luật điều chỉnh và một số đề xuất pháp lý

94 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiếp Cận Vốn Đối Với Phụ Nữ Tại Việt Nam - Thực Trạng Pháp Luật Điều Chỉnh Và Một Số Đề Xuất Pháp Lý
Tác giả Lấ Minh Hằng
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thanh Tà
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 15,83 MB

Nội dung

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu luận văn * Đối trợng nghiên cứm cña luận văn: Đôi tượng nghiên cửu của luận văn là cơ sở lý luận, các quy định pháp luậtđiều chính ma cụ thé là Luật Các T

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

TS Nguyén Thi Thanh Ta

HANOI ~2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học riêng cña tôi Các số liệu

và trích dẫn trong luận văn là trưng thực Các kết quả nghiền cứu của luân vănkhông trừng với bắt lạ) công trình nghiên cứu nào khác

Tác giả luận văn

(Ki và ghi rố họ tên)

Trang 4

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

Trang 5

LỜI MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

2 Tình hình nghiên cứu dé tà

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu luận văn

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

5 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng trong luận văn

6 Ý nghĩa khoa học và thực tien của luận van

7 Bồ cục của luận văn

CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN on LY LUAN PHAP LUAT VE TIEP CAN VON

DOI VỚI PHU NỮ TAI VIET NAM

1.1 Khái niệm về tiếp can von doivéiphu nữ tại Viet Nam

1.1.1 Định nghĩa và vai trò của tiếp can von đốivớiphụ nữ 91.1.2 Phân loại những cách tiếp cận von của phụ nữ tại Việt Nam 151.2 Pháp luật về tiếp cận vốn đốivớip hụ nit

1.2.1 Khái niệm và nguồn pháp luật về tiếp cận vớiphụ nữ 191.2.2 Cấu trúc pháp luật về tiếp cận von đốivớip hụ nữ Se neeKET LUẬN CHƯƠNG

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHAP LUAT VÀ THỰC TIEN THI HANHPHAP LUẬT TIẾP CAN VON DOI vor: PHU NU TAI VIET NAM

2.1 Thực trạng pháp luậtvề tiếp cậ:

2.1.1 Quy định về chủ thể trong mối quan hệ ni iis ve tp cận vốn doi

2.1.2 Quy định trình tự, thù tục về tiếp cận von đối với phụ nữ tai Việt

2.1.3 Quy định quan lý nhà nước về tiếp cận vốn đối với phụ nữ tại Việt

2.2 Thực tien áp dụng pháp luật tiếp cậnvôn doiveiphu nit ở Việt Nam 47

Những thành tựu đạt được sa ẤT.

Trang 6

2.2.2 Những hạn chế bắt cập 54KET LUẬN CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VÀ DE XUẤT

PHÁP LY ĐÈ NANG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CAN VON CUA PHU NU

VIET NAM 60 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật v a với phụ nữ tai Viet

60 Nam

3.2 Mật so đề xuất pháp lý nhằm nâng cao kha năng tiếp cận von cho phụ

„61 3.2.1 Nhóm quy định chủ thê ve tiep can von đôivớip hụ nữ tại Việt Nam61

nữ tại Việt Nam

3.2.2 Nhóm quy định trình tự, thủ tục về tiếp cận vốn đối với phụ nữ tại

Viet Nam 63

3.2.3 Nhóm quy định quan lý nhà nước về tiếp cận von đối vớiphụ nữ tai

3.3 Giải pháp khác nhằm nâng cao khả năng tiếp cận von cho phụ nữ tại

Viet Nam 66 3.3.1 Tăng cường giáo dục tài chính và kỹ năng kinh doanh cho phụ nữ 66

3.3.2 Xây dựng mạng lưới và cong đồng hỗ trợ phụ nữ 683.3.3 Khuyến khích thành lập các quỹ hỗ trợ vốn cho phụ nữ 70KET LUẬN CHƯƠNG 3

Trang 7

LỜI MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong bức tranh phát triển toàn diện của xã hội, vai trò của phụ nữ đã ngày

càng được nhân thức và tôn trọng Họ không chỉ là người nôi trợ, ma còn lả nguồn

đông viên quan trong cho sự tiên bô của cả quốc gia Dé thực sự dam bão phát triển.bên vũng, việc tạo điều kiện cho plu nữ tiếp cân vén là một trong những chìa khóaquan trong Đây không chỉ đơn thuần là van dé tinh té, mà còn là một van đề về sựcông bằng và thúc đây vai trò bình đẳng giới hiện nay Nhất là đối với các quốc giađang phát triển nly Viét Nam, việc tạo điều kiện cho phụ nữ tiếp cân vồn được xem1à yếu tổ quan trong dé thúc day sự phát triển kinh tê và xã hội

Sự tham gia của phụ nữ trong nhiều lính vực đã chứng minh răng họ có khảnang vượt qua moi thách thức và đạt được những thành công to lớn Tuy nhiên, déphụ nữ thực sự có thé tự minh làm chủ cuộc sống và đóng gớp tích cực vào pháttriển, việc tiếp cận von là điêu kiện rat cân thiệt Qua việc hỗ trợ tài chính, phụ nữ

có thé khởi nghiệp, phát trién kinh doanh và tham gia vào các hoat động kinh tê, từ

do tạo ra cơ hội việc lam, gia tăng thu nhập và cải thiên cuộc sông Tao điều kiện

cho phụ nữ tiếp cận vớn không chi là việc thúc day sự phát triển cá nhân ma còn 1amột cơ hội đề thúc day sư phát triển cộng dong và xã hội Việc nay doi hỏi sự đônglòng từ xã hội, từ chính phủ va các tô chức tải chính ngày nay Đây manh việc tiệpcận von cho phu nữ không chỉ tạo ra sư bình dang trong xã hội mà con gop phânxây dung nên lạnh té thịnh vượng và phát triển bên vũng

Hiên nay, doi tượng phụ nữ gap khó khăn nhật trong việc tiếp cận vén lànhững phụ nữ tai các vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa Có thể nói, Việt Nam làmột nước nông nghiệp, vì vay dân số tại khu vực nông thôn chiêm tỉ lệ rất cao.Theo báo cáo của Tổng cục thông kê năm 2022, nêu tính riêng khu vực nông thôn,

tí lê việc lam chiêm tới hơn 1/2 số việc làm tại Việt Nam với 31,9 triệu người trong

khi ở thành thị con sô này là 18,6 triệu) Tuy nhiên hiện nay, đời sống của phụ nữ ở

nông thôn van đang con gặp nhiều khó khăn bởi thu nhập mang lại từ hoạt động

` Theo Bio cáo tinh hình lao động việc lim Quy IV và năm 2022 của Tổng cục thông kề

Trang 8

nông nghiệp không cao Thêm vào đó, phụ nữ tham gia làm công việc tư sản tự

tiêu? chiếm tới gan 2/3 số người sản xuất sin phẩm tu sẵn tự tiêu trên ca nước, chủ

yêu là ở khu vực nông thôn Một thực tê là phụ nữ nông thôn thường phải đối matvới động lực kinh tê thập, khả năng hạn chê trong việc tiếp cận vốn tạo ra mét vòng,luần quần của sự phát triển không bên vững, Việc thiêu nguén von từ đó sẽ can trởkhả năng mở rộng hoạt động sản xuat, dau tư vào nâng cao nang suất và chat lượngsẵn phẩm, cũng như tham gia vào các hoạt đông kinh doanh mang tính canh tranh

Vì vay, tin dung chính là chia khóa giúp giải quyết van dé và dua người dân tại

nông thôn thoát nghèo.

Trong những nắm vừa qua, nhờ sự quan tâm của chính phủ mà các chương

trình, dự án ưu tiên phụ nữ trong giảm nghèo và hỗ trợ tiếp cận vốn cho phụ nữ tạinông thôn được phát triển và lan réng trên khép cả xước Chương trình Mục tiêuquốc gia về Giảm nghèo bên vững 2016-2020 đã lỏng ghép bình đẳng giới qua

nguyên tắc “ưu tiên phụ nữ” đã được thể hiện xuyên suốt trong văn kiện thiết kệ và

các văn bản liên quan Căn cử vào QĐ1722/2016/QĐ-TTg, đối tượng chung của

Chương trình được quy đính là các hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo

trên phạm vĩ cả nước; ưu tiên hộ nghèo dân tộc thiểu số, phụ nữ thuộc hộ nghèo.Các văn bản khác như Thông tư 15/2017/TT-BCT về quản ly vén sự nghiệp trongChương trình Mục tiêu quốc gia về Giảm nghèo bên vững và Thông tư 18/2017/TT-NNPTNT quy đính nguyên tắc ‘uu tiên phụ nữ' tham gia dự án phát triển sản xuất

và nhân rộng mô hình giảm nghèo, nêng cao năng lực, xuất khâu lao động Các nôi

dung cu thé của Chương trình đều xác định đối tượng hưởng lợi ưu tiên là phụ ni?

Thêm vào đó, đã có hàng triệu phụ nữ thành công có được những đông von đủ dégiúp đỡ gia đính và hỗ trợ sản xuất, kinh doanh từ nguén vốn tin dung chính thứcnhư các tổ chức tài chính vi mô (TCVM), Ngân hàng Chính sách Xã hội

(NHCSXH), Quỹ tín dụng nhân dân k

Tử tinh hình thực tiễn cấp thiết nói trên, tác giả chon đề tài “ Tiếp cậu vốu đối

ˆ*'3 ao động tr sản tự tiều””1ã lao đồng sẵn muitra sẵn phẩm với nax đích chủ yêu dé cá nhân vì gia dink sử

chmg Lao động tư sin tr tiều không được coi là có vắc làm.

` Theo “BAN TOM TAT BẢO CAO DANH GIÁ DOC LẶP: Phân tích Giớitrong Chương trà Mục tiều

Quốc gia Gitmanghio Bản vững (giai dom 2016-2020)" CARE mn Vietum.

Trang 9

với phụ wit tại Việt Nam: Thực trạng pháp luật điền chỉnh và một số đề xuấtpháp lý” đề nghién cứu về tình hình, thực trang luận nay vé vân đề tiếp cân von chophụ nữ cũng như các quy định pháp luật có liên quan điêu chỉnh van đề trên dé từ

do đưa ra những giải pháp phù hợp giúp hoàn thiện quy đính pháp luật cũng như

nang cao hiệu quả của quá trình tiếp cận vốn cho phụ nữ tại Viet Nam

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Tiếp cận vén cho phụ nữ được đánh giá là còn khá moi tại Việt Nam khi các

quy dinh pháp luật điều chỉnh ziêng cho đối tượng này là chưa rõ ràng và đây đủ.Mặc da, chính phủ cũng đã có những bước tiên về việc tạo điều kiện cho phụ nữtiếp cận vốn, từ đó thúc đây bình đẳng giới và phát huy vai trò của phụ nữ trongphát triển kinh tê xã hôi Tuy nhiên, vẫn cần thời gian và nỗ lực của chính phủ déhoàn thiện và nâng cao hiệu quả các biện pháp hỗ tre, hoàn thiện pháp luật về tiếpcận vốn đối với phụ nữ để dam bảo tốt hơn quyền loi cho ho, đảm bảo an tâm và sựtin tưởng khi phụ nữ tham gia vào các hoạt động kinh tê

Tính đến nay, chưa có công trình nghiên cứu nào về pháp luật một cách tôngthé và bao quát toàn điện đổi với van đề tiép cận von cho phụ nữ tạ Việt Nam Hiệntại, chỉ có những bài nghiên cứu về thực tiễn tiép cên nguôn vốn tin dung đối vớitừng nhóm phụ nữ ở các vùng miễn trên ca nước, bai nghiên cứu về các mô hình tàichính vi mô cho người nghèo và các bai bảo đưa tin về kết quả việc tiếp cận voncho phụ nữ tại các dia phương là có liên quan dén việc tiếp cận von cho phụ nữ Ly

do có thé là vi việc thiêu thông tin và tai liệu hợp lệ về các quy định và chính sichpháp luật cụ thé liên quan đền việc tiép cận vén cho phu nữ Điêu này gây khó khăncho việc nghiên cứu và phân tích sâu hơn về các van đề pháp lý liên quan đền đối

tượng nay.

Trong luận văn này, tác giả đã tham khảo một số bài nghiên cửu về việc tiệpcận von cho phụ nữ tại nhiêu dia phương trên cả nước, các bài phân tích về mô hình

tài chính vi m6 cho cá nhân, hộ gia đính có thu nhập thập có liên quan như sau:

- Bài nghiên cứu “Tiếp cận nguồn vốn tin ding của phu nit nông thôn ving Tây

Nam Bé” của tác giã Hà Thị Thúy dựa trên phân tích nguồn số liệu định lượng

Trang 10

của Dự án điều tra “Thực trang tiếp cận nguồn lực xã hồi của phụ nữ nôngthôn” do Học viện Phu nữ Việt Nam thực hiện năm 2016 Bai nghiên cứu đềcập đến vai trò của phu nữ nông thôn trong việc di vay hay quyết định khoảnvay dé trang trải cuộc sống phát triển kinh tê gia đính, khó khăn cho phụ nữnông thôn khi tiếp cân nguôn vốn tin dung chính thức Tuy nhiên, nghiên cứulại chưa đưa ra được giải pháp dé hỗ trợ phụ nữ giải quyết thực trang trên.

- Bài nghiên cửu “Accessing to credit for migrant woman in Ho Chi Minh City

and some Policy recommendations” (Tiệp cân tin dung cho phụ nữ di cu tạiThanh phó Hồ Chí Minh và mét số khuyên nghị chính sách) của tác giả NguyễnThi Thanh Tu, Trường đại học Fulbright, môn học Chính sách phát triển thựchiên năm 2023 dé cập đền khó khăn về tải chính ma nhóm phụ nữ di cư lênthành phô Hô Chi Minh gap phải va dua ra các ham ý chính sách nhằm tăng khảnăng tiép cân vồn của nhóm đối tượng yêu thé này đổi với các loai hình hỗ trovốn tín dụng khác nhau

Bài nghiên cứu khoa học “Các yếu tố ảnh hưởng khả năng tiếp cận chương

trình tin dung vi mô của phụ nữ tại Châu Thành, Trà Vinh” của tác gã Đăng

Kim Phượng và Phen Đình Khôi đề cập các yêu tô có ảnh hưởng tới khả năng

tiếp cân chương trình tin dung vi mô của phụ nữ tại địa phương này như số lầntham dur cuộc hop, giá trị tài sản, dân tộc, thu nhập, quy mô, việc lam va đề xuấtmột số giải pháp nâng cao khả năng tiệp cân bao gồm việc phụ nữ vay von cântích cực tham gia vào Hội phụ nữ ở địa phương dé xây dựng thêm nguén vốn xãhôi trong khi chinh quyền địa phương tăng cường hỗ trợ phụ nữ vay von

- Luận văn thạc & “Pháp luật về tổ chức và hoat đồng của Ngân hàng chỉnh sách

xã hội Tiệt Nam”, tác gã Nguyễn Thi Hằng Trường đại hoc Luật Hà Nộinghiên cứu nội dung pháp lý điều chỉnh tô chức, hoạt động của NHCSXH; đẳngthoi đề xuat giải pháp gop phan hoàn thiện tổ chức và hoạt động của NHCSKH

của nước ta trong giai đoạn đầu thánh lập theo Quyết dinh số

131/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ.

- Bài nghiên cứu khoa hoc “Tin diag vi mô cho người nghèo ở Viét Nam “ của tác

Trang 11

giả Ngô Thanh Hai, Trường dei học Thương Mai đã tập trung lam 16 van déngười nghèo được tiệp cân và sử dung nguôn tin dung vi mô, qua đó đề xuất vàkhuyên nghị mét số gidi pháp nhằm nâng cao khả năng tiép cân và hiệu quả sử

đụng vốn vay dé cải thiện mức sông của người nghèo ở Việt Nam

Các công trình nghiên cứu trên đã cho thay vai trò quan trong của phụ nữ đốivới việc phát trién kinh tê gia đính khi đảm nhận việc di vay hoặc quyết định khoảnvay đó, cũng từ đó nêu lên thực trạng và phân tích ra nguyên nhân khiển phụ nữ gặpkhó trong việc tiép cân nguôn von vay chính thức từ các tô chức tin dung như ngânhàng và các tổ chức tai chính khác Các bai nghiên cứu cũng di sâu tim hiểu thựctrạng pháp luật điều chỉnh trong van đề tiếp cân von của phụ nữ đề biểu 16 hơn tạisao phụ nữ khó có cơ hồi tiếp cận với van vay hiện nay Tuy nhiên, những côngtrình trên mới chỉ bao quát được tinh hình thực tiễn diễn ra tại một số dia phương vềtiếp cên vốn cho phụ nữ, dé cập đến những khía cạnh nhỏ liên quan đền pháp luậtđiệu chỉnh chứ chưa di sâu phân tích và đưa ra những giải pháp mang tính quyết

đính gúp dink hình pháp luật, mang tới hiệu quả thực thi rõ rêt trên thực tế Trong

số đó, có công trình nghiên cứu từ khá lâu trong khi hiện nay đã co những văn bản

pháp luật mới được ban hành để bé sung phù hợp hơn với tình hình thực tiẫn Vi

vậy, việc nghiên cứu về thực trạng pháp luật điều chỉnh về tiếp cận vén cho phu nữhién nay là cần thiết

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu luận văn

* Đối trợng nghiên cứm cña luận văn:

Đôi tượng nghiên cửu của luận văn là cơ sở lý luận, các quy định pháp luậtđiều chính ma cụ thé là Luật Các TCTD, Quyết dinh Quyết định 16/2003/QĐ-TTg.của Thủ tướng chính phủ quy đính về Ngân hàng Chính sách Xã hội, Thông tư03/2018/NHNN của Ngân hang Nhà nước về việc cap phép, tô chức và hoạt động

của tổ chức tai chính vi mô và Thực tiễn việc tiếp cận von cho phụ nữ cũng như

việc áp dụng pháp luật vào thực tê đời song

* Pham vỉ nghiên cin của đề tài:

Tê mặt nôi dimg:

Trang 12

- VỀ lý luận: Luận văn sẽ tập trung vào việc phân tích và đánh giá các quyđịnh pháp luật hiện hành liên quan đến việc tiép cận vớn tin dimg cho phụ nữ, đặctiệt là ở các vùng nông thôn và doi với phụ nữ đang gặp khó khăn về mat kinh tê vì

cả nguyên nhân chủ quan và khách quan Nghiên cứu sẽ tập trung vào 3 nhóm quy

đính gồm: quy định về chủ thé, quy đình về trình tự thủ tục và quy đính về quan lýnha nước, từ đó xác định mức độ liệu quả và ảnh hưởng của các quy định này đốtvới khả năng tiếp cân vồn tín dung và khả năng phát triển kinh té của phụ nữ trongcác điều kiện đặc thu nay

- VỀ thực tiễn: Luận văn nghiên cứu và đánh giá thực trang việc tiếp cận vốn

tin dung cho phụ nữ dién ra tại các địa phương của một vài tĩnh thành trên cả nước

và thực tiễn việc ấp dung pháp luật điều chỉnh đôi với nhom đối tương trên dé từ đóđưa ra các đề xuất pháp lý cũng như đề xuất khác có liên quan nhằm nâng cao hiệuquả tiếp cân vốn cho họ

TỶ thời gian: Luận văn nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật vệ tiệp cận ven

cho phụ nữ theo các quy định của pháp luật biện hành đền tháng 09/2023

Vé không giam: Luận văn nghiên cứu thực trạng pháp luật về tiép cận von cho

phụ nữ tại Viét Nam

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiền cứu của luận văn.

Mục dich chính của luận văn là đánh giá thực trạng hoạt động tiép cân vn chophu nữ và pháp luật điêu chỉnh việc tiép cân vén cho phụ nit tại Viét Nam, cing với

đó la đề xuất những cải tiền và điều chỉnh pháp lý nhằm tao ra môi trường thuận lợihon cho phụ nữ tiép cân va sử dung các nguôn vốn ưu đãi từ các tô chức TCVM và

nguồn vốn vay chính sách.

“Trên cơ sở mục đích nêu trên, luận văn xác đính các nhiệm vụ nghiên cứu trên

ba khía cạnh chính nhu sau:

- Nghiêu cứu các van đề lý nan cơ ban và lý luậu pháp luật vé tiếp cận von đối

với phụ wit: Luân văn đã nghiên cửu và trình bay được khái niệm, đặc điểm, vaitrò về tiệp cân von cho phụ nữ, đưa ra khái niém và nguôn của pháp luật, cầu

trúc pháp luật liên quan đền tiếp cân von đối với phụ nữ đã từ đó có cách hiểu

Trang 13

đúng và sâu sắc hơn về bản chất của van đề

Pham tích thực trạng pháp luật điều chỉnh tiếp cậu von cho phụ wit: Luân vin

sẽ đưa ra và đánh giá những quy định pháp luật hiện hữu liên quan đền việc tiépcận vốn cho phụ nữ tại Việt Nam Việc xác định các điểm manh và điểm yêu, sự

rõ rang hay mơ hồ của các quy đính này sẽ giúp hiểu rõ hơn về tình hình thực tế

ma phụ nữ đang phải đối mặt khi muốn tiệp cân vốn

Đề xuất các cải tiêu và điều chính pháp lý: Dưa trên việc phân tích thực trang,

luận văn sẽ dé xuất những cãi tiên và điều chỉnh cụ thé trong các quy đính pháp

luật hiện hữu Những dé xuat này có thé bao gồm việc đính rõ hơn về quyên và

trách niệm của các bên liên quan, tạo ra môi trường cạnh tranh hơn trong việc

cung cập dich vu tai chính cho phụ nữ, và dam bảo tính minh bach và công bằng

trong quả trình tiép cận von

5, Các phương pháp nghiên cứu sử dụng trong luận văn

Dé triển khai các van đề nghiên cứu, luận văn da sử dụng một sô phương pháp

sau:

Một là, phương pháp hệ thông hóa ly thuyết, phương pháp tổng hợp vàphương pháp liệt kê nhằm khái quát chung nội dung lý luận và pháp luật về tiép cậnyon cho phu nữ trong chương 1

Hai là, phương pháp phân tích quy pham pháp luật, phân tích văn bản pháp

luật, phương pháp thông kê, phương pháp so sánh và phương pháp đánh giá nhằmlâm rõ thực trang pháp luật và thực tiễn việc triển khai việc tiếp cận von cho phụ nữ

tại Viét Nam hiện nay trong chương 2

Ba là, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp và phương pháp bìnhluận nhằm đưa ra dinh hướng và gidi phép gúp hoàn thiện pháp luật về tiệp cận vencho phụ nữ nhằm nâng cao hiệu quả áp đụng trên thực tế trong chương 3

Ngoài ra, luận văn con sử dung một số phương pháp khác như phương pháp

logic, phuong pháp diễn giải, phương pháp chứng minh.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phân hoàn thiện quy định pháp luật về

Trang 14

việc tiếp cân vên cho phụ nữ tại Việt Nam trong tương lai Những đề xuất, kiếnnghi của luận văn cung cấp những thông tin khoa học, it nhiều đóng góp cho côngtác lập pháp và hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật v việc tiếp cân vén cho phụ

nữ tại Viét Nam hiện nay.

7 Bố cục của luận văn

Ngoài phan mé đầu và kết luận, luận văn được bé cục thành ba chương nh

Sau:

Chương 1: Khai quát về tiép cận von đôi với phụ nữ tại Việt Nam và pháp luật

về tiếp cận vốn đôi với phu nữ

Chương 2: Thực trang pháp luật về tiếp cận von đối với phụ nữ tại Việt Nam và

thực tiễn trién khai

Chương 3: Giải phép và đề xuất pháp lý dé nâng cao khả nang tiép cận vốn của phụ

nix tai Việt Nam

Trang 15

CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN PHÁP LUAT VE TIẾP

CAN VON DOI VỚI PHU NU TẠI VIỆT NAM1.1 Kháiniệm về tiếp can von déivéiphu nữ tại Viet Nam

1.1.1 Định nghĩa và vai trò của tiếp cậnvón đồivớiphụ nữ

1.111 ĐịnhnghữavÈvốn

Trong lĩnh vực về tai chính và kinh doanh, von được coi là một phân khôngthể thiêu, đóng vai trò là điều kiện tiên quyết giúp cá nhân, doanh nghiệp tên tại và

phát triển Dé hiéu đúng về vốn thi đây là một thuật ngữ rông để mô ta bat cứ thứ gì

giúp mang lại giá trị hoặc lợi ích cho chủ sở hữu của nó.

K Mars, một triệt gia, nhà kinh tê hoc và nhà lý luận chính trị nổi tiếng ngườiĐức co quan điểm đặc biệt về vén trong lý thuyết của minh Theo quan điểm của

K Marx, vén thực chất là tư bản, ma tu bản được hiểu là giá tri dé tạo ra giá trithang du Sư khai thác lao đông trong quan điểm của Marx là một phan quan trongcủa cơ cầu tư bản va von Ông cho răng moi tầng lớp tư sản khai thác lao động củatang lớp công nhân bằng cách trả cho họ mức tiền lương thêp hon so với giá trihang hóa ma họ tạo ra Sự chénh lệch giữa giá trị lao đông và tiền lương được trảcho công nhân chính la nguôn gốc của giá tri thăng du, và von tập trung vào viêc

tạo ra và tích lũy giá trị thing dư này *

Hiện nay, với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thi trường, các ngànhnghề mới tiệp tục ra đời đã mở rộng quan niém về vớn và mang tới nhiéu khía canhmới cần xem xét Bên cạnh vốn hữu hình thì còn tên tại và được thửa nhận các loạivon vô hình nlxư vén đầu tư trí tuệ (bằng sáng chế, thương biêu, dir liệu, ), vonnhân lực (kién thức, kỹ năng, ),v v Theo đỏ, người lao động cũng được doanhnghiép coi là mét trong những nguôn vồn quan trong,

Khái niệm về vốn thông thường được hiểu là tiên, tai sản, quyên tải sản ma cánhân, tô chức, hoặc doanh nghiệp sở hữu hoặc sử dung dé thực hiện các hoạt động,

* Theo Học thuyết Gă trì thăng dư của Karl Heinrich Marx (Karl Marx) ra đời trên cơ sở nghiền cứu phương thức sẵn suit tư bẩn chủ nghĩ

Trang 16

kinh doanh, đầu tư hoặc tiép cân các nguén tài chính khác Đối với tiền phải tích tuđến mức nhật định dé có thé sử dung trong kinh doanh với tư cách là von Còn đốivới tài sản, nêu chỉ đơn thuần có giá trị và giá trị sử dụng mà không có khả năngchuyên đổi thành tiên và sử dung trong kinh doanh thì cũng không có giá trị là vốn.Đổi với các quyền tài sản, nêu không có khả năng chuyển đổi thành tiên mặt déhoạch toán trong kinh doanh thì không thé dau tư nên cũng không được xem là von

Trong luận văn này, vốn được xác định ở đây là vên tài chính, được định

ngiấa là tiên được sử dung bởi các doanh nhân và doanh nghiệp để mua những gi họ

cần cho mục đích làm ra sản phẩm của họ hoặc cưng cấp địch vụ của họ cho khu.

vực của nên kinh tế khi ma hoạt động của họ là dựa trên, chẳng hen như bán lẻ,

công ty, hoạt đông ngân hang đầu ty, vv Vốn tài chính có thé được chia làm hai

loại chính 1a vén tải trợ và vên vay Vốn tai tro là số tiền ma một người hoặc tôchức đầu tư vào một doanh nghiệp hoặc du án V én tải tro thường dai điên cho cáckhoản đầu tư của các cô đông hoặc chủ sở hữu của doanh nghiệp và được thể hiệnbang cỗ phiêu hoặc phan sở hữu trong doanh nghiệp Còn vốn vay được hiểu là sốtiên mà một cá nhân hoặc tô chức vay từ nguôn tài trợ bên ngoài, thưởng là từ các tôchức tài chính như ngân hàng công ty tai chính, hoặc các nhà đầu tư Vốn vaythường được thé hiện dưới dang khoản nơ và phéi được trả lại với lãi suất trong mộtkhoản thời gian cụ thé Có thé nói, việc quản ly và sử dung von tai chính mét cáchhigu quả là yêu tô quan trọng trong việc đêm bảo sự thành công của các hoạt độngkinh doanh và tài chính.

1112 Định nghĩa về tiếp cậnvốn đốivớiphụ nữ

Tiếp cận von (Capital Access) là quá trình hoặc chiên lược ma cá nhân, tổchức, doanh nghiệp sử dung dé tim kiếm và có được nguồn tài chính cân thiết thựcbiện các hoạt đông kinh doanh, đầu tư, mở rông, phát triển sản phẩm hoặc thực hiệncác dự án Đây là một phân quan trọng của quản lý tài chính và kê hoạch kinhdoanh, đặc biệt trong môi trường kinh tế đa dạng va biên đổi không ngừng Việctiếp cận von phải doi hỏi sự chủ động và phân tích kỹ lưỡng dé lựa chọn các

Ý Theo Wikipedia về “Von tai dunh”

Trang 17

tình kinh tê xa hội, nhật là van đề bình dang cho phụ nữ, tao ra cơ hội thay đôi cuộc

sông và giảm bớt khoảng cách phân biệt giới trong lĩnh vực tài chính kinh doanh.Mặc dù phụ nữ có thể tiếp cận vốn thông qua một số hình thức, tuy nhiên trong

khuôn khổ luân văn nay chúng ta di sâu làm rõ hơn về thực trạng phụ nữ tiếp cậnnguôn vốn tin dung dé cải thién cuộc sông va phát triển kinh tê gia đính Về đặc

điểm, tiếp ca von tín dụng đối với phụ nữ có các đặc điểm sau:

Ve chủ thể: Chủ thé trong việc tiệp cân vên tin dung đối với phụ nữ gồmnhóm chủ thé tiếp nhân vén, nhóm chủ thể cung cấp địch vụ, nguồn vốn và nhómchủ thể 1a cơ quan quản ly nhà nước về tiếp cân von tin dung cho phụ nữ Trong đó,

nhom chủ thể tiệp nhận vôn gồm đối tượng phụ nữ yêu thê vệ tai chính nhw phu nữ

là nông dan, phụ nữ nhập cư, phụ nữ dân tộc thiéu số và phu nữ thuộc điện hộ

nghẻo, là đối tượng chính được ưu tiên hỗ trợ về nguồn vốn ưu dai Cũng vi đây là

nhóm đối tương đặc biệt nên các chủ thể cung cap dich vụ, nguôn von cũng có đặcthù hơn so với các quan hệ tín dụng khác, khi ma vai tro của NHCSXH, các tổ chứcTCVM và các tô chức chính trị - xã hội sẽ là cung cấp các chính sách wu đãi riêng,khả năng đáp ung linh hoạt để phù hợp với điều kiện vay vốn của nhóm phụ nữ nay.Mỗi quan hệ giữa ba nhom chủ thé trên là quan trọng dé dam bảo rằng phụ nữ cóthể tiếp cận vốn mét cách hiệu quả và công bằng, đời hỏi sự hợp tác và cân nhắc

trong việc xây dung, thực thi chính sách và quy định.

Ve nguồn von: Nguén von tin dung cung cấp cho phụ nữ đến từ nhóm chủ théthứ hei là nhóm chủ thê cung cập dich vụ, nguồn von Đây là nguôn tiên ma các tô

chức tài chính sử dung dé cung cập vốn vay, có thé dén từ nhiều nguén khác nhau bao gồm tiên gửi của khách hàng tiên vay từ tô chức tải chính khác, hoặc nguôn

von từ cơ quan quan lý nhà tước.

Trang 18

Ve tính rủi ro: Rủi ro khí phụ nữ tiếp cân vốn tin dung có thé bao gồm một số

khía canh nlyư Rui ro tai chính cá nhân (Mức trả nợ hàng tháng và khả năng đáp ung

các khoản no), Rủi ro vay lãi suất cao (Do không nắm 16 điều khoản và lãi suất của

khoản vay), Rủi ro mất Vị thé tai chính (Do vay vốn không kiểm soát tạo ra nợ nên

tích lũy), Rei ro tâm lý và Rui ro pháp lý khác Mặc đủ mức độ rủi ro có thé thayđổi tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thé của cả người vay và cách thức thực luận

của các TCTD nương nhin chung, so với các ngân hang thương mai, tiệp cn vonqua NHCSXH và các tổ chức TCVM vẫn có rủi ro thập hơn Điều nay đến từ mục

tiêu hoạt động, mức lãi suất tại NHCSXH, các tô chức TCVM thấp hơn, thời hạncho vay kéo dai hon, co sự hỗ trợ và tư van dé người vay hiểu rõ hơn về các sản.phẩm tài chính ma hai TCTD này cung cấp

Ve quy trình: Quy trình khi tiệp cận vốn tin dung có thé thay đổi tùy theo loạihình tài chính và tổ chức cho vay Tuy nhiên nhin chung quy trình này thường baogom 4 bước cơ bản là Chuẩn bi hé sơ, Tiệp nhận và thâm định hô sơ, Phê duyệt

khoản vay và Giải ngân Nếu so với việc vay von qua các ngân hàng thương mai,

quá trình vay von tei NHCSXH và các tô chức TCVM thường phức tạp hon do chỉtiêu xã hội được giới han với những đối tương yêu thê về tài chính, tiên trình xétduyệt cân nhiêu bước kiểm tra, xác minh và không yêu câu tai sản bảo đảm hoặcyêu cầu ít hơn so với ngân hàng thương mại Trong quá trình thực hiện vay vn,người vay sẽ có thê phải thực hiện thêm một vai thủ tục khác dé nâng cao khả năngtiếp cân nguôn vốn thành công,

Ve lái suất và nguồn von: Li suat thường là yêu tố mà người vay can quantâm khi quyết định vay von tại bat kỳ TCTD nao Chính sách tin dung ưu đãithường áp dụng lãi suat thâp hơn so với thị trường cho các nhóm đối tượng như phụ

nữ, đặc biệt là những người khó khăn về tài chính Lai suat thấp sẽ giúp giảm gánl:nang tải chính đối với người vay Tuy nhiên, dù có lãi suất ưu dai, phụ nữ vẫn cóthể gép khó khan trong việc đáp ứng các yêu cầu đối với vốn cũng như các nguồnvon thập có thé không đủ dé đáp ứng nhu cầu vén của ho NHCSXH và các tô chứctai chính vị mô thường là nguồn cung cap von chính sách ưu dai cho phụ nữ Day có

Trang 19

thể là nguồn vén én định và có điều kiên vay mém hơn so với ngân hàng thương

mat.

11.13 Y¥ nghĩa Wai trò tiếp canvon đốivớiphụ nữ

Tiệp cân vên cho phu nữ mang nhiều ý nghia quan trong va sâu sắc trong việcthúc day sự phát triển kinh tê và xã hội bên vũng cũng như tạo điêu kiện cho phu nữtham gia tích cực vả dong góp vào quá trình phát triển quốc gia Giúp cho phụ nữtiếp cân nguồn vên dé dang hơn chính là tạo điều kiên cho phụ nữ độc lập tải chính,giảm bớt gánh nang và khó khan trong cuộc sông, từ đó có tiếng nói và ảnh hưởngđổi với các quyét định quan trong và thúc đây tích hop xã hội Dưới đây là mat số ýngliia và vai trò chính của tiếp cân von đối với phụ nữ:

Thứ nhất tiếp cân vốn giúp thu hẹp khoảng cách giới và quyền kinh tế đối vớiphy nit 6 Viét Nam, co cau lao động trong nén kinh té theo vi thé lam việc chothay, chi 43% phụ nữ có việc lam 1a lao đồng làm công ăn lương, so với 51,5% nam

giới có việc làm Trong khi lao động gia đỉnh không được trả công ở nam giới là

9,2%, con số này ở nữ giới cao gap 2 lần, 19,4% trong năm 2019 Cũng theo đó, thu

nhập bình quân của phụ nữ luôn thâp hơn nam giới Mức thu nhập bình: quân của

một lao đông có việc lam năm 2019 là 5,6 triệu đồng, trong đó, lao động nam là 6,5

triệu và lao động nữ là 4,6 triệu Thu nhập bình quân của lao đông nữ tại khu vực

nông thôn đặc biệt thập, chỉ 3,7 triệu đông Hơn nữa, rào cần từ phía gia đính làniém tin, thái độ của chong và gia định cũng ảnh hưởng rất lớn tới dự định tiếp cận

von để khởi nghiép khi có hơn 60% phụ nữ được khảo sát dong tinh với điệu đó”

Tiệp can vén giúp giảm bớt khoảng cách giới trong lính vực kinh tế, không chỉ độclập về tài chính, tăng cường khả năng tải chính cá nhân, giảm sự phụ thuộc hoàntoàn vào nguôn thu của người khác, tự quyết về việc sử dụng tiên bạc một cách linhhoạt dé đáp ứng nhu cầu cá nhân, gia đình và kinh doanh ma còn có cơ hôi tham gia

đầu tư vào các ngành có thu nhập cao ni bắt động sản, tài chính va đâu tư, nơi mà

trước đây sự hiện diện của nữ giới thường thập hơn nhiều so với nam giới

Thứ hai, tiếp cận vốn giúp phát triển cá nhân, nâng cao ký năng quản I tài

° Theo số liêu cla “Thẳng kê giới Việt Nam 2020'"cồ Tạp chi Con sé và Srkiện

Theo số liệu của “Tao bình ding cho plu nit khối nghiệp” của Hội Lên hiệp pim rất Việt Nam.

Trang 20

chính và tạo cơ hội kinh doanh khởi nghiệp cho phụ nit Khi phụ nữ được tiếp cậnvới nguôn von vay, đây cũng là cơ hội dé họ phát triển kỹ năng quản lý tai chính,tăng cường những kiên thức về dau tư cũng như xây dưng khả năng quản lý tàichính cá nhân Nhờ vào việc sử dung von dé hoc hỏi, tham gia các khóa đào tạohoặc lớp học chuyên môn, phu nữ sẽ nâng cao kỹ năng cũng như kiên thức cânthiét, từ đó tao ra cơ hột thang tiên trong sự nghiệp và kinh doanh của mình Điềunày cũng tao re sự tư tin cho phụ nữ khi họ thấy minh có khả năng kiểm soát tài

chính và đầu tư vào bản thân, trở thành nguồn động viên mạnh mé dé phân đầu và

phát triển Theo sé liệu thông kê trong năm 2021, số lượng doanh nghiệp thành lậpmới do phụ nữ làm chủ là 34.681 doanh nghiệp, số giải thé là 5.706 Trong năm

2022 sé lương thành lập mới là 36.009 doanh nghiệp, tăng 3,82% so với năm 2021,

số lượng giải thé là 4.742 doanh nghiép, giảm 16,89% so với năm 2021 Đây là một

tín hiệu đáng mừng vi năm 2022 so với năm 2021 số AE ee do phụ nữ

thành lập mới tăng, số lượng doanh nghiệp giải thé gam ®

Thứ ba tiép cân vốn giúp nâng cao vai trò xã hội và kinh tế cho phụ nit Khiphụ nữ có khả năng tiếp cận von và tham gia vào hoạt động kinh doanh, họ sẽ có cơhội để phát triển bản thân nhiều hơn, thúc day sự sáng tao và doi mới để đối pho vớinhững thay đổi của thị trường, từ đó nang cao khả nang tải chính cá nhân về moi

mặt và cũng có vai trỏ quan trong của minh trong xã hội Hiện nay, nữ giới đóng

gop tới 40% của cải cho nền kinh tế Việt Nam Tỷ lê nữ tham gia lực lượng lao

đông đạt 78,2% so với nam giới là 86%, trong đó có mét sô lĩnh vực trước đây chi

dành cho nem giới Tỷ lệ doanh nhân nữ đúng thứ 6 trên thê giới, với 26,5% chủdoanh nghiệp là nữ Việt Nam 1a một trong 20 thị trường doanh nhân nữ phát triénthuận lợi, mạng lưới doanh nghiệp nữ hoạt động hiệu quả nhất ASEAN Theo Bộ

Ké hoạch và Dau tự, tinh đền hệt tháng 9/2019, toàn quốc có gân 285,7 nghìn doanh

nghiệp do phụ nữ lam chủ, chiếm 24% tổng số doanh nghiệp trên cả nước" Việc

được tiệp cân với nguén vén vay phủ hợp kết hợp với quả trình học héi, trau đôi

* Theo số liêu tr“ Ting cường hỗ tro pm mit khởi nghiệp đổi msi sáng tạo „ phút trần kinh doanh”, Ths

Nguyễn Thi Thánh Tìm - Trường daihoc Thương mai

ˆ Theo số lêu của “Ting cường hơn nữa vaitro và vị thể của piurút trong đời sống kinh tế - sã hỏi vì ngành:

Ngàn hàng của Tap du Ngân hing,

Trang 21

kiến thức và kỹ năng chính lá cách hiệu quả nhật dé phụ nữ có cơ hội khởi nghiệp,xây dung mạng lưới liên kết xã hội và đạt được thành công nhật định dé thay doi

cuộc sông,

1.1.2 Phân loại những cách tiếp cận von của phụ nữ tại Việt Nam

Vên vay là một phân không thé thiểu trong hoạt động kinh doanh của khôngchỉ cá nhiên ma cả các doanh nghiệp lớn và nhỏ Đối với phụ nữ đang muốn tiệp cậnvới nguồn vốn vay ưu dai dé thúc day quyền kinh tế, tao cơ hôi phát triển bản thân,xây dựng tương lai tai chính cho minh và gia đính thì việc được tiếp cân vốn sé

mang nhiều ý nghiia to lớn trong quá trình thúc day phát triển kinh tế, xã hồi.

Dé hiéu hơn về quá trình tiệp cận vên của phụ nữ, việc phân loại các cách tiếpcận vên là rat quan trong vì nó sé tạo sự hiểu biết rõ rang hơn về các phương pháp

và chiến lược khác nhau dé phụ nữ có thé tiếp cân nguén von phủ hợp va sử dụng

nó hiệu quã.

1.1.2.1 Phân loại theo nguồn gốc của von

Tiếp cận von theo nguôn góc von dé cập dén cách ma phụ nữ có thé thu thậphoặc huy đông nguôn vốn khác nhau đề thực hiện hoạt đông kinh doanh, dau tư

hoặc mục tiêu tài chính cụ thể Việc tiếp cận vốn nay đời hỏi sự xem xét và lựa chon

thông minh về nguôn tiên có sẵn dé đáp ứng các nhu câu tài chính hiện tại

* Vốnvay từ ngân hàng truyền thông

Vay vốn từ ngân hang truyền thông là cách thức tiép cân vốn phổ biên thôngqua các ngân hàng thương mai hoặc tai chính truyền thông nhằm phát triển kinhdoanh, đầu tư cá nhân hoặc thực hiện các du an Một sô ngân hàng truyền thống cóthé co các chương trình vay von đặc biệt dành riêng dành cho phu nữ Nhữngchương trình này có thể cung cap lãi suất ưu đãi hoặc các điều kiện vay linh hoạthon cho phụ ni nhằm cải thiện tai chính cá nhân và tim kiêm cơ hội kinh doanh

* Vốnvay từ các tô chúc tài chính phi chính phủ

Vn vay từ các tô chức tài chính phi chính phủ là nguôn vốn mà các tô chứctai chính nay cung cập cho các tô chức, doanh nghiệp, hoặc cá nhân không thuôc sởhữu hoặc quản lý của chính phủ Các tô chức tải chính phi chính phủ thường bao

Trang 22

gồm các tô chức tin dụng (TCTD) như ngân hàng thương mei, tổ chức tài chính vi

m6, các tô chức tài chính quốc tế, và các tổ chức tai chính tư nhân khác Vốn vay từ

các tô chức tài chính phi chính phủ có thé được sử đụng cho nhiéu mục đích, baogom việc phát triển kinh doanh, dau tư công công, phát trién nông nghiệp nông thôn

va các mục tiêu x4 hôi khác

* Vến vay từ các tô chúc tài chính xã hội

Viễn vay từ các tô chức tài chính xã hôi là nguân vớn được cung cấp bởi các tô

chức tài chính có mục tiêu xã hôi hoặc mô hình kinh doanh tập trung vào việc giải

quyét các van dé xã hội, môi trường, hoặc cộng đồng Các tô chức này thường hoạt

đông dưới hình thức phi lợi nhuận hoặc có lợi nhuận muc độ thập, và họ đặt muc

tiêu của minh là tạo ra tác đông xã hội tích cực trong khi cung cấp dich vụ tai chính

Tổ chức tài chính xã hôi có thé là các tổ chức tải chính vi mô, ngân hàng xã hội,

hợp tác xã tài chính xã hội, hoặc các tổ chức tài chính khác với muc tiêu xã hội

Viên vay từ các tổ chức tải chính xã hội thường được sử dụng dé hỗ tre các dự án và

hoạt động có tác động tích cực đổi với xã hội và môi trường Điêu nay có thé baogồm việc cung cap von cho doanh nghiệp xã hội, người nghèo và người dan thuộccác nhóm khó khăn dé khởi nghiép hoặc cải thiện cuộc sống của ho

Mặc dù có nhiều nguồn vốn khác nhan dé phu nữ có thé tiếp cân, tuy nhiên,luận văn này sẽ chỉ tập trung phân tích và làm rố thực trang pháp luật điều chính

về tiếp cận nguồn vốn tin đụng đối với phụ nữ tại Tiết Nam vì day được xem lànguồn vốn chính quan trong có thé giúp phụ nit tham gia tích cực hơn trong nên

kanh té, cải thiên cuỗc sống cá nhân và gia đình, góp phan vào sự phát triển xã hội.

1.1.2.2 Phân loại theo cách thức vay

Tiệp cân von theo cách thức vay là qua trình sử dụng các nguôn tài chính từ bênngoài, bao gôm việc đạt được nguồn vén thông qua việc muon tiền hoặc sử dung

dich vụ tài chính từ các tổ chức, cá nhân hoặc các nguồn vên khác dé hỗ trợ hoạt

đông kinh doanh, dau tư hoặc mục tiêu tài chính cụ thé Có hai cách đề tiệp can vonvay theo cách thức vay, đó là vay vốn trực tiệp và vay von gián tiếp

* Vay vốn trục tiếp

Trang 23

Vay vốn trực tiếp được dinh nghiia là khi người vay liên hệ và thương thảotrực tiép với người cung cập vốn như ngân hàng, tô chức tai chính hoặc cá nhân chovay để xin một khoản vay cụ thé

Ưu điểm: Khi vay vốn trực tiệp từ các tô chức tài chính lớn và uy tin nhngân hàng, người vay có khả năng thâu liêu rõ ràng về các điệu kiện vay như lãisuất, thời hạn, cách tính lất va các khoản phí Điều nảy giúp người vay tránh hiéulâm hoặc các rủi ro bat ngờ Người vay vén co thé thương lương và thảo luận trực

tiệp với các tô chức tài chính về điều kiện vay để tìm ra sự linh hoạt và ưu đãi tốt nhật cho tình hình tài chính của mình Các tổ chức tài chính trực tiếp thường được

kiểm tra và giám sát chặt chế bởi các cơ quan quản lý và giám sát tà: chính, tạo ra

một môi trường tin cây và đáng tín.

Nhược điểm: Quá trình vay vốn trực tiếp thường di kèm với nhiều thủ tụcphức tạp nên người vay cân phải dé trình nhiêu tai liệu, điền đây đủ biểu mẫu vàtham gia các cuộc hop thảo luận về điều kiện cho vay Quả trình xem xét và phêduyệt hô sơ vay có thé mật một thời gian khá dai và các tổ chức tài chính thường,yêu câu người vay có lịch sử tín dụng tốt để đảm bảo khả năng trả nợ Điều này cóthé khó khăn đối với những người có van dé tin dung hoặc lịch sử tải chính không

én định Một sô người vay có thể không đủ tiêu chuẩn hoặc khả năng thuyết phục

để dat được von từ các tô chức tải chính Điêu nay có thé dan đền that bai trong việcbảo đảm nguén vốn cân thiết cho ké hoạch kinh doanh hoặc cá nhân

* Vay von gián tiep

Vay vốn gián tiếp là khi người vay sử dung một bên thứ ba làm trung gian đềđạt được mục đích vay vốn, chẳng hạn như thông qua các trang web cho vay trựctuyên, môi giới tai chính hoặc các dich vụ cho vay trung gian khác ma không cần tài

sản bảo đâm.

Ưu điểm của việc vay von gián tiếp là:Quy trình vay vốn gián tiếp thường

đơn giản, thuận tiện, thông thường có thé lựa chọn thực hiện vay trực tuyên qua các

trang web hoặc ứng dụng Có nhiéu tổ chức va dich vụ tải chính gián tiép khác nhau

có sẵn, cho phép người vay lựa chơn nguồn vốn và điêu kiện vay phù hợp với điều

Trang 24

kiện tai chính của ho Người vay không cân phải có mức độ thông tin tài chính hoặc

lich sử tín dụng hoàn hão dé co thê vay vốn gián tiép Điêu nay có thể la một lựachọn hữu ích cho những người có tình hình tài chính không ôn đính hoặc khó khăn

Nhược điểm của vay von gián tiếp là: Trong một sô trường hop, người vay

có thể gặp phải rủ ro không rõ rang khi sử dụng các dich vụ vay gián tiệp vì các tôchức hoặc trang web không bảo đâm hoặc không được kiểm tra có thé dan đến cácvan dé an toàn thông tin hoặc lừa dao Một số dich vụ vay giản tiép có thé không

cung cấp 16 rang về các khoản phí ân như phi xử lý, phí giao dịch hoặc phi phát sinh

khác khi người vay ky kết hop dong dẫn tới người vay không có đủ thông tin để

đánh giá tổng chi phí của việc vay Vay von gián tiép cũng có khả năng tạo nơkhông kiểm soát vi quá trình vay vén đơn giản va tiên loi, đặc biệt khí sử dung cácting dụng hoặc trang web trực tuyến, dé dang muon tiên mà không cân nhắc kỹ về

khả năng trả nợ.

1.1.2.3 Phân loại theo tính chat von

* _ Vốn cần hoàn tra (Debt Capital)

Vốn cân hoàn trả là các nguôn vốn mà người vay cân phải trả lại sau một

khoảng thời gian nhất định kèm theo lãi suất Đây là hình thức vay von thông quaviệc mượn tiền từ ngân hàng, tổ chức tài chính hoặc cá nhân Vén cần hoàn trảthường được sử dung dé đầu tư vào các dur án kinh doanh hoặc mục tiêu cá nhânnhuw mua sam, mua nhà hoặc dau tư dy án Khi sử dụng vên cân hoàn trả, người vaycần tuân thủ các điều kiện trả nợ, bao gồm cả việc trả góc và lãi theo thöa thuận

Lãi suat của vốn cân hoàn trả có thể cô định hoặc biến đổi theo thời gian vàthường được tính dua trên tỷ lệ phan tram của số tiên gốc V ổn cân hoàn trả giúp

người vay có thể tiệp cận được nguôn vốn lớn hơn để thực luận các kế hoạch kinh doanh hoặc muc tiêu cá nhân ma ho không thể tự do tu có được Tuy nhiên, vay vốn

cần hoàn trả cũng di kèm với rủi ro phải trả nơ và chi phí lãi suất trong tương lai

* Von không hoàn trả (Equity Capital)

Viễn không hoàn trả lá nguồn vén ma một cá nhân hoặc tổ chức được tài trợhoặc đầu tư mà không yêu câu việc trả lai số tiên ban đầu Điều này bao gồm hình

Trang 25

thức tai trợ từ các tô chức phi lợi nhuận, chính phủ, tô chức quốc té hoặc các

chương trình chính sách có mục tiêu hỗ trợ phát triển kinh tế, xã hội hoặc môi

trường V ê mục tiêu tai trợ von, von không hoàn trả thường được sử dung dé chocác dự án phát triển, giảm nghèo, gido duc, y tế va các mục tiêu có lợi cho cộngđông Đặc biệt là người nhận không cân phải trả lại số tiền đã vay trong tương lai vàthường không co yêu câu về lãi suat hoặc các điều kiện tài chính liên quan Vốnkhông hoản trả thường được sử dung như môt công cụ hỗ trợ cho sự phát triển bênvững và giảm bớt sự bat binh dang về kinh tê và xã hội

Đôi với phụ nữ, được tài trợ nguồn von không hoàn trả là cơ hôi giúp xóa bd

một phan rao can tài chính, đắc biệt với những người bị han chế về tài sản hoặckhông có khả nắng thé chap, giúp ho tiếp cân nguồn vốn dé khởi nghiệp, phát triểnkinh doanh hoặc dau tư vào giáo duc ma không phải lo lắng vệ việc trả no Phụ nữ1a thành phân thường phải chịu ảnh hưởng mạnh mé từ sự chia rễ kinh tế và xã hội,

vi vậy, von không hoàn trả co thé giúp cân bang tinh hinh và tao sự chia sé lợi ích.1.2 Pháp luậtvề tiếp cậnvôn đốivớiphụ nữ

1.2.1 Khái niệm và nguồn pháp luật về tiếp cận von đồivớip hụ nữ

Pháp luật và tiếp cân vốn cho phụ nữ Việt Nam nói riêng và pháp luật tàichính — ngân hàng nói chung là bộ phận pháp luật có ý nghia quan trọng đối với sựphát triển kinh tê xã hội, đặc biệt là vị thé và vai trò của phụ nữ trong hoạt đôngkinh doanh và quản ly tai chính Quy đính tạo điều kiên, cơ sở cho phụ nữ tiếp canyên có ý nghĩa to lớn trong việc hỗ trợ thực hiện bình đẳng giới, tao cơ hội pháttriển cá nhân và thúc day phát triển kinh tê công động Đặc biệt, đối với đối tượng

là phụ nữ nông thôn, vùng sâu vùng xa, gap khó khăn về tai chính để có thé khởinghiép và thay đổi cuộc sóng được pháp luật bao vệ và tạo cơ hội tiếp cân nguồnvốn vay uu đấi sẽ giúp họ yên tâm hơn khí bước vào lĩnh vực kinh doanh và thựchiện các dự án phát triển, tạo ra nguồn lợi tài chính cho bản thân, gia đính và xã hội

Do tinh chất đặc thủ về điêu kiện, vị thé, và đắc tính giới trong đối tượng tiếp

cận vốn — phụ nữ, pháp luật về tiệp cận vốn cho phụ nữ cân tạo cơ sở 16 rang,

khuyên khích nhóm chủ thể liên quan trong hoạt động này Pháp luật về tiếp cẩn

Trang 26

vốn đối với phụ nit tai Tiệt Nam là hệ thống các guy pham pháp luật đều chỉnh cáchoạt động liên quan đến việc phụ nữ tiếp cẩn và sit dụng nguồn vốn tài chính đểtham gia vào việc phát triển cá nhân, hoạt đồng kinh doanh và dau tư Các quyphạm này giúp đảm bảo quyền lợi và nghia vụ của phụ nữ, tạo điều kiện thuận lợicho phụ nữ tiếp cân nguồn von dé phát trién kinh doanh, đầu tư và cải thiện tình

thành tài chính ca nhân.

Khi nhắc đến việc tiép cân vốn cho phụ nữ Việt Nam là nhắc tới nhu cầu của

phụ nữ muốn được hỗ trợ vay von ưu dai để phát triển kinh tê ga dinh, xóa đói

giảm nghèo, tăng thu nhập và giải quyết van đề việc lam Nguôn của pháp luật vềtiếp cân von đối với phụ nữ ở đây được xác định là các văn ban quy pham phap luật

do các chủ thể có thâm quyên ban hành theo trình tự, thủ tục, hình thức do pháp luậtquy đính trong đó có chứa các quy tắc xử sự chung dé điều chỉnh môi quan hệ xãhội trong việc tiếp cận vốn đối với phụ nữ Các quy pham nay không chỉ ném trongcác quy định pháp luật ngân hàng điều chỉnh hoạt đông ngân hàng nói chung màcon bao gồm các quy định liên quan dén van dé giới, bình đẳng giới Một sô nguéncủa pháp luật quan trong được xác định ở đây là Hién pháp năm 2013, Luật Binhđẳng giới 2006, Luật Doanh nghiép 2020, Luật Ngân hang nha nước 2010, Luật Các

tổ chức tin dung 2010, Luật tai chính công, Thông tư do Ngân hàng nhà nước banhành, Quyết dinh và Nghị định của Chính phủ nham hỗ tro cho phụ nữ tiếp cận vốn,xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tê, Quy định của N gân hàng nhà nước về quân

lý và giám sát các hoat đông vay von, Cac hợp đồng tài chính

1.2.2 Cấu trúc pháp luatve tiếp cậnvôn đốivớip hụ nữ

Tiếp cận vốn cho phu nữ, như đã dé cập, là việc cung cập, sử dung và huyđông các nguồn vớn tài chính cần thiệt bên canh các biện pháp hỗ trợ khác như hỗtrợ về đào tao và giáo đục tải chính, hỗ trợ về ứng dụng, công nghệ giúp cho việc sửdung nguôn vốn được phát huy hiệu quả, từ đó làm giảm ap lực tài chính, cải thiệnđiều kiên kinh tế, xóa đới giảm nghèo Như vậy, pháp luật về tiếp cân vốn đối vớiphụ nữ lả một bộ phận nội dung cụ thể của hệ thong pháp luật về tài chính, rộng hơn

nữa là một bô phân pháp luật quy đính nội dung cụ thé trong tổng thé hệ thống pháp

Trang 27

luật Pháp luật tiếp cận vốn cho phụ nữ xác định gom nhóm nội dung cơ bản như

sau:

1.2.2.1 Quy định chủ the vé tiếp canvon doiveiphu nữ

Trong quan hệ pháp luật tai chính, chủ thé là các cả nhân, tổ chức hoặc cơ

quan tham gia vào các quan hệ tài chính được nhà trước công nhận có năng lực chủ

thé, có liên quan đến việc cung cập, sử dung và quản lý nguôn tải chính do Có théxác nhận chủ thê trong quan hệ pháp luật về tiếp cận vén cho phụ nữ gồm có:

i Cá nhân: Cá nhân được xác đính trong quan hệ pháp luật này là phụ nữ và hộ

ga dinh của phụ nữ, thường là người vay vn từ các tô chức tải chính, sửdung các sản phẩm tài chính như thé tin dung, và có nhu câu quản lý tài

chính cá nhân.

ii - Pháp nhân: Các pháp nhân them gia vào quan hệ pháp luật tài chính gồm:

Chit thé của các quan hé pháp luật tài chính về ngân sách (Cơ quan Nhànước, đơn vi vũ trang); Chủ thé của các quan hệ pháp luật tài chính kat nhậnkinh phi hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước trong quan lý tài chính, hình thành vàquản lý quý (Tô chức chính trị, Tô chức chính trị — xã hôi, Tổ chức xã hội, tôchức xã hôi — nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiên), Chủ thé thường xuyêncủa các quan hệ pháp luật tài chính về nhận vốn từ ngân sách Nhà nướctham gia vào thí trường tài chính (T6 chức kinh tê thuộc moi thành phân.kinh tệ Trong quan hệ pháp luật về tiếp cận vén cho phụ nữ, pháp nhân làcác TCTD và té chức xã hôi trực tiếp thực hién cho vay và quan lý việc vayvon

iii, Nha nước: Nha nước tham gia vào các quan hệ pháp luật tai chính với tư

cách là tô chức quyên lực công trong đó các cơ quan nha nước có thâmquyên sẽ trực tiếp thực hiện quản lý hai nhom chủ thể còn lại

Thứ nhất, đố: với nhóm chủ thé tiếp nhận von là Phụ nữ và hô gia đính củaphụ nữ, mục đích vay vén thường gắn với nhu câu phát triển kinh tế gia đính, khởinghiép, cải thiên cuộc sông và giải quyết các van đề tài chinh Xét về vị thé, phu nữ

là người lo toan cuộc sống gia đính, chăm sóc, đảm bảo cho su phát trién của con

Trang 28

cái, quan lý ngân sách gia đính, đưa ra quyết định về việc sử dung tiên Vì vậy, phụ

nữ sẽ có nhu cầu lớn về tài chính dé có thé dim bão được cuộc sông sinh hoạt hàng

ngày và lo cho cơn cái học hành, phát triển Hiện nay, các chính sách và chươngtrình tai chính gắn với nhóm đối tương nay thường là các sẵn phẩm tai chính nhưvay von uu dai với các điều kiện vay tốt hoặc lấi suất thập hơn dé việc tiếp cân von

trở nên dé dang Tuy nhiên, để được nhận được nguồn vốn ưu dai nay thì phụ nữ

cũng phải thuộc vào các đối tượng đặc biệt, yêu thé trong xã hội, được pháp luật tàichính quan tâm và tạo điều kiện dé được tiệp cân von ma không phải thực luận một

số nghĩa vụ khi lâm thủ tục vay vén nhw tài sản bảo đảm, thời gian trả nơ, lãi

suat, va được chính quyền địa phương xác nhận thuộc vào nhom đối tượng được

Thứ hai, đối với nhom chủ thé cấp von, đây là nhóm chủ thể trực tiép cung cậpdich vụ và nguén vốn cho phụ nữ Các TCTD ở đây có thể bao gồm ngân hàng,TCTD phi ngân hàng tổ chức tài chính vi mô và quỹ tin dung nhân dân, có khả

nang cung câp dich vụ tai chính và nguồn vốn cho cá nhan và doanh nghiệp, bao

gồm cả phụ nữ Các tô chức này có thể đáp ung nhu cầu von của phụ nữ thông quacác sản phẩm tải chính như vay vén cá nhân, vay mua nhà, và vay kinh doanh, cungcấp các dich vụ ho trợ giúp phụ nữ quản lý tài chính và thực hiện kế hoạch kinhdoanh biêu quả Hiện nay, việc tiép cân vốn của phụ nữ thông qua các TCTD rat đadang, tuy nhiên, với phụ nữ có mục đích vay von dé xóa đói giảm nghèo, cải thiéntình hình tài chính, phát triển kinh té gia đình và địa phương thì phương án vay vonqua NHCSXH và các tô chức tai chính vi mô sé dé tiếp cận hơn do có nhiéu chính.sách về von vay uu đãi và thời gian vay linh hoạt Đối với hai mô hình TCTD này,

nha nước ta cũng có những quy định riêng dựa trên đắc điểm, tính chat va muc dich

hoạt động của nó niềm hỗ trợ phát triển kinh tê, giảm nghéo, đặc biệt quan tâm tớiphụ nữ và các đối tương chính sách Cũng cân lưu ý rang việc tiệp cận von qua các

tổ chức nay đòi héi phải có sự xác minh về muc đích sử dung vốn và khả năng trả

no cũng như tuân thủ các quy định về trình tự thủ tục, các điều kiện được đặt ra

Thứ ba, đỗi với nhóm chủ thé là cơ quan nhà nước có liên quan và các tổ chức

Trang 29

xã hội, vai trỏ quản lý và thúc day tiếp cận vên cho phụ nữ mang nhiêu ý nghĩa

quan trong Các cơ quan nhà nước sẽ có chức năng là hoạch định chính sách, phê

duyệt giám sát và theo dối, đánh giá trong quá trình hoạt đông của các TCTD nhằm.tạo môi trường minh bach, phủ hợp cho việc tiép cân von Trách nhiệm hoạch đính

chính sách sẽ bao gôm việc xem xét và phê duyệt các chương trình, chính sách tai

chính ưu đãi cho phụ trữ Sau do trong quá trình quan ly vận hành, các cơ quan nhà

nước sé phải giám sát hoạt động của các TCTD đó bằng việc kiểm tra tính minh

bach, công bằng và bảo đảm quyền, lợi ích của người vay dé đảm bảo họ tuân thủđúng các quy đính về trình tự thủ tục, các điều kiện được đất ra Các cơ quan nhà

nước cũng sẽ theo đối và đánh giá hiêu quả các chương trình và chính sách tiép cậnvon cho phụ nữ để xác định được điểm mạnh, điểm yêu của hệ thong từ đó điều

chỉnh và cải thiện các chính sách sao cho dam bảo được sự liệu quả và tính công

bằng trong thực tiễn Bên cạnh trách nhiệm của các cơ quan nhà nước thì các tôchức xã hôi cũng đóng góp một phan quan trọng khi cung cấp sự hỗ trợ về đào tạo

kỹ năng và tài chính, từ đó giúp phụ nữ tiệp cân von một cách chắc chắn, hiệu quả

và bên vũng,

1.2.2.2 Quy định trình tự, thủ tục về tiếp can von đốivớip hụ nữ

So với ngân hàng thương mai, trình tự, thủ tục đối với việc tiếp cận vên tại

NHCSXH và các tô chức TCVM cũng có nhúng sư khác biệt để phù hợp với đốitượng là phụ nữ tại các vùng nông thôn Đổi với NHCSXH, việc cho vay được thựchiện theo phương thức ủy thác cho các TCTD, tô chức chính trị - xã hôi theo hợpđông ủy thác hoặc trực tiếp cho vay đền người vay Đổi với tô chức TCVM, hình.thức cho vay thường thây là vay tin chap, chủ yêu dua trên cơ chế nhóm bảo lãnh(01 nhóm có khoảng 5 đền 7 khách hàng thành viên sinh sông trên cùng 01 dia ban)với thủ tục nhanh gon, quy trình duyệt hô sơ nhanh, dé dang được giải ngân Đây làhình thức cho vay không yêu cầu tai sản bảo đảm khi cả bên vay và bên cho vay đã

có sự tin tưởng về uy tín và khả năng trả nợ „

Dé phụ nữ có thé tiệp cân von dé dàng việc năm được các quy định về trình

tự thủ tục cho vay tại các TCTD là vô cùng cân thiết Tuy nhiên hiện nay, đổi với

Trang 30

riêng phụ nữ tại các vùng nông thôn, các điều kiện và thủ tục vay vốn có lẽ sẽ mangđến những khó khăn nhật định cho họ khi bat đầu thực hién việc tiếp cân von do sựthiểu thông tin và kiến thức về tài chính Van đề nay có thé được cải thiện khi đượcchính phủ và các tô chức tài chính có thể tải trợ các khóa học hướng dan về trình tự,thủ tục khi tiếp cân vốn vay tại các TCTD cũng như phát triển thêm về kỹ năng

quản ly tài chính cá nhân và kinh doanh cơ bản danh cho phụ nữ tại các khu vực

nông thôn, vùng sâu vùng xa Việc xây đựng mô hình hop tác địa phương bằng cáchkhuyến khich các tổ chức xã hội và công đông cùng nhau tham gia vào việc cung

cấp thông tin và hỗ tro thêm về cách thức, trinh tự, thủ tục vay vốn cũng sẽ phân

nao giúp phụ nữ dé dang hon trong việc tiếp can

12.23 Quy định quan lý nhà nước về tiếp canvon đốivớiphụ nữ

Quy định về quan ly nha nước đối với việc tiép cận von có thé được phân rathành nhiều lĩnh vực như Quy đính về chính sách tai chính, Quy định về tai chính:nhà nước, Quy định về quan lý rủi ro và đảm bão tai sản, Quy dinh về Hệ thong Taichính vi mô, Ở mỗi lĩnh vực, các cơ quan nhà nước đều được pháp luật phân rõchức năng và nhiệm vụ riêng dé thực biên việc quản lý và giám sát ở trung ương và

đa phương Mặc dù hiện tại, chưa có hệ thống pháp luật đành riêng cho phụ nữ

trong van đề tiép cân von, tuy nhiên, phụ nữ vẫn là đôi tương được pháp luật điềuchỉnh trong rất nhiéu mối quan hệ xã hội trong đó có pháp luật về tài chính

Nhìn chung, các van bản pháp luật về tai chính đều quy định rõ trách nhiémcủa các cơ quan nhà nước và tô chức x4 hội trong việc quản lý, theo dõi và đánh.giá, tạo điều kiện thuận loi cho để thúc đây môi trường bình đẳng cho phụ nữ tiếp

cận vốn va cải thiện cuộc sông Hiện nay, NHCSXH và các tổ chức tai chính vi mô

được xem là hình thức TCTD có nhiêu ưu điểm vì gan gũi với công đông đắc biệt ởcác khu vực nông thôn vùng sâu vùng xa, cung cap địch vụ tài chính với lãi suấtthập hơn so với các ngân hàng thương mai và linh hoạt hơn trong quá trình cho vayvon Riêng với NHCSXH, đây 1a ngân hang được thành lập theo quyết định của Thủ

tướng chính phủ và chịu sự quản lý chất chế bởi chính phủ NHCSXH có hệ thống

giao dich từ trung ương đến địa phương nên việc thực hiện quản lý nhà nước cũng

Trang 31

được phân cấp rõ ràng với trách nhiệm quản lý cao nhất thuộc về Thủ tướng chínhphủ, sau đó là các bộ, ban, ngành, tiếp nữa mới là các cap quản lý tại dia phương là

Ủy ban nhân dan tĩnh, huyện xã Đối với tổ chức TCVM, việc quản lý nhà nướcđược quy định 16 trong quyết định 20/2017/QĐ-TTg được thủ tướng chính phủ banhành, nêu lên nhiệm vụ và quyên hạn của các Bộ, Ngân hàng Nhà nước và Ủy bannhân dân cập tỉnh, thành phố trong việc quản lý, giám sat, thanh tra, kiêm tra quá

trình hoạt động của mô hình TCTD này.

Việc quy đính rõ trách nhiệm của từng cơ quan, tổ chức sẽ giúp đảm bảo sự

thống nhét trong quản ly nha nước, tạo ra tính minh bach trong quá trình triển khai

chính sách và chương trình liên quan dén tiếp cận von, đính hình kế hoạch và cácchiến lược phù hợp với nhu cầu và tình hinh cụ thé Chỉ khí các cơ quan nha nước

và các tô chức xã hội có sự quản lý và giám sát thực hiện thì mới có thê có sự nhìnnhận tổng quan về những thành tựu đã đạt được cũng như hạn chế còn tổn tại, từ đóđưa ra những chính sách phù hợp nhật giúp tăng hiệu qua Hơn thé nữa, cân có sự

chat chế giữa việc xây dung và thí hành các quy đính pháp luật, su tập trung vào

việc giáo duc va tạo cơ hôi cho phụ nữ, và việc theo dối và đánh giá két quả của cácchương trình và chính sách Vì vậy, sự hợp tác giữa cơ quan nhà nước, tô chức xãhội và cả công đông doanh nghiệp chính là đòn bay giúp thúc day sự công bang và

cơ hội tiếp cận vén cho phu nữ

Trang 32

KÉT LUẬN CHƯƠNG ITrong bố: cảnh phát triển kinh tê và xã hội ngày cảng đa dang và phức, việctiếp cân von tài chính đóng vai trò quan trong trong việc thúc day phát trién kinh té,giảm nghèo, và nâng cao vai trò của phụ nữ trong xã hội Pháp luật về tiếp cân vonđổi với phụ nữ đã và đang trải qua sự phát trién và cải tiền dé đáp ứng nhụ cầu đa

dang của những phụ nữ tại Việt Nam.

Nhìn chung, pháp luật Việt Nam quy dinh khá cụ thé về các nôi dung liênquan đến tiệp cân vén bao gồm quy định về chủ thé, trình tự thủ tục và chức năngquản lý nhà nước nhưng riêng đổi với đối tương đặc thù là phu nữ thi những nộidung này vẫn chưa được quy dinh rõ ràng dé trở thành một hệ thông văn bản phápluật riêng Tuy nhiên, qua việc phân tích về vén cũng như câu trúc pháp luật liênquan dén tiếp cân vén đối với phụ nữ, có thê nhìn nhân khái quát phu nữ van thuộc

phạm vi của pháp luật tai chính và nằm trong nhóm được hưởng các chính sách tru

dai về von của các TCTD như NHCSXH và tổ chức TCVM như đã nêu ở trên

Chi tiết hơn, pháp luật đã quy đính một số wu điểm vệ tiếp cận vấn cho phụ nữ, baogồm các ưu dai về lãi suất và thời gian trả nơ Điều này giúp giảm bớt gánh nang tài

chính đối với plu nữ và tao điều kiện thuận lợi hơn cho họ trong việc vay vốn.

Ngoài ra, pháp luật cũng đã xác đính các đối tượng đặc biệt, những người yêu thétrong xã hội, dé dim bảo réng họ có cơ hội tiếp cận vén mà không phải thực hiệnmột sô nghĩa vụ khó khan

Dé di sâu rõ hơn về các quy dinh nay đá được áp dụng như thé nào, ta sé timhiéu thông qua thực tiễn về tiếp cân von đổi với phu nữ V iệt Nam tại chương 2

Trang 33

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VÀ THỰC TIEN THI HANHPHAP LUAT TIẾP CAN VON DOI VỚI PHU NU TẠI VIỆT NAM

2.1 Thực trang pháp luật về tiếp can von đôivớiphụ nữ tại Việt Nam

2.1.1 Quy định về chủ thể trong mỗi quan hệ pháp luật về tiếp cậnvôn đốivới

phụ nữ tại Việt Nam

Chủ thé về tiếp cận vên đối với phụ nữ 1a những cá nhân, tô chức hoặc cơquan có liên quan đến việc cung cấp và quan lý nguồn vốn cho plụ nữ dé họ có khả

năng tham gia vào các hoạt động kinh doanh, khởi nghiệp và phát triển cá nhân.

Hoạt động tiép cân vén đối với phụ nữ có sự tham gia của ít nhật 3 nhớm chủ thé,bao gồm: Các cá nhân và hộ gia đình của phụ nữ, Cac TCTD, Cơ quan nha nước cóliên quan và các tổ chức xã hội Đây là các chủ thể them gia trực tiếp vào việc tiếpcận vốn đôi với phụ nữ, có vai trò cũng như quyền và nghĩa vụ khác nhau

* Nhém chit thé là cá uhâm và hộ gia đình của phụ nit

Đối với đối tượng là cá nhân và hộ gia đính của phụ nữ, đây là nhóm chủ thé

trực tiếp tiếp cân và sử dụng nguồn vốn dé thúc day hoạt đông kinh doanh, khởinghiệp và phát triển cá nhân Hiện nay, có nhiêu chủ thé tham gia cấp tin dụng đốivới phu nữ như ngân hàng thương mai, công ty tai chính NHCSXH, các tô chức

TCVM Tùy theo tính chat của mỗi TCTD mà quy đính về đối tượng đủ điều kiện

được vay von cũng khác nhau và khá đa dang Tuy nhién, với các TCTD đặc biệtnhư NHCSXH và các tổ chức TCVM hoạt động với mục tiêu xóa đói giảm nghèo,tạo điều kiện cho các cá nhân, hộ gia đính có thu nhập thâp phát triển kinh tê thì quy

đính về nhóm chủ thé là cá nhân và hộ gia dinh phụ nữ được tiếp cận von tại các

TCTD này lại được thu hep hơn Các cả nhân và hô gia đính khi vay vốn phả:chứng minh được khó khan về mat tai chính, được cơ quan nhà nước tại dia phươngxác nhân thuộc đố: tượng hô nghèo hoặc đối tương chính sách và có mục dich sửdung nguồn vốn hợp pháp, hop ly Mức cho vay đố: với khách hàng tai NHCSXH

và các tô chức TCV M là không cao và cũng chỉ phù hợp với muc dich sử dụng là hỗ

trợ xóa đói giảm nghèo và phát triển công đông, Điều này đến từ nhu câu và khả

nang trả nợ của người vay cùng lãi suất ưu dai thấp, sẽ bảo đảm tính tiếp cân tai

Trang 34

chính cho phụ nữ và hộ gia đính của ho.

Đổi tượng phụ nữ và hộ gia đính của phụ nữ được tiếp cận vên tại các tôchức TCVM được xác định chủ yêu là người nghèo, người có thu nhập thấp Điềunay cũng phủ hợp với quy đính pháp luật được đưa ra trong khoản 6,7 Điều 3Thông tư 03/2018/TT-NHNN vệ Cap giây phép, tô chức và hoạt động của tổ chức

TCVM là "Khách héng tai chính vi mô là cá nhân thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, cá nhân đại diện cho hộ nghèo, hô cận nghèo, doanh nghiép siêu nhỏ theo quy dinh của

pháp luật” và "Khách hàng khác là ca nhân thuộc hộ gia đính, cá nhân đại điện cho

hô gia đình từng là khách hang tài chính vi mô của tô chức tai chính vi mô nhưng đã

thoát nghèo, cân nghèo” Thêm vào đó, phụ nữ sẽ phải thuộc đối tương sinh sông tạikhu vực có sự hiện điện của tổ chức TCVM đó, có đây đủ năng lực pháp luật dân sự

và phải có hoàn cảnh kinh tê thấp hoặc không đủ điều kiên dé tiếp cân dễ dàng đếncác nguồn vén tài chính truyền thông như ngân hàng thương mai va van vay phải sửdung vào mục đích hep pháp, có phwong án sử dung vốn khả thi và có khả năng tai

chính dé trả no” Mức vay không vượt qué 50 triệu đồng với khách hàng TCVM và

đổi với các khách hàng khác không vượt quá 100 triệu đồng.

Còn đối với hai TCTD thuộc sở hữu của nhà nước là NHCSXH và Ngân

hang NN&PTNT, phạm vi đôi tương là phụ nữ và hộ gia đính của phụ nữ được tiệpcận von sẽ đa dang hơn so với tô chức TCVM Điêu này dén từ chủ sỡ hữu và quy

mô hoạt động trên thị trường của hai TCTD này trong việc cung cập các sản phẩm

và dịch vụ tai chính đến với khách hing Theo đó, đối tượng phụ nữ vả hộ gia đínhcủa phụ nữ được bếp cân von tại NHCSXH sẽ gồm hộ gia đính nghèo, hộ cận

nghèo, hộ mới thoát nghèo, hộ sản xuất, doanh nghiép vừa và nhỏ ở vũng nghèo,

vùng khó khăn và các đối tương chính sách khác? Phu nữ nằm trong pham vi trên

cũng phải có thêm 1 trong 2 điều kiện sau để được vay vốn tại NHCSXH Một là

phụ nữ thuôc hộ nghèo phải có dia chi cư trú hợp pháp và phải có trong danh sách

theo Khoản 3 Difu 32 Thông tr 03/20 18/NHNN ve Cấp gity phip to chức và hoạt động của Tổ chức

Tee gự aha deme V ‘Thang nr 30/2019/TT-NHNN về Cấp giấy phép ,tổ chức vi hoạt động của Tổ

`? Theo Đầu 5 Quyết dinh 16/2003/QĐ-TTg của Thủ trong chính phố phê đuyệt điều lệ tổ chức và hoạt

động của NHCSXH.

Trang 35

hô nghèo được Uy ban nhân dan cấp xã quyết đính theo chuẩn nghèo do Bộ Laođộng - Thương binh và Xã hộ: công bổ, được Tô tiết kiệm va vay von bình xét, lập

thành danh sách có xác nhận của ủy ban nhân dân cấp xã Hai là phụ nữ thuộc các

đôi tượng chỉnh sách khác thực hiện theo các quy đính hiện hành của Nhà nước và

các quy định trong Nghị dinh của Chính phủ về tin dụng đối với người nghèo và các

đổi tượng chính sách khác Còn đối với Ngân hang NN&PTNT, mặc di là một

ngân hàng thương mai nhưng lại có chính sách tạo điều kiện cho phụ nữ vay vén,

đó là chính sách cho vay phục vụ chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn theoNghĩ định 55/2015/NĐ-CP của Thủ tướng chính phủ, trong đó bao gém pham vi đốitương được vay von 1a cá nhân và các pháp nhân hoạt động trong lĩnh vực liên quan

đến nông nghiệp, chăn nuôi, thủy sản, Đây là những ngành nghề theo mùa vụ và

chu kỳ sản xuất, cân mua sắm thiết bi và cơ sở hạ tầng nên đối với những phụ nữthiểu vén để tăng gia sản xuất tại các vùng nông thôn thi vay vén tại Ngân hangNN&PTNT sẽ giúp ho có khả năng phát triển kinh tế tốt hơn

* Nhóm chủ thê A các TCTD

Quy đính về nhóm chủ thể là các TCTD đối với việc tiếp cân vên cho phu nữ

tại Việt Nam đóng vai trò quan trọng dé đâm bảo rang các chương trình tai chính va

vay vên được thực hiện hiệu quả và đạt được các mục tiêu xã hội Theo pháp luật

hiện hành, TCTD được định ngiĩa 1a doanh nghiệp trực biên một, môt số hoặc tat

cả các hoạt động ngân hàng bao gồm: ngân hang TCTD phi ngân hàng tổ chức tàichính vi mô và quỹ tin dung nhân dân (Khoản 1 Điều 4 Luật Các TCTD) Ở ViệtNam hiện nay, hoạt đông cho vay vén dành cho đối tương là phụ nữ được thực hiệntại nhiều mô hình TCTD như ngân hang thương mai, tổ chức TCVM, NHCSXH,,

Tuy nhiên, nhờ vào mục đích thành lập, mục tiêu và cách thức hoạt động cũng như

những wu đãi về lãi suất, thủ tục vay von theo chính sách của Nhà nước ma to chứcTCVM, NHCSXH và Ngân hàng NN&PTNT là những TCTD tạo cơ hôi tiép cậnvon tốt nhật cho phụ nữ tại Việt Nam

© Theo Điều 8 Quyết dh 16/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phố phê duyệt điều lệ tổ chức và hoạt

động của NHCSXH.

Trang 36

Theo Luật Các TCTD nam 2010 sửa đổi bd sung năm 2017 quy định Chínhphủ thành lập ngân hàng chính sách hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận nhằmthực hiên các chính sách kinh tế - xã hội của Nha nước Vì vay, Ngân hàng chínhsách nói chung NHCSXH nói riêng được tô chức và hoạt động hau như không theoquy đính của Luật Các TCTD nam 2010 (sửa đối, bố sung năm 2017) và LuậtDoanh nghiệp 2020 ma chủ yếu theo các quy định của Thủ tướng chính phủ Theo

đó, NHCSXH được Nha nước bảo đâm khả năng thanh toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc

bằng 0% (không phân trăm), không phải tham gia bảo hiểm tiên gũi, được miễnthuê và các khoản phải nép Ngân sách Nhà nước Chính nhờ được nhà nước tạo

thuận lợi dé thực hiện mục tiêu chính sách ma NHCSXH được giảm áp lực về taichính, có khả năng cho vay von với lãi suất thâp hoặc không lãi suat đối với đốitượng là phụ nữ thuộc hộ nghèo và những người có nhu câu đặc biệt Thêm vào đó,tuy là công ty trách nhiém hữu hạn, nhưng NHCSXH lai không tổ chức theo mô

hinh hội dong thành viên theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2014, mà hội

đồng quản trị là cơ quan đại điện trực tiệp của chủ sở hữu nhà nước tại Ngân hàng,

quyét định các van đề liên quan dén hoạt động của Ngân hang theo phân cập Mô

hình và mạng lưới hoạt động của NHCSXH từ trung ương đến tỉnh, thành pho,

quận, huyện theo dia giới hành chính, được tô chức theo ba cập: hội sở chính ởtrung wong, chỉ nhánh ở cập tinl/thành phô trực thuộc trung ương và phòng giaodich ở cấp quận/huyện/thị xã/thành phó trực thuộc tình Nhờ mô hình tô chức nhưvay mà nha nước có thé thực hiện quá trình đánh giá và giám sát thường xuyên đối

với hoạt động của NHCSXH, gúp dam báo tính minh bạch, hiệu quả, tuân thủ các

quy đính của pháp luật, từ đó xác định và khắc phục moi van đề sớm, bảo đảm tảng

NHCSXH thực luận đúng mục tiêu chính sách của mình Trong khi đó, Quyét định280/QĐ-NH5 về việc thành lập Ngân hàng NN&PTNT quy định việc tổ chức vàhoạt động theo mô hình tông công ty nhà nước với chức năng chủ yêu của ngânhang nay là kinh doanh tiên tệ, tin dụng, dich vụ ngân hàng, cho tập thể, cá nhânvay tiên với lãi suất thập nhật nhằm phát trién trông trot, chăn nuôi, phát triền kinh

tê hợp tác xã, kinh tế hộ gia đính, góp phan cải thiên, nang cao đời sông của nông

Trang 37

dân và nhiên dan nói chung, gép phân hiện đại hoa nông nghiệp Day là ngân hangthương mại duy nhật mà nhà trước giữ 100% vốn điều lê, được hỗ trợ dé phát triển.ngành nông nghiệp, nông thôn nên thường được ủy quyên và được giao trách nhiémthực biên các chính sách và chương trình chính sách như cho vay von ưu đãi cho

nông dân, hộ gia đính nông thôn, và cả phụ nữ tham gia vào hoạt đông nông nghiệp.

Ngoài ra, việc nhà nước kiểm soát toàn bộ von điều lệ của Ngân hàng NN&PTNTcũng có thể giúp tao điều kiện thuận lợi để thực hiện các chính sách mục tiêu và

điều chỉnh hoạt động của ngân hàng theo hướng phủ hợp với mục tiêu phát triển

nông thôn va nông dan Tuy niên, cũng cân lưu ý rang việc Ngân hang NN&PTNT

được sở hữu hoàn toàn bởi nha nước có thé đất ra một số thách thức, như đảm bảotinh hiệu quả và minh bạch trong quần lý ngân hàng và đảm bảo rang ngân hàng nayvan hoạt động theo các nguyên tắc kinh doanh và tải chính binh thường

Theo Khoản 5 Điều 4 Luật Các TCTD 2010 giải thích về tô chức TCVM nlnzsau “Tổ chức tài chính vi mé là loại hình TCTD chủ yêu thực hiện một số hoat độngngân hàng nhằm đáp ứng nhu câu của các cá nhân, hô gia đính có thu nhập thập vadoanh nghiệp siêu nhỏ” Có thé thay, tô chức TCVM thường hoạt động với mứcvên tối thiêu, không nhu các ngân hàng thương mại lớn, cùng với đó là các dich vụtài chính như cho vay, tiết kiệm thường được thiết kế dành cho những khách hàng

có thu nhập thâp, vì vay phụ nữ cân vay mức von nhỏ rất phủ hợp khi thực hiện tiệpcận von tại các tô chức TCVM Pháp luật đòi hỏi khá chất chế về điều kiện thànhlập tổ chức tài chính vi mô, cén cứ quy định tại Điều § Thông tư 03/2018/TT-NHNN Trong đỏ quy đính, có ít nhat một thành viên sáng lap hoặc góp vén là tôchức chính trị hoặc tổ chức chính trị - xã hôi, nêu 1a hội, quỹ xã hồi, quỹ từ thiện thìphải có chương trình, dự án tải chính vi mô được chuyển đổi theo quyết định củaThủ tướng Chính phủ; thành viên sáng lập không được là cỗ đông hoặc thành viênsáng lêp của TCTD khác; một số trường hợp còn không được là chủ sở hữu, côđông chiên lược của TCTD khac tại Việt Nam; thành viên sáng lập phải cam kết hỗtrợ tô chức TCVM về tài chính để giải quyết khó khăn trong trường hợp gap khó

khăn về vốn hoặc khả năng thanh khoản, chủ sở hữu đối với mô hình công ty trách

Trang 38

nhiệm hữu hạn một thành viên phải có khả nang về tài chính dé góp vên thành lập

tô chức TCVM và cam kết không dùng vốn ủy thác, von huy động, vén vay của các

tổ chức, cá nhân khác dé góp vớn; tông sô không quá 05 thành viên góp von (baogồm tô chức, cá nhân trong nước và ngân hàng nước ngoài) đôi với tô chức TCVM

là công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Việc pháp luật quy định chất

chế về điều kiện thành lập tô chức TCVM sẽ giúp dam bảo tính bên vững, an toàn

và hiệu quả của hệ thông tai chính Thông thường tô chức TCVM hoạt động với

nguôn vốn có nguén góc từ công đông hoặc các tổ chức quốc tê Vì vậy, điều kiện

thành lập chất chế sẽ giup ngăn ngừa nguy cơ lạm dụng hoặc sử dung sai mục dich

nguôn vốn này, không lừa đổi người vay, đặc biệt đối với phụ nữ và những ngườiyêu thé khác dễ trở thành đối tượng của những hành vi không đúng đắn

Dưa trên thực tiễn pháp lý và các quy định hiện tại, có thé thay rang nhómchủ thé bao gồm NHCSXH và Tổ chức tài chính vi mô đã đảm bảo một số vai trò

và vị trí quan trong trong việc tao điều kiện giúp tiếp cận vồn tin dung đổi với phụ

nữ V2 wu điểm, NHCSXH và tổ chức TCVM đã có những chính sách riêng nhằm

hỗ trợ các chương trình tài chính cho phụ nữ với lãi suật ưu dai, thủ tục vay von dễdang hơn so với các ngân hàng thương mai, tiép cân gan hơn và tạo điều kiện chocác nhom phụ nữ yêu thê trong xã hội có cơ hội vay von, đặc biệt 1a nhóm phụ nữ ởnông thôn, ving sâu vùng xa, dân tộc thiêu so Tuy nhiên, do nhóm đối tượng mahai loại hình TCTD này hướng đến là phụ nữ có thu nhập thập nên hen mức vên sẽhan chế, nhất là với những cá nhân, doanh nghiệp cên von lớn dé phát triển thi haiTCTD này không thê đáp ứng được

+ Nhóm chủ thê l cơ quan nhà nước có lên quan và to chức xã hội

Đôi với chủ thé là Cơ quan nhà nước có liên quan và tổ chức xã hội, vai trò về

quản lý, giám sát và hỗ trợ chính sách thuộc về các cơ quan như Bộ Tài chính, Ngân

hang nha nước, Ủy ban quốc gia vi sự tiên bô của phụ nữ Việt Nam cũng nlnư các

Tổ chức xã hội, chính trị - xã hội và Phi chính phủ, thực hiện và triển khai trên

mọi phương điện, từ đó tạo điều kiện thuận lợi để phụ nữ tiệp cận vốn Về chức

năng quản lý nha nước trong lĩnh vực Tài chính — ngân sách, Bộ Tai chính là cơ

Trang 39

quan thực hiện niệm vụ, quyên hạn theo quy định tại Nghi định số

123/2016/NĐ-CP của chính phủ và Nghị định số 101/020/NĐ-123/2016/NĐ-CP 06 sung mat số điều của Nghịđính 123/2016/NĐ-CP, giúp xây dung và thực hiện các chính sách, cơ chế tai chínhnhằm tạo điêu kiên cho phụ nữ tiệp cận vôn, có thể liệt kê nlur Xây dung chính.sách tài chính ưu đất, Thúc đây tài chính kính doanh, Hỗ trợ tải chính cho nhóm đốitượng đặc biệt, Xây dụng hệ thong tai chính ôn định, Hỗ trợ dao tạo tài chính và

Hop tác đa phương Việc hoạch đính chính sách, phê duyét và giam sát các TCTD

của cơ quan nhà nước sẽ giúp đảm bảo công bằng trong việc tiếp cận von đối vớiphụ nữ, tạo điệu kiện dé được vay vên dễ dang hon, quản lý rử ro tin dung có théxây ra đối với người vay Thông qua việc quan ly, giém sát bằng pháp luật dai vớiviệc thành lập, tổ chức, hoạt động của các TCTD ma các cơ quan nhà nước sẽ đánh

giá được liệu quả của các chính sách và chương trình tai chính đổi với phụ nữ Dựa

trên đánh giá đó, nhà nước có thé điêu chỉnh chính sách dé đảm bảo đáp ứng nhucầu cu thé của các đôi tượng phụ nữ, hỗ trợ dao tao và nâng cao nhận thức về tàichính cho phụ nữ, từ đó mang lại lợi ích về kinh tê cho ho

2.1.2 Quy định trình tự, thủ tục về tiếp cận von đồivớiphụ nữ tại Việt Nam

1 Trình tự, thủ tục khivay vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội

NHCSXH thực hiện cho vay von chủ yêu thông qua phương thức ủy thác quacác TCTD, tổ chức chính trị - xã hội nhằm hạn chế sự phát triển về mô hình tổ chức

của NHCSXH, đồng thời tân dụng bộ máy vốn có của các tô chức nhận ủy thác dé

phan nào giấm gánh nặng cho Ngan hàng nhà nước dé nuôi bộ máy NHCSXH Ly

do mà NHCSXH thực hiện cho vay vén thông qua phương thức ủy thác phân lớn tei

từ mục tiêu hỗ trợ phát triển xã hội và cải thiện cuộc sông của người dân trong cáccộng đông khó khăn, không có nhiéu cơ hội được tiếp cận với dich vụ tai chínhtruyền thông Phương thức ủy thác cho phép họ thực hiện mục tiêu nay bang cáchcung cấp von tài trợ cho các tô chức phi lợi nhuận và các tô chức cơ sở trong côngđông dé ho co thé cho vay lại cho những đối tượng cân hỗ trợ Ngoài ra, phươngthức cho vay này cũng tăng khả năng tiếp cận von cho các đôi tương khó khăn,

giảm gánh nặng lấi suất đối với người vay cuối cùng và lam cho việc vay von trở

Trang 40

niên hép dan hơn

Hiên nay, NHCSXH đã ky hop đồng dich vu ủy thác với Ngân hàng

NN&PTNT, ký kết văn bản liên tịch với các tổ chức chính trị - xã hội như Hội Liên.hiép Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân, Hội Cun chiến binh Tại các dia bàn thànhphó, thị xã nơi Chí nhánh NHCSXH đóng trụ sở thì sẽ tiên hành cho vay trực tiệp

ma không thông qua phương thức ủy thác này.

= Ủy thác che vay:

Trên cơ sở Thông tư 30/2014/TT-NHNN ngày 06/11/2014 của Thông độc Nganhàng nhà nước quy định về ủy thác và nhận ủy thác của TCTD, việc ủy thác của

NHCSXH sẽ được thực hiện theo 2 cách như sau:

Ủy thác toàn phần: NHCSXH sẽ thực hiện ủy thác toàn bộ quy trình cho vay từ

khâu tiếp nhận hô sơ xin vay vốn của khách hang, thành lập Tô tiết kiệm và vay

yên (đố: với cho vay hô nghèo), hưởng dan khách hàng lập hô sơ vay von, thêm

đính, xét duyệt cho vay, giải ngân, kiểm tra việc sử dung von vay, đôn đóc

khách hang trả nợ và thực hiện việc thu nợ (gốc, 18), hướng dan khách hang lập

hô sơ đề nghị xử lý nợ rủi ro (nêu có) và các nghiệp vụ khác liên quan đến ủythác cho vay cho bên nhân ủy thác Bên ủy thác có quyên yêu câu bên nhận ủy

thác cung cấp hồ so, tài liệu chứng minh bên nhận ủy thác được phép thực hiện

hoạt động ủy thác, nhận ủy thác theo quy đính của pháp luật Trong khi đó, bên

nhận ủy thác cũng phải dim bảo đũ các điều kiện theo quy định của Điêu lệ và

tổ chức và hoạt động của NHCSXH, xem xét, đánh giá chức nang, phạm vi hoạt

đông của bên ủy thác để dam bảo bên ủy thác được phép thực luận hoạt động ủy

thác theo quy đính của phép luật, dim bảo điều kiên về quản lý nghiệp vụ và tô

chức hạch toán, kế toàn, thông kê, báo cáo theo quy đính thì mới được nhận ủy

thác toàn phân Voi điêu kiện này thì các tổ chức chính trị - xã hội sẽ khó đápứng được yêu câu

Ủy thác bán phẩn: là việc NHCSXH sẽ ủy thác một hoặc một số công đoạntrong quy trình cho vay với bên nhận ủy thác Dua vào tình hình và điều kiệnthực tê thi bên nhận ủy thác chỉ thực hiện mét số khâu nh giải ngân, thu nợ, thu

Ngày đăng: 12/11/2024, 17:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Đăng Kim Phương va Phan Dinh Khôi (2022), Các yêu t6 ảnh hưởng khả năng tiếp cân chương trình tin dung vi mô của pin nit tại Châu Thành,Trà Vĩnh, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính kế toán số 01/2022, Trang 42-45 Khác
6. ThS Ngô Thanh Hai (2023), “Tin dung vi mô cho người nghèo tai Việt Khác
7. Accessing to credit for migrant woman in Ho Chi Minh City and some Policy recommendations (2023).Website Khác
9. https//hoiihpn org vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/noi-dung-va-quy-%C4%9 linh- ve-cho-vay-va-quan-ly-von-vay-6700-9 html Khác
10. https:/Awww.care.org.vn/wp-content/uploads/2020/01/Gender-analysis-NTPSPR_Phan-tich-gioi-C TMTQG-GNB V -2016-2020-e-sharing pdf Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w