1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Ban hành văn bản quy phạm pháp luật đáp ứng nguyên tắc quản trị nhà nước tốt

69 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Đáp Ứng Nguyên Tắc Quản Trị Nhà Nước Tốt
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 11,1 MB

Nội dung

Nghiên cứu vềvăn bản quy phạm pháp luật có ý nghĩa không chỉ về mặt lí luận nhận thức mảcòn phục vụ rất thiết thực cho các hoạt động thực tiễn pháp lý như hoạt độngxây dựng, hoản thiện h

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 2

BO TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan ay ià công trình nghiên cửa củariêng tdi, các kết luận, số liêu trong khóa luận tốt

nghiệp là trung thực, dain bdo độ tin cân./.

Xác nhân của Tác giả khóa iuận tết nghiệp

giảng viên iướng dẫn

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT

Quy phạm pháp luật :QPPL

Tài nguyên và Môi trường :TN&MT

Trang 5

MỤC LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIET TẮT i

MỤC LỤC _— a one iv

PHAN MG BẦU: cu t¿ángitbli xzaclbilcusidiibuesieageayeasull

Chương] ¬M eon 6

NHUNG VAN DE Li LUAN VE BAN HANH VAN BAN QUY PHAM

PHÁP LUAT DAP UNG NGUYEN TAC QUAN TRỊ NHÀ NƯỚC TOT

1.1 Nguyên tắc quản trị Nha nước tốt stile ‘itil

1.11 Định nghĩa, ý nghĩa của nguyên tac quan tri Nhà nước tốt 6

1.12 Các nguyên tắc quản trị Nhà mước tốt D 1.2 Văn bản quy phạm pháp luật với yêu cầu quan trị Nhà rước tốt 11

1.21 Định nghĩa van bản quy phạm pháp luật l1 1.22 Vai trò của văn bản quy phạm pháp luật trong quản trị Nhà

MGC Sasa ` es 213

1.3 Quy trình ban hành văn bản QPPL đáp ứng yêu cầu nguyên tắc quản

trị nhà mước tôt : váigi01|0Nkbis Đua lop SQaSsodloi.f 14

1.3.1 Lập đề nghị xây dựng văn bản QPPL cac

1.3.2 Soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật pal

1.3.3 Thâm định, thâm tra 31

1.3.4 Trình, thông qua và ban hành văn bản quy phạm pháp luật23

(Èiiữững 2 ascent Nghi cu 0001603300 asa RARE 26

THUC TRANG BAN HANH VAN BAN QUY PHAM PHAP LUAT

ĐÁP UNG YEU CAU NGUYEN TAC QUAN TRI NHÀ NƯỚC TOT

seesenrnerrememen teres ncrmensennatae on set DD

Trang 6

2.1 Mức độ đáp ứng nguyên tắc quân trị Nhà nước tốt của quy trình ban

2.1.1 Lập đề nghị xây dựng văn bản QPPL 262.1.2 Soạn thảo : Ta mses

2.1.3 Thâm định, thâm tra văn bản quy phạm pháp luật 37

2.1.4 Trình, thông qua và ban hành văn bản quy phạm pháp luật42

2.2 Những hạn chế, thách thức trong việc đáp ứng nguyên tắc quản trị Nhà nước tốt của hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật 46Chương $, 50

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHAT LƯỢNG CUA BAN HANH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT ĐÁP ỨNG NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ NHÀ NƯỚC TỐT l6 666200401464606168201063486689ã24Z4x/eGiauga.aeseSU 3.1 Các biện pháp cải tiến trong quá trình nghiên cứu và chuẩn bị ban

hành van bản quy phạm pháp luật 90 3.2 Tăng cường sự tham gia và đóng góp của các bên liên quan 52

3.3 Tăng cường minh bạch và tiếp cận thông tỉn tàu 543.4 Đảm bao tính khả thi và phù hợp _— sec 55

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -+-.-2-2- 60

Trang 7

¬ PHẰNMỞĐẦU

1 Tính cap thiết của dé tài

Vn bản quy phạm pháp luật la công cụ, phương tiện để các cơ quan Nhanước thé chê hóa các chủ trương, đường lôi của Dang thành pháp luật của Nhanước Đây cũng là cơ sở, nên tăng pháp lý cho các cơ quan Nhà nước, tô chức

và cá nhân hoạt động Vi thé, việc xây đựng văn bản pháp luật có vị trí quantrong trong hoạt đông vả quản lý của các cơ quan Nhà nước Nghiên cứu vềvăn bản quy phạm pháp luật có ý nghĩa không chỉ về mặt lí luận nhận thức mảcòn phục vụ rất thiết thực cho các hoạt động thực tiễn pháp lý như hoạt độngxây dựng, hoản thiện hệ thông pháp luật, hoạt động thực hiện vả áp dụng pháp

luật được chính xác và khoa học

Nguyên tắc quản tri nhà nước là yêu tô bảo dam khả năng hướng đến

muuc tiêu là bao dam sự thành công và hiệu lực, hiệu qua của quan trị nha nước;

là công cụ định hướng, dan dat và thông nhất các hành vi của các chủ thé vàđối tương trong quản trị nha nước Các nguyên tắc quan trị nha nước còn có vaitrò vừa bảo dam quyên lực, quyên uy của chủ thể quan trị nha nước, vừa bảodam mở rộng dân chủ, quyền tham gia của các đôi tương vao quan trị nha nước,tham gia tư vân, phân biện cho chiến lược, chính sách, pháp luật, kê hoạch sửdụng các nguồn lực quan tri nha nước Quản trị tốt la “xương sông” của sư pháttriển Quản trị nha nước tốt có vai trỏ trung tâm trong phát triển xã hôi Thựchành quan trị nha nước tốt đòi hỏi phải co thời gian và phải xuất phat từ nỗ lựcnội bộ mỗi quốc gia, phải có biện pháp va bước đi tranh thủ nguôn lực, kinhnghiệm quốc tế, tổ chức thực hiện hiệu quả Nhận thức được điều đó, Chínhphủ Việt Nam đã áp dụng các nguyên tắc quản trị tôt để định hướng cho quátrình chuyển đôi kinh tế - xã hôi từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu baocấp sang cơ chê thị trường, dong thời hiện đại hóa nên hành chính nha nướcNhững cải cách đã va đang tiên hành ở Việt Nam trong lĩnh vực lập pháp, hành.pháp, tư pháp đem lại những thay đôi lớn trong thiết chế của Nha nước vả các

khía cạnh của quan trị nha nước

Trang 8

Mặc dù, mô hình hành chính Việt Nam đã có những chuyên đôi nhật địnhnhưng van mang nhiều đặc điểm của mô hình hành chính truyền thong Những

thách thức hiện nay của quân lý công ở Việt Nam là: Kha năng đáp ứng nhu

cầu nhân dan của nên hành chính còn hạn chế, chất lượng dich vụ va sự hàilòng của người dân đối với dich vụ hành chính công còn thấp, Nên hành chínhcông còn nhiều điểm chưa hỗ trợ tốt cho phát triển kinh tế, hội nhập quốc tê va

nang cao kha năng cạnh tranh của dat nước trong bôi cảnh hội nhập

Vị vậy, để xây dựng nên quân trị nha nước hiệu lực, hiệu qua ở nước ta,can tiếp tục thúc đây các chương trình cải cách thể ché làm hành lang vận hànhcho bộ máy quan tri và cho toàn xã hội Cai cách thé chế cân được thực hiện từgốc: các quy phạm pháp luật không chỉ được ban hanh theo chiêu từ trên xuống

mà can phải bat đâu từ dưới lên — nghĩa là dua vao nhu câu thực sư của xã hôi

ma đặt ra chính sách Phải co hành lang pháp lý đáp ứng được các nguyên tắcquan trị Nhà nước tốt nhằm xây dựng nên quản trị nha nước hiệu quả, hiệu lực

Quy trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật phải thu hut sự tham gia, giảm.

sát và phản biện thực chất vả sâu rộng của công chúng và các tổ chức xã hội,đặc biệt la những đối tượng chịu sự tác động của van bản

Từ những lí do trên, em đã chon dé tài “Ban hành văn ban quy phạm

pháp luật đáp ứng nguyên tắc quan trị Nhà nước tof” làm đề tài luận văn tốt

nghiệp của mình Từ dé tiến hành nghiên cửu, đánh giá thực trang và những

kết quả cũng như khó khăn, vướng mắc còn tôn tại Đông thời đê xuất các giải

pháp nhằm gop phan hoản thiên hoạt động ban hanh văn bản quy phạm phápluật đáp ứng được nguyên tắc quan trị Nha nước tốt

2 Tình hình nghiên cứu

Ban hành văn bản quy phạm pháp luật và quản trị Nhà nước tốt 1a haiyếu tô đóng vai trò quan trong trong hoạt động quản lý các cơ quan Nhà nước

Bên cạnh đó, đây cũng không phải là một khái nệm mới hoàn toàn, chính vi

vậy, hai vân dé nay đã được rat nhiêu chuyên gia tiến hanh nghiên cứu Cụ thể

Trang 9

Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Đánh giá quy định của Luật Ban

hanh văn ban quy phạm pháp luật năm 2015 vả định hướng sửa đôi, bỗ sung,

Ky yêu hôi thao khoa học cấp Trường

Nguyễn Đăng Phương Truyền (2019), Hoản thiện các quy định của luậtban hành văn ban quy pham pháp luật, Tap chí Nghiên cứu lập pháp số 1(377),

ky 1/1/2019

Nguyễn Minh Doan (2019), Một số ý kiến về Luật ban hành van ban quy

phạm pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 15 (391), tháng 8/2019

Lê Thị Thiéu Hoa (2021), Bảo dam tính công khai, minh bạch trong quy

trình xây đựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật ¢ Việt Nam

Vũ Công Giao (2017) , Một số van dé ly luận về quan trị tốt, Tạp chí Tô

chức Nhà nước.

Phạm Thi Hồng Điệp (2017), Vận dụng mô hình “Quan trị nhà nước tốt”

ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học BHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 33, Số

3/2017.

Vũ Công Giao (2020), Quản tri nha nước tốt và việc áp dụng ở Việt Nam

hiện nay, Tap chi điện tử Viên Chiến lược và Khoa học Thanh tra

Tran Trung Kiên (2021), Quản trị nhà nước tốt và những gơi mỡ đôi vớiViệt Nam, Tạp chí Tỏ chức Nha nước

Các công trình nghiên cứu nói trên đã trình bảy khái quát về văn bảnQPPL, hoạt động ban hành văn bản QPPL, nguyên tắc Quan trị Nhà nước tốt

cũng như giải pháp thúc day, hoàn thiện quy trình ban hành văn bản QPPL và

nguyên tắc quản trị Nhả nước tốt Tuy nhiên, chưa có công trình nảo nghiêncứu về dé tai Ban hành văn ban quy phạm pháp luật đáp img nguyên tắc quan

trị Nha nước tốt Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu về van dé nay sé gop phan

nâng cao hoạt động ban hành văn bản QPPL đáp ửng nguyên tắc quản trị Nhànước tốt trong các giai đoạn tiếp theo

3 Mục đíchvàphạmvinghiêncúu =

-Muc đích của khóa luận là bước đâu nghiên cứu một cách có hệ thông

những vân dé ly luận về hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật đáp

Trang 10

ứng nguyên tắc quản trị Nhà nước tốt, dé cập dén những van dé vé định nghĩa,

vai trò và quy trình của môi khái niêm Từ đó nghiên cứu, đánh giá tình hình

thực tế hoạt động ban hành văn ban quy phạm pháp luật đáp ứng nguyên tắc

quan trị Nhà nước tốt, chỉ ra những thành tựu cũng như hạn chế còn tên tạitrong quá trình thực hiên Qua đó đưa ra những phương hướng, dé xuất thíchhop dé nâng cao chat lượng của văn bản quy phạm pháp luật và hiệu quả quản

lý của các cơ quan Nhà nước Dé thực hiện mục đích nghiên cứu trên, tác giả

tập trung vào những nôi dung cơ bản sau:

- Những vấn đề lí luận về ban hành văn bản quy pham pháp luật đáp ứngnguyên tắc quản trị nhà nước tôt,

- Thực trang ban hanh văn bản quy phạm pháp luật đáp ứng yêu cau

nguyên tắc quan trị nha nước tot;

- Giải pháp nâng cao chất lượng của ban hảnh văn bản quy pham phápluật đáp ứng nguyên tắc quản trị nhà nước tốt

4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Dé tai được hoàn thành trên cơ sở phương pháp luận khoa học 1a chủ

nghĩa Mac — Lénin, tư tưởng Hồ Chi Minh và quan điểm của Dang Công san

Việt Nam về xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hoảnthiện hệ thông pháp luật Việt Nam trong thời kỷ công nghiệp hóa, hiện đại hỏa

Đề tai sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: Tông hợp, hệ thông,phân tích, đánh giá, so sánh, kết hop lý luận va thực tién, dé giải quyết nhữngvan dé được đặt ra của dé tải

5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Những kết quả nghiên cứu của khoá luận có giá tn tham khảo đôi với cácvan dé liên quan đền ban hành văn bản quy phạm pháp luật đáp img nguyên tắcquản trị Nhà nước tốt tai các cấp Khoá luận văn góp phan bỏ sung cơ sở lý

luận vả thực tiễn trong nghiên cứu, giảng day pháp luật ở nước ta hiện nay B én

cạnh đó, thông qua việc đánh giá và đê xuất các giải pháp hoan thiện, dé tai có

ý nghĩa góp phân hoàn thiện vả nâng cao hiệu quả áp dụng, hiệu quả quản lý

Trang 11

trên thực tế của các cơ quan Nhả nước có thấm quyền ban hành văn bản quyphạm pháp luật

6 Bố cục của khoá luận

Ngoài phần mở dau và kết luận, khoá luận gôm ba chương:

Chương 1: Những vân đề lí luận về ban hành văn bản quy phạm phápluật đáp ứng nguyên tắc quản trị nha nước tot;

Chương 2: Thực trang ban hanh văn bản quy phạm pháp luật dap ứng

yêu cầu nguyên tắc quản tri nha nước tốt;

Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng của ban hành văn bản quyphạm pháp luật đáp ứng nguyên tắc quản trị nhà nước tốt

Trang 12

PHAN NỘI DUNG

Chương 1

-NHỮNG VAN DE LÍ LUẬN VE BAN HANH VĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬT ĐÁP UNG NGUYEN TAC QUAN TRI NHÀ NƯỚC TOT

1.1 Nguyên tac quản trị Nha nước tốt

1.1.1 Định nghia, ý nghía của nguyên tắc quan tri Nhà nước tot

Trước khi lâm rố những van dé li luận về quan trị Nhà nước tốt thì canphải hiểu thé nao là quản trị Hiện nay có rat nhiều định nghĩa về quan trị đượcbản luận tiêu biểu như:

Theo Ngân hang Thể giới, quan trị la“ cách thức ma quyên lực được

thực thi thông qua các thé chê chính trị, kinh tế, xã hôi của mét quốc gia”)

Theo Cơ quan phát triển Liên hiệp quốc, quan trị la “việc thực thi quyềnlực chính trị, hảnh chính, kinh tế để quản lý các vân đê của quốc gia ở mọi cấp

độ Nó bao gồm các cơ chê, quy trinh và thiết chế mà thông qua đó, các côngdan va các nhóm biểu thi sự quan tâm và thực hiện các quyên hop pháp vànghĩa vụ của mình, cũng như cho thay sự khác biệt của họ”2

Theo Ngân hang Phát triển châu A, quản trị là “cách thức ma nhờ đóquyển lực được thực hiện dé quan lý các nguôn lực kinh tế, xã hội cho sự pháttriển của một quốc gia Theo nghĩa rộng, “quản tri nói đến môi trường thé chế

ma ở đó các công dan tương tác với nhau và với các cơ quan, quan chức nha

nước"3

Từ những định nghĩa nêu trên, có thể thây quân trị là quá trình đưa raquyết định và tô chức thực hiện quyết định dé quan lý, giải quyết các van déchỉnh trị, kinh tê, xã hôi ở một quốc gia

Từ đâu những năm 1990, quản trị Nha nước tốt được quảng bá và ủng

hô như một điều kiện tiên quyết cho việc phát triển tại các quốc gia đang phát

"Anwar Suh with Sưu Suh, The New Vision of Local Goverunce, and the Evolving Roles of Local

Sức TRE Ghi wroridbank org/TN TW/BIGOVAN TCOE/Etsoces/NevyVisienofLoca1Goverraivce pdf »

TADB C005), Govemunce: Somd Development Management Govemance Sound Development Mimagemext

i hop /Rnung ad orgiste sidefnaeiles fnstintional-doctment/32027/

` Catalm-Valintm RAIU, An Ontology of Good Govemance A Politxal Theory Approach tại

bit Jheveconro/aticles/2015-1/2015-1-8 pat

Trang 13

triển Khái niệm về quản trị tốt có nguôn gốc từ các tô chức tài chính quốc tế,Ngân hàng Thể giới là mét trong những chủ thé khởi xướng việc pho bién rộng

rai nguyên tắc nay ra pham vi toàn câu Tinh đến hiện tai, quan trị Nha nước

tốt không còn là một van đê mới hoan toàn vả ngày cảng được dé cập nhiêu,chính vi vậy đã có nhiều kết quả nghiên cứu về van dé này được hoàn thiênĐiều nay dong nghĩa với việc xuất hiện nhiêu ý kiến, nhiều định nghĩa khác

nhau về quản trị Nhà nước tốt:

Ngân hang Thể giới cho rang “Quan trị tot la tập hợp các thé chế minh

bạch, có trách nhiệm giải trình, có năng lực và kỹ năng, cùng với ý chí quyết

tâm lam những điêu tốt đẹp Tat cả giúp cho một nha nước cung cấp những

dich vụ công cho người dân một cách hiệu qua”*

Theo Hội đồng Châu Âu: “Quan trị tốt dua trên 5 nguyên tắc đó la: Công

khai, sự tham gia, trách nhiệm giải trình, tính hiệu qua và sự gắn kết 5

Theo Tô chức Hợp tác và Phát triển Kinh té “Các yếu té chủ yêu của

quan trị tốt bao gôm Trách nhiệm giải trình, sự minh bạch, tính hiệu quả vàhiệu lực, tính kịp thời, tâm nhìn, pháp quyênŠ

Từ những định nghĩa nêu trên, có thể nhận thây “quản trị Nhà nước tốt”được so sánh, nhìn nhận từ rất nhiều góc đô, có rat nhiều quan điểm được đưa

ra từrông đến hẹp, từ nông đến sâu va vẻ cả nội ham của quản trị tốt Tuy nhiên,

dù nhìn nhận ở góc đô nào thì déu có thể nhận thay sự đồng nhất vê một sô đặc

trưng của quản trị tốt Những đặc trưng chủ yếu bao gôm Sự tham gia củangười dân, định hướng đông thuận, trách nhiém giải trình, sự minh bạch, sự kịp

thời, tính hiệu lực, tính hiệu qua, tính bình đẳng và tuân thủ pháp quyền.

Qua những phân tích ở trên, có thể hiểu quản trị Nhà nước tốt là một taphợp những nguyên tắc và tiêu chi về quản Ij xã hội nhằm hướng đến muc tiêu

4 World Bunk, Strengthening the World Bank Group Engagement on Goverance and Anticorruption, 21

March 2007,tr 1

*EC, ‘European Govermunce : A White Paper’, Brussels, 25 July 2001,fn 1 antr 8,tr 10

* OECD, Directorate for Public Govenumee and Territorial Development, ‘Principal Elements of Good Govemunce’ tại http:/Avvn7 ocd orgigovemance ire gulatory-policy/arc len

Trang 14

thúc đây, bảo äãm sự phát triển hài hoà bền vững của một quốc gia’.

Quan trị Nhà nước tốt là một định nghĩa khả rộng lớn Và chính bởi tinhchất rộng lớn, bao quát nay mà việc đâm bảo thực hiện đúng va đủ tat cA các

nguyên tắc ma nó bao gôm la không hé dé dàng Trong thực té, có rat ít cácquốc gia có thé dam bão tat cả các tiêu chi của quan trị Nhà nước tốt Tuy nhiên,đây van luôn va sế luôn 1a một mục tiêu ma các quốc gia trên thé giới nói chung

và Việt Nam nói riêng cân nô lực đạt được nhằm thực hiện mục tiêu phát triển

bên vững

Nguyên tắc quản tri Nhà nước tốt 1a yêu tô quan trọng, có ý nghĩa dam

bảo kha năng thực hiện mục tiêu 1a nâng cao hiệu lực, hiệu qua quan trị Nha

nước và đâm bao sự thanh công khi tiến hành hoạt động quan trị Yêu tó naycũng giữ vai trò là công cụ định hướng, dẫn dắt hành vi của các đối tượng trong

hoạt động quan trị Nhà nước nói chung nhằm thực hiên các chức năng, nhiệm

vụ được giao, qua đó xây dựng sự thông nhất trong suy nghĩ và hành động, giúp

nâng cao hiệu quả quản trị Nhà nước.

Các nguyên tắc quan trị Nha nước tốt còn có ý nghĩa góp phân dam bảo

quyển lực của chủ thé quan trị Nhà nước, đông thời bao dam dân chủ, bảo đâmquyển tham gia của các chủ thể khác vào hoạt đông quản trị Nha nước như việc

tham gia tư van, phản biện cho các chính sách, pháp luat, Thông qua do còngóp phân rat lớn vào việc nâng cao tính pháp quyền va tinh dân chủ, đông thời

hỗ trợ việc ban hanh quyết định trong hoạt động quản trị Nha nước Các nguyêntắc quản trị Nha nước tốt còn la căn cứ dé chủ thé quan trị Nha nước tiên hanhthanh tra, kiểm tra hoạt đông thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của quản trịNha nước, góp phân tích cực vảo việc phỏng, chồng tham nhung, tiêu cực Tuânthủ các nguyên tắc quan trị nha nước cũng đồng nghĩa với việc tôn trong tinh

khách quan của các quan hệ trong quản trị nha nước Nhờ có nguyên tắc quản

tri Nha nước tốt góp phân hình thành nên hệ thông các nguyên tắc chuẩn mực,

Vi Công Gùo Mớ sd tổn đ lý biển VỆ qua m5 tế tì

Iưtps/Aowvvadtewsfdetail/36119/Mot_so van dt y hun ve quan trì tơtalLhtnl

Trang 15

chặt chế sẽ giúp tối giản hóa các quyết định quan trị Nha nước Từ đó các nha

quan trị có thời gian tập trung hơn vao các quyết định mang tinh sáng tạo, đôi

mới giúp quá trình phát hiện van dé, quyết định va ra quyết định quản lý nhanh

chóng, kịp thời và hiệu qua.

1.1.2 Các nguyên tắc quản trị Nhà nước tot

Các nguyên tắc quản trị Nha nước tốt hay có thé gọi là các giá trị cét lối

đã được nhiều tô chức quốc tê như Ngân hang Thé giới, Chương trình Phát triểnLiên Hop Quốc và Tô chức Hop tác và Phát triển Kinh tế thừa nhân bao gôm:

Một là sự tham gia: Quan trị nhà nước tốt phải huy động được sự tham

gia của các chủ thé trong x4 hôi vào hoạt đông quản ly nhà nước, cu thé la việcban hanh các quyết định hành chính, các chính sách, biện pháp hành đôngŠ Sựtham gia nảy của các chủ thé trong xã hôi phải thé hiện sự bình đẳng, mỗi một

cá nhân déu có sự tham gia dong đêu, không mang tính phân biệt về bat cứ yêu

tổ nao như giới tính, dân tộc hay địa vị xã hội Các chủ thé có thé tham gia trựctiếp hoặc thông qua các thiết chế đại diện cho mình Trong thực tế, việc gia

tăng sự tham gia của người dân vảo hoạt động quản lý hành chính và cung cấp

dịch vụ công đem lại nhiêu lợi ích Điều này cho thây rằng việc tham gia của

công dan vào quan ly hành chính không chỉ giúp tăng cường minh bạch, trách

nhiệm mả còn góp phần giúp các quyết định và chính sách của Nhà nước đượcxây dựng, ban hánh bam sát thực tiễn Từ đó nâng cao hiệu qua va cải thiện

hiệu lực của các quyết định, chính sách nói riêng và hoạt đông quản lý của Nhà

nước nói chung Đông thời, cùng với việc gia tăng su tham gia của người dânvao hoạt động quan ly Nha nước là sư tăng lên của long tin của người dan đôi

với Nhà nước.

Hai là Nhà nước pháp quyền: Nhà nước cân tạo ra khuôn khô, hanh langpháp lý công bằng và tao cho người dân có thói quen sông, làm việc trong

* Pham Thị Hằng Điệp, Vin dựng mô hành “Quần trị nhà nuước tốt” ở Việt Num, Tap chí Khoa học ĐHQGEN:

Kinht! vi Kinh doanh, Tip 33, Số 3 (2017),tr.2

Trang 16

khuôn khổ của pháp luật Nhà nước cân và phải có một hệ thông tư pháp và

hanh pháp vi dân, nói không với tham những Việc tiền hành quản ly Nha nướcphải tuân thủ các quy định của pháp luật đã đề ra Bên cạnh đó, việc tuân thủ

các quy định pháp luật trong hoạt đông quản lý Nhà nước không chỉ cân được

tuân thủ đây đủ ma còn phải dam bao tính khách quan và công bằng Việc thựchiện pháp luật phải có sự độc lập tương đôi với hoạt động tư pháp vả hoạt động

của lực lượng vũ trang Quyên con người, nhật là những người thuộc nhóm yêuthé trong x4 hội là đôi tượng ma Nhà nước pháp quyền nhân mạnh tới việc phải

bảo vệ.

Ba la, minh bạch: Qua trình ban hanh và tô chức thực hiện quyết định

phải tuân thủ theo đúng các quy định của pháp luật!? Nhà nước phải dam bảo

được quyên tiếp cận thông tin của quân chúng nhân dân, của các phương tiệnthông tin đại chúng Ngoài ra, các thông tin, hoạt động của chính phủ đều phảiđược công bô môt cách đây đủ, công khai; phai được cập nhật một cách rố ràng

va cân được thiết kề dễ hiéu, dé truy cập đối với mọi người dân

Bốn là hiệu lực và hiệu quả: Hiệu lực trong quản trị Nha nước tot nghĩa

là các quyết định, hành đông của chính phủ phai mang lại kết qua mong muốn

và có tác đông tích cực đền xã hội, bên cạnh đó, kết qua của quá trình ban hành

và thực hiện các quy định của pháp luật cũng can phải đâm bảo sự tuân thủ.Hiệu quả trong quan trị nhà nước tét đê cập dén khả năng của chính phủ trongviệc đạt được mục tiêu va kết qua đã dat ra, bao gồm cả việc sử dụng nguồn lựcmột cách hiệu quả Tính hiệu quả trong xu hướng quản trị nha nước tốt cũngbao gôm cả việc sử dụng bên vững nguồn tai nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi

trường sinh thái.

Năm là trách nhiệm giải trình: Trách nhiệm giải trình bao gồm toan bộcác van dé liên quan đền trách nhiêm của bộ may nha nước nói chung, của

? Pham Thị Hang Điệp, Vin chmg mô hữtt “Quin trịnhã nước tốt” Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGEN: Kinhté vi Kinh đoanh, Tip 33, Số 3 (2017), 12

‘Pham Thi Hằng Điệp, Vin dựng mô hành “Quin tinhi xước tốt ở Việt Nama, Tạp chi Khoa học DHQGHN:

Kinh tế và Kinh domh, Tip 33, Số 3 (2017), 3

Trang 17

những người năm giữ vả thực hiện quyên lực công nói riêng, Trách nhiệm

giải trình được thể hiện theo hai khía cạnh: trách nhiệm của cấp dưới đôi với

cấp trên vả trách nhiệm của bộ máy công quyên với xã hội Cơ quan Nhà nước

cần giải trình về những tác đông phát sinh từ những quyết đình ma họ đưa raCác chủ thé ban hanh va thực hiện pháp luật có trách nhiệm giải trình đối với

cơ quan cấp trên, cơ quan dân cử, khu vực tư nhân, các tổ chức xã hôi, công

chúng và các bên liên quan đến các quy định đó Trách nhiệm giải trình không

thể thực hiện néu thiểu tinh minh bạch và hệ thong các quy định pháp luật day

đủ, chính xác.

1.2 Văn bản quy phạm pháp luật với yêu cầu quản trị Nhà rước tốt

1.2.1 Dinh nghia văn ban quy phạm pháp luật

Nha nước không thé ton tai nêu thiểu pháp luật, và ngược lại, pháp luậtchỉ hình thánh, phát triển va có hiệu lực thông qua con đường Nhà nước Phápluật đã trở thảnh một công cụ đề đưa xã hội vào vòng trật tự, để các chủ thể ban

hảnh pháp luật thực hiện hoạt động quản lý một cách hiệu quả nhật Trong lịch

sử, Nha nước thường sử dung ba hình thức pháp luật lả: tập quán pháp, tiên lệpháp và văn bản QPPL Trong đó, văn bản QPPL được coi là hình thức tiền bộ

vả hiện đại nhất được sử dụng ở tat cả các quốc gia hiện nay Tính đến hiện tai,văn bản QPPL là một trong những nguồn luật chủ yêu của Nha nước Chính vivậy, việc xác định một văn ban thé nao được coi là văn bản QPPL là vân dé có

y nghĩa quan trong Tôn tai nhiều quan điểm khác nhau về văn bản QPPL:

Quan điểm thử nhất cho rằng, văn bản QPPL là hình thức thể hiện ÿ chi

của chủ thé có thấm quyền, thé hiện dưới dang ngôn ngữ viết, được ban hành

theo hình thức, thủ tục do pháp luật quy định, nhằm đạt được mục tiêu quan lí

Trang 18

dung 1a ý chi của Nha nước, luôn mang tinh bắt buộc vả được bảo dam thực

hiện bằng sức mạnh của Nhà nước.

Tuy nhiên, theo Giáo trình Xây dựng Văn bản pháp luật (2021) của

Trường Đại học Luật Ha Nội thi, quan điểm thứ nhất coi ngôn ngữ viết là dauhiệu đặc trưng của của văn bản pháp luật là chưa thuyết phục; còn quan điểm.thứ hai lây khái niém văn bản — một khái niệm rộng hon để nhân manh văn bảnQPPL là một loại của văn bản nói chung là chưa chính xác về bản chất Vì vậy,trong Giáo trình nay văn bản QPPL được hiểu là: Văn ban QPPL là hình thứcthé hiện ý chi của Nhà nước, được ban hành theo hình thức, thii tục do phápluật quy đình luôn mang tinh bắt buộc và đươc bảo dam thực hiện bởi Nhà

nước!3

Để có một khái niệm rõ rang, đồng nhất, Nha nước đã đưa ra một quy

định rõ ràng về văn bản QPPL như sau: “Văn bản quy phạm pháp luật là văn

‘ban có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thấm quyển, hình

thức, trình tự, thủ tục quy định” 14.

1.2.2 Vai trò của văn ban quy pham pháp lật trong quan tri Nhà nước

Văn ban quy phạm pháp luật giữ một vai tro quan trong trong quan trị

Nha nước Co thé ké dén một sô vai trỏ chính như sau:

Thứ nhất tạo cơ sở pháp If cho hoạt động của Nhà nước: Văn ban quy

phạm pháp luật tạo ra cơ sở pháp ly cho hoạt đông của Nhà nước, tử việc ban

hành các chính sách đến việc thực thi pháp luật Có thé dé dang nhìn thay sự

hỗ trợ của văn bản quy phạm pháp luật vào hoạt đông của Nhà nước thông quacác hoạt động: Nha nước sử dung văn bản quy phạm pháp luật để đê xuất cácchính sách va dự thảo luật mới; ban hanh các chính sách và kê hoạch cụ thénhằm giúp các cơ quan hanh chính Nhà nước thực thi các chủ trương, chính

sach pháp luật đã được thông qua hay việc Nha nướ sử dung văn ban quy phạm.

pháp luật dé thiết lập trật tự công trên cơ sở các quy định của luật, từ đó tiền

‘2 Trường Đạihọc Luật Hi Nội, Giáo trình Xây đựng văn bản pháp init, Nib Công mahin din, Hi Nội, 20211* Điều 2 Luật số 63/2020/QH14 ngày 18 thing 6 nim 2020 của Quốc hội sửa đổi bỏ sưng một so điều của

Luật Ban hành văn bản quy phạm: pháp Mật

Trang 19

hành điêu tra, phát hiện va xử lý vi phạm theo thâm quyền, trình tư, thủ tục

Thứ hai, xác dinh quyền và nghia vụ: Văn ban quy phạm pháp luật xác

lập các quyền và nghiia vụ của cả nhân, tổ chức và cơ quan nhà nước Nhờ cócác văn bản quy phạm pháp luật ma mỗi đổi tương trong xã hội sé nhận thức,phân biệt được những quyên và nghĩa vu cụ thể của bản thân Bởi ứng với mỗiđối tượng sẽ là mỗi nhóm quyên, nghia vụ riêng biệt

Thứ ba, đảm bảo quyên lợi của công đân: Văn ban quy phạm pháp luậtđảm bảo quyên lợi của công dân bằng cách bảo vệ quyên tư do cá nhân vàquyển tiếp can thông tin Quyên tu do cá nhân @ đây bao gồm quyên tự do ngôn

luận, tự do tôn giáo và quyên không bị bức hại hoặc bị đối xử bất công Ngoài

ra, việc bảo đâm quyền tiép cân thông tin còn cho phép công dân được thông

báo về các quyết định của chính phủ và về các van dé xã hội khác Từ đó, xâydựng nên một xã hội công bằng, minh bạch, các chủ thé xã hội có thể sóng và

hoạt động không bi hạn chế quyên của bản thân

Thứ te, đảm bdo sự công bằng: Văn ban quy phạm pháp luật giúp dambão sự công bằng trong xã hội bằng cách đặt ra các quy tắc mả mọi người phảituân theo Các văn bản quy phạm pháp luật gop phan tạo nên khung pháp lý,buộc moi người phải tuân thủ nhằm dam bảo sự đối xử công bằng và không tạonên sự phân biệt đối xử Chúng cũng giúp bao vệ quyền lợi của công dan, đặt

ra các quy định nghiêm ngặt về hành vi pháp lý và quy định các hình phạt chonhững hành vi vi phạm pháp luật Moi đối tượng thực hiện hành vi vi phạmpháp luật đều phải chịu sư trừng phat của pháp luật ma không có ngoại lệ vàtùy thuộc vao chức vụ, mức độ sẽ có những khung hình phạt riêng Bang cáchnay, văn bản quy phạm pháp luật gop phan tạo nên một x4 hội trât tự và côngbằng

Thứ năm, tao ra sự én dink: Văn ban quy pham pháp luật tao ra su ôn

định bằng cách đưa ra các quy định rõ ràng và dé hiểu Việc đưa ra các quy định rõ rang giúp các chủ thể trong xã hội biết được những gì được và không

được phép lam, biết được thé nao là hảnh vi vi phạm pháp luật va biết được

Trang 20

khung hình phạt cụ thể ứng với mỗi hành vị Điều nây giúp giảm thiểu sự mơ

hồ, không chắc chăn, tạo ra một xã hội an toản, trật tự Hơn nữa, văn bản quyphạm pháp luật cũng tạo ra một cơ sở để giải quyết tranh chấp vả xử lý vi phạmpháp luật, dam bảo rằng moi người đêu tuân theo các quy định đã dat ra

Thứ sảu, điều chỉnh các mỗi quan hệ xã hôi: Văn bàn quy phạm pháp

luật điều chỉnh các môi quan hệ xã hội, tử kinh tê đến giao duc, y tế, môi trường

và nhiều lĩnh vực khác Cac văn bản quy phạm pháp luật góp phân tao ra một

khung cơ sỡ cho các hoạt động của xã hội và giúp dam bao sự tuân thủ các quy

định và tiêu chuẩn được dé ra Đông thời cũng cung cấp các biện pháp để giảiquyết các tranh chap có kha năng phát sinh va tạo nên mét môi trường ôn định,

có tính dự đoán giúp thúc day xã hội ngày cảng phát triển và hoan thiện

Từ những vai trỏ này, có thé thay được tâm quan trong của văn ban quy

phạm pháp luật là công cu trong việc hình thanh và duy trì một hệ thông quantrị nhà nước hiệu quả và công bằng

13 Quy trình ban hành văn bản QPPL đáp ứng yêu cầu nguyên tắc quản trị nhà nước tốt

1.3.1 Lập dé nghị xây dung văn ban QPPL

Đây là bước đâu tiên, giữ vai trò quan trọng trong quy trình xây dựng và

ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong giai đoạn xác định nhu câu, đưa ra

chính sách, quy định phủ hợp để giải quyết các tôn tại của xã hôi và quản lí

Nha nước Vì vậy trong quá trình lập dé nghị cân phải thật cu thé, chi tiết với

những luận cứ có tính thuyét phục cao.

13.11 Các chủ thé có quyền đề nghi xay dung văn bản QPPL

Xây dựng pháp luật là hoạt động mang tính chính trị và sáng tạo cao, vì

vay cân có sư tham gia rông rãi của các cơ quan Nha nước, các tô chức va cánhân trong xã hội Vi vậy, các chủ thé có quyên đê nghị xây dựng văn banQPPL được mỡ rộng nhằm phát huy sự sáng tao trong hoạt đông xây dưng vàhoản thiện hé thong pháp luật Các chủ thé nay gôm ba nhóm đối tượng chính,

cụ thê

Trang 21

Thứ nhất, Chính phủ và ủy ban nhân dân Cũng giông như các quốc gia

khác, ở Việt Nam, các bộ, cơ quan ngang bộ và các sở, phòng, ban giữ vai tro

chính trong việc đưa ra ý kiến dé nghị xây dựng văn bản QPPL Điều nay xuấtphat từ hai lí do chủ yếu là: (1) do đây 1a những co quan năm rõ van dé bat cập

trong x4 hôi có liên quan đền lĩnh vực minh phụ trách nên có đủ cơ sở xác định

những van dé nao cân điều chỉnh và nên điều chỉnh thé nao; (2) các bộ, cơ quan

ngang bộ, sở, phòng, ban có đây đủ bộ máy đề thực hiện” Thông thường, các

bộ, cơ quan ngang bộ thuộc Chinh phủ dé xuất xây dung văn bản QPPL thuộcphạm vi ngành, lĩnh vực quản lí để điều chỉnh vẻ những van đê liên quan Con

ở địa phương, ủy ban nhân dan ngoài việc lập dé nghị xây dựng nghị quyết chohội đông nhân dân còn tiến hành lập kề hoạch xây dựng quyết định

Tint hai, các cơ quan, tô chức, đại biểu Quốc hội Các chủ thể nảy cóquyển trình du án luật, gửi kiến nghị về luật, pháp lệnh đến Ủy ban Thường vụQuốc hội*Š Các chủ thể này bao gồm: Chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốchội, Hôi đông dan tộc, Uy ban của Quéc hội, Chính phủ, Tòa an nhân dân tốicao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhả nước, Ủy ban Trung ươngMặt trận Tô Quốc Việt Nam và cơ quan trung ương của tô chức thành viên củaMặt trận, đại biểu Quốc hội

Thit ba các cơ quan, tổ chức, cả nhân khác Nếu giữa thực tiến cuộc sông

va văn bản QPPL tổn tại những van để chưa phủ hợp, chưa được dé cập đến

hoặc phát hiện những vân đê chông chéo, mẫu thuẫn giữa các văn bản QPPL

thì moi cơ quan, tổ chức, cả nhân đêu có quyên gửi kiến nghĩ về việc sửa đối,

bô sung hoặc ban hành văn ban đền các cơ quan có liên quan Các chủ thé nay

có quyền gửi kiến nghị bằng văn bản thông qua công thông tin điện tử của các

cơ quan có liên quan hoặc gửi đến Bộ Tư pháp (đôi với dé nghị xây dưng luật,pháp lệnh), Sở Tư pháp (đôi với nghị quyết của Hôi dong nhân dân) hoặc Văn

phòng Chinh phủ (dai với dé nghị xây đựng nghị định), văn phòng ủy ban nhân

'S Trường Daihoc Luật Hà Nội, Giio trnh May dụng vin bản pháp huit, Nab, Công annin din, Hi Nội, 2021 'S Luật Ban hành văn din QPPL nim 2015 và Điều 84 Hiển pháp 2013

Trang 22

dân (nêu la quyết định)” Những cơ quan trên sé có trách nhiệm gửi kiến nghị

đến Chính phủ và các sở, phòng ban có liền quan

13.12 Cơ sở của dé nghị xây dung văn bản QPPL

Thứ nhất, cơ sé chính trị: những đường lôi, chủ trương, chính sách củaĐăng, chiên lược phát triển kinh tế - xã hôi, quốc phòng, an ninh, quy hoạchtổng thể phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành, lĩnh vực Đây là cơ sở giữvai trò định hướng cho công tác xây dựng pháp luật Để xây dựng, ban hànhhay sửa đôi, bô sung các văn bản QPPL thì các cơ quan cân đồng thời nghiêncứu, tim hiểu cụ thé nội dung các văn bản, chiến lược phát triển ma Dang dé ra

Thit hai, cơ sỡ thực tiễn: la thực trang quan hệ kinh tế - x4 hội trong thựctiễn Cần căn cứ vào yếu tô trên để phân tích sự cân thiết phải xây dựng nênmột văn bản QPPL mới dé điều chỉnh những quan hệ x4 hội đã, đang vả sé phátsinh Cơ quan dé nghị phải chứng minh được yêu cau cân phải được điều chỉnhbởi văn bản QPPL đối với quan hệ xã hôi đó thông qua các hoạt động nghiêncứu, điều tra và khảo sát thực tiễn Tuy nhiên, vẫn có trường hop những bat cập

về quan hệ kinh tế - xã hội đó co thé tự điều chỉnh bằng những công cụ khác cóhiệu quả hơn pháp luật thi không nhất thiết phải sử dụng pháp luật

Thứ ba, cơ sé pháp li Thông qua kết quả tông kết, đánh giá thực trangthi hành văn bản QPPL hiện hành cho thay nhu câu cân sửa đôi, bô sung hoặcnâng cao giá tri pháp lí dé đáp ứng yêu cầu của thực tiễn và yêu câu hoàn thiện

hệ thống pháp luật thi sẽ dé nghị ban hanh văn bản QPPL Hơn nữa, khi có luật,pháp lệnh mới được ban hành cũng sẽ là cơ sở dé tiếp tục ban hanh những vănbản QPPL chi tiết và hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh}Š Cơ quan đề nghị can

có sự nghiên cửu về thực tiễn bat cập và các nguyên nhân của bat cập một cách

Kĩ cảng, chính xác và cụ thé Bên canh đó, khi dé nghị xây dưng văn bản QPPL,

cơ quan dé nghị cũng phải căn cứ vào kết quả rà soát, đánh gia tac đông củacác điều ước quốc tế vả yêu câu hội nhập quốc tế và khu vực

© Trường Daihoc Luật Hà Nội, Giáo tinh Xây dựng vin băn pháp bật, Nb Công mnhin dân, Hà Nội, 2021

'* Trường Daihoc Luật Hi Nội, Giáo tinh Xây dựng văn băn pháp Init, Nsb Công manhân din, Hà Nội, 2021

Trang 23

Bên canh đó, việc dam bao su tham gia, minh bạch trong hoạt động xac

định cơ sở của dé nghị xây dung văn ban QPPL cũng được chú trọng Điều nayđược thể hiện thông qua việc: (J) Tao điều kiên cho sự tham gia công khai va

đa dạng dé có ý kiến đa chiêu từ nhiều chủ thé, các bên liên quan có quyêntham gia vào quá trình thông qua cơ ché thu thập dé xuất, ý kiến và thông tin

từ các bên liên quan Qua đó góp phân hoàn thiện cơ sỡ của dé nghị (2) Các

thông tin về cơ sở của dé nghị can được cung cap môt cách công khai, minh

bạch vả rõ ràng, đây đủ Mỗi một cơ sở cân được giải thích rõ ràng về lý do, ý

nghĩa cũng như tác động va hau quả của nó.

13.13 Nội dung của đề nghủ xây dung văn bản QPPL

Sau khi có day đủ cơ sở cho dé nghị xây dựng văn bản QPPL, cơ quan,

tổ chức, cá nhân đê nghị sẽ soạn thảo văn bản dé nghị Ndi dung văn ban dénghị gồm:

Thứ nhất danh mục tên các van bản QPPL dự kiến ban hành Yếu tổ naycan được xác định trên cơ sở căn cử vào yêu cau quản lí Nha nước, nhu cầuđiều chỉnh pháp luật vả kha năng xây dung pháp luật của các chủ thé

Tine hai, du kiên tên cơ quan soạn thao dự án Điều nảy được xác địnhtrên cơ sở quy định của pháp luật về thẩm quyên và kha năng thực tiễn phù hợpvới những điều kiện xã hội của những đôi tương liên quan đến van dé đượcđiều chỉnh Van dé nay cần phải được xác định một cách rõ ràng Nếu dự thảovan bản QPPL có sự tham gia của nhiêu chủ thé thì cần xác định dau la chủ théchủ trì và đâu la chủ thể tham gia phối hop

Thứ ba, dự kiến thời gian trình dự thao văn ban Yếu tô nay được xácđịnh trên cơ sở cân nhắc các điều kiện thực tế của vân đề được pháp luật điềuchỉnh, tử đó đưa ra môt kế hoạch hợp lí nhằm dam bảo chất lượng của dự thảo

văn bản.

Tinttc dự trù kinh phí Day là van dé quan trong vì phải đời hỏi đến khanăng tải chính vả các điều kiện khác dam bão cho việc tiền hành đưa văn bảnQPPL vào cuộc sông thực tiễn

Trang 24

13.14 Thủ tục lập đề nghi và lập chương trình xâp dung văn bản QPPL

Tùy vào chủ thé lập dé nghị ma thủ tục tiền hành có sự khác nhau:

Đối với chủ thé dé nghị lả Chính phủ va ủy ban nhân dân lập gồm cácbước: Các bộ, ban, ngành ở địa phương lập đề nghị xây dung văn bản QPPL,

Co quan lập đề nghị đánh gia tác động và lây ý kiến đóng góp cho dé nghị; Gửi

hô sơ đề nghị cho Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp dé tiên hành thẩm định chính sách.trong dé nghị thông qua các yếu tô: sự can thiết; sự phủ hợp; tính hợp hiển, hoppháp, tính thông nhât; tính tương thích với các điều ước quốc tê, việc tuân thủ

quy trình, thủ tục

Đôi với dé nghị không phải do Chính phủ hay ủy ban nhân dân, thủ tụclập dé nghị gôm các bước: Lập đề nghị xây dựng văn bản QPPL; Đánh giá tacđộng va lây ý kiên đóng góp về chính sách trong dé nghị, Gửi hô sơ đề nghịcho Ủy ban pháp luật của Quốc hôi, Ban Pháp chế của Hội đông nhân dân; Ủyban pháp luật, Ban Pháp chế tiền hành thâm tra đê nghị; Lập dé nghị về chươngtrình xây dựng văn bản QPPL trình Quốc hội, Hội đồng nhân dân xem xét,

thông qua

Nguyên tắc trách nhiêm giải trình và nguyên tắc minh bạch có vai trò

quan trọng trong quá trình lập đề nghi và lập chương trình xây dựng văn bản

QPPL Hai nguyên tắc nay có mối quan hệ mật thiết, co vai trò bé trợ cho nhautrong quả trình nay, góp phân dam bảo tinh công bang va tăng cường sư chịutrách nhiệm của các cơ quan, tô chức, ca nhân có liên quan Nguyên tắc tráchnhiệm giải trình và mình bạch được thể hiện thông qua việc: (J) Các ca nhân,

tổ chức, cơ quan liên quan co trách nhiệm công khai giải thích về mục đích, nộidung vả ý nghĩa cũng như cung cấp các lý do, căn cứ cho các quyết định củamình; (2) Các cơ quan, cả nhân và tô chức có liên quan phải chịu trách nhiệmđối với quyết định vả hành đông của mình trong quá trình, phải giải trình rõrang về căn cứ cho quyết định của minh, dam bảo tính minh bạch vả chịu tráchnhiệm trước công chúng, (3) Các ý kiến va phan hôi từ các bên liên quan canđược ghi nhận và xem xét một cách công bằng va đây đủ, các cơ quan, tô chức

Trang 25

va cá nhân tham gia phái chu trách nhiém đánh giá vả dap ứng các ý kiến nảy,(4) Các thông tin quá trình lập dé nghị va lập chương trình cân được công bỏcông khai, tạo điều kiện cho các bên liên quan được tiếp cận thông tin.

1.3.2 Soạn thao văn ban quy pham pháp luật

1.3.2.1 Thành lập ban soạn thảo

Việc thành lập ban soạn thao căn cứ vào tinh chất, nội dung của dự thao

văn bản QPPL Các cơ quan, tô chức trình dự thão văn bản QPPL thành lập ban

soạn thảo, tùy theo trường hợp, ban soan thao được các cơ quan khác nhau

thành lập Điều nay đã được quy định cụ thé tại Điều 52 Luật Ban hành văn bản

QPPL năm 2015 Bên cạnh đó, thành phân ban soạn thão bao gồm: trưởng ban

- người đứng đầu cơ quan chủ trì soan thảo và các thành viên khác - đại diệncác cơ quan, tổ chức hữu quan, các chuyên gia, nhà khoa học 1 Bên cạnh đó,

có một số trường hợp cơ quan chủ trì không phải thành lâp ban soạn thảo mà

chi do công chức của cơ quan được giao soạn thao thực hiện

13.22 Muệm vụ của ban soạn thảo

Trong quá trình soạn thao, ban soạn thảo có những nhiệm vu sau:

Thứ nhất, xem xét, thông qua đề cương dự thao, biên soan và chỉnh li dựthao Ban soạn thảo tiền hành soạn thao dé cương dự thảo văn bản từ kết quả

thu thập được thông qua hoạt động khảo sát, nghiên cứu Đây la công đoạn co

ý nghĩa quan trọng, bởi một dé cương tốt sé 1a nên tang cho dự thao văn banQPPL tốt Trong quá trình nay, dé cương du thảo được xây dựng theo hai bước

dé cương sơ lược va dé cương chi tiết Đề cương sơ lược cần xác định đượcphạm vị điều chỉnh, những nội dung chính, những chính sách cơ bản, cácchương, mục cân có trong dự thao và kết câu khung của dự thao Đây sẽ 1a cơ

sở nên tang cho việc xây dựng dé cương chỉ tiết Trong quá trình soạn thảo décương sơ lược và dé cương chi tiết can chú ý đến các tiêu chí về chat lượng của

một văn bản QPPL,

Thứ hai, soạn thao Đây là một quá trình can tới sự vân dung tôi đa vê trí

!* Điều 53 Luật Ban hành vin bin QPPL nim 2015

Trang 26

tuệ, năng lực chuyên môn của tat cả thành viên trong ban soạn thao nhằm dambảo chất lượng vé moi mặt của dự thao văn bản Vì vậy, trong giai đoạn naynhiệm cu của ban soạn thảo rất quan trong, đời hỏi phải tập trung vào những

van dé cơ bản

Tin ba, lây ¥ kiên đóng góp cho dự thão văn bản Pháp luật quy định, dwthao văn bản QPPL phải được lay ý kiên của các cơ quan, tô chức, cá nhân có

liên quan đê phù hợp với đôi tượng thi hành Tùy thuộc vào tính chất, nội dung,

điều kiện thực tế, việc lây ý kiến của các cơ quan, tổ chức, cả nhân liên quan

có thé được thực hiện bằng các hình thức khác nhau Điều nay phan ánh một

cách rõ ràng nguyên tắc sư tham gia trong quá trinh soạn thảo văn bản QPPL

Nguyên tắc sự tham gia được thé hiện thông qua các yêu tú: (J) Da dạng và đạidiện: Điều nay có thé bao gồm việc tim kiếm va mời gọi đại diện từ các cộngđồng, tổ chức phi chính phủ, các nhóm lợi ích đặc biệt và các bên liên quan

khác Việc dam bảo sự đa dang va đại diện giúp dam bao rằng qua trình lay ý

kiến đóng gop 1a công bằng va phan ánh một cách toàn điện các quan điểm vaquyên loi (2) Tích cực va rông rai: Các chủ thể can được khuyên khích và mờigọi tham gia vảo quá trình lây ý kiến đóng góp, đảm bao rằng cơ hội tham giađược công bằng và mé rông cho tat cả mọi người (3) Trung thực vả minh bạch:Các thông tin cần được cung cap đây đủ, trung thực vả minh bạch để giúp cácchủ thé hiểu rõ vả hiểu rõ hơn về các nội dung, từ đó co thé dong góp ý kiến va

dé xuất một cách có ý nghĩa

Tin tư thao luận về nội dung của dự thao, tờ trình, nội dung giải trình,

tiếp thu ý kiến của cơ quan, tô chức, cá nhân Ban soạn thảo tiên hanh tổ chức

nghiên cửu thông tin, chủ trương, chính sách của Đảng và tải liệu liên quan đến

dự thao

Thứ năm, bao đâm tinh hợp hiến, hợp pháp, tinh thông nhất của dự thao

với hệ thong pháp luật cũng như đảm bảo tính khả thi của văn ban Điều nay

góp phân thể hiện nguyên tắc Nhà nước pháp quyên thông qua các yếu tô sau:

(1) Dự thao luật phải đảm bao tuân thủ các quy định và nguyên tắc được quy

Trang 27

định trong Hiện pháp của Quốc gia; (2) Dự thảo luật phải tuân thủ các quy địnhpháp luật hiện hành va không vi phạm các quyên vả tự do cơ bản đã được dambảo trong hệ thông pháp luật, (3) Dư thảo luật không chiu được ảnh hưởng, chi

phối tir các lợi ích bên ngoài, (4) Dự thảo luật phải được xây dựng mét cáchcông bằng, tat cả công dân va các bên liên quan phải có quyên tham gia vàoquá trình dé đưa ra ý kiến, dé xuat nhằm dam bão tính công khai, minh bach

của hoạt động nay.

1.3.3 Thâm định, thâm tra

Đây là thủ tục có vai trò quan trọng trong quả trình xây dưng văn bản

QPPL Hoạt động nay được thực hiện bởi một số cơ quan có thấm quyên nhằm

đánh giá một cách khách quan, toản diện dự thao văn bản QPPL Mục dich của

hoạt động nay la phát hiện, xử lí kịp thời caic khiếm khuyết ngay trong quá

trình soan thao.

Ve thẩm định dự thảo văn bản QPPL Chủ thé tiễn hành hoạt động thẩmđình được quy định như sau: Bộ Tư pháp co trách nhiệm thấm định dự án luật,nghị quyết của Quốc hôi, pháp lệnh, nghị quyết của ủy ban Thường vu Quốchội (do Chính phủ trình), nghị đính của Chính phủ, quyết định của Thủ tướngChính phủ, Vụ pháp chế của các bô, cơ quan ngang bộ co trách nhiệm thâm

định thông tư do các bộ, cơ quan ngang bô nay ban hành, Sở Tư pháp co trách

nhiệm thâm định dự thảo nghị quyết 1a văn bản QPPL của HĐND tinh doUBND tỉnh trình, dự thảo quyết định, chi thi la văn bản QPPL của UBND tỉnh,Phong tư pháp cap huyện có trách nhiêm thấm định đối với du thao quyết định,chỉ thị là văn bản QPPL của UBND cùng cap”

Việc thâm định dự thảo văn bản QPPL tập trung vào các van dé (1) Sựphủ hợp của nôi dung dự thảo văn bản với mục đích, yêu câu, phạm vi điềuchỉnh, chính sách trong đề nghị xâu dựng luật, pháp lênh đã được thông qua,(2) Tinh hợp hiến, tinh hợp pháp, tính thông nhật của dự thao văn bản với hệthông pháp luật; tính tương thích với điều ước quốc tế có liên quan mà Việt

ˆ** Trường Đại học Luật Hi Nội, Giáo tinh May đựng vin bin pháp Init, Nab Công an rhân din, Hà Nội,

2021

Trang 28

Nam là thành viên; (3) Sự cân thiết, tính hợp lí và chi phí tuân thủ các thủ tụchanh chính trong dự thảo văn bản (đổi với dự thảo có quy đính thủ tục hành

chính), (4) Điều kiện bảo đảm về nguồn nhân lực, tài cính dé bao dam thi hànhvăn bản QPPL; (5) Việc lông ghép van dé bình dang giới trong dự thảo văn bản(dự thảo văn bản có quy định liên quan đền van đề bình đẳng giới); (6) Ngôn

ngữ, kĩ thuật và trình tự, thủ tục soạn thao văn bản?!

Ve thẩm tra dự thảo văn bản QPPL Chủ thé tiền hành hoạt động thấmtra được quy định một cách cụ thé và rõ rang tại Điều 63 và Điều 124 Luật Banhanh văn bản QPPL năm 2015 Cơ quan thẩm tra tiên hành xem xét, đánh giá

về những vân dé sau: (1) Pham vi, đối tương điều chỉnh của văn ban; (2) Nộidung của dự thảo văn ban vả những van dé còn có ý kiến khác nhau, (3) Sư phủ

hợp giữa nội dung của dự thảo văn bản với chủ trương, đường lôi của Dang:tính hợp hiển, hop pháp, tính thông nhật của dự thảo với hệ thông luật và tínhtương thích với điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam là thành viên; (4)Tinh khả thi của các quy định trong dự thảo văn ban; (5) Điều kiện dam bảo về

nguồn nhân lực, tải chính cho việc thí hành văn bản QPPL; (6) Việc bảo đảmchính sách dân tôc, lông ghép van dé bình đăng giới trong dự thảo văn bản (néu

có), (7) Ngôn ngữ, kĩ thuật vả trình tự, thủ tục soạn thao van ban”.

Trong quá trình soạn thảo dé ban hành ra một văn bản quy phạm phápluật sẽ có những trường hop mắc lỗi trong văn bản, những lỗi đó dù nhỏ nhưngcũng có thể gây ra hậu quả khó lường trong thực tiễn áp dụng Chính vì thể,Việc Các cơ quan, tô chức, đơn vi, cá nhân có thâm quyên tiền hanh giải trình

làm rõ thông tin, giải thích kịp thời, đây đủ về quyết định, hành vi cũng như

những sai sót còn ton tại gop phân nâng cao sự minh bạch cũng như nâng cao

hiệu quả quan lý Nha nước

Quá trình thâm định, thâm tra văn bản QPPL cũng thé hiện nguyên tắc

» Trường Đại học Luật Hi Nội, Giáo tinh May đựng vin bin pháp nit, Nx Công an rhân din, Hi Nội,

2021

© Trường Đại học Luật Hi Nội, Giáo tinh Xây đựng vin bin pháp Init, Nab Công an rhân din, Hi Nội,

2031

Trang 29

minh bạch thông qua việc dam bảo qua trình được thực hiện đúng theo các quy

định của pháp luật Các thông tin về hoạt động thấm định, thấm tra luôn được

công bô công khai, đây đủ, rõ rang nhằm đảm bảo quyên tiếp cận thông tin của

các phương tiện thông tin dai chúng.

Hoạt động thâm định, thấm tra văn bản QPPL cũng góp phan củng cô

việc dam bảo nguyên tắc Nhà nước pháp quyền Thông qua việc thực hiện đúng

quy định của pháp luật, hoạt động thấm định, thẩm tra góp phân dam bao tinh

đây đủ cũng như khách quan và công bằng trong hoạt động xây dựng cũng như

ban hanh văn bản QPPL B én cạnh đó, thông qua các nội dung thẩm định, thâm

tra còn giúp củng cô, nâng cao vả bảo vệ quyển con người, bảo vệ những ngườithuộc nhóm yếu thé trong xã hội Từ việc dam bảo các văn bản QPPL đáp ứng

đúng nguyện vong, dam bảo đúng lợi ích của các chủ thé pháp luật mới đi vàocuộc sông nhân dân, tao ra khuôn kh, hành lang pháp ly và tao cho người dân

có thói quen sóng, lam việc trong khuôn khé của pháp luật

1.3.4 Trinh, thông qua và ban hành: văn ban quy phạm pháp luật

1.3.4.1 Trinh văn ban quy phạm pháp luật

Cơ quan soạn thao tiên hanh thủ tục trình dự thảo đến cơ quan có thâm

quyển ban hành sau khi có đủ cơ sở đánh giá mức độ hoàn thiện của dự thảovăn bản Hồ sơ trình bảo gôm: Tờ trình; Dự thao văn ban QPPL; Báo cáo thâmđịnh của cơ quan tư pháp đối với dự thảo do Chính phủ, ủy ban nhân dân trìnhhoặc ý kiên của Chính phủ, ủy ban nhân dân đôi với dự thảo không do Chính

phủ, ủy ban nhân dan trình; Ban tông hợp giải tình, tiếp thu ý kiến góp ý, banchụp ý kiến góp ý, Bao cáo tông kết về việc thi hành pháp luật, đánh gia thực

trang quan hệ x4 hội liên quan dén nội dung chính của dự thảo, Báo cáo đánhgiá tác động của chính sách trong dự thảo văn bản QPPL; Bao cáo về lồng ghép

van dé bình dang giới trong dự thảo, Dư thao van ban quy định chỉ tiết và tai

liệu khác Trong giai đoạn nay các cơ quan chủ trì soạn thao có trách nhiệm

giải trình chỉ tiết từng nôi dung trong du thảo trước chủ thé ban hanh

13.42 Thông qua, ban hành văn ban quy phạm pháp luật

Trang 30

Đôi với các dự thảo van bản dat chat lượng, cơ quan ban hanh văn bantiền hảnh thảo luận, chỉnh li và thông qua theo quy định của pháp luật Còn các

dự thao văn ban không đạt chất lượng sẽ được tra lại cơ quan soạn thao để chỉnhsửa và tiếp tục hoản thiện Thủ tục này được tiền hành theo hai cách tùy thuộcvào cơ cầu tô chức và hoạt động của cơ quan ban hành văn bản

Ban hành văn bản QPPL là thủ tục cudi cùng của quy trình xây dựng vănban QPPL Đây là hoạt động có vai trò chuyển tiếp từ bước xây dung đến bước

thực hiện va ap dụng pháp luật Hoạt đông này được ghi nhận bằng việc công

bổ văn bản theo hình thức khác nhau đôi với mỗi loại văn bản QPPL Và tùytheo mỗi loại văn bản QPPL mà hoạt đông ban hảnh văn bản được thực hiện

bằng những cách thức khác nhau theo quy định của pháp luật

Trang 31

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

Với toàn bô nội dung những van dé lí luận về ban hanh văn bản quyphạm pháp luật đáp ứng nguyên tắc quản trị nha nước tót đã lân lượt lam rõ cáckhái niém quản trị Nha nước tốt va văn bản QPPL với mục dich khang định vaitrò, ý nghĩa của hoạt đông nay, dong thời nghiên cứu về các nguyên tắc quảntrị Nhà nước tốt cũng như quy trình xây dựng, ban hảnh văn bản QPPL Trênđây là những nôi dung tông quan về ban hành văn bản quy phạm pháp luật vanguyên tắc quan tri Nha nước tốt, là cơ sở, tiên dé cho việc nghiên cứu, đánhgiá kết quả đạt được vả những ưu điểm, han chế còn tổn tại của việc ban hànhvăn bản quy phạm pháp luật đáp ứng nguyên tắc quản trị Nhả nước tốt trong

những nội dung sau.

Trang 32

Chương 2.

THỰC TRẠNG BẠN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT ĐÁP

UNG YÊU CAU NGUYEN TAC QUAN TRI NHÀ NƯỚC TOT

2.1 Mức độ đáp ứng nguyên tac quản trị Nhà mước tôt của quy trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật l -

Quy trình ban hành văn bản QPPL là môt phân quan trọng trong hệ thông

quản trị Nha nước ở Việt Nam Việc xác định mức độ đáp ứng nguyên tắc quản

trị Nha nước tot của quy trình ban hành hiện tại la một van dé quan trong để

dam bao văn bản QPPL được ban hanh dap ứng đúng mục tiêu, nhiệm vụ và

nguyên tắc của quản trị Nhả nước Bên cạnh đó, việc xác đính mức độ đáp ứngnay cũng giúp xác định những ưu điểm va hạn chế của quy trình ban hanh hiệntại vả đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của quy trình

Vi vậy, dé xác định được mức đô dap ứng trên, cần áp dụng nội dung nguyêntắc quan trị nha nước tét dé đánh gia theo từng bước trong quy trình

2.1.1 Lập dé nghị xây dung văn bản QPPL

2.1.1.1 Sư tham gia

Tại Việt Nam, sư tham gia của các chủ thé trong việc lập dé nghị xây

đựng văn bản QPPL được quy định theo quy trình của pháp luật hiện hành.

Hiện tại, có một sé phương pháp nhằm gia tăng, khuyến khích sự tham gia củacác chủ thể trong xã hội vào hoạt động lập dé nghị xây dựng văn bản QPPL

như sau:

Thứ nhất, tham gia thao luận công khai Quá trình lập dé nghị văn bản

QPPL thường đi qua giai đoạn thảo luân công khai, và đây là một cách quan

trong để các chủ thé có thé dong góp ý kiến và thé hiên quan điểm của minhtrong quá trình xây dựng văn bản QPPL, Việc các chủ thé xã hội được quyền

tham gia thao luận công khai giúp dam bảo tính minh bach va đáng tin cay

trong quá trình đưa ra quyết định Vi dụ: Tại cuộc họp ngày 9/3 vé tiền đô triểnkhai dự án Luật Dat đai (sửa đổi) đại diên Bộ TN&MT, Ủy ban Kinh tê củaQuốc hôi và Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đã trình bày báo cáo tônghợp về tiên độ lây ý kiến của nhân dân cũng như các cả nhân, tô chức có liên

Trang 33

quan? Toàn bộ 63/63 tỉnh, thành phó trực thuộc Trung wong đã triển khai việclây ý kiến nhân dân đổi với dự thảo Luật Dat đai (sửa đôi); nhiều bô, ngành.cũng đã ban hành kế hoạch lây ý kiến nhân dan để triển khai trong bộ, ngành

mình và gửi về Bộ TN&MT

Thứ hai, gửi đề xuat và ý kiến bang van ban Cách thức nay cho phép cácbên tham gia đưa y kiến, giải pháp hoặc ké hoạch của mình đối với một van dé

cu thé bằng cách trình bay thông qua văn bản Điều nảy giúp tạo ra môt quy

trình tương tác và phan hôi giữa các bên tham gia, từ đó mở ra cơ hội tranh

luận, đưa ra câu hỏi hay yêu câu bô sung góp phân dam bao quyền được tiếpcận và tính công bằng giữa các bên Các chủ thé có thé được yêu câu gửi déxuất và ý kién bằng văn bản vệ nội dung và hình thức của văn ban QPPL Điềunay cho phép các chủ thé có thời gian va cơ hội nghiên cứu dé đưa ra ý kiếncủa minh một cách cụ thé và chỉ tiết nhật Vi dụ: Theo bao cao của Bô TN&MT,tính đến ngay 6/3/2023, đã tiếp nhận 7.873 lượt ý kiến gop ý của 768 tô chức,

cá nhân vảo các nôi dung của dự thảo Luật và 56 ý kiến góp y bằng văn ban

gửi trực tiépTM Qua tổng hợp ý kiến góp ý của các cơ quan, tô chức, cá nhân đãtiếp nhận nhiều ý kiến tán thành với các nội dung cơ bản của dự thảo Luật

Tint ba, tham gia vào nhóm lam việc hoặc ủy ban Các chủ thé có thểđược mời tham gia vào nhóm làm việc hoặc ủy ban đặc biệt để tham gia trựctiếp vào quá trình lập dé nghị Nhóm làm việc nay có thé bao gồm chuyên gia,đại điện của các tô chức hay công đồng có liên quan dé thao tuân va đưa ra déxuất cụ thể Ví du, trong quá trình lâp đề xuất Luật Nhả giáo, B ô Giáo dục vả

Đảo tạo đã thanh lập một nhóm lam việc đặc biệt gồm các chuyên gia giáo duc,giảng viên, phụ huynh và học sinh nhằm tham gia thảo luận, thực hiện nghiên

cứu va đưa ra đê xuat cụ thé về chính sách đối với giáo duc

Thứ te cung cấp thông tin và dữ liệu Các chủ thể có thể được yêu câu

Se eae neat Gir thio Luật Dat dai (sửa đổi) phải dim bio th toàn điền tại

hits /baochintylu: vivtong-hop-y-kien-nhan-dan-ve-ceethao-hut-dat-dai-sus-dot dien- 10223030192015001 hm

Trang 34

phsi-bao-dlam-tanh-toan-cung cap thông tin, dữ liệu hoặc bằng chứng để hỗ trợ quá trình lập dé nghị

Điều nay giúp tăng cường tính chính xác và đáng tin cậy của của văn bản QPPL

và dam bảo quyết định được đưa ra là dựa trên căn cứ thực tiến Ví dụ, trongquá trình lap dé xuat dự thảo Luật Dat đai sửa đôi, Bộ TN&MT đã yêu câu cácdoanh nghiệp, tô chức và chuyên gia trong lĩnh vực pháp luật về dat dai cungcấp dữ liệu vả nghiên cứu về những hạn chế còn tôn tại, từ do góp phân xâydựng một dự thao Luật với những đổi mới, đáp ứng được nhu câu, nguyện vọngcủa nhân dân, phát huy được nguôn lực dat đai cho phát triển kinh tế-zã hội,

góp phân quản lý dat đai chặt chế, hiệu quả

bằng, đúng thủ tục, rõ rảng và khách quan của văn bản pháp luật Trong quá

trình lập đê nghị, các văn bản pháp luật ở Việt Nam phải tuân thủ các quy định

của Hién pháp và các luật khác, dam bảo tinh hợp pháp va đúng thủ tục Vi dụ,

Hiển pháp là đao luật có giá trị pháp lý cao nhất trong hệ thông pháp luật ViệtNam, quy định những van đê cơ ban nhật về chủ quyền quốc gia, chế độ chínhtrị, chỉnh sách kinh tế, xã hôi, quyên và nghĩa vụ cơ bản của công dân; tô chức

va hoạt đông của các cơ quan nha nước” Hiên pháp quy định: “Moi văn banpháp luật khác phải phù hợp với Hiên pháp”?5, vi vậy, ngay từ việc lap dé nghịxây dựng một văn bản QPPL đã đặt ra yêu cầu cơ bản la tuân thủ các quy địnhcủa Hiền pháp

Tint hai, trong quả trình lap dé nghị, các chủ thé vả công chúng đượcdam bảo quyền tham gia va góp ý Các cơ quan chức năng phải thông báo côngkhai, tiếp nhân ý kiến, dé xuất va phan hôi từ công chúng thông qua các cuộc

`* Các chế dink co been của liến pháp Vide Nem tai hưpc lace group valche- dts cua-hut-hienplup

2* Dieu 119 Hồn pháp mre Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nem

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
17. Báo Chính phủ, “Tang công bằng, minh bạch, mở réng độ bao phủ trong Luật Đất đai (sửa đôi)", Linh truy cập: https://baochinhphu vn/tang-cong- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tang công bằng, minh bạch, mở réng độ bao phủtrong Luật Đất đai (sửa đôi)
9. Lê Thị Thiêu Hoa (2021), Báo đấm tính công khai, minh bach trongan) trink xay dung và ban hành văn ban guy phạm pháp luật ở Viet Nam, Tapchi Nghiên cửu Lập pháp số 17 (441), tháng 9/2021 Khác
10. Nguyễn Văn Quõn (2017), Nguồn gốc và sự phỏt triộn của nguyờn tắc quản trị tốt, Tap chi Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật hoc, Tap 33,Số 1 (2017) Khác
11. Vũ Công Giao (2017), Môi số vấn dé ijt luân về quản trị tốt, Tap chi Tổ chức Nhà nước Khác
12. Vũ Công Giao (2020), Quản tri nhà nước tốt và việc dp đụng ở Việt Nam hiện nay, Tap chi điện từ Viện Chiến lược và Khoa học Thanh tra Khác
13. Trân Trung Kiên (2021), Quản tri nhà nước tốt và những gợi mé đỗi với Việt Narn, Tạp chí Tô chức Nha nước Khác
14. Nguyễn Dang Phương Truyền (2019), Hoàn thiện các guy dinh của luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Tap chí Nghiên cứu lập pháp sô01 Khác
15. Văn Tat Thu (2021), Quản tri nhà nước tốt và những vấn dé đặt ra đối với quản I nhà nước ở Việt Nam, Tạp chí Tô chức Nhà Nước Khác
16. Văn Tat Thu (2022), Nguyên tắc quản tri nhà nước trong xây dung niển hành chính chuyén nghiệp, hiện dai, liêm chính, Tap chí Tô chức Nhà nước;III. Trang webside tham khảo Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN