1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Tài sản bảo đảm theo quy định của pháp luật Việt Nam

70 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Sản Bảo Đảm Theo Quy Định Của Pháp Luật Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Chuyên
Người hướng dẫn ThS. Lê Thị Hải Yến
Trường học Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 11,01 MB

Nội dung

Vi thé BLDS năm 2015 ra đời phân nao đó đã nhanhchóng đáp ứng được những bat cập của bộ luật trước đó, bên cạnh những quy định cu thể về tải sản bảo dam, điều kiện, nguyên tắc zử lý, và

Trang 1

BỘ TƯPHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGUYEN THỊ THANH CHUYEN

Trang 2

NGUYÊN THỊ THANH CHUYÈN

450302

TAI SAN BẢO DAM THEO QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT

VIỆT NAM

Chuyén ngành : Luật Dân sie

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

Ths LÊ THỊ HAI YEN

HANOI - 2023

Trang 3

“Xác nhân của giảng viên

hướng dẫn

LOI CAM DOAN

đôi xin cam doan Gay là công trinh nghiên

cứa của riêng tôi, các kết luận, số liệu trongkhóa luận tốt nghiệp là trung thee, đâm bảo

độ tin cận./

Tác giả khóa luận tốt nghiệp

(Ky và ghi rõ họ tên)

Trang 4

LỜI CẢM ON

Đề hoàn thành được dé tài khóa luận nay, em đã nhận được sư giúp đỡcủa rat nhiêu người cũng như các cơ quan có liên quan Vì vậy, em xin đảnhtrang dau của khóa luận dé gửi những lời cảm ơn chân thành đến: Trước hết,

em xin bảy tö long biết ơn sâu sắc đến ThsLê Thi Hải Yến Trong suốt quátrình thực hiện dé tài, cô đã hướng dẫn rat tận tâm và tạo mọi điều kiện tốt

nhất giúp em hoàn thành khóa luân tót nghiệp

Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, các thay (cô) giáo Bô

môn Luật Dân sư nói riêng, va thay (cô) giáo trường Dai hoc Luật Hà Nội nóichung đã nhiệt tình giảng dạy cho chúng em trong suốt những năm tháng đại

học Giúp em có những kiến thức pháp luật và kiến thức có liên quan để em

thuận tiên khi thực hiện dé tai

Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và những người bạn đã luôn

ở bên, động viên, ủng hộ.

Xin chân thành cảm on!

Trang 5

Uy ban nhân dân

Trang 6

MỤC LỤC

TRANG BA FT onessoostoeobonebidsesÐBtotibuteusisbssssaesassagedELOI CAMĐOAN -.- 2222222222212222 re TỶTROTGÀ TM GẤT:nhngdL2áusnidqd0t0G0SNGSNHa:odiiG8di20u0iyxxcaotaoisGff

{ Tính cầu Biết ca Hồ HÃ SsocosesensaenoiGiesoosseetstkearasuagsasgesol

2 Mục tiêu nghiên cửu re.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -.-222222222 eo 2

CHƯƠNG 1: MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VỀ TAI SAN BẢO DAM 4

1.2 Khai quát chung về tai sản bão đảm 20222222227

1-2 1 KhẢi niệMải sân bão AM :.:á-iccicci-casebdddddliasAs6 bia

1.22 Đặc điểm pháp If của tài sản bảo đãm S2 e2 ¬

1.23 Phẩm loại tài sản bảo đđï co seo LO

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUAT HIEN HANH VEHAT SAND A © BA Mi ucacaadsinsbdendadeobidcadtjbidasiSaedeasiltsaET2.1 Pháp luật Việt Nam không có quy định vê khái niệm tài san bão dam 13

2.2 Các loại tải sản bảo đảm -.- c-ciceeeeea.e 14

2.3 Điều kiện của tai săn bảo đâm seo TỔ

DASA a San D60 CAM sucecoasnaeosesoeigite066x0s.,aaacaoaoT.

2.5 Một tai san dùng bao dam cho nhiều nghĩa VHS24LÀÀ8686I400 4252

Trang 7

2.6 Danh giá các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về tai sản bảo

2.61 Ui điểm đạt ẩược seo 4T2.6.2 Những bắt cập còn tần tại cai 42CHƯƠNG 3: THỰC TIẾN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VETÀI SAN BẢO DAM VÀ MỘT SO KIEN NGHỊ, GIẢI PHÁP HOÀN

3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật về sử dung tài sản để bảo dam thực hiện

ngiía vụ tại Việt Nam hiện nay cccceeeeeeeo.9)

3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về tai sản bao đảm 40

3.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả thục hiện pháp luật về tài sản bảo

"cốc cac acc cỢo

3.3.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam vé tài sản bảo dam 50PHAN KET LUẬN

DANH MUC TAILIEU THAM KHAO

Trang 8

PHAN MG ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài

Tài sản bảo dam là chế định đặc biệt quan trọng đã xuất hiện va được

ghi nhân trong pháp luật Việt Nam từ rất nhiêu năm qua Thực tế việc sử dụngmột tai sản dé bảo đâm thực hiện một hay nhiều nghĩa vụ nao do xay ra rất

nhiều trong cuộc sông, để đáp ứng các nhu câu của mỗi chủ thể nói riêng vatác động rat lớn đến sự phát triển của xã hội nói chung Để đáp ứng các nhucầu thực tiễn các hợp đồng sử dụng tai sản dé bảo đáp thực hiên nghia vu xảy

ra ngày cảng nhiều trên thực tế như Thế chap nha ở, quyên sử dụng đất để

vay von ngân hang, Vi thé BLDS năm 2015 ra đời phân nao đó đã nhanhchóng đáp ứng được những bat cập của bộ luật trước đó, bên cạnh những quy

định cu thể về tải sản bảo dam, điều kiện, nguyên tắc zử lý, và các quy định

chi tiết và hướng dẫn tương tự đặc biệt là ND 21/2021/NĐ-CP đã giúp hoan

thiện những thiểu sót chưa được quy định trong Nghị định cũ, cũng như cuthể hóa các quy định còn vướng mắc trong Bộ Luật Dân sự 2015, tạo khung

pháp lý thuân lợi hơn cho các bên tham gia giao dịch bảo đâm thực hiện đúng

những nguyên tắc cơ bản của pháp luật dan sự, đặc biệt la tháo gỡ được nhiêubat cập, vướng mắc trong hoạt đông của các tô chức tin dung trong quá trìnhthực thi về giao dich bão đâm nhưng còn bộc lộ nhiêu vướng mắc cân hoan

thiện Ngoài ra, trong hé thông pháp luật Việt nam còn rất nhiều quy địnhchuyên ngảnh khác vệ giao dịch bao dam nói chung như Luật Dat đai, Luật

Nha ở, Luật Hang không, Bộ luật Hàng hải Điều này gây ra rất nhiêu khókhăn cho cả việc thực thi va quan lý, trong đó có việc xung đột pháp luậtkhông thé không say ra Đặc biệt zã hội ngày cảng phát triển, pháp luật ViệtNam còn thiêu các quy dinh để điều chỉnh các trường hợp phat sinh trong

thực tiễn

Vi vậy, xuất phát từ tình hinh thực tế, việc nghiên cứu các quy định pháp

luật về tài sin bão đảm vào thực tiễn áp dung là cân thiết dé những quy định

có thé áp dung một cách có hiệu quả va thay được môi quan hệ chặt chế giữa

Trang 9

các quy định của pháp luật giữa các quy định của BLDS nói chung cũng như

với các văn bản pháp luật khác Vi vậy, việc lựa chọn và nghiên cửu dé tai

“ Tài sản bdo đâm theo quy ainh pháp luật Việt Nam” sẽ có gia trị về mặt lyluận và thực tiễn

2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận là lâm sáng tö những van dé ly luận vềtai san bao dam như: khái niêm tài sản bao dam; đặc điểm, phân loại tải sản bao dam, Từ đó sẽ phân tích, nghiên cứu các quy định của Bộ luật Dân sựnăm 2015 va các văn bản khác có liên quan về tai sản bao dam cũng như

nghiên cứu các van dé xoay quanh tai sản bảo đảm khi xảy ra trên thực tiễn

Trên cơ sở đó đưa ra những dé xuất và giải pháp hoản thiện pháp luật ViệtNam về tai sản bão dam

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cin

Khóa luận tập chung nghiên cứu các về dé lý luận, thực trạng pháp luật

và thực tiễn áp dụng pháp luật vé tải sản bảo dam

3.2 Pham vi nghién citu

Trên cơ sở những quy định của pháp luật Việt Nam về tai sản bão dam,

khóa luận nghiên cứu, phân tích, đánh giá các quy định của Bộ luật Dân sựViệt Nam hiện hành và văn bản pháp luật khác có liên quan về tải sản bảodam như ND 21/2021/NĐ-CP ngày 19/03/2021 Quy định thi hanh Bộ luật

Dân su Từ đó đưa ra những van dé bat cập còn tôn tai tử và dé xuất kiên nghịhoan thiên quy định của pháp luật về van đê này

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp phân tích dé làm rõ những van dé lý luận và quy định củapháp luật hiên hanh về tai sẵn bao dam tử đó đưa ra những bình luân đánh giátình phủ hợp, tinh ap dụng trên thực tiễn của quy định

Trang 10

Phương pháp lịch sử, so sánh nhằm chỉ ra sự phủ hợp, sư kế thừa của

pháp luật Việt Nam hiện hành so với pháp luật Việt Nam trước đó về tai sản

bao dam.

Phương pháp tông hop để nghiên cửu dé tai phải khái quát cơ sở đánh gia từthực tiễn áp dung, đưa ra bat cập của pháp luật từ đó đưa ra kiên nghĩ phù hợp

5 Kết cấu của khóa luận

Bồ cục của khóa luận bao gồm:

Phân mở đâu

Phân nôi dung

Chương 1: Một số van dé lý luận về tai san bảo dam

Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật hiện hành về tai sản bao dam

Chương 3: Thực tiến ap dụng quy đính pháp luật về tai sản bao dam và kiếnnghị hoàn thiện.

Phần kết luận

Danh mục tải liệu tham khao

Phụ lục

Trang 11

PHAN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: MỘT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE TÀI SAN BAO DAM

Pháp luật về tai san được hình thành ở rat nhiều quốc gia tử hang nghìnnăm nay từ khi loải người xuất hiện có ý thức tư hữu đối với các loại tainguyên thiên nhiên thông qua việc chiếm hữu các loại tải nguyên có sẵn trongthiên nhiên Xã hôi phát triển qua từng thời Kì, khái niệm tai sẵn ngày cảng

được mở rộng, không có giới hạn và luôn được con người khám phá ra thêm

những giá tri mới Nhưng về ban chat có thé hiểu tai san 1a những thứ gi đó cógiá tri như la của cải, công cụ nằm dưới sư chiếm hữu của một chủ thé nao đónhưng hau hết khái niêm tai sản được hình thành dua trên tập quán, lối suynghĩ và các hành vi của con người ở mỗi giai đoạn phát triển của xã hôi Theo

từ điển Bách khoa Việt Nam có ghi nhận rang “ Tài sn ià của cải vật chatđừng vào mục dich sản xuất hoặc mục dich tiêu đùng”" Hoặc ở một sô cơ sởkhác như theo Tử điển Tiếng Việt tai san được hiểu là: “ Của cái vật chất hoặctình thần cỏ giá trị đối với chủ sở hữm0?“ Trong hệ thông pháp luật Việt Nam

ngay sau khi ra đời, Nhà nước đã ban hành một loạt các văn bản pháp luậtđiêu chỉnh các lĩnh vực khác nhau của đời sông xã hội Trong lĩnh vực dan su,các quy định vẻ tải sản và quyền sở hữu cũng được xây dựng lại cho phủ hợp

giai đoạn mới Trong các giai đoạn tiếp theo 1045-1054; 1054-1075;

1975-1005, khái niệm tai sẵn gan như không cỏ thay đôi hay nội dung mới cho đến

khi xuất hiện BLDS năm 1995 Theo Bô luật nay, tai sản được chia thánh vật

có thực, tiên, giấy tờ trị giá được thành tiên và các quyên tai sản tại Điều 172

và thành động sản va bất động sản tai Điều 181 Đền Bộ luật Dân sự 2005,khái niệm tai sẵn tiếp tục được thay đôi dé khắc phục những nhược điểm của

BLDS năm 2005 và BLDS năm 2015 cho phù hợp hơn với thực tế Mac dù có

những điểm khác biệt, nhưng các quy định đêu gặp coi tải sản là khách thể

! Từ điển Bich khoa Việt Nam (2010), Nob từ điện bách khoa, HÀ Nội Tr.127

2 Viện ngôn ngữ (2010); Từ điền tiing Vit”, Nxb Từ đin Bách khoa, T994

Trang 12

quan trong của quyên dân sự, là đổi tương của quyên sở hữu và phải mang giá

trị đối với con người

Tint nhất, Tài sản là vật Được hiểu là tai sản đang tôn tại dưới mộthình thái nhất định mà con người có thể nhìn thây, chạm vào được Nhưng

không phải vat nao cũng được coi là tai sản, vật chỉ trở thành tai sản khi là đối

tương sở hữu của con người, con người có thể trực tiếp khai thác sử dụng vả

được hưỡng các loi ich từ vật Theo đặc tinh, gia tn của vật tai BLDS nam

2015 vật được chia ra thành nhiều nhóm như Vật chia được, vật không chiađược, vật tiêu hao, vật không tiêu hao,

Thứ hai, Tài sản là tiền Tién là một phương thức ding để thanh toán

Nhưng tại Bô luật dân sự Việt Nam trải qua các thời ky chưa co quy định cu

thể về khái niệm tiên là gi ? Theo quan điểm của Mác, tiên là một loại hanghóa, nhưng không phải một loại hàng hóa thông thường và dùng để đo lường

giá trị của tat cA các loại hang hóa Và tién được coi là tài sản khi do chính

nhà nước phát hành.

Thứ ba Tài sản id giấp tờ có giá Giây tờ có giả được hiểu là nhữngloại giấy tờ tri giá được bằng tiên và có thể chuyển giao trong các giao dichdân sự Giấy tờ có giá được chia làm hai loại: giấy tờ có giá như tiền và giây

tờ có giả khác Giây từ có giá mang một số điểm khác biệt cơ bản về chủ théphát hành, mệnh giá, thời hạn sử dung, quyên định đoạt của chủ thể Giấy tờ

có giá có thé do nhiều loại chủ thé khác nhau phát hành như nha nước, 17 18kho bạc, ngân hang, công ty cô phân Mệnh giá, thời gian sử dung của giây

tờ cỏ giá cũng do chủ thé phát hanh quy định trong khuôn khổ pháp luật cho

phép Do tính hữu ich vả tiện loi, giấy tờ co giá ngảy càng được sử dungnhiều trong giao lưu dân sự vả thương mai nhất là trong giao dịch của hệ

thống các ngân hang va tô chức tín dung Quy chế pháp ly áp dung với loại tảisản nay cũng được xây dựng chi tiết trong các văn bản pháp luật chuyênngành liên quan đến lĩnh vực ngân hang Như vay có thé hiểu rang, giây tờ có

giá là một loại chứng chi được lập theo một trình tự, hình thức theo quy định

Trang 13

của pháp luật La một công cu dé nha nước ghi nhận quyên sở hữu đôi với tảisản của chủ sở hữu qua đó có thé thay rằng giây tờ có giá có những thuộc tinhnhất định khác với các loại tai sản khác.

Thứ tee tài sản la quyền tài sản hiện nay có nhiều quan điểm khácnhau về quyên tai sản Quan điểm cho rằng : « Quyền tài sản trong luật thựcđịnh Việt Nam được hiểu là quan hệ pháp luật khác với quan hệ sở hiểm màtrên cơ sở quan hệ khác đó, một lợi ich định giá được bằng tiền hình thành vàtude về một chủ thé của quan hệ đó »3 Theo đó quyên tai sản được nhìn nhậndưới một góc độ la quan hệ pháp luật mới, chủ thé sẽ nhận được một lợi ichvật chất nhất định, lợi ích đó phải định giá được bằng tiền Ngoài ra cũng cóquan điểm cho rằng : « Quyén tài sản được hiểu theo nghia rông là tông hợpcác quyền và lợi ích của các chủ thé trong việc chỉ phối, kiếm soát tài sảngồm chủ sở hữm và người có quyền khác với tài sản »* Theo quan điểm nayquyên tài sản mang bản chất là những quyền năng chủ thể quyền trong việcchi phôi, kiểm soát tai sản, các quyền năng lại dem lại lợi ích thực thé cho chủthể quyên Như vay, ở nhiêu góc đô khác nhau quan điểm về quyên tai sản

được định nghĩa khác nhau Trong hệ thông pháp luật Việt Nam quyên tai sản

phải tri giá được bằng tiền bao gồm quyên tai sản đổi với đôi tượng quyên sở

hữu trí tuệ, quyên sử dung đất vả các quyên tai sản khác Quyên tai san ở đây

la các quyên của chủ thé hay các hành vi được phép của chủ thé được xácđịnh trong quan hệ pháp luật nhát định vả được pháp luật ghi nhận và bão vệ

Từ những phân tích trên có thé đưa ra khái : im tài sản một cách khải quát

rằng: Tài sản là những gì mà con người có thé sở him được, có thé nằm giữthoặc chiêm giữ thông qua các cơ quan tiếp xúc hoặc con người phải có cáchthức dé quan if và kiêm soát sự tên tại của ching và chúng phải mang lai lợi

ích nhất định cho con người, có giá tri và tri giá Auoc thành tiền

36 Nguyễn Ngọc Điền, Cần xảy dung lai khái niềm “Quyền tải sin” trong Luật Dân sự

4PGS.TS Nguyễn Vin Cừ ~ PGS.TS Trin Thi Hui , “Binh hận khoa học Bộ hit Din sự 2015”, Neb Công.

An Nhân Din.

Trang 14

12 Khai quát chung về tài sản bảo đảm

1.2.1 Khái niềm tài sản bảo dam

Ở nhiêu cách tiếp cân khác nhau định nghĩa tai sản bảo dam được hiểutheo nhiêu khía cạnh Tiếp cận ở góc đô đổi tượng của hợp đông bao damĐối tượng của hợp đông bão là tai san bao dam, không phải quyên sở hữu tai

sản bao dam hay gia trị của tai sản bao dam Vì tai san bảo dam mới dap ứng

được điều kiên cơ ban của hợp đông bảo dam lâ tai sản, có tính cu thé, tinhxác đình, có thé chuyên giao lưu trong các giao dich dân sự Ở một khía cạnhkhác tải sẵn bao dam là phương tiện để bão vệ quyền lợi của cho bên nhậnbao đảm Nêu quyên trên tải sản bão dam được đăng ký - sẽ là cé sở để bên

nhận bao đâm tuyên bô công khai quyền của mình trên tai sản Khi cân bảo

dam cho quyền lợi của minh, bên nhân bảo dam có thé thực hiên quyền truydoi đối với sô tai sản và năm giữ vị trí ưu tiên trước các chủ thể khác khi

thanh toán từ số tiền thu được do xử lý tài sẵn bão dam

Qua tìm hiểu về phân lý luận của khái niệm tài sản nói chung và các loại tảisản, cũng như những cách tiếp cận ở nhiều góc độ khác nhau về tai sản bảodam Cũng như timg hiểu ý ngữ “ Báo đảm” có thé được hiểu nhiêu nghĩakhác nhau tùy thuộc vào từng trường hợp và thời điểm cụ thể nhưng có thể

hiểu rằng “Bao đ#m” là sự cam kết của một bên đối với bên kia về việc séthực hiện một công việc nao đó, nếu không thực hiện hoặc thực hiện khôngđúng với những gì đã cam kết thì phải chịu trách nhiệm

Như vay, từ những phân tích trên có thé khái quát rang Tai sđn bảodam là tài sản mà cá nhân, tỗ chức đưa ra đề bảo đảm rằng chắc chắn sẽthực hiện một nghữa vụ nào dé nine đúng nhiững gì đã cam kết

12.2 Đặc diém pháp If của tài sản bảo đâm

Thứ nhất, tài sản bảo Adm phải thuộc quyền sở liểa của bên bảo dam

Quyên sé hữu đổi với tai sản là một trong các quyên được pháp luật bão hôtheo đó chủ sé hữu tai sản được thực hiện các quyền đổi với tài sản như nắm

giữ, chi phôi, chuyển giao Ngoài việc ghi nhận các quyên của chủ sé hữu đôi

Trang 15

với tải san thì Nha nước cũng có nhiêu biện pháp để bão vệ các quyên củacông dân đổi với tai sản của mình, được quy định cu thể, từng trường hợp ởmột số văn bản dưới luật Căn cứ vào đó đối với tai sản dé bảo bảo dam thựchiện nghĩa vụ cũng vậy phải thuộc quyên sở hữu của bên bảo đảm Quyên sởhữu là căn cử dé hình thanh nên quyền đối với tài sẵn bao dam, vì chỉ có chủ

sở hữu của tai sản mới có quyên ding tai sản của mình bao dam chỉ việc thựchiện nghĩa vụ của mình hoặc của người khác Một tài sản có trở thành tài sản bao dam hay không là phụ thuộc vào ý chí đính đoạt của chủ sở hữu tai sản đó

Thông thường chỉ có chủ sở hữu hay người được chủ sở hữu ủy quyên mới có

cơ sở dùng tài san 1a vật bao dam, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

Nén tai sản bảo dam phải thuộc quyên chiêm hữu và quyên sở hữu của bên

bao dam Bởi lễ đó, trong thời han bao dam, bên bao dam van có quyén ban,cho thuê, thé chap tiếp hay thực hiện các giao dich khác đôi với tài sản bảodam một khi thông tin về tình trạng pháp lý của tai sản bảo dam đã được công

bố công khai thông qua thủ tục đăng ký

Thứ hai, là tài sản không cẩm giao dich

Như vậy tai sản không cắm giao dich mới có thé bảo dam dé thực hiện

nghĩa vu dan sự Về ban chất khi xác lập một biên pháp bao dam nao đó bằng

tai sản là việc ding tai sản thuộc quyên sở hữu của mình dé bảo dam thực

hiện nghia vu dan sự của mình hoặc của bên được bảo đâm Và trong việc xử

ly tai sản bao dam có thé sé dẫn đến việc chuyên nhương tài sản nên khôngcam giao dịch chính la một trong những đặc điểm của tài sản bao dam Tuynhiên trên thực thé van co một số trường hợp tài sản thuôc quyền sở hữu củabên bao dam nhưng bị cam chuyển nhượng va không được sử dung lam tảisan bao đâm trừ khi có các chap thuận cho việc chuyển nhương như: Tài sản

bị hạn ché chuyển nhượng theo quy đính của Luật pha sản 2014; Tải sẵn bi

quốc hữu hóa, Như vay, tài sản bao dam phải là tai sản không câm giao dich

mới có thé sử dụng dé bao dam thực hiện nghĩa vu

Trang 16

Thứ ba tài sản có thé được mô tả ciumg nhưng phải xác định

được-tính xác đinh:

Tài san bao dam la đối tương của hợp đông bảo dam, do vậy, phải tuânthủ các điều kiện nói chung của đôi tượng hợp đồng 1a tinh xác định (tính cuthé) Đối với tải san 1a vật, các bên phải xác định được vật là động san hay bat

động sản, người đang thực tế chiếm giữ lả ai (nếu người chiếm giữ khôngđồng thời là chủ sở hữu đối với tai sẵn thi ho có mỗi quan hệ như thé nao vớibên bảo đảm), xác định được giá trị của tải sản đó Con đối với tai san la

quyên thì phải xác định chủ thé co nghia vu đối với quyên đó (nêu do laquyên yêu câu) hay giấy tờ đăng ky độc quyên đối với tai sản do (nếu đó la

quyên sở hữu trí tuệ)

Thêm vào đó, tài sản bão đảm phải đáp ứng tính xác định về chủ sở hữucủa tài sản, tình trạng pháp lý của tai sản như không phải la tài san dang có

tranh châp hay không phải đôi tượng bị kê biên hay có quyết định thu hôi của

cơ quan nhà nước có thẩm quyên Dac điểm có thé chuyển giao trong giao lưudân sự bị chỉ phối bởi hai yêu tô: không bị pháp luật cảm (như tai sản là hang

hóa cam lưu thông) vả không phải là tải sản có gắn với yêu tố nhân thân, cogiá trị lịch sử, có giá trị tín ngưỡng, tâm linh (như bằng cử nhân đại học cógan với yếu tô nhân thân, quyển sử dụng đất nghĩa trang của dòng ho, ) Yêu

tố co thể chuyển giao trong giao dich dân sự có thé giải thích la tai sản bảodam có thé bán được, có thé chuyển dịch quyên sở hữu cho người khác dé

khẩu trừ cho giá trị của nghĩa vụ của biên pháp bao dam

Thứ te Tĩnh giá trị của tài saa

Các quyên của bên nhận bảo dam đôi với tài sản bão đảm không bicham dứt hoặc vô hiệu bởi các giao dịch được thiết lập sau đó liên quan đếntai sn bao dam Mọi sự thay đổi đối với tai sản bảo dam ban đâu không lammắt di tính bảo đảm của nó đối với bên nhân bảo dam vì bên nhận bảo đảm

hưởng tới giá trị của tai sản bảo dam chứ không phải là các hình thức tôn tại

của tai sản bão dam Khi bất đông sản được chuyển dich cho người khác thi

Trang 17

việc thê chấp đã xác lập trên bất đông sản đó vẫn tôn tại Như vậy, có thểkhẳng định quyên truy doi bat động sản từ sử chiếm giữ của bat kỳ ai ngoàingười bảo dam khi không có sự đồng ý của bên nhận bảo dam về sự chuyểndịch của tai sản bảo dam Nếu tải sản bảo đảm đã bị tiêu hủy hoặc không thétim thay thì quyền yêu cau thanh toán tiên hay khoăn tiên ban tai sản bao dam

mA bên bảo dam thu được sẽ trở thánh tai sản bao đâm thay thé

Thứ năm, thuộc tinh bảo dam của tài sản

Vì tài sản bảo đâm chính là đôi tượng của hợp đông bảo đâm vì vậy

thuộc tính bão dam thể hiện ở việc ngoài đáp ứng được những điều kiệnchung của hợp đồng bảo dam mà khí đã sử dung tai sin dé bao dam thực hiện

nghĩa vụ khi có vi phạm say ra phải xử lý tai sin trước hết không ảnh hưởng

đến đời sóng của bên bảo đảm và đặc biệt bôi thường, bu dap được cho bên

bão dam.

12.3 Phân loại tài san bdo dain

Căn cứ hinh thức ton tai của tài sản có thé phân tài sin bão dam

thành: 4 loại tai san nite sau:

Thứ nhat, tài sản bảo đâm là tiền: Tiên là tai san có thé được sử dung

trong nhiều biên pháp bảo đâm thực hiện nghĩa vụ dân sư nhật Khi có sựtham gia của các tô chức tin dụng thi déu có thé sử dụng tiên dé thực hiệngiao dịch ký quỹ, hay khi thuê bat động sản co thé sử dụng tiên để thực hiện

kí cược, trường hợp giao kết hợp đồng khác có thé ding tiên dé đặt cọc hoặc

cam cé , Tuy nhiên việc sử dụng tai sản là tiên để bao dim thực hiện nghia

vụ trên thực tế rat khó xuất hiện và pháp luật Việt nam cũng chưa có quy định

cụ thé về van đê nay

Tint hai, tài sản bảo dam ia vật: Vật là một khải niệm dé chỉ các đỗitương tôn tại hiện hữu đưới dạng vật chất có thể cảm nhân được bằng các giácquan vả được giới hạn, quy định bằng hình dáng, kích thước, mau sắc Vậtdưới góc độ vật lý hoc có thé la bat ky đôi tượng nao của thé giới vật chat

được hữu hình hóa Nhung vat chỉ trở thành tài san bao dam khi nó mang môt

Trang 18

giá tri va có thể trở thành đôi tương trong giao lưu dân su Tài sản bao dam lavật có thé kế dén như phương tiên giao thông: 6 tô, xe máy, , máy móc thiết

bị, nguyên liêu, hành hóa, vật liệu,

Thứ ba, tài sản bảo dam là giấy tờ có giá: Giây tờ có giá có thé donhiều loại chủ thể khác nhau phát hành như nhà nước, , ngân hảng, công ty côphân Mệnh giá, thời gian sử dụng của giây từ có giá cũng do chủ thé pháthành quy định trong khuôn khô pháp luật cho phép Do tính hữu ích và tiện

lợi, giấy tờ có giá ngày cảng được sử dụng nhiêu trong giao lưu dan sư va

thương mại nhất la trong giao dịch của hệ thông các ngân hang và tô chức tin

dụng Quy chế pháp lý áp dụng với loại tài sản nảy cũng được xây dựng chi

tiết trong các văn ban pháp luật chuyên ngành liên quan đến lính vực ngânhàng Tai sản bao đâm là giấy tờ có giá như trái phiếu, cô phiếu, kỳ phiêu,

chứng chi, thương phiêu và các loại giây tử có giá khác trị giá được bằng tiền

Thứ tie tài sản bảo dam là quyền tài sản: Pháp luật dân sự Việt Nam

quy định quyên tài sản ngoài đặc điểm định giá được thành tiên thì phảichuyển giao được trong giao dich dan su La những quyên được phát sinh nhưquyển tác giả, quyên sỡ hữu công nghiép, gọi la quyên sở hữu trí tuệ nóichung, quyền doi nợ, quyền khai thác tai nguyên, quyển góp von kinh doanh

và các quyên khác phat sinh từ tài sản cam cô vả các quyên tải sản khác Đặc

điểm chung của các quyền nay 1a vô hình về mặt hình thức nhưng đêu có thể

được chứng minh sự tôn tại thông qua chứng cứ hữu hình

Căn cứ vào đặc tinh vật lý và công dung chia tài sin bao dam chia thành: 2 nhém loại nÌnt sau:

Thứ nhất, tài sản bảo dam là đông sản: Đông san bao gồm những vật

tự mình chuyển đông được như súc vật và những vật không tự chuyển đông

được như thiết bị, máy múóc, Theo tinh thân đó, Bộ luật dân sự năm 2005

thi tai san bao dam là động sản là những tai sản không phải là bat động sản va

bat đông sản bao gồm đất dai, nha ở, công trình xây dưng gắn liên với đất dai,

kế cả các tài sản gắn liên với nhả Ở, công trình xây dựng đó (như máy điều

Trang 19

hòa nhiệt độ, quat máy đã gắn vào tường, ) các tải sản khác gắn liên với datdai (lúa chưa gat, qua còn ở trên cay ) và cả các tai sản khác do pháp luật

quy định

Thứ hai, tài sẵn bảo dam ia bat đông sản: Bat động sẵn hay còn gọi ladia ốc hay nhà dat la một thuật ngữ pháp luật có ý nghĩa bao gồm đất dai vảnhững gì dính liên vĩnh viễn với mãnh đất Những thứ được xem là dinh liênvĩnh viễn như là nha cửa, ga ra, kiến trúc ở trên hoặc dâu khi, mé khoáng chat

ở dưới mảnh đất đó Như vậy, tai sản bảo dam 1a bat động san bao gồm datdai, Nhà, công trình xây dựng gắn liên với dat đai, ké cả các tải sản gắn liên

với nhà; công trình xây dựng đó,

Căn cứ vào thời điêm hình thanh chia tài săn bảo dam thanh 2 loại:Thứ nhất, tài san bảo đãm là tài sản hiện có: Có thé là đông sản hoặc

là bat đông sản La tải sản đã hình thành và ca nhân, tổ chức đã thực hiện việcxác lập quyên sở hữu, quyên khác với tải sản nay trước hoặc tai thời điểm xác

lập giao dịch.

Tint hai, tai san bao dam là tài sản hình thành trong tương lai: Có thé

là đông sản hoặc có thé là tải sản Là tải sản chưa hình thành hoặc tai sản đã

hình thành nhưng chủ thé xac lập quyền sở hữu với tai sản đó sau thời điểm

xác lập giao dich

Như vậy, co thé khang định rằng sử dụng tai sản dé bảo đâm thực hiện

lia vụ ngày cảng phô biển ở Việt Nam Điêu nghiên cửu về các quy định của pháp luật Việt Nam thì việc làm sáng to những van dé lý luận về tai san bao dam là điều không thê thiêu Với nội dung trong tâm là tim hiểu vân dé ly luận vê tai sản bao dam dua trên khái niệm tai sản qua nhiêu giai đoạn từ do rút ra được khái niệm tai sản bao dam dong thời phân loại va chi ra được đặc điểm pháp ly của tai san bao dam dé lam sảng tö rang một tải sản được sử dụng dé bao dam thực hiện nghĩa vu khác với một tài san thông thường ở điểm nao cũng như việc phân loại tài san bao dam Vi vậy, chương 1 tập chung nghiên cứu các van đê liên quan đên khai niệm, đặc diém pháp lý va phân loại tải san.

Trang 20

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH

VE TÀI SAN BẢO BAM

2.1 Pháp luật Việt Nam không co quy dinh về khái niém tài san bao dam

Nghĩa vu la một quan hệ pháp luật dân sự vẻ tai sản, bên có nghĩa vuphải thực hiện việc chuyển giao một vật, làm một việc hoặc không làm để đápứng nhu cầu về loi ích của bên có quyên Đặc biệt trong nên kinh tê thị trường,với sự phát triển năng động, đa dạng của các quan hệ kinh tế thi tải sin không

chỉ là đổi tương của biện pháp bao dam theo Điều 292 Bộ luật dân sự 2015

ma còn có thé là đối tượng của giao dịch dân sư có tính chat tai trợ von Trong

9 biện pháp được liệt kê tại Điêu 292 Ba luật dân sự 2015 thì có tới 7 biênpháp sử dung tai sản dé dam dam thực hiện nghĩa vụ dan sự như Thé chap,

cam có, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bao lưu quyền sở hữu, cảm giữ tai sẵn Nhung Bộ luật hiện hành và các văn bản hướng dẫn có liên quan thì pháp luật

vẫn chưa đưa khái niêm tai sản bảo dim vào một điều luật cu thé hay phangiải thích từ ngữ của bat kỳ một văn bản pháp luật nao chỉ có những quy địnhchung về khái niệm tai sản để làm căn cứ suy ra khái niệm tai sin bảo dam la

gì?

Khái niệm tai sản ở mỗi thời ky khác nhau cũng thay có sự khác biệttheo chiều hướng mở rộng khái quát hơn về định nghĩa Nếu tại BLDS 2005dùng đến 03 điều luật dé bản về tai sản được sử dụng dé bao dam tại các điều

320 quy định vật bảo dam để thực hiện nghia vụ dân sự, Điêu 321 Tiên, giây

tờ có giá dùng dé bao đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, Điều 322 quy định

quyển tai sản dùng dé bao dam thực hiện nghĩa vụ dân sự Thi tai tại BLDS

2015 hiện hành các nhà lam luật chỉ dành môt 01 điều luật dé quy đính tai sảnđược sử dụng dé bảo dam thực hiện nghĩa vụ có thể là các loại tai sản nao Cóthé thay rang tử cách định nghia vẻ tải san tại Bô luật din sự 2015 đã được

nêu ra mét cách khai quát hơn, rộng hơn so với quy định trước do mang tinh

chất liệt kê, có thé sẽ gây ra trường hợp bỏ sót và khi đã bö sót sẽ phải giảiquyết như thé nao

Trang 21

So với quy định trong BLDS 2005, BLDS năm 2015 đã quy định

rõ tai san bao gôm bat động sản va đông sản, trong đó bất đông sản và đôngsan có thé là tài sản hiện có hoặc tai sản hình thành trong tương lai Như vậy,BLDS năm 2015 đã ghi nhận rat rõ về sự tôn tại của tải sản hình thành trongtương lai Tại BLDS 2015 không quy định trực tiếp tai sản hình thành trong

tương lai nói chung mà chỉ có quy định vật hình thành trong tương lai tạikhoản 2 Điệu 320 BLDS 2005 có quy định: “ Vat hinh thành trong tương iat

là động sản, bắt động sẵn thuộc sở hiểm của bên bảo adm san thời điểm ngiữa

vụ ẩược xác lập hoặc giao dich bdo dam được giao kết' Như vay tại quy

định nay các nhà làm luật đã lây thời điểm nghĩa vu hoặc giao kết được xáclập làm căn cứ để xác định tải sản hình thành trong tương lai Đên khi BLDS

2015 xuât hiện đã ghi nhân tai hình thành trong tương lai theo hướng mỡ rông

hon là bat dong san, đông san chưa hinh thành ở thời điểm hiện tại hoặc đãhình thành nhưng chưa xác lập quyền sở hữu nhưng có căn cứ để xác định

trong tương lai tài sản đó sẽ hình thành thuộc sở hữu của một chủ thể xác định

tại một điêu luật là Điều 295 ở đây có thé hiểu là quy định về điều kiên hay

phân loại tải sản bảo dam thi pháp luật chưa nêu rõ Nhân thay sự bat cập đótại ND 21/2021/NĐ-CP đã quy đính cụ thé tai Điều 8 trong nghị đính quy

định rõ : ” Tài san dig đề bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bao gồm: “ Đôi vớiquy định về tai sẵn bảo dam, NB 21/2021/NĐ-CP danh han một chương khiquy định về tải sản bảo dam thay thì một điều khoản như trong nghị định

Trang 22

trước Tại Điều 8 NB 21/2021/NĐ-CP đã đưa ra tải sản bảo dam gồm 04 loại

tai sin gồm:

3.2.1 Tài san hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương lai, trừ trường hop

Bô luật dân sự luật khác liên quan cắm mua bán, cẩm chuyên nhương hoặccẩm cimyễn giao khác về quyền sở hitu tại thời điểm xác lập hợp đồng bảo

đấm, biện pháp bdo dan

Thứ nhất, Tài sản bảo dam ia tài sản hiện có Theo quy định tại Điều

108 BLDS năm 2015 thì : “ Tài san hién có ià tài sản đã hình thành và cini

thê đã xác lập quyền sở hitu, quyền khác đối với tài sản trước hoặc thời điểmxác lập giao địch” Theo đó có thể hiểu rằng tai sản hiện có là tải sẵn đã tôntại vào thời điểm hiện tại và đá được xác lập quyên sở hữu của chủ sở hữucho tài sản đó Ví dụ như: ÔngA có cửa hàng xe may và ban xe may cho ông

B, xe may 6 đây là tai sản hiện có, vi tại thời điểm xác lập giao dịch thì nó đã

có tại cửa hang của ông A Theo khoản 1 Điều 8 Nghị định 21/2021/NĐ-CPthi tat cả những tải sản hiện có có thé sử dụng dé bao dam thực hiện nghĩa vụ

trừ trường hợp BLDS 2015, luật khác có liên quan câm mua bản, am chuyén nhương hoặc cam chuyển giao khác về quyên sở hữu tại thời điểm xác lập

hop đồng bảo đảm, biên pháp bảo dam Vi dụ về tải san bao dam là tai sảnhiện có như: Quyên sử dung dat và nha ở gắn liên với dat đã được cập giâychứng nhân quyên sử dung đất cho ông A và bả B trước khi ông A vả bả Bthực hiên thé chấp quyên sử dụng dat vả nhà ở gắn liên với dat tại ngân hang

C Đối với vi dụ nay tai sản của ông A va ba B là tai hiện có va được xác lậptrước khi sử dụng để bảo bảo thực hiện nghĩa vụ tại ngân hàng C

Thứ hai, Tài sản bdo dam là tài san hình thành trong tương iai Theo

khoản 2 Điều 108 BLDS 2015 thì tai sản hình thành trong tương lai sé baogồm tai sản chưa hinh thành và tai sản đã hình thành nhưng chủ thé xác lậpquyển sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao dich

Đâu tiên, tải sản bao đâm lả tai sản chưa hình thành nghĩa là tại thời điểm xáclập giao dich bảo dam, biện pháp bảo dam tai sản đó chưa tôn tại trên thực tế

Trang 23

hoặc chưa hình thành đông bộ, đang được dau tư, xây dựng và sẽ hình thànhtrong tương lai, chưa có giây chứng nhận quyên sở hữu, tải sản này chỉ thểhiện giá trị thông qua các giây tờ, bản thiết ké, hoa đơn có liên quan, Ví du

như tại Luật nha ở năm 2014 công trình xây dựng va nhà ở hình thành trong

tương lai được xếp vào nhóm tai sản chưa hình thành, vi du cụ thể như Anh

A có đặt coc mua một căn hộ chung cư, tuy nhiên căn hộ chung cư nay vanđang trong quá trình zây dựng và anh A vẫn chưa thanh toán được hết tổng sôtiên mua căn hộ nay Căn hộ nay la tai sản hình thành trong tương lai của anh

A và hoàn toàn có thé câm có hay thé chap theo đúng trình tự, thủ tục của

cư với công ty B, căn hộ chung cư đó xây xong, bên B đã giao nhà cho A, A

đã trả hết tiền cho bên bán nhưng van chưa được cấp giây chứng nhận quyền

sở hữu Khi đó tài sản la căn hô chung cử này đã được hình thành trên thực tế

và anh A có thé sử dụng để bảo dam thực hiện nghĩa vụ như đem đi câm cô3.2.2 Tài sẵn trong hợp đồng mua ban tài sản có bảo lưu quyền sở im

Bảo lưu quyền sỡ hữu là việc bên ban bảo lưu quyên sở hữu của mình

với tai sản đã ban, trong trường hợp bên mua chưa thanh toán hết tiên, theo đó

bên mua vẫn có quyền chiếm hữu, sử dụng tải sản trong thời hạn bảo lưu,trong thời gian này bên mua không được chuyên giao quyên sở hữu tài snar,

từ bö quyền sở hữu, tiêu dùng hoặc tiêu hủy tai san Vì vay có thể hiểu rằngđối tượng của bảo lưu quyền sở hữu la quyền tai sản Bảo lưu quyên sở hữu

không phải la một quuy định mới trong BLDS 2015 nhưng với tư cách là biện

pháp bao dam thực hiện nghĩa vu, quy định nay lần đầu tiên được dé cậptrong BLDS việc thừa nhân bảo lưu quyên sở hữu 1a một biện pháp bảo dam

Trang 24

tao cho bên bán trong hợp đồng mua ban tài sản có thé tự bao vệ các quyên vảlợi ích hợp pháp của mình Vì vậy đôi tương của hợp đông mua bán tải sản cóbao lưu quyên sở hữu chính là đổi tượng tài sản được sử dung để bảo damthực hiện nghĩa vu Tai sản là đối tương của bao lưu quyền sở hữu ngoài việcthöa mãn những điều kiện của hợp đồng mua bán tai sản như được phép giaodịch, phải xác định được thì phải thỏa man các điều kiện khác như: Nếu tai

sản là vật thì phải là vật không tiêu hao; Không phải là doi tương của biệnpháp bao dam khác, Không phải là tài sản dang có tranh chap Vi dụ: Công ty

Cỗ phân X ban cho Công ty Cô phân Y một 16 hàng hóa với giá 10 ty đồng.Theo thỏa thuận, Công ty X sẽ bảo lưu quyên sở hữu 16 hang hóa cho dén khiCông ty Y thanh toán đây đủ sô tiên 10 tỷ đông Trong thời gian bảo lưuquyên sở hữu, Công ty Y có thé sử dung 16 hang hóa dé sản xuất, kinh doanh,nhưng không được bán, trao đôi, tang cho, thé chap, cảm cô 16 hang hóa

2.2.3 Tài sản thuộc đối tương của ngiữa vụ trong hợp đồng song vu bị viphạm trong biện pháp cằm giữ

Theo quy định của BLDS 2015 thì cầm giữ là một biên pháp bao damthực hiện nghĩa vụ phat sinh theo luật dinh ma không phải là một giao dịchbão đâm khác với các biện pháp bao đảm khác thi cam giữ tai sản phải phatsinh ngoài ý chí của các bên trong hợp đông Đối tượng của bên có quyên

nam giữ phải la tải sản, theo quy đình của BLDS năm 2015 thi tai sản lả vật,tiên, giây tờ có giá vả quyên tải sản, những đối tượng không phải là tai sản

theo quy định thi không thuộc đối tương của cam giữ Bên cạnh đó, tình trạngnam giữ tài sản của bên có quyền phải la năm giữ hợp pháp, néu bên có quyênđang nấm giữ không hợp pháp tải sản thì tải sản đó cũng không phải là đốitương của cam giữ

Vi du như trường hợp chiếm hữu tai sản của người khác không có căn

cứ pháp luật Theo ND 21/2021/NĐ-CP thi tai sản cảm giữ phải là tải sảnthuộc đổi tượng của nghĩa vu trong hop đồng song vụ bi vi phạm Như tronghợp đông sửa chữa xe ô tô thi đôi tượng của nghia vụ là chiếc xe 6 tô được

Trang 25

đưa vào sửa chữa Trong hợp đông gửi giữ tai sản thì đôi tượng của nghĩa vụ

là tải sản gửi giữ Và đối tương của nghĩa vụ nảy phải là nghĩa vu “trong hopđồng bị vi pham" Điều đó có nghĩa là không phải bat ky tai sản la đôi tượngcủa hợp đông song vu nao bên có quyên cũng có quyên cam giữ Bên cóquyên không được quyên cam giữ một tai san là đôi tượng của nghĩa vụ tronghợp đông song vụ mà nghĩa vụ đó không phải 1a nghĩa vụ trong hop đông bi

vi phạm dé gây sức ép với bên có nghĩa vu Chang hạn, A cho B vay 500 triệu

nhưng đến hạn B không tra Sau đó, B thuê A sửa chữa chiếc ô tô của mình va

vi phạm nghĩa vụ thanh toán A đã giữ chiếc xe ô tô đó và yêu câu B trả tiên

sửa xe đông thời trả nợ vay thì A mới trả xe Trong ví dụ nêu trên, chiếc xe ô

tô là đôi tượng của nghĩa vu trong hop đông song vụ bị vi phạm là hợp đông

sửa chữa, và nghĩa vụ bị vi phạm là nghĩa vụ thanh toán tién sửa xe, khôngphải nghĩa vu thanh toán tiên vay Do đó, A chỉ có quyền chiếm giữ chiếc xenhằm mục đích buộc B thanh toán tiên sửa xe Sau khi B đã thanh toán tiên

sửa xe xong thi A không có quyên chiếm giữ chiếc xe đó nữa Để buộc B thực

hiện nghĩa vu trả tiền vay, A phải thực hiện việc khởi kiện doi nợ thôngthường nêu khoản vay đó không có bảo dam

Cam giữ tải sản được quy định là một biện pháp bảo đảm áp dung chohợp đông song vụ, và tài sản là đôi tương của cảm giữ phải chính là đối tượngcủa quan hệ nghĩa vu trong hợp đông song vu bị vi phạm Quy định này giớihạn phạm vi của biên pháp cam giữ chỉ có thé được sử dung trong một số hợp

đông song vụ nhất định ma không phải la bat kỳ hợp đông song vu nao cũng

có thé ap dung Mặc dù vây, xét bản chat của cam giữ la cho phép bên cóquyên chiếm giữ tai sản để buộc bên có nghĩa vụ thực hiện đúng nghĩa vu của

minh ma không xử lý tai sản bao dam Do đó, nêu BLDS năm 2015 chigiới hạn phạm vi ap dung cam giữ tai sản cho hợp đông song vu thi chưa phathuy hết tác dung của biện pháp cam giữ trong quan hệ nghĩa vụ Có nhiềuquan hệ nghĩa vụ tuy không phải là hợp dong song vu nhưng nếu bên có nghĩa

vụ cô tình không thực hiện đúng va đây đủ nghĩa vu thì việc cho phép bên có

Trang 26

quyên cam giữ tai sản là rat cân thiết Vi dụ theo Điền 346 Bộ luật Dân sự.ông A với ông B thực hiện hop đồng song vu nhưng do ông A vi phạm ngiữa

vụ thanh toán nên tài sản của ông A bị ông B chiếm giữ Trường hop nà

cẩm gift tài sản là hop pháp

3.2.4 Tài saa thuộc sở hữm toàn dan

Theo quy định tại Điêu 197 BLDS 2015 theo đó tải sản thuộc sé hữutoàn dân la đất dai, tai nguyên nước, tải nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng

biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác, các tải sản do Nhà nước đầu tư, quản lý như: đường xá, câu, công viên, đều thuộc sở hữu của toàn dân.

Nhân dân có quyên sử dụng, khai thác công dung của tải sản, hướng hoa lợi,

lợi tức từ tai sản Tuy nhiên vi là tài sản thuộc sở hữu toàn dan nên chủ thể cóquyên đồi với tai sản rất đông Vi vậy, cần phải có một chủ thé đứng ra đạiđiện và thông nhật quan ly tai sản, chủ thé đó chính là Nha nước Theo Khoản

4 Điều 8 Nghị định 21/2021/NĐ-CP theo đó tải sản thuộc sở hữu toản dântrong trường hợp pháp luật liên quan quy định là một trong các loại tài sản bao dam cho việc thực hiện nghĩa vụ.

2.3 Điều Miện của tài san bao dam

Như đã tìm hiểu ở trên thì tải sản bảo dam lả tải sản ma bên bảo damdùng dé bão dam thực hiện nghĩa vụ dân sự đôi với bên nhận bảo đâm Mặc

dù pháp luật chưa có quy định vê khái niệm tải sản bảo dam nhưng tại Điều

295 BLDS 2015 đã đưa ra bôn điều kiện đôi với một tai sản muôn trở thánhtai sản để bảo dam thực hiện nghia vụ

Thứ nhất, Tài sản bảo dam phái thuộc sở hữm của bên bdo dam trừtrường hop tai sản được bảo ããm bằng biện pháp cam giữ hoặc bdo hatquyền sở hitu

Đây chính là điêu kiện quan trong nhat được quy đính cu thé tại Khoản

1 Điều 205 Bộ luật dan su 2015 theo đó tải sd bdo ddim phái thuộc quyền sởhữm của bên bdo dam, trừ trường hop cầm giữ tài sản, bảo hat quyền sở

Trang 27

hitu Như vậy, trừ trường hợp cảm giữ tải san va bảo lưu quyên sỡ hữu, tải sản

bao dam phải thuộc quyền sở hữu của bên bao dam

Đối với quyển sở hữu tải sản, tại BLDS 2015 ghi nhận 03 quyển bao

gồm: Quyên chiếm hữu là “ Chú sở hữm duoc thực hiện moi hành vi theo ý chi

của minh đê nắm giữt chi phối tài sản của minh nhưng Rhông Quoc trái pháp

luật dao đức xã hội" được ghi nhân tại Điều 186 BLDS 2015; Quyển sử dung

là “quyền khai thác công đụng hướng hoa lợi, loi tức từ tài sản Quyền sử

dung có thé được chuyên giao cho người khác theo thoa thuận hoặc theo quy

định của pháp luật” được quy định tại Điêu 189 BLDS 2015 và Quyên định

đoạt là “la quyền chuyên giao quyền sở him tài sản, từ bd quyền sở hity, tiêu

ding hoặc tiêu hủy tài sản.” được quy định tại Điêu 192 BLDS 2015 Như

vậy, có thể hiểu khi công dân có quyên sở hữu hợp pháp đôi với tải sẵn thi

được thực hiện các quyền đổi với tải sản, được nắm giữ, chi phôi, hưởng hoa

lợi, lợi tức và quyết đính việc chuyển giao tải sản cho người khác dưới nhiêu

hình thức như chuyển nhượng, tăng cho, thửa kế

Trong các loại tài sản thì đất đai được xem là một loại tai sản đặc biệt,Nha nước chỉ ghi nhân quyên sử dụng ma không ghi nhận quyên chiếm hữu,quyên định đoạt bởi tại Diéu 53 Hiển pháp 2013 quy định rõ đất dai là tài sancông thuộc sỡ hữu toàn dan do Nha nước đại điện chủ sở hữu va thống nhất

quản lý và tại Điều 4 Luật Dat đai 2013 quy định “Dat dai fimộc sở hữm toàndan đo Nhà nước đại điện chủ sở hữm và thông nhất quản ý Nhà nước traoquyền sử dung đất cho người sử đụng đất theo quy đình của Luật này.“ Do

đó, đối với dat dai thì cá nhân, tô chức chỉ có quyền sử dung mà không có

quyền chiêm hữu va quyên định đoạt Như vậy, một cá nhân muốn sử dungmột tải sản để bảo đảm thực hiện ngiía vu thi tai sản đó phải thuộc sỡ hữu của

cá nhân đó ví dụ: Ong A muôn mang tải sản của mình là | chiếc xe 6 tô dé théchấp với ngân hang B vay 1 khoăn tiên Xét giao dịch bảo đảm giữa ông A va

ngân hang B thi: ông A la bên bao dam, Ngân hang B là bên nhận bao dam,Xét về tai sản trước tiên tai sản đó phải thuộc quyên sở hữu của bên bảo dam,

Trang 28

đối với vi du nay tai sản là chiếc ô tô này phải thuộc sở hữu của ông A thì ông

A mới có quyền mang di sử dụng làm tai sản bao dam

Đối với trường hợp cam giữ tai sản theo Điều 346 BLDS 2015 là việc

“ bên có quyền hay còn gọi ia bên cầm giữt dang nắm giữữt hop pháp tài sản ia

đối tượng của hợp đồng song vụ được chiém giữ tài sản trong trường hợp bên

có nghia vụ không thực hiện hoặc thực hiện không ding nghia vụ” Như vậy

từ định nghĩa trên có thể hiểu rằng đổi với biện pháp bảo đâm nay đổi tượng

được cảm giữ chính là đối tượng của hợp đông song vu dé bảo đảm cho việcthực hiện chính nghĩa vu liên quan đến tai sản bị cam giữ đó và bên có quyên

có thể tự mình cầm giữ hoặc người thứ ba mả không cân sự thỏa thuận của

bên bị cam giữ Ví du: Theo hợp đồng mua ban xe máy giữa anh A là bênmua và chị B là bên bán giao kết ngày 20/0/2023: Chi B ban cho anh A 01chiếc xe máy tn giá 30 triệu đồng Theo thỏa thuận, anh A trả trước cho chị B

15 triệu đồng vả chị B giao xe cho anh A, đến ngày 31/9/2023 anh A phải trảnốt số tiên cho chị B là 15 triệu đồng còn lại Đến ngày 31/0/2023, anh A

không trả cho chị B số tiên còn lại thì chi B có quyên cam giữ chiếc xe may

đã bán cho anh A dé bảo đảm anh A phải có nghĩa vụ tra hết sô tiên còn lạicho mình, khi đó chị bên có thé giao xe cho chị C lả người thứ ba ma không

cần phải thỏa thuận với anh A

Điểm đặc thủ của hệ qua pháp lý của quyên cảm giữ tài sản nằm ở chỗchế định nảy trao cho người cam giữ tải sản một quyên không phải làm một

việc nhất định, tức là cho phép người cảm giữ tử chối hoàn trả tài sản đangchiếm giữ Cam giữ tai sản đơn thuần la một cách thức gây áp lực buộc chủ sởhữu tài sản (bên có nghia vu) phải thưc hiện nghia vu của mình đôi với bên

cam giữ (bên có quyên) Tử đó, có thể khái quát rằng, tai sản cam giữ là đối

tương của hợp đồng song vu, do đó tai sản không phụ thuộc vao việc nó cóthuộc quyền sỡ hữu của bên có nghia vụ hay không Khi bên có nghia vụ viphạm nghĩa vụ, bên có quyên sẽ có quyên cảm giữ tai sản đó cho đến khi bên

có nghĩa vụ thực hiện đây đủ nghĩa vụ của mình

Trang 29

Đôi với biện pháp bão lưu quyên sé hữu được hiểu “bên bán được tamhoãn thực hiện nghĩa vụ chuyên quyền sẽ hữm cho bên mua, nhằm bảo damcho việc bên mua sẽ thanh todm đầy đi sé tiền mua bán tài sản theo dingthời hạn đã théa thuận ” Niưt vậy, có thé hiểu rằng bảo lưu quyền sở hiểu iabiện pháp báo dam thực hiện nghia vụ đân sự gắn với hop đồng nma bản tàisẵn cụ thé là hợp đồng mua bản tài sản theo hình thức nma châm trả dénđược guy dinh cụ thê tại Điều 453 BLDS 2015 Ví dụ: A bán cho B máy tínhtheo hợp đồng mua ban tra chậm Hai bên thỏa thuận B sẽ trả trước cho A một

nửa số tiên mua Số tiên còn lại sẽ được thanh toán sau 01 tháng Hai bên thỏa

thuận A vẫn sở hữu đối với chiếc máy tính la đổi tượng của hợp đông muaban cho dén khí B thanh toán hết toàn bộ tiên cho A Do đó tải san van thuộc

sở hữu của bên bán, cho đến khi bên mua trả hết tiền mua

Khoản 2 Điều 8 nghị định 21/2021/NĐ-CP quy định thi hanh Bộ luậtDân sự vẻ quy định về dam bảo thực hiện nghĩa vu, khang định tai sản dùng

để dam thực hiện nghia vụ là: “Tai sản bán trong hợp đồng mua ban tải sản cóbao lưu quyên sở hữu” Ví dụ: trong hep đông mua bán hang hóa, bên mua do

chưa đủ tiên nên có thé théa thuận mua tải sẵn theo phương thức trả góp trongthời hạn nhất định do hai bên thỏa thuận Hai bên có thể ký hợp đông bão lưu

quyên sở hữu, theo đó, mặc dù tải sản đã chuyển giao cho bên mua nhưng van

thuộc quyên sé hữu của bên ban cho đến khi bên mua thanh toán hết tién Do

đó, bên mua mặc du la bên dam bảo nhưng lại không phải chủ sở hữu của tai sản đó.

Tint hat, Tài sản bảo dém có thê được mô ta chung nhưng phải xác

định duoc.

Tại Binh iuận khoa học Bô luật Dân sự năm 2015 của nước Công hòa

xã hội chủ ngiữa Việt Nam của PGS.TS Nguyễn Văn Cử- PGS.TS Trân Thi

Huệ có đưa ra rang do tai sản dam bảo luôn có sự thay đôi, biến đông về sốlượng, chủng loại và giá trị hàng hóa như hảng hóa luân chuyển trong quátrình sản xuất, kinh doanh hay kho hang Pháp luật cho phép mô tả chung về

Trang 30

tai sản dam bảo tại Điêu 9 NB 21/2021/NĐ-CP quy định về mô ta tai sản dam

bao tại khoản 1 điêu nay có quy định rằng: “Việc mô td tài sản bảo đảm dobên bdo dam và bên nhận bdo adm théa fiuận” Nêu luật không cho phép cácbên mô ta chung tài sản dam bảo thi sé rất khó khăn trong việc mô ta tai sandam bảo, vì mỗi lân hang hóa có sự biến động, thay thé các bên sé lai phải

thöa thuận, dam phan về việc mô tả lại tài sản dam bao Mặc dù pháp luật chophép các bên tư do thỏa thuận mô ta tai sản dam bảo, tuy nhiên, việc mô tachung phải có giới hạn nhật định Tai sản được mô tả phải xác định được,

tránh trường hợp mô ta quá chung, không rõ ràng, dẫn đến việc gây nên

những tranh châp phát sinh, hoặc khó khăn trong quá trình xử lý tài sản đảm

bao Vì tại khoản 2 Điêu 295 BLDS 2015 quy định về điều kiện tai sản bảodam ngoai tai sản bảo đâm có thé được mô ta chung nhưng phải xác định

được Tại khoản 2 Điều 9 của Nghị định 21/2021/NĐ-CP có dé cập tới cáctrường hợp “Là bắt đông sản, đông sản mà theo guy đinh của pháp luật phảiđăng ky thì thông tin được mô ta theo thôa thuận phải phù hợp với thông tin

trên Giấp chứng ni Vi du: D théa thuận với Ngân hàng K là dimg quyển

sử dung đắt của mình đã được Nhà nước cấp Gidy Chứng nhận đề bảo dam

cho khoản vay của D tại Ngân hàng K với mue đích mở rộng san xuất theo

đó tài sản trong ví du nay là bắt động sản cu thé quyền sử dung đất, theo quy

định của pháp luật thì phải đằng kí và được nhà nước cấp Gidy chứng nhận.Giây chứng nhận vé quyên sử dung dat hoặc giây tờ khác xác nhận quyền sỡ

hữu đối với tai sản theo quy định của pháp luật, Trường hợp tài sẵn bảo dam

la quyên tai san thi thông tin được mô ta theo thỏa thuận phải thé hiên đượctên, căn cử pháp lý phát sinh quyên tải sản; Trường hợp tải sản dùng để bảo

dam thực hiện nghĩa vu là vat co vat phụ, vật đồng bộ hoặc vật đặc định thi

việc mô ta phãi thể hiện được đặc điểm để xác định vật nay theo quy định của

Bô luật Dân sư Riêng đối với tai sẵn hình thanh trong tương lai thì nhiêu khikhông xac định được một cách rố rang, hay nói cách khác chỉ là tương đối

Trang 31

Thứ ba Tài sản ẩãm bdo có thé là tài sản liên có hoặc hành thành

trong tương lai.

Tại Khoản 3 Điều 295 BLDS 2015 ghi nhận điều kiện tài sản bảo đảm

là tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương lai

Một, xét về tài sản bảo đảm là tai sản hiên có theo Khoản 1 Điều 108

BLDS 2015 có quy định về tai sản hiện có lả tai sản đã hình thành va cá nhân,

tô chức đã thực hiện việc xác lập quyên sở hữu, quyền khác đối với tài sảnngay trước hoặc tại thời điểm xác lập giao dịch Ví dụ như: Ông A là chủ sởhữu của một căn chung cư, đã được cấp giây chứng nhận quyên sở hữu nhà ở

va tai sản khác gan liên với dat Nay, ông A bán căn hộ chung cư nay cho ông

B Trong trường hợp nay, căn hô chung cư là tai sản hiện co bởi tại trước khi

ông A bán căn hộ chung cư cho ông B thì căn hộ nay đã tổn tại và đã đượcxác lập quyên sở hữu của ông A Như vậy trong trường hop nay ông A hoantoàn có thé mang tai sản hiện có là căn chung cư của minh dùng để bao damthực hiện môt nghĩa vu nao đó như: Dùng căn chung cư đi thé chấp với ngân

hang vay một khoản tién dùng cho hoạt đông kinh doanh Như vậy căn nhà tai

sản hiện co của ông A chính tai là sản bao dam.

Hai, Xét về tai sản bảo dam là tai sản hình thành trong tương lai Trướcđây, tại BLDS 2005 không quy định trực tiếp tải sản hình thành trong tương

lai mà chỉ quy định mét tai sản hình thành trong tương lai là vật hình thành

trong tương lai “ Vật hinh thành trong tương lai” Tại Điêu 320 BLDS 2005

về vật bao dam thực hiện nghia vu tai khoản 2 co quy định: “ Vật hình thành

trong tương lai là động sản, bat đông san thuộc sở hữu của bên bảo dam sauthời điểm nghĩa vụ được xác lập hoặc giao dich bảo dam được giao kết” Đây

là quy định về vật bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự và BLDS năm 2005 đãlay thời điểm xác lập quyền sở hữu đôi với tai sản so với thời điểm xác lậpnghĩa vụ hoặc giao dịch lam căn cứ để xác định tai sản hình thành trong tươnglai và tai BLDS 2005 chi dé cập tới vật còn các loại tai sản khác thì xét tai sảnhình thành như thé nao? Do cũng chính la một trong những bat cập của BLDS

Trang 32

2005 về tải sẵn hình thành trong tương lai Nhìn chung có thé nhận định rangcác quy định pháp luật về tải sản hình thánh trong tương lai trước khi BLDS

2015 ra đời theo hướng Một tai sản được xem là hình thành trong tương lai

thì tai sin đó phải đang trong quá trình hinh thanh( dau tư, xây đựng) va chưahoàn thiện về công dụng, tính chat đặc trưng của sẵn phẩm hoặc tải sản đượchình thảnh từ vay vôn( là tai san chưa hình thành khi giao kết giao dich bao

đâm BLDS 2015 ra đời các nha lâm luật đã tiếp cận tải sản hình thanh trongtương lai theo hướng mở rông hơn theo đó tại khoản 2 Điều 108 BLDS 2015

thì: “2 Tài sản hình thành trong tương lai bao gồm: a) tài sản chuea hìnhthành; b) tài sản đã hình thành nhưng chi thê xác lập quyền sở hữm tài sảnsau thời diém xác lập giao địch” Như vậy đã có sự mờ rộng vệ khái niệm tuy

nhiên quy định nay chỉ đến các loại tải sản hình thanh trong tương lai ma

pháp luật chưa có quy định cu thể về tai sản này Đặc biệt về việc đặt quy

định vé tai sản hinh thành trong tương lai tai phan các quy định chung khácvới BLDS 2005 đã đặt quy định nảy trong phân bao đảm thực hiện nghĩa vụ,nhưng tại BLDS 2015 không có quy định dé cập đến việc loại tai sản naokhông được phép giao dịch? Dat ra một dâu châm hỏi là có phải loại tai sảnnao cũng được phép giao dịch không?- Tại BLDS 2015 theo các nhà lam luậtthì trong 7 biện pháp có đối tương là tải sản là giao dịch dân sự nên không

được vi phạm là điều hiển nhiên nên những tai sản không được phép giao dich

mà các bên vẫn sử dụng dé giao dịch là vi phạm điều cam và các quy địnhtrong phân giao dich dan sự đã đủ không can phải nhắc lại Vi dụ: Trong camgiữ tai sản, tai sản trong hợp đông song vụ phải tuân thủ các điều kiện củahợp đông trong đó có điều kiện không vi phạm diéu cam, nha ở, dat dai được

phép giao dịch khi không có tranh chấp Quay trở lại với quy định tai sản bảodam 1a tai sản hình thành trong tương lai căn cứ Điều 108 thi tải sản hìnhthành trong tương lai được phân thành 02 loại là: Tai sản chưa hình thành va

tai sản đã hình thanh nhưng chủ thể xác lap quyển sở hữu tai sản sau thờiđiểm xác lập giao dịch Như vay có thé xét tai sản bao dam là tai sản hình

Trang 33

thành trong tương lai chưa hình thành va tai sản bao dam là tải sẵn hình thánh

trong tương lai nhưng chủ thé xác lập quyền sở hữu tai sản sau thời điểm xác

lập giao dịch.

Đầu tiên, về tai sản bảo dam lả tai sản hình thành trong tương lai chưa

hình thành có thể hiểu như sau: La tai sản chưa được tôn tại đưới bat ky hìnhthức nao ở thời điểm xác lap biên pháp bão đảm hoặc giao dịch bao đảm Vídụ: A cho B vay tiên một khoản tiền 1a 500 triệu để B lây di dong tau Hai bên

thỏa thuân chiếc tau của B sẽ đóng la tai sản dùng dé thé chap bảo dam số tiên

vay 500 tử ông A, như vậy ở thời điểm xác lập biện pháp bảo dam chiếc tau

của ông B chưa hình thành, chưa tôn tại trên thực tế ở bat kì hình thức nao.Như vậy chiếc tau nay chính la tải sản bảo dam là tai sản hình thành trong

tương lai chưa hình thành.

Tiếp theo, tai sản bão dam 1a tai sẵn hình thành trong tương lai nhưngchủ thé xác lập quyển sở hữu tải sản sau thời điểm xác lập giao dịch có théhiểu: La tài san đó đã có mặt trên thực tê, đã hình thành nhưng chủ thé xác lậpquyển sở hữu tai sản sau thời điểm xác lập giao dịch bao dam hoặc biện phápbao dam Ví dụ như A cho B vay tay một khoản tiền là 500 triệu để mua máymóc phục vu sản xuất ở chỗ của C, hai bên thỏa thuận chiếc máy B sẽ mua ở

chỗ C dùng dé bao dam trong hợp đông thé chap Như vậy ở thời điểm xác

lập biện pháp biên pháp bảo đâm là chế chap thi tai sản đã tôn tại- đó là chiếcmay nhưng chưa thuộc quyên sở hữu của B

Thứ tee Tài sản bảo đâm đó có thé có giá trị lớn hơn hoặc bằng hoặc

nhỏ hơn giả tri của ngiữa vụ được bdo dan.

Theo Khoản 4 Điều 205 Bộ Luật dân sự 2015 quy định: “Giá tri của tàisản bảo dam có thé lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn giả tri nghia vụ được bdodam” và tại Khoản 1 Điều 12 Thông tư 21/2012/TT-NHNN quy định về Baodam tiên vay, cụ thể: “Điều 12 Báo dam tiền vay: 1 Các bên théa thuận việc

áp dung hoặc không áp dung hình thức bảo dan đỗi với khoản vay trong từng

trường hop cụ thé Việc áp dung hình tinte bảo đâm và xử Ip tài sản bảo dam

Trang 34

tiền vay được thực hiện theo guy dinh hiện hành của pháp luật về giao dichbdo ẩn” Như vay, căn cứ theo quy định của pháp luật thi giá tri tai san dam

bao phải lớn hơn nghĩa vụ được bảo dam ma có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặcbằng với giá trị nghĩa vụ được bảo đảm

Một, xét trường hợp gia trị tài san lớn hơn nghĩa vu được bao đâm, trênthực tế đa phân các trường hợp gia trị tai sản bảo đảm phải lớn hơn giá tn

nghĩa vụ được bao dim dé khi xử lý tai sản bảo dam thì sô tiên thu được từviệc ban tai sản bảo dam để thanh toán các nghĩa vụ tai chính khác như chiphi bao quản, chi phí xử ly tai sản Qua vi du cụ thể như A sở hữu một chiếc

6 tô trị gia 2 tỷ đồng, A thöa thuận thé chấp chiếc ô tô đó cho B để vay khoảntiên 500 triệu đồng, như vậy đôi với ví dụ nay giá trị của tai sản là chiếc 6 tô

của A lớn hơn nghĩa vụ được bảo dam la khoản tiên vay 500 triệu với B

Hai, trường hợp gia trị của tai sản nhỏ hơn nghia vụ được bao dam,

hiểu rõ hơn qua vi dụ sau: A vay của B môt khoản tiền trị giá 1 ti đồng vả théchấp bang tài sản là một căn nha, theo thỏa thuận néu A không thanh toán sô

nợ dung thời hạn thi B sẽ bán căn nha và sau khi B bán căn nha để cần nợ

nhưng gia trị của căn nha là 800 triệu thap hơn khoản vay của A Trong

trường hop nay gia trị của tai sản là căn nhà đang nhỏ hơn ngiía vụ được bảo

dam, đối với vi du nay sẽ được xử lý theo Điều 303 BLDS 2015 về xử lý taisản thé chap Tom tại theo ví du nảy căn nha chính la tai sản được sử dung débao đảm thực hiện nghĩa vụ Thứ ba, trường hợp Giá trị tải sản bằng giá trịđược bảo dam, qua vi dụ cụ thể như sau: A sỡ hữu một chiếc ô tô trị giá 2 tỷ

đồng, A thỏa thuận thé chap chiếc 6 tô đó cho B để vay khoản tiên 2 ty đông,như vậy trong trường hợp nay giá trị của tai sản là chiếc 6 tô đang bằng vớigiá trị nghĩa vụ ma A phải bảo dam là khoản vay 2 tỉ ở chỗ B

Thứ năm, Tài sản bao dam ia tài san duoc phép giao dich và không thuộc trường hop kê biên thi hành an theo quy dinh của pháp luật Việt Nain

Tài sản được phép giao dịch là tài sản không bị câm giao địch theo quy

định của pháp luật tại thời điểm xác lap giao dịch bao dam Tải san bi hạn chế

Trang 35

giao dịch, lưu thông với những điêu kiện nhất định thi van được coi là tai sảnđược phép giao dich, nhưng khi xử li tải sản bao dam thì phải tuân thủ đây đủđiều kiện đó Điều kiện nay dam bão quyền và lợi ích cho bên nhân bảo dam.Trong trường hop bên bão đâm không thực hiện hoặc thực hiện không day đủnghĩa vụ của minh thì bên nhận bao dam van giữ được quyên và loi ích của

mình Nếu tai san đâm bảo thuộc loại tai sản bị pháp luật cam giao dịch, bên

nhận bão dam sé không được bao dam về mặt pháp lí để xử lí tai sản bao dam

va sé gắp nhiêu tôn that Do vậy, tải sin bão đâm phải la tai sản được phépgiao dịch Và không thuộc trường hợp kê biên tai sản la biện pháp cưỡng chế

thi hành án được quy định tại Điều 71 Luật thi hành án dân sự 2008, ma Tòa

án thực hiện để ngăn can những hành vi trái pháp luật đối với tải sản trongquá trình giải quyết tranh chấp dân sự

2.4 Xử lý tài sản bảo đảm

Các biên pháp bảo đâm đều có mục đích là bảo đảm thực hiện nghia vu

dé dap ứng quyên của bên nhân bão dam Khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vu

ma có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vu hoặc bên bảo lãnh không thực hiệnnghĩa vụ bảo lãnh khi đến hạn thi bên nhận bao đảm có quyền xử lý tài sản

bao dam Như vậy có thể hiểu rằng xử lý tai sản bão dam là việc bên bên nhận

bao đâm thực hiện mét ttong các phương thức xử lý tai sản bao dam ma BG

luật đân sự và các văn bản pháp luật khác về giao dịch đã quy định nhằm ứngquyển lợi của minh trong quan hệ nghĩa vụ được bao dam

Cum từ “xứ I} tai sain bảo dam” đã được xuất hiện tại nghị định163/2006/NĐ-CP nhưng với một phạm vi hep chỉ quy định “xứ i} tai san bdođâm trong cẩm cỗ, thé chap” Khi ND 21/2021/NĐ-CP ra đời đã sử dụngcụm từ: “we i} tai sản bdo dai” thay vì "'

thé chap” trước do Vi vay có thé nhân thay rằng quy định về xử lí tai sản bảođảm đã ngày mang tính khái quát hơn, phủ hợp hợn, vì khi đến thời han thực

hiện nghĩa vu ma co nghia vu không thực hiện nghĩa vu hoặc bên bao lãnh

không thực hiện nghia vu bảo lãnh khi đến hạn thi bên nhận bao dam có

lý tải sản bảo đâm trong cảm có,

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Vũ Thi Hong Yến, (2015), “Khái niệm tài sản trong pháp luật đân sự và kiễn nghị sửa đôi Bộ luật dân sự 2015”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Sô 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm tài sản trong pháp luật đân sự vàkiễn nghị sửa đôi Bộ luật dân sự 2015
Tác giả: Vũ Thi Hong Yến
Năm: 2015
14. Vũ Thị Hong Yên (2017), “Tài sản thé chắp và xử I} tài sản thé chấp theo guy dinh của Bộ iuật dân sự 2015”, Nxb Chính trị Quốc gia năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài sản thé chắp và xử I} tài sản thé chấptheo guy dinh của Bộ iuật dân sự 2015
Tác giả: Vũ Thị Hong Yên
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia năm 2017
Năm: 2017
15. Nguyễn Hoàng Long (2023), “Thế chấp quyền tài sản theo quy định củapháp luật Việt Nam”, Luận ân tiên sĩ luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế chấp quyền tài sản theo quy định củapháp luật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hoàng Long
Năm: 2023
16. Nguyễn Minh Tuân (2016), “Binh luận khoa học Bộ luật Dân sự củanước Cộng hòa xã hội chu ngiữa Việt Nam năm 2015”, Nxb. Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Binh luận khoa học Bộ luật Dân sự củanước Cộng hòa xã hội chu ngiữa Việt Nam năm 2015
Tác giả: Nguyễn Minh Tuân
Nhà XB: Nxb. Tư pháp
Năm: 2016
17. Nguyễn Ngoc Điện, Can xây dựng lai khái niêm "Quyên tải sản” trongLuật Dân sư Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyên tải sản
18. Nguyễn Văn Cử - PGS.TS. Trân Thị Huệ, “Binh luận khoa hoc Bộ luậtDân sự 2015”, Nxb. Công An Nhân Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Binh luận khoa hoc Bộ luậtDân sự 2015
Nhà XB: Nxb. Công An Nhân Dân
3. Bộ Luật dan sự Việt Nam năm 2015 sửa đối bố sung năm 2017 4. Luật đất đai năm 2013 Khác
7. Nghị định số 21/2021/NĐ-CP của Chinh phủ: Quy định thi hành Bô luật Dân sự về bao dam thực hiên nghĩa vụ Khác
8. Thông tư 21/2012/TT-NHNN quy định về Bảo dam tiền vaySách, giáo trình:9 Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam, Trường Dai học Luật Ha Nội, nzb CAND 2022 Khác
10. Viên khoa học pháp lý ( 2006), Từ điển Luật học, Nab. Từ điển bách khoa,Hà Nội Khác
11. Từ điển Bách khoa Việt Nam (2010), Nzb từ điển bách khoa, Hà Nội 12. Viên ngôn ngữ (2010),” Từ điển tiếng Việt”, Nxb Từ điển Bách khoaCác bài viết, công trình nghiên cứu, hội thảo, tạp chí Khác
20. Nghiên cứu lập phap- Chế định tai sản va quyên sở hữu trong pháp luậtdân sự Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w