1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự nhiên theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

84 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xác Định Cha, Mẹ, Con Trong Trường Hợp Sinh Con Tự Nhiên Theo Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Năm 2014
Tác giả Tran Thu Tham
Người hướng dẫn TS. Bùi Minh Hỏng
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hôn Nhân Và Gia Đình
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 13,25 MB

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là quốc gia luôn dé cao quyền cơ bản con người, nhất là quyền của phụ nữ và trẻ em Dưới góc độ pháp ly và xã hội, việc xac định cha, mẹ, con trong trườ

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TRAN THU THẮM

451546

XAC DINH CHA, ME, CON TRONG TRUONG HOP SINH CON TU NHIEN THEO LUAT HON NHAN VA

GIA DINH NAM 2014

Chuyén ngành: Luật Hôn nhân và gia đình

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS BÙI MINH HỎNG

Hà Nội - 2023

Trang 3

LOI CAM DOAN

đôi xin cam đoan day là công trình nghiên cium của riêng tôi.

các kết luận, số liêu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực,

đâm bảo độ tin câp./

Xác nhận của Tác giả khỏa luận tốt nghiệp

giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ họ tên)

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BLTTDS: Bộ luật Tổ tung dân sự

HN&GĐ Hôn nhân vả gia đình

TAND Toa an nhân dân

UBND Ủy ban nhân dân

Trang 5

MỤC LỤC

Trang phu bia i

Tời cam doan ii

Dan mục kí hiệu hoặc các chữ cái viết tat iii

Mute iue iv

IMG ĐẦU ssaccsascacecexcmncnpnenaccmecatneameies menialAZT nity Cap UT Et COS Hlsscsussoasioorotgtitseqtgifeqtsdlotlsbssgsai 19: Tinh hinh nghiên củi đề tak coossscsoacoiinbadeooldadtosisdasosdlsua re

4 Đôi tượng va phạm vi nghiên cứu dé tài 2220205222222

5 Cơ sở và phương pháp nghiên cứu dé tải 2 2 22222 e2 w bh of

6 Ý nghĩa lý luận va thực tiễn của để tả, - 22c

1.1 Khái quát chung về xac định cha, me, con trong trường hop sinh con tự

TA Khéiniém chapmes cone sich tan cena

1.1.2 Khải niệm xac định cha, me, con trong trường hợp sinh con tự

1.2 Sự cần thiết phải quy định về xác định cha, mẹ, con trong trường hợp

sinhicon tự nhiên: 216046242 00401616 1u0iA00A 4/06 0680ố8u0 3000/84d6144/806010L42712

ONC OSH 1ý MAB co ossssscssetdgengitessitsioiAWli:2kigilespitaesnazneessTDÓ

tội uCdreifileHliệhkciotsiniigskiis6ftcilLáu tua cangtis8¿qszqspuaoiauifl

Trang 6

1.3 Pháp luật Việt Nam về xac định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con

tự nhiên qua: các AGI KỸ csscessseesoiooaibraaagagtassasi-ssseaersgaaasaaa.i.4

1.3.1 Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự nhiên theo

pháp luật Việt Nam thời kỷ phong kiến 202cc 1đ

1.3.2 Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự nhiên theo

pháp luật Việt Nam thời ky Pháp thuộc eo T8

1.3.3 Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự nhiên theo

pháp luật Việt Nam thời ky từ Cách mang thang 8 đến nay 1614.Ý nghia của việc zác định cha, me, con trong trường hợp sinh con tự

1.4.2 Ý nghĩa pháp lý

CHUONG 2: NOI DUNG QUY ĐỊNH PHAP LUAT HIEN HANH VE XÁCBINH CHA, ME, CON TRONG TRUONG HỢP SINH CON TỰ NHIÊN 24

2.1 Xác định cha, me, con trong trường hợp sinh con tự nhiên khi cha me

cñ:hồn nhần hep phap scanner eee 34,

9:1.1:iGãn cứ za định Cha ti, CÚñccaccsecessosonaoroasaseaaseiassauasa et

2.1.2 Thủ tục xác định cha, me, con _ ee saSsk 33

2.2 Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự nhiên khi cha mẹ

không có hôn nhân hợp pháp Seo 37

3;3:1:Gấun:cữzác dinh cha; ri; G08<:::.⁄:-2-.2:2266560/6x80xgu80c 37

2.2.2 Thủ tục xác định cha, mẹ, con ee: I

CHUONG 3: THỰC TIẾN AP DỤNG PHÁP LUAT VE XÁC ĐỊNH CHA,

ME, CON TRONG TRƯỜNG HỢP SINH CON TỰ NHIÊN VÀ GIẢI PHAP

3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật về xác định cha, me, con trong trường hợp

SIDh:C0IT từ THỂ cuásts0i2agjetttsyathankeidgalcostsgsugititaeobisibasgbprdainiseaTn

Trang 7

BÍ :ISPANB GIS CRAB cenhdundieddnbedceossgRooniassdeogaoaaglfT

3.1.2 Một sô vụ việc cụ thể ò2 Sneeeeeeee 8

3.1.3 Bat cập và nguyên nhân của những bat cap trong thực tiễn áp dung

pháp luật về xác định cha, me, con trong trường hợp sinh con tự nhiên 533.2 Giải pháp hoan thiện pháp luật về xác định cha, me, con trong trường

gy Sim Cin tý HHÍÊ 626cc 450G0W06N80ER0g1S098ã50i23022053250

3.3.1 Hoàn thiên pháp luật về xác định cha, me, con trong trường hợp

Sinhi con từ DI: 016000 0G LGGWAGGGGUANGSIIQMALLGIiAgut<s 59

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2252sssscscc-c.- 66

Trang 8

MỜ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam là quốc gia luôn dé cao quyền cơ bản con người, nhất là quyền

của phụ nữ và trẻ em Dưới góc độ pháp ly và xã hội, việc xac định cha, mẹ, con

trong trường hợp sinh con tự nhiên la một trong những cách thức bao dam quyên

va lợi ich hợp pháp của các chủ thé trong môi quan hệ pháp lý giữa cha, mẹ,con Đông thời, đây cũng là van đề pháp lý quan trong vả phức tạp, đòi höi các

nha làm luật, nha nghiên cứu pháp luật có những phương hướng xay dung quy

định pháp luật phủ hợp với thực tiễn xã hội

Co thể nhận thay, cùng với sự phát triển của các quan hé xã hội, van déxác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự nhiên có nhiêu thay đôi.Xuất phát từ nhiêu nguyên nhân, trong đó là xu thê hôi nhập và toàn câu hóa đãảnh hưởng sâu sắc tới nhận thức, thái độ của người Việt Nam đôi với các vân đêgiới tính, HN&GD Chang hạn, xu hướng đón nhân va đây mạnh tư tưởng sông

chung như vợ chồng ma không đăng ki kết hôn, có con trước hôn nhân, cha hoặc

mẹ đơn thân Các giá trị văn hóa từ nước ngoài được du nhập và đón nhận ở

nước ta ngày cảng mạnh mé, củng với các giá trị truyền thông nội tại đã tạo nên

su da dạng về quan điểm và góc nhìn liên quan đến lĩnh vực HN&GĐ Vi vậy,những quan niêm về tinh yêu, HN&GĐ truyền thống, cũng như các van dé pháp

lý liên quan đã, đang và sẽ có những thay đôi nhât định Đặc biệt, đôi với ViệtNam - quốc gia có truyền thông đạo đức, phong tục tập quán tác động sâu sắcđến pháp luật HN&GD Vân dé xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con

tự nhiên cũng không nằm ngoài sự thay đổi đó Tuy nhiên, pháp luật vê xác định

cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự nhiên cần và phải giữ gìn được những

giá trị truyền thông tôt đẹp của dân tộc Việt Nam, đồng thời phải phù hợp vớiquá trình hôi nhập khu vực và toàn câu hóa

Xuất phat từ những lý do trên, em đã chon dé tai “Xác đi: cha, me, con

trong trường hop sinh con tư nhiên theo Luật Hôn nhân và gia đình nằm 2014

với mong muôn lam sáng tö hơn về van dé này dưới góc độ pháp lý va xã hội, từ

Trang 9

đó, đưa ra những nhân xét về thành tựu va hạn chế của pháp luật, dong thời, tim

Ta các giải pháp hoàn thiện pháp luật để phù hop với điều kiên zã hội hiện nay

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Xác định cha, mẹ, con nói chung và xác định cha, mẹ, con trong trường

hợp sinh con tự nhiên nói riêng là môt chế định quan trọng và luôn nhận đượcnhiều sự quan tâm của các tac giả, nha khoa học, nha nghiên cứu pháp luật Đã

có rat nhiéu công trình, bài viết về van dé nảy, trong đó phải ké đến

- Nguyễn Văn Cừ (1900), “Mới số suy ngiữ về nguyên tắc vác định cha

me và con trong giả thái theo pháp luật Viet Nam”, Tap chí Luật học, số 5 tr7 —tr15 Bai viết đã phân tích những nội dung cơ ban của nguyên tắc suy đoánpháp lý về xác định cha, me, con trong giá thú theo Luật HN&GD năm 1086; sosánh với quy định về van dé nảy của hệ thông pháp luật đưới chê độ cũ ở nước

ta Bài viết cũng nêu ra một sô han chế vê việc xác định cha, me, con theo phápluật giai đoạn đó và đưa ra những kiến nghị sửa đôi, bô sung nhằm hoàn thiên

Và con ngoài giá thú.

- Nguyễn Thị Lan (2002), “Xác định cha, me, con — Một số vấn đề iy:luận và thực tiễn” Luận văn Thạc sỹ Luật học Luân văn đã phân tích nhữngvấn dé lý luận, quy định pháp luật HN&GĐ và thực tiễn áp dụng pháp luật

HN&GĐ trong việc xác định cha, mẹ, con Trên cơ sở đó, luận văn đưa ra

những kiến nghị hoản thiện pháp luật giai đoạn nay

Trang 10

- Nguyễn Thi Lan (2008), “Xác dinh cha mẹ, con trong pháp luật Piệt

Nam" Luận án Tiền sỹ Luật học Luận an là bước tiền vượt bậc va cụ thé hóa

những nội dung trong Luân văn Thạc sỹ Luật hoc “Xac dinh cha me, con — Một

số van đà Ip luận và thực tiễn ” của tác gia Luan an đã phân tích chi tiết các van

dé về xác đính cha, me, con theo pháp luật Việt Nam vả đưa ra nhiêu góc nhìn,

quan điểm pháp lý mới về van dé nay.

Tuy nhiên, phan lớn các bai viết đêu chi nghiên cứu ở góc độ xác định

cha, me, con nói chung Trong khi đó, việc áp dung và thực hiện Luật HN&GD

năm 2014 đã có cho thay những bat cập trong các quy định về xác định cha, me,

con trong trường hợp sinh con tự nhiên Các quan hệ xã hội trong lĩnh vực

HN&GĐ cũng những thay đôi quan trong Chính vi vây, đây là một trong nhữngcông trình đâu đi tim hiểu về van dé xác định cha, mẹ, con trong trường hợp

sinh con tự nhiên.

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

Mục đích của dé tài là nhằm làm rố một sô vân dé lý luận về xác địnhcha, mẹ, con trong trong trường hợp sinh con tu nhiên và thực tiến van dé này

Trên cơ sở đó, phát hiện những quy định pháp luật con chưa phủ hợp, còn những

bat cập trong thực tiễn áp dung, dé tai có những phương án giải quyết và khắcphục quy định, tiến tới hoàn thiện hệ thông pháp luật Đông thời, đây cũng 1ayêu tô tiên dé cho hoạt động hành pháp và tư pháp, mà cụ thé là nâng cao hiệuquả thực thi pháp luật trên thực tiễn, bao dam tinh than thương tôn pháp luật va

hiện thực hóa chức năng, nhiệm vụ điêu chỉnh quan hệ xã hội Về khía cạnh xã

hội, những vân dé ly luận và thực tiễn được dé cập và phân tích trong dé tai ségop phân thay đôi góc nhìn va tâm lý của các chủ thé về van dé xác định cha,

me, con trong trường hợp sinh con tự nhiên, qua đó dam bao sự ồn định, pháttriển bén vững các giá trị HN&GĐ truyền thông tot dep

Nhiệm vu của dé tai là trên cơ sở nghiên cứu các van dé lý luận, dé tảiphải dé cập và phân tích đươc những khái niệm cơ bản về xác định cha, mẹ, controng trường hợp sinh cơn tự nhiên để làm cơ sở cho việc áp dụng các quy đính

Trang 11

pháp luật về xác định cha, mẹ, con trong trường hop sinh con tự nhiên Dé tảiphải nghiên cứu và đánh giá được thực trạng áp dung pháp luật về xác định cha,

me, con trong trường hợp sinh con tự nhiên thông qua các thủ tục pháp lý nhất

định Từ đó, dé tai đánh giá được những van dé còn bat cập va dua ra phươnghướng khắc phục, hoàn thiên quy định; tạo cơ sở cho quá trình thực hiện, áp dụngpháp luật hiệu quã, nghiêm minh trên thực tiến

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

Đôi tượng nghiên cửu la việc xác định cha, mẹ, con thông qua hệ thông

pháp luật Việt Nam mà chủ yếu la pháp luật HN&GĐ từ trước đến nay trong sựkết hợp với thực tiễn áp dung, việc xác định cha, mẹ, con của pháp luật một sốnước trên thé giới trong sự so sánh với pháp luật Việt Nam dé dé tai có chiêu sâu

và có tính hap dan hơn Dé tài cũng nghiên cửu một sô yếu tô có ảnh hưởng nhấtđịnh tới việc điêu chỉnh pháp luật về xác định cha, me, con

Phạm vi nghiên cứu của dé tai là nghiên cứu toản diện cả về lý luận vathực tiễn việc xác định cha, me, con Dé tai tập trung ưu tiên nghiên cứu phápluật nội dung, tức la pháp luật HN&GĐ Việt Nam vệ xác định cha, mẹ, con Đôivới pháp luật về hình thức, liên quan đến thủ tục xac định cha, me, con, dé tai chỉxem xét một sô phân có liên quan mật thiết đên pháp luật nội dung về xác địnhcha, me, con dé dam bảo tính toản diện vả logic hon Đề tai bao gôm ca xác địnhcha, mẹ, con trong nước và xác định cha, mẹ con có yêu tô nước ngoài Tuynhiên, đối với việc xác định cha, me, con có yêu tó nước ngoài, đê tai chỉ dừng lại

ở việc nghiên cứu một sô thủ tục pháp lý nhất định vả định hướng những cơ sởpháp lý chung nhất Dé tài không có tham vọng nghiên cửu chuyên sâu vềnguyên tắc áp dung luật bởi van dé nay có thé được làm rõ ở các công trình khoa

học phap lý khác.

5 Cơ sở và plmrong pháp nghiên cứu đề tài

Dé tai được nghiên cứu và xây dựng dua trên sự kết hợp nhiều cơ sở vảphương pháp nghiên cứu khác nhau Trong đó, cơ sở phương pháp luận chủ yếu

để nghiên cứu dé tai 1a chủ nghĩa duy vật biên chứng và duy vật lịch sử của học

Trang 12

thuyết Mác — Lê Nin Dé tai được nghiên cửu trong môi quan hệ chặt chế giữa lýluận vả thực tiến dé làm sáng tö van dé Phương pháp nghiên cứu dé tai bao gồm.một số phương pháp như phân tích, tông hợp, lịch sử, so sánh Phương pháp phân

tích, tông hợp vừa mang lại cho đề tải một cái nhìn tong quát van dé cân nghiêncứu, vừa làm cho dé tai có chiêu sâu hơn Phương pháp lịch sử, so sánh luôn

được sử dung song hành trong nghiên cứu dé tai bởi vì chỉ khi đặt pháp luật thựcđịnh về xác định cha, mẹ, con trong môi liên hệ với lịch sử lập pháp, pháp luậtcác nước, trong các môi quan hệ với phong tục, tập quán, đao đức, truyền thống,điều kiện kinh tế xã hôi ở các thời ky lich sử khác nhau, dé tai mới giải quyết

được triệt dé van dé cân nghiên cứu Qua đó, dé tài đưa ra được những bình luận

và đánh giá chính xác về những điểm tiền bộ vả hạn chế của van dé Đồng thời,

dé tai cũng phân tích những vu việc thực tế cụ thé giúp dé tai có tính chân thực va

có sức thuyết phục cao

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

* Ý nghĩa về mặt lý luận của đề tài

Dé tai đã làm rõ được các nội dung lý luận liên quan đến van đề xác địnhcha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự nhiên, bao gồm:

- Các khái niệm, thuật ngữ mang tinh hoc thuật liên quan đến van dé xác

định cha, me, con trong trường hợp sinh con tự nhiên

- Dé tai phân tích, lam rố những căn cứ cA về mặt huyết thông — tự nhiên

và xã hội, pháp lý dé xác định mdi quan hệ cha, me, con trong trường hợp sinh

Trang 13

- Từ những cơ sở trên, dé tai đưa ra những đánh giá sơ bộ và đề ra hướng

giải quyết đối với những quy định chưa phù hợp về cả lý luận và thực tiễn Qua

đó tiến tới dan hoan chỉnh hệ thông pháp luật va đưa pháp luật vào đời sông một

cách dễ dàng, chính xác vả nghiêm minh hon

* Ý nghĩa về mặt thực tiễn của đề tài

+ Kết quả nghiên cứu của đề tải có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong

quá trinh xây dựng và hoàn thiện quy định pháp luật vê zác định cha, me, con

trong trường hợp sinh con tư nhiên.

+ Kết quả nghiên cứu của dé tai có thé ding lam tai liệu giảng day, học

tập chuyên ngành Luật HN&GĐ ở các cơ sở đào tao luật.

+ Kết quả nghiên cứu của dé tai có thé dùng lam tài liệu hướng dẫn trong

việc áp dụng pháp luật về xác định cha, mẹ, con Đông thời, dé tai cũng góp phândam bao tính thông nhất và chính xác trong thực tiễn giải quyết van dé nay

T Cơ cầu của Khóa luận

Khóa luận ngoái phan mở đầu, phần kết luận, bao gôm 3 chương được kết

cầu như sau:

Chương 1: Một số vân dé lý luân về xác định cha, me, con trong trường

hợp sinh con tự nhiên

Chương 2: Nội dung quy định pháp luât hiện hành về xác đính cha, me,

con trong trường hợp sinh con tự nhiên.

Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật về xác định cha, mẹ, con trong

trường hợp sinh con tự nhiên vả giải pháp hoàn thiên.

Trang 14

NỘI DUNGCHƯƠNG 1: MỘT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE XÁC ĐỊNH CHA,

MẸ, CON TRONG TRƯỜNG HỢP SINH CON TỰ NHIÊN

1.1 Khái quát chưng về xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự

nhiên

1.1.1 Khái niệm cha, mẹ, con

* Khái niệm cha, mẹ, con đưới góc độ sinh học — xã hội

Khai niêm cha, me, con luôn tôn tại cùng nhau vả có mối quan hệ mậtthiết không thé tach rời Bởi các khái niệm nay được xây dựng trên cơ sở môiquan hệ giữa các chủ thé cha, me, con vả liên kết với nhau qua cả qua trình

Thứ nhất, về khái niệm cha, mẹ, theo Từ điển Tiếng Việt “cha” là

“người dan ông sinh ra mình” con “me” là “người đàn bà dé ra mình”? Như

vậy, khái niệm nay chủ yếu xác định cha, mẹ thông qua yếu tô huyết thống va

sinh dé Cách hiểu nảy chưa phản anh day đủ tư cach của chủ thé được xác định

là “cha”, “mẹ”.

Dưới góc độ sinh học co sự phân biệt rõ giữa hai trường hợp Một la cha

mẹ đẻ, ho lả người có quan hệ huyết thông trực hệ với người con vả trực tiếp

sinh ra người con đó Hai là, cha mẹ nuôi là người không có quan hệ huyết

thống trực hệ với người con, nhưng có sự nuôi dưỡng, chăm sóc người con nuôi

đó Đôi với mối quan hệ giữa cha, me va con dé thi su liên kết và xác lập môiquan hệ giữa các chủ thé gắn liên với qua trình sinh dé từ việc thụ thai, mang

thai và sinh con Vì vậy, đưới góc độ sinh học thi con dé được xác định dua trên

hai yếu tô khoa hoc đó lả con dé phải mang huyết thông, mã gen của cha mẹ vaphải được cha me sinh ra Đồng thời, cha me dé lả người có quan hệ huyết thôngtrực hệ với người con và là người sinh ra con Điêu nảy cũng có ngoại lệ đôi với

trường hợp sinh con theo phương pháp khoa học.

1 Ngoc Lương (2023), Từ đến Tiếng Mặt, Nxb Dân Tui, tr 159

2 Ngoc Lương (2023), Từ đến Tiếng Wet, Nxb Dân Trị, tr 507

Trang 15

Dưới góc đô xã hội, khái niệm cha, mẹ được đưa ra với mục đích chủ

yêu là xác định môi quan hệ giữa cha, mẹ với con vả tư cách của họ với con của

mình Vì vây, khái niệm cha, mẹ dưới góc độ xã hội sẽ không có sư phân biệt

rach roi giữa cha me đẻ và cha mẹ nuôi như ở góc đô sinh học.

Thứ hai, về khái niệm con Theo Từ điển Tiếng Việt, “con” là “rgười

mà cha mẹ sinh ra"Ê Dưới góc đô sinh học, về nguyên tắc con đẻ phải bao đảm

hai yêu tô là do cha, mẹ sinh ra và mang huyết thông của cha me Tuy nhiên, vớitiến bộ của y khoa thi phương pháp sinh con bang kỹ thuật hỗ trợ sinh sẵn đã tạo

ra một ngoại lê Đó la con dé do cha, mẹ sinh ra nhưng có thé không mang huyệtthống của cha mẹ Bởi trong phương pháp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh

san, có sự tham gia của người thứ ba, là người cho trứng, tinh trùng, phôi.

* Khái niệm cha, mẹ, con dưới góc độ pháp lý

Thứ nhật, về khái niệm cha, mẹ Tư cách cha, me được công nhân va

bao dam thông qua những thủ tục có gia trị pháp lý Như đã phân tích ở trên, cha

me bao gôm cả cha me dé và cha me nuôi Mối quan hệ giữa con và cha mẹ déđược xây đựng trên cơ sở sinh dé, bao dam tính huyết hệ tự nhiên nên cha me détrong trường hợp này là cha, mẹ về mặt pháp lý Còn đôi với trường hợp cha mẹnuôi, môi quan hệ giữa con va cha me có thé được xây dưng trên cơ sở một sựkiện xã hội nên can có quy định pháp luật dé bao dam môi quan hệ nay tôn tai

và duy trì

Thứ hai, về khải niệm con, có một sô trường hợp cần xem xét dưới góc

độ pháp lý như sau:

Một là, khái niệm con trong giá thú và con ngoài giá thú “Giá thứ” là

“việc lấy vo, lấy chong được pháp luật thừa nhận "' nên co thé hiểu, con trong

giá thú 1a con sinh ra néu cha mẹ có hôn nhân hợp pháp, tức con có cha me đãng

ký kết hôn hợp pháp hoặc quan hệ của cha mẹ được thừa nhân bằng một bản án,quyết định có hiéu lực của Tòa án Con ngoài giá thú a con sinh ra nêu cha mẹ

3 Ngoc Lương (2023), Từ đến Tiếng Mặt, Nxb Dân Tui, tr 127

* Ngoc Lương (2023), Từ đến Tiếng Wet, Nxb Dan Trị, tr 306

Trang 16

không có hôn nhân hợp pháp, tức cha mẹ không đăng ký kết hôn hợp pháp hoặccha mẹ kết hôn trái pháp luật bi hủy Tuy nhiên, về nguyên tắc thì quyên va

nghiia vu của con trong gia thú và con ngoài gia thu là không khác nhau.

Bên canh đó, cũng có trường hop hai bên nam, nữ chung sông với nhau

như vo, chong từ trước ngày 03/01/1987 không đăng ki kết hôn nhưng vẫn đượccông nhân 1a vợ chồng theo Nghị quyết số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 Consinh ra trong trường hợp nảy vẫn được coi là con trong giá thú

Hai là, khai niệm “con chung” va “con riêng" Con chung của vợ chong

là con ma vo chồng cùng được xác định la cha, me của đứa con do Còn con

riêng là con của một bên vợ chồng trong mối quan hệ với người chéng hoặcngười vợ của họ.” Con chung va con riêng đêu có thé là các trường hợp con

trong gia thú, con ngoài giá thu, con dé, con nuôi nên khái niệm con chung của

vợ chong không đông nhất với con trong giả thủ Trường hợp vợ, chồng có hônnhân hợp pháp thi con chung chính là con trong giá thủ Ngược lai, vợ chẳngkhông co hôn nhân hợp pháp thi con chung có thể không phải là con trong giáthú Chang hạn, nam nữ không kết hôn mà chung sống và sinh con thi đứa trẻ đó

có thể la con chung của hai người nhưng lại là con ngoai gia thú

1.1.2 Khái niệm xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự nhiên

Thứ nhất, về thuật ngữ “sinh con tư nhiên” Theo Tử điển Tiếng Việt,

“tự nhiên là đương nhiên sinh ra, do thiên nhiên cẩm thanh, không phải sức

người làm ra”.® Néu hiểu theo nghĩa nay thi sinh con tự nhiên là sinh con thuân

theo những quy luật, những điêu kiên có sẵn của tự nhiên, con người không canthiệp vào qua trình sinh đẻ Nôi dung này không hoàn toan day đủ với thực tếsinh con tự nhiên hiện nay Thuận tự nhiên trong việc mang thai vả sinh cơn cânđược hiểu đúng la không can thiệp khi diễn biển tự nhiên của việc mang thai vasinh con là thuận lợi Nhưng xét thay việc sinh dé có những yêu tô tiên lượng

Trường Đại học Luật Ha Nội (2021), Giáo trình Luật Hồn nhân và Gia ảnh Viét Nam, Nxb

Tư Pháp, tr.250.

“Ngoc Lương (2023), Từ đền Téng Hệt, Nxb Dân Tí, tr 832

Trang 17

bất lợi, có nguy cơ ảnh hưởng tiêu cực cho người mẹ và đứa trẻ thì việc can

thiệp khoa học hợp lý là cân thiết ”

Thứ hai, về thuật ngữ “xác định” Theo Từ điển Tiếng Việt, “xac định”được hiểu là “đưa ra kết quả cụ thé, rõ ràng và chính xác seu khi nghiên cứa,

tim tòi, tinh toán “ Theo đó, xác đính cha, me, con là việc nghiên cứu, tim tòi

để tìm ra mỗi quan hệ của một người với những người khác ma những người đó

được gọi là cha, mẹ, con.

Dưới góc độ sinh học — x4 hội, xác định cha, me, con la việc xác định

mỗi quan hệ dựa trên huyết thông va sinh dé Sự kiện sinh dé của người phụ nữ

sẽ làm phat sinh quan hệ giữa người phụ nữ đó với đứa trẻ, do là quan hệ mẹ

-con Đông thời, người dan ông co quan hệ sinh lý với me đứa trẻ hoặc la người

có hôn nhân hợp pháp với me dua tré khi đứa trẻ được sinh ra cũng có môi quan

hệ với đứa trễ, đó là môi quan hệ cha — con

Dưới góc độ pháp lý, mac đủ Từ điển Luật hoc không đưa ra khái niệmchung về xác định cha, me, con nhưng có thé hiểu rang xác định cha, me, con la

xác định cha, mẹ cho con và cũng là xác định con cho cha, mẹ dưa trên cơ sở

các quy định pháp luật.

Việc xác định cha, me, con là cơ sở để pháp luật bảo dim cho việc thực

hiện các quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ, con trong mối quan hệ giữa các bên đã

duoc pháp luật quy định Xac định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự

nhiên theo pháp luật hiện hành bao gồm các nội dung trong tâm:

- Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp cha, mẹ có hôn nhân hep pháp

- Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp cha, mẹ không có hôn nhân

hợp pháp.

7 Bs CK1 Tran Nguyễn Thu Thao, Pho giam doc Trung tâm Kiểm soát bénh tat TP Da Nang,

Thuận tự nhiền trong sinh dé, cẩn liễu đúng và di, https: [/ksbtdanang kham-da-khoa/thuan-tu-nhien-trong-sinh-de-can-hieu-dung-va-du- 145 ht truy cập ngày 15/09/2023

vi/chuyen-mon/phong-Š Ngoc Lương (2023), Từ đến Tiếng Wet, Nxb Dân Trị, tr 997

Trang 18

- Trinh tự, thủ tục, thấm quyên xác định cha, mẹ, con và giải quyết vân

dé này khi có tranh chap xảy ra

Trong khoa hoc pháp lý có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm xácđịnh cha, me, con Việc xác định cha, me, con bao gom ca xac dinh dua trénquan hệ huyệt thống và quan hệ nuôi dưỡng Bởi việc xác định nguôn géc củađứa trẻ la quyên thiêng liêng của con người, được thừa nhận va quy định không

chi trong pháp luật quéc gia mà cả pháp luật quôc tế Đông thời, khi an định

quyên vả nghĩa vụ cho một chủ thé nao đó thì phai có xác định tư cách chủ thể.Đây cơ sở dé chủ thé đó thực hiện đúng quyên va nghĩa vụ của mình

Quan hé cha, me, con được phat sinh từ su kiện nhân nuôi không được

xem xét với khia canh xác định Bởi quan hệ cha, mẹ, con từ sự kiện nhận nuôi

được hình thành trên cơ sở pháp lý, thể hiện tính tư nguyện và sự lựa chọn củacác chủ thể Khi nhận nuôi, người nhận nuôi và người được nhận nuôi đêu biết

và được lựa chọn để đưa ra quyết định có xác lập quan hệ cha, me, con hay

không Trong khi đó, việc xác định cha, me, con căn cứ vào sự kiện sinh đẻ thi

yêu tô tự nguyện của các chủ thể không mang tính quyết định Ngoài ra, quan hécha, me, con hình thanh từ việc nhận nuôi có thé được thay thé, châm đứt theo ychí của các chủ thể thông qua thủ tục pháp lý trong khi quan hệ cha, me, conhình thành từ sự kiện sinh dé sẽ là quan hệ duy nhất va không thé thay thé đượcbỡi chủ thé khác

Tuy nhiên, cũng can nhân mạnh rằng, quan hệ cha, me, con dua trên sựkiện sinh đẻ nhưng sinh dé lại không là căn cứ duy nhất để xác định quan hệ

cha, me, con Bởi còn có các căn cứ khác như tinh trang hôn nhân của vợ chong,

thời điểm người me thu thai, thời kỷ mang thai của người me Sự kiện sinh déchi la điều kiên can chứ chưa là điều kiện đủ để xác đính cha, mẹ, con Sự kiệnsinh dé phải di liên với hanh vi pháp ly thi mới day đủ cơ sở dé xác định quan hệ

pháp luật giữa cha me và con như hành vi đăng ký giây khai sinh, quyết định

hoặc bản an co hiệu lực.

Trang 19

Bên cạnh đó, Luan án Tiên sĩ Luật học của tác giả Nguyễn Thi Lan đãđưa ra nhiều góc đô khác nhau về khái niệm xác định cha, mẹ, con® Đây là quan

điểm mang tính khai quát cao và toan điện về xác định cha, mẹ, cơn

- Xác định cha, mẹ, con là sự kiện pháp ly lam phat sinh quan hệ pháp

luật giữa cha, mẹ, con về mặt huyết thông

- Xác định cha, mẹ, con la quan hệ pháp luật B ởi việc xác định cha, me,

con là quan hệ xã hôi phát sinh trong quá trình tìm kiếm, nhận diện tư cách cha,

me, con về mặt huyết thông của các chủ thê được pháp luật điều chỉnh

- Xác định cha, me, con là chê định pháp lý Bởi xác định cha, me, con là

tông hợp các quy phạm pháp luật do nha nước ban hành, quy định về quyên vanghĩa vu của các chủ thé, căn cứ và thủ tục pháp lý nhằm nhận diện một ngườicha, một người mẹ, một người con có môi quan hệ huyết thông trực hệ

Nhin chung, dù xét đưới các góc đô khác nhau thì xác định cha, me, con

cũng mang mục đích cuối cùng và quan trọng nhất là nhận diện đúng tư cáchchủ thể trong môi quan hệ cha, mẹ, con

1.2 Sự cần thiết phải quy định về xác định cha, mẹ, con trong trường hợp

sinh con tự nhiên

1.2.1 Cơ sở lý luận

Theo tự nhiên, mỗi người sinh ra đêu có cha, me Quyền được biết vềnguôn gốc của minh lả một trong những quyền cơ bản và chính dang của mỗingười, được thể hiện trong các văn bản pháp luật quốc tế như Hiền chương Liênhợp quốc năm 1945, Tuyên ngôn nhân quyên thể giới năm 1948, Công ước về

các quyển dân sự Chính trị năm 1066 Việc xác định nguồn góc của một người

gắn liên với việc xac định cha, me của ho, tức xac định môi quan hệ giữa cha,

mẹ, con Vì vay, cân đặt ra vân dé xác định cha, me, con như một tat yếu kháchquan, phủ hợp với quy luật tư nhiên và nhu câu x hội

® Nguyễn Thị Lan (2008), Xác dinh cha, mẹ, con trong pháp luật Viét Nam, Luận án Tiên sĩ

Luật học, Trường Dai học Luật Hà Nội, tr 158

Trang 20

Bên cạnh đó, quyền được khai sinh cũng là một trong những quyển cơbản của tré em Cha, me của trễ hoặc nêu trẻ không xac định được cha me thi

những người thân thích sẽ có trách nhiệm thực hiện khai sinh cho trẻ Khai sinh

là thủ tục khai bao về tinh trạng, thông tin pháp lý của môt cá nhân được sinh ra

và được cơ quan nha nước có thâm quyên xác nhận Day 1a một trong những sựkiện hộ tịch dau tiên và quan trọng nhất doi với mỗi người Từ việc khai sinh, trẻ

em sẽ có cơ sở dé thực hiện các quyền năng khác như quyên được sóng trong

gia đính gốc, quyền được học tập, quyên được vui chơi Các văn bản pháp luậtquốc tế phải kế đến như Công tước quốc tế năm 1989 vẻ quyên trẻ em và Côngtước quốc té về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ (CEDAW)

năm 1979 đã công nhận va thể hiên quyên của phụ nữ và trẻ em Tré em phải

được đăng ký khai sinh ngay lập tức sau khi được sinh ra vả có quyên ngay từ

khi ra đời, có họ tên, có quốc tịch vả trong một chừng mực có thể, quyên biết

cha mẹ minh và được cha mẹ minh chăm sóc 8

Pháp luật các nước cũng đặt van dé xác định cha, mẹ, con là một trong

những nôi dung quan trọng trong quan hệ pháp luật HN&GĐ Đôi với pháp luật

nước ta, thông qua lịch sử lập pháp lâu dài cùng những tiếp thu từ hệ thông pháp

luật các nước, vân dé bao vệ quyên lợi cho phụ nữ va tré em được quan tam.Điều nay thể hiện trong các van ban như Hiền pháp, Bộ luật Dân sự, Luật Hô

tịch, Luật Bảo vệ chăm sóc và Giáo dục trẻ em

1.2.2 Cơ sở thục tiễn

Xác định cha, me, con là vân dé pháp lý quan trong được ap dung vathực hiện phô biến trên thực tế, nhất la xác định cha, mẹ, con trong trường hợpsinh con tự nhiên B ởi việc nam, nữ kết hôn, trở thảnh vo chéng và chung sông

với nhau, sinh con là một quy luật tự nhiên, một hệ qua x4 hôi tất yêu Vị vậy,

không thé không đặt ra vân dé pháp lý về xác định cha, me, con trong trường

hợp sinh con tư nhiên

19 Điều 7 Công ước quốc tế về quyền tré em năm 1989.

Trang 21

Hiện nay, nhận thức và quan điểm của xã hội nước ta ve HN&GĐ đã cónhiều sự thay đổi Khác với trước kia, nam nữ phải kết hôn mới chung song vớinhau và sinh con thì hiện nay, xu hướng không kết hôn mà sinh con hoặc cha,

me đơn thân đang dân được đón nhận va mở rộng trong xã hội Vì vậy, các van

dé pháp lý liên quan đến xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tựnhiên cũng có nhiều thay đổi lớn va ngày cảng phức tap hơn Việc đặt ra các quy

định về xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự nhiên là tất yêu và

việc thay đổi các quy đính nay theo hưởng phù hợp hơn với sự phat triển của xã

hội fa điều can thiết

1.3 Pháp luật Việt Nam về xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con

tự nhiên qua các thời kỳ

Quy định pháp luật xác đính cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự

nhiên trong lịch sử co sự phân biệt rố ràng giữa con trong gia thủ va con ngoài

giá thú Điều nay không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người con màcòn ảnh hưởng đến quyên lợi của người me Trước Luật HN&GĐ năm 2014, việcxác định cha, mẹ, con trong cũng chỉ quy định về xác định cha, mẹ, con trongtrường hợp sinh con tu nhiên, ma không dé cập đến van đê xác định cha, me, controng trường hợp sinh con bang kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Do vay, xác định cha,

mẹ, con trong trường hop sinh con tự nhiên la van dé côt lối, được thé hiên xuyênsuốt trong lịch sử lập pháp nước ta

1.3.1 Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự nhiên theo pháp

luật Việt Nam thời kỳ phong kiến

Tại thời ky nảy, có hai bộ cô luật nỗi bat phải kể dén la B ô luật Hong Đứcđược ban hành dưới triều Lê khoảng dau thé ky XV va Bô luật Gia Long đượcban hanh dưới triều Nguyễn vào thé kỷ XIX Ở xã hôi phong kiên, mỗi quan hệcha, me, con 1a mới quan hệ quan trong, cơ bản được pháp luật điều chỉnh theo tưtưởng Nho giáo Người phụ nữ phải tuyệt đối chung thủy với chồng mình, nếungười phụ nữ không đoan chính, không trong sach sé bi x4 hôi trừng trị bằngnhững hình phạt nghiêm khắc, thậm chí la tước đoạt mạng sông Chang hạn, Điều

Trang 22

401 Bồ luật Hông Đức có quy định rằng vợ cả hoặc vo 1é thông gian déu bi phạttôi lưu hoặc tử, điển sản của họ phải chuyển sang cho người chong Điều naynhằm han chê tối da tình trạng có con ngoài gia thú, giữ vững trật tư gia đình.

Xã hội phong kiến phân biệt đôi xử sâu sắc giữa con trong giá thú (con

được sinh ra khi cha me có hôn nhân chính thức) và con ngoài giá thú (con được

sinh ra khi cha mẹ không có hôn nhân chính thức) Nhin chung, các quy định vềmỗi quan hệ cha, mẹ, con thời kỳ phong kiến không được zây dựng rõ rang, cu

thé ma chủ yêu được thực hiên dựa trên sự định đoạt, phục ting tuyệt đôi Quyênlợi của phụ nữ và trẻ em bi han ché rat nhiêu Mặt khác, xét vê hoàn cảnh xã hội

lúc bây giờ do tư tưởng phong kiến và đạo đức Nho giáo ăn sâu vào tiém thức

của mỗi người, nhật là người phụ nữ phải chiu sự an phân, thủy chung tuyệt đổi

nên con cải sinh ra trong thời kỳ giá thú là con có cha chính thức.

1.3.2 Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự nhiên theo pháp luật Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc

Cùng với chính sách “chia dé trị”, thực dân Pháp đã xây đưng và áp dung

& mỗi kỳ nước ta một Bộ luật Dân sự khác nhau, các văn bản nỗi bật như B ô Dânluật Gian Y én, Bộ Dân luật Bắc ky, Bô Hoàng Việt Trung kỳ

Pháp luật thời ky nay đã có những quy dinh cơ bản về xác định cha, me,con Bộ Dân luật Bắc ky đã đưa ra khai niêm về “con chính” và “con hoang” Cu

thé, “con chính là con do người me cô giá tint chánh thức mà sinh ra “ còn

“con hoang là con do cha mẹ nó không có gid thủ hợp phép mà sinh ra” = Tuy

nhiên, pháp luật giai đoạn nay lại chỉ chú trọng đến van đê xác định cha - con machưa quan tâm nhiêu đên van dé xác định mẹ - con, bởi theo quan niệm bay giờthi quan hệ giữa mẹ - con đương nhiên được xác lập tat yếu từ sự sinh dé, cụ thétheo Điều 151 B6 dân luật Bắc kỷ quy định: “Phàm thu thai trong thời i} giá tint

thì đứa con sinh ra là con người chông “8.

1 Điệu §3 Bộ Dân luật Bắc kỹ năm 1931.

2 Điều 96 Bộ Dân luật Bắc kỳ năm 1931.

} Điều 151 Bộ Dân luật Bắc kỷ năm 1931

Trang 23

Bên cạnh việc sinh đẻ thi xác định con trong gia thú còn căn cứ vào sự

“thụ thai” của người vợ: “Thu thai trong thời kỳ} giá tú, tức la kế từ sam khủ đã

làm lễ cưới cách ngoại một trăm tam mươi ngay sinh con, hay là ké từ sau khi đã

tiêu hôn mà trong khoảng 300 ngà) sinh con” Quy định xác định thời gian mang

thai tối thiểu của người phụ nữ lả 180 ngảy và thời gian mang thai tối đa là 300ngày Người phụ nữ sinh con trong khoảng thời gian 180 ngày kể từ ngày giá thúđược xác lập hoặc 300 ngày kể từ ngày giá thú châm dứt thì mới được xác định la

thụ thai trong giả thú, con sinh ra mới được xác định là con của người chồng

Pháp luật thời kỳ này cũng quy định về quyền khước từ quan hệ cha — con

và quyên khởi kiện không nhận đứa con của người cha Nêu người chồng không

nhận đứa trẻ lả con thì phải đưa ra minh chứng.

Nhìn chung, pháp luật thời ky nay đã quy định van dé xác định, cha, me,

con thánh mét chế đính riêng Các nội dung được cụ thé hóa và phạm vi điềuchỉnh cũng bao quát hơn Tuy nhiên, pháp luật thời ky Pháp thuộc van chịu ảnhhưởng của tư tưởng phong kiên hà khắc nên còn tôn tại sự phân biệt đối xử giữa

con trong giá thu và con ngoài gia thú, ma theo pháp luật thời ky nay Ia “con

chính thức” và “con hoang” Các quyên lợi của phụ nữ vả trẻ em vẫn chưa thực

sư được coi trong và dé cao

1.3.3 Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự nhiên theo pháp

luật Việt Nam thời kỳ tir Cách mang tháng 8 đến nay

* Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tr nhiên theo

pháp luật ở miễn Nam từ năm 1945 đến 1975

Trong thời kỷ nay, miền Nam nước ta có những văn ban điều chỉnh van

dé xác định cha, me, con như sau: Luật Gia đình năm 1959 được ban hành đưới

chế độ Ngô Đình Diệm, Sắc luật sô 15/64 năm 1964 quy định về gia thú, tử hệ va

tai sản cộng đông, Bộ Dân luật Sai Gòn ngày 20/12/1972 dưới chế độ Nguyễn

Văn Thiệu Các văn bản trên đều kê thừa những tư tưởng cốt lối của các văn bản

trước đó Nhin chung, pháp luật thời ky nảy đã tiền bô hơn khi thừa nhận con

ngoài giá thú, trừ trường hợp đó là con do loạn luân hoặc ngoại tình Pháp luật đã

Trang 24

giải thích cụ thể các thuật ngữ “con chinh tinte là người con được thành thai

trong thời kp hôn thủ” và “con hoang là con của cha mẹ Rhông có hôn thú”.

* Xác định cha, mẹ, con trong trường hop sinh con tr nhiên theo

pháp luật của Nhà nước ta

Năm 1946 bản Hiền pháp dau tiên của nước Việt Nam Dân chủ Công hoa

ra đời đã ghi nhận những van đê cơ ban của đời sống xã hội, trong đó nỗi bật lavan dé HN&GĐ Đông thời, Chủ tịch Hỗ Chí Minh đã ký ban hành Sắc lệnh số07/SL ngày 22/05/1950 sửa đổi một sô quy lệ và chế định trong dân luật Saclệnh số 07/SL lân đâu tiên quy định về vân đề tái giá của người vợ Điêu 13 Sắclệnh qui định: “7rong thời ip tang ché vẫn có thé lắp vợ lấy chẳng được Songngười vợ giá chỉ có thé lấn chẳng sau 10 tháng kê ngày chong chất Nhưng trongthời hạn ấy, người vo god vẫn có thê tái giả nếu chứng rõ rằng minh Rhông cóthai, hoặc đã có that với chẳng trước dé tránh sự lẫn lôn về con cái ”

Điều 4 Sắc lệnh cũng qui đính: “Người dan bà ly di có thé idy chẳng khácngay sau hi có an tên Ip di, nếu dẫn chứng được rằng mình Rhông có thai

hoặc đương có thai.” Như vậy, quy định đã mở rộng hơn cho người phụ nữ về

quyển được tai gia ngay cả khi đang có thai Đứa trẻ được sinh ra khi người phụ

nữ đang mang thai mà tái giá được xác định lả con của người chông trước Bêncạnh đó, Sắc lệnh s6 97/SL cứng không còn phân biệt con sinh ra do loạn luânhay con ngoại tình như ở pháp luật ở các giai đoạn trước Đây là bước tiên bô lớncủa pháp luật thời kỷ nay Bởi su thay đôi này nhằm bao đảm quyên lợi hợp phápcho người con, đặc biệt là trẻ em Quyên lợi của người con không bị ảnh hưởng

bởi tình trạng hôn nhân hay hành vi sai pham của cha me chúng.

~ Luật HN&GD năm 1959.

Năm 1959, bản Hiến pháp thứ hai của nước Việt Nam Dân chủ Công hòa

ra đời tạo nên tảng cho việc xây dung một chế đô HN&GĐ mới Luật HN&GDnăm 1959 đã có những quy định tiến bô dang kể vẻ cách nhìn nhận khái niệm

con Luật đã sử dung khái niệm “con ngoài giá thu” và khải niệm “con chính

thức”, nhưng lại chưa đưa ra định nghia cu thể Luật HN&GĐ năm 1959 quy

Trang 25

định quyên xin nhận cha, me, con ngoài giá thú trước Ủy ban hành chính cơ sỡ

(Điều 21) hoặc kiên trước Tòa án (Điều 22) Quyên và nghĩa vụ của con ngoải

giá thú như con chính thức: “Con ngoài giá tint được cha, mẹ nhận hoặc duoc

Toà đn nhân đân cho nhận cha, me, có quyền lợi và nghia vụ như con chính

thức “!“ Các quy định trên đã phần nao bảo vệ quyền lợi của con trong gia thú,

xóa bö sự phân biệt đối xử giữa các con

Điểm hạn chế của pháp luật thời kỳ này là không quy định nguyên tắc suy

đoán pháp ly xác định cha, mẹ, con Điều này gây khó khăn cho Tòa án trong quá

trình giải quyết các vụ việc vả dẫn đền việc giải quyết các tranh chap về zác đình

cha, mẹ, con thường dua vào cam tính, ý chí chủ quan của Thẩm phán.

- Luật HN&GD năm 1986.

Luật HN&GD năm 1986 ra đời đã thể hiện sự tiên bộ vượt bậc so vớipháp luật thời ky trước đây Trước hết, Luật đưa ra khái niệm mới vê “Con

chung”, “Con trong giá thú” thay cho khái niệm “Con chính thức” Bên cạnh đó,

nguyên tắc suy đoán pháp lý về xác định cha, me, con cũng lan dau tiên được xâydựng vả thé hiện trong Luật HN&GĐ năm 1986 Cơ sở cho việc suy đoán quan

hệ cha, mẹ, con chính là thời kỳ hôn nhân: “Con sinh ra trong thời ip hôn nhân

hoặc do người vợ có thai trong thời ig đó là con eiumg của vo chong

Trong trường hop có yêu cầu xác định lại vẫn đề này thi phải có chứng

cứ knae”

Luật HN&GĐ năm 1986 cũng có sự phân định rố ràng về thâm quyên xác

định cha, mẹ, con với hai thủ tục là hành chính và tư pháp, nêu không có tranh

chấp thì cơ quan có thẩm quyển giải quyết là UBND (Điều 30) vả nếu có tranhchap thi cơ quan có thâm quyên giải quyết là TAND (Điều 33) Đối với việc xác

định cha, me, con ngoài giá thú, Luật HN&GD năm 1986 đã mở rộng hơn so với

Luật HN&GĐ năm 1959 vệ quyên yêu cầu xác định quan hệ cha, mẹ, con Đặcbiệt, su phân biệt đối xử giữa con trong giá thủ va con ngoài giá thu cũng được

4 Điệu 23 Luật HN&GĐ nam 1959

* Điều 28 Luật HN&GD năm 1986.

Trang 26

xóa bö theo quy định tại Điêu 32: “Con ngoài giá tint được cha mẹ nhậm hoặcđược Tòa dn nhân dân cho nhân cha me cô mọi quyên và ngÌữa vụ như con trong

giá thú”.

Nhìn chung, Luật HN&GĐ năm 1986 đã có những quy định phù hợp với

quá trình đôi mới dat nước, nhưng van còn tôn tại những hạn chê nhật định phải

kế đến là Luật HN&GĐ năm 1986 chưa đưa ra được quy định vé căn cứ, cơ sở

pháp lý cho việc xác định cha, me, con ngoài gia thú, chưa dé cập dén quy định

về thời gian mang thai tdi thiểu va thời gian mang thai tôi đa của người vợ như

pháp luật thời kỳ trước.

- Luật HN&GD năm 2000.

Luật HN&GD năm 2000 ra đời va có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2001.

Chế định xác định cha, me, con được quy định tại chương XII đã thể hiện sự phủhợp với bản Hiền pháp năm 1992 vả cụ thể hóa các quy định của Bộ luật Dân sự

về HN&GD Đông thời, Luật HN&GD năm 2000 cũng ké thừa vả phát triển cácnguyên tắc cơ bản của Luật HN&GĐ năm 1986, nhật nguyên tắc xác định cha,

mẹ, con trong giá thủ

Điểm mới nỗi bật của Luật HN&GD năm 2000 là đổi tên cho ché định từ

“Kae định cha me cho con” thành “Xác dinh cha, me, con” Sự thay đôi nay

mang tính toàn diện, thể hiện được môi quan hệ hai chiêu đó là xác định cha, me

cho con và ngược lại la xac định con cho cha me.

Tại Điều 63 Luật HN&GD năm 2000 đã quy đính thêm nội dung: “Consinh ra tước ngày đăng kp kết hôn và duoc cha, me, thừa nhận cũng là conchung của vợ chỗng” Điều 66 cũng quy định cụ thể, chi tiết hơn về quyên yêucầu xác định cha, me cho con chưa thanh niên, con đã thanh niên mat năng lực

hành vi dan sự hoặc xác định con cho cha, me mat năng lực hành vi dan sự

- Luật HN&GD năm 2014.

Luật HN&GD năm 2014 được ban hành vả triển khai thực hiện theo tinh

thân của Hiến pháp năm 2013 Các van dé xoay quanh xác đính cha, mẹ, con

Trang 27

trong trường hợp sinh con tự nhiên có nhiều thay đổi quan trọng Luật HN&GD

năm 2014 đã hoản toàn zóa bd sự phân biệt đối xử giữa “con trong giá thú” va

“con ngoài giá thú” bằng việc sử dụng các thuật ngữ phủ hợp hon là “con chung”,

Tóm lại, quy định pháp luật về xác định cha, mẹ con ngày càng tiền bộ và

có những sự thay đổi phủ hợp với tình hình xã hội, bao dam tốt hơn quyên xácđịnh cha, me, con của các chủ thể, đặc biệt là quyên của phụ nữ và trẻ em

14 Ý nghĩa của việc xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự

nhiên

1.4.1 Ý nghĩa xã hội

Thứ nhất, việc xác định cha, mẹ con nói chung 1a cơ sở quan trong dé énđịnh các môi quan hệ giữa các thành viên trong gia đình và gắn kết môi quan hệgiữa các thành viên, tạo nên sư bên vững của gia đình Từ trước đến nay, so vớiphương pháp sinh con bằng kỹ thuật hố trợ sinh sản thi sinh con tự nhiên ra đờisớm hơn và chiếm đa số Do vậy, việc xác định cha, mẹ, con trong trường hợp

sinh con tự nhiên càng có ý nghia quan trong Với đứa trễ, việc xác định cha, me

là điêu cân thiết dé bão dam cho trễ được sông trong môi trường lành mạnh,

được chăm soc và giao duc bởi gia định Với cha me, việc xác định con bao dam

cho ho được thực hiện vả có trách nhiệm thực hiện quyền và nghĩa vu lam cha,

lam mẹ

Thứ hai, xác định cha, me con sé dung hòa lợi ích của các chủ thể trong

xã hôi Một là, về phía nha nước và xã hôi Nhà nước sẽ xac định được chủ thể

Trang 28

có quyên và nghia vụ trong môi quan hệ cha, me, con để bảo dam quyền lợi

cũng như có biện pháp dé các chủ thé này thực hiện đúng nghĩa vụ của mình Có

bao dam được điều nay, nhà nước mới xây dung được một trật tư xã hội én định,tránh những xung đột B én canh đó, gia đình cũng là tế bảo của xã hội, gia đính

có 6n định thi xã hội mới ôn định Do đó, muốn xã hội phát triển ôn định va bênvững thi phải quan tâm và chú trong dén gia đình, ma cụ thé 1a mối quan hệ cha,

me, con Hai la, về phia gia dinh, viéc xac dinh cha, me con nham khang dinh

những kết qua của HN&GD Do là sự kết tinh tinh yêu giữa vo, chồng va tinhthân giữa cha, mẹ, con Điều nay còn có ý nghĩa về mặt tinh than bởi gia định có

ý nghĩa quan trong va thiêng liêng đôi với mỗi người Đây vừa lả nơi gắn kết

tình cảm giữa các thành viên, vừa la thánh quả tổ âm do các thành viên gia đình

xây dựng nên Ba lả, vê phía người con, nhất là trẻ chưa thành niên Khi sinh ra,đứa trẻ phải được biết đến nguôn gốc của mình và trong suốt quá trinh lớn lên,đứa trẻ cân có sự nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục từ gia định Gia đình 1a yêu tô

ảnh hưởng đâu tiên va quan trọng nhất đến sự hình thành và phát triển cả về thé

chất, nhân thức cũng như tâm lý, tinh thân vả cam xúc của người con

Thứ ba, trên phương diện văn hóa — lịch sử, các quy định về xác định

cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự nhiên theo quy định của Luật

HN&GD năm 2014 đã lưu giữ và kế thừa các tư tưởng đạo đức, phong tục tập

quán và gia trị văn hóa tốt đẹp về HN&GĐ của dân tộc Đông thời, loại bỏ

những tư tưởng cỗ hủ, thay đổi những phong tục theo hướng phù hợp hơn với sựphát triển của xã hội hiện đại ngảy nay Điêu nay khẳng định tư cách pháp lý củacác chủ thể được bình dang trước pháp luật và các mi quan hệ trong HN&GDđược ôn định hơn, đời song HN&GĐ tiến bô Cu thé, việc xác định cha, me congop phan hạn chế và tiền tới xóa bö những tư tưởng lạc hậu như bat bình đẳng

giới, sự phân biệt đồi xử giữa con trong giá thú vả con ngoài giá thú

1.4.2 Ý nghĩa pháp lý

Thứ nhất, việc xac đính cha, me, con trong trường hợp sinh con tự nhiên

là chế định bao dam cho người phụ nữ thực hiện các quyên mang thai, sinh con,

Trang 29

nuôi con, góp phan bảo dam việc thực hiện thiên chức lam me của người phụ

nữ Các quy định được dat ra giúp cho người phụ nữ có cơ sở dé thực hiện

những quyền lợi được pháp luật thừa nhân ma không bi ảnh hưởng, xâm phạm

Đây cũng là yếu tô quan trong, dam bảo quyền được biết về nguồn gốc củachính mình, được sông trong gia đình góc của trẻ em

Thứ hai, trong môi quan hê với các chế định pháp lý khác thì xác địnhcha, me, con đóng vai tro đặc biệt quan trong, là cơ sở dé các quan hệ pháp luậtliên quan phát sinh, thay đổi hoặc châm đứt Một là, việc xác định cha, me, contạo tiên dé dé thực hiện các quyên và nghĩa vu của các chủ thể như nuôi dưỡng,

cấp dưỡng, ly hôn, hủy kết hôn trái pháp luật Hai là, trong pháp luật dan su,các quan hé như đại diện, hô tịch, thừa kế, giao dịch dân sư Ba là, các quan hé

pháp luật tô tụng về trình tự, thủ tục pháp lý, tư cách tham gia tổ tung của cácchủ thể Bốn la, liên quan đến lĩnh vực hình sự, việc xác định cha, me, con ảnh

hưởng đến van dé truy cứu trách nhiệm hình sự, định khung hình phạt, xem xét

tình tiết tăng năng hay giảm nhẹ Chẳng hạn theo khoản 2 Điêu 19 Bộ luật Hình

sư năm 2015, được sửa đôi bởi khoản 5 Điều | Bộ luật Hình sự năm 2017 thì

người không tô giác tôi phạm nếu lả ông, ba, cha, mẹ, con, cháu, anh chi em

ruột, vợ hoặc chông của người pham tôi thì không phải chịu trách nhiệm hình sựtheo quy định tại khoản 1, trừ trường hợp không tổ giác các tôi quy định tại

Chương XIII của Bộ luật hoặc tôi khác là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

Thứ ba, ở phạm vi quốc té, các quy định về xác định cha, mẹ, con trong

trường hợp sinh con tự nhiên theo quy định của Luật HN&GĐ năm 2014 đã góp

phân giúp cho hệ thông pháp luật HN&GD của Việt Nam dân tương thích honvới pháp luật quốc tế Đông thời, các quy định nảy cũng tao tiên dé để các tapquán quốc tê về HN&GD, pháp luật HN&GD các quốc gia trên thé giới được cuthé hóa trong pháp luật Việt Nam Điêu nay là phù hợp với tinh hình xã hôi của

nước ta vả búi cảnh toan câu hóa hiện nay

Trang 30

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

Xác định cha, me, con la một trong những chê định quan trong được ghinhận trong pháp luật của các quốc gia và pháp luật quốc tế Đặc biệt, xác định

cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự nhiên có ý nghĩa ở mọi thời đại Cơ

sở dau tiên dé xác định cha, me, con trong trường hợp sinh con tư nhiên là tính

huyết hê tự nhiên Từ cơ sở này, pháp luật HN&GĐ đã xây dựng những quy

định về căn cứ, trình tự, thủ tục xác định cha, me, con trong trường hợp sinh con

tự nhiên để xác định tư cách pháp lý của các chủ thể Đồng thời, pháp luậtHN&GD cũng đặt ra cơ chế bao dam quyên loi của các chủ thé trong mối quan

hệ cha, mẹ, con và hướng tới duy trì sự én dinh, bén vững của gia đình, xã hôi

Để lam 16 việc zác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự nhiên,

dé tài đã nghiên cửu qua hai góc đô là sinh học - xã hội va pháp lý Trong đó,đặc biệt quan tâm đền van dé xac định cha, me, con trong trường hợp sinh con tự

nhiên dưới góc đô pháp ly Đó là với tư cách một sự kiên pháp lý, một mỗi quan

hệ pháp luật vả một chế định pháp ly B én cạnh đó, trong điều kiên xã hội hiện

nay, khi các quan điểm pháp luật HN&GĐ đang có những bước chuyển mình

mạnh mẽ thi vân dé xác định cha, mẹ, con trong trường hop sinh con tự nhiên

cũng có những thay đổi lớn Một van dé quan trong dat ra đó 1a những tư tưởng,tinh thân pháp luật HN&GD truyền thông nói chung và vân dé xác định cha, me,

con trong trường hợp sinh con tự nhiên nói riêng phải được gìn giữ và phát huy.

Trong Chương 1, tac giả đã phân tích khái quát về các khai niêm cha,

me, con va van dé xác định cha, me, con trong trường hợp sinh con ty nhiên,cũng như các thuật ngữ pháp ly liên quan Đông thời, tac giả cũng đánh giá ýnghĩa của việc xây dựng hành lang pháp lý về xác định cha, mẹ, con trongtrường hợp sinh con tự nhiên Đây 1a cơ sở dé tiễn hành phân tích, đánh gia quyđịnh vê xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự nhiên theo pháp luật

HN&GD ở Chương 2

Trang 31

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH

VE XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON TRONG TRƯỜNG HỢP SINH CON TỰ

NHIÊN

2.1 Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự nhiên khi cha mẹ

có hôn nhân hợp pháp

2.1.1 Căn cứ xác định cha, mẹ, con

Điêu 88 Luật HN&GĐ năm 2014 về xác định cha, mẹ, con quy định:

“I Con sinh ra trong thời i} hôn nhân hoặc đo người vo có thai trong

thời kỳ hôn nhân ia con chung của vo chông

Con được sinh ra trong thời han 300 ngày ké từ thời điễm cham dit hôn

nhân được coi là con do người vợ có thai trong thời R hôn nhân.

Con sinh ra trước ngà) đăng kp kết hôn và được cha mẹ thừa nhân iacon chung của vợ chẳng

2 Trong trường hop cha me không thừa nhận con thì phải có chứng cir

và phải được Tòa an xác đinh ”

Quy định nay được coi la nguyên tắc suy đoán pháp ly trong việc xác

định cha, me, con khi cha mẹ có hôn nhân hợp pháp Thời ky hôn nhân của cha

me la căn cử quan trong nhất dé xác định cha, me, con trong trường hop nay

Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự nhiên khi cha mẹ có

hôn nhân thì căn cứ vê mặt huyết thông không còn mang ý nghĩa quyết định.Sau khi kết hôn với nhau, vợ chông sẽ thực hiện quyền và nghĩa vụ của minh,đồng thời cùng nhau thực hiện chức năng va nhiém vụ của gia đính Một trong

sô đó la chức năng sinh dé Vi vay, trong thời ky hôn nhân, người phụ nữ có thai

và sinh con là một hệ qua có tinh tất yêu Kem xét điều nảy, nguyên tắc suyđoán pháp lý về xác định cha, mẹ, con được Luật HN&GD năm 2014 thừa nhận

Cu thể, trong thời ky hôn nhân, người vợ mang thai hoặc sinh con thì ngườichông đương nhiên là cha của đứa trẻ Tuy nhiên, việc xác đính thời điểm thụthai, mang thai và sinh con ở đây chỉ mang tính tương đối, không thể chính xác

Trang 32

hoàn toàn nên việc xác định cha, mẹ, con dua trên thời kỳ hôn nhân chi mang

tính "suy đoán” Trong một số trường hợp tư cách cha, mẹ, con vẫn có thể bị

xem xét và công nhận lại thông qua các thủ tục pháp lý Pháp luật mét số quécgia trên thể giới cũng quy định tương tự pháp luật Việt Nam về nguyên tắc suy

đoán pháp lý trong xác định cha, me, con Chẳng hạn, pháp luật Nhật Bản quy

định: “Được coi là con của người chong khi được người me thai nghén trongthời kỳ hôn nhân Tức là con sinh ra sau 200 ngà từ khi két hôn hoặc trong

phạm vi 300 ngày từ khi hôn nhân bị iniy bô, bị vô hiệu °15

Xem xét Điều 88 Luật HN&GD năm 2014 có thé thay việc xác định cha,

mẹ, con trong trường hợp sinh con tự nhiên khi cha mẹ có hôn nhân hợp pháp

dựa trên các căn sau:

* Căn cứ thời kỳ hôn nhân

Thời kỳ hôn nhân theo khoản 13 Điều 3 Luật HN&GĐ năm 2014 lả:

“13 Thời kj} hôn nhân là khoảng thời gian ton tại quan hé vo chồng, được tỉnh từngày đăng Rý kết hôn đền ngày chấm dứt hôn nhân ” Như vây, thời kì hôn nhân

là một khoăng thời gian với thời điểm bắt đâu la ngày đăng ký kết hôn của vợchông và thời điểm kết thúc là ngày cham đứt cuộc hôn nhân đó

Thứ nhất, vé thời điểm bat đâu thời kỳ hôn nhân, theo thủ tuc đăng ký kếthôn, ngày đăng ký kết hôn sẽ được tinh từ ngày hai bên nam nữ ký vảo giấychứng nhận kết hôn Cán bộ tư pháp hộ tịch ghi vào sô đăng ký kết hôn và giầychứng nhân kết hôn

Thứ hai, về thời điểm chấm đứt hôn nhân, theo quy định của LuậtHN&GĐ năm 2014 thi vợ chéng cham đứt hôn nhân khi thuộc một trong các

Trang 33

- Cham dứt hôn nhân do có quyết định của Toa án tuyển bó vợ, chôngchết theo Điều 71 Bộ luật Dân sư năm 2015.

- Châm đứt hôn nhân do ly hôn Ngày châm đứt hôn nhân của vợ chồng

là ngày Ban án ly hôn hoặc Quyết định thuận tình ly hôn của Tòa án có hiệu lực

pháp luật theo Điều 213 va Điều 282 BLTTDS năm 2015

Ngoài ra, pháp luật nước ta cũng quy định về trường hợp quan hé vợchông không đăng ký kết hôn nhưng van được thừa nhận là vợ chéng Đó la

trưởng hợp quan hệ vợ chông được xác lập trước ngày 03/01/1087 theo Nghịquyết số 35/2000/NQ-QH10:

“$ Vide áp dung quy dinh tại khoản 1 Điều 11 của Luật này 2000 được

thực hiện nine san

a) Trong trường hop quan hệ vợ chồng duoc xác lâp trước ngày 03

tháng 01 năm 1967, ngàn Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 có hiệu iue ma

chưa đăng kj kết hôn thì được RhmyÊn khich đăng kp kết hôn; trong trường hợp

có yêu cầu ly hôn thi được Toà an thu I} giải quyết theo quy dinh về Ip hôn của

Tuật hôn nhân và gia đình năm 2000; ”

Bên cạnh đó, Thông tư liên tịch số

01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP cũng đã quy định cụ thể về van dé nay: “I ƒ 7 Cần chú ý latrong trường hop sen khủ quan hệ vo chong aa được xác lập ho mới thực hiệnviệc đăng hy kết hôn, thì quan hệ vơ chồng của ho vẫn được công nhận kê từ

ngày xác lập (ngày ho bắt đầu clung sống với nhan nine vợ chồng) chit khôngphải là chỉ được công nhân ké từ ngày đăng ký kết hôn ”

Vì hôn nhân được pháp luật thừa nhân kể từ ngày nam, nữ bắt đâu chungsông với nhau như vợ chông nên con do người vợ mang thai và sinh ra trong

khoảng thời gian ho chung sống sẽ được xac định là con chung của vợ chong.Người phụ nữ sinh ra đứa trẻ duoc xác định la mẹ, người dan ông chung sông

với người phụ nữ và được pháp luật thừa nhận có quan hệ hôn nhân hợp pháp

với người phụ nữ được xác định là cha.

Trang 34

Bên cạnh đó, cũng cân lưu ý trường hợp kết hôn trái pháp luật được quyđịnh tại Điều 3 Luật HN&GD năm 2014 Đó là việc nam, nữ đã đăng ký kết hôntại cơ quan nha nước có thầm quyển nhưng một bên hoặc cả hai bên vi phạm

điều kiện kết hôn theo quy định tại Điều 8 của Luật HN&GD năm 2014 Trườnghợp nay, giải quyết theo quy định tại Điều 4 Thông tư liên tịch 01/2016/TTLT-

TANDTC-VKSNDTC-B TP.

Tại thời điểm Tòa án giải quyết yêu câu hủy việc kết hôn trái pháp luật

ma cả hai bên kết hôn đã có đủ các điều kiện kết hôn theo quy định và có yêucầu công nhận quan hệ hôn nhân thì Tòa án công nhận quan hệ hôn nhân này

Quan hệ hôn nhân được xác lập từ thời điểm các bên đũ điêu kiện kết hôn Nêu

một hoặc hai bên yêu câu hủy kết hôn trái pháp luật hoặc chỉ có một bên yêu câucông nhận quan hệ hôn nhân hoặc co một bên yêu câu li hôn còn bên kia không

có yêu cau thì Toa án quyết định hủy việc kết hôn trái pháp luật Nêu hai bên

củng yêu câu li hôn hoặc có mét bên yêu cau li hôn còn bên kia yêu câu công

nhận quan hé hôn nhân thi Toa án giải quyết cho li hôn

Trường hợp tại thời điểm Tòa án giải quyết yêu câu hủy việc kết hôn trảipháp luật mà ca hai bên kết hôn vẫn không có đủ các điều kiện kết hôn nếu cóyêu cau hủy việc kết hôn thì Tòa án quyết định hủy việc kết hôn trai pháp luậtNếu một hoặc hai bên yêu cau ly hôn hoặc yêu cầu công nhận hôn nhân thì Toa

án bác yêu cau của ho va ra quyết định hủy việc kết hôn trái pháp luật Khi kếthôn trái pháp luật bị hủy, hai bên kết hôn phải châm đứt quan hệ như vợ chông

* Căn cứ vào sự kiện sinh dé

Sinh dé là một chức năng quan trong của người phụ nữ, cũng là môt

trong những cơ sở để hình thành nên gia định nói chung và mỗi quan hệ cha,

mẹ, con nói riêng Vi vậy, pháp luật đã ghi nhận sư kiện nay là một căn cử quan

trong trong việc xác định cha, mẹ, con Theo nguyên tắc suy đoán pháp lý vềxác đình cha, me, con tại Điều 88 Luật HN&GD năm 2014, có hai khoảng thời

gian xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự nhiên gan với sư kiện

Trang 35

sinh dé của người phụ nữ đó la trong thời kỳ hôn nhân va trong thời hạn 300

ngày kế từ thời điểm châm đứt hôn nhân

Thứ nhất, con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân hoặc do người vơ có thai

trong thời kỳ hôn nhân la con chung của vơ chồng Ở quy định nảy, pháp luật

chú trọng tới quả trình thai nghén và sinh con của người phụ nữ mà không quy

định cụ thé về thời điểm thu thai Can phan biết hai thuật ngữ “có thai” và “thu

thai” “Co thai” la tình trang người phụ nữ đang mang thai trong bụng”, còn

“thụ thai” là thời điểm người phụ nữ bắt đâu có thai'Š Luật HN&GĐ không sử

dụng thuật ngữ “thu thai” ma quy định thuật ngữ “co thai” Do vay, co hai

trường hợp về thời điểm mang thai và sinh con của người vợ như sau:

Một la, việc thụ thai va mang thai của người vo nằm hoàn toàn trong thời

ky hôn nhân.

Hai là, trường hợp người vợ thụ thai trước thời ky hôn nhân, sau do hai

người nam nữ kết hôn hợp pháp và người vợ tiếp tục mang thai va sinh con

trong thời ky hôn nhân.

Khi xem xét quy định nay với góc độ tự nhiên - sinh hoc thi đứa trẻ do

người vợ sinh ra hoặc cỏ thai trong thời kỳ hôn nhân hoản toan có thé khôngphải la con về mat huyết thông của người chồng Chang hạn, trường hợp người

phụ nữ quan hệ tình đục với người đàn ông khác, thụ thai và mang thai đứa trẻ,

nhưng hai người lại không kết hôn hợp pháp mà người phụ nữ lại kết hôn vớingười dan ông khác Sau khi ho kết hôn, đứa trẻ duoc sinh ra sẽ được xác định

là con của người chồng hiến tai theo nguyên tắc suy đoán pháp lý Mac dù vềbản chất sinh học, đứa trẻ đó hoàn toàn không có huyết thông với người cha, tứcngười chẳng của me ma đứa trễ lai có huyết thông với người dan ông mà người

mẹ đã quan hé tình duc và có thai Co thé thay, xác định cha, me, con trong

trường hợp sinh con tự nhiên thông qua qua trình mang thai và sinh con của

1? Ngọc Lương (2023), Từ đền Tiếng Hội, Nxb Dân Tui, tr 97

18 Ngọc Lương (2023), Từ đến Tiếng Mật, Nxb Dân Tui, tr T66

Trang 36

người vợ cho thay nhiêu kế hở, thiểu sự thông nhất giữa tính pháp lý vả tính tr

nhiên - sinh học.

Tuy nhiên, cân phải khẳng định vả nhân mạnh rằng, pháp luật được xây

dựng trên cơ sở các quan hệ xã hôi va mục dich, nhiệm vụ của pháp luật là điều

chỉnh các quan hệ xã hội đó theo định hướng nhat định Vì vậy, vê mặt pháp ly

và xã hội thì quy định về xác định cha, mẹ, con dưa trên việc sinh con hoặc có

thai của người phụ nữ trong thời kỳ hôn nhân thể hiên ý nghĩa đặc biệt quan

trong trong việc bảo dam quyền lợi và dung hòa lợi ích của các bên trong quan

hệ cha, me, con Dong thời, quy định nảy cũng cho thay sự tự nguyện của các

chủ thể trong quan hệ cha, mẹ, con - một trong những nguyên tắc quan trọng

nhật của luật HN&GD

Ngoài ra, so với pháp luật ở thoi ky trước thì Luật HN&GĐ năm 2014 đã

có những thay đôi lớn về nội dung Pháp luật dưới chế độ Việt Nam Cộng hoaquy định rằng: “Duta tré thu thai trong thời kì hôn thú là con của chồng người

mẹ Được coi như thu thai trong thời tỳ hôn thi, tré nào sinh ra di một tăm

tắm chuc ngày sau khi hôn thị thành lập, hay Rhông quá ba trăm ngày sau khi

hôn thủ đoạn tiêu ”!® Có thé thay, quy định nay chủ yêu thừa nhận những đứa

trẻ do người vợ thụ thai trong thời ky hôn nhân la con của người chong Trường

hợp đứa trễ do người vợ thụ thai trước khi kết hôn và mang thai trong thời kỳ

hôn nhân sẽ bị giới hạn thời gian sinh con Chi đứa trẻ nào được sinh ra sau 180

ngày kế từ ngày nam, nữ kết hôn hợp pháp thi mới được coi la con chung của vơchông Ngược lại, đứa trẻ sinh ra trong khoảng thời gian 180 ngày kế từ ngày

cha me kết hôn thi bị coi là con do người me thu thai trước hôn nhân và không

được thừa nhận la con chung của vơ chéng Quy định này xuất phát từ cơ sở thờigian mang thai tôi thiểu của người phu nữ thông thường là 180 ngày

Pháp luật hiện hành chỉ quy định về thời gian mang thai tôi đa ma khôngcòn quy định vé thời gian mang thai tôi thiểu của người phụ nữ như trước Ởmỗi giai đoạn xã hội khác nhau, quy định pháp luật lại có sự thay đôi dé phù hợp

1° Điệu 207 Bộ Dân luật Sài Gòn năm 1972.

Trang 37

hơn với định hướng phát triển xã hội Hiện nay, các tư tưởng, quan điểm về hôn

nhân nói chung vả các vân đê mang thai, sinh con, xac định cha, me, con nóiriêng đã cỡi mở hơn rat nhiều Nam, nữ có xu hướng lựa chọn sông chung như

vợ chồng mà không đăng kí kết hôn, có con trước hôn nhân Vi vậy, việc quyđịnh theo hướng mở réng hơn về phạm vi xác định con chung ngày cảng có ý

nghia quan trong va phù hợp hơn trong xã hội hiện đại ngày nay.

Thứ hai, con được sinh ra trong thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm cham

đứt hôn nhân được coi là con do người ve có thai trong thời ky hôn nhân Đây là

sự kê thừa quy định pháp luật giai đoạn trước của pháp luật hiện hành Xét vềmặt sinh học, 300 ngày là khoảng thời gian mang thai tôi đa của người phụ nữ.Như vậy, Luật HN&GD năm 2014 đã mở rộng tôi đa phạm vi thời gian xác định

con chung của vo chông Với tinh thân này, pháp luật đã bão dam tốt nhật quyênlợi của phụ nữ và trẻ em Chẳng han, trong trường hop ly hôn, tránh được việcngười vợ phải gánh chịu các hậu quả sau ly hôn như thiêu thôn về mặt kinh tế,

không đủ điều kiên nuôi con một mình

* Căn cứ vào sự thừa nhận của cha, me, con Quy định này chi ap dung trong trường hợp người vợ sinh con trước

ngày đăng kí kết hôn Tức toàn bộ quá trình thụ thai, mang thai, sinh đẻ củangười phụ nữ diễn ra trước thời kì hôn nhân Ở trường hợp nảy, có hai điều kiên

để con sinh ra trước ngày đăng kí kết hôn là con chung của vợ chong Một là,sau khi sinh con, hai bên nam nữ có đăng ký kết hôn và được pháp luật côngnhận là vợ chong Day là điều kiện tiên quyết va quan trong nhật Hai la, cha mecủng thừa nhận đứa trẻ là con chung của mình Việc thừa nhận nảy vừa phải thểhiện ý chi chung của cA vợ chéng, vừa phải được hiện thực hóa thông qua các

thủ tục pháp lý nhật định theo quy định pháp luật

Từ các căn cứ dé suy đoán xác định cha, me, con trong trường hợp sinhcon tự nhiên ở trên, có thé đưa ra các trường hợp xác đình là con chung của vợchông như sau

* Thứ nhất, con do người vợ sinh ra trong thời kỳ hôn nhân

Trang 38

Pháp luật thực định không ân định khoảng thời gian mang thai tối thiểu

bắt buộc của người vơ kế từ ngày đăng ký kết hôn để làm căn cứ xác định conchung Luật HN&GĐ năm 2014 chỉ qui định chung rằng con được sinh ra trongthời kỳ hôn nhân là con chung của vợ chông Do đó, người vợ sinh con vào bat kỉ

thời điểm nảo trong thời kỷ hôn nhân thì đứa trẻ đó đều đương nhiên được xác

định la con chung của vo chồng Người chồng hợp pháp của người phụ nữ cũng

đương nhiên được xác định là cha của đứa trẻ.

* Thứ hai, con do người vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân

Đây là trường hợp hoan toàn hợp lý cả về mặt sinh học và xã hội Vợ

chông khi chung sông không chỉ tiếp tục thể hiện tinh cảm ma còn phát sinh nhu

câu sinh ly với người vợ hoặc người chồng của mình Do vậy, việc người vơ có

thai trong giai đoạn nay được xem là một hé quả tất yêu Tuy nhiên cũng có các

trường hợp vợ, chông không co kha năng sinh sản hoặc vợ chong co kế hoạch

về mat pháp lý Pháp luật một số nước đã dự liêu rất nhiêu trường hop đặc biệt déxác định thời gian mang thai tối thiểu và tôi đa dé đứa trẻ ra đời (đôi với trườnghợp vơ chông ly hôn, ly thân, hoặc người chong bi mắt tích) dé xác định đứa trẻ

có là con chung của vợ chồng hay không Pháp luật về xác định cha, me, connước ta có thể tham khảo pháp luật thời ky trước và pháp luật các nước về quyđịnh thời gian mang thai tôi thiểu la căn cứ xác định cha, mẹ, con

* Thứ tr, con do người vợ thụ thai trước ngày đăng ký kết hôn và

sinh ra trong thời hạn 300 ngày kề từ ngày hôn nhân chấm đứt

Trang 39

Đây là một trường hợp đắc biệt của nguyên tắc suy đoán pháp lý xác định

cha, me, con Người vợ co thể đã thụ thai trước ngày đăng ký kết hôn, mang thai

trong thời kỳ hôn nhân và sinh con trong thời hạn 300 ngày ké từ khi cham dứt

hôn nhân Ở trường hợp nay, đứa trẻ được sinh ra đương nhiên được xác định lacon chung của vo chông vi vừa thỏa mãn căn cứ người vợ mang thai trong thời

ky hôn nhân, vừa thỏa mãn căn cứ người vợ sinh con trong thời hạn 300 ngày kế

từ ngày cham đứt hôn nhân theo Điều 88 Luật HN&GD năm 2014

Không thể phủ nhận ý nghĩa quan trọng của nguyên tắc suy đoán pháp lý

trong việc xac định cha, me, con Đây là vừa là cơ sở pháp lý xác định tư cách

của các chủ thể trong mối quan hệ cha, mẹ, con; vừa là tiên dé để xây dựng va

thực hiện các quy định về quyên va nghĩa vu của cha, mẹ, con

Tuy nhiên, việc áp dụng nguyên tắc suy đoán pháp lý trong xác định cha,

mẹ, con cũng gặp nhiêu bat cập và khó khăn Cu thé, đôi với trường hop khi

người phụ nữ đang mang thai nhưng châm dứt hôn nhân và đã kết hôn ngay với

người khác rồi sinh con Ở đây, đặt ra vân đê rằng người chông trong quan hệ

hôn nhân trước hay người chồng trong quan hệ hôn nhân sau sé la cha của đứatrẻ Bởi người phụ nữ đã có thai trong thời ky hôn nhân với người chong trước

niên người chông trước được xác định la cha của đứa trẻ Đông thời, người phụ nữcũng sinh con trong thời kỷ hôn nhân với người chồng sau nên người chông sau

cũng được xác đính là cha của đứa trẻ đó.

Ở trường hợp nảy, vì cha mẹ đứa trẻ có hôn nhân hợp pháp nên việc xác

định cha, mẹ con sẽ thực hiên theo thủ tục hô tịch là đăng ký khai sinh Do đó, có

thể xem xét giải quyết vân đề này như sau Khi người vợ sinh con trong thời kỳhôn nhân thì người di khai sinh cho con xuất trình giây chứng nhân kết hôn của

vợ chéng và người chong được khai là cha của đứa tré Như vay, người chông

sau của me đứa trẻ sẽ được xác định là cha Việc xác định đứa trẻ là con chung

của mẹ đứa trẻ và người chông hiện tai sé bao vệ được quyên lợi của đứa trẻ métcách tốt nhất Đứa trẻ được chung sông, nuôi đưỡng, chăm sóc bởi cả cha và me.Ngược lại, nêu đứa trẻ được xác định la con chung của mẹ đứa trẻ và người

Trang 40

chồng trước thi có thé không được bảo dam quyên lợi day đủ mặc dù đứa trẻ đó

mang huyết thông với người dan ông này Đứa trẻ chỉ có thể chung sống với cha

hoặc me, mà không nhận được trọn vẹn sự nuôi dưỡng, chăm súc của cả cha vả

me vì cha me đã ly hôn vả không còn chung sống

Tuy nhiên, pháp luật vẫn thừa nhận yêu tô huyết thong trong mối quan hệcha con và tôn trong sự tự nguyên của các chủ thể khi xác định cha, mẹ, con Dovậy, sau khi người chông hiện tại được xác định là cha của đứa trẻ thi van có théthay đổi tư cách cha con Một là, néu người chéng trước cho rằng đứa trễ 1a con

của mình thì có quyên yêu cau Toa án xác định con theo khoản 1 Điều 80 Luật

HN&GĐ năm 2014 Hai là, sau khi khai sinh cho con, người chông hiện tai của

người me cho rang đứa trẻ không phải la con minh vả không thừa nhận đứa trẻ đó

là con thì có quyên yêu cầu Tòa án xác định lại con theo quy định tại khoản 2

Điều 89 Luật HN&GD năm 2014

* Thứ năm, con được sinh ra trước ngày đăng ký kết hôn và được

me thừa nhận là con chung, sự thửa nhận nảy bao gồm ca sự đông thuận của cha

va cả sự đông thuận mẹ Bên cạnh đó, cha mẹ phải thực hiện các thủ tục pháp lýnhất định dé thể hiện sự thừa nhân con chung của mình và phải được cơ quan cóthâm quyên xác nhận

2.1.2 Thủ tục xác định cha, mẹ, con

Đứa trẻ được sinh ra trong trường hợp cha mẹ có hôn nhân hợp pháp sẽ

được mặc nhiên thừa nhân là con chưng của vơ, chông Tức người phụ nữ sinh ra

đứa trễ là người me, người chông của người phụ nữ 1a người cha Việc xác đínhcha, mẹ, con trong trường hợp thông thường, không có tranh chap thuộc thâm

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hiển pháp Nước Công hòa xã hôi chủ nghia Việt Nam năm 2013 Khác
4. Bộ luật Tô tụng Dân sự năm 2015 Khác
5. Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đôi, bỗ sung năm 2017 Khác
6. Luật Hôn nhân va gia định năm 1959 7. Luật Hôn nhân vả gia đính năm 1986 Khác
8. Luật Hôn nhân va gia đính năm 2000 Khác
9. Luật Hôn nhân va gia dinh năm 2014 10. Luật Hộ tịch năm 2014 Khác
11. Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/05/1950 của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủCông Hòa Khác
12. Sắc luật sô 15/64 ngày 23/7/1964 của chinh quyên Nguyễn Khanh Khác
13. Nghị quyết số 35/2000/NQ-QH10 của Quốc Hội ngày 09/6/2000 quy địnhviệc thi hành Luật Hôn nhân và gia đính năm 2000 Khác
14. Nghị định số 123/2015/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 15/11/2015 quy định chí tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch Khác
19. Công ước quốc tế về quyên trễ em năm 1080 Khác
20. Bộ luật Dân su Trung Quốc.21. Bộ luật Dân su Nhật Bản Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w