1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Nhập, tách, chuyển vụ án dân sự trong tố tụng dân sự

83 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhập, Tách, Chuyển Vụ Án Dân Sự Trong Tố Tụng Dân Sự
Tác giả Nguyen Anh Duc
Người hướng dẫn ThS. Vũ Hoàng Anh
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Tố Tụng Dân Sự
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 16,8 MB

Nội dung

Trong những nếm qua, với sự phát triển của nên kinh té thị trường định hướng xãhội chủ ngliia đã dat được nhiéu thành tựu rực 16, tuy nhiên bên canh đó cũng nảy sinhnhiéu quan hệ xã hội

Trang 1

BO TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 3

LỜI CAMĐOAN

Tôi xin cam doan day là công trình nghiên cứu của riêng tối,

các kết luận, sé liệu trong khóa luận tết nghiệp là trung thực,

dam bảo độ tin cậ./.

“Xác nhận của Tác gid khóa luận tốt nghiệpGiảng viên hướng dẫn (Ky và ghi 13 ho tên)

Trang 4

: Bộ luật tô tụng dan sự năm 2015

: Giây chứng nhân quyền sử dung dat

tố tụng dan sự : Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng

12 năm 2012 của Hội đồng Tham phan Tùa án nhân dân Tối cao hướng dẫn thi hanh một số quy định

trong Phân thứ hai

Tòa an cấp sơ thẩm” của Bộ luật tô tụng dân sự đã

Titi tục giải quyét vụ an tại

được sửa đôi, bỗ sung theo Luật sửa đổi, bd sung

một số điều của Bộ luật tố tụng dan sự : Quyên sử dụng dat

Trang 5

: Tòa án Nhân dân tôi cao : Tòa án Nhân dân cấp cao

: Tổ tụng dân sự

: Uy ban nhân dân : Vụ việc dân sự : Vụ án dân sư

: Viện kiểm sat : Viện kiểm sát nhân dân : Viện kiểm sát nhân dân cấp cao

: Văn phòng công chứng

Trang 6

Trang phụ bìa i

lời cam doan ii

Dan race igh hiên hoặc các chit viết tắt iii

Mue ine v

MO DAU 1 Chương 1: Một số van đề ly tuận về nhập, tach, chuyénvuan = 7 dân sự trong tố tụng dân sự

1.1 Khái niệm và đặc điểm của nhập, tách, chuyển vụ án dân sựtrong = 7

Clương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam về nhập, tach,

chuyển vụ án dân sự trong tố tung dân sự

2.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam về điều kién nhập, tach, 22

chuyển vụ án dân sự trong tô tung dan sự

2.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam về thời điểm nhập, tách chuyển 37

vụ án dân sự trong tô tụng dân sự

2.3 Thực trang quy định pháp luật Việt Nam về thủ tục thực hiện việc - 41

nhập, tách, chuyển vụ an dân sự trong tổ tung dân sự

2.4 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam về khiếu nại, kiến ngủ 46

quyết định nhập, tách, chuyển vu án dân sự trong tổ tung dân sự

Trang 7

Chương 3: Thực tiễn thực hiện pháp luật tố tụng dân sự Việt

Nam hiện hành về nhập, tách, chuyên vụ án dân sự và một số kiến

nghị hoàn thiện

3.1 Thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật tô tung dan su Việt

Nam hiện hành về nhập, tách, chuyển vu an dan sự

3.2 Một số kiến nghị hoàn thiên các quy định của pháp luật tô tụng

dân sự Việt Nam hiện hành về nhập, tách, chuyển vu án dân sự

KET LUẬN CHUNG

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

40

40

59

65 66

Trang 8

Trong những nếm qua, với sự phát triển của nên kinh té thị trường định hướng xãhội chủ ngliia đã dat được nhiéu thành tựu rực 16, tuy nhiên bên canh đó cũng nảy sinhnhiéu quan hệ xã hội phức tap, nhât là trong lĩnh vực dân su, hôn nhén va gia định, kinh

doanh thương mai, lao động đòi hỏi phải có cơ chế xử lý bang con đường Tòa án Trong

quá trình giải quyết vụ án, nhập, tách, chuyên VADS cũng là một trong những van dé pháp

lý quan trong cân được nghién cứu chuyên sâu và có hệ thông trong gia: đoạn hiện nay.Van đề này trong TTDS được ghi nhân trong các văn bản phép luật của Nhà nước Cônghòa xã hội chủ ngiĩa Việt Nam từ những năm 1972 với quy đính về “sự nhấp nhiều vụ

kiện” tại Bộ luật dân sự, thượng sự, năm 1989 với quy định “chuyễn vu án cho Tòa an

khác ° tại Pháp lệnh thủ tục giải quyét các vụ án dân sx BLTTDS năm 2004 ra đời đã thaythê các Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vu án dân sự 1989, Pháp lệnh thủ tục giải quyếtcác vụ án kinh té 1994, Pháp lệnh thủ tục gidi quyết các tranh chấp lao động 1996 1a bướcngoặt đôi với ngành luật TTDS Việt Nam Bộ luật đã quy định đây đủ và ngày càng hoànthiện cho đến khí BLTTDS nam 2015 cùng với các văn bản hướng dan, văn bản giải đáp

nghiệp vụ.

Tuy nhiên, sau khi BLTTDS năm 2015 cùng với các văn bản hướng dẫn có hiệu lực

và được áp dụng vào thực tiền xét xử của ngành Tòa án trong thời gian vừa qua cho thay

các quy định vệ nhập, tách, chuyển VADS còn bộc lộ nhiều hạn chế, thiểu sót dan dén

không ít những vụ việc dân sự đã bị giải quyết kéo dài, làm giảm sút niém tin trong một

bộ phân nhân dan Hiện nay, để có thé giả: quyết kip thời và đúng dan các yêu cau củađương sự trong nhiêu trường hop đời hỏi Toà án phải nhập các quan hệ pháp luật dé giả:quyết trong cùng một vụ án, tách các quan hệ pháp luật để giải quyết trong các vụ án khácnhau hoặc chuyên VADS dé được giải quyết sao cho đúng thâm quyên Nghiên cứu thựctrang và thực tiễn thực hiện pháp luật về van đề này có thé nhận day các quy đính pháp

luật còn khá cô đọng, chưa day đủ và clrưa logic với nhau trong khi việc nhập, tách, chuyển

VADS thường xuyên được áp dung Bên canh đó, mac đủ đã có các văn bản hưởng dan,giả đáp nghiệp vụ nhưng các van ban nay chưa trực tiếp hướng dan các quy định về nhập,tách, chuyên VADS dẫn đân việc các Tòa án áp dụng clrưa có sư thông nhật Điều này gâynhiêu khó khăn cho cơ quan tiền hành tô tụng đông thời làm ảnh hưởng dén quyên và lợiich hợp pháp của đương sự trong quá trình tham gia giải quyết vụ án tại Toa án

Với những lý do trên, việc nghiên cứu, làm rõ những van đề lý luận, thực trang phápluật Việt Nam về nhập, tách, chuyên VADS trong TTDS từ đó đưa ra những kiên nghịnhằm hoàn thiện những quy định của pháp luật về van đề nay là thực sự cân thiết Do đó,

em chon đề tai “Nhập, tách, chuyển vụ án dan sự trong té hơng dân sự” làm đề tai nghiên

cửu cho Khóa luân tốt nghiệp

Trang 9

2 TINH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

Thực tiến nghiên cứu cho thay vân đề nhập, tách, cluyền vụ án dân sự trong TTDS

đã được nghiên cửu ở nhiéu công trình khoa học dưới những hinh tưức khác nhau, có thé

ké dén các công trình nghiên cứu như sau:

*ƑŠ sách chuyên khảo:

~ Một số cuốn sách nhu “Bình lấn khoa học BLTTDS năm 2015” của tác giả BuiThị Huyền chủ biên năm 2016, “Binh luận khoa học BLTTDS năm 2015” của tác giảĐoàn Tan Minh —N guyền Ngoc Điệp chủ biên năm 2016; “Bình luận khoa học BLTTDScũủanước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Tiệt Nam năm 2015” của tác gia Tran Anh Tuân chủbiên năm 2017 Các cuồn sách này phân tích, bình luận về các quy định của BLTTDS nam

2015 trên cơ sở so sánh với BLTTDS năm 2004 được sửa đổi, bd sung nẽm 2011, trong

đó có các quy đính về nhập, tách, chuyên VADS Tuy nhiên, với tính chất của sách bìnhluận, ba cổng trình nay không tập trung luận giải các van đề lý luận cũng nlay thực tiễn

thực hiện pháp luật về các quy đính liên quan đến nhập, tách, chuyển VADS trang TTDS.

- Cuén sách “Pháp luật tổ tng dân sự (Phan clamg) tình hung và phân tích” năm

2020 của tác giả Đăng Thanh Hoa làm chủ biên Đây là công trình mới nhật có liên quanđến đề tải khóa luận Công trình đã nghiên cứu công phu về thực tiễn thực hiện việc tách

vụ án dén sự Tuy nhiên đối tương ma công trình này tap trưng nghiên cứu là các tìnhhuéng và dua ra các quan điểm khác nhau về van dé tách vụ én ma không đi sâu nghiêncứu van đề lý luận cũng như van đề nhép và chuyên vu án dân sự trong TTDS

- Ngoài ra, còn cuốn sách “Cẩm nang nghiệp vụ dành cho Thẩm phán, Kiểm sátviên, Luật sư (Trong lĩnh vực dân sự và tô tưng dan sự)” năm 2019 do Nguyễn Thanh Hải

va Châu Thanh Quyên đồng chủ biên Day là cuốn sách về kỹ năng nghiệp vụ trong quátrình gidi quyết vụ én dân sự, trong đó có một số ví dụ về nhập vụ án dén sự Công trìnhnày không đi sâu nghiên cứu van dé lý luận và thực tiễn về nhập, tách và chuyên vụ án

dân sự trong TTDS.

*TŠ dé tài khoa hoc

Dé tài khoa hoc cap trường “Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án đân sự - Thực trạng vàgiải pháp” nim 2020 do tác gia Bùi Thị Huyền làm chủ biên Trơng đề tài này dai tượngnghiên cửu không hướng đền việc nghiên cửu van đề lý luận về nhập, tách, chuyên vụ án.dân sự mà chi có một phên việt về “chuyển vu án dén sự” và không di sâu nghiên cứu về

lý luận và thực tiễn về nhập, chuyển vụ án dan sự Đổi tương nghiên cứu trong đề tai khoahọc cập trường trên không trùng với đôi tượng nghiên cứu trong đề tải này:

*ƑŠ luận văn luân ám:

- Luận án tiên #: “Khối kiện và thụ lý vụ án dân sự - Những van đề lý luận và thựctiễn" của tác giả Nguyễn Thi Hương bảo vệ thành: công tại trường Đại học Luật Hà Nộinăm 2019 Luận án tập trung lam rõ những van dé lý luận và thực tiền liên quan dén khởi

Trang 10

thi sẽ chuyên đơn khối kiện tới tòa án hoặc cơ quan, tổ chức khác có thâm quyền giảiquyết Luận án không nghiên cứu về việc nhập, tách vụ án dân sự Vi vay, đối tượngnghiên cứu trong dé tài này khác với đôi tượng trong luân án.

~ Các luận văn Thạc sĩ Luật học như “Thu Ip vu dn đẩn sự và thực tiễn thực hiện tại

tĩnh Điện Biển ” năm 2016 của tác giả Lê Hữu Khang, “Khởi liên, thu Ij vụ án din sự có

yếu tố nước ngoài và thực tiễn thực hiện tại các tòa án trên dia bàn tinh Quảng Ninh”năm 2017 của tác giả Bui Thi Thanh Mai, “Khởi gần thu [ý vu án dan sự và thực nhẫn

thực hiện tại Tòa án nhân dân huyền Yên Châu, tinh Sơn La” năm 2018 của tác giã Mè

Thị Hà, ‘Thu lý vụ án đân sự và thực tiển thực hiện tại Tòa án nhân dân Quận Đông Dathành phố Hà Noi” năm 2021 của tác gia Nguyen Thị Hạnh Tat cả những luận văn nàyđều nghiên cửu về khởi kiên và thụ lý vụ án dân sự trong đó một phân nhỏ nghiên cứuquy định về chuyên vụ việc dan sự cho Tòa án khác Như vậy có thé thay các luận vănnay chỉ liên quan mét phân nhỏ đền đề tải

*[Š bài báo khoa học

Có nhiều bai việt khoa học có liên quan đề cập dén nhập, tách, chuyên VADS trong TTDS như bài: “Nhập, tách vụ án dân sự - một số vấn đề lý luận và thực tién” của tácgia Tran Anh Tuân đăng trên tạp chi Tòa án nhân dân, số 03/2005; bài: “Van dé nhấp,

tách các yéu câu trong vụ việc dan sự và cơ chế chuyển hóa giita việc dan sự, vụ án dan

su" của tác gia Tran Anh Tuan đăng trên tạp chí Tòa án nhan dan, sô 18/2006, bai: “Hoanthuận quy định của Bộ luật Tổ hing Dân sự về nhập, tách vụ dn dan sư” của tác giã TháiChi Bình đăng trên tạp chí Nghệ Luật số 3/2014 và tạp chí Tòa án nhân dan, số 1 5/2014Các bài báo trên mới chủ yêu đề cap, phân tích đền các van dé lý luận và thực tiễn liênquan đến nhập, tách vụ án dân sự mà chưa tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá quy

đính về chuyển vụ án dân sự Ngoài 1a, đôi tượng nghiên cửu của các bài báo khoa học

nay là các quy định của BLTTDS năm 2004 hoặc BLTTDS sửa đổi năm 2011

Bên cạnh đó, có mét số bài báo trên các tạp chi điện tử như

- Bài “Hai đồng xét xử sơ thâm cắp huyện có quyền ra quyết định chuyển vụ dn theoquy dinh của Bộ luật Tổ hing dén sự năm 2015?" của tác gã Lê Thi Kim Loan, đăng trên.trang thông tin điện tử của V KS nhân dân thành pho Cân Thơ ngày 06/02/2017 Trong bai

việt tác giả có nêu van đề về thâm quyên chuyên vụ án dân sự sau khi đã có quyết định đưa vụ án ra xét xử hoặc tại phiên tòa sơ thêm, Thâm phán hay Hội đông xét xử sẽ ben

hành quyết dink chuyển vu á án Tuy nhiên, bai viết chưa nêu ra giải pháp cu thể để xác

định thấm quyên chuyên vụ án dân sự trong trường hop nay

- Bài “Chuyên đơn khởi liền — thực trang và giải pháp hoàn thiện” của tác giả ĐỗThi Nhung đăng trên tap chí Tòa án nhân dân điện tử ngày 12/8/2018 Trong bai việt nay

Trang 11

tác giả phân tích, đánh giá quy đính của pháp luật TTDS về chuyển đơn khối kiện, từ đósiêu za thực trang của pháp luật t6 tụng, thực tiễn áp dụng về chuyên đơn khởi kiện và đềxuất một số giải pháp hoàn thiên Tác giả cũng có đề cập dén van đề chuyên vụ án dân sự,tuy nhiên để nhằm mục đích so sánh với quy định về chuyển đơn khởi kiện ma chưa đisâu phén tích, chưa nêu ra được những bat cập, cũng như dé xuat kiên nghi đối với cácquy dinh của pháp luật về chuyên vụ án dan sự.

Các bai bảo trên những tạp chí điện tử trên cho thay việc nghién cứu một cách toàn.điện thực tiễn pháp lý trên cơ sở áp dung luật tực đính chưa được phân tích sâu và làm

16 đề hoàn thiện các quy dinh của pháp luật hiên hành về căn cử nhập, tách, chuyển VADS

3 MỤC DICH NGHIÊN CỨU DE TÀI

- Xây dựng được những van đề ly luận về nhập, tách, chuyển VADS trong TTDSnhư khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, cơ sở khoa học.

- Danh giá thực trang pháp luật Việt Nam và hiệu quả thục hiện các quy đính của

BLTTDS năm 2015 về nhập, tách, chuyền VADS trong TTDS

- Lam rõ những khó khăn, vướng mac trong thực tiễn thực hiện các quy dinh củaBLTTDS năm 201 5 về nhập, tách, chuyên VADS

- Xây dung cụ thé kiên nghi hoàn thiện các quy đánh của BLTTDS năm 2015 và các

van bản pháp luật có liên quan về nhập, tách, chuyển VADS trong TTDS.

4 DOI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐÈ TÀI

4.1 Đối trợng nghiên cứu của đề tài

Đôi tượng nghiên cứu của khóa luận 1a một số vân dé lý luận về nhập, tách, chuyên

VADS trong TTDS, quy định pháp luật TTDS Việt Nam hién hành vệ rhhập, tach, chuyên

VADS và thực tiễn thực hiên các quy định pháp luật về vân đề này trong những năm gân

đây Qua đó thay được những khó khăn, vướng mắc trong quá trình nhập, tách, chuyên vụ

án dân sự, để từ đó đưa ra những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện các quy đính pháp luậtTTDS của hoạt đông nhập, tách, chuyên VADS trong TTDS

4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Về pham vị không gian: Dé tài khoá luận tập trưng nghiên cứu một số van đề lyluận về nhập, tách, chuyén vụ án dân sự của các học giả Việt Nam và quy định của pháp

luật TTDS Việt Nam.

~ Về phạm vị thời gian: Dé tài khoá luận tập trung làm rõ các quy đính của BLTTDSnam 2015 và các văn bản pháp luật có liên quan vệ nhập, tách, chuyên vụ án dân sư trongTTDS Thông qua đó, khoá luận nghiên cứu và chỉ ra những điểm tích cực và hạn chế củaquy đính pháp luật TTDS hiện hành về nhập, tách, chuyển vu án dân sự trong TTDS Đểphục vụ cho việc làm thực tiễn thực hiện pháp luật TTDS về nhập, tách, chuyển vụ án dân

sự trong những năm gân đây đẳng thời đưa ra kiến nghị hoàn thiên các quy định của pháp

Trang 12

- VỆ phạm vi nội dung Vu việc dân sự bao gam VADS và việc dân sự, tuy nhiên đềtải chỉ nghiên cửu về nhập, tách, chuyên VADS trong TTDS, không nghiên cứu chuyên.

việc dân sự trơng TTDS

§ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DE TÀI

Khoa luận được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luân của chủ nghiia Mác

-Lénin, quan điểm duy vật biên ching, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước và tưtưởng Hỗ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật Để giải quyết các van đề thuộc phạm vinghiên cứu, dé tai có sử dung các phương pháp nghiên cửu khoa học nlnr

- Phương pháp phân tích: phương pháp này được sử dung chủ yêu trong đề tảinhằm làm 16 các nghiên cứu liên quan đến lý luận, thực trang pháp luật và thực tiễn thựchiện pháp luật về nhập, tách, chuyên VADS trong TTDS

- Phương pháp tổng hợp: phương pháp này sử đụng các trang web để tìm kiếm vàsưu tâm tài liêu, đông thời van dụng các tài liệu của các nhà nghiên cứu, các tạp chí chuyênngành về vân đề nhập, tách, chuyên VADS trong TTDS va những van đề có liên quannhằm bê sung kiên thức về mat lý luận và thực tiễn, sau đó đúc kết lại những van đề cốtlõi sau khi đã phân tích các vân đề pháp ly đề tim ra những vướng mac trong việc áp dungpháp luật về van dé nhập, tách, chuyên VADS trong TTDS

- Phương pháp so sánh: phương pháp nay được sử dụng nhằm lam rõ điểm tươngđồng và khác biệt giữa quy định về nhập, tách, chuyên VADS trong TTDS qua các thời

kì, lêm rõ những điểm tiên bô và hen chế của quy đính pháp luật hiện hành về nhập, tách,chuyển VADS trong TTDS.

- Phương pháp dién dich và quy nap: 2 phương pháp này được sử dụng nham đúckết những luận điểm chính ở mỗi nội dung trong phan ly luận của dé tài

- Phương pháp logic: được sử dụng để đánh giá sự liên kết, tính thông nhất, nhatquản mâu thuẫn của các quy định liên quan đền nhập, tách, chuyển VADS theo quy

định của BLTTDS nam 2015 hoặc giữa BLTTDS năm 2015 với các văn ban quy pham.

pháp luật trước đó.

6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN CỦA KHÓA LUẬN

- Khóa luận đã đưa ra và luận giải được các nội dung cơ bản về khái tiệm, đặc điểmvay nghĩa về nhập, tách, chuyên VADS trong TTDS Kết quả nghiên cửu ở phân đặc điểm.của khóa luận giúp phân biệt hoạt động nhập, tách, chuyén vụ án dân sự trong TTDS vớimột số hoạt động tô tụng khác nhy tam đính chỉ, đính chỉ, chuyển đơn khởi kiện Bên.canh đó, khóa luân cũng đã nêu được các ý nghiia của việc nhập, tách, chuyên VADS đổivới các cơ quan, tô chức, cá nhân có liên quan đền quá trình giải quyết vụ án

Trang 13

- Khoa luận đã phân tích, đánh giá một cách tương đối toàn diện các quy định của

BLTTDS năm 201 5 về nhập, tách, chuyên VADS và thực tiễn thực hién pháp luật về nhập,

tách, chuyên VADS trong những năm gan đây Tử đó đã chỉ ra những han ché, bat cập của

các quy đính pháp luật biện hành về nhập, tách, chuyên VADS và những vướng mắc trong

thực tiễn xét xử Đồng thời khóa luận đã đưa re những nguyên nhân của những hạn chế,bat cập đó

- Từ việc đánh giá thực trang quy định pháp luật việt nam về nhập, tách, chuyên vụ

án dan sự trơng BLTTDS năm 2015, khóa luận đã có những kiến nghi sửa đổi, bd sung cụ

thé đổi với những vướng mắc, bat cập trong các quy định pháp luật về nhập, tách, chuyên

‘vu án dân sự trong BLTTDS năm 2015 Những kiến nghị này nhằm giúp hoàn thiên các quy dinh pháp luật về nhập, tách, chuyển VADS dong thời khóa luận có thé trở thành tải

liệu có giá trị tham khảo cho việc giảng day, học tập, nghiên cứu pháp luật tô tung dân sự

về nhập, tách, chuyền VADS

7 KÉT CÁU CỦA KHÓA LUẬN

Ngoài phân mở đầu, kết luân, danh mục tài liệu tham khảo, nôi dung khóa luận gồm

ba chương với nội dung như sau:

Chương 1: Một số van dé ly luận về nhập, tách, chuyển vụ án dân sự trong tổ tung

Trang 14

VỤ AN DÂN SỰ TRONG TO TUNG DAN SỰ

1.1.KHÁI NIEM VÀ ĐẶC DIEM CỦA NHẠP, TÁCH, CHUYÈN VỤ ÁN ĐÂN

SỰ TRONG TÓ TỤNG DÂN SỰ

1.1.1 Khái niệm nhập, tách, chuyên vụ án dân sự trong te tụng dân sự

That uhất, về khái niệu tô tung đâu swe

Theo lý luận chung về Nhà ước và pháp luật, song song với việc ghi nhận quyền

và nghĩa vụ, Nhà trước cân thiết lap các cơ chế bảo đảm thực thi các quyên và nghia vụ

đó Như vậy, khả tranh chap dân sự xảy ra, cân xây dụng các phương thức đề giải quyết

nó Có thé khẳng định, trong các phương thức ma các chủ thể co quyền lựa chon thiphương thức yêu câu tòa án bảo vệ là công cụ hữu hiệu nhật mà xã hội và Nhà nước dùng

đề giai quyết tranh chap va mau thuần lợi ich’ Trong quá trình TA giả: quyết các quan hệdân sự, đề việc điều hành công lý phân minh và có biệu quả thi moi chủ thé đều phải tuânthủ những trình tự, thủ tục, thé thức chất chẽ nhất đính, nó được gợi là "TTDS”

Thuật ngữ “tó tung” có nhiêu cách biểu khác nhau Vé mặt ngôn ngữ, thuật ngữ “tổtung” được hiểu theo nguyén nghiia là việc kiện cáo trước Tòa an’ Còn ‘td hang dan sự”được biểu là một trình tự hoạt động do pháp luật quy đính cho việc xem xét giải quyếtVADS và thi hành én dân sx Theo Từ điển Luật hoc của Anh thì tổ tung (procechre) lànhững bước tiền hành mang tính hinh thức ma thông qua đó vụ kiện được giải quyết, Haytheo phân tích của Giáo sưN guyền Huy Dau từ việc nghiên cứu luật của Nhật Bản và Phápthi nói đến “tổ nang” là nói đến “én luật liễn quem đến Tòa án, đến quyền hư pháp” và theo

đó, TTDS là “dinh lệ tổ chức việc chi phối là đều hành công lý, đặt ra dé đâm bảo cho tưnhân các chế tài và tôn trong quyên loi trong tư luật'* Từ phân tích trên có thé thay mac

du các tác giã có những cách tiệp cận và dién đạt khác nhau nhung đều thông nhất quanđiểm rằng TTDS là trình tự, thủ tic do pháp luật guy đình đề giải quyết các tranh chấp,yêu câu phát sinh từ quan hệ pháp luật dân sự (theo ng)ữa rộng) tại Tòa án

' Nguyễn Thị Thu Hi Q022), Cong cấp, Tc thập ching cứ cũa đương sự tong TIDS Hệt Nam Nxb, Chin trị

“mốc gia swrthit,tr9 trich trang: Vũ Hoàng Anh (2023), NgifAt tổ nang dn sục ctia đương sic trong bối cánh cái

cách ne pháp theo Nghĩ quuết Bea hội lẫn thứ AI ciia Deng, ĐỀ tài nghiên cứu Rhoa học cấp trường, Trường Đại

hoc Luật Ha Nội,tr 11.

? Nguyễn Lin (1003), Từ đi nic và ngit Mion Wt, NXB Văn học ,tr687

` Oxford Reference: A đictfonary of law, Oxford University Press, Nevr York, 1994, page 308, trích trong: Vi

Hoàng Anh (2023), Ng)ữa vụ 1d nơng đến sự ce đương sục tong bối cônh cất cách nu php theo Nghĩ quyết Đai

hột lên thứ XI của Beng, ĐỀ tầt nghiên cứu khoa học cap trường, Trường Đại học Luật Hi Nội 12

* Nguyễn Huy Đầu (1962), Lit Dan sự - TỔ tong Vist Nem, Maat bin đười sự bảo trợ của Bộ Tự Pháp, Sii Gan,

trá và6.

Trang 15

That hai, về khái tiệm vụ dn đầu si trong to tug đâu sir

Ngày 17/4/1946 Nhà nước ban hành Sắc lệnh số 51/SL về xác định thêm quyên xét

xử về dân sự và thương sự của Tòa án sơ cấp thuật ngữ “những viếc kiển dân sự, thương.sự” được sử dụng, đến Sắc lệnh sô 85 ngày 22/5/1950 về cải cách bộ may tư pháp va totụng, thuật ngữ “vị: kiển về dân sư và thương sự” được sử dụng đề chỉ những tranh chapdân sư có yêu cầu Tòa án giải quyết Tuy nhiên ở cả hai văn bản này chỉ sử dung “vu

kiện” hoặc 'việc lện” ma không sử dụng “vu việc ” theo quy đính pháp luật hiện hanh’

Dén Hiép pháp năm 1959 thay vi thuật ngữ “©ụ kiện” như trước day, nhà lập pháp

đã sử dụng thuật ngữ “vu dn đâm sư” Khái niệm VADS theo văn bản nay được hiểu là cả

vu kiện dân sự (có tranh chap) và việc dan sự (không có tranh chap) V ê nội dung VADSding dé chỉ những việc kiện dân sự và cả những việc dân su đắc biệt V ê pham vị, kháitiệm vu án dan sự được sử dung trong thời kì nay là rất rộng, bao gồm nhũng tranh chấp

và những loại việc phát sinh từ quan hệ pháp luật dân sự Khi những tranh chép này phát

sinh tại TA, được TA giải quyết, thi do là vụ án dân sự.

Sau khi Hién pháp 1980 ra đời, PLTTGQ các VADS năm 1989 tiếp tục sử dụngthông nhật thuật ngữ vụ án adn sự Thực tiễn giải quyết các loại việc về dân sự, kinh tê,

lao đông mặc dù không có tranh chap, các đương sự chỉ yêu cầu Tòa án công nhận mét

sự kiện pháp lý nhưng trình tư thủ tục thi vấn phai tiên hanh day đủ vi các Pháp lệnhkhông quy đính riêng cho từng loại vu án hay việc dẫn đền thời gian giải quyết một số

loại việc đặc thu bi kéo dai, thủ tục rườm rả, gây phiên hà, tốn kém cho công dân và Nhà

nước, không bảo vệ kip thời quyên và lợi ích hep pháp của các bên đương sư

Để khắc phuc những hạn chế trên, BLTTDS năm 2004 ra đời, có hiệu lực từ ngày01/1/2005 Thuật ngữ vụ việc dân sự ra đời vào bôi cảnh đó và được ghi nhận tại Điêu 1BLTTDS nắm 2004 Theo đó, BLTTDS quy đính những nguyên tắc trong TTDS; trình tự,thủ tục khởi kiện dé TA giải quyết các vụ án về tranh chấp đân sx, HN&GD, kinh doanh,thương mại, lao động (sau đây gợi chung là vụ án dan sự) và trình tự, thủ tục yêu cầu dé

TA giải quyết các việc về yêu cầu dân sự, HN&GD, kinh doanh, thương mai, lao động

(sau đây gọi chung là việc dân su) V ới quy đính này, vu vide din sự bao gồm vu dn đâm

sự và việc đẩn sự phát sinh từ các quan hệ pháp luật về dân sự, HN&GD; lao động, kinhdoanh, thương mại Lúc này, khái niêm VADS không còn được hiểu theo nghia truyệnthông, nó không còn nội hàm rộng như trước, bao gém cả tranh chap và yêu cầu mà chicòn bao hàm các tranh chấp về dân sư Còn các yêu câu về dan sự đã được tách ra thành

một khái niém riêng Cũng cân nói thêm, nêu xét ở góc độ nôi hàm thì khái niêm vụ án

dân sự đã tị thu hẹp, hung nếu xét đưới góc độ phạm vi thì khái miém vụ án dân sự lại

được mở rộng thêm rất nhiêu bởi 1#, vụ án dân sự lúc nay bao gồm các tranh chap về din

š Vii Hoàng Anh 2014), “Thẩm quyên của Tòa cor trong việc giã quoét các vụ việc về hỗn nhiên và gia dink” ,

Khoa hận tốt ngập , Trưởng Daihoc Luật Hà Nội, tr 3.

Trang 16

có những sửa đổi, bd sung nhật định, song các Bộ luật này van có sự phân biệt giữa vụ én

dân sư và việc dân sự, từ đó có những quy đính chung và quy đính riêng đặc thủ cho hai

trường hợp nay.

Từ nhũng phân tích trên, có thé rút ra kết luận: vụ cn đển sự rong TTDS là nhữngtranh chấp phát sinh trong quá trình xác lập, thực hiện các quan hệ pháp luật dân sự: hỗnnhân và gia đình kinh doanh thương mại, lao đồng thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa

cn theo thủ tue TTDSŠ mà cá nhân cơ quan tô chức yêu câu TA giải quyết theo quay địnhcủa pháp luật TTDS đề bảo vệ quyén và lợi ích hợp pháp của mình của người khác hoặc

bdo vệ lợi ich của Nhà nước, lợi ích công cộng.

Thit ba, khái tiệm uhap, tách, chuyên vụ ám dan sự trong tố ting đâu sự.

Năm 1973, trong Bộ Dân sự - Thương sự tổ tụng mới ghi nhân tại Phụ tiết 4 về “sựnhập chung nhiêu vụ kiên” cụ thể Điều 178 quy định “Các vụ kién có hôn hộ với nhan

và đầu dang thôi cứa rước một Téa dn, có thé được Tòa này, tự ý hoặc theo thính cầucủa đương sự: truyén cho nhập chung đề xét xir bằng một ban án diy nhất” Có thé thay

việc nhập vụ án dân sự đã được ghi nhân, đồng thời là sự gh nhân cả về quyền yêu cau

của đương su đối với việc nhập vu án dé giải quyét Tuy nhiên ở giai đoạn nay, van dénhập, tách, chuyên vụ án chưa được ghi nhận mat cách cụ thé, day đủ

Năm 1989, PLTTGQV DS lân đầu tiên ghi nhận quy định về chuyên VADS tại Điều15: “sau khi đã thụ lý vụ án mà thay vụ án đó không thuộc thâm quyền của minh thì Toa

án chuyên vụ én cho Tòa án có thêm quyên” Tuy nhiên, Pháp lệnh nay clue ghi nhận

vệ việc nhập và tách VADS

Kê thừa và phát triển PLTTGQVADS 1989, các nha làm luật đá thông nhật xâydung các quy phạm tô tung trong BLTTDS BLTTDS năm 2004 ra đời đã đánh dau bướcphát trién lớn trong lich sử pháp luật TTDS Việt Nam Trong quá trình soạn thảo

BLTTDS năm 2004, các nhà 1am luật đã xây dựng thêm quy định về nhập, tách vụ án

đông thời sửa đổi quy đính về chuyển VADS trong TTDS chi tiết tei Điều 37, 38

BLTTDS năm 2004 Khác với PLTTGQVADS, BLTTDS năm 2004 đã quy định thêm

ve nhập, tach vụ án dân sự tại khoản 1 và khoản 2 Điều 38; theo đó, việc nhập, tách vu

án dân sự được tiên hành với vụ án dan sự và tại khoản 3 Điêu 38 quy định về thủ tụcnhập, tách vụ án dân sư Bên canh việc quy định thêm về nhập, tách vụ án, BLTTDSnăm 2011 đã sửa đổi quy định về chuyển vụ án dân sự tại Điều 15 PLTTGQVADS 1989thành chuyển vụ việc din sự quy định tại Điều 37 BLTTDS nam 2004 Như vậy,BLTTDS năm 2004 đã quy đính cụ thé về nhap, tách vụ án dân sự tại Điều 38 và chuyên

vu việc dân sự trong TTDS tại Điều 37

Trang 17

Tử ngày 01/02/2012 Luật sô 65/2011/QH12 sửa doi, bô sung một số điều củaBLTTDS chính thức có hiệu lực thi hành: V ân dé về nhập, tách, chuyên VADS quy dinhtại Điều 37, 38 không có gì thay doi so với quy đính của BLTTDS nam 2004 ngoài việcquy đính thêm khoản 4 Điều 37 “Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành Điềunay’ Tuy nhiên, kế từ ngày BLTTDS sửa đổi, b6 sung nắm 2011 có hiệu lực thi hành vàđược áp dụng trên thực tiễn đã vướng phải nhiéu bat cập gây kho khăn trong qua trìnhthực hién bởi một số quy định chưa phù hợp với các học thuyét, logic của pháp luật TTDScũng như chưa cụ thể, 16 rang, chưa đảm bảo tính tương thích với pháp luật nôi dung,

Bên cạnh việc sửa đổi, bo sung BLTTDS năm 2004, Hội đồng Tham phánTANDTC cũng đã ban hành Nghị quyết số 05/2012/NQ-HDTP ngày 03 tháng 12 năm

2012 co hướng dẫn quy đính liên quan dén quy định về nhập, tách, chuyén vu án dân sựtrongTTDS Tuy nhiên, văn bản này vẫn chưa hướng dẫn cụ thể quy định về nhập, tách, chuyển vu án dân sự do đó thực tiễn thực hiện vẫn gấp nhiều vưởng mắc, bat cập.

Trước tinh thé đó, các nha làm luật đã soạn thảo, ban hành BLTTDS năm 2015 Bộ

luật nay đã có những sữa đổi, bd sung đâm bảo tương thích với pháp luật nội dung cũngnihư sửa đổi các quy đính cu thé, rõ rang đối với nhiều van dé Một trong sô do là quyđính về nhập, tách, chuyển VADS Thuật ngữ nhập, tách, chuyển VADS qua các côngtrình nghiên cứu chưa được định nghĩa mà chỉ đề cập trong các quy định pháp luật và

thực tiễn thực hiện Muốn hiéu được thé nào là nhập, tách, chuyển vụ án dan sư thì trước hết phải hiểu về khá: niệm “nhập”, “tách”, “chuyên”.

*Khái niệm thập vn án đâm sie.

Dưới góc độ ngôn ngữ học, Đai từ điển tiếng Việt đính nghia “?dhẩp” là đưa vào,gộp lai, hợp nhất làm một” Theo cách giải nghấa này, “ thđp” được hiểu là việc mét chủthé có quyên tự minh gộp hai hoặc nhiêu sự việc, sự vật lei với nhau làm một dé quân lýhoặc xử lý Hay theo Từ điển tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học, “hap” là hợp chung lạithành một khối, một chỉnh thé”

Khi các cơ quan Nhà nước tiền hành các hoạt động nhằm thuc hiện chức năng, nhiệm

vụ của minh cũng cân phải nhập các hoat động nhật định Cu thé, dé thực hiện tốt chứcnăng xét xử của mình, Tòa án trong quá trinh giai quyết vụ án cũng tiên hành những hoạtđông nhật đính, trong đó có việc nhập VADS để thuận tiện cho quá trình giải quyết Căn

cử vào quy định pháp luật TTDS về nhập VADS có thể thay chủ thể có thêm quyền là Tòa

án đồng thời việc nhập vụ án phải đảm bảo có hai hoặc nhiều vụ én được nhập với nhau

Như vậy, từ những phên tích trên có thể đưa ra khái tiệm: nhdp vu dn đân sự trongTTDS là việc Tòa án tự mình căn cử theo qip' đình pháp luật TTDS gộp hai hoặc nhiềutranh chấp về quyền và nghĩa vụ phát sinh từ quan hé pháp luật dân sự HN&GĐ, kinh

“ Nguyễn Nur Ý (1999), “Đại từ điển Ting Fst”, NB Văn hóa Thông tin, Hi Nội,tr407.

Hoàng Phả ~ Viên ngôn ngữ học (2018), “Từ điển trổng PL”, NXB Hang Đúc ,TPHCM,,tr 903.

Trang 18

doanh thương mai và lao đồng thuộc thẩm quyển giải quyết theo thủ tục TTDS để giảiquyết trong cing một vu án dân sự nhằm tao diéu liên giải quyết đứt điểm, triệt để, tiếtliệm thời gian bdo về quyền và lợi ich hop pháp của đương sự

* Khai wiém tách vụ du đâm ste.

Từ điển tiếng Việt của Viên ngôn ngữ học dinh ng†ĩa, “tách” 1a làm cho rời hằnza,

không còn gan liền với nhau thành một khôi nữaŠ Theo cách giải thích nay, tách được

tiểu là việc co một tác đông lên các sư vật, sự việc làm cho các sư việc nay rời nhau,

không còn gắn liên với nhau

Còn theo từ điển giải thích thuật ngữ Luật hoc thi tách VADS là chia vụ án đân sự

đã tìm: lí thành nhiều vụ án dén su Tương tự nhập vu án dan sự, việc tách cũng được

thực biện đối với các vụ én dân sự Khi Nha nước trao quyền năng cho Tòa án, Tòa án cóthé căn cứ vào các quyền năng đó dé thực biện quyền lực Nhà nước trao cho Căn cứ quydinh pháp luật TTDS có thé thay, việc tách vụ án là tách các yêu câu thanh các vụ ánriêng

Vậy, việc tách vụ án phải được thực hiện đối với vụ án có nhiêu yêu cầu.

Như vậy, từ những phân tích trên có thé định nghĩa, tách vu án dân sự trong TTDS làviệc Téa cn hư mình căn cứ quy đnh pháp luật TTDSchia các tranh chấp về quyénvangtiia

vu phát sinh từ quan hệ pháp luật dan sự HN&GĐ, lạnh doanh, thương mại và lao đồng

thuộc thẩm quyên giải quyết theo thit tuc TTDS thành các vụ án độc lập dé giải quyết nhằmtạo đều kiên giải quyết nhanh chóng bdo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của đương sự

* Khái tiệm chuyễu vụ du đâu sw

Theo Nguyễn Như Ý, thuật ngữ “clagrén” được hiéu là làm thay đôi vi tri, phươnghướng trạng thái, tình bình, dua từ chỗ này đền chỗ khác)? Hay theo ý kiến của HoàngPhê, “clugrển” được hiểu là thay đổi hoặc làm thay đổi vi trí, phương hướng trạng thái,tình hình đền hoặc sang mét vị trí, phương hướng, trạng thái, tình hình khác”, Như vậy,

theo các tác giả này, chuyên được hiểu là lam thay dai về vi trí, phương hướng, trạng thái,

tinh hình mà không làm thay đối bản chất của sư vật, su việc; chỉ lam sư vật, sư việc

không con trạng thái cũ.

Từ dién giải thích thuật ngữ Luật học định nghia chuyên TƑADS là giao lai vụ án choTòa cn khác có thâm quyền giải quyết12 Còn từ điền pháp luật Việt Nam cho rang chuyển

vu việc đâm sự cho Téa dn khác là trường hop lửa xét thay vụ việc dan sự đã được tas ly

không thuốc thâm quyển giải quyết của mình mà thuộc thâm quyển giải quyễt của Tòa án

nhân dân dia phương khác cing cap hoặc khác cấp, thi Tòa án đã thụ lý vụ việc dan sự

ra quất định chuyên hồ sơ vụ việc dan sự cho Tòa cn có thẩm quên và xóa số thu ps

* Hoàng Phê - Viện ngân ngữ hoc(2018), “Tỳ điển tiếng Vist” ,NMB Hồng Đức , TPHCM, tr.1117.

Ý tường Đạihọc Luật Hà Nội (1999), “Tit điển gia thich thiết ngit Luật học”, NXB CAND,tr23.

!? Nguyễn Nhẹy ¥(1999), “Đại từ điển Tiếng Vist” ,NXB Văn hóa Thông thị, Hà Noi, tr 407.

!! Hoang Phê ~ Viễn ngôn ngữ học ,tldd chủ thich §,tr236.

!› Trường Daihoc Luật Hà Nội (1999), “Từ điển gicd thich Out ngit Luật hoc”, NXB CAND ,tr.185 và 186.

'' Nguyễn Ngọc Điệp (2020), “Nt điển Pháp luật Viết New”, Nhà suất bản Thể Gidi, tr 227.

Trang 19

Quá trình giải quyét VADS tại Tòa án, nhiêu trường hop Tòa án cũng phải tiưực hiện hoạtđộng chuyên VADS Tuy nhiên dé tránh việc dim day nhiém vụ cũng như thoái thác trách

nhiệm, pháp luật đã quy định các trường hop được chuyên vu án cụ thể đó là khí vụ án

không thuộc thêm quyên gidi quyết của Tòa án đó

Từ những phân tích trên có thê hiểu, chuyển vụ dn déin sự trong TTDS là việc Tòa

án căn cứ quy định pháp luật TTDShé sơ, tài liệu của vụ dn mà Tòa cn đó đã thal} nhưngkhông thuộc thẩm quyén giải quyết cho Tòa án có thẩm quyên nhằm đấm bảo hoat độngxét xử đúng nhiêm vụ quyên han theo guy định pháp luật TTDS: bảo đâm quyền và lợi

ich của đương sư.

1.1.2 Đặc điểm của nhập, tách, chuyên vụ án dan sự trong to tụng dân sự

That thất, việc uhập, tách, chuyêu vụ du đâm sự được thực hiệu khi có căm cit

theo quy dinh của pháp nat

Tương tự các hoạt đông tô tụng khác, khi nhập, tách, chuyển VADS, Tòa án phảituân thủ đúng các quy đính pháp luật TTDS bởi các quy định đó đã được thuết lập theo

mt trật tư khoa học nhằm đảm bảo tính liệu quả của việc giải quyết tranh chap Giáo sưNguyễn Huy Dau đã có những phát biểu sâu sắc về tâm quan trong của việc tuân thủ đặctính của tô tụng nhu sau: “suốt trong vu tranh hing với muc dich bảo đâm sự chính trực.khi hai đằng tranh luận và dé tránh hành vi độc đoán của TA luật pháp bắt buộc mọi giấy

tò, thé thức, thời han, nhất nhất đều phải làn đứng theo một đường Idi, một nghĩ thức đấđịnh sẵn Chẳng han người dé đơn khởi kiện phải ghi dit căn cước dia chỉ của hai bên,nói rố lý do tranh nai, lời thành câu lại phải kèm theo bút lục chứng mình những yêu sáchctia minh; kiti việc được gọi raphién xirrdi thì không được thay đôi đơn xu nữa * Trongqué trình giải quyết vụ án, không phải vu án nào Tòa án cũng có thé tiền hành nhập, tách,chuyên mà chỉ những vụ én đáp ứng các yêu câu do pháp luật quy định mi có thé tiên hành

nhập, tách, chuyén vu én Theo đó, các van đề về điều kiện, chủ thé có thâm quyên, thủ tục,

khiếu nại, kiên nghị đều phải dim bảo tuân theo các quy đính tại BLTTDS năm 2015

Tinứ hai, chit thé có tham quyều nhập, tách, chnyén vụ dn dan sw là Tòa ám

Theo quy định pháp luật Việt Nam biện hành, mỗi cơ quan có những chức năng,nhiém vụ, quyền hạn riêng trong tô chức và hoạt déng Do đó, căn cứ vào các quyền năng

ma Nhà nước trao cho, các cơ quan tiên hành các hoạt đông theo quy dinh nhém tránh.lạm quyền, thoái thác nhiém vụ Mô hình tổ tụng ở Việt Nam, hién nay có hai mô hinhlớn là mô hình tô tụng tranh tung và tổ tụng xét hỏi Tuy nhiên ở Việt Nam chúng ta sẽcảng ngày di theo mô hình hỗn hợp, không nghiêng hẳn sang mô hình riêng nao V ớiđặc tha của truyền thống văn hóa pháp lý và đặc điểm nhận thức của Việt Nam thi Tòa

án vẫn giữ vai trò trung tâm và đặc biệt trong quá trình xét xử Vì vậy, Tòa án luôn là cơquan điêu hành, chi phôi cũng như là cơ quan thực hiện tat cả các hoat đông xét xử Do

'* Nguyễn Huy Đầu, tdd chú thích 4 ,tr11.

Trang 20

đó, việc nhập, tach, chuyển VADS sẽ chủ đông do Tòa án là trung tâm của quá trình xét

xử thực hiện khi dap ung các căn cứ theo quy định của pháp luật như trình bay ở đặc

điểm dau tiên

Thit ba, nhập, tách, chuyêu vụ du đâu sw được tiếu hành san kki Tòa án đã thn

lý vụ ám đâm sir

Tòa án là cơ quan tiên hành hoạt động xét xử đồng thời Tòa án được thực hiện các

hoạt động tô tung đối với các vụ việc dân sự thuộc thâm quyên giải quyết Chỉ khi xácđịnh quan hệ tranh chấp thuộc thêm quyền giải quyết của Tòa án thi khi đó Tòa án moi có

quyên thực hiên các hoat đông tô tụng đề giải quyét vụ án dân sự Theo đó, đôi với việc

nhập, tách, chuyển vụ án dan sự, Tòa án chỉ được tiễn hành sau khi Tòa án đã thụ lý vụ

án dân sư - tức khi đó, vu án dân sự đã đáp ứng các điều kiện về thu lý vụ án dân sự vàđược xác định thuộc thâm quyên giải quyết của Tòa án mà không phải một cơ quan khácbởi thụ lý VADS lá hoạt động dau tiên và có mới quan hệ mật thiết với các hoạt động tổtụng tiép theo của tòa án trong quá trình giải quyết VADS Sau khi đã thụ lý VADS, dé có

thể giã quyết vụ án chính xác, kịp thời, phù hợp với tình tiết khách quan của vụ án, Tòa

án xem xét hô so, tải liêu liên quan đồng thời thực hiện mat số hoạt động ninư nhập, tách,

chuyển vu án Do vậy, hoạt động nhập, tách, chuyển VADS được tiên hành sau khi thụ

lý VADS để đảm bảo vụ án được giải quyết đúng thẩm quyền theo loại việc đồng thời hỗ

tro quá trình giải quyết kịp thời, nhanh chóng, đúng quy định pháp luật TTDS về trình tự,thủ tục giải quyết VADS

Thí te, việc thực hiệu nhập, tách, chnyén vụ du đâm sự là dé bao vệ quyều và lợiích hợp pháp của đương sự, bảo dam giải quyết triệt dé, đứt điêm các quan hệ phápluật đâu sự có tranh chấp

Xuất phát từ yêu câu của việc đâm bảo quyền con người, bên cạnh các quyền vànghiia vụ mà pháp luật TTDS trao cho đương sự dé bảo vệ quyên và lợi ich hop pháp chochính minh; pháp luật TTDS còn quy định về hoat động của cơ quan tô tụng nhằm bảo vệquyên và lợi ich hợp pháp của đương sư Trong đó, việc nhập, tách, chuyển vụ én đân sự

là một trong những phương thức được Tòa án áp dụng trong quá trình giải quyết vụ án

dân sự dé đêm bảo van đề này Thực tiễn quá trình giải quyết VADS cho thay, việc nhập, tách, chuyên VADS giúp Tòa án giải quyét đúng dan các quan hệ pháp luật, đảm bảo giải

quyết vu án nhanh chong kịp thời, tiết kiệm thời gan, chi phi nham bão vệ quyền và lợi

ich chính đáng của đương sự Không chi vay, no còn dam bảo quá trình giải quyết vụ án

đâm bảo đúng thêm quyền, tránh trường hợp đương sự phải tự mình nộp đơn khối kiên đến

Toa án có thâm quyên; kéo dai thời gian giải quyết Ngoài ra, việc bão vệ quyên và lợi ich

hợp pháp của đương sự, hoat động nhập, tách, chuyển vụ án dân sự của Tòa án con dambảo việc giải quyết triệt để, đứt điểm các quan hê pháp luật dân sự bởi khi nhập, tách hoặc

Trang 21

chuyển vụ án dân sự giúp chủ thé có thâm quyền xác định đúng dan su thật khach quan của

vụ án từ đó, giải quyệt VADS plrủ hợp với sư thật khách quan của quan hệ pháp luật

1.2 Ý NGHĨA CUA QUY ĐỊNH VIỆC NHAP, TÁCH, CHU YÈN VỤ ÁN DÂN

để các cơ quan nay giúp đỡ Nhà nước tham gia quản lí xã hôi trong nhũng phạm vĩ nhét

định Theo đó, Nhà nước trao quyên cho Tòa án thực hiện chức néng xét xử, thực hành.

quyền tư pháp N goài ra, theo quy định Luật Tô chức tòa én nhân dân năm 2014, Tòa ánnihân dân có nhiém vu bảo vệ công lý, bảo vệ quyên con người, quyên công dân, bảo vệchế đô xã hội chủ ngiữa, bão vé loi ich của Nha nước, quyền và loi ích hợp pháp của tôchức, cá nhân Như vậy, để góp phân đảm bão Tòa án thuc hiện được nhiém vụ néu trên,Nhà nước đã quy định việc nhập, tách, chuyển VADS trong TTDS Có như vậy, việc thực thi pháp luật cũng nhu đảm bảo xã hội phát triển én đính, bền vững mới được thực hiện

hiệu quả

- Déi với đương sư, khi ma quyền va lợi ích hợp pháp của một chủ thé bị xâm hại,Nhà nước đã quy định các phương thức khác nhau dé các chủ thé bảo vệ quyền và lợi ichhợp pháp của mình nlxư tự bảo vệ, nêu chủ thé không thé tự bảo vệ quyên lợi của minh thi

có quyền khởi kiện đến Tòa án và yêu cầu Tòa án giải quyết Để giải quyệt các tranh chấp,phương thức hữu hiéu nhất là Tòa án như ý kiên “Trong các phương thức bdo về quyển

và lơi ích hợp pháp về dân sự của các chit thé thi phương thức yêu câu TA bảo vệ là công

cu hint hiệu nhất trong toàn bộ các phương thức khác nhau mà xã hội và Nhà nước ding

đề giải quyết các tranh chấp và mâu thuẫn lợi ich“! Khi đương sự nộp đơn yêu cầu Tòa

án giải quyết tức khi đó họ không còn sự lựa chon nào khác và họ mong muốn Tòa án ségiúp minh doi lại công ly Như vậy, việc Tòa án thụ lý, giải quyết yêu câu của đương sư

là một trong những hoat đông thực thi pháp luật, giúp đương sự dén với công lý Tuy

nhiên không phổi moi trường hop đương sự đều gửi đơn yêu cầu đến Tòa án có thậm.quyền hay các yêu câu có thé giải quyết chung nhưng đương sư lai khởi kiện ở những vụ

án khác nhau hay những yêu câu phải tách ra đã giải quyết riêng, Thực tế đó đời hỏi Tòa

án phải vận dung các quy định dé giải quyết Việc quy đính về nhập, tách, chuyển VADS

trong TTDS giúp VADS được giải quyết nhanh chong, ding thâm quyền, đúng pháp luật

"Vil Hoàng Anh, tldd chú thích 5,tr13.

Trang 22

từ đó tiết kiệm được thời gian, công sức và tiên bac cho các đương su, đồng thời các quyđịnh là một bao dam cho việc thực biên quyền tiếp cận công lý của công dan.

- Đổi với Tòa án việc quy đính nhập, tách, chuyển VADS giúp giải quyết các VADS

đúng với quy định của pháp luật TTDS Căn cứ vào các quy đính về Tham quyền xét xửtheo quy dinh của BLTTDS năm 2015, Tòa án xem xét hô sơ của đương sự, trường hợp

không, thuộc thấm quyền thì Tòa án có thể chuyển đơn khởi kiện cho Tòa án có thêm

quyền, việc này vừa giúp đương sự không phải nộp lại đơn khởi kiên đồng thời giúp Tòa

án có thêm quyền có thể nhanh chóng giải quyết vụ én Hay đối với nhhững yêu cầu của đương su, trường hop Tòa án đã thụ lý riêng biệt nhưng xét thay có thé giải quyết cùng

một vụ én thì Tòa án có thé nhập để giải quyết trong cùng một vụ án; điều này đêm bảoquả trình giải quyết vụ án được nhanh chóng, tiết kiêm thời gian, công sức Hoắc trườnghợp những yêu cầu khác nhau nhưng vì những nguyên nhân nhật định phải giải quyếtriêng Toa án có thé tách đề giải quyết riêng nhẻm dam bảo giải quyết hiệu quả, triệt đềNhư vậy, việc quy đính về nhập, tách, chuyên VADS trong TTDS giúp Tòa án kip thờikhắc phục những sai lâm, tiết kiệm thời gian, công sức, tránh việc quá tai trong hoạt động.

xét xử.

Bên cạnh đó, việc quy đính về nhập, tách, chuyên VADS trong TTDS còn giúp cácToa án áp dụng thông nhất pháp luật, hỗ trợ công tác xét xử đúng tham quyền, đúng phápluật Từ đây, hoạt động xét xử sẽ tránh được hiên tượng kéo dai thời gian gidi quyết, ảnh

hưởng dén quyền va loi ích hợp pháp của đương sự và đảm bão được su công bằng trong

việc bảo vệ quyên, lợi ich hợp pháp của họ.

- Đối với cơ quan tổ chức liễn quan, quy định về nhập, tách, chuyển VADS trongTTDS là cơ sở phân định thậm quyên của Tòa án với các cơ quan khác trong việc giảiquyết tranh chap N goai ra, căn cứ vào các quy định về nhập, tách, chuyên VADS; các cơquan tô chức liên quan có thé phối hợp với nhau hỗ trợ hoạt động xét xử của Tòa án cũng

như thực hiện nhiém vụ của chính minh Như vậy, hoạt đông xét xử cũng như các hoạt

động của các cơ quan, tô chức liên quan thông qua đó được giải quyết triệt đề, hiệu quả

và ding với quy đình của pháp luật TTDS

13 CƠ SỞ KHOA HOC CUA VIỆC XÂY DỰNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT

VE NHAP, TÁCH, CHUYEN VỤ ÁN DAN SỰ TRONG TÓ TUNG DÂN SỰ

Thit nhất, xây đựng quy dink pháp luật về nhập, tách, chuyêu VADS trong TIDSdira trêu việc phải dam bảo thậm lợi cho việc xétxí cha Tòa đu và bảo dam quyêu lợi

cho droug si divgc trou ven

Khởi kiên tai Tòa én la một trong những phương thức bảo vệ quyên va lợi ich hoppháp của công dân, tưy nhiên khởi kiện chỉ là bước đầu tiên của hoạt đông bảo vệ quyên

và lợi ich của chính minh ma các hoạt động vé sau cũng cân phải đêm bảo được thực hiện

theo pháp luật cho đền khi có bản án, quyết định có hiéu lực pháp luật Trong đó, việc quy

Trang 23

đính nhập, tách, chuyén VADS trong TTDS cũng được xem là một trong những yêu tổgóp phân bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của đương sự Khi đó, Tòa án phải xem xét

kỹ lưỡng thời điểm nao nhập, tách VADS dé đâm bảo cho vụ án được giải quyết chính

xác, thuận lợi cho đương sư trong việc cung cap chứng cứ chứng minh và đủ thời gan dé

đương su theo đuôi được vụ kiện Việc nhập, tách, chuyên VADS gop phân giải quyết vụ

án kíp thời, nhanh chóng, đúng thâm quyên, đúng pháp luật, tránh trường hợp phii trả lại

đơn khởi kiện hoặc phải giải quyết nhiều vụ án trong khí quan hệ pháp luật có liên quanđến nhau

Thit hai, xây dung quy dink pháp luật về uhập, tách, chuyén VADS trong TTDSdra vào tinh chất của quan hệ pháp luật uội dung mà Tòa dn giải quyết

Quan hệ dân su trong TTDS là quan hệ dan sự theo nghiia réng bao gồm rất nhiêu.lính vực, tuy nhiên mối lĩnh vực đó dua vào bản chất của tranh chap hoặc dua vào việcđương sư có yêu câu tại Toa án như thê nào lại có những thủ tục giải quyết khác nhau Do

đó, mặc đù cùng là quan hệ din sự ma bản chất đều là sự tư do, tu nguyện bình đẳngnhung mỗi quan lại có sự đặc trưng riêng nên khi tiên hành nhập hoặc tách vụ án dé giảiquyết thi Tòa án phải đánh giá được điểm chung về tính chat, đặc thù riêng của tùng loạiquan hệ dân sự Chính vi tính chất của các quan hệ pháp luật nội dung thi Tòa án biết đượckhi nhập, tách VADS như vậy có phù hợp và có đảm bảo được các yêu tô dé Tòa án thuận

lợi trong việc x ét xử hay không?

Thit ba, xây dung quy định pháp luật về nhập, tách, chnyén VADS troug TIDSxuất phát từ yên can giải quyết phải được hanh chóng, triệt dé, đứt điểm, thuận lợicác quan hệ pháp luật đầu sir có tranh chấp và phải dam bao giải quyết trong một thời

Theo báo cáo tông kết ngành Toa án qua các năm từ 2015 dén năm 2022, két qua

thụ lý, giải quyết vụ án dan sự trong các lĩnh vực dân sự, HN&GD, lao động, kinh doanh

thương mai ngày cảng tăng chứng tỏ hoạt động giải quyết các vụ én dân sự của Tòa án cónhững tiên bộ nhật định Qué trình giải quyết vụ án đời héi Tòa án phải tiên hành nhiéuhoạt động tô tung nhằm dam bảo quá trình giải quyét vụ án được chính xác, nhanh chóng,kịp thời, bảo vệ một cách tt nhật quyền, lợi ích hop pháp của các bên đương sự Dé cóthể giải quyệt nhanh chóng và đúng đắn các yêu câu của đương sự, trong nhiều trườnghợp đời hỏi Tòa án phải nhập các quan hệ pháp luật dé giải quyết trong cùng một vụ án,tách các quan hệ pháp luật dé giải quyết trong các vụ án khác nhau hoặc chuyên vụ án tớiTòa có có thêm quyên giải quyết Khi quy định về nhập, tách, chuyên VADS trongTTDS

sẽ giúp quá trình giải quyết vụ án được triệt đề gai quyết đút điểm các quan hệ pháp luật.

Bởi khi tiên hành các hoạt động này, chủ thê có thâm quyên giải quyết có thé xem xét mét

cách toàn điện, đa chiêu về các tình tiệt, sự thật khách quan của vụ án, đồng thời chủ thể

có thẩm quyền sẽ có thé dự kiên thời gian giải quyết vụ án trong bao lâu cho hợp lý Từ

Trang 24

đó có thé đưa ra những nhận định chính xác về vu việc, tránh những sai pham trong quatrình giải quyết vụ án, tạo điêu kiện cho các đương sư tiệt kiệm thời gian và chi phí dilại khi dén Tòa án làm việc, day nhanh tiền độ giải quyét vụ việc

Thí: tr, xây dung quy định pháp luật về uhập, tách, chuyêu VADS trong TTDSxuất phát từ thực tiễu giải quyết các VADS

Thực tiễn hiện nay pháp luật TTDS quy định người khỏi kiện có thể yêu cầu Tòa ángiã quyét nhiều quan hệ pháp luật, nluêu yêu câu có cùng quan hệ pháp luật tranh chấptrong cùng vụ án hoặc có thể yêu cầu Tòa án giải quyết từng yêu câu theo từng vụ án độclập Tuy nhiên vì nhiều nguyên nhân, không phải khi nao Tòa án cũng giải quyết tất cảcác yêu câu, các quan hệ pháp luật tranh chap cùng lúc Bên cạnh đó, có nhiing quan hệpháp luật tranh chấp có củng tinh chất, cùng đương sự có thé giải quyết cùng lúc trong

cùng môt vụ án, nhưng vì thời điểm đương sự khởi kiên khác nhau nên chúng đã được

thụ lý, giải quyết bằng những vụ án khác nhau nên cân thiết phải nhập các vụ án nảy hoặctrong VADS phát sinh nhiều van đề ma nêu tiếp tục gai quyét vu án đó thi sé kéo dai thờigian mà phải téchra dé giải quyết thành các vụ án khác Mặt khác, thực tế có nhiều đương

sự khởi kiện sai Tòa án có thêm quyền ma vì môt lý do nào đó, Tòa án đó van thụ lý saukhi xem xét mới nhén ra không đúng thêm quyên thi vụ án đó sẽ được chuyên cho Toa án

có thâm quyên để xem xét giải quyết Nhằm bảo dam kịp thời quyên, lợi ích hợp pháp củađương su, rút ngắn thời gian giải quyết vụ én, giảm bớt chi phí nên pháp luật TTDS biệnnay da quy dinh việc nhập, tách, chuyển VADS trong TTDS

1.4.ĐIỀU KIEN BẢO DAM THỰC HIỆN VIỆC NHAP, TÁCH, CHUYÈN VỤ

ÁN DÂN SỰ TRONG TÓ TỤNG DÂN SỰ

1.4.1 Chất lượng pháp luật về nhập, tách, chuyển vụ án dan sự trong tố tụng

dân sự

Mục dich của việc nhập, tách, chuyên VADS 1a bảo dam hiệu quả và các điều kiệncân thiết dé giải quyết VADS, việc đó không thé đạt được nêu các quy đính về nhập, tách,chuyển VADS trong TTDS không hoàn thiện Hoan thiên pháp luật về nhập, tách, chuyển

VADS phải đáp ung các doi hỏi sau:

- Các quy định pháp luật TTDS có những ảnh hưởng nhật định đền hoạt đông nhập,tách, chuyên VADS trong TTDS Tương tự các hoạt đông tô tụng như tam đính chỉ, định.chỉ giải quyết VADS việc nhập, tách, chuyển VADS chịu sự ảnh hưởng nhật định bởicác quy định pháp luật cụ thê các quy đính về: điều kiện, thậm quyên ban hành quyết định,

thủ tục, thời han xét xử, xử lý hậu quả của việc ban hành quyết định không đúng Quá

trình giải quyết vụ án dân sự tại Tòa án doi hồi chủ thé tiên hành tó tung theo quy dinhpháp luật sẽ thực hiện các hoạt động tổ tụng nhật đính để đảm bão giải quyết vụ én đúngquy định phép luật, bảo vệ quyên và loi ích hợp pháp của đương sư vì vậy các quy địnhpháp luật TTDS về nhập, tách, chuyền vụ án dân sự có những ảnh hưởng nhất định dén

Trang 25

van đề này Vi vay, việc ghi nhận day đủ các yêu tổ liên quan đến nhập, tách, chuyên.VADS tao cơ sở phép lý cho quá trình giải quyết vụ án dan sự tại TA, đảm bảo áp dụngthông nhất pháp luật về nhập, tách, chuyên VADS giữa các TA

- Ghi nhận đây đủ ché tai xử lý trường hop chủ thể trực tiép thực hiện việc nhập,tách, chuyên VADS ma thực hiên không đúng hoặc không thực hiện Ví du vu án khôngthuộc thẩm quyền của Toa án minh mà van có y không chuyên tới Tòa án có thâm quyềngiã quyết Điều nay là rất can thiệt, bởi cơn người ta chỉ tự giác thực hiện hoặc ép minhphải thực hiện đúng quy định pháp luật khi có những hậu quả bat lợi di kèm Được xem1a bộ phân quan trọng và không thé thiêu đ trong bô phận câu thành nên một quy phampháp luật, thực hiện việc áp dung ché tai có ý ng†ữa lớn trong việc dam bão tính nghiêm

minh, tính trật tự, tính an toàn của pháp luật và xã hội Là sự thể hién thai độ với những

trường hợp vi pham luật pháp của Nhà nước Việt Nam, thực hiện chế tai đúng đắn là mét

sự phòng ngừa, rén đe, ngắn chan, giáo duc cho xã hội về việc tuân thủ luật pháp, cũng làmang lại hiệu quả cao trong mục tiêu xây đụng, hoàn thiện và phát triển về moi mặt của

Nhà nước.

~ Hoàn thiên pháp luật về nhập, tách, chuyên VADS phải dua trên các tiêu chi: () có

cơ sở lý luận và thực tiễn chắc chắn, (i) giảm thiểu chi phi không cân thiệt cho đương sự,(iii) quy đính về nhập, tách, chuyển VADS phải đây đủ, cụ thể, rõ rang thống nhất, đồng

bộ, có tính khả thi.

~ Nhà nước cân ban hành các van bản hướng dẫn các quy đính về nhập, tách, chuyên

VADS trong TTDS va văn bản giải đáp nghiép vụ Việc pháp luật ghi nhận đây đủ các

yêu tô liên quan dén hoạt động nhập, tách, chuyển vụ án dân sự là bước đầu tiên tao hanhlang pháp ly vững chắc cho Tòa án trong quá trình giải quyét vụ án dan sự tại Toa án Tuynhiên, việc ghi nhận đây đủ các yêu tổ là chưa đủ mà doi hỏi Nha nước cần ban hành cácvăn bản hướng dan chỉ tiết các quy đính về nhập, tách, chuyển vu án dan sư Thực trangcác quy định pháp luật hiện hành về nhập, tách, chuyên vụ án dân sự trong TTDS chothay các quy định về van dé nay con chung chung, chưa rõ rang dan đến việc áp dungthiểu thống nhật giữa các Tòa án và gây nhiều cách hiểu do đó việc ban hành văn bảnhướng dẫn 1a cân thiệt Bên cạnh đó TANDTC cũng cân ban hành các văn bản giải dapnghiệp vụ liên quan dén van dé nhập, tách, chuyển vụ án dân sư dé Tòa án các cập có thénam bắt, áp dung trong quá trình giải quyết vụ án Việc ban hành các văn bản này là cân.thiệt bối nó tạo cơ sở cho hoat động áp dung thông nhật pháp luật giữa các Tòa án tiên tới

bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự

Bảo đâm ghi nhân day đủ, rõ rang nhiệm vụ, quyên hạn của người tiên hành tổ tụng,

Dé dim bảo hoạt động xét xử được tiên hành hiéu quả đời hồi pháp luật phải quy định cụthể về nhiệm vụ và quyền hạn của những người tiên hành tổ tung Đề tạo cơ sở cho hoạtđộng xét xử nói chung và đêm bảo dam việc thực hiện việc nhập, tách, chuyên VADS thi

Trang 26

sự lạm quyên trong xét xử cũng như việc xác định 16 trách nhiém của từng người trang

TTDS khi có hành vi vi phạm pháp luật Đồng thời, việc quy định minh bạch nhiệm vụ,quyền bạn của người tiên hành tô tung cũng là cơ sở dé người dân thực hiện quyền giámsắt đối với những người tiền hành tổ tụng khi tực biên hoạt động xét xử)”

1.4.2 Trách nhiệm của cơ quan tien hành to tụng, người tien hành to tụng vàcác cơ quan, to chức, cá nhân có liên quan

Mãi chủ thé trong TTDS đều có tư cách pháp lý và vai trò khác nhau Việc giải quyết VADS không thé khách quan và đúng dan nêu hoạt động xét xử thiéu tính độc lập Nếu việc nhập, tách, chuyên VADS được thực hiên đúng và day đủ để tiệt kiêm được thời gian,

công sức và tiên bạc cho các đương sự nhưng vụ án van có thé không được giải quyếtchính xác nêu bị xét xử bởi một hệ thông tư pháp bat minh và thiêu độc lap Các Thamphán phải thực hiện đúng nhiém vụ, quyền hen, chức năng của minh trong quá trình giảiquyết VADS Tham phán phải có đạo đức nghề nghiệp, phải có thái đô khách quan khigiã quyết vu án Vi du việc tách VADS được thực hiện khi théa mén các điều kiện theopháp luật TTDS quy đính, Thẩm phán không được lạm dung các quy định về tách VADS

để tách các yêu cầu của đương sư ra dé giải quyết thành nhiêu vụ én, lam mất thời gian,

công sức của đương sự

Dam bảo sự độc lập, khách quan của Tòa án là điều kiện cân thiết dé bảo đảm việcnhập, tách, chuyên vu án dân sự đúng quy định của pháp luật TTDS Việc gai quyét vụ

án dân sự không thé khách quan và đứng dan nêu hoạt động xét xử thiêu tinh độc lập.Cũng theo đó, quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự không thé đảm bảo néu việc nhép,tách, chuyên vụ án dân sự được thực biện thiêu khách quan, vô tư Do đó, quá trình giảiquyết vu án dân sự đời hỏi Tòa án phải độc lập với các yêu tô bên trong và các yêu tô bênngoài V i các yêu tô bên trong đòi hỏi Tòa án cập dưới phải độc lập với Tòa án cap trên

và V KS, Tham phán xét xử phải độc lập với Tham phan khác trong Tòa án nơi mình côngtác, các thành viên HDXX phải độc lập với nhau khi đưa ra phán quyết V di các yêu tổ

bên ngoài, Tòa án phải đôc lập với các phương tiên thông tin đại chúng Chi khi đó, việc

nhập, tách, chuyển vụ án dân sự dé giải quyết vu án dân sự tại Tòa án moi dam bão công

minh, đúng pháp luật

Để bảo dam công bằng trong xét xử cân nêng cao hiệu quả của cơ chế giám sáttrong TTDS Cơ chế giám sát có thé được thực hiện ngay trong nội bô ngành TA dựa

theo chức năng va cơ cầu tổ chức mà pháp luật quy định Chẳng han, trong quá trình.

giã quyết vụ án, nêu Tham phán của TA cập sơ thâm ra quyết định nhap hoặc tách vụ én

\ VÑ Hoàng Anh (2023), “NgifAtvụutổ tịng din sự ctia đương sự trong bốt cánh cải cách nu pháp theo Ngis quyết Dai hội lẫn tat XI clia Đăng”, Để tàingh$ền cứu Khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Ha Nội, tr49.

Trang 27

nhung mà việc ra quyết dinh đó không có căn cứ rõ rang hoặc sai căn cứ thì TA cập trên

có thể thực hiện quyên giám sát bang cách huỷ hoặc sửa phán quyết của TA cập sơ thẩmBên cạnh đó, việc giám sat có thé thực hiên thông qua hoạt đông kiểm sát của VKS Tùytheo quan điểm lập pháp của từng quốc gia ma quy định về sự tham gia của VKS trongTTDS có sự khác biệt V ci các nước áp dung cơ chế giám sát bằng việc ghi nhận cho V KS

có quyền tham gia giải quyết VADS thi đây là một cơ sở pháp lý quan trong giúp bảo đấm.thực hién việc nhập, tách, chuyên VADS VKS có quyền giám sát các hoạt đông tô tingcủa những người tham gia tô tung và ca những người tiên hành tổ tụng Chẳng hạn, nêuviệc nhập, tách, chuyên VADS vi phạm nghiêm trong trong thủ tục tổ tung hoặc áp dungkhông đúng pháp luật trong giải quyết VADS thì VKS có quyền kiên nghị quyết định đónhằm bảo đêm việc giải quyết vụ én được đúng đắn

1.4.3 Nhận thức pháp luậtvề nhập, tách, chuyền vụ án dan sự của đương sựMột trong những đặc điểm cơ bản của Nhà nước là ban hành ra pháp luật, đề racác quy tắc xử sư chung dé xây dung và duy trì trật tư xã hôi, đảm bảo cho moi hoạtđộng trong đời sông xã hội diễn ra trong vòng trật tự, dn dinh và phát triển Bản chất củapháp luật là mét vân đề khá phức tap, có quan diém cho rang bản chất pháp luật là công1ắ, đó là lẽ phải phù hợp dao lắ và lợi ắch chung của xã hội Theo quan điểm này, phép luật thực chất là Ộcái lắ lẽ phd biến ding để chi phối các mỗi quan hệ xã hội chứ không phải

là những đâu được đặtra một cách tì tiện của một cá nhân hay một nhóm người nào Ộ17.Theo Montesquieu, trong một nước dan chủ, pháp luật thê hiên y chắ chung của quốc gia,quyền lập pháp phải thuộc về Ộtập đoàn đâm chingỢ, cơ quan lập pháp chi thay mat danchúng Ổthé hiển ý chi chưng của quốc gia" *Ế Pháp luật là cơ sở đánh giá tắnh hợp pháp,

hop lý trong hành vi của con người, là cơ sở để ghi nhận, bảo đảm và bảo vệ quyên và lợi

ich hợp pháp của Nhà nước, của tổ chức, của cá nhên Dé pháp luật được thực thi mét

cách liệu qua thi các văn bản quy phạm pháp luật do Nhà trước ban hành phải được tuyên

truyền, phô biên đến người dân, các tô chức, cá nhân dé các chủ thé tham gia các quan hệpháp luật năm bat được nổi dung của các quy pham pháp luật, đề thực hién pháp luật bởiquy pham pháp luật được ban hành không phải cho một tổ chức hay cá nhân cụ thé màcho tất cả các tô chức và cá nỳnân tham gia vào quan hệ xã hội mano điêu chinh Pháp luật

sẽ không có nghĩa néu như các chủ thé thực biên nó không nhận thức được về nó Mộtquốc gia pháp quyên phải trang bi cho người dân của mình luôn có ý thức bảo về lợi ắchhợp pháp bằng các công cụ pháp lý và tuyệt đối tuân thd pháp luật

Khi xây ra tranh chấp, các bên trong quan hệ dân su có thé tự thỏa thuận với nhau

hoặc có thé lựa chọn các phương thức giải quyết khác, trong đó có con đường giải quyết

bằng Tòa án Tuy nhiên không phải trong quá trình giải quyét vụ án, lúc nao Tòa án cũng

' Nguyễn Vin Hiển (2014), Ộđàrvể lệ diếng pháp luậtỢ, NXB Chắnh trị quốc gia tr 142.

'S Montesquieu (1996), ỘTĩnh: thin pháp luậtỢ, NXB Giáo duc ,tr.102 - 105.

Trang 28

tiên hành các hoạt đông tô tung để giải quyết vu án đúng các quy đính của pháp luật Do

đó, đương sự không thé “phó thác” việc giải quyết vụ án cho Tòa án ma phải có hoạt

động theo đối, giám sát nhằm phát hiện sai pham trong quá trình giải quyét vụ án đặc biệt

trong hoạt động nhập, tách, chuyển vụ án dân sự Tat cả những hậu quả đó đều đền từnhận thức pháp luật của đương sự Muôn khắc phục được những hạn chế này thi đòi hỏicông tác tuyên truyền phổ biên giáo duc pháp luật phải được quan tâm đứng mực Phươngpháp tuyên truyền giáo duc pháp luật phải da dạng và thực tê Vì lẽ đó, đòi hỏi đương sựphải có sự hiểu biết các quy định pháp luật TTDS về nhập, tách, chuyển VADS nhằm đảmbao Tòa án tiên hành nhập, tách, chuyển vu án dân sự đúng quy đính pháp luật, bảo vệquyên và lợi ich hợp pháp của chính minh Như vậy, việc nam bit, hiệu biết các quy địnhpháp luật TTDS về nhập, tách, chuyển vụ án dân sự của đương sự là rất quan trong bởi nó

hỗ trợ cho việc phát hiện sai phạm từ đó bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của chính:

đương sự.

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1Trong chương nay đã làm rõ mét số van dé lý luận cơ bản liên quan đến nhập, tách,chuyển VADS trong TTDS Dé xây dung khái niém nhập, tách, chuyên VADS, đề tài đãlam rõ những thành tổ trong khái niém như “tổ tụng dan su”, “vụ án dân sự”, “nhập”,

“tách”, “chuyển” Phan đặc điểm được cụ thé hóa từ những nội dung từ phan khái niém

Y ngiữa của các quy đính về nhập, tách, chuyên VADS được làm rõ trên các phương điệngồm đối với Nhà nước, đương sự Tòa án và các cơ quan, tổ chức có liên quan Dé taicũng chỉ ra 5 cơ sở khoa hoc quan trọng hình thành nên các quy định về nhập, tách, chuyên.VADS như ghi nhận và bảo dim các quyền con người, quyền công dân, bão vệ quyên vàlợi ích hợp pháp của Nhà nước, tổ chức, cá nhân; quy đính về thêm quyên của Tòa ántrong TTDS; tính chất của quan hệ pháp luật nội dung ma Toa án giải quyết và xuất phát

từ thực tiến giải quyết các VADS Bên cạnh đó, dé tài cũng nghiên cứu các nội dung vềđiều kiện bão dam thực hiên việc nhập, tách, chuyển VADS trong TTDS Tử đó, giúp chủthé nghiên cứu có những phân tích, đánh gid đúng đắn dé đưa ra những đính hướng hoànthiện quy định của pháp luật về nhập, tách, chuyển vu án dân sự trong TTDS Đảng thời,

để đấm bảo vấn đề nhập, tách, chuyên vụ án dân sự được thực luận tốt cân có những điều

kiện dam bảo thực hiên như các điều kiện về mặt pháp luật, bão đêm về nhân thức, đảmbảo thông qua hoạt động của cơ quan tiên hành tô tung

Trang 29

2.1.1 Điều kiện nhập vụ án dan sự

Ké thừa quy đính về nhập VADS trong BLTTDS năm 2004, sửa đổi, bd sung năm

2011 tại khoản 1 Điều 38, BLTTDS năm 201 5 quy định về điều kiên nhập VADS tai khoản

1 Điều 42 Theo đó, điều kiện dé nhập vụ án là có “hai hoặc nhiéu vu án mà Tòa án đó

đã tha lý riéng biệt” và việc giải quyét trong cùng một vụ án phải “báo dim đíng pháp

luật” Tuy nhiên, quy đính về nhập VADS theo BLTTDS hiện hành còn khá cô dong mangtính nguyên tắc, chưa có van bản hướng dẫn cu thé về van đề hiểu thé nào là “den bảo

các quan hệ pháp luật dân sự, hôn nhân va gia định, kinh doanh thương mai, lao động,

thuộc thâm quyên giải quyết của Tòa áa— tức đã được thụ lý Còn yêu câu là những mongmuốn hoặc tranh chap của đương sự thể hiện thông qua đơn khởi kiện hay đơn yêu câu,thực chất chưa được Tòa án thụ lý giải quyết Do đó, xét về tính chat có thé thay “bw dn”

và “ều cau” có những điểm khác biệt nhất định đặc biệt là yêu tổ “được thu lj bởi Tòaán” Khi một mong muốn hay tranh chap của các bên chưa được Tòa án chấp nhận giảiquyết, việc đó đồng ngiấa ring tòa chưa có quyền quyết đính đối với yêu cau đó Vay,việc nhập “yéu cate” và “vu dn” là không thé thực hiện để dim bảo hoạt đông tô tụngdiễn ra đúng quy định phép luật và bão vê quyên, lơi ích hợp pháp cho đương sự

Thứ hai, so với Điều 38 BLTTDS nam 2004, sửa dai, bồ sung năm 2011 thi tai khoản

1 Điều 42 BLTTDS nam 2015, nha làm luật còn bô sung quy định về nhập vụ án trongtrường hợp nhiều vụ án có chung bị đơn “Đối với vụ đn có nhiều người có cimg yêu cẩukhởi kiên đối với cùng một cá nhân hoặc cing một co quan, tổ chức thì Tòa dn có thénhập các yêu cầu của họ đề giải quyết trong cùng một vụ cn Quy dink đã thé hiện sự

tiên bộ hơn ở việc ghi nhận việc nhập các yêu câu của nhiêu người cùng khởi kiện một ca

nhân hoặc mét cơ quan, tổ chức Tử quy đính này, có thé thay sự tương thích với quy định.tại Điều 188 BLTTDS năm 2015 về phạm vi khởi kiện Bởi khi nhập hai hoặc nhiều vụ

Trang 30

nhập vào với nhau phải có “cùng quan hệ pháp luật va cing nguyễn đơn hoặc cimg bi dom dé đảm bảo guy định về phạm vi khởi kiện tại Điều 163 BLTTDS năm 2004 sửa đổi,

bd stơng năm 2011 '1® (nay là Điều 188 BLTTDS năm 2015).

Tuy nhiên, Điều 42 BLTTDS năm 201 5 vẫn còn nhiêu điểm chưa hợp lý, còn nluềuvan đề cân phải dat ra dé nghién cứu kí lưỡng, cụ thé em muôn trao đôi bên van đề lớn

sau đây:

Thứ nhất, Điều 42 BLTTDS nam 2015 chỉ định ra những nguyên tắc chung choviệc nhập nhiéu vụ án mà Tòa án đã thu lý để giải quyết trong cùng một vụ án mà không

dé cập đến việc nhập các quan hệ phép luật tranh chap dé giải quyết trong cùng một vụ

án khi Toa én xem xét thụ lý vụ án Van dé nhập các quan hệ pháp luật tranh chấp khithu lý vụ án được quy định tại Điêu 188 BLTTDS năm 2015?% Căn cứ quy đính tại Điều

188 BLTTDS năm 2015, việc nhập hai hoặc nhiéu VADS độc lập phải đảm bảo yêu tô vềđương sự, cụ thể: métla cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiên một hoặc nhiéu cơ quan, tổchức, cá nhân khác, hai là nhiéu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thé cùng khởi kiện một cơquan, một tổ chức, một cá nhân khác, ba là cơ quan, tổ chức, cá nhân quy định tại Điều

187 (cơ quan, tô chức, cá nhân khởi kiện VADS đề bảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp củangười khác, lợi ích công cộng và lợi ích của Nha nướo) có thể khởi kiên một hoặc nhiều

cơ quan, tô chức, cá nhân khác Đông thời, việc nhập các VADS riêng biệt phải dim bảođiều kiện 'về một quan hệ pháp luật hoặc nhiều quan hé pháp luật có liền quan với nhan”.Theo tinh than Nghị quyết 05/2012/NQ-HĐTP, tai Điều 4 hưởng dẫn để được coi là

“nhiều quan hệ pháp luật có liên quan với nhan” dé giai quyét trong cùng một vụ án sẽ

thuộc một trong các trường hợp sau đây”:

- Một là, việc giãi quyết quan hệ pháp luật này đời hỏi phải giải quyết dong thời

quan hệ pháp luật khác

Vi dụ: Á khởi kiện yêu câu Tòa án buộc B phải trả lạ: quyên sử dung dat Đông thời

Á khởi kiện yêu câu Tòa án buộc C phải tháo dỡ công trình mà C đã xây dựng trên dt đó

Ở vi dụ này, hai quan hệ pháp luật này được xem là hai quan hệ pháp luật có liên quan vớinhau bởi khi Tòa án chap nhận yêu cầu của A thi cũng buôc C phải thực hiên yêu câu nêutrên Vay mới dam bảo giải quyết triệt để các quan hệ pháp luật

'° Thái Chí Binh 2014), “Hoàn tiện gy ảnh của BLTIDS về nhập, tách vụ cen din su”, Toa án nhận dân kỳ TL

tháng 7 (19),tr16.

® Trần Anh Tuân (2017), Binh hân khoa học Bồ Xiật tổ tạng din sự của rước Công hỏa xã hội chủ nghĩ Vist

Nannim 201, Nha xuất bin tư pháp,.132

ˆ! Điều 4 Nghị quyệt sô 05/2012/NQQ-HD TPngiy 03/12/2012 của Hội đồng thẳm phán Tòa in nhân din tối cao Hướng din thủ hành một số quy dauh trong Phin thứ hai “Thĩ tục giữ quyết vụ don tại Tòa án cấp sơ thâu” của

BLTIDS (Vân bản hướng in BLTTDS 2004, sử đôi bổ sng năm 2011, do đó việc sử đựng vẫn bin này mang

‘tinh chất tươn khảo tinh thin pháp hut),

Trang 31

có liên quan bởi cùng mot đương sự bị kiện là B và cùng loại tranh: chap kiện doi tài sin.

Tuy nhiên quy định tại khoản 1 Điều 42 BLTTDS năm 2015 vẫn chưa dé cập déntrưởng hop đương sự là một cơ quan tô chức, cá nhân khởi kiên mét hoặc nhiéu cơ quan,

tổ chức, cả nhân khac và trường hop các cơ quan, tô chức, cả nhân quy định tại Điều 187(cơ quan, tô chức, cá nhân khởi kiên VADS dé bão vệ quyên và lợi ích hợp pháp của ngườikhác, lợi ích công công va lợi ích của Nhà nước) có thé khởi kiện một hoặc nhiều cơ quan,

tổ chức, cá nhân khác

Ngoài ra, theo các nguyên tắc cơ bản của pháp luật TTDS, việc nhập VADS để giảiquyết phải đêm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, không lam ảnh hưởng dénkết quả giải quyét các quan hệ pháp luật trong VADS được nhập với nhau Theo đó, khiđương su khởi kiện yêu câu Tòa án gidi quyết vụ việc dân sự tại Tòa án có thẩm quyênthì Tòa án phải giải quyết vụ việc dân sự theo quy định của pháp luật Hoạt động xét xử

của Tòa án phải đựa trên các quy đính của pháp luật va lợi ich của đương sự do đó việc

nhập VADS để giải quyết phải đảm bảo thực hiện theo tinh thân do

Thứ hai, van dé đất ra trong qua trình giải quyết vụ án dân sự Tòa án có thé nhập

“tụ án dân sir với “việc đân sự” được hay không? V ân dé này hiện nay pháp luật TTDSchưa có quy định cụ thể Việc nghiên cứu cũng cho thây Điều 42 BLTTDS năm 201 5 hoàn

toàn không thiết lập cơ chế nhập VADS và việc dân su do quan niệm VADS và việc dân

sự được giải quyết theo hai loại thủ tục hoàn toàn khác nhau Thực tê, đã có nhiều ý kiến

về van đề này: có ý kiên cho rang “vu dn to có thé lút vu án bé”, tuy nhiên ý kiến kháclại cho rằng, không thé giải quyết việc dân sự trong cùng một vụ án??, Do đó, có thể xemxét tình huồng sau:

Tinh huong: A và B kết hôn năm 2007 có ding ký kết hôn Ném 2009, Abé nha đibiệt tích 03 năm liên Đền năm 2016, B có đơn yêu câu Tòa án tuyên b6 A mật tích và xin

ly hôn Theo quy đính pháp luật hiện hành, yêu câu tuyên bd một người mat tích thuộcthấm quyền gidi quyết của Tòa án theo quy định tai Điêu 27 BLTTDS năm 2015 và giảiquyết theo thủ tục giải quyết việc din sự Còn yêu câu xin ly hôn thuộc thấm quyên giảiquyết của Tòa án quy định tại Điều 28 BLTTDS năm 2015 và giải quyết theo thủ tục giảiquyết vụ án dân sự Như vậy, Tòa án phải giải quyết yêu cau tuyên bồ mat tích trước và

2 Trần Anh Tuân (2006), “Vion để nhập, tách các yêu cẩu trong vụ việc dân sự và cơ chế clupén hóa gitta việc

dion sục vụ đi đân suc” , Tòa cn nhiên đấm, (18),tr.11.

Trang 32

phải chờ quyết đính này có higu lực pháp luật sau do mới giải quyết đến yêu cau xin lyhôn; vô hình chung viêc giải quyét thành 02 vụ việc đã kéo dài thời gian giải quyết và gâykhó khăn, ảnh hưởng dén quyền lợi của đương sự Thực tiễn nghiên cứu cho thay Tòa án.

có thé nhập hai yêu câu trên của đương sự dé giải quyết trong cùng một vụ án bởi chúng1a những quan hệ pháp luật có môi liên hệ mật thiết với nhau Bên canh đó, việc nhập cácyêu câu trên tạo điều kiện giúp Tòa án ga quyết nhanh chóng tiết kiệm thoi gian đẳngthời bảo vệ được quyên và lợi ich hợp pháp của đương sự

Thứ ba, tin phân tích ở tình huéng trên là vụ án có nhiều quan hệ pháp luật hoàn

toàn khác nhau thi Tòa án đầu nhập vụ án vì các quan hệ pháp luật này có liên quan tới

nhau và việc nhập việc dân sự vào vụ án không gây khó khăn cho việc giai quyết hoặcviệc nhập vụ án đảm bảo được quyên, lợi ích hợp pháp của các đương sự V ay đối với các

vu án cũng có nhiêu quan hệ pháp luật hoàn toàn khác nhau ma việc giải quyết quan hệpháp luật này là tiên dé, cơ sở cho việc giải quyết quan hệ pháp luật tranh chap sau đó thiToa án có nên nhập vụ án hay không? Co quan điểm cho ring không nên nhập vu án, cụthé trong một số trường hợp sau day:

Trường hợp 01: Đương sự yêu cau Tòa án xác đính một người là đã chết và chia disẵn thừa kế của người đó V ê nguyên tắc thời điểm mở tHừa kế trong trường hop Tòa ántuyên bô một người đã chết là ngày chết của người đó được xác định trong quyết định củaTòa án, nếu không xác đính được ngày đó thi thời điểm mở thừa ké 1a ngày quyết địnhcủa Tòa án tuyên bồ người đó chết có liệu lực pháp luật (Điêu 71 và Điều 611 BLDS năm2015) Do vậy, trong trường hợp này những người thừa ké chỉ có quyên yêu cầu chia disẵn thừa kế và Tòa án chỉ có thé thụ lý giải quyét khi đã có hiệu lực pháp luật của Tòa ántuyên bỗ người để lại di sản đã chết

Trường hợp 02: Những người thừa kế yêu câu Tòa án xác nhận tài sản đang cótranh chấp về quyền sở hữu với người khác là di sẵn thừa kê của người chết dé lai và yêucâu chia di sản thừa ké do Trường hợp này Tòa án không nên nhập các yêu câu của đương

sự dé giải quyét trong cùng một vụ án bởi 1é theo Điêu 612 BLDS nam 2015 thi đi sảnbao gom tai sản riêng của người chết, phan tải sản của người chết trong tài sản chung vớingười khác Do vậy, Tòa án sẽ chia thừa kề nêu có cơ sở khẳng đính tai sin dé lại là tảisẵn thuộc sở hữu riêng của người chết hoặc đó là phân tai sản của người chết dé lại chungvới người khác Trong trường hợp nay, tai sản thừa kê đang có tranh chap về quyên sởhữu, do vậy chưa có cơ sở pháp lý khẳng định tai sản đó có phải 1a di sản thừa kế củangười chết đã lai hay không Tòa án chỉ có thê chia thừa kê kix đã có bản án, quyết định

đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án khẳng định tai sản đang tranh chấp về quyền sở hữu

đó là di sản của người chết dé 1ei??

?! Trần Anh Tuần (2005), “Nhập, tách vụ cor đâm sự - Một số vấn để lý luận và thực tiễn”, Tòa án nhấn đân, 3),

trl6.

Trang 33

Trường hợp 03: Tòa án đang giả: quyết vụ án tranh chập hợp đông tin dung có yêucâu xử lý tài sẵn thé chap thi phát hiện Toa án khác đã thu lý vụ án tranh chap quyền sởhữu, sử dụng đối với tài sản thé chập này Trường hop này phải nhập hai vụ án dé giảiquyết hay tam đính chỉ giải quyết vụ án tranh chấp hợp đồng tin dung dé chờ kết quả giảiquyết từ vụ án tranh chap quyền sở hữu, sử dụng đối với tai sản thé chap? Khoản 1 Điêu

42 BLTTDS năm 2015 chỉ quy đính việc nhập hai hoắc nhiéu vụ án mà Tòa án đó đã thụ

ly tiêng biệt thành một vụ án dé giải quyết, mà không quy đính về trường hợp nhập các

vụ án do các Tòa án khác nhau thu lý gidi quyét Trường hop nay, các Toa án thụ lý giải

quyết các vu án đều có liên quan đến tải sản thê chap, ma việc xác định ai là người cóquyền sỡ hữu, sử dung hợp pháp tải sản này là căn cứ quan trong dé Tòa án giải quyết các

vụ én Do do, Tòa án đang giải quyét vụ án tranh chap hợp đồng tin dụng phi tam đínhchỉ giải quyết vụ án theo điểm d khoản 1 Điều 214 của BLTTDS nam 2015 dé chờ kết

quả giải quyết vụ án tranh châp quyên sở hữu, sử dụng đối với tài sản thê chấp nêu trên.

Khi có kết quả giải quyết vụ án này, Toa án tiếp tục giải quyết vụ án tranh chấp hợp đông

tin dung theo quy đính pháp luật

Thứ te đôi với những vụ án được nhập vào gai quyết ma yêu câu của đương sự là

yêu cầu phân tô hoặc yêu cầu độc lập trong vụ án đã được thu lý Nhưng vì ly do nào đó,

Toa án lại thụ lý thành hai vụ án độc lập Vay Tòa án sẽ tach hay nhập các yêu cầu này đềgiãi quyét cùng với vụ án đang giải quyét? Thực tê van đề nay có ba quan điểm nhu sau:

Quan điểm thứ nhất Tòa én không được nhập vụ án trong trường hợp này Bởi vìkhoản 1 Điều 3§ BLTTDS năm 2004, sửa đổi bố sưng năm 2011 (nay là khoản 1 Điêu42

BLTTDS năm 2015) chỉ quy định nhập vu án độc lập chứ không quy định nhập vụ án có

yêu cầu phản tố, yêu câu đôc lập với vụ án đang giải quyết”

Quan điềm thứ ha, bat ké yêu cau trong vụ án thụ lý sau là yêu câu phản tổ hay yêucâu độc lập với vụ án đang giải quyết, thi Toa án hoàn toàn có thé nhập chúng với nhau

để giải quyết trong cùng một vụ án Bởi vi khoản 1 Diéu 38 BLTTDS năm 2004, sửa đôi

bổ sung năm 2011 (nay là khoản 1 Điều 42 BLTTDS năm 201 5) không phân biệt yêu câutrong vụ án được nhập vào có phải là yêu cầu phản tó hay yêu cầu độc lập trong vụ én

được nhập hay không ˆf.

Quan điểm thứ ba cho rằng các yêu cầu phân tô của bị don được giải quyết cùngvới yêu cầu của nguyên đơn trong cùng một vu án nêu thỏa mến một trong những dâuhiệu sau đây Métla yêu câu phản to dé bù trừ ngiĩa vụ đôi với yêu câu của nguyên donHai là yêu cầu phản tổ được chập nhận dan dén loại trừ việc chấp nhén một phan hoặctoàn bô yêu câu của nguyên don Ba là giữa yêu câu phản tô và yêu câu của ngưyên đơn

> Công văn số 196/2023/TAND TC ~ PC ngày 03 thing 10 nim 2023 vi việc thông báo kết quả giãi dip trực

truyền một so vướng mac trong công tác xét xit.

?* Thái Chỉ Binh, tldd chủ thích 19,tr 16.

* Thái Chí Bình ,thãd chủ thích 19,,tr.16

Trang 34

có sự liên quan với nhau và nêu được giải quyết trong cùng một vu án thi lam cho việcgiã quyết vụ án được chính xác và nhanh hơn Cụ thể đối với dau liệu số một 1a loại vụ

án mà bị đơn có yêu câu phản tổ và có sự đối trừ ngiĩa vụ cùng loại, Tòa án nên nhập các

yêu cầu của đương sự dé giải quyết trong một số trường hợp sau: Thứ nhất đối với cácyêu cau bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng mà cả hai bên cùng bị thiệt hại khi sự kiệnxây ra và bi đơn cũng yêu câu tòa án buộc nguyên đơn phải bôi thường Ví du Yêu cầubôi thường thiệt hai trong cùng vụ tại nạn giao thông hoặc trong vụ gây thương tích machưa tới mức phải truy cửu trách nhiêm bình sự Thứ hai, Tòa án nên nhập các yêu câucủa nguyên đơn và bi đơn để giải quyết trong cùng một vụ án đôi với tranh chap về hopđồng ma bi don có yêu câu phản tô về cùng loại quan hệ và việc nhập các yêu cầu naykhông gây khó khăn cho việc gidi quyết Vi đụ: A khởi kiên dai nợ B và ngược lại B cũngkhởi kiện yêu câu tòa én buộc A phải trả no?”

Xét về tính hop lý, quan điểm thứ hai thể hiện những quan điểm tích cực hơn bởi

theo quy đính tại khoản 1 Điều 42 BLTTDS năm 2015 không phân biệt yêu câu trong vụ

án thu lý sau được nhập vào có phải là yêu cau phản tổ hay yêu câu độc lập trong vụ ánđược nhập với vu én đang giải quyết hay không Š Hơn nữa, theo quy dinh tại Điều 200

và Điều 201 BLTTDS nắm 2015, bị đơn có quyên dua ra yêu cầu phản tô con người cóquyên lợi, ngiấa vụ liên quan có quyên đưa ra yêu câu độc lập Trường hợp các yêu câunay được chap nhận, Tòa án phải thụ lý gidi quyết các yêu cau nay cùng với vụ án danggiải quyết Việc nhập vụ án có yêu cầu độc lập, yêu câu phản tổ vào vụ án đang giải quyếtgiúp khắc phuc sai sót do Toa án thu lý giải quyết vu án độc lập ma đáng lễ phải thụ lý

giải quyết trong cùng vụ án đã thu lý trước đó đồng thời dim bảo việc giải quyết VADS

nhanh đóng, phù hợp với tình tiết khách quan của quan hệ pháp luật

Qua các phân tích trên có thé thay quy định về rihập VADS trong TTDS vẫn tôn tạinhững han ché nhất dinh, còn nhiều quan điểm khác nhau do đó can có hướng dẫn thé nao

là “ding pháp luật” đông thời quy định cụ thé hơn nữa về điều kiện nhập VADS

2.1.2 Điều kiện tách vụ án dan sự

Việc tách vụ án được quy định tại khoản 2 Điều 42 BLTTDS năm 2015 Theo đóđiều kiện cân và đủ dé Tòa án tách vụ án gêm: Thur nhất, các yêu cầu tách là “pén cẩukhác nhau” Thử hai, việc tách vụ én dé “bảo dam giải quyết các vu dn ding pháp luật”.Tuy nhiên, BLTTDS năm 2015 cùng như các văn bản hướng dan thi hành lại không giảithích như thê nào là “các yêu cầu khác nhan” và “bảo đâm ding pháp luật”

Khác với nhập vụ án, quy định tách vụ án tại khoản 2 Điều 42 BLTTDS nam 2015được hiểu tưực chất là tách các yêu cầu trong vu án để giải quyết thành các vụ án độc lập.

> Trường Daihoc Luật Hi Nội 2021), Gáo tinh “Lud tổ nig Dân sự Việt Nem”, NXB CAND 83.

* Thái Chi Binh, tldd da thích 19,tr 16.

Trang 35

Tuy nhiên với quy đính về tách vu án tại khoản 2 Điều 42 BLTTDS năm 2015 có hai van

để sau đây em muốn đưa ra trao đôi

That nhất, van đề quy định tách “các yêu cần khác uhan” có ba quan điềm như sau:Quan đểm thứ nhất: Không tách các yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn thành các

vụ án khác nhau Do nôi dung Điêu 188 BLTTDS năm 2015 có quy đính nguyên đơnđược quyền kiện một hoặc nhiéu quan hệ pháp luật có liên quan với nhau Khi Tòa án đãthụ lý đơn khởi kiện (gồm nhiêu yêu câu) thi đông nghĩa với việc giải quyét các môi quan

hệ pháp luật có liên quan từ các yêu cầu khởi kiện do trong củng mét vu én’

Quan điểm này chưa thực sư hợp lý bởi nhiều trường hợp các yêu câu trong đơn

khởi kiện của đương sư là các quan hệ pháp luật không liên quan với nhau (các quan hệ

không đáp tng yêu câu về các quan hê pháp luật liên quan tham khảo hướng dan tại Điêu

4 Nghị quyét s6 05/2012/NQ-HĐTP) Do đó, Tòa án có thê tiên hành việc tách các yêucâu này dé giải quyết ở những vụ án khác nhau nhằm dam bảo tránh phức tạp hóa vụ énbởi những yêu câu không có môi quan hệ với nhau

Quen điểm thứ hai: Tòa án chi có quyền tách yêu cầu khối kiện gầm nhiều yêu cầu.

nhung không cùng đối tượng tranh chập và có đơn khởi kiện của nguyên đơn đối với từng yêu câuriêng lễ tương ứng với mai đương sự trong vụ án Quan điểm nay dựa vào nguyên.

tắc quyền quyết đính va ty định đoạt của đương sự quy định tại Điều 5 BLTTDS năm

2015, theo đó “Tòa cn chi thụ lý giải quyết vụ việc dan sự kai có đơn khởi kiện, đơn yêucẩu của đương sự và chỉ giải quyết trong phạm vi đơn khối liện, đơn yêu cẩu đó” Nêunguyên đơn chỉ có 01 đơn khởi kiện với nhiêu yêu câu khác nhau thì vẫn xem như là chi

có 01 vụ án Vì vậy, Tòa án không thé tách các yêu câu nhỏ thanh các vu én khác nhaunéu như nguyên đơn chỉ có 01 đơn khởi kiện?

Quan điểm này cũng chưa thực sự hợp lý bởi, đơn khởi kiện của đương sự có thểbao gém nhiéu yêu câu trong đó các yêu câu có thé không cùng đối tượng tranh chap, néucùng nam trong một điều luật thuộc thâm quyên gidi quyết của Tòa án thì van có thé giảiquyết trong cùng một vụ án, nêu không cing quan hệ pháp luật tức khác điều luật về thêm.quyền thi việc tách các yêu câu dé giải quyết riêng là hợp lý Tuy nhiên vận dé “có đơnkhởi liện của nguyên đơn đối với từng yêu cẩu riêng lễ tương ứng với mỗi đương sư trong

vu đa” lại chưa thực sự hợp ly V ê mặt logic, khi Tòa án đã thu lý giải quyết tat cả cácyêu cầu của đương su(ké cả các yêu cau không có quan hệ pháp luật liên quan với nhau)tức khi do Tòa án đã đông ý việc giải quyết với tùng yêu cầu của đương sự Do đó, yêu

câu đương sự có đơn khởi kiện với tùng yêu câu riêng lẻ là bật hợp lý Mat khác, luận giải

của quan điểm nay cũng mâu thuần với nội dung quy đính tại khoản 2 Điều 42 BLTTDSnăm 2015: “2 Tòa án tách một vu dn có các yêu: câu khác nhan thành 02 hoặc nhiều vụ

*? Ding Thanh Hoa (2020), “Pháp kuật tổ nong đâm sục (Phẩn chung) Tinh luồng và phân tich” ,NXB Hang Đức „ TPHCM,tr#21.

* Đăng Thanh Hoa , tid chủ thích 29,tr421 - 422

Trang 36

dn Hơn nữa, khi đương sự phải nộp don khởi kiện với ting yêu cau riêng lẻ điều đóchính là khởi kiện mot vụ án mới, Tòa án lại tiến hành xem xét thu lý lại, vậy bản chất

không phải là tách yêu câu từ vụ án

Quan đểm thử ba cho rằng Tòa én được quyền tách yêu câu khởi kiên nêu các yêu.cầu có quan hệ tranh: chập liên quan đền yêu câu khởi kiện và không ảnh hưởng dén kếtquả giải quyết của nhau Theo quan điểm này, Tòa án có quyền tách yêu câu khởi kiệncủa nguyên đơn thành nhiéu vụ án khác nhau nêu không bất buộc phải giải quyết đồngthời và kết quả giải quyết của các vân đề này không ảnh hưởng qua lai với nhau Bởi lễ,muc đích của việc tách yêu cầu la giúp việc giải quyét vụ án được chính xác, nhanh chónghơn Do đó, đối với những trường hợp ma Tòa án xét thay kết quả giai quyết không anhTưởng đến nhau thi hoàn toàn có thé tách vụ án?!

Quan điểm nay so với quy dinh pháp luật về tách vụ án vẫn còn những điểm chưahợp lý bởi theo quy đính tai khoản 2 Điêu 42 BLTTDS năm 2015 thi việc tach vu án đượctiên hành với “bu đn có các yêu cây: khác nhac” do đó việc tách vụ án được hiểu chi đượctiên hành với các yêu cầu có quan hệ pháp luật không liên quan tới nhau Bởi việc tách.các yêu câu có quan hệ tranh chap liên quan với yêu câu khởi kiện sẽ không đảm bảo được

việc giải quyết vụ án đúng sự thật khách quan cũng như không đâm bảo được việc không

anh hưởng đến két quả giải quyết

Thit hai, thực tiễu xét xứ con đặt ra nhiều ý kiếu cho vin đề tách yêu cầu đối với yêucầm phan tô của bị dou và yên cầu độc lập cha người có quyều lợi, ughia vụ liêu quan:

Ý kién tie nhất cho rằng Tòa án có quyền tách vụ án với yêu câu phản tô, yêu câuđộc lập Lí giải cho luận điểm nay có hai lí do: một là yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản

tổ, yêu câu độc lập là những yêu cầu được đưa ra bởi những chủ thé khác nhau là nguyên.don, bi đơn, người có quyên lợi, nghia vụ liên quan Do đó, yêu câu phản tô và yêu câuđộc lập có tính “độc lấp” nhất đính với yêu cầu khởi kiện Hai là khi yêu cầu phản tổcủa bi đơn, yêu cau độc lập của người có quyên lợi, ngiấa vụ liên quan không được Toa

án chấp nhận đề giả: quyết trong cùng vụ án thi các đương sư này có quyền khối kiện vụ

án khác

Ý kiến thứ hai cho rằng, Tòa án chi tách vụ án nêu các yêu cầu không đáp ung điềukiện dé trở thành yêu câu phản tổ và yêu câu độc lập” Lí giải cho luận điểm này, nêu saukhi Tòa án đã thu lý yêu câu phản tổ, yêu câu độc lập của đương sự nhung trong quá trình.giã quyét, Tòa án xét thay không đủ các điều kiện của yêu câu phản tô, yêu câu độc lậptheo quy định của pháp luật, Tòa án phải tách các yêu cầu nay thành các vu án khác đểgai quyết Theo quy dink tại khoản 2 Điều 200 BLTTDS nam 2015 thi một yêu cầu

`: Đặng Thanh Hoa tide chủ thích 20,tr423.

`? Đăng Thanh Hoa, tidd chủ thích 29,425,

`› Ding Thanh Hoa, thổi chủ thích 29,425,

** Thái Chí Binh, tldd chế thích 19,tr 17.

Trang 37

được chấp nhận là yêu cầu phản tổ khi thuộc một trong các trường hợp: mới la, yêu câuphản tổ đề bù trừ ng†ĩa vụ với yêu câu của nguyên đơn, người có quyên lợi, nghia vụ liên.quan có yêu câu độc lập, hai là yêu cầu phản tố được chấp nhận dẫn đền loại trừ việcchấp nhận một phân hoặc toàn bồ yêu câu của nguyên đơn, người có quyên lợi, nghĩa vụliên quan có yêu cầu độc lập và bala giữa yêu câu phản tô và yêu câu của nguyên đơn,người có quyền Ici, nghfa vụ liên quan có yêu câu độc lập có sự liên quan với nhau néuđược giải quyết trong cùng mat vu án thì làm cho việc giải quyết vụ án được chính xác và

nhanh hon C on đôi với yêu cầu độc lap của người có quyên lợi, nghiia vụ liên quan; theo

quy đính tai khoản 1 Điêu 201 BLTTDS năm 2015 thi ho có quyên yêu câu độc lập khi

có các điều kiện sau: mot là việc giải quyét vụ án có liên quan đến quyền lợi, nghia vụ

của họ, hai là, yêu câu độc lập của ho có liên quan đến vụ án đang được giải quyết, ba là

yêu câu độc lập của họ được giải quyệt trong cùng một vụ án làm cho việc giải quyết vụ

án được chính xác và nhanh hơn V ay theo y kiên nay, Tòa án chỉ tách yêu câu phản to vàyêu cầu độc lập ki các yêu cầu đó không đáp ứng được các điều kiện trên

Ý kến thứ ba cho rằng, Tòa én có quyền tách yêu câu phân tô, yêu câu độc lập nêucác yêu cầu này không đời hỏi phải được giải quyết đông thời với nhau Quan điểm nay

dua trên các cơ sé: Mới la bản chat yêu câu phản to và yêu câu độc lập là những vụ án

riêng biệt, mang tính độc lập nhất định so với yêu cầu khởi kiện của nguyên don Hai làkhoản 2 Điêu 200 BLTTDS năm 2015 quy đính yêu cầu phan tô có nhiêu loại va khôngphải loại yêu cau phản tổ nao cũng bat buộc phải giải quyết chung với yêu cầu khởi kiện

Ví du Akhéi kiệnB doi tiên thuê nhà, B có yêu câu phan tổ buộc B phải trả tiền sửa nhàtrong quá trình thuê Đối với quả trình giải quyết vụ án này có thé thay việc giả: quyết yêu.câu của A không bắt buộc phải giải quyết yêu câu phản to của B Ba là không phải giảiquyết yêu cau độc lập nao cũng ảnh hưởng đền kết quả giải quyết yêu cầu khởi kiện Vídu: A khởi kiện B ly hôn C có yêu câu đôc lập đời A, B phải trả nợ Đôi với trường hợpnày, việc giải quyết yêu cau độc lap của C không ảnh hưởng đến kết quả giải quyết quan

hệ ly hôn giữa A và B)”

Thực tiễn công tác gidi quyết vụ án tại Tòa án có một số vướng mac có liên quan tớiquan điểm này được trình bày tại Hội thảo khoa hoc cap Khoa “Hoà giải các tranh chap

dan sự - Thực trạng và giải pháp” ngày 23/10/2023 tai Trường Đại học Luật Hà Ndi nl

sau: Trong quá trình giải quyết vụ án, khi bị đơn có yêu cầu phản tô và người liên quan

có yêu cầu déc lập, Tòa án phải thụ lý yêu cau phản to và yêu câu độc lập Dén phién hòa

giải, nêu như Tòa án tiên hành hòa giải va các đương su thỏa thuận được với nhau đối với

yêu cầu của nguyên đơn, đông thời, bị đơn rút lại yêu cầu phản tổ, người có quyền lợi vàngiữa vụ liên quan rút lại yêu cau độc lập thi Tòa án xử lý nly thê nao? Do chưa có quy.định hoặc hướng dẫn cu thé về van đề nay nên van con có nhiều cách giải quyết khác

* Đặng Thanh Hoa ,tiãd chú thíh 29,tr 428 - 420

Trang 38

nhau Đơn cử như vụ án tranh chap hôn nhân và gia định giữa nguyên đơn là anh PhamQuang H và bị đơn là chi Lưu Thị M, do Tòa án nhân dân tinh Hưng Yên thụ lý số14/2022/TLST- HNGĐ ngày 20/5/2022 Nguyên đơn khỏi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết

về quan hệ hôn nhân và con chung; bi đơn có yêu cầu phén tô đề nghị Tòa án giải quyết

về tài sản chung vợ chéng và đã được Tòa án thụ lý yêu cau phản tô theo quy dink Tạiphiên hòa giải, chi M rút yêu câu phản tô chia tai sản chung vo chồng và anh chi đã thỏa

thuận được với nhau về quan hệ hôn nhân va con chung TAND tinh HY ra quyệt đnh

công nhận sự thuận tinh ly hôn và sự thöa thuận của các đương sư số 04/2023/QDST —HNGD ngày 09/01/2023 có nội dụng “Đình chỉ yêu cầu chia tài sản chưng của chi LựaThi M”- Xoay quanh vụ án trên, có quan điểm cho rang việc TAND tỉnh HY đính chỉ yêucâu phản tô của chi M trong quyết dinh công nhận sư thuận tình ly hôn va sự thỏa thuậncủa các đương sự là không phi hợp quy đính pháp luật Bởi 1é, nêu dinh chỉ yêu câu phản

tổ trong Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự thi một mắt không đúngvới tinh chat “C ông nhận sự thỏa thuận”, các đương sự không có quyền thỏa thuận việc

đính chi vụ án hoặc đính chi phân rút yêu cầu Việc dinh chỉ vụ án hoặc đính chỉ phần yêu

cau khởi kiện, yêu câu phan tô phải dua vào căn cứ được quy định tạ Điêu 217 BLTTDSnăm 2015 Mặt khác, nêu lông ghép việc đỉnh chỉ vào trong Quyết đính công nhận sự thöathuận thi hậu quả của việc dinh chi sẽ được ghi nhận như thê nào trong Quyết định côngnhận sự thỏa thuận Trong khi đó, theo khoản 1 Điêu 213 BLTTDS nam 2015: “Qupét

đình công nhân sự théa thudn của các đương sự có hiệu lực pháp luật ngay sau khi được

ban hành và không bị kháng cáo, kháng nghị theo thit tục phúc thẩm ” Còn theo khoản 4Điều 218 BLTTDS nam 2015 thi: “Quyết đình dinh chi giải quyết vụ án dân sự có thé bịkháng cáo, kháng nghủ theo thủ tục phúc thé” Như vậy, quyền kháng cáo của các đương

sự và quyên kháng nghi của V KS đối với quyết định đình chi va quyết định công nhiên sựthöa thuận là khác nhau, din dén thời điểm có liệu lực pháp luật của việc đính chỉ và công.nhận sự thỏa thuận là khác nhau Hơn nữa, néu đương sự rút đơn yêu cau phan tô và Tòa

án dinh chỉ giải quyết yêu câu này thì quyền khối kiện sẽ được ghi nhân như thê nao trongnội dung của quyét dinh công nhận sự thöa thuận của các đương sự? Dé giải quyết triệt

để vân đề, Téa án cân tiền hành đưa vụ án ra xét xử và ban hành bản án, trong bản an vừa

ghi nhận sự thỏa thuận của các đương sự vừa đính chỉ yêu câu phan tô ma bi đơn đã rút.Điều nay, đảm bảo được quyên kháng cáo của đương sự đối với phân đính chi Tuy vậy,

quan điểm nay cũng chưa thực shop ly, bởi lễ một vụ án mà các đương sự đã tự nguyện

théa thuận với nhau về tất cả các van dé can giải quyết nlưưng tòa án vẫn phải dua ra xét

xử, gây lãng phí về thời gian, công sức, tiền bac của các đương sự và Tòa án một cach

không cân thiệp t

`2 Trường Đại học Luật Hi Nội (2023), “Kf yết hột thio khoa học Hoa giã các tranh chấp din sự - Thực trưng.

và giã pháp” tr 101 — 103.

Trang 39

Tai hội thảo, ông N guyén Như Hiển—Phó chánh án TAND tinh Bắc Giang cho rằngniên tách yêu câu phản tô ra thành một vụ án khác theo quy định tại Điều 42 BLTTDS năm.

2015 Vây việc tach VADS này đã phù hợp với quy định của pháp luật không hay chỉ đảm.

bảo dé giải quyết một trường hợp ngoại lê? Ngoài ra, có quan điểm khác cho rằng có thể

ra quyết định đính chỉ một phân theo quy đính tại khoản 2 Điều 244 BLTTDS năm 2015

đối với phan yêu cầu phén tô của bị đơn, còn các phần đã thöa thuận được thi Toa anra quyết định công nhận sư thỏa thuận của các đương sự theo điểm a khoản 3 Điều 203

BLTTDS nam 2015 Tuy nhiên, hai cách giải quyết nay sẽ mâu thuần với khoản 3 Điều

203 BLTTDS năm 2015, theo đó Thâm phán chi được ra một trong các quyết đính trongthời hạn chuẩn bị xét xử Hiện nay van chưa có văn bản giải thích cho van đề tei sao lạichi được ra một trong bên quyết định trong giai đoạn chuân bị xét xử, vì vậy nêu sửa đôiđiểm a khoản 3 Điều 203 BLTTDS năm 2015 theo hướng được ra nhiêu quyét định trongthời han chuan bị xét xử thì theo em cách giải quyết theo quan điểm thus hai là hợp ly

Qua luận giải của các ý kién có thé thay mỗi ý kiến có những điểm hợp lý riêng Tuy

nhién, theo quy định pháp luật TTDS về quyền yêu cau phân tô của bi đơn, quyên yêu câu.

độc lập của người có quyên lợi, ngiữa vụ liên quan và nguyên tắc của pháp luật TTDS thì việc tach các yêu cau trong mét vụ án đã giải quyết thành các vu án độc lập phải đảm bảo

vụ én được giải quyết chính xác và nhanh chóng hơn Do đó, cân có quy định cụ thé vềviệc tách vu án đối với yêu cau phân tổ, yêu câu độc lập và có hướng dẫn thé nào là ‘vu

ẩm cô các yêu cẩu khác ram”

2.1.3 Điều kiện chuyên vụ án dân sự

Trong thực tiễn nhiêu trường hợp sau khí đã thy lý VADS thi Tòa án mới phát hiện làVADS đã thụ lý không thuộc thâm quyền giải quyết của minh Tại Điều 41 BLTTDS năm

2015 quy định cụ thể việc xử lý trường hợp thụ lý vụ việc sai thêm quyên như sau: ”7izviếcđân sự đã được tìm If mà không thuộc thẩm quyên của Tòa án đã thụ lf thì Tòa án đỏ raquyết định chuyên hồ sơ vụ việc dân sự cho Tòa án có thẩm quyên và xóa tên vụ án đó trong

số tụ Jý““ Quy định nay đề cập đến chuyển “vu viếc dan sw” tức bao gồm cả chuyên “bu

dn đân sự” và chuyển “tiệc đấm sự” bởi theo quy định pháp luật TTDS hiện hành, vụ việc

dân sự bao gêm cả những quan hệ có tranh chấp và khdng có tranh chap Như vậy, dala vụ

án dân sự hay việc dân sự muốn chuyên đến Tòa án khác cân đảm bảo hai điều kiện: một

là đã được thụ lý và hai là không thuộc thêm quyền của Tòa án đã thụ lý

Thu lý vụ án dân sự được tiểu là việc Tòa án nhận đơn khởi kiện của người khởikiện va vào số thu lý vụ án dé giải quyết Đây là công việc dau tiên của Tòa án trong quátrình tổ tung, bao gam hai hoạt động là nhận đơn khối kiện xem xét và vào số thụ lý vụ

án dé giải quyết”, Theo đó, Tòa án phải xem xét, kiểm tra tính day đủ và hợp pháp của

hỗ sơ khởi kiện, xác định đơn khởi kiên có đủ điều kiện thu lý theo quy định BLTTDS

`? Trường Daihoc Luật Hi Nội (2021), Giáo trinh “Luật tổ noig Dân sự Hiệt Nam” ,NXB CAND,250,

Trang 40

nam về các nội dung quyền khởi kiện của chủ thể, thâm quyền; sự việc chưa được giảiquyết bằng bản án, quyết định của Tòa án hoặc cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, điềukiện vệ tiên tam ung án phí, điều kiên về đơn khởi kiện và không rơi vào các trường hợp

về trả đơn khởi kiện quy định tại Điều 192 BLTTDS ném 2015 Khi đáp ứng đủ các đều.kiện nêu trên theo quy dinh pháp luật, khí đó, Tòa án sẽ vào số thụ lý giai quyết vụ án

Trong qué trình xem xét các điều kiên khởi kiện và điều kiện thu lý giải quyết vụ án,Tham phản được phân công giải quyét vụ án sẽ xem xét về thăm quyền giải quyết vụ ánTham quyên giải quyết các vụ việc của Tòa án là quyền xem xét, giải quyét các vụ việc

và quyền han ra các quyết định khi xem xét các vụ việc đó theo thủ tục tô tung dan sự củaTòa án'Š Theo quy định pháp luật TTDS hiện hành Thâm quyên của Tòa án bao gồm.thấm quyên theo loại việc, thẩm quyền theo cấp và thâm quyền theo lãnh thd Trước hết,

để xác định vụ án có thuộc thẩm quyên giải quyết của Tòa án hay không Tham phán đượcphân công giải quyết vu án phải căn cứ các quy định tai Điều 26, 28, 30, 32 BLTTDS nam

2015 để xác định thẩm quyền theo loại việc của Toa án Tiếp đó, Tòa án cân xác định.thấm quyền theo cap bởi theo quy định pháp luật TTDS hiện hành, Tòa án cấp huyện vàToa án cap tinh đều có thêm quyền xét xử sơ thâm Căn cứ vào tính chat của từng loạiviệc, BLTTDS năm 2015 đã quy định thâm quyên theo cấp tai các Điêu 35, 36, 37, 38.

Theo đó, Tham phán xác định thêm quyên giải quyết vụ án thuộc thâm quyên của Toa án

cấp nao và cuối cùng là việc xác định thâm quyền theo lãnh thổ của các Toa án theo quy.định tai Điêu 39, 40 BLTTDS năm 2015 Việc xác đính đúng thâm quyên của Tòa án làyêu tô quan trong dé xem xét thu lý giải quyết vụ án bởi nêu thụ lý giải quyét vụ án khôngđúng thâm quyên sẽ kéo dai thời gian giải quyết vu án, ảnh hưởng đến quyên và lợi ích

của đương sự.

Quá trình xem xét đơn khởi kiên trường hợp xác đính vu án không thuộc thấm

quyền giải quyết theo loại việc, Tham phan được phân công giải quyết vụ án có thể căn

cứ quy định tại Điêu 192 BLTTDS năm 2015, trả đơn khởi kiện cho đương sự Trườnghop vụ án thuộc thẩm quyên của Tòa án theo loại việc thì Tòa án sẽ thu lý giải quyết Tuynhién, di đã xác định vụ án được thuly thuộc thâm quyền của Tòa án theo loại việc nhưng

xuất phát từ nhiêu nguyên nhân, Tham phán sau khi dé thu lý giã quyết vụ án mới phát

hiện vu án không thuộc thêm quyên giải quyết theo cấp hoặc không thuộc

theo lãnh thé Đề khắc phục sai phạm nay, BLTTDS năm 2015 quy dinh van đề chuyển

vu án đẫn sự”, việc chuyên vu án sẽ giúp vu án được chuyên đền Tòa án có thâm quyên.theo cập hoặc thâm quyên theo lãnh tho, tránh mất thời gian cho đương sự phải gửi lạiđơn khéi kiện đến Tòa án có thêm quyền.

`* Hồ Thanh Huyền (2015), “Kadi kiến, thar Tý vụ án đân sự và Da tiễn tực hiện tại Tòa conn đâm quận Đống.

Đa”, Luận văn Thác sĩ Luật hoc, Trường Đai học Luật Ha Nội,tr37

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Vũ Hoàng Anh (2014), “Thẩm quyên của Tòa dn trong việc giải quyết các vụ việc về hôn nhân và gia đình”, Khóa luận tot nghiệp, Trường Đại hocLuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẩm quyên của Tòa dn trong việc giải quyết các vụ việc về hôn nhân và gia đình
Tác giả: Vũ Hoàng Anh
Năm: 2014
14. Vũ Hoảng Anh (2023), “Nghia vụ tố tung dân sự của đương sự trong béi cảnh cải cách tư pháp theo Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng”, Đề tài nghiên cứu khoa học cap trường, Trường Đại hoc Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghia vụ tố tung dân sự của đương sự trong béi cảnh cải cách tư pháp theo Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng
Tác giả: Vũ Hoảng Anh
Năm: 2023
15. Thai Chỉ Binh (2014), “Hoàn thiện quy ãtnh của BLTTDS về nhập, táchvụ aa dan sự”, Tòa đa nhân dan, kỳ II tháng 7 (14), tr.15 - 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện quy ãtnh của BLTTDS về nhập, táchvụ aa dan sự
Tác giả: Thai Chỉ Binh
Năm: 2014
16. Thai Chí Bình (2014), “Hoàn thiên quy dinh pháp luật tô tưng đân sư vềnhập, tách vụ án”, Tòa an nhân dân, kỳ I tháng 08, (15), tr 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiên quy dinh pháp luật tô tưng đân sư vềnhập, tách vụ án
Tác giả: Thai Chí Bình
Năm: 2014
18. Nguyễn Ngọc Điệp (2020), “Từ điển Pháp iuật Viet Nam”, Nhà xuất ban Thê Giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Pháp iuật Viet Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Điệp
Năm: 2020
21. Hỗ Thanh Huyền (2015), “Kndi kiện, thn I vụ án dân sự và thực tiễn thực hién tại Tòa an nhân đân quận Đống Đa”, Luận văn Thạc sĩ Luật học,Trường Đại học Luật Hà Nôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kndi kiện, thn I vụ án dân sự và thực tiễn thực hién tại Tòa an nhân đân quận Đống Đa
Tác giả: Hỗ Thanh Huyền
Năm: 2015
22. Dang Thanh Hoa (2020), “Pháp iuật tô ting dân sự (Phẩn chung) Tình mông và phân tích”, NXB Hông Đức, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp iuật tô ting dân sự (Phẩn chung) Tình mông và phân tích
Tác giả: Dang Thanh Hoa
Nhà XB: NXB Hông Đức
Năm: 2020
24. Nguyễn Thanh Hải - Châu Thanh Quyên (2018), “Cẩm nang nghiệp vu đành cho Thâm phán, Kiểm sát viên, Luật sư (Trong lĩnh vực dân sự và tô tung dan sw)”, NXB Chinh tri Quốc gia Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nghiệp vu đành cho Thâm phán, Kiểm sát viên, Luật sư (Trong lĩnh vực dân sự và tô tung dan sw)
Tác giả: Nguyễn Thanh Hải - Châu Thanh Quyên
Nhà XB: NXB Chinh tri Quốc gia Sự thật
Năm: 2018
25. Nguyễn Văn Hiển (2014), “Ban về hệ thông pháp iuat”. NXB Chính tri quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban về hệ thông pháp iuat
Tác giả: Nguyễn Văn Hiển
Nhà XB: NXB Chính tri quốc gia
Năm: 2014
27. Montesquieu (1996), “Tinh thần pháp iuậ†”, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh thần pháp iuậ†
Tác giả: Montesquieu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
29. Trần Anh Tuan (2005), “hap, tách vụ dn dân sự - Một số vấn đà I} luậnvà thực tiên”, Toa an nhân dan, (3), tr.16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: hap, tách vụ dn dân sự - Một số vấn đà I} luậnvà thực tiên
Tác giả: Trần Anh Tuan
Năm: 2005
30. Trân Anh Tuần (2006), “Vấn đề nhập, tach các yêu cầu trong vụ việc dân sự và cơ chế chuyén hoa giữa việc đân sự. vụ đn đân sir”, Toa an nhân dan,(18),tr11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề nhập, tach các yêu cầu trong vụ việc dân sự và cơ chế chuyén hoa giữa việc đân sự. vụ đn đân sir
Tác giả: Trân Anh Tuần
Năm: 2006
32. Trường Dai học Luật Hà Nội (1999), “Từ điễn giải thích thuật ngit Luậthọc”, NXB CAND Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điễn giải thích thuật ngit Luậthọc
Tác giả: Trường Dai học Luật Hà Nội
Nhà XB: NXB CAND
Năm: 1999
33. Trường Đai học Luat Ha Nội (2021), Giáo trình “Lud lỗ tụng Dân sựKiet Nam”, NXB Công an nhân dan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lud lỗ tụng Dân sựKiet Nam
Tác giả: Trường Đai học Luat Ha Nội
Nhà XB: NXB Công an nhân dan
Năm: 2021
1. Bộ luật Dân sự năm 2015.. Bộ luật T tung dân sự năm 2004 (sửa đôi, bd sung năm 2011) Khác
4. Bộ Dân sự - Thương sự tố tung năm 1073 5. Bộ luật Tổ tung Dân sự Công hòa Pháp Khác
9. Pháp lệnh vé Thủ tục giải quyết các vụ an Dan su 1989 Khác
13. Vũ Hoang Anh (2017), “Quyên của nguyên đơn trong TIDS Viet Nan“,Luan văn Thạc sĩ Luật hoc, Trường Dai học Luật Hà Nội Khác
17. Nguyễn Huy Đầu (1962), Luật Dân sự- Tô tung Viet Nam, Xuat bản dướisự bảo trợ của Bộ Tư Pháp, Sai Gòn Khác
19. Bui Thị Huyền (2017), Bình luận khoa hoc Bộ luật tô tung dan sự năm 2015, Nhả xuât bản Lao Đông Khác
w