- Thể hiện tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước của tác giả, đồng thời bộc lộ sự suy tư về kiếp người.. 01 Phân tích, so sánh điểm tương đồng của hai bài thơ Hai bài thơ “L
Trang 1LẦU HOÀNG
HẠC TRÀNG GIANG
Nghị luận văn học so
sánh đánh giá
Nhóm 3
Dàn ý
Trang 2Thành viên
Kim Tiền Nội dung
Vĩnh An Nội dung Nội dungVũ Hiệp
Đăng Khoa Nội dung
Thuỷ Nguyên Nội dung
Ý Thảo Nội dung
Trang 3Thành viên
Tuyết Phương Nội dung
Hàm Thục Powerpoint +
Nội dung
Minh Vy Powerpoint + Nội
dung
Phúc Hạnh Nội dung
Thanh Vân Nội dung
Thanh Khuyên Nội dung
Trang 4Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ,
Thử địa không dư Hoàng Hạc lâu.
Hoàng hạc nhất khứ bất phục
phản,
Bạch vân thiên tải không du du.
Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ, Phương thảo thê thê Anh Vũ châu.
Trang 5Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
Con thuyền xuôi mái nước song song.
Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;
Củi một cành khô lạc mấy dòng.
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều.
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.
TRÀNG
Bèo giạt về đâu, hàng nối hàng;
Mênh mông không một chuyến đò ngang Không cầu gợi chút niềm thân mật,
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa.
Lòng quê dợn dợn vời con nước, Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
Trang 6I Mở bài
GIỚI THIỆU
KHÁI QUÁT ĐIỂM
CHUNG
Trang 7I Mở bài
GIỚI THIỆU
- "HOÀNG HẠC LÂU” CỦA THÔI HIỆU, TÁC PHẨM NỔI BẬT TRONG THƠ ĐƯỜNG TRUNG QUỐC
- “Tràng Giang” của Huy Cận, bài thơ tiêu biểu trong phong trào Thơ mới Việt
Nam
Trang 8I Mở bài
GIỚI THIỆU
KHÁI QUÁT ĐIỂM
CHUNG
Trang 9- Thể hiện tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước của tác
giả, đồng thời bộc lộ sự suy tư về kiếp người.
- Từ đó, đặt vấn đề so sánh hai bài thơ để làm rõ sự giống và khác nhau
về cảnh sắc thiên nhiên, tình cảm của con người và nghệ thuật biểu đạt trong hai tác phẩm.
Trang 10LUẬN ĐIỂM 1
tác phẩm
Trang 11Lập luận, thể hiện được những suy nghĩ, cảm nhận riêng
Lí lẽ xác đáng, bằng chứng tiêu biểu
Đánh giá phong cách sáng tác
Nội dung
Trang 124 5
Lập luận, thể hiện được những suy nghĩ, cảm nhận riêng
Lí lẽ xác đáng, bằng chứng tiêu biểu
Yêu
cầu
cần
đạt
Trang 1301 Phân tích, so sánh
điểm tương đồng của
hai bài thơ
Hai bài thơ “Lầu Hoàng hạc” và “ Tràng Giang” đều mang nặng nỗi buồn về cảnh thiên nhiên và con người, chứa đựng những cảm xúc
cô đơn, lạc lõng, hoài niệm Ẩn
trong khung cảnh thiên nhiên ấy chính là tình yêu, nỗi nhớ quê
hương, đất nước của hai tác giả
Trang 14
Cả hai bài thơ đều lấy thiên nhiên làm cảm hứng sáng tác:
“Hoàng Hạc Lâu” miêu tả cảnh sông núi qua lầu Hoàng Hạc, nơi xưa kia có tích truyền thần thoại.
“Tràng Giang” tập trung miêu tả cảnh sông nước mênh mông và hoang vắng.
Trang 15Sự bao la, mênh mông của thiên nhiên:
“Hoàng Hạc Lâu”: Hình ảnh dòng sông, ngọn núi
kéo dài bất tận, tạo cảm giác không gian vô tận và
tĩnh lặng.
“Tràng Giang”: Sông dài, nước rộng và bầu trời bao
la cũng tạo nên không gian mênh mông, trống
vắng, nhưng vẫn có sức sống âm thầm của thiên
nhiên.
Thiên nhiên gợi lên tâm tình cô đơn của thi nhân
Trong cả hai bài thơ, thiên nhiên đều có vẻ đẹp
tráng lệ nhưng lại đầy hoang vắng và tĩnh mịch
Điều này làm nổi bật sự cô đơn của con người.
Hình ảnh thiên nhiên và tâm
tình thi nhân
Trang 16Hoàng Hạc
Lâu
“Hạc vàng ai cưỡi đi đâu?”:
Câu hỏi về con hạc đã mất từ lâu gợi lên sự mất mát của quá khứ, làm tăng cảm giác tiếc
nuối.
“Nghìn năm mây trắng bây giờ còn bay”:
Hình ảnh mây trắng trôi qua hàng nghìn năm nhưng lại không đổi thay, tạo cảm giác về sự bất biến của tự nhiên trong khi con người và
thời gian vẫn không ngừng thay đổi.
Trang 17“Bãi xưa Anh Vũ xanh dày cỏ
non”:
Bãi cỏ xanh biểu hiện sự thay đổi
theo thời gian, nhưng sự thay đổi
này chỉ làm nổi bật sự xa vắng,
hoang sơ
“Hán Dương sông tạnh cây
bày”:
Cảnh sông Hán Dương đã yên tĩnh,
cây cối hiện rõ, gợi sự trống trải và
xa lạ, như biểu tượng của sự mất
mát
=> Vẻ đẹp hiu hắt và hoang tàn của một thời kì hoàng kim trong quá khứ, đồng thời còn là sự
hoài niệm, tiếc nuối, suy ngẫm của tác giả về sự còn mất, vô hạn và hữu hạn của con người
và cảnh vật
Trang 18thực mà còn mang một lớp nghĩa ẩn dụ mới
=> nỗi buồn trong tâm hồn con người trước sự dài rộng của không
gian
• Hình ảnh “sóng nước”, “củi” gợi đến kiếp sống nổi lênh của một
lớp người bé nhỏ trong xã hội, hép tàn và kiệt quệ
Trang 19“Bèo dạt về đâu hàng nối hàng”:
Gợi nên thân phận bé nhỏ, lênh đênh
vô định của kiếp người bé mọn.
“Mênh mông không một chuyến đò
ngang”:
Trong không gian rộng lớn ấy không
xuất hiện sự sống của con người.
“Không cầu gợi chút niềm thân mật
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng”: Gợi sự thiếu kết nối, giao lưu, từ đó nỗi
cô đơn hiu quạnh được đẩy lên một
cách cao trào
Trang 20NỖI NHỚ QUÊ HƯƠNG
“Quê hương khuất bóng hoàng
hôn Trên sông khói sóng cho buồn
lòng ai”
Thôi Hiệu cần một màu khói để
gợi nỗi nhớ nhà, vì màu khói
trong ý thơ xưa gợi không khí
sum họp khiến người tha phương
luôn âm ỉ và kéo dài, không cần một nguyên nhân xúc tác nào khác.
TRÀNG GIANG
Trang 21• Sự đối lập này gợi lên nỗi buồn trước
dòng chảy thời gian, sự vô thường của cuộc đời.
Trang 22giữa sông nước mênh mông, bất tận.
Sự đối lập giữa không gian hữu hạn của
con người và vũ trụ vô hạn làm nổi bật
cảm giác cô đơn, bất lực.
Trang 23và động để diễn tả sự bao la của thiên
nhiên so với con người nhỏ bé.
Trang 24“Hoàng Hạc Lâu” và “Tràng Giang”
đều là những bài thơ có tính chất hoài niệm và gợi lên nỗi cô đơn trước thiên nhiên bao la, nhấn mạnh giá trị nhân văn sâu sắc trong cảm xúc và tư
tưởng của hai tác giả, dù xuất phát từ hai nền văn học khác nhau.
Trang 25“Hoàng hạc lâu”của Thôi Hiệu và
“Tràng giang” của Huy Cận đều là hai bài thơ nổi tiếng nhưng thuộc hai thời
kỳ và phong cách văn học khác nhau Dưới đây là những điểm khác biệt về
đề tài và hình thức thể loại giữa hai
bài thơ này
02 Những điểm khác biệt về
đề tài và hình thức thể loại
giữa hai bài thơ
Trang 26TRÀNG GIANG
(Huy Cận)
HOÀNG HẠC
LÂU (Thôi Hiệu):
Về nội dung và
chủ đề
Chủ đề:
Thể hiện nỗi buồn sâu lắng về kiếp
người nhỏ bé, cô đơn trong vũ trụ
mênh mông Bài thơ tả cảnh sông
nước bao la nhưng ẩn chứa tâm
trạng u sầu, lạc lõng của nhà thơ,
đồng thời phản ánh nỗi niềm của
người dân Việt Nam trước cảnh mất
nước thời bấy giờ.
Chủ đề:
Thể hiện nỗi hoài cổ, tiếc nuối trước sự trôi chảy của thời gian và biến mất của những điều đã qua Cảnh lầu Hoàng Hạc đẹp nhưng gợi nỗi buồn về sự phai tàn của lịch sử, với hình ảnh con hạc đã bay đi, để lại lầu trống vắng.
Trang 27TRÀNG GIANG
(Huy Cận)
HOÀNG HẠC
LÂU (Thôi Hiệu):
Về nội dung và
chủ đề
Cảm xúc:
Tác phẩm mang nét buồn cổ
điển nhưng không tuyệt vọng
Nó là sự hòa quyện giữa nỗi
buồn cá nhân và nỗi buồn
chung của nhân loại, thể hiện
qua cảnh sông nước mênh
mông, dòng sông dài vô tận
Cảm xúc:
Bài thơ thấm đượm nỗi buồn về
sự phôi pha, cảnh đẹp nhưng gợi nhớ về sự biến đổi của thời gian và sự lãng quên của lịch sử
Trang 28TRÀNG GIANG
(Huy Cận)
HOÀNG HẠC
LÂU (Thôi Hiệu):
Về không gian
nghệ thuật:
Không gian mở rộng, trải dài với
cảnh sông nước mênh mông, sự
bao la của trời đất Huy Cận
khắc họa không gian rộng lớn
với hình ảnh dòng sông, cồn
nhỏ, thuyền và bến bờ xa xôi,
tất cả đều tạo cảm giác mênh
mông và cô đơn
Không gian tập trung vào một điểm cụ thể – lầu Hoàng Hạc, nhưng mang chiều sâu thời gian lịch sử Hình ảnh lầu vắng, con hạc bay đi làm nổi bật sự cô tịch của thời gian và sự mất mát của những giá trị đã qua
Trang 29TRÀNG GIANG
(Huy Cận)
HOÀNG HẠC
LÂU (Thôi Hiệu):
thận, tạo nên nhịp điệu chậm
rãi, buồn bã nhưng không bi lụy
Huy Cận sử dụng nhiều hình
ảnh tĩnh lặng và lặp lại, nhấn
mạnh nỗi buồn cô đơn
Thể hiện phong cách cổ điển của thơ Đường luật Từ ngữ cô đọng, súc tích, giàu tính hình tượng và biểu cảm Hình ảnh con hạc bay đi, lầu trống, cây cối tiêu điều là những biểu
tượng mạnh mẽ của sự phôi pha, thời gian trôi đi không thể níu kéo
Trang 30TRÀNG GIANG
(Huy Cận)
HOÀNG HẠC
LÂU (Thôi Hiệu):
Về tư tưởng và
triết lý:
Tư tưởng chủ đạo là nỗi cô đơn,
lạc lõng của con người trước sự
rộng lớn của vũ trụ, cảm giác
nhỏ bé trước thiên nhiên Dù
buồn nhưng bài thơ vẫn toát lên
niềm khát khao tìm kiếm ý
nghĩa trong cuộc sống
Gợi lên triết lý về sự trôi chảy của thời gian và tính vô thường của cuộc đời Con hạc đã bay đi không trở lại, lầu Hoàng Hạc tuy đẹp nhưng chỉ còn là biểu tượng của những điều đã mất
Trang 3103 Phong cách
sáng tác
HUY CẬN Bài thơ “Tràng giang” được sáng
tác theo phong cách lãng mạn,
tức là đề cao cảm xúc và trí
tưởng tượng của con người, có
khuynh hướng phá vỡ các quy
phạm nhằm giải phóng con người
VỀ TƯ TƯỞNG (ĐẠO LÍ, LÍ TƯỞNG SỐNG,
…) VÀ NGHỆ THUẬT (NHỮNG QUY ĐỊNH
VỀ THỂ LOẠI, VỚI HỆ THỐNG NGÔN TỪ TAO NHÃ, HÌNH ẢNH ƯỚC LỆ TƯỢNG TRƯNG, SỬ DỤNG NHIỀU ĐIỂN TÍCH, ĐIỂN CỐ,…).
Trang 32Cả hai bài thơ đều mang nỗi buồn
và cảm xúc sâu sắc về cuộc đời,
nhưng "Tràng Giang" của Huy
Cận phản ánh nỗi buồn cô đơn cá nhân giữa thiên nhiên rộng lớn,
còn "Lầu Hoàng Hạc" của Thôi
Hiệu lại thể hiện nỗi hoài cổ, tiếc nuối về sự tàn phai của thời gian
và lịch sử.
TỔNG KẾT
Trang 33III KẾT BÀI
1.Khẳng định giá trị chung của hai tác phẩm:
• Cả hai bài thơ đều là kiệt tác về nỗi buồn cô
đơn, sầu buồn của con người trước thiên nhiên
và thời gian, đồng thời thể hiện tinh thần nhân văn, chứa đựng những giá trị thẩm mỹ và tư
tưởng sâu sắc.
• Mỗi tác phẩm đều có những cách thể hiện
khác nhau nhưng đều gợi lên sự trăn trở của
con người về cuộc đời, thời gian và vũ trụ, cũng như thể hiện lòng yêu nước thầm kín, nỗi nhớ
quê hương đầy da diết, thiết tha
Trang 34III KẾT BÀI
2.Những nét độc đáo của từng tác phẩm:
• “Hoàng Hạc Lâu”: Độc đáo ở chỗ kết hợp giữa cảnh vật và
điển tích, gợi lên nỗi buồn hoài cổ sâu lắng về thời gian đã qua
và sự tàn phai của cảnh vật Bài thơ mang đậm phong vị cổ
điển của thơ Đường với ngôn ngữ cô đọng, súc tích và hình ảnh giàu tính tượng trưng.
• “Tràng Giang”: Mang âm hưởng phong cách thơ lãng mạn
Hình ảnh thiên nhiên thực tế, giản dị mà chứa đựng những suy
tư sâu lắng về cuộc sống Bài thơ không chỉ là một bức phong cảnh mà còn là “một bài thơ về tâm hồn”, thể hiện nỗi buồn
hiện sinh của con người trong thế giới hiện đại, cùng với tình
yêu quê hương sâu sắc.
Trang 35Thank
you