Màng ngoài tim: Không có dịch Doppler: Hở van 3 lá: nhẹ /4Gradient tâm thu tối đa: 18mmHg - Gan: kích thước bình thường, nhu mô tăng âm, gan phải có nang đường kính 5 mm - Tĩnh mạch cửa:
Trang 1BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
Bộ môn Y học cơ sở
BỆNH ÁN VÀ CASE LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2 – RỐI LOẠN LIPID MÁU
KHOA NỘI TIẾT
TỔ 11 – A1K76 Nhóm sinh viên :
Trang 22 Sinh hóa máu (7/11/2023) 6
3 Sinh hóa nước tiểu (7/11/2023) 8
4 Siêu âm (7/11/2023) 8
a Siêu âm tim – Doppler máu 8
b Siêu âm ổ bụng 9
c Siêu âm tuyến vú 10
d Siêu âm tuyến giáp 10
Trang 35 Địa chỉ: Xã Hưng Thịnh, Huyện Hưng Yên, Tỉnh Nghệ An
6 Vào viện ngày: 7/11/2023
- 7 năm trước bệnh nhân đi khám ở bệnh viện tư và được kết luận mắc đái tháo
đường typ 2, sau đó bệnh nhân sử dụng đều Metformin 1000mg XR x 2v/ngày
- 2 tháng trước bệnh nhân đi khám ở bệnh viện Nghệ An, điều trị bằng Insulin
mixtard không rõ liều lượng, bệnh nhân bỏ tiêm rối loạn lipid máu
- Đợt này bệnh nhân xuất hiện mệt mỏi, dấu hiệu mất nước rõ (khát nhiều, uống nhiều), tiểu nhiều, tiểu đêm (2-3 lần), gầy sút cân 5kg/ 3 tháng trở lại đây, đau vai (vai phải đau nhiều hơn vai trái), đau ngực âm ỉ, đau bụng Không sốt, không đau đầu, không buồn nôn, không khó thở vào viện khám
2 Bệnh tình hiện tại
- Bệnh nhân tỉnh táo, tiếp xúc tốt, da niêm mạc hồng
- Dấu hiệu mất nước dương tính (khát, da khô, khô họng), ăn nhiều, sụt cân
- Bệnh nhân giảm cảm giác đau, lạnh; yếu cơ, mỏi cơ
- Đại tiểu tiện bình thường
- Thỉnh thoảng đau ngực 2 bên không lan, không đau bụng
- Mờ mắt (mắt phải mờ hơn mắt trái), đau vai phải
- Bệnh nhân thường xuyên mất ngủ, thức trắng 3 đêm trở lại đây, ngủ không ngon giấc, hay mơ ác mộng Bệnh nhân cảm thấy lo sợ, giật mình, nóng trong người
Trang 43 Tiền sử
- Bản thân:
+ Đái tháo đường điều trị đều trên 6 năm, điều trị đều bằng Metformin insulin
+ Tiền đình trên 1 năm
- Da, niêm mạc hồng - Chiều cao: 157cm
- Không phù, không xuất huyết dưới da
+ Nhịp tim: 85 chu kỳ/phút; nhịp đều.
+Tiếng tim: T1, T2 đều, rõ
Trang 5- Tiêu hóa:
+ Bụng mềm.
+ Gan, lách không to.
- Thần kinh:
+ Không yếu, không liệt.
+ Không run chân tay.
- Cơ – Xương – Khớp: chưa phát hiện bất thường.
- Các bộ phận khác (TMH, RHM): chưa phát hiện bất thường
- Các bất thường khác: Chưa phát hiện ất thường về da, chi
Trang 6MPV (Thể tích trung bình TC) 8.6 fL 5 – 20
NEUT% (Tỷ lệ % BC trung tính) 53.6 % 45 – 75EO% (Tỷ lệ % BC ưa axit) 2.2 % 0 – 8BASO% (Tỷ lệ % BC ưa bazo) 1.6 % 0 – 1MONO% (Tỷ lệ % BC mono) 8.0 % 0 – 8LYMPHO% (Tỷ lệ % BC lympho) 34.6 % 25 – 45NEUT# (Số lượng BC trung tính) 4.33 G/L 1.8 – 7.5EO# (Số lượng BC ưa axit) 0.18 G/L 0 – 0.8BASO# (Số lượng BC ưa bazo) 0.13 G/L 0 – 0.1MONO# (Số lượng BC mono) 0.65 G/L 0 – 0.8LYM# (Số lượng BC lympho) 2.8 G/L 1.0 – 4.5
Trang 7LUC# ((Số lượng BC lơn không bắt màu) 0 G/L
LUC% (Tỷ lệ phần trăm BC lớn không bắt màu) 0 % 0 - 4
Yêu cầu xét nghiệm Kết quả Đơn vị Khoảng tham chiếu
Định lượng Glucose (*) 19.5 mmol/
L
Người lớn: 3.9-6.0
Trang 8Định lượng Creatinin (*) 40 µmol/L 45-90
Định lượng acid uric 189 µmol/L 208-428
Định lượng calci toàn phần (*) 2.43 mmol/
L
2.15-2.55
Đo hoạt độ AST(GOT) (*) 10 U/L <35
Đo hoạt độ ALT(GPT) (*) 22 U/L <35
Đo hoạt độ GTT (Gama Glutamyl
Điện giải đồ (Na, K, Cl) (*)
3 Sinh hóa nước tiểu (7/11/2023)
Yêu cầu xét nghiệm Kết quả xét nghiệm Đơn vị Khoảng tham chiếu
Trang 9ĐK thất phải
Bề dày VLT
Ds 30±3 mm
Vd 101±7 ml
Vs 37±9 ml
%D 34±6
%EF 63±7
16±4 mm
T Trg 7.5±1 mm
T.thu 10±2 mm
T Trg 7±1
T Thu 12±1 mm
Trang 10T trạng van+ dây chằng: thanh mảnh
HoBL= cm2, TAPSE mm, FAC %
e Màng ngoài tim: Không có dịch
Huyết khối nhĩ trái: Không thấy
Doppler:
Hở van 3 lá: nhẹ( /4)Gradient tâm thu tối đa: 18mmHg
Trang 11- Gan: kích thước bình thường, nhu mô tăng âm, gan phải có nang đường kính 5 mm
- Tĩnh mạch cửa: không giãn, không có huyết khối
- Đường mật: trong và ngoài gan không giãn, không có sỏi
- Ống mật chủ: không giãn, không có sỏi
- Túi mật: không căng, thành đều, dịch trong, không có sỏi
- Tụy: Nhu mô đều, ống tụy không giãn, quanh tụy không có dịch
- Lách: kích thước không to, nhu mô đều
- Thận phải: kích thước bình thường, nhu mô đều Đài bể thận không giãn, không có sỏi Niệu quản không giãn, không có sỏi
- Thận trái: kích thước bình thường, nhu mô đều Đài bể thận không giãn, không có sỏi Niệu quản không giãn, không có sỏi
- Bàng quang: ít nước tiểu, hạn chế đánh giá vùng tiểu khung
- Ổ bụng: không có dịch tự do
Kết luận: Hình ảnh nang gan phải/gan nhiễm mỡ
● Siêu âm tuyến vú
Tuyến vú phải:
- Mật độ: tuyến mỡ
- Ống tuyến không giãn, nhu mô đều, không thấy khối
- Núm vú không đều, không co kéo
- Da mỏng, không thấy dày da bất thường
Tuyến vú trái:
- Mật độ: tuyến mỡ
- Ống tuyến không giãn, nhu mô đều, không thấy khối
- Núm vú không đều, không co kéo
- Da mỏng, không thấy dày da bất thường
Hố nách hai bên không thấy hạch to
Kết luận: Hiện không thấy bất thường trên siêu âm tuyến vú.
● Siêu âm tuyến giáp
- Thùy trái: KT (1.46 x 1.54 x 3.98) cm
Đậm độ Echo đều, đồng âm, không có hình ảnh nhân
- Thùy trái: KT (1.51 x 1.32 x 3.52) cm
Trang 12- Đậm độ Echo đều, đồng âm, 1/3 dưới có nhân hỗn hợp (TIRAD 2) đường kính < 0,50 cm
- Eo: bình thường
Kết luận: Nhân thùy trái tuyến giáp
5 Xquang
5.1 Chụp X quang ngực thẳng
- Bóng tim không to, các cung tim không thấy bất thường
- Trung thất cân đối, không rộng
- Hai trường phổi không thấy khối nốt bất thường, không thấy giãn phế quản phế nang, không thấy dây tổ chức kẽ
- Xương và phần mềm thành ngực không thấy bất thường
Kết luận: Hình ảnh chụp XQ ngực thẳng không thấy bất thường
BMD (g/cm 2 )
T score
-PR (%)
Z score
-AM (%)
WHO Classification Osteopenia
Fracture Risk: Increased
Nhận xét: Giảm mật độ xương
b Xương hông trái
DXA Result Summary:
Region Area
(cm 2 )
BMC (g)
BMD (g/cm 2 )
T score
-PR (%)
Z score
-AM (%)
Trang 13WHO Classification Osteopenia
Fracture Risk: Increased
Trang 14không phù, không khó thở, không xuất huyết dưới da Hội chứng thiếu máu âm tính, dấu hiệu mất nước rõ; bụng mềm; hội chứng nhiễm trùng âm tính.
Bệnh diễn biến với các triệu chứng sau:
- Triệu chứng tăng đường máu: 4 nhiều (ăn nhiều, uống nhiều, đói nhiều, khát nhiều)
- Triệu chứng của biến chứng:
● Biến chứng cấp tính
+ Tăng áp lực thẩm thấu (glucoso máu 19.5mmol/L, HbA1c 14.8%): mất nước
rõ, mệt mỏi
● Biến chứng mạn tính
+ Đục thủy tinh thể mắt phải: mờ mắt phải
+ Thần kinh: giảm cảm giác đau, lạnh; đau bụng
+ Rối loạn lipid: gan nhiễm mỡ (LDL-C tăng, Cholesterol toàn phần tăng, Triglycerid tăng) đau bụng, mệt mỏi
Kiểm soát đường máu, mỡ máu
THUỐC VÀ DỊCH VỤ CHỈ ĐỊNH:
Chăm sóc cấp IIThử ĐMMM 6h - 11h - 17h - 21hCơm tự túc
Trang 15khám tại bệnh viện Nghệ An được kê
insulin Mixtard không rõ liều, bệnh
nhân bỏ tiêm RLLPM
+ Hồng cầu tiền đình >1 năm
+ Bệnh sử: Đợt này bệnh nhân xuất
hiện mệt mỏi, khát nhiều, uống nhiều,
sụt 5kg/3 tháng, đau vai (P), đau ngực
âm ỉ, không sốt, không đau đầu,
không buồn nôn, đại tiểu tiện bình
thường
+ Vào bệnh viện Bạch Mai xét nghiệm:
Glucose 19,5 mmol/l; HbA1C 14,8%
Đau ngực 2 bên âm ỉ, không lan
Dấu hiệu mất nước (+)
Tim đều, T1, T2 rõ
Phổi không ran
Bụng mềm, không có điểm đau khu
trú
Đau vai (P), VAS 2/10
Dặn bệnh nhân uống nhiều nước
Actrapid 100UI/ml 10ml (Pháp) – đơn vị
x 8 Đơn vị
Thuốc tiêm dưới da chia làm 1 lần, trước ăn 30 phút, 12h
NATRI CLORID 0,9% 1000ml (FKB) x 1 Chai
Thuốc truyền tĩnh mạch chia làm 1 lần,
XXX g/ph, 12h
Lipitor 20mg x 1 Viên
Thuốc uống chia làm 1 lần, sau
ăn tối, 20h
Trang 16Không yếu liệt tứ chi, cơ lực 5/5
Trang 17Đường máu mao mạch 7,9mmol/l
Đỡ đau vai (P) không hạn chế vận động khớp
Tim đều rõPhổi RRPN rõBụng mềmHA: 97/64 mmHgM: 72l/p
Actrapid 100UI/ml 10ml (Pháp) – đơn vị x 16 Đơn vị
Thuốc tiêm dưới da chia làm 2 lần, trước ăn 30 phút:
11h: 8 đơn vị17h: 8 đơn vị
Lantus 1000UI/10ml (đơn vị) x
18 đơn vị
Thuốc tiêm dưới da chia làm 1 lần, 21h
Trajenta Duo 2,5mg/1000mg x 2
Trang 18Đường máu mao mạch 13,9mmol/l viên
Thuốc uống chia làm 2 lần, sau
ăn trưa – tối
Không xuất huyết dưới daTim đều
Phổi không raleHA: 100/60mmHgM: 75 chu kì/ phút
Actrapid 100UI/ml 10ml đơn vị x 24 đơn vị
(Pháp)-Thuốc tiêm dưới da chia làm 3 lần, trước ăn 30 phút
6h: 8 đơn vị11h: 8 đơn vị17h: 8 đơn vị
Lantus 100UI/10ml (đơn vị) x18
đơn vịThuốc tiêm dưới da chia làm 1 lần,21h
Trajenta Duo 2,5mg/1000mg x 2
viênThuốc uống chia làm 2 lần, sau
ăn trưa – tối
Actrapid 100UI/ml 10ml (Pháp) – đơn vị x 16 Đơn vị
Thuốc tiêm dưới da chia làm 2
Trang 19Thứ sáu
Ngày 4
(chính)
Cảm giác bỏng rátKhông đau vaiKhông sốtTim nhịp đều rõPhổi RRPN rõ, không rale Bụng mềm ấn tức thượng vịHA: 95/63 mmHg
M: 67 nhịp/phút
lần, trước ăn 30 phút:
11h: 8 đơn vị17h: 8 đơn vị
Lantus 1000UI/10ml (đơn vị) x
ăn trưa – tối
Savi Pantoprazole 40 x 1 viên
Thuốc uống chia làm 1 lần, trước
Thuốc tiêm dưới da chia làm 3 lần, trước ăn 30 phút:
6h: 8 đơn vị11h: 8 đơn vị17h: 8 đơn vị
Lantus 1000UI/10ml (đơn vị) x
Trang 20ăn sáng – tối
Lipitor 20mg x 1 viên
Thuốc uống chia làm 1 lần, 20h
Savi Pantoprazole 40 x 1 viên
Thuốc uống chia làm 1 lần, trước
Thuốc tiêm dưới da chia làm 3 lần, trước ăn 30 phút:
6h: 8 đơn vị11h: 8 đơn vị17h: 8 đơn vị
Lantus 1000UI/10ml (đơn vị) x
Trang 21ăn sáng – tối
Lipitor 20mg x 1 viên
Thuốc uống chia làm 1 lần, 20h
Savi Pantoprazole 40 x 1 viên
Thuốc uống chia làm 1 lần, trước
ăn trưa 30 phút13/11/202
Bụng mềm
Lo lắng về bệnh về đêm
Đêm khó ngủ
Actrapid 100UI/ml 10ml (Pháp) – đơn vị x 24 Đơn vị
Thuốc tiêm dưới da chia làm 3 lần, trước ăn 30 phút:
6h: 8 đơn vị11h: 8 đơn vị17h: 8 đơn vị
Lantus 1000UI/10ml (đơn vị) x
ăn sáng – tối
Lipitor 20mg x 1 viên
Thuốc uống chia làm 1 lần, 20h
Savi Pantoprazole 40 x 1 viên
Thuốc uống chia làm 1 lần, trước
ăn sáng 30 phút
Trang 22Thuốc tiêm dưới da chia làm 3 lần, trước ăn 30 phút:
6h: 10 đơn vị11h: 10 đơn vị17h: 10 đơn vị
Lantus 1000UI/10ml (đơn vị) x
ăn sáng – tối
Lipitor 20mg x 1 viên
Thuốc uống chia làm 1 lần, 20h
Savi Pantoprazole 40 x 1 viên
Thuốc uống chia làm 1 lần, trước
ăn sáng 30 phút
Trang 23Thuốc tiêm dưới da chia làm 3 lần, trước ăn 30 phút:
6h: 10 đơn vị11h: 10 đơn vị17h: 10 đơn vị
Lantus 1000UI/10ml (đơn vị) x
ăn sáng – tối
Lipitor 20mg x 1 viên
Thuốc uống chia làm 1 lần, 20h
Savi Pantoprazole 40 x 1 viên
Thuốc uống chia làm 1 lần, trước
ăn sáng 30 phút
5 Seduxen 5mg x 1 viên
Thuốc uống chia làm 1 lần, 20h
Trang 24CASE LÂM SÀNG
1 Chặng 1
Bệnh nhân nữ 57 tuổi, tiền sử đái tháo đường typ 2 điều trị đều trên 6 năm, tiền đình trên
1 năm vào viện vì mệt mỏi, khát nhiều, uống nhiều, gầy sụt cân (giảm 5kg/ 3 tháng), đau vai phải, đau ngực âm ỉ, đau bụng, mờ mắt phải Qua thăm khám thấy:
- Bệnh nhân ăn nhiều và đa dạng các loại đồ ăn, ít vận động thể lực
- Bệnh nhân giảm cảm giác đau, lạnh; yếu cơ, mỏi cơ
- Mất ngủ nhiều đêm, ngủ không ngon giấc
Ngoài ra, trước 50 tuổi, bệnh nhân bán buôn nên thường thức dậy sớm từ 1 - 2 giờ sáng Bệnh nhân ở bệnh viện Bạch Mai đến ngày 4 có cảm giác nóng rát thượng vị, ợ hơi, ợ chua
Câu hỏi 1: Nguyên nhân dẫn đến ĐTĐ typ 2 ở bệnh nhân này
- Tuổi > 45 tuổi
- Chế độ ăn uống, sinh hoạt không lành mạnh
+ Ăn nhiều và đa dạng các loại đồ ăn
+ Ít hoạt động thể lực
+ Ngủ không đủ giấc, đồng hồ sinh học bị đảo lộn
Câu hỏi 2: Tại sao trên bệnh nhân này được chỉ định dùng thuốc hạ đường huyết (duy trì
đều trên 6 năm) nhưng vẫn có các dấu hiệu của tăng đường huyết (4 nhiều)
Do việc kiểm soát đường huyết chưa tốt, đường huyết vẫn còn cao trong máu do chế độ
ăn (nhiều đường), ít vận động thể lực
Câu hỏi 3: Bệnh nhân đái tháo đường typ 2 thường mất ngủ về đêm, theo bạn ngủ không
đủ giấc là yếu tố nguy cơ dẫn đến mắc bệnh đái tháo đường hay mắc bệnh đái tháo đườngdẫn đến mất ngủ?
- Ngủ không đủ giấc là 1 yếu tố nguy cơ dẫn đến ĐTĐ typ 2 đồng thời mắc bệnh ĐTĐ cũng dẫn đến mất ngủ
- Ngủ không đủ giấc:
● Giải phóng các hormone căng thẳng như cortisol, dẫn đến kháng insulin và làm tăng lượng đường trong máu - giai đoạn đầu tiên của quá trình rối loạn đường huyết cho người bình thường
Trang 25● Tăng tiết ghrelin (hormone gây cảm giác đói) và giảm tiết leptin (hormone tạo cảm giác no) Do đó, người ngủ trễ và thiếu ngủ thường có cảm giác thèm ăn, làm tăng nguy cơ béo phì, một trong những yếu tố nguy cơ gây bệnh tiểu đường.
● Đảo lộn “nhịp sinh học” của cơ thể, gây nên những rối loạn về mặt chuyển hóa, do đólàm tăng nguy cơ bị tiểu đường
- Bệnh ĐTĐ:
● Mức glucose huyết dao động vào ban đêm sẽ khiến người bệnh đái tháo đường khó ngủ Nếu lượng glucose trong máu quá cao sẽ dẫn đến chứng tiểu đêm nhiều lần, làm gián đoạn và giảm chất lượng giấc ngủ Khi cơ thể có quá nhiều glucose, chúng hút bớt nước từ các mô tế bào làm bạn có cảm giác bị mất nước và buộc phải ngồi dậy uống nước nhiều hơn Ngược lại, khi glucose hạ đột ngột, bạn sẽ đổ mồ hôi, run người vào ban đêm
● Những người khi đi mắc bệnh đái tháo đường thì sẽ rất căng thẳng và áp lực về việc điều trị cũng như kinh tế vì đây là bệnh lý mạn tính cần phải điều trị cả đời, cần điều trị trong thời gian rất dài nên càng làm tăng đường huyết hơn nữa hay đường huyết càng khó kiểm soát Khi bạn căng thẳng, vùng dưới đồi ở đáy não sẽ gửi tín hiệu thầnkinh đến tuyến thượng thận để giải phóng một lượng lớn hormone như adrenaline và cortisol khiến cơ bắp và não bộ luôn trong trạng thái hưng phấn, từ đó dẫn đến khó ngủ và mất ngủ
Câu hỏi 4: Tại sao bệnh nhân đến ngày thứ 4 lại ợ hơi, ợ chua, nóng rát vùng thượng vị ?
Bệnh nhân bị mất ngủ thường xuyên dẫn đến trình trạng căng thẳng, stress, ngoài ra khi bệnh nhân sử dụng lipitor có thể gặp những tác dụng phụ như gây mệt mỏi, dẫn đến tăng tiết acid HCl quá mức gây hại đến niêm mạc dạ dày Từ đó gây ợ hơi do không khí bị trào ngược từ dạ dày lên thực quản, gây ợ chua do enzym và acid HCl bị trào ngược gây
ợ chua, gây nóng rát vùng thượng vị do kích thích cơ dạ dày hoạt động mạnh dẫn đến co bóp tạo áp lực ở vùng thượng vị
Trang 262 Chặng 2
Bệnh nhân có các chỉ số xét nghiệm sau:
Yêu cầu xét nghiệm Kết quả xét
nghiệm
Đơn vị Khoảng tham chiếu
XN sinh hóa máu
Định lượng Creatinin 40 mmol/L 45 - 90
Định lượng acid uric 189 mmol/L 208 - 428
Định lượng cholesterol toàn
Trang 27Câu hỏi 5: Chỉ số HbA1c là gì? Chỉ số này có ý nghĩa như thế nào trong chân đoán đái
tháo đường ?
- HbA1c là một loại hemoglobin đặc biệt kết hợp giữa hemoglobin và đường glucose, tồn tại trong hồng cầu, có chức năng vận chuyển oxy và glucose đi nuôi cơ thể và tồn tại suốt trong đời sống của hồng cầu 120 ngày
- Xét nghiệm HbA1c có vai trò rất quan trọng đối với bệnh nhân bị đái tháo đường
+ Giúp bệnh nhân kiểm tra lượng đường trong máu: Hb và glucose liên kết với nhau sẽ tạo ra một lớp đường bao phủ Hb Khi đó, lớp vỏ này càng dày sẽ cho thấy lượng đường trong máu càng tăng cao Xét nghiệm HbA1c có thể đo được độ dày của lớp vỏ đường bên ngoài này và từ đó nhận biết rõ về lượng đường trong máu của người bệnh
+ Xét nghiệm HbA1c là phương pháp chẩn đoán bệnh nhân mắc đái tháo đường và tiền đái tháo đường
Tiền ĐTĐ: HbA1c từ 5.7 – 6.4%
ĐTĐ: HbA1c ≥ 6.5% (phòng xét nghiệm có kiểm chuẩn và theo phương pháp đã chuẩn hóa)
Câu hỏi 6: Bệnh nhân đi xét nghiệm được kết quả chẩn đoán gan nhiễm mỡ Vậy nguyên
nhân nào dẫn đến gan nhiễm mỡ trên BN này? Mối quan hệ giữa tiểu đường vào gan nhiễm mỡ là gì?
1 Nguyên nhân gan nhiễm mỡ:
Bản chất của đái tháo đường là gây rối loạn chuyển hóa đường Khi đái tháo đường không được kiểm soát tốt, lượng đường huyết trong máu tăng cao Những phân tử đường này đến bao phủ lên các thụ thể có chức năng loại bỏ những cholesterol xấu như LDL, VLDL cholesterol của gan Điều này gây giảm chức năng chuyển hóa cholesterol của tế bào gan, lâu dần khiến gan tích tụ nhiều mỡ và gây nên bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu
2 Gan nhiễm mỡ và tiểu đường tạo thành vòng xoắn bệnh lý tác động qua lại lẫn nhau