- Chuẩn bị nội dung phần tác động tiêu cực + nguồn tham khảo - Góp ý, chỉnh sửa cho các phần nội dung của cả nhóm 02 Hoàng Thị Hà My - Chuẩn bị nội dung phần tác động tích cực + nguồn th
Trang 1BÀI TIỂU LUẬN NHÓM THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Tên học phần: Phát triển kỹ năng nghề nghiệp
Họ và tên sinh viên 1: Mai Hồng Ngọc
Ngày sinh: 06/07/2003 Mã sinh viên: 2114110223
Họ và tên sinh viên 2: Nguyễn Việt Đức
Ngày sinh: Mã sinh viên:
Họ và tên sinh viên 3: Nguyễn Đức Mạnh
Ngày sinh: Mã sinh viên:
Họ và tên sinh viên 4: Hoàng Thị Hà My
Ngày sinh: Mã sinh viên:
Họ và tên sinh viên 5: An Thị Thu Trang
Ngày sinh: Mã sinh viên:
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
…… ***……
TIỂU LUẬN
Giảng viên hướng dẫn: Trần Thị Tuyết Nhung
Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2021BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
- Làm video thuyết trình
Trang 3- Chuẩn bị nội dung phần tác động tiêu cực + nguồn tham khảo
- Góp ý, chỉnh sửa cho các phần nội dung của cả nhóm
02 Hoàng Thị Hà My - Chuẩn bị nội dung phần tác động tích cực +
nguồn tham khảo
- Góp ý, chỉnh sửa cho các phần nội dung của cả nhóm
03 Nguyễn Việt Đức - Chuẩn bị nội dung phần số liệu thực tế và giải
pháp + nguồn tham khảo
- Góp ý, chỉnh sửa cho các phần nội dung của cả nhóm
04 An Thị Thu Trang - Chuẩn bị nội dung phần lời mở đầu + nguồn
tham khảo
- Góp ý, chỉnh sửa cho các phần nội dung của cả nhóm
05 Nguyễn Đức Mạnh - Chuẩn bị nội dung phần bài học và lời kết +
nguồn tham khảo
- Làm slide
- Góp ý, chỉnh sửa cho các phần nội dung của cả nhóm
BẢNG ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC NHÓM
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU 3
LỜI MỞ ĐẦU 4
1 Lý do chọn đề tài 4
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
3 Mục đích của đề tài 5
4 Phương pháp nghiên cứu 5
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẠI DỊCH COVID-19 6
1.1 Nguồn gốc của đại dịch Covid-19 6
1.2 Tình hình dịch bệnh Covid-19 hiện nay 6
CHƯƠNG 2: NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN MÔI TRƯỜNG 8
2.1 Tác động tích cực 8
2.2 Tác động tiêu cực 12
2.2.1 Đối với Việt Nam 12
2.3 Một vài số liệu thực tế đáng kể 18
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO TÌNH HÌNH HIỆN TẠI VÀ NHỮNG BÀI HỌC TỪ ĐẠI DỊCH COVID-19 21
3.1 Giải pháp cho tình hình hiện tại 21
3.2 Bài học từ đại dịch COVID-19 liên hệ tới cách xử lý thách thức về môi trường và khí hậu hiện nay 23
3.2.1 Luôn ở trạng thái sẵn sàng và có kế hoạch hành động cụ thể, nhanh chóng và quyết liệt khi cú sốc bên ngoài xảy ra 23
LỜI KẾT 25
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang 61.1 Số ca nhiễm mới và số ca tử vong trên toàn thế giới 4
nó Khi “Ngày Trái Đất năm 2020” diễn ra giữa thời điểm dịch bệnh Covid-19hoành hành khắp nơi, nhiều chính phủ phải mạnh tay thực hiện giãn cách xã hội, yêucầu người dân không ra đường khi không cần thiết Sản xuất công nghiệp và nhiềuhoạt động ảnh hưởng đến thiên nhiên khác bị gián đoạn, giúp Trái Đất được thanhlọc trong thời gian này Đại dịch đã và đang cướp đi hàng loạt sinh mạng của nhânloại, làm nền kinh tế toàn cầu giảm sút, Nhưng sự gián đoạn trên toàn thế giới dođại dịch COVID-19 tạo ra đã mang lại nhiều tác động tích cực đến môi trường vàkhí hậu Chỉ sau một thời gian, dịch bệnh đã giúp Trái Đất trong sạch hơn rất nhiều.Mặt khác, nó cũng tác động tiêu cực mạnh đến mọi mặt đời sống con người điểnhình như làm nền kinh tế giảm sút, ảnh hưởng chuỗi cung ứng, Đồng thời, nó cũnggây ra một số tác động tiêu cực như gia tăng rác thải y tế, sử dụng và vứt bỏ bừa bãicác chất khử trùng, khẩu trang, găng tay; gánh nặng chất thải không được xử lý liêntục gây nguy hại cho môi trường Để hiểu rõ hơn những tác động của Covid 19 lênmôi trường Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung, nhóm chúng tôi đã mạnh dạntìm hiểu, nghiên cứu những thông tin liên quan đến vấn đề cấp bách kể trên Đócũng chính là lí do nhóm chúng tôi chọn đề tài này
Trang 72 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng mà đề tài tập trung nghiên cứu đó chính là môi trường hiện nay đã bịảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 ra sao với phạm vi nghiên cứu tập trung ở ViệtNam và trên thế giới
3 Mục đích của đề tài
Bài tiểu luận sẽ cung cấp một cái nhìn đầy đủ về những tác động của đại dịchCovid-19 lên môi trường, sự thay đổi của môi trường trước và trong đại dịch Thựctrạng môi trường trên phạm vi toàn cầu và ở Việt Nam ra sao cùng với những số liệuchính xác cũng như những dẫn chứng thực tế, cụ thể Và cuối cùng, đâu là giải pháphiệu quả cho vấn đề sinh thái toàn cầu này Câu trả lời sẽ có trong nội dung chi tiếtcủa bài tiểu luận
4 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, để xác định được chính xác nhất tình hình,thực trạng của môi trường hiện nay, nhóm đã sử dụng các phương pháp bao gồm:phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích và phương pháp thống kê
5 Kết cấu của đề tài
Nghiên cứu bao gồm 27 trang Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệutham khảo, đề tài được kết cấu thành 3 chương như sau:
Chương 1: Khái quát chung về đại dịch Covid-19
Chương 2: Những tác động của đại dịch Covid-19 lên môi trường
Chương 3: Giải pháp cho tình hình hiện tại và bài học từ đại dịch Covid-19 cho Việt Nam
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẠI DỊCH COVID-19
Trang 81.1 Nguồn gốc của đại dịch Covid-19
Đại dịch Covid-19 hay còn gọi là đại dịch Corona là một loại bệnh do virus mangtên SARS-CoV-2 gây ra Căn bệnh này được phát hiện lần đầu tiên vào tháng 12năm 2019 tại tỉnh Vũ Hán – Trung Quốc Đây được nhận định là một bệnh rất dễ lâylan và nó đã nhanh chóng lan ra khắp thế giới trong một khoảng thời gian ngắn
Về virus SARS-CoV-2, đây là một phần của họ virus corona, bao gồm các loạivirus phổ biến gây ra nhiều loại bệnh cảm cúm thông thường hoặc viêm phế quản,thậm chí là các bệnh nghiêm trọng (hiếm gặp hơn) như hội chứng hô hấp cấp tinhnghiêm trọng (SARS) và hội chứng hô hấp Trung Đông (MERS)
1.2 Tình hình dịch bệnh Covid-19 hiện nay
Tính đến nay, thế giới đã trải qua 2 năm chống chọi với đại dịch khủng khiếpnhất từ trước đến giờ Tuy nhiên theo như tình hình hiện tại, con số về những ca mắcCovid-19 vẫn không có dấu hiệu thuyên giảm, nhất là trong khi các biến thể mới liêntục xuất hiện, tạo nên nhiều khó khăn cho các chính phủ và người dân trên toàn thếgiới Đại dịch Covid-19 đã cướp đi sinh mạng của hơn 5,4 triệu người trong tổng sốhơn 280 triệu ca mắc (theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới WHO vào tháng 12năm 2021) Đến nay, con số người mắc và người tử vong vẫn không ngừng tăng
Trang 9Hình 1.1 Số ca nhiễm mới và số ca tử vong trên toàn thế giới
Trong bối cảnh đó, các nước trên thế giới đã và đang cố gắng đẩy nhanh tiến độtiêm vaccine cho người dân để mang lại hiệu quả phòng dịch tốt nhất Theo công cụtheo dõi tiêm phòng CodeBlue của tờ New York Times, 10 quốc gia có tỷ lệ dân sốhoàn thành việc tiêm chủng Covid-19 cao nhất thế giới đó là: Các Tiểu vương quốcArab Thống nhất, Bồ Đào nha, Malte, Singapore, Chile, Campuchia, Tây Ban Nha,Qatar, Iceland và Malaysia Song với nguy cơ khó lường của các biến chủng hiệntại, thế giới vẫn chưa thể chắc chắn con người sẽ miễn dịch hoàn toàn khi tiêm đủliều vaccine
Trang 10CHƯƠNG 2: NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19
ĐẾN MÔI TRƯỜNG 2.1 Tác động tích cực
Sự bùng phát trên phạm vi toàn cầu của đại dịch COVID-19 đang ảnh hưởng đếnmọi mặt đời sống con người Các biện pháp được thực hiện để kiểm soát sự lây lancủa COVID-19 và sự chậm lại của các hoạt động kinh tế có những tác động ngắnhạn nhất định đến môi trường, bao gồm việc cải thiện chất lượng không khí, giảmlượng khí thải nhà kính, giảm ô nhiễm tiếng ồn đến mức thấp và sự phục hồi củađộng vật hoang dã
2.1.1 Đối với Việt Nam
2.1.1.1 Sự nâng cao về chất lượng không khí
Theo tổng cục Môi trường Việt Nam ( VEA), chất lượng không khí đã được cảithiện tại các thành phố lớn nhờ các biện pháp cách ly xã hội Trong những tháng đầunăm 2020, thời điểm mà cả nước đang thực hiện cách ly toàn xã hội nhằm hạn chế
sự lây lan của đại dịch COVID-19, chất lượng không khí đã được cải thiện rõ rệt sovới năm 2019, theo một báo cáo gần đây của VEA
Ví dụ, tại thành phố Hồ Chí Minh, độ PM2.5 thu được luôn ở mức dưới
20 ˜g/m3 vào tháng 3 năm 2020, giảm đáng kể so với tháng 1 và tháng 2, với mứctrung bình là 50 ˜g/m3, tức giảm hơn một nửa độ PM2.5 có trong không khí HàNội, một trong những thành phố lớn khác luôn đối mặt với nồng độ ô nhiễm khôngkhí cao Tại đây, VEA cho biết trong quý đầu tiên PM25 trung bình thu được thấphơn nhiều so với các tháng trước Điều này cho thấy ảnh hưởng không nhỏ của phátthải như giao thông và hoạt động sản xuất đến chất lượng không khí trong đô thị Một trong những thông số khác có ảnh hưởng đến chất lượng không khí là lượng
CO, cũng đã chứng kiến sự cải thiện rõ rệt Trong tháng 4 tại Hà Nội, VEA ghi nhậnlượng khí CO trung bình hàng ngày là 500 đến 1300 ˜g/m3, thấp hơn nhiều so với
Trang 11những tháng trước khi con số này có thể tăng đến 2000 ˜g/m3 Các biện pháp giãncách xã hội, lệnh đóng cửa dẫn đến các hoạt động sản xuất, giao thông và xây dựng
bị giảm hoặc dừng hoạt động, đã góp phần giúp cải thiện không khí, làm cho môitrường trở nên trong lành và nâng cao chất lượng sống của người dân trong đô thị
2.1.1.2 Sự cải thiện trong nguồn nước
Ô nhiễm nguồn nước từ lâu đã là một vấn đề khó nhằn đối với một đất nước đôngdân như Việt Nam Ô nhiễm nguồn nước gây ra rất nhiều vấn đề đối với sức khỏecon người trong cộng đồng và cả sinh vật sống dưới nước, Theo bộ Tài nguyên vàMôi trường Việt Nam, nhờ các hoạt động dãn cách xã hội, người dân hạn chế việc rađường nên lượng chất thải, đặc biệt là chất thải rắn đổ ra các nguồn nước đã giảmxuống còn ước tính 1000 tấn/ngày năm 2020 so với 2500 tấn/ngày cùng thời điểmnăm ngoái Theo biểu đồ diễn biến giá trị BOD5, một chỉ tiêu sinh lý hóa học quantrọng nhất của nước, cũng đã ghi nhận được cải thiện trong năm 2020 Cụ thể chỉtính riêng sông nội thành Hà Nội lượng BOD5 đã đạt đến trung bình là 60%, tức gấpgần 2 lần so với năm 2019 với chỉ số gần 30% Có thể thấy việc hạn chế hoạt độngsản xuất của các khu công nghiệp tại thành phố Hà Nội đã đem đến sự phục hồitrong chất lượng nước ở khu vực này
2.1.1.3 Sự hồi sinh của thiên nhiên và động vật
Ngành du lịch là một trong những ngành bị ảnh hưởng nặng nề nhất do tác độngcủa dịch COVID-19 Từ những tháng đầu năm 2020 đến nay, các hoạt động lễ hội,đặc biệt là các lễ hội có số lượng lớn người dân và du khách tham gia; các hoạt độngvăn hóa, ngày lễ kỉ niệm, chương trình vui chơi, giải trí tập trung đông người đều bịdừng lại nhằm phục vụ cho công tác phòng, chống dịch Khi ngành du lịch bị hạnchế bởi dịch COVID-19, lượng du khách cả trong và ngoài nước trở nên ít ỏi vàkhan hiếm Chính vì lí do này mà ở nhiều khu du lịch sinh thái lượng rác thải đãgiảm đi đáng kể, lượng cây xanh cũng đang dần hồi phục sau khi bị khai thác phục
vụ cho kinh tế Hệ sinh thái, đặc biệt là hệ sinh thái biển, các rạng san hô, tảo biển
Trang 12phục hồi do giảm lượng rác thải thải ra trên bờ biển trong thời điểm du lịch Hệ sinhthái phục hồi tạo môi trường sinh vật cư trú, sinh nở, góp phần bảo tồn sự đa dạngsinh thái của Việt Nam.
2.1.2 Đối với thế giới
2.1.2.1 Sự nâng cao về chất lượng không khí
Trong năm 2020, với tình hình diễn biến phức tạp và ngày càng lan rộng củaCOVID-19, nhiều quốc gia như Anh, Trung Quốc hay Pháp đã áp dụng lệnh phongtỏa nghiêm ngặt trên diện rộng Chính phủ các nước đã thực hiện nhiều biện phápgiãn cách xã hội, buộc người dân ở nhà nhằm ngăn ngừa sự lây lan của dịch bệnh.Việc các ngành công nghiệp, giao thông vận tải và các công ty đóng cửa đã làmgiảm đột ngột lượng phát thải khí nhà kính Người ta đo được mức độ ô nhiễmkhông khí ở thành phố New York đã giảm gần 50% nhờ các lệnh đóng cửa Ngoài
ra, các nhà khoa học ước tính rằng việc giảm gần một nửa lượng khí thải N2O và
CO là do đóng cửa các ngành công nghiệp nặng trên thế giới
Thông thường, NO2 được thải ra từ quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch, 80% trong
số đó là từ khí thải của xe có động cơ NO2 là nguyên nhân gây ra mưa axit, làmthủng tầng ozone và gây ra một số bệnh về đường hô hấp cho con người Cơ quanMôi trường Châu Âu (EEA) dự đoán rằng, do việc cách ly toàn xã hội trong thờigian bùng phát COVID-19, lượng khí thải NO2 có thể giảm từ 30 đến 60% ở nhiềuthành phố Châu Âu bao gồm Barcelona, Madrid, Milan, Rome và Paris Ở Mỹ,lượng khí NO2 đã giảm đến 25,5% trong giai đoạn COVID-19 so với những nămtrước Mức NO2 và PM2.5 giảm gần 70% ở Delhi, thủ đô của Ấn Độ trong thời gianđóng cửa
Phương tiện giao thông và hàng lần lượt đóng góp gần 72% và 11% phát thải khínhà kính của ngành giao thông vận tải Các biện pháp được thực hiện trên toàn cầu
để ngăn chặn virus cũng có tác động đáng kể đến lĩnh vực hàng không Nhiều quốc
Trang 13gia đã hạn chế khách du lịch quốc tế nhập cảnh và xuất cảnh Do lượng hành kháchgiảm và những hạn chế trong di chuyển, các chuyến bay trên toàn thế giới bị hủy bỏ.Trung Quốc giảm gần hơn một nửa công suất các chuyến bay khởi hành, do đó đãgiảm gần 17% lượng khí thải CO2 của quốc gia Hơn nữa, lượng khách du lịch bằngđường hàng không đã giảm 96% so với cùng thời điểm năm ngoái trên toàn cầu dođại dịch COVID-19 Nhìn chung, việc tiêu thụ ít nhiên liệu sẽ làm giảm phát thải khínhà kính, giúp chống lại biến đổi khí hậu toàn cầu
2.1.2.2 Sự cải thiện trong nguồn nước
Ô nhiễm nước là hiện tượng phổ biến của các quốc gia đang phát triển Ấn Độ vàBangladesh là những ví dụ điển hình, nơi chất thải sinh hoạt và công nghiệp được đổxuống sông mà không qua xử lý Trong thời kỳ đóng cửa, các nguồn ô nhiễm côngnghiệp chính đã bị thu hẹp hoặc ngừng hoàn toàn, điều này giúp giảm ô nhiễm sôngtại khu vực này Các nhà khoa học có thể quan sát được Sông Ganga và Yamuna đãđạt đến mức độ tinh khiết đáng kể do không còn ô nhiễm công nghiệp trong nhữngngày Ấn Độ đóng cửa Sự cải thiện chất lượng nước tại Haridwar và Rishikesh cũngđược cho là do lượng khách du lịch giảm đột ngột Hơn nữa, do lệnh cấm tụ tập nơicông cộng, số lượng khách du lịch và các hoạt động dưới nước đã giảm ở nhiều nơi.Nhờ vậy, kênh đào Grand Canal của Ý trở nên thông thoáng và nhiều loài thủy sinhxuất hiện trở lại Do đóng cửa để hạn chế sự lây lan của COVID-19, lượng chất thảithực phẩm giảm ở Tunisia dẫn đến giảm ô nhiễm đất và nước Bên cạnh đó, lượngtiêu thụ nước công nghiệp cũng giảm, đặc biệt là từ ngành dệt may
Nhìn chung, lượng rác thải rắn khổng lồ được tạo ra từ quá trình xây dựng và sảnxuất gây ô nhiễm nước và đất cũng giảm bớt Hơn nữa, do việc cắt giảm hoạt độngkinh doanh xuất nhập khẩu, sự di chuyển của tàu buôn và các tàu khác trên toàn cầugiảm, điều này cũng góp phần làm giảm phát thải cũng như ô nhiễm môi trườngbiển
2.1.2.3 Ô nhiễm tiếng ồn được hạn chế
Trang 14Các biện pháp đóng cửa bắt buộc mọi người phải ở nhà và giảm các hoạt độngkinh tế trên toàn thế giới đã làm hạn chế mức độ tiếng ồn ở hầu hết các thành phố.Mức độ tiếng ồn của Delhi, Ấn Độ, đã giảm đáng kể, ước tính khoảng 40-50% trongthời gian đóng cửa do đại dịch COVID-19 Hơn nữa, do hạn chế đi lại, số lượng cácchuyến bay và phương tiện giao thông trên khắp thế giới đã giảm, điều này đónggóp cho việc giảm mức độ ô nhiễm tiếng ồn Ở Đức, hành khách đi lại bằng đườnghàng không đã giảm hơn 90%, lưu lượng ô tô giảm hơn 50% và tàu hỏa giảm gần25% so với mức thông thường Nhìn chung, việc đóng cửa do COVID-19 và giảmbớt các hoạt động kinh tế đã làm giảm ô nhiễm tiếng ồn trên toàn cầu.
2.1.2.4 Sự phục hồi của thiên nhiên, động vật hoang dã
Khi mọi hoạt động sản xuất ngừng hoạt động, mọi người đều ở nhà, tránh rađường tụ tập đông người, một số động vật hoang dã cho thấy dấu hiệu phục hồi vàxuất hiện trong các thành phố Ở Mỹ, các vụ va chạm xe gây tử vong với các độngvật như hươu, nai, gấu, sư tử ở nhiều tuyến đường ven núi đã giảm đi đáng kể trongnăm 2020 Còn tại Châu Phi, những con tê giác đen – một trong những động vật cónguy cơ tuyệt chủng cao nhất thế giới đang có sự gia tăng về số lượng Khôngnhững thế, người ta còn phát hiện cảnh tượng đáng kinh ngạc tại Anh Những conđại bang đuôi trắng được cho là đã tuyệt chủng khoảng 240 năm trước quyết địnhquay trở về thành phố này trong lúc thành phố đang đóng cửa Dãy núi Alps của Áothường chật cứng người đi bộ và trượt tuyết trong mùa du lịch Tuy nhiên từ khidịch COVID-19 bùng phát, lượng người tới đây đã vắng vẻ hơn rất nhiều, nên ta cóthể thấy những loại động vật hoang dã nhảy qua các sườn đồi ở khu vực này Năm
2019 thế giới đã đối mặt với nhiều thảm họa, trong đó có cháy rừng tại Úc, quét sạchhàng triệu động vật hoang dã và thảm thực vật Đến năm 2020, ta chứng kiến sự hồiphục kì tích của khu rừng, những chồi cây đang bắt đầu nảy nở với tốc độ kinh ngạc,tiếng côn trùng vo ve cùng với tiếng chim kêu ríu rít khắp các cành lá Có thể nói,nhờ COVID-19 mà những tài nguyên thiên nhiên có nhiều thời gian hơn để phụchồi