Nguyễn Hong Thao 2021, “Các van đề phép ly trong dam phán vănkiện về da dang sinh hoc tại các vùng biển nằm ngoài quyên tài phán quốc gia và sự thamgia của Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYÊN THỊ BẢO HÂN
443052
BAO TON DA DẠNG SINH HỌC BIEN
THEO QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT QUOC TE
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Hà Nội - 2023
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYÊN THỊ BẢO HÂN
443052
BAO TON DA DẠNG SINH HỌC BIEN
THEO QUY DINH CUA PHAP LUAT QUOC TE
VÀ THUC TIEN CUA VIET NAM
Chuyén ngành: Công pháp quốc té
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC
TS HA THANH HOA
Trang 3Lời cam đoan va ô xác nhận của giảng viên hướng dan
“Xác nhân của
giảng viên hướng dẫn
Hà Thanh Hòa
LOI CAM DOAN
Tôi xin cam doan day là công trình nghiên cứu
củariêng tôi, các Rết Iném số liệu trong khóa luận
tot nghiệp là trung thực, Adm bdo đô tin cây./.
Tác giả khóa luân tốt nghiệp
(Ky và ghi rõ ho tên)
Nguyễn Thị Bão Hân
Ngày 04 tháng 12 năm 2023
i
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin phép gửi lời cảm ơn chân thành tới Tiến si Hà Thanh Hòa
vi đã đông hành và giúp đỡ em trong quá trình tạo nên Khóa luận nay Em vẫn mãi
ấn tượng với phong cách giảng dạy của cô, cach ma cô giúp sinh viên tư duy chủ
động hơn và cách cô rèn ý thức cho sinh viên, từ sau khi được cô giảng dạy môn
Công pháp quốc tế Em thực sự rat biết ơn vì đã có dip được nhận sự hướng dẫn chân thành của cô trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp vừa qua Bên cạnh
đó, em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thay cô trong bô môn Công pháp quốc tế vi
đã giúp em tiếp thu được kiến thức nên tăng dé thực hiện được Khóa luân tốt nghiệp
Đặc tiệt, tôi xin bay tö lòng biết ơn của minh tới gia định, những người đã luôn yêu thương va hỗ trợ tôi trong suốt bón năm đại học cả về mặt tài chính lẫn tinh thân Cam ơn tat cả những người bạn đã luôn ở bên cạnh va đông viên, khích lệ tinh than của tôi trong suốt khoảng thời gian lam Khóa luân tốt nghiệp.
Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến các thay cô và các bạn đã, đang va sé dành thời gian đọc Khóa luận tốt nghiệp này, rất mong nhận được góp ý để nghiên cứutrở nên hoản thiện hon,
Trang 5DANH MỤC TU VIET TAT
ABMT : Công cu quản ly theo ving
BBNI :_ Hiệp định về Bảo tôn đa dang sinh học tại các vùng biển năm
ngoài pham vi thâm quyên tai phán quốc gia 2023
CBD : Công ước về Da dang sinh học năm 1992
coP Hội nghỉ Các bên tham gia
ĐDSH : Đa dạng sinh học
ĐDSHB > Đa dạng sinh học biển
ĐHĐLHQ : Đa Hội déngLién hợp quốc
ĐƯQT > Điêu ước quốc tế
EEZ > Vùng đặc quyên kinh tê
FAO : Tổ chức Lương thực va Nông nghiệp Liên Hop Quốc
ICJ > Tòa án Công lý Quốc tê
ISA > Cơ quan quản ly Day bién Quốc té
ITLOS Toa án Quốc tế về Luật Biển
IUCN : Liên minh Bảo tôn Thiên nhiên Quốc tế
LHQ : Liên hợp quốc
MPA : Khu bảo tôn biển
PCA : Toa án Trọng tài thường trực
RFMO > TO chức quản ly nghệ cá khu vực
UNCLOS : Côngước của Liên hop quốc về Luật Biển năm 1982
UNFSA > Hiệp dinh về Dan cá di cư nấm 1995
1V
Trang 6MỤC LỤC
LOI CAM DOAN ILOI CAM ON IIDANH MUC TỪ VIET TAT IV
MỤC LUC Vv
PHAN MO DAU 1
1 Tỉnh cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1
2 Tình hình nghiên cin: đề tài 3
3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4
4 Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài 5
5 Phuong pháp nghiên cứu đề tài 5
6 Bê ctue cha khỏa luận 5CHƯƠNG 1 KHÁI QUAT CHUNG VE BAO TON ĐA DẠNG SINH HOC BIEN 61.1 Khải niêm da dang sinh học biến và bảo tôn da dang sinh học bién 61.1.1 Khéi niệm đa dang sinh học bién 61.1.2 Khải niệm bảo tén đa dạng sinh học biển 9
12 _ Nguén của pháp luật quốc tế về bảo tên đa dạng sinh học bién 15
121 Điều ước quốc tệ 15
1.2.2 Tap quán quốc tê 18
2.1.1 Khu bảo tôn bié: thuộc phạm vi quyên tai phán quốc gia 27
2.1.2 Khu bão tổn biển nằm ngoài phạm vi quyên tai phần quốc gia 29 2.2 Bao vệ hệ sinh thái biển sâu 312.2.1 Hệ sinh thái biên sâu thuộc phạm vi quyền tai phán quốc ga 3
2.2.2 Hệ sinh thái biển sâu nằm ngoài pham vi quyền tài phần quoc gia 33 2.3 Tiệp cận và chia sé loi ich của nguồn gen biển 35 2.3.1 Tại các ving biển thuộc thâm quyên tài phán quốc gia 35
2.3.2 Tại các ving biển nằm ngoài quyền tai phản quốc gia 36
2.41 Tại các vùng biển thuộc tai phán của quốc gia 38
2.4.2 Tại các vùng biển nằm ngoài quyền tải phản quốc gia 39
Trang 72.5 Xây dung năng lực và chuyển giao công nghệ biên 402.5.1 Tại các vùng biển thuộc tải phán của quốc gia 4I2.5.2 Tại các ving biển nam ngoài quyền tai phan quốc gia 422.6 Kết luận chương 2 4CHƯƠNG 3 PHÁP LUẬT VÀ THUC TIẾN THUC THI PHÁP LUẬT VỀ BAO TON
ĐA DẠNG SINH HỌC BIEN CỦA VIỆT NAM 443.1 Quy định pháp tuật V iệt Nam về bảo tên đa dang sinh hoc biên 43.1.1 Khái quát thực trạng đa dang sinh hoc biển của Việt Nam 443.1.2 Nội dung quy đính pháp luật Viét Nam về bảo tên da dạng snh học biển 453.1.3 Đánh giá quy đính của pháp luật Việt Nam về bão tan da đang sinh học biển 483.2 Thưc thi các quy định của pháp luật về bảo tổn đa dang sinh hoc biên 503.2.1 Xây đựng các khu bio tôn biển 50
3.2.3 Tiếp cận và chia sẽ lợi ich của nguồn gen biển 51
3.2.4 Đánh giá tác động mỗi trường 52
3.2.5 Xây đựng năng lực va chuyển giao công nghệ biển 523.3 Mat số kiên nghị nâng cao hiệu quả việc bảo tên da dang sinh hoc biển 53
3.3.1 Hoan thiện quy định pháp luật 53 3.3.2 Tăng cường hiệu quả thực thi 53
3.3.3 Một sé giải pháp khác 543.4 Kết luận chương 3 55
PHAN KET LUẬN 57
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO 58
Trang 8PHÀN MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết cha việc nghiều cứu đề tài
Biển bao phủ hơn 70% bề mặt Trái Dat không chi 1a nơi sinh sông của khoảnghơn 238.165 loài sinh vật mà còn là nơi cung cấp nguôn thực phẩm da dang cho cuộc
sông của cơn người Hoạt động giao thông đường biển từ xa xưa luôn đồng vai trò rất
quan trọng đối với hoạt động kinh tê của nhiều quốc gia, bao gồm cả những quốc giaphát triển và dang phát triển Du lịch biển không chi mang lai những kỉ niém dep chocơn người mà còn là nguôn thu nhập lớn đối với nhiêu quốc gia Theo nghiên cứu của
các nhà khoa hoc, mot nửa lượng oxy ma chúng ta hít thé được tao ra bởi các sinh vật
phù du ở đại dương hoặc dai dương hap thụ nhiét và khoảng 26% lượng khí carbondioxide do con người tạo ra mGi năm vào khí quyền Tat cả lợi ích ké trên đều phụ thuậcrat lớn vào đời sông của biên và dai dương — vào đa dạng sinh học biển? Tuy nluiên, câuhỏi đặt ra rằng các quy đình của hệ thong pháp luật quốc tê đá dành su quan tâm cânthiệt đối với những lợi ich nay hay chưa?
Bên cạnh đó, các vùng biên nằm ngoài phạm vi tải phán quốc gia được ước tinhchiêm 65% diện tích bê mat đại dương và 1a nơi có đa đang sinh học biên quan trongTỉnh xa xôi cũng như quá khứ vệ việc thiêu các căn cứ pháp lý để quản lý các vùng biênnằm ngoài quyền tài phán quốc gia đã dan dén việc khai thác tai nguyên thiểu kiểm soát
ở những khu vực nay Các vùng biển nam ngoài quyền tài phán quốc gia đổi mat với môi
de dọa từ các hoạt động của con người như khai thác quá mức nguồn lợi sinh vật biển,đặc biệt là khai thác hãi sản ở tang đáy, khai thác nguồn gen, hủy hoại môi trường sôngcủa sinh vật biển trên thêm lục dia, tác đông của biên đổi khí hau, ô nhiễm môi trườngbiến Ngoài ra, những lợi ich to lớn mà tải nguyên tại các vùng biên năm ngoài quyên tàiphán quốc gia đem lại ma phân lớn thuộc về các quốc gia phát triển bởi khả nang tiếpcận, khai thác tai nguyên gen biển giữa các quốc gia phát trién và đang phát triển còncách biệt Những mdi de doa và sự thiêu cân bằng trong quá trình khai thác tài nguyên.giữa các quốc gia đã trở thành van dé nội côm trên các điễn đàn quốc tế trong những
‘Dorr Stow (2004), Sneyclopedtia of the Oceans, Oxford University Press.
* Cymit Payne, “The Other 46 Percent: Nesr Lawv of the Sea Negotiation on High Seas Biodiversity”, Harvard Lave Review 04/01/2018, tray cập lin cudingiy 30/10/2023, https:/urvardlavrreview org/blog/2018/01Ahe-
other-46-percent-new- lnw-of-the-sea-ne gotintion-on-high-seas-biodiversty/.
Trang 9nam gan đây Trong bối cảnh đó, mét van dé lớn dat ra là phải quên ly hop lý các hoạt
động khai thác tài nguyên thiên nluên, ĐDSH trong vùng biển nam ngoài quyên tài phán.quốc ga.
Hiệp ước về Bảo tồn và sử dung bên vũng da dạng sinh học biển ngoài vùng tai
phán quốc gia (BBNJ) được thông qua ngày 19 tháng 6 năm 2023 tại New York vừa qua
đã đánh dâu quá trình 10 năm dam phán vì mục tiêu bão tồn và sử dung bên vữngĐDSHB BBNI đã được phê chuẩn bởi 82 quốc gia, trong đó, Việt Nam đã chính thứcphê chuẩn vào ngày 20 tháng 09 năm 2023 Đối với Việt Nam, một quốc gia ven biêndang phát triển với các hoạt động khai thác và quản lý biển chủ yêu tập trung vào cácvùng biến thuộc quyên tai phán của minh tại Biến Đông, BBNJ van là một van dé hoàntoàn mới cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn) V oi khả năng xuất hién Biển cả và Vung tạiBiển Đông sau Phan quyết của Tòa Trọng tai trong vụ kiện giữa Philippines va TrungQuốc, yêu câu về việc quản lý, khai thác và bảo tôn tài nguyên BBNJ đang ngày càngtrở nên hiện hữu va cấp thiét, đặc biệt trong bôi cảnh gia tăng các diễn biển phức tạp ởvùng biển phong phú DDSH này Việt Nam đang đúng trước nhiêu cơ hội và thách thức
dé thực hiện các quyền và nghĩa vu của minh trong việc thực thi một trật tự pháp lý quốc
tế về khai thác, sử dung và quản lý BBNJ một cách công bằng và bên vũng
Đôi với việc quản ly va bảo tên ĐDSHB tại các vùng biển thuộc chủ quyên vàquyền chủ quyên quốc gia, có thể nói là Việt Nam đã có rất nhiêu tiền bộ so với trướcday Tuy nhiên bên canh những tiên bộ này, việc bảo ttn ĐDSHB tại ving biển thuộc
quyền tai phán quốc gia ở Việt Nam van tên tại rất nhiéu hạn chế như việc quản lý các
MPA còn lỏng léo, dẫn đền tinh trạng các MPA bị xuống cấp tram trong Hay Việt Nam
vẫn chưa tận dung được tối đa những lợi thê của minh trong việc tiếp canh và chia sẽ lợi
ich nguồn gen biến — một nguôn tài nguyên rat giá trị cho việc sản xuất được phẩm, mypham, và việc xây dưng năng lực và chuyên giao công nghệ biên dé có thé rút ngắn trở
thành một quốc ga mạnh về biển như chính mục tiêu ma Việt Nam tự đặt ra.
Từ những nhận thức trên, tác gid đã quyết định nghién cứu dé tài: Bảo ton đa dangsinh học biển theo quy định của pháp luật quốc tê và thực tiễn của V iệt Nam
` Nguyễn Chu Hoi, “Nim cầu cấp thiết quy hoạch không giảm biến”, The Leader, 19/7/2017,truy cập lần cuối
ngay 25/10/2023, lutps Jtheleader xnittn-catu-cap-thuet-guy-hoach-khong: gam.bien:2017060310222375 1 hm.
3
Trang 10Philippe Sands, Jacqueline Peel, Adriana Fabra và Ruth MacKenzie (2018),
Principles of International Environmental Law phân tích da dang các nguồn của luật
quốc tê về bảo tén da dang sinh học biển từ các điều ước quốc tế cho dén các nghị quyết
của Đại hôi dong Liên hợp quốc va các phán quyét của các cơ quan tài phán quốc tê Bên
cạnh đó, con phân tích cụ thể mét số biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học biển và đưa ramột số nhận định về dự thảo của văn kiện BBNI khi còn đang ở quá trinh thảo luận
Patricia Birnie, Alan Boyle va Catherine Redgwell (2009), International Law and
the Environment đã nghiên cứu quá trình phát triển của pháp luật quốc tê về da dang sinhhọc biển và môi quan hệ giữa UNCLOS va CBD, UNFSA
Lavanya Rajamani và Jacqueline Peel chủ biên (2021), The Oxford Handbook of
International Evwirormental Law đã đưa ra sự phân tích về UNCLOS va CBD vệ bảotổn đa dang sinh hoc biển nói chung, cũng như phân tích hai biện pháp bảo ton đa dangsinh học biển cụ thé là xây dựng khu bảo tôn biển (ở trong và ngoài pham vi tài phánquốc gia) và bảo vệ hệ sinh thái biển dé bi tén thương (hệ sinh thái biển sâu)
Yoshifumi Tanaka (2019), The International Law of the Sea đã nêu các phương
pháp tiép cân cơ bản; ý ngiữa va những han chế của UNCLOS cũng như CBD đôi vớiviệc dé bảo ton đa dang sinh học biên, đặc biệt là phân tích rat sâu về ý nghia của việc
thành lập MPA và những hen chê của chúng.
Sandrine Maljean-Dubois (2021), Le droit international de la biodiversité cũng
nghiên cửu quá trình phát triển của pháp luật quốc tê về đa dang sinh học biển và cácquy đính trong các điều ước quốc tê, các nghi định thu nhưng đi vào phân tích các van
đề này một cách kỹ cảng hơn
Pascale Ricard, Evelyne Lagrange, và Annick de Marffy (2018), La conservation
de la biodiversité dans les espaces maritimes internationaux: Un défi pour le droit
Trang 11international cũng đề câp dén các phương pháp tiệp cận cơ bản dé bảo tổn da dang sinhhọc biển, phân tích các quy định trong các nguồn của luật quốc tế và đề cap đền các khókhan, thách thức trong viéc bão tồn đa dang sinh hoc biển nhung chi tập trung phân tíchcác vùng biển ném ngoài thâm quyên tài phán quốc gia.
Ở Việt Nam, các van đề về đa dang sinh học biển được dé cập dén ở các công trìnhnghiên cứu như Nguyễn Hong Thao (2021), “Các van đề phép ly trong dam phán vănkiện về da dang sinh hoc tại các vùng biển nằm ngoài quyên tài phán quốc gia và sự thamgia của Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 1/2021, tr.63-83;
Tran Thi Ngọc Sương (2021), “Các khía cạnh pháp lý quốc tê về việc bảo tôn va
sử dụng bên vững da dang sinh học biển tại các vùng năm ngoài quyên tai phán quốcgia”, Luận án Tiên á chuyên ngành Luật quốc té, Học viên Ngoại giao
Trong các nghiên cứu trên, các tác giả chủ yêu đề cập đến lịch sử dam phán củaHiệp đính BBN] và đi sâu vào các van đề chính được quan tâm và thảo luận trong quátrình dam phán Hiệp định, đông thời khang định tam quan trong của BBNJ đối với quyên
và lợi ích biển của Việt Nam trong thời đại toàn cau hóa Nhưng van chưa có nghiêncứu nào chứa đựng cái nhin tông quan về van dé bảo tôn da dang sinh học biển nói chung
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Mục đích nghiên cứu của khóa luận tốt nghiệp đầu tiên là làm 16 khái niém đa dạngsinh hoc biển và bảo tên đa dang sinh học biên Ngoài ra, nghiên cứu cũng xem xét vàphân tích các van đề pháp lý quốc tê từ nhiêu góc độ, từ các quan điểm của ĐHĐ LHQ
cho dén các quan điểm của các hoc giả nghiên cửu về van dé nay Đông thời, thông qua
việc phân tích chi tiết các quy định của pháp luật Viét Nam về bảo ton đa dang sinh học
biển, nghiên cứu sẽ dua ra những đề xuất cụ thé nhằm nâng cao hiệu quả của các hoạt
động bảo tên da dang sinh học biên tại V iệt Nam
Nhiệm vụ nghiên cửu của khóa luận tot nghiệp bao gồm: (1) Phân tích khái niém
đa dang sinh học, qua đó, 1am 16 khái niệm bảo tôn đa dang sinh học biển; (2) Lam 16một số vân dé lý luận của pháp luật quốc tê vé bảo tôn đa dang sinh học biển, gdm cácnội dung về nguồn và các nguyên tắc của pháp luật quốc tê về bảo tên đa dang sinh họcbiển; (3) Phân tích nội dung pháp luật quốc tế về bảo tôn da dang sinh học biển, cụ thể,
Trang 12phân tích các biện pháp bảo tên da dang sinh học biển được thực hiện tại tùng vùng biển;(4) Phân tích các quy đính và đánh giá viéc thực thi pháp luật V iệt Nam về bảo tên đađạng sinh học biển.
4 Đối trợng và phạm vỉ nghiêm cứm đề tài
Dai tượng nghiên cứu của dé tải là các quy định hiên hành trong nước và quốc tế
liên quan đến van dé bảo tên đa dang sinh học biển Trong đó, đối tương chủ yêu được
đề cập dén là các điều ước quốc té đa phương trong lĩnh vực luật biên quốc tế và luậtmôi trường quốc té liên quan đền bao tôn da dang sinh học biển
Pham vi nghiên cứu của đề tài tap trung vào pháp luật hiện hành của quốc tế và của
Việt Nam về các quy dinh liên quan dén bảo tôn đa dang sinh học biên Cu thể, khỏaluận tập trung nghiên cứu những quy định của pháp luật quốc tế về đa dang sinh họcbiển, nhưng nghiêng nhiều hon về van đề bảo tên đa dang sinh học ở các vùng biên nằmngoài pham vi tài phán quốc gia Bên cạnh đó, khóa luận cũng tập trung vào đánh giáhiéu quả áp dung những quy đính hién hành và triển vong áp dụng BBNJ mới được kýkết dé bảo tôn đa dang sinh hoc biển ở V iệt Nam
5 Phương pháp nghiên cứu đề tài
Việc nghiên cửu của khỏa luận tốt nghiệp được tiễn hành với việc sử dung cácphương pháp lịch sử dé phân tích quá trình phát trién của các quy định về bảo tên đadang sinh học biển; phương pháp nghiên cứu liên ngành Luật quốc tế - Môi trường nhằm.giới thiệu cơ sở lý luận, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích - tông hợp, sosánh - đối chiêu, quy nạp - diễn dich, suy luận - du báo được áp dung trong toan bô cácchương của khóa luận tốt nghiệp
6 Bồ cục của khóa nau
Khoa luận tốt nghiệp bao gồm 57 trang Ngoài phân mở dau và phân kết luận, phan
nội dụng của khóa luận tốt nghiệp được kết cầu thành 3 chương:
Chương 1 Khai quát chung về bảo tôn đa dang sinh học biển
Chương 2 Nội dung pháp luật quốc té về bảo tôn đa dang sinh học bién
Chương 3 Pháp luật và thực tién thực thi pháp luật về bảo tôn đa dang sinh học biển của
Việt Nam
Trang 13CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO TÒN ĐA.
DẠNG SINH HOC BIEN1.1 Khái niệm da dang sinh học bien và bảo ton da dang sinh học bien
1.1.1 Khái niệm đa dang sinh học bien
a Định ughia da dang sinh học biên
Đa dang sinh học là khái tiệm phép ly có nguôn góc từ khoa học sinh học va bảotổn Thuật ngữ đa dạng sinh học (biodiversity) xuất hiên lân đầu tiên vào giữa nhữngnăm 1980 bởi những người theo chủ nghia tư nhiên lo ngại về sự tàn phá nhanh chong
các môi trường tự nhiên như ring mưa nhiệt đới và yêu câu xã hội thực biện các biện
pháp dé bảo vệ di sản nay Thuật ngữ này, sau đó, đã được giới chính trị áp dung và phobiến rộng rồi trên các phương tiện truyền thông trong các cuộc tranh luận dan đến việcphê chuẩn Công ước vê Da dang sinh hoc.‘ CBD định ngliia da dang sinh học là sự (đadang) biên thién giữa các sinh vật sông của tat cả các nguôn bao gôm, không ké những,nguôn khác, sông trên dat liên, dưới biển, các hệ sinh thái thuỷ vực khác và các tập hợpsinh thái ma chúng là một bộ phận; tính đa dạng nay thể hién ở trong mốt bộ loài, giữa
các loài và của các hệ sinh thai.
Ở ViệtNam, đa dang được hiểu là có nhiêu dang biểu hién khác nhau và sinh học1a tông thé các khoa học về thê giới hữu sinh và về các quá trình song’ Luật Da dangsinh hoc Việt Nam đưa ra định nghĩa, đa dang sinh học là sự phong phú về gen, loài sinh
vật và hệ sinh thai trong tự nhiên Dưới góc nhin của các nha sinh vật học, ĐDSH bao
gồm ba thanh phân chính là đa dang di truyền, đa dạng loài và đa dang sinh thái
Đa dang di truyền trong loài (genetic diversity within species) là sự phong phútrong những dang biểu luận khác nhau của thông tin di truyền, như những đoạn mé ditruyền, gen và cầu trúc tô chức của chting trong các nhiém sắc thé Sự đa dang di truyền.cũng chi sư khác biệt về thông tin di truyền giữa các cá thể trong cùng một quan thé vagiữa các quân thé khác nlhau
Đa dang loài (diversity between species) là thuật ngữ phổ bién hơn so với da dang
di truyền và đa dạng hệ sinh thái Từ góc độ lịch sử, loài vật đã trở thành đơn vị cơ bản
1 Chuistim Lévigue,, Jean-Claude Movnolot (2004), Biodiversity, John Wiley and Sons.
* Hoing Phi (2009), Từ điển niéng Viết, Nhà xuất bin Da Ning.
6
Trang 14để mô tả sự sông trên trái dat, va chính vi lý do nảy, thuật ngữ ‘da dang loài” hay “sựphong phú của loài" thường được sử dụng réng rãi, và đôi khi được coi nlyy một từ đồngnglfa với ‘da dang sinh hoc.’ Hiện tai, có khoảng 238.165 loài sinh vật biển được côngnhận được mô tả trong cơ sé dir liệu Thê giới về các loài sinh vật biến, tuy nhiên daychỉ là mét phân nhé trong số các loài sống ở đại đương, với số lượng mới được khámphá méi nam.‘ Mặc dit loài là một trọng tâm trong quá trình tiên hoa, và sự hình thanhcũng như sự tuyệt chủng của các loài đóng vai tro quan trọng trong việc kiểm soát đa
dang sinh học, nhưng việc công nhận và xác định các loài một cách chính xác 1a ruột
việc không đơn giản Khái niém vệ loài có sư khác biệt đáng kề giữa các nhóm sinh vật
Vì vay, cùng với nhiêu lý do nly việc chỉ đếm số loài không thê đáp ứng việc nam bắthoàn toàn sự biển đổi và phong phú của đa dang sinh học, sự đa dang loài không phảilúc nao cũng là cơ sở đủ dé đo lường da dang sinh học
Đa dang về hệ sinh thái (diversity of ecosystems) là sự phong phú của quân xã sinhvật và các yêu tố phi sinh vật của một khu vực địa lý nhật định, co tác đông qua lại vàtrao đổi vật chat với nhau Bên cạnh sự đa dang hệ sinh thai ở môi trường song trên datliền thi đa dang hê sinh thái ở môi trường sóng đưới biển cũng đóng vai trò hết sức quantrong Bởi, đa dang sinh học biển là một phân không thể thiêu trong nỗ lực duy tri sựcân bang sinh théi toàn câu
Dưới góc nhìn của các nhà luật hoc, da dang sinh học 'không phải là tổng của tat
cả các sự di truyền loài, loài và các hệ sinh thái '7 Bởi, su di truyền trong loại, loài và hệsinh thái là các thành phan của nguôn tài nguyên sinh học hữu hình Da dang sinh học
không phải từ đồng nghĩa với tai nguyên thiên nhiên hoặc tài nguyên sinh vật, nhưng
những thuật ngữ này thường không thé tách rời Sự đa dang sinh hoc, được đánh giá là
một khái niêm có mức đô tru tượng cao,Š chính là sự đa dang và phong phú trong từng
thành phân của tài nguyên sinh học Da dang di truyền trong loài, đa dang loài và đa
* Heike K Lotze (ngày 11/10/2021), “Marine biodiversity conservation”, Science Direct,tip 13 (số 19),
etps./RttrtW science direct comiscience farticle pii/S096008 2221009131.
“Alm Boyle va Catherine Redgsrell (2021), Birnie, Bople, and Redgwell's international Law and the
emironment, Oxford University Press,tr 588
* Erika Techera (2012), Routledge Iaudbook of international environmental law , Routledge
Trang 15dang hệ sinh thái chính là những thành phan tạo nên một tổng thể hoàn chỉnh của da
dang sinh học.
Thuật ngữ da dang sinh hoc có thé áp dung cho moi hình thức của tài nguyên sinhvật Áp dụng khái niệm này vào môi trường biển, bao gồm ti các vùng nội thủy, lãnhhãi cho đến biển cả, có thé đưa ra đính nghĩa của đa dang sinh học biển như sau: Dadang sinh học bién là sự phong phù trong mỗi bộ loài về gen di truyền, giữa các loàisinh vật và của hệ sinh thái thuộc môi trường biển
b Vai trò của da dang sinh học bien
Nhìn chung, da dang sinh học biên đóng vai trò quan trong trong các van dé liênquan dén môi trường biển, là yêu tô thiệt yêu cho sư sông va phát trién của các loài sôngtrên Trái Dat Kham phá từng khía cạnh, có thé thay những vai trò cụ thé của đa dangsinh học biễn như sau:
Thứ nhất da dang sinh học nói chung và đa dạng sinh học biển nói riêng là nguồntai nguyên sinh học quan trong cho hoat động kinh tê và xã hội của con người Cácnguồn thực phẩm từ biển không chỉ cung cấp nguôn định đưỡng quan trong cho hang tyngười trên toàn thé giới mà còn tao ra cổng việc và nguén thu nhập cho ngư dân vàngành công nghiệp thủy sén Bên cạnh đó, đa dang sinh hoc biển con dong vai trò quantrong trong việc tạo ra các sản pham được pham, công nghiệp và các ứng dụng khác
Vào năm 2010, các nhà kinh tê học ước tính rang việc bảo tôn đa dạng sinh hoc một
cách lành mạnh sẽ tiết kiệm hang tỷ đô la cho việc đầu tư vào “không khí và nước sạch,dat sin xuất và dat ngập nước, thương mai sinh học, giải trí, du lịch sinh thái, chi phí y
tế và bảo hiểm ”9
Thứ hai, đa dạng sinh học góp phân hỗ tro cho con người và sự sống khác thích
ting với những thay đôi trong sinh quyền Nói một cách dễ hiểu hơn, su da dạng vệ gen
di truyền sẽ giúp cho các loài có thé tim cách thích nghĩ thông qua việc sử dung gen durtrữ (các biến thé di truyền) khi môi trường trở nên khắc nghiệt hoặc thay đôi Nêu chung
* William J Snape III (2010), “Joining The Convention On Biologic] Diversity: A Legal md Scientific
Overview of Why the United States Mast Wake Up”, Sustainable Development Leow & Policy, Spring 2010,6-16, w44-47.
Trang 16ta mất sự đa dang sinh học và “bằng cách phá hủy nguồn gen dự trữ, khả năng thích nghĩ
và tiên hóa của toàn bộ sự sông bi hạn chế "19
Thứ ba da dang sinh học biển mang lai những giá trị riêng về mat đạo đức và thâm
mỹ Những quan điểm về mat đạo đức sẽ khiến con người đưa nhân định rằng muối loàiđều có giá trị nội tại và quyền tổn tai, đông thời thé hiện trách nghiệm trong những hànhđộng khai thác của mình Sự đa dang trong hệ sinh thái biển cũng là nguén cam hứngcho nghệ thuật và văn hóa, đánh thức su sáng tao trong người và thúc day những nghiêncứu về khoa học và bảo tôa Theo lời của Tổng Thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon,đốt với khoảng 600 triệu cư dân ở các dio — gần 1/10 dan số thé giới — đa dang sinh học
là không thê thiêu đôi với sinh kế của họ, thu nhập, hạnh phúc và bản sắc văn hóa
Với tam quan trong sông còn của no đối với sư sống còn của nhân loại, có thé nóirang việc bảo tôn đa dạng sinh học biến được coi là lợi ich chung của toàn thé công đồngquốc tê3! Tuy nhiên, theo thống kê gân đây nhật của IUCN, 37% cả map, cá đuôi va33% ran san hô đang phai đối mat với nguy cơ bị tuyệt chủng}? Da dang sinh học biển
bị hủy hoại nghiêm trong do các hoạt động của con người, bao gém: khai thác qua mức,tác động của các phương pháp khai thác nhu đánh bất bằng lưới kéo đáy, những thayđổi vật lý đối với môi trường biển, chẳng hen như tinh trang bôi lap các cửa sông, 6
nhiễm nguôn nước; tác động của khách du lich và thợ lặn, tinh trang biển đổi khí hậu,
sự xâm lân của loài ngoại lai; phân chia và phát triển vùng bờ biển, và sự phân mảnhcủa môi trường sông, Vi vậy, cần đưa ra những biện pháp thực tiễn trong pham vi khu
vực cũng như toàn cầu dé bảo tổn sự da dang sinh học
1.1.2 Khái niệm bảo ton đa dang sinh học bien
Trong khoa hoc pháp lý về bảo vệ thiên nhiên, các nha khoa học phân biệt “bão
vệ" (protection) với 'giữ gin’ (preservation) và “bảo tên” (conservation) Trong đó, bao
vệ là chồng lại mọi s xâm pham dé giữ cho luôn luôn được nguyên vẹn, giữ gìn là gữ
'° Michele A Powers (1993), The United Nations Framework Convention on Biological Diversity: Will
Diodiversity preservation be enhanced through its provisions conceming bioteclmology intellectual propaty
rights, Wis Int? L7, 12, 103.
“Yoshifumi Tanaka (2019), The Jiternational Law of the Sea (3rd ed.), Cambridge University Press,tr 405.
'* international Union for Conservation of Nature (UCN) (n.d), Marine Species, Ota Work
ưtps/Rtirtr aun org/our-workhopic imarine-species.
Trang 17cho được nguyên vẹn, không bị mat mat, tổn hại, va bão tên lá giữ lại không dé cho matđi? Dựa vào cách giải thích nay, có thể nhan thay rằng mục đích của bảo vệ, giữ gìn vàbao tổn có những sự khác biệt tương đối Đề minh hoa, bao vệ là hoạt đồng liên quanđến việc ngăn chặn các hành đông có thé gây hại cho môi trường biển, như xã thải độchại hoặc và các loại hóa chất độc hại trong hoạt động danh bat cá hoặc công nghiệp tiễnGiữ gìn là dam bão việc đánh bắt cá và hải sản không vượt quá khả năng của môi trườngbiển tái tạo bằng cách thiết lập giới han về số lượng cá va hai sản có thể bắt môi nam.Con bảo tên là thiết lập và duy trì các khu vực bảo tôn tạo ra mi trường an toàn cho cácloài ở biển, nhằm dam bảo sự tôn tại của các loài và hệ sinh thái không bị suy thoái trong
tương lai
Tuy nhiên, có ý kiên cho rằng bảo tôn ở trong các văn bản pháp ly này không chỉ
đơn thuận là “bảo ton’ theo nghĩa chính xác của nó ma cần được sử dung như một địnhnghia réng mà trong đó bao hàm cả khái niệm “sử dung bên ving’ Còn tên tại nhiêu.cách hiểu về “bảo tôn" ở nhiing mức độ khác nhau: bảo tên là bão vệ hoàn toàn mat cáchtriệt dé, không cho phép khai thác, bảo tôn và duy trì; vừa bão ton vừa phát triển bên
vững, bảo tên kết hợp với phục hôi va phát trién các hợp phân của đa dang sinh học.
Nếu bảo tên được hiểu theo nghĩa bảo tên hoàn toàn và không được khai thác thi sẽ cantrở đền sự phát triển của các quốc gia đang phát trién Bởi, phát triển kinh tê, xã hội, xóađói giảm nghèo mới là mục tiêu ưu tiên của những quốc gia nay Do đó, trong Điều 2của Công ước CBD khái niêm 'sử đụng bền vững" được tach ra khỏi khá niém “báo tổn”
thành một định ngliia riêng biệt nhằm nhén manh dén mục dich phát triển bên cạnh mục
dich bảo tôn Thuật ngữ “bảo ton’ tùy ting trường hop mà được sử dung theo cả nghĩa
rộng và ngliia hẹp Việc sử dung thuật ngữ "bảo tôn” theo ng†ĩa rộng hay hẹp thường
phu thuộc vào bồi cảnh cụ thể và mục đích quản lý của tùng quốc gia hoặc tô chức Bảo
tên theo nghĩa hep thường được sử dung đối với các khu vực ma nguồn tải nguyên sinh
vật ở đỏ đang đối điện với nguy cơ de dọa tuyệt chủng hoặc giảm sút đáng ké Còn bảotôn theo nghĩa rộng được áp dung cho những vùng có nhu cau phát triển kinh té cao và
`* Hoàng Phê (2009), Từ điển tiếng Việt, Nha xuất bin Di Nẵng
10
Trang 18nguén tài nguyên tự nhiên lớn, vẫn cho phép khai thác nhưng phải trong pham vi sửdung bên vững đa dang sinh học
Vào năm 1982, thuật ngữ đa dạng sinh học chưa tén tai, do đó, Công ước của Liên
hợp quốc về Luật biển 1982 chỉ dé cập dén việc bảo vệ va giữ gìn môi trường biển hoặcbảo tên, quản lý tài nguyên sinh học Ì* Đền khí Hiệp định về Bảo tén đa dang sinh họctại các vùng biển nằm ngoài phạm vi thâm quyền tai phán quốc gia ra đời vào năm 2023,định nghĩa về đa dang sinh học biển vẫn chưa được quy đình rõ rang trong mét văn bản
cụ thé nào Tuy nhiên, dua vào định nghĩa về đa dang sinh học nói chung và các quyđịnh được ghi nhận trong UNCLOS, CBD và BBN] thi có thé đưa ra định nghiia về bảotôn đa dang sinh học biển như sau:
Bảo tổn da dang sinh học biên là hoat động của các chit thé luật quốc tế bảo vệ sựphong phú của trong mỗi bỗ loài về gen di truyền, giữa các loài sinh vật và cha hệ sinhthái thuộc mỗi trường biển
a Đặc điểm của bao ton da dang sinh hoc biểu
Từ đính nghifa trên, có thé đưa ra một số đặc điểm của bão tổn da dang sinh hocbiển như sau:
Thứ nhất chủ thé của bảo tổn da dang sinh học biển là các chủ thể của luật quốc
té, trong đó, chủ yêu là các quốc gia Bao tôn đa dang sinh hoc vừa là quyền vừa là nghĩa
vụ của các quốc gia Dưởi góc dé là quyên, xuất phát từ chủ quyên quốc gia, các quốc
gia có quyền thực biên các biện pháp cân thiệt để bảo vệ da dang sinh học trên lãnh thôcủa mình nhw ban hành những quy đính pháp luật, yêu câu các quốc gia liên quan khắcphục sự có, bôi thường thiệt hei, nều có hành vi vi phạm Dưới góc độ là nghĩa vụ, cácquốc gia cần triển khai chiên lược và kê hoạch dé bảo tên và sử dung bên vững đa dangsinh học biển ở quốc gia của minh; cân hợp tác với các quốc gia khác trong các hoạtđộng nghiên cửu khoa học biên cũng như phát triển và chuyên giao công nghệ biển; bêncạnh đó, cân tuân thủ các nghia vụ được quy định trong điều ước quốc tê mà quốc giatham gia hay phán quyết của cơ quan tài phán quốc tế ma quốc gia có liên quan, Trongtrường hợp không tuân thủ những nghĩa vụ này hay gây thiệt hại dén đa dang sinh học
Pascale Ricard, Evelyne Lagrange và Armick de Marffy (2019), La conservation de la biovBNersttế dems les espaces maritimes internationann: in défi pore le droit international , Pedone , Paris ,tr.657.
Trang 19biển, các quốc gia cũng phải gánh chịu trách nhiém pháp lý quốc tế tương ting với tinhchat, mức độ va hau quả của hành vi đã thực hiên Ngoài quốc gia, các chủ thê khác củatuật quốc tê cũng có vai tro nhất định trong việc bảo tên đa dang sinh học biển, đặc biệt1a các tô chức quốc tê liên chính phủ thông qua việc tăng cường hoạt động hợp tác giữaquốc gia trong việc xây dựng các văn kiện quốc tế về bảo tôn đa dang sinh học biển, giảiquyết tranh chấp, giám sát việc thực nghĩa vụ về bảo tên đa dang sinh học biên của cácquốc gia thành viên.
Thứ hai, đối tượng của bảo tên đa dang sinh học biên là tài nguyên di truyền biển,các loài sinh vật biển và các hệ sinh thái biển Hiện nay, 16,430 loài biển đã được liệtvào Sach đỗ của Liên minh Bảo tôn Thiên nhiên Quốc té (UCN), trong đó có 1,358 loàiđược xép vào nhóm loài dé bị tốn thương, có nguy cơ tuyệt chủng hoặc cực ky nguycập Mặc di chỉ có 20 loài sinh vật bién được biết là đã tuyệt chúng trên toàn câu nhưng
it nhất 133 loài đã bị tuyệt chủng ở quy mô địa phương hoặc khu vực, và nhiéuloai khác
đang suy giảm do áp lực ngày cảng tăng của con người Trong lich sử, khai thác qua
mức, hủy hoại môi trường sống và 6 nhiém là nguyên nhân lớn nhật dan đền sự tuyệt
chủng và can kiệt V ới nỗ lực hướng tới nên kinh tê biển, thúc đấy phát triển công nghiệp
và biển đổi khí hậu ngày cảng gia tăng, các mai de doa đối với sinh vật biển đang ngàycảng gia tăng về cường đô và phạm vi không gian, gây ra những hậu quả đối với đa dangsinh học biển và hệ sinh thái đại đương Do đó, những nỗ lực bảo tổn biển ngày cảng trởniên cấp thiệt nêu chúng ta muốn duy trì chức năng va dich vu của hệ sinh thái đại đương
ở quy mô địa phương đến toàn câu Việc khai thác quá mức, phá hủy môi trường sông
và ô nhiệm đã và đang là nguyên nhân lớn dan đền sự tuyệt chủng và suy giảm số lượng
loài V oi sự thúc day của nên kinh tế biên, su phát trién công nghiệp và biến đổi khí hậu
ngày càng gia tăng những môi de doa đôi với các loài sinh vật biên cũng đang gia tăng
về cả mức độ và phạm vi, với hau quả là gây ảnh hưởng đến da dang sinh học biên va
các hệ sinh thai dai đương.
Thứ ba, về phương thức bảo tên đa dang sinh học biển Tiếp can dưới góc đô củaluật quốc tê, đa dạng sinh học biên không chi là tai nguyên của quốc gia ma còn là di
sản chung của nhân loại Do đó, bên cạnh việc thực hiện bằng cơ chê quấc ga trên cơ
Trang 20sở chủ quyền quốc gia, việc bão ton đa dang sinh học còn được thực luận bằng cơ chếquốc tê thông qua một số phương thức chính, bao gồm: (1) Phương thức pháp lý thôngqua việc ký kết các điều ước ở các phạm vi toàn cầu, khu vực cho đền song phươngnhằm thiết lập nên những quy tắc pháp lý quốc tê chung cũng như hình thành nên các
cơ quan chung đề tăng cưởng phối hợp hoạt đông giữa các chủ thể trong bảo tôn đa dang
sinh học biển, (2) Phương thức ngoại giao thông qua nhiéu kênh va cap độ khác nhau
dé bảo vệ lợi ích của quốc gia đôi với da dang sinh học biển như thông qua các tuyên bô
chính thức, công hàm ngoại giao, sử dung các kênh ngoại giao song phương, đa phương
như các diễn dan, các tô chức quốc tệ khu vực hay toan câu nhằm thuc day quá trình kykết các khuôn khô pháp lý quốc tê hoặc tận dụng sự ủng hộ của công đồng quốc tệ, (3) Phương thức kỹ thuật như xây dung các khu bão tôn biển, áp dụng các công nghệ débảo tôn tài nguyên di truyện biển,
b Các biệu pháp bao tou da dang sinh học biểu
Dựa vào những nội dung được ghi nhên ở trong điêu ước quốc tê, tập quán quốc
tế và những nguén bổ trợ khác, có thé tổng hợp những biên pháp bảo tổn đa dang sinhhọc biển nhy đưới day-
(1) Xây dưng khu bảo tôn biển: Khu bão tên bién (MPA) là một khu vực biển đượcxác định về mat địa lý được chỉ định và quan ly dé đạt được các mục tiêu bảo tồn đadang sinh học lâu dai cụ thé và có thể cho phép sử dụng bên vững khi thích hợp miễn là
no phủ hợp với các mục tiêu bảo tan’ MPA là một trong những công cu quan lý theokhu vực (ABMT) và là công cụ được đề cap đến nhiều nhật khi bản về van đề bảo tôn
đa dạng sinh hoc biển Theo đó, công cu quan ly theo khu vực được IUCN định nghĩa
la “các guy dinh về hoat đông của con người trong mốt Khu vue cụ thé nhằm đạt đượccác mục tiêu bdo tồn hoặc quản ly tài nguyên bên vững”
(2) Bao về hệ sinh thái biển sâu: Bên cạnh việc xây dung MPA, quy định củaUNCLOS còn ghi nhân trong một trong những biện pháp khác dé “bảo vệ va giữ ginmôi trường biển" là
cũng như môi trường sống của các loài bị can laệt, bị đe doa hoặc có nguy cơ tryệt
áo về và giữ gìn các hệ sinh thái quý: hiểm hoặc dé tôn thương
`* Theo Điều 1(9) Hiệp dinh về Bio tồn da dang sithhoc tại các ving biển nằm ngoài phạm vị thẩm quyền tải
phin quốc ga 2023
Trang 21ching và các dang sinh vất biển khác "*“ Va một trong những hệ sinh thái đó là vingbiển sâu}? là vùng biển bat dau nơi thêm lục dia kết thúc, từ đô sâu lớn hơn 200m, ngoàivùng đặc quyên kinh tê của các quốc gia ven biến 'Ê Biên sâu được coi là ranh giới cuốicủng của việc mở rồng nghề cá 19
(8) Tiép cân và chia sẽ lợi ich của nguồn gen biển Nguôn gen biển, theo dinh
nghiia tại Điều 1(8) BBNI, là “bat ig} vật liều nào có nguồn gốc thực vất động vất visinh vật biên hoặc nguồn gốc khác có chứa các đơn vị chức năng di truyền có giá tríthuc tế hoặc tiém năng" Như đã nêu ở phân khái niém, đa dang nguôn gen biển chính.1a một thành phiên của da dang sinh hoc biển Các hoạt động liên quan đến nguén genbiển bao gồm tiệp cân nguôn gen biénTM, bao gom cả việc thu thập và nghiên cứu, vàchia sẽ lợi ích từ nguồn gen biến
(4) Đánh giá tác đồng mỗi trường: ELA được định ng†ĩa cụ thể tại Điêu 1(7)?! vathuật ngữ liên quan như “tác đồng tích lity” được đề cập đến ở Điều 1(6) của Hiệp định.BBNJ Nhìn chung đánh giá tác đông môi trường là một kỹ thuật pháp lý nhằm phantích tác đông của mot hoạt động được đề xuất nhằm hỗ trợ đã xác đính xem liêu hoạtđộng đỏ có nên tiếp tục hay không và nên được tiền hành trong những điều kiên nào 3?Quá trình nay được thiết kê để dự đoán các tác động trong giai đoạn đầu và tìm cáchgiảm thiểu tác đông bat lợi cũng như đưa ra các lựa chon cho người ra quyết định, thườngthông qua tuyên bó tác đông môi trường ??
(5) Xay dung năng lực và chuyển giao công nghệ biển: “xay dung năng lực” làmột phạm vị của các quá trình hoặc hoạt động nhằm nâng cao khả năng của một cá nhân
© Cin cừvìo Điều 194(5) Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.
Lavanya Rajamani và Jacqueline Peel (2021), The Oxford ivpxibook of International Ävirormertal Law (2nd
ed), Oxford University Press,tr549.
'' Nguyễn Tác An (2020), Khai thác tainguyin bin sâu, Tạp chi Khoa học và Công nghề Việt Nem số 6/2020, tr36- 28.
`9 Tổ chức Lương thưực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (2009), Suternational Guidelines for the Management of
đkep-teafilvrie in the High Seas.
*” Theo Điều 15 Công aoe về Bio tên dã ding seh học 1992.
+! Theo Điều 1(7) Hiệp định về Bio tôn đà dang sith học tại các wing biên nim ngoảiphạm vithim quyền tii phán quốc ga 2023: Đánh giá tác đông môi trường là một quá tràn: xác dinhva đánh gia các tác động tiềm a cua một hoạt: động nhềm cing cấp thông tin cho việc ra quyết dink
33 Oxford University Press Ma Planck Encyclopedias of biternational Lew , Exvirormental Impact Assessment.
2 “Wihat Is Iatpact Assessment?” Convention on Biological Diversity (Web Page ,27 April 2010)
<https mre cbd int/ampacthehutis shtm>>.
14
Trang 22hoặc tô chức trong việc thực hiện và đạt được các mục tiêu đã dé ra? Thuật ngữ “cổngnghệ biên", được liệt kê rat chi tiệt tại Điều 1(10) Hiệp định BBNJ 2? Va Hội đông liênchính phủ về biên di khí hậu định ng†ĩa “clugyyễn giao công nghệ" là một tập hợp rồnglớn các quy trình bao gêm các luông bí quyét, kinh nghiệm và thiết bi?!
Các biên pháp trên chủ yéu được áp dung tại các vùng biên nằm ngoài phạm vi tàiphán quốc gia Bên canh đó, với hướng tiệp cân bảo tin DDSHB một cách khái quáthơn, các biên pháp có thể được áp dung dé bão tên ĐDSHB cũng bao gồm: việc xâydung các khu bảo tôn biển, việc quản lý nghệ cá bền vững, các biện pháp nhằm giảmtinh trang ô nhiễm biển, các biên phép nhằm khôi phục môi trường sống ở biển và việcgiáo dục nhận thức về bảo tin ĐDSHB
1.2 Nguồn của pháp luật quốc tế về bảo ton đa dang sinh học bien
1.2.1 Điều ước quốc te
Trong quá trình xây dung và phát trién các quy định của Luật quốc té về bảo tôn
da dang sinh học biển, các điều ước quốc tê có vai trò rat quan trọng trong việc đưa cácnội dung về bảo tên đa dang sinh học biển trở thành quyền và ngiữa vụ, trách nhiémpháp lý vào trong các điều khoản cụ thé nhằm nâng cao hiéu quả bảo ttn ĐDSHB
Một trong những văn kiện pháp lý quốc tế đa phương thường được công đồng quốc
tê viện dan chính là Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biên 1982 Tuy nhiên,UNCLOS 1982, với 320 điều khoản củng 9 phụ luc, chỉ chứa dung hai quy dinh chungliên quan trực tiếp dén van dé đa dang sinh học biên Một là Điêu 194(5) yêu cầu các
bên thực hiện các biện pháp cân thiết “để báo vệ và giữ gìn các hệ sinh thái qng' hiễm
hoặc dé bị tốn thương cing như môi trường sống của các loài bị can leêt bị de doa hoặc
có nguy cơ huyệt chimg và các dang sinh vat biển khác " Hai là Điều 196(1) đặt ra nghĩa
+ Deborth Eade (1997), Capavity-bualcing: An approach to people-centred development, Oxfam _
= định về Bão ton da dang sinh học tái: in nôn ngoài plum vi thim quyền tài phán
cốc ga 2023: “Cổng nghệ biển” bao gem, trong đó có, thông tt và đất iu, ở anh dong thin Duên với người
sit đựng về các ngành khoa học biển và các hoạt động và dịch vu bien liên quan sỗ tạ, lướng dẫn, nêu clá tiêu
chuẩn tài liệt: them Mưa; „ác out be Tấn và phươ? ' pháp, phương tiện và Diết bt queen sát quan sứt phẩm
tích và thất nghiêm tea cho và trong phòng thi nghiêm, máy tov và phển mén máp tink kế cả các mô hin và Kế tut man: và chuyên môn, Kiến thức, KỸ nang bí quyết l thuật, khoa hoc và pháp lý và phương pháp phân tichtiên quan đến bào ten và sử ding bên ving da đụng sink học biển
+ Tukesơn,, J KK (2000), Methodological cad Technological Issues in Tecnology Trenufer:.A Special Report of
the Intergovernmental Panel on Climate Change , Cambridge University Press.
Trang 23vụ đối với các Quốc gia phải thuc hiện moi biên pháp cân thiết dé ngắn ngừa, giảm thiểu
và kiểm soát 6 nhiém môi trường biển do việc sử dụng các công nghệ thuộc quyên tàiphán hoặc đưới sự kiểm soát của họ, hoặc việc du nhập các loài ngoại lai hoặc loài moimột cách có ý hay vô tình, đổi với mat phân cụ thé của môi trường biển, ma có thể gây
ra những thay đổi đáng ké và có hại cho nó Những quy định liên quan đến bão tôn dadang sinh học trên đều năm ở Phan XII - Bảo vệ va git gin môi trường biển Co thé hiểurang từ “môi trường biển” ở đây bao gồm toàn bô không gian biển thuộc pham vi quyềntải phán quốc gia và nam ngoài phạm vi quyên tài phán quốc gia Ngoài những điệukhoản nay, UNCLOS ít đề cập đến việc bảo tên đa dang sinh học biên?” UNCLOSkhông đưa ra ngiấa vụ cu thé nao về việc bảo ton đa dang sinh học biển tại các vingbiển thuộc chủ quyên quốc gia, cụ thé 1a vùng nội thủy, lãnh hai và vùng nước quan đảo.Tương tự, không có điều khoản rõ ràng nào liên quan đến việc bảo tôn đa dang sinh họcbiển trong vùng tiếp giáp lãnh hải và ving đặc quyền kinh té Tắt nhiên, vùng biển năm.ngoài thấm quyên tai phán của các quốc gia cũng không phải là ngoại lê
Trước khi Công ước về Da dạng sinh học 1992 ra đời, các điều ước liên quan đếnvan dé bão tôn đa dang sinh hoc chỉ được khai thác dua trên tùng khía cạnh riêng biệt.CBD ra đời đã đánh dau một cột móc của đa dang sinh hoc bởi đây là điều ước quốc tếđầu tiên điều chỉnh một cách tông thé và toàn điện các vân đề liên quan dén đa dangsinh học trên trái dat CBD bao gầm một phân lời nói đầu, 42 điều khoản và 02 phuluc.Nội dung chính của CBD là các điều khoản về quyền và nghĩa vu của các bên trong hoạtđộng bảo ton đa dang sinh hoc, sử dung bên vững các hợp phân của đa dang sinh học,van đề tiếp can và chia sẽ công bang, hợp lý các nguôn gen và chuyển giao công nghệ.Tuy nhiên, phần lớn các quy định này lại không được áp dụng đổi với các vùng biênnằm ngoài thấm quyên tai phán của quốc gia, đủ một sô quy tac chung được áp dung
cho khu vực này Việc CBD hạn chế đề cập đến các vùng biển nằm ngoài thậm quyền
tải phan của quốc gia, trong khi ving này chiêm 64% bê mặt đại đương va gần 95% thểtích của chúng, dẫn đến một thực trang là nguôn tai nguyên đa dang sinh học tại cácvùng biển năm ngoài quyên tài phén quốc gia trở thành đối tượng canh tranh do nhiing
© Yoshifimai Tanaka (2019), The International Law of the Sea (3rded), Cambridge University Press.
16
Trang 24lợi ích kinh tế to lớn ma chúng mang lại, nhật là trong cung cap nguồn thực phẩm,
nguyên liệu sản xuat được phẩm va mỹ phẩm 2Ê
Hiệp định về Bảo tổn da dang sinh học tai các vùng biển nằm ngoài phạm wi thẩmquyền tài phán quốc gia (BBNJ) đã bat dau được thảo luận từ cuối nễm 2004 bởi nhómCông tác mở không chính thức về BBNJ được thành lập bởi ĐHĐ LHQ Năm 2015,DHD LHQ thành lập Ủy ban trù bi về BBNJ (BBNI PzepC cm) với nhiém vụ tô chứccác cuộc thao luận quốc tế nhằm xây dung mét văn kiện pháp lý quốc tê về BBNJ, vatriệu tập Hội nghị dam phán liên Chính phủ nhằm thảo luận dự thảo V ăn kiện về BBNJvào năm 2017 Sau khi trai qua quá trình đàm phán căng thing BBNJ đã được thôngqua và mở phê chuẩn vao ngày 19 tháng 6 năm 2023, tại khoá hop thứ 5 của Hội nghiquốc té về bảo tồn và sử dụng bén vững DDSHB tại các vùng nằm ngoài quyền tai phánquốc gia Tinh đến ngày 22 tháng 9 năm 2023, BBNJ da được phê chuẩn bởi 82 quốcgia, trong đó có Việt Nam Hiệp định BBNJ gồm phân mở đâu và 76 điều khoản Trongphân mở dau, các quốc gia nhân manh tầm quan trọng của các điều khoản UNCLOS,trong do có nghiia vụ bảo vệ va gìn giữ môi trường biển và cân thiết tôn trong cân bằngcác quyền, nghiia vụ và lợi ích đã được quy dinh Co thé thay, BBN không thay thê
những nguyên tắc cơ bản của UNCLOS mà là sutiép nổi, nhắc lei các quy định có liên
quan của UNCLOS, bao gồm nghiia vu bảo vệ và giữ gin môi trường biến, tôn trọng cânbằng về quyền, nghiia vu và loi ich được quy đính trong UNCLOS và mong muôn thúcday sự phát triển bền ving”? SongBBNJ đã điện vào những khoảng trồng mà UNCLOS
và CBD chưa xác đính rõ đối với tài nguyên đa dang sinh hoc trên trái dat
Bên cạnh đó, bảo ttn ĐDSHB có sự liên quan mật thiết den việc ngăn ngừa 6
nhiém biển và quan lý bên vững tài nguyên sinh vật biên ?9 Do đó, UNCLOS, CBD va
BBNI còn có một số điều ước quốc tê khác điều chỉnh những van đề liên quan đên bảo
tồn ĐDSHB như (1) Công ước Di sản thê giới tập trung vào bảo tôn và bảo vệ những,
[guyễn Hang Thao (2021), Các van để pháp lý trong dim phán vin kin ve da dang sinh hoc tại các vừng biện,
'ngpii quyền tài phản quốc gia va swtham gia của Việt Nam, Ajti nước và Pháp luật số 1/2021,73-83 — _
2 Nguyen Hong Thao (2021), Cac van dé pháp ly trong đảm phán vin kiện về da dang sinh học tại các ving bien
nim ngoài quyền tải phán quốc gia và sự tham gia của Việt Nem, Midi racdc và Pháp luật số 1/2021,73-83
`! Philippe Sands, Jacqueline Peel, Adriana Fabra và Ruth MacKenzie (2018), Prowiples of International
Frvirormental Law (4thed), Cambridge: Cambridge University Press tr 548.
Trang 25di sản văn hóa và tự nhiên có tâm quan trong toan câu, trong đó bao gồm một số ran san
hô ở khu ven biển và ngoài biên, (2) Hiệp định về buôn ban quốc tê các loài động, thựcvật hoang đã nguy cap —CITES là điều ước quốc tê nhằm kiểm soát và giảm thiểu việcbuôn bán quốc té các loài động thực vật hoang dã đang đôi điện nguy cơ tuyệt chủng(cu thé tat cả các loài giáp xác và một số loài hải cầu cũng nly các loài động vật có vú
ở biển khác đã được liệt kê vào Phụ lục I của CITES); (3) Công ước Ramser, hay C ôngtước về dat ngập trước, cũng bao gém các vùng dat ngâp nước có một ít nước biển (tùythuộc vào độ sâu) nên danh sách: của Công ước bao gom các ving nước nông ven biển,(4) Hiệp định về Dan cá đi cư năm 1995 kết hop rõ rang các phương pháp phòng ngừa
và hệ sinh thái, đồng thời thiết lập ngÌữa vụ của các quốc gia ven biển và các quốc giađánh bắt cá trên biển cả dé “bão vệ da dạng sinh học trong môi trường biển”
Hoa Kỷ là quốc gia duy nhất trên thê giới chưa phê chuẩn CBD," và tham gia kýkết một số điêu ước quốc té song phương liên quan đên vân dé ĐDSH như Công ước
về Bảo vệ các loài chim di cư và động vật có vú bị sản bản được ký kết với Mexico vàonăm 1936 (đã được sửa đôi, bô sung),?? Hiệp định về Chat lượng nước Great Lakes được
ký kết với Canada lần đầu tiên vào năm 1972 và được cập nhật ba lân sau do”
1.2.2 Tập quán quốc tế
Do thời gian phát triển của các điêu ước quốc tê vé bảo tên DDSHB trong mớiđược clrủ trong phát triển trong những thập kỷ gan đây Chính vì vậy, tập quán quốc têcũng là loai nguồn có vai tro quan trong trong hệ thông nguôn của pháp luật quốc té để
điều chỉnh các vân đề pháp lý về bảo tổn DDSHB.
Tập quán quốc tê về “tiền hành đánh giá tác động môi trường ở nơi có nguy cơ
hoat động công nghiệp dé xuất có thé có những ảnh hưởng tiêu cực, đặc biệt trong bồi
cảnh xuyên biên giới, tới nguồn tải nguyên chia sé” đã trở thành nguôn góc hình thànhniên nguyên tắc đánh giá tác động môi trường Tap quán quốc tế này được áp dung chủyêu khi có nguy cơ gây tôn hại đáng kể đối với các khu vực xuyên biên giới hoặc các
\s:/&ywyw cod mt/informat arte s shit).
2 https /Avwwy anmnallavy info Are aty inne xac 0-convention-prote ction-mugr
atory-birds-and-game-and lsEfs text=Signed% 20m% 20Mexaco% 20 Czy 2W 20Eybruary Bird% 20 Treaty % 20 Act% 200f% 201918
%20C
Jarry &misši
18
Trang 26khu vực nằm ngoài quyên tài phán quốc gia và được coi nhw là một phần của ngiĩa vụ.thấm định Luật tập quán quốc tê cũng quy đính ngliia vụ hợp tác, thông báo và thamvan với các quốc gia khác khi có nguy cơ xảy ra tổn hại xuyên biên giới đáng kể, trong
đó đương nhiên bao gồm tôn hei đối với ĐDSHB +
Các quy tắc tập quán về trách nhiêm của Nhà nước cũng tính đến lợi ích chung.Trách nhiệm quốc tế của một quốc gia được dat ra ‘khi hành vi được quy cho quốc gia
đó theo luật pháp quốc tế và câu thành hành vi vi phạm ngiấa vụ quốc té của quốc giado’ >’ Điệu 33 của Điêu khoản về trách nhiém của các quốc gia đôi với các hành vi saitrai quốc tế nêu rõ: ‘Nghia vụ của quốc gia chịu trách niệm có thể thuộc về quốc giakhác, với mt số quốc gia hoặc với toàn thê công đồng quốc tê, tùy thuộc cụ thé vào tinh
chất và nội dung của nghĩa vụ quốc té cũng nlur hoàn cảnh vi pham’ 2t
Nhiều người bên dia đã khác thác tài nguyên sinh vật biển và sử dụng đa dang sinhhọc một cách bền vững trong hang ngàn năm và có rất nhiéu kiên thức truyền thôngcũng như luật tục và tập quán văn hóa dé bảo vệ nó Mặc du không phải tat cả các hoạtđộng truyền thông đều mang lại lợi ích cho ĐDSHB (và một số đã mang tính hủy diệttích cực) Cách quản ly truyền thông hoặc bản dia này thé hiện rõ ở khắp các quốc gia ở
Nam Thai Binh Dương?” Tập quan này đã thành cơ sở hình thành nên những quy dinh
về việc tham khảo ý kiên của người dan ban địa khi thuc hiện các biện pháp bảo tôn
ĐDSHB trong BBNJ
Bên canh đó, tính đền thời điểm luận tạ, UNCLOS có 169 bên tham ga vaCBD
có 196 quốc gia thành viên”? trên tổng so hơn 190 quốc gia trên thé giới Nhiing bên
4 Mossop „7 (2018), The relationship betwaer the continental she regime and a new international instrument
for protecting murine biodiversity n areas beyond mational jursdiction ICES Joumal of Marne Science ,75(1),
446.
» Responsibility of States for Intemationally Wrongful Acts UNGA Res 56/83, Armex (12 December 2001) Séth
Session (2001) UN Doc A/RES/56/83 (ASR) arts 1,2 and 12
` Cymie R Payne (2022), Responsibility to the Intemational conmamity for marine biodiversity beyand mational
wisdiction, Cambridge buernational Laws Jowwnal, Vol 11 No 1 tr 24-50.
`? Hyika J Techera (2007), Local Approaches to the Protection of Biological Diversity: The Rok of Customary
Law m Commamity Based Conservation m the South Pact , Macquarie Law Working Paper No 2007-2.
s :fipapers ssm.cony/soB papers cđfta2abstract_ši=1011081
bs otis bên tum ga UNCLOS:
)s :/Preaties wn sViewsDetailsI] aspx2œc= TREATY đantdsg
no=300-6& =21&T: CjanE= en.
”” Danh sách các bên tham gia CBD: lưtos-JÁyvrvr củ int/‘nfonmation/parties shan)
Trang 27chưa tham gia những DUOT trên có thể viện dan những điều ước này đưới dạng tậpquán Hiệp định BBNJ mới được ký bởi 84 quốc gia’ và sẽ được chính thức có hiệulực, sau 120 ngày kế từ ngày văn kiện phê chuẩn, phê duyệt, chap nhận hoặc gia nhậpthứ sáu mươi,!! vào ngày 18 tháng 1 năm 2024 Trước thời điểm nay, các bên cũng cóthể viện dan BBNJ dưới dạng tập quán quốc tế.
1.2.3 Các nguồn bê trợ
Bên cạnh các nguồn cơ bản là điều ước quốc tế và tập quán quốc tế, hoạt động bảotồn ĐDSHB còn được điều chỉnh bởi một số nguôn bổ trợ như nghị quyết của tô chứcquốc té và phán quyết của cơ quan tai phán quốc tê
a Nghĩ quyết của tổ chức quốc tế
Các nghi quyết của các tổ chức quốc tế, trong đó, chủ yêu là của ĐHĐ LHQ tuykhông có tính rang buộc nhưng lại có ảnh hưởng đặc biệt trong việc phát triển các biệnpháp quốc tê nhắm bảo tôn đa dạng sinh học và hệ sinh thái biên Các nghị quyết củaĐại hội dong trong khoảng những năm 1989, 1990 nhẻm kêu gọi cham dứt đánh bắtbằng lưới trai"? đã có tác động tích cực trong việc giảm đáng ké việc sử dụng ngự cunày Từ năm 2002, ĐHĐ LHQ đã kêu goi bảo vệ các hệ sinh thai biển sâu và các nghiquyết của ho đã thúc day các RFMO và các quốc gia thực hiện các phương pháp phòngngừa trong quy đính về đánh bắt day, đặc biệt là nghề lưới kéo day, và dé bão vệ các hệsinh thai biển dé bị tồn thương '? Ké từ năm 1997, DHD LHQ đã thông qua nghị quyếthang năm về chủ dé “Đại đương và Luật Biên” Từ ném 2002, các nghị quyết nay kêugoi các quốc gia thực hiện mục tiêu của Ké hoạch Johannesburg về việc thực hiên thiệtlập các khu bảo tôn biển và kế từ năm 2012, đã nhân manh hơn vào các mục tiêu dat ra
trong “The Future We Want” Ngoài ra, ké từ năm 2003, ĐHĐ LHQ đã thông qua nghĩ
*9 Danh sách các bên tham gia BBN:
Đxtpcffreatiss xm grgibagts/VietrÐetais aspxtac= TREATY damtdsg_no=3OW- 10 Sechapter=216¢c
By Cin cứ vào Dieu 68 Hiệp dinh vé Bảo ton da dạng smh học tại các Gaz binning nenoioiaybn
tảiphán quốc gia 2023.
+? UNGA Resohttion 46/215 (1991); UNGA Res 44/225 (1989); UNGA Res 45/197 (1990) D M Johnston,
“The Drifmetting Problem im the Pac#ic Ocean: Legal Considerations and Diplomatic Options’, 21 Ocean
Development coxd International Law 5 (1990), W T Brake , ‘Regulation of Driftnet Fishing on the High Seas and.
the New Intemational Law of the Sea’,3 Georgetown Internional _.#taTrormental Law Review 265 (1991).
+ Xem thậm các nghị quyết hàng năna vé “Nghệ cá din vững, bao gom cả Hiệp dmhaim 1995 về việc thr hiện
các quy định của Công tước Liên hợp quốc về Luật Biên ngày 10 tháng 12 nim 1982 liền quan din việc bio tổn,
và quản ly các din cá songrairac ,din cá đi cư cao và các công cụ liên quan".
20
Trang 28quyết hang năm về nghề cá bên vững, trong đó kêu goi các quốc gia thực hiện phươngpháp tiếp cận hệ sinh thái trong quan ly nghệ cá Năm 1999, Đại hội đồng Liên hợp quốc
đã thành lập Quy trình tham van không chính thức không chính thức của Liên hợp quốc
về Dai dương và Luật biên (còn gợi 1a UNICPOLOS) dé xem xét hàng ném những diénbiến trong các van dé đại dương va luật biên, lựa chọn mét chủ đề cụ thé cho mỗi cuộchop hang nam Những nội dung này đề cập đến các tác động của quá trình axit hoa đạiđương năm 2013, tai nguyên di truyền biển nẽm 2007 và các phương pháp tiếp cận hệ
sinh thái năm 2006
b Phan quyết của co quan tài phan quốc té
Một số phan quyét của cơ quan tài phán quốc tê cũng gớp phân làm rõ những quy
định trong nguôn cơ bản như.
(1) Trong vụ Chagos Marine Protected Area (Công hòa Mauritius và Ý ương quốc
Anh), PCA đã nhận định rằng Phân XII của UNCLOS “không giới hạn ở các biện pháp
nhằm kiểm soát 6 nhiém biên một cách nghiêm ngặt và rang ‘mac đủ việc kiểm soát 6nhiém chắc chắn là một khía canh quan trong của bảo vệ môi trường, nhưng nó không
có ngiĩa là thứ duy nhật." PCA cho rang khi thành lập MPA cân phải cân bằng quyền
của các quốc gia có các lợi ích khác nhau đang bị de doa và đưa ra một số tiêu chí cho
mục đích này Cụ thể, Tòa án phán quyết rằng Điệu 194(4) ƯNCLOS yêu câu hành độngcân bằng giữa các quyên cạnh tranh, dua trên đánh giá về mức đô can thiệp, sự sẵn cócủa các lựa chon thay thê và tâm quan trọng của các quyên và chinh sách đang được đềcập Bên cạnh do, Tòa không loại trừ khả năng “các cân nhắc về môi trường có khả nangbiện minh, vì mục đích của Điêu 194(4), việc vi phạm quyền đánh bất cá của Mauritius
trong lãnh hải”.
Q) Trong vu South China Sea Arbitration (Philippines và Trung Quéc),' PCA đãnhan mạnh rằng nghĩa vụ chung theo Điều 192 của UNCLOS áp dung cả trong va ngoàiphạm vi quyền tai phần quốc gia, bao gồm nghĩa vụ thực hiện các biên pháp dé bảo vệ
mi trường biển và kiêm chế gây ra thiệt hai Tòa án còn khẳng định răng Phân XII của
+4 Philppe Sands, Jacqueline Peel, Adrima Fabra vi Ruth MacKenzie (2018), Prowiples of International
Ervironmental Lan (4th ed), Cambridge: Cambridge University Press tr 550-551
“Vu Chagos Marine Protected Area (Công hòa Maurits và Vương quốc Anh): }stos./Đca-cpa onglenleases/11/.
“Vu South China Sea Arbitration Philippines và Trưng Quốc): hips /ipca-cpa angienicases!7/.
Trang 29UNCLOS không chi liên quan đến việc kiểm soát ô nhiễm biển, ma còn mỡ rộng đếnviệc bảo tôn các nguôn tải nguyên sóng, bảo vệ các hệ sinh thái dé bi tốn thương, như
được quy định tại Điều 194(5) và ngăn chặn việc khai thác các loài có nguy cơ tuyệt
chủng PCA cũng nhắc lại tâm quan trong của việc các quốc gia hop tác, ké ca trong bồicảnh các quốc gia giáp biên nửa kín, và tiền hanh đánh giá theo Điêu 206 UNCLOS
(3) Trong vụ Southern Bluefin Tima (N ew Zealand và Nhật Bản; Australia và Nhật
Bar),!7ITLOS giải thích trên cơ sở rằng UNCLOS có hiệu lực đời hồi một phương pháptiệp cân phòng ngừa dé bảo tôn nghệ cá, nhung điều nay đòi hỏi phải được quy định rõ
rang và chi tiệt trong UNFSA ITLOS cũng đưa ra công nhận việc bảo tôn tài nguyên
sinh vật biển là “một yêu tổ trong việc bảo vệ và gữ gin môi trường biển `
(9 Trong vụ Pulp Mills (Argentina và Uruguay),*® đã đưa ra sự nhân manh hơn vềviệc ngăn chan tác hại xuyên biên giới quy định tại Điều 1942) của UNCLOS và tậpquán quốc tê về nghiia vu hợp tác, thông báo và tham van với các quốc gia khác, rằngcác quốc gia ven biển có trách nhiém dam bảo réng các hoạt động thuộc quyên tai phánhoặc kiểm soát của họ được tiền hành sao cho không gây thiệt hại do ô nhiễm môi trườngcủa các quốc gia khác và đảm bảo rang ô nhiễm phet sinh từ hoạt đồng của họ Bên canh
đó, ICJ cũng khang định lại ngiữa vụ của quốc gia ven biển trong việc tiên hành đánhgiá trước các hoạt động trên thêm lục địa mở rông của mình trong một số trường hợpcăn cứ theo Điêu 206 UNCLOS và một số tập quán quốc tê
Những phán quyết của các cơ quan tài phan quốc tê kể trên đã làm rõ, bô sung
hoặc giải thích được mat số quy dinh của các TQQT và DUQT, ma chủyêulà UNCLOS.
1.3 Nguyên tắc của pháp luật quốc tế về bảo ton da dang sinh học bien
Như đã phân tích ở trên, chủ thé của hoạt động bảo tên da dang sinh học là các chủ
thé của luật quốc tê, trong đó trước tiên là các quốc gia Do đó, bảo tin DDSHB sẽ đượcđiều chỉnh bằng hệ thông các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tê Bên cạnh đó, hoạtđộng bảo tên DDSHB cũng được điều chỉnh bởi các nguyên tắc chuyên ngành, phù hợpvới đặc đêm của ĐDSHB Đầu tiên phải kề dén là các nguyên tắc của luật bién quốc tê
+ Vụ Southern Bkufm Tima (New Zealand và Nhật Bin; Australia và Nhật Bin):
Ittps:/Atwmy #los org/entman/cases/list-of-casesicase-no-3-4/.
"Vu Pulp Mills trên sông Uruguay (Argentina va Uruguay): https Jim ic}-cij orgicase/135.
22
Trang 30bao gồm: nguyên tắc tự do biển cả, nguyên tắc công bằng nguyên tắc di sản chung củanhân loại, nguyên tắc sử dung biến cả vì mục đích hòa bình, nguyên tắc bảo vệ và khaithác hợp lý các sinh vật biển, nguyên tắc bảo vệ môi trường biển *9 Trong đó, nguyên.tắc tư do biên cả không chap nhfn bất kì một quốc gia nào áp dat loi ích, chủ quyền daivới bộ phận nao của biển cả Điều này đẳng ngiĩa với việc nghiia vụ bảo tổn DDSHB,
đặc biệt là việc xây dụng MPA, cân phải được thực hiện nhưng không được xung đột
với quyền tự do biển cả của các quốc gia Nội dung của nguyên tắc đi sản chung củanhân loại là: (1) Không cho phép việc một quốc gia nao đó có quyên đời thực hiện chủquyền hay các quyên thuộc chủ quyền của mình trên mét phân nao đó của đáy biển vàlong đất dưới đáy biến cả hoặc đố: với tải nguyên của Vùng, (2) Cho phép cộng đôngquốc tế ma thực thé có quyền thay mặt là Cơ quan quyền lực quản lí V ủng được kiểmsoát việc thực hiện các quyên đối với tài nguyên của Vung, (3) Hoạt động ở Ving được
tiên hành vi lợi ích chung của cộng dong quốc tê với các mục đích hoà bình Việc áp
dung nguyên tắc tự do biển cả hay nguyên tắc di sản chung của nhân loại đối với nguồn
tai nguyên di truyền biển trong ABNJ cũng được thảo luận rất sôi nổi trong quá trình.
xây đựng BBNJ “2
Kết hop với các nguyên tắc trên là nhóm các nguyên tắc của luật môi trường quốc
té là: nguyên tắc phát triển bền vững, nguyên tắc ngắn ngừa, nguyên tắc tiệp cận đềphòng, nguyên tắc trách nhiệm không gây tác hai, nguyên tắc đánh giá tác động môitrường, nguyên tắc bên gây 6 nhiém phải trả, nguyên tắc them gia của công đông
Trong đỏ, nguyên tắc phát triển bên vững và nguyên tắc đánh giá tác đông môi trường
có ảnh hưởng nhiều hơn đối với bảo tôn DDSHB Nội dung của nguyên tac phát triển
bên vũng bao gồm: (1) Sư cân thiết phải tính dén lợi ích của các thé hệ tương lai, (2)
Ng†ĩa vụ của môi quốc gia khai thác sử dụng các tải nguyên của ho mét cách bên vững,() Khi lam việc đó, ngiấa vụ của mỗi quốc gia phải tính dén lợi ích của các quốc giakhác; (4) Nghĩa vụ của các quốc gia hợp tác với các quốc gia khác và đưa các cân nhắc
*° Trường Đại học Luật Hi Nội (2019), Giáo minh Luật biển quốc tế, Nab Tự pháp ,tr 32-38.
9 Phạm Hong Hanh vì Va Van Tuan (2022), Common Heritage of Mankind Principles Applied to Marine
Genetic Resoraves in Areas beyond Nationa Jivisdiction, Lex Portus, 8,7.
*! Khoa Luật - Daihoc Quốc gis 2020), Giáo trinh Luật quốc tế về một trường, Nxb Đai học Quốc gia Hi Nội,
164-93
Trang 31môi trường vào trong các chính sách phát trién của minh Nội dung của nguyên tắc đánh.
gia
thời điểm trước khi hoạt đông phát triển kinh tê đi vào thực hiên, là cơ sở giảm thiểu tai
đa các dy án, chương trình phat triển và các phân của chúng co khả năng gây thiệt hai
ác đông môi trường là cung cấp những sô liêu xác thực về tinh trang môi trường tại
tới môi trường Đánh giá tác đông môi trường cũng là cơ sở để xác định mức độ thiệt
hại môi trường xây 1a sau khi hoạt động kinh té triển khai và trách nhiệm, muc đô bôi
thường khi có tác đông xâu nghiêm trọng đền môi trường và sức khỏe con người *
1.4 Kết luận chương 1
Chương | da nghiên cứu về các khái niêm “đa dang sinh học” dưới góc độ của các
nha khoa học cũng như các nhà luật hoc, từ đó đưa ra được khái niém “da dang sinh hoc
biển” và “bảo tên đa dang sinh học biển” Nhìn chung hiện nay, những khái niệm nay
còn tên tại nhiéu cách hiéu khác nhau Tuy nhiên, quan điểm chung là van đề bảo tồnĐDSHB là cân thiết cho đời sông của trái dat cũng như nhân loại Bên canh đó, chương,
1 cũng đã chứng minh được nguôn của pháp luật quốc tê liên quan dén van dé bảo tônĐDSHB đã bé sung giải thích, gop phần xây dựng và cũng cô cho nhau dé tạo niên mộtkhung phép lý quốc tê tương đối day đủ cho mục đích bảo tôn ĐDSHB Các DUQT ra
đời và các TQQT sau đã lập được những khoảng trồng mà những các ĐƯQT trước chưa
đề cập hoặc chưa đưa ra quy định Các nghị quyết của tô chức quốc tê đã ảnh hưởngkhông nhỏ đền việc xây dung và các phán quyết của co quan tài phan quốc cũng làm rõđược rất nhiều quy định được ghi nhân trong nguon cơ bản Việc trình bay về mộtnguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế liên quan đền bảo tin ĐDSHB cũng giúp dinh
16 những nguyên tắc mà công dong quốc tế hướng dén trong việc duy tri và bao vệ các
hệ sinh thái biển Tổng hòa những phân tích trên chính là cơ sở dé đi sâu vào phân tích.
những biện pháp ma pháp luật quốc tế quy dinh dé bảo tên DDSHB
* Khoa Luật - Daihoc Quốc gia (2020), Giáo trinh Luật quốc tế về mốt trường, Nxb Daihoc Quốc gia Hi Nội,
trôi.
24
Trang 32CHƯƠNG 2 NOI DUNG PHÁP LUAT QUÓC TE VE
BAO TON DA DANG SINH HOC BIENPháp luật quốc tê đã đưa ra được nhiều biện pháp nhằm bảo tôn sự đa dang của đadang sinh học biển Tuy nhiên, với mỗi pham vị trên biến, các biên pháp này sé được ápdung theo một mức dé khác nhau dé có thé cân bang giữa việc dam bảo quyền của cácchủ thể luật quốc tế và việc đảm bão van dé bảo tôn đa dang sinh học biên Pham vi ápdung của các biện phép bảo tên đa dang sinh học biến sẽ thường được chia thành (1)bảo tôn đa dang sinh học tại các vùng biển thuộc quyên tài phán của quốc gia và (2) bãotôn da dang sinh hoc tại các vùng biển nằm ngoài quyên tải phán quốc gia
Đối với các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia, Điều 21(1)(¢) UNCLOS quyđịnh: “quốc gia ven biên có quyền đưa ra luật và quy định liên quan đến việc di quakhông gây hại ở trong lãnh hãi của minh về vẫn dé bảo tôn tài nguyên sinh vật biển ”Đối với các vùng biên thuộc quyên chủ quyền quốc gia, Điều 56(1) đưa ra quy định:
“trong vùng đặc quyền về lanh tế, quốc gia ven biển có các quyển thuộc chit quyền vềviệc thăm đò khai thác, bảo tổn và quản lý các tài nguyễn thiên nhiền, sinh vật ” và
“quyền tài phan về việc bảo vệ và gìn giữ môi trường biển " Bên canh đó, theo Điều 61UNCLOS, quốc gia ven biến cũng có thé “din định khối lượng đánh bắt có thé chấp nhậnđược đối với các tài nguyên sinh vật" và “thi hành các biện pháp thích hop về bảo tổn
và quan lý nhằm làm cho việc duy trì các nguén loi sinh vật trong ving đặc quyển linh
tế của minh” Căn cứ vào Điều 62, các quốc khác sẽ có quyền khai thác sô du của tài
nguyên sinh vật trong trường hợp khả năng khai thác của quốc gia ven biển thấp hơn
tổng khôi lượng đánh bat có thé chap nhén và ký kết điều ước hoặc các thỏa thuận khác
với quốc gia ven biên UNCLOS cũng cho quốc gia ven biển thi hành moi biện pháp
cân thiệt, ké ca việc khám xét, kiểm tra, bắt giữ và khởi tô tư pháp đề bão đâm việc thựchiện các quyên thuộc chủ quyền về bão tôn va quản lý các tài nguyên sinh vật của vùng,
đặc quyên về kinh tế “2
** Theo Điều 73(1) Công tước của Liên hợp quốc về Luật Biên năm 1982: Trong việc dure liện các quyén thuộc
chủ qpễn về tiềm đò, Rai tie, bảo ton và quân lý các tài nghiên sinh vật citaving đặc quyển về Enii tế quốc
giaven biên có thể tht hành mot biền pháp can thiết kế cá việc Kim xét kiểm tra bat giữ và khởi tổ tr pháp để
bio đâu việc tân trong các tuật và guy dinh mà minh đã bạn hành: theo đứng Công tróc.
Trang 33Đối với các vùng biển nằm ngoài phạm vi tài phán của quốc gia, UNCLOS nhânmanh 16 ràng tại Điêu 1 17 là: “Tat cả các quốc gia có nghĩa vu đặt ra các biện pháp cóthé cân thiết dé áp dung đối với các công dân của mình nhằm bảo tôn tài nguyên sinhvật của biển cả hoặc hop tác với các quốc gia khác trong việc đặt ra các biên pháp nurvay.” UNCLOS cũng dat ra một số nglữa vụ đối với các quốc gia trong việc bảo tôn tàinguyên sinh vật của biến cả”! va bảo vệ môi trường biển Cụ thể là đối với các hoạt độngtiên hành trong Ving các biện pháp cân thiết phải được thi hành dé bảo vệ có hiệu quảmôi trường biển chóng lại những tác hại có thê xảy ra Căn cứ vào Điệu 145 UNCLOS,
“Co quan quyên lực phải đặt ra các qng' tắc, quy định và thit tuc thích hợp, đặc biệtnhằm bảo vé và bảo tôn các tài nguyên thiên nhiên của Ving và phòng ngừa thiệt hạiđối với hé thực vat và động vật ở biển "
2.1 Xây dựng khu bảo tồn bien
Biện pháp thiệt lap các công cu quần lý theo khu vực được ghi nhận tại nhiêu điềutước quốc tê như UNCLOS, CBD và BBNJ Trong đó, công cụ quan ly theo khu vựcđược nhắc đến nhiêu nhật là khu bảo tôn biên Hiện nay, trên thé giới có khoảng 288.299công cụ quan ly theo khu vực, trong đó khoảng 18 638 khu bảo tôn biển va 195 khu vựccân áp dung các biên phép đặc biệt dé bảo tồn đa dang sinh hoc.** Nam 2018, khoảng
16,8% vùng đặc quyền kinh tê của thé giờ nam trong các khu vực được bảo vệ được
quốc gia xây dung và 1,2% vùng biển cả được bảo vệ”' Theo dữ liệu của năm 2023,khoảng 8,28% đại đương trên thé giới đang được bảo vệ, nhưng cơn so nay van conchưa đạt đến mục tiêu bão vệ 10% đại đương từ năm 2020 Nhìn vào mặt tích cực, trongthập ky qua, điện tích được bao phủ bởi các MPA đã tăng gan gap đôi, đặc biệt là vào
năm 2016 khi mét sô khu vực rất rộng lớn được chỉ định 7
ˆ* Theo Điều 119/1) Công trớc của Liên hẹp quốc về Luật Biển năm 1982
* Cơ sở dit liệu thé giới về các khu bio tên va các biền pháp bảo tên đưa trên kìm vục hiệu quả khác,
WwW protectedplavtnet.
SLavanya Rajemani va Jacqueline Peel (2021), The Oxford Haxdbook af International Sraironmental Law (2nd ed), Oxford University Press,tr.S47
©’ the Papahinaumokuikes Marine National Monument within the EEZ of the United States, the Pitcaim Islands
‘Marine Reserve and the Marae Moana Marine Park in the Cook Islands Just these three MPAs cover more than four million square kilometres On the high seas, the Ross Sea MPA is the largest im the world, wwith a 72% ‘no- take? zone.
26
Trang 34Trong khi các hiệp ước về xây dựng các MPA co thé xuất hiện từ những năm 1940,nhung phải đền những năm 1970, pháp luật mới dành sự quan tâm dén các khái niệmliên quan đền kl bảo tên biến “Š Công ước về Các vùng dat ngập nước có tâm quantrong quốc tê năm 1971 và Công tước về Việc bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhién củathê giới năm 1972 đã đề cập dén những khái miệm tương tự như MPA Trong nhữngnăm 1980, các MPA ngày càng được đưa vào nhiêu hiệp ước khác nhau Trong khi hauhết các MPA được thiệt lập ở vùng lãnh hải gan khu vực ven biển vào những năm 1970thì pham vi địa lý của các MPA có xu hướng được mở rộng dén vùng đặc quyên kinh té
vào những năm 1980 trở về sau’?
2.1.1 Khu bảo tồn bien thuộc phạm vi quyền tàiphán quốc gia
UNCLOS không đề cập 16 ràng dén các MPA như một phương tiện để bảo vệ vàgin gữ môi trường biến hoặc bao tôn nguồn tài nguyên sinh vật biển Tuy nhiên, quốcgia ven biển có quyền được chỉ đính các MPA trong lãnh hai hoặc trong vùng đặc quyềnkinh tế của minh Tuy nhiên, việc xây dụng MPA thuộc pham vi quyền tải phán quốcgia vẫn cân tuân theo các điệu khoản của UNCLOS và quốc gia ven biển phải quan tamđúng mức đến các quyền và nghiia vụ của các quéc gia khác “9
CBD là công ước quy đính cụ thé và trực tiếp nhất van dé xây dựng MPA trongpham vi quyên tai phản quốc gia Điều 2 CBD đã đưa ra định ngiía khu bảo tên là “dtKini vực được xác định địa lý, được chỉ định hoặc đều chinh và quan ly: để dat được muctiểu bảo tén cụ thé.” Bởi CBD đưa ra các quy định về bảo tồn liên quan đến phạm vithuộc quyên tai phán quốc gia, nên các khu bảo tôn được đề cap dén ở đây bao gồm cảcác khu bảo tôn biển được thành lập trong phạm vi thuộc chủ quyên hoặc quyền chủ
quyền của các quốc gia
Điêu § CBD quy định ngiữa vụ bảo tôn tại chỗ (in situ) đối với các quốc gia thành:viên, trong đó, biên pháp đầu tiên được dé cập đến là thành lập và quản lý các khu bãotổn Cu thể, Điều 8(a) CBD đặt ra quy đính các bên ký kết sẽ “thành lập một hệ thông
** Yoshifumi Tanaka (2019), The Jiternationat Law of the Sea (3rd e4), Cambridge: Cambridge University
Trang 35các kin bảo tân hoặc các khu: cân dp ding các biện pháp đặc biệt dé bảo tổn đa dang
sinh học.” Nhìn bao quất cả công ước, có thể thay CBD dat ra phạm vĩ quyền hạn là
“trong các khu vực nằm trong giới hạn quyên tài phán quốc gia” đôi với các thành phancủa đa dang sinh hoc‘! Bên cạnh đó, Điều 22 cũng đề cập rat rõ rang là “Các Bên ký kết
sẽ thực hiện Công ước này liền quan đền môi trường bién phù hợp với các quyển và
nghia vụ của các quốc gia theo luật biễn Từ đó, có thể hiểu rang khu bảo tên được đề
cập đến trong CBD sẽ chỉ có thể được thiết lâp trong các không gian biển thuộc quyềntải phán của quốc gia ven biến, bao gồm vùng biên thuộc chủ quyền và các vùng biển.thuộc quyên chủ quyên Bên canh đó, Điêu 8(b) của CBD yêu câu các bên ký kết “xâydung các hưởng dẫn cho việc lựa chọn, thành lập và quản lý các khu bảo tổn hoặc cáckhu vực cần thực hiện các biện pháp đặc biệt dé bảo tôn da dang sinh hoc;” Điều 8(©)quy định các bên ký kết “qip định hoặc quản hy các nguồn tài nguyễn sinh học quantrong cho việc bảo tôn đa dang sinh học dit ở trong hay ở ngoài kim bảo tôn ” Tương
tự Điều §(© cũng đề nghị các bên ký kết “thrice day sự phát triển bên vững và thân tiệnvới mỗi trường ở các khu vực lần cân các khu bảo tôn nhằm tăng cường bảo về các Kui
Có thé thay ở Điều 8, CBD đã sử dụng những cụm từ như “néu có khả năng vànếu phù hop” và “khủ cần thiết” đã đã mở cho các quéc gia tự quyết dinh khả năng, sựplù hợp hay sự cân thiết của mình khi áp dụng công ước Điều này có thé được lý giảibởi việc các khu bão tôn biên được thành lập nay thuộc pham vị tai phán quốc gia nên
pháp luật cân dé lại nhiều giới hạn về quyền cho quốc gia Trong phạm vi quyên tài phan
quốc gia, các van đề liên quan đến việc xây dựng và quản lý MPA một cách cụ thé nh
thé nào, để việc bao tôn da dang sinh hoc được hiệu quả, phu thuộc vào pháp luật của
quốc gia nhiéu hơn Tuy nhién, van dé phát sinh là quyền xây dung các MPA của quốcgia ven biên và quyên sử dụng biển vào mục dich hợp pháp của quốc gia khác, đặc biệt1a quyền tự do hang hải, liệu có bi xung đột với nhau không? Co thê thay, UNCLOS rat
© Điều 4q) Công tước về Đa dang sinh học nim 1992: Các điểu Khoển cũ Công tóc này được áp chong có liên
quem tiie Bên lý ket ng) theo các quyên của các quốc gia khác trừ Wi Công tóc này que din Khắc: a) Trong
trường hop các bệ phận hợp thành của da dạng sink học nu trong các lồnt vực đo quốc gia chi phốt
28
Trang 36quan tâm đến quyên tự do hàng hãi trong từng khu vực thuộc quyên tài phán ' Do do,quyền xây dung các MPA trong phạm vi tai phan quốc gia can phéi được cân bằng vớiquyền tự do hang hãi theo UNCLOS cũng như các tập quán quốc tê khac.”
2.1.2 Khu bảo tồn bien nằm ngoài phạm vi quyền tàip hán quốc gia
COP của CBD đã từng đưa ra tuyên bồ rang: “các lửu: báo tan biển là một trongnhững công cu thiết yéu dé nhằm đạt được muc tiêu bảo tồn và sử ding bền vững dadang sinh học tai các vùng biên nằm ngoài phạm vi quyên tài phan của quốc gia” Tuynluên, trước năm 2023, khuôn khô pháp lý cơ bản liên quan việc xây dung MPA tạiving biển ngoài pham vi quyền tai phán quốc gia nam trong các quy định của UNCLOS
về quyên tự do trên biển cả, các nghĩa vụ chung trong việc bảo vệ và giữ gìn môi trườngbiển Vé cơ bản, không có trở ngại pháp lý nào đôi với việc thiết lập MPA tại vùng biênnằm ngoài phạm vi tai phán quốc gia Vân đề nằm ở chỗ lam sao dé dung hòa lợi ichcủa các quốc gia hỗ tro thành lập khu bảo tôn với lợi ích của các quốc gia muốn thựcbiện các mục đích sử dung hợp phép khác đối với khu vực đó Bởi MPA được xâyđựng ở vùng biển nằm ngoài pham vi quyền tai phán quốc gia có thé kéo theo nguy cơ
hạn chế các quyền tự do trên biên cả, chẳng hạn như tự do hàng hai, tự do dat cáp và ông dẫn ngầm, tự do đánh cá và nghién cứu khoa hoc Trên thực tế, một sô tổ chức
quốc tế và khu vực đã và đang bat đầu thành lập các MPA ở những vị trí có thé thanhlập năm ngoài pham vi tai phan quốc gia “ Thách thức tiệp theo ho phải đối mặt là van
đề quản lý đòi hỏi sự phối hợp quốc tê ở mức độ cao do hệ thông ở thời điểm đó thiểu
các mục tiêu, nguyên tắc chung, sư phối hợp đa ngành, phạm vi địa lý và khuôn khổ
` Điều 17,24(1),2%G),38,44, 52(2), S3(2) và 58(1) Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biên nim 1982
© Yoshifumi Tanaka (2019), The Zưermrdronal Law of the Sea raed), Cambridge: Cambridge University
Press tr 422.
“4 Philippe Sands, Jacqueline Peel, Adriana Fabra vi Ruth MacKenzie (2018), Principles of International
Frnironmental Law (4th ed), Cambridge: Cambridge University Đress,tr 562.
© § Kaye (2004), ‘“iuplementing High Seas Biodiversity Conservation: Global Geopolitical Considerations’ 28
‘Marine Policy ,tr 223-224.
“J Molnar vì A-G Oude Ekerink (2009), Marine Protected Areas in Areas Beyond National Jiatsdiction:
The Pioneering Rfforts oxier the OSPAR Convention’ ,§ Utrecht Lav Review 5.
Trang 37Xeét thay rằng việc tạo ra các MPAs nhu vậy mang lại các hạn chế đố: với quyền
tự do biển cả truyền thông tính hợp pháp về mat thủ tục của việc tạo ra các MPA đó trởnên đặc biệt quan trong Để đảm bảo tính hợp pháp như vay, cân phải cân nhắc nhiềutrong việc xây dung các tiêu chi khách quan xác định sự cân thiệt phải thiét lập các MPAtrên biển cả theo nghiia chặt chế ' Bên cạnh đó, việc có mat cơ chế quản lý hiệu quả cácMPA đó dé đạt được mục tiêu bảo tôn và sử dung bên vững đa dang sinh học cũng làvan đề cân phải đưa ra bản luận Sự thông qua của Hiệp định BBNJ đã giải quyết đượcnhững vận đề trên
Phân III của BBNJ chứa dung những nộ: dung quy định về việc các công cụ quản
ly theo khu vực nói chung va xây dung các MPA nói riêng Ở ngay đoan dau của phanIII, bên canh việc nêu rõ các mục tiêu của phân tại Điều 17, Điều 18 BBNJ cũng đưa rakhẳng đính rõ ràng ring “ide tiết lấp các công cu quản Ii: theo khu vue, bao gồm cảcác khu báo tôn biển, sẽ không bao gồm bat kỳ lửa vực nào thuốc quyển tài phảm quốcgia và sẽ không được coi là cơ sở đề khẳng dinh hoặc bác bỏ bắt kj yêu sách nào về chitquyền quyền chit quyển hoặc quyên tài phán, kế cả đối với bat I> tranh chắp nào liênquan đến các khu vực đó.”
Điều 19 dén Điều 23 đưa ra một quy trình rất chi tiết về việc thiết lập các công cụquan lý theo khu vực Cu thé, Điều 19 quy định bước dau tiên dé xây dung được MPA
la các bên, theo hình thức riêng lẻ hoặc tập thé, phãi dé trình lên ban thư ký các đề xuatliên quan đến việc xây dung Các đề xuất này yêu cầu những tiêu chí rất cụ thê như “hợptác và than vẫn, nêu thích hop, với các bên liên quan” và “được xây dung trên cơ sởthông tin khoa học và khoa học tốt nhất hiện có và kiến thức truyền thống phù hop củangười din bản dia và công đồng dia phương nếu có.” Các yêu tô bao gôm “mô tả địa Ij
hoặc không gian của khu vực”, "các hoạt đồng của con người trong khu vực”, “mê ta
hiện trang môi trưởng biễn và da dang sinh hoe ở Khu vực được xác đình, ” cũng đượcyêu câu phải xác dinh Diéu 20 đưa ra quy định về việc công khai va đánh gid sơ bộ đềxuất, cụ thé “sau Mat nhận được đề xuất bằng văn bản, ban thir ký: phải công bé đề xuất
đó và chuyên đến Cơ quan Khoa học và Kỹ thuật để xem xét sơ bộ ” Sau đó, các đề
© Yoshưfmani Tanaka (2019), The Jiternational Law of the Sea (3rded), Cambridge: Cambridge University
Press,tr425.
30
Trang 38xuất nay phải trải qua quá trình tham van và đánh giá của tất cã các bên liên quan 'Š Banthư ký sẽ có nhiệm vụ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tham van và lây ý kiên đóng goptia “các quốc gia đặc biệt là các quốc gia ven bién liền kê", “các cơ quan ban hành
jeu khucác văn ban và khuôn khổ pháp |ý liên quan”, "các cơ quan toàn cầu, khu vực,
vực và ngành liên quan” và "người dân bản dia và công đồng dia phương có kiến thứctruyền thông phit hợp, công đồng khoa hoc xã hội déin sư và các bên liên quan khác.”Sau khi tông hợp hét các ý kiên trên, COP sẽ ra quyết đính xây dung MPA hoặc đưa racác biện pháp tương thích khac Căn cứ vào Điêu 23 thì các quyết dinh hay khuyênnghị liên quan đên vân đề xây dựng MPA sẽ được “thue hiện dua trên nguyên tắc đồngthuận” Trong trường hợp không đạt được sự đồng thuận, “các qrg'ết đình và khuyếnnghị sẽ được đưa ra bởi da số là ba phan tư số bên có mặt và bô phiễu, ”
Bên canh việc hợp pháp hóa cao nhat việc xây đụng, những cách dé quan lý vàdam bảo tét hiệu quả của các MPA cũng được BBNI quy định từ Điều 24 dén Điều 26.Trong đó bao gồm việc áp dung các biên pháp khan cap đối với các MPA “kia một hiện
tượng tư nhiên hoặc thẩm hoa do con người gay ra đã gây ra hoặc có kha năng gây ra
tác hại nghiêm trọng hoặc không thé khắc phục được đối với đa dang sinh học biển HN
việc thực thi của xây dựng và quân lý MPA” Việc giám sát và ra soát cũng yêu cầu cácbên phải “báo cáo riêng lẽ hoặc tập thé cho COP vẻ việc thực thi các cổng cu quan lý
theo Khu vực ”
2.2 Bảo vệ hệ sinh thái biên sâu
Giữa những năm 1990, sự suy gidm của trữ lượng cả trong vùng đắc quyên kính tê
và sự tiên bộ công nghệ đã tau thuyền di đên mai ngóc ngách của đại đương, Voi sự hỗtro của các khoản trợ cấp liên tục cho đội tàu kéo lưới đáy, những áp lực đặt lên nghề cá
o tổn da dang sinh học tại các vững biên nim ngoài phạm vị thim quyền tải phán quốc
bao gam các Quốc gua vi các tổ chúc toàn cầu, kỳ vục „ “blu ving và ngành cũng nùn sã hội
khoa học „người dân bản da vì công ding da.
dink về Bio ton da dang sinh học tại các ving bien nim ngoài phạm ví thẩm quyền tải phán quốc
“Dieu + Hiếp dmhve Bio tan da dang sinh học tại các ving biển năm ngoài phạm vị thẩm quyền tải phán quốc