Việc tổ chức kiểm tra học sinh thông qua bài kiểm tra thuận lợi cho việc huy động được nhiều học sinh tham gia với cùng một nội dung giống nhau qua đó có thể đánh giá được quá trình học
Một số vấn đề chung về đánh giá
Khái niệm
Đối với một số giáo viên cũng như học sinh, “đánh giá” đơn giản có nghĩa là việc cho học sinh làm bài kiểm tra và cho điểm Cách hiểu này về đánh giá quá hẹp, và không chính xác Đánh giá học sinh tiểu học là quá trình thu thập, xử lý thông tin thông qua các hoạt động như quan sát, theo dõi,trao đổi, kiểm tra, nhận xét quá trình học tập, rèn luyện của học sinh Bên cạnh đó, đánh giá còn bao gồm tư vấn, hướng dẫn, động viên học sinh và sự diễn giải các thông tin định tính hoặc định lượng về kết quả học tập, rèn luyện, sự hình thành và phát triển một số phẩm chất, năng lực của học sinh tiểu học.
Vai trò
Đánh giá ở Tiểu học có vai trò quan trọng trong việc đánh giá tiến độ học tập của học sinh Nó giúp giáo viên hiểu rõ hơn về mức độ hiểu biết và kỹ năng của học sinh, từ đó đưa ra các phương pháp giảng dạy phù hợp và giúp học sinh phát triển tốt hơn
Ngoài ra, đánh giá còn giúp học sinh tự đánh giá được mình, từ đó có thể cải thiện và học tập hiệu quả hơn Bên cạnh đó, đánh giá cũng giúp phụ huynh theo dõi tiến độ học tập của con em mình và có thể hỗ trợ con trong việc học tập
Qua đó, ta có thể thấy rằng đánh giá ở Tiểu học đóng vai trò rất quan trọng trong việc đạt được mục tiêu giáo dục và phát triển tốt cho học sinh.
Định hướng đánh giá theo yêu cầu chương trình Giáo dục phổ thông 2018
Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 yêu cầu đánh giá theo các tiêu chí sau:
- Các kiến thức cần đánh giá gồm kiến thức cơ bản, kiến thức chuyên ngành và kiến thức phổ thông.
- Đánh giá kiến thức bao gồm khả năng áp dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá và sử dụng thông tin.
- Đánh giá kiến thức cũng cần dựa trên năng lực giải quyết vấn đề, đưa ra quyết định và giải thích rõ ràng.
- Đánh giá kỹ năng bao gồm các kỹ năng toàn diện như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tư duy, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng sáng tạo và kỹ năng thực hiện dự án.
- Đánh giá kỹ năng cần dựa trên khả năng áp dụng trong thực tế và đánh giá hiệu quả trong công việc.
- Đánh giá thái độ bao gồm các yếu tố như trách nhiệm, tôn trọng, hợp tác, sáng tạo và tư duy phản biện.
- Thái độ được đánh giá dựa trên các hành vi và cử chỉ trong thực tế.
4 Kiến thức về văn hóa, văn minh:
- Đánh giá kiến thức về văn hóa, văn minh bao gồm các yếu tố như kiến thức lịch sử, địa lý, văn hóa và văn minh.
- Đánh giá cũng cần dựa trên khả năng hiểu biết và đánh giá đúng đắn về các giá trị và tư tưởng của văn hóa, văn minh.
Các năng lực, phẩm chất được yêu cầu đánh giá theo chương trình Giáo dục phổ thông 2018
1.4.1 Các năng lực phẩm chất được yêu cầu đánh giá theo chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể 2018.
-Yêu thiên nhiên và có những việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên;
-Yêu quê hương, yêu Tổ quốc, tôn trọng các biểu trưng của đất nước;
- Kính trọng, biết ơn người lao động, người có công với quê hương, đất nước; tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa đối với những người có công với quê hương, đất nước
-Yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình;
- Yêu quý bạn bè, thầy cô; quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè;
-Tôn trọng người lớn tuổi; giúp đỡ người già, người ốm yếu, người khuyết tật; nhường nhịn và giúp đỡ em nhỏ;
- Biết chia sẻ với những bạn có hoàn cảnh khó khăn, các bạn ở vùng sâu, vùng xa, người khuyết tật và đồng bào bị ảnh hưởng của thiên tai;
-Không phân biệt đối xử, chia rẽ các bạn;
-Sẵn sàng tha thứ cho những hành vi có lỗi của bạn
-Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập
-Chăm chỉ và hăng hái xây dựng bài học
-Thật thà, ngay thẳng trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày; mạnh dạn nói lên ý kiến của mình;
- Luôn giữ lời hứa; mạnh dạn nhận lỗi, sửa lỗi và bảo vệ cái đúng, cái tốt;
-Không tự tiện lấy đồ vật, tiền bạc của người thân, bạn bè, thầy cô và những người khác;
-Không đồng tình với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống.
-Có trách nhiệm với bản thân;
-Có ý thức giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khỏe;
-Có ý thức sinh hoạt nền nếp;
-Có trách nhiệm với nhà trường và xã hội;
-Tự giác thực hiện nghiêm túc nội quy của nhà trường và các quy định, quy ước của tập thể; giữ vệ sinh chung
- Có trách nhiệm với công việc được giao ở trường, ở lớp;
-Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi;
+Tự chủ và tự học:
-Tự đặt ra những mục tiêu cụ thể và rõ ràng cho bản thân trong quá trình học tập
- Thường biết cách tìm kiếm thông tin một cách hiệu quả
-Xác định và sử dụng các phương pháp học tập phù hợp
+Giao tiếp và hợp tác:
-Sử dụng ngôn ngữ rõ ràng, dễ hiểu khi giao tiếp
-Tôn trọng ý kiến và góp ý quan điểm của người khác
-Hỗ trợ và giúp đỡ các bạn trong nhóm
+Giải quyết vấn đề và sáng tạo:
-Phân tích được tình huống, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập.
-Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề; đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề.
-Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện.
+Tìm hiểu tự nhiên và xã hội:
-Sự hiểu biết về các khái niệm và nguyên lý cơ bản trong các môn học tự nhiên và xã hội, như vật lý, hóa học, sinh học, địa lý, lịch sử, xã hội học, tâm lý học,
-Khả năng áp dụng kiến thức và kỹ năng vào việc giải quyết vấn đề trong thực tế Học sinh có khả năng tìm hiểu, phân tích, tổ chức thông tin, đặt câu hỏi và đưa ra giải pháp cho các vấn đề có tính thực tế.
-Kỹ năng nghiên cứu và phân tích thông tin từ các nguồn tài liệu khác nhau Học sinh biết sử dụng công cụ tìm kiếm, đọc hiểu
- Học sinh có khả năng sử dụng một số phần mềm thông dụng như Microsoft Office (Word, Excel, PowerPoint) và các công cụ trình diễn khác để tạo, chỉnh sửa và trình bày thông tin.
- Học sinh biết cách tìm kiếm thông tin trên Internet, xác định tính tin cậy của nguồn thông tin và áp dụng thông tin này vào việc học tập và nghiên cứu.
Học sinh có khả năng sử dụng màu sắc và hình ảnh để thể hiện ý tưởng và cảm xúc của cá nhân. -Học sinh có khả năng tạo ra âm nhạc bằng cách hát, chơi nhạc cụ hoặc tạo ra âm thanh độc đáo -Học sinh thể hiện khả năng biểu diễn qua diễn xuất, múa, vũ đạo hoặc kịch
-Học sinh sử dụng công nghệ để tạo ra các sản phẩm đồ họa như thiết kế đồ họa, đồ chơi hoặc trang phục
-Học sinh có khả năng duy trì thân hình cân đối và linh hoạt trong các hoạt động.
-Học sinh thể hiện khả năng điều chỉnh và sử dụng đúng các nhóm cơ bắp trong các hoạt động thể dục và thể thao.
- Học sinh có khả năng điều chỉnh và kiểm soát chính xác các chuyển động của cơ thể trong các hoạt động thể thao, như chạy, nhảy, tung, ném,
-Học sinh có khả năng duy trì hoạt động với mức độ cường độ cao trong thời gian dài và có khả năng sử dụng sức mạnh của cơ thể.
-Khả năng sử dụng các công cụ và ứng dụng tin học cơ bản như bộ xử lý văn bản, bảng tính, trình chỉnh sửa ảnh, trình diễn trực quan, và phần mềm quản lý dữ liệu.
-Hiểu và áp dụng các khái niệm cơ bản về công nghệ thông tin như mạng máy tính, internet, email, và cách thức bảo vệ thông tin cá nhân trực tuyến.
- Có khả năng tìm kiếm thông tin trên internet và đánh giá tính tin cậy của nguồn thông tin.
- Biết cách sử dụng các phương tiện truyền thông xã hội và công cụ giao tiếp trực tuyến một cách an toàn và có ý thức
-Hiểu và áp dụng các khái niệm cơ bản về số học, đại số, hình học và xác suất thống kê.
-Thực hiện các phép tính cơ bản như cộng, trừ, nhân, chia, và áp dụng chúng vào giải quyết các bài toán.
-Giải quyết các bài toán liên quan đến tỉ lệ, phần trăm, tỉ lệ phần trăm, và quy tắc ba.
-Sử dụng các công thức, quy tắc, và thuật toán tính toán để giải quyết các bài toán phức tạp hơn.
- Sử dụng các biểu đồ, đồ thị, bảng biểu để trình bày và phân tích dữ liệu.
-Học sinh biết đọc đúng, trôi chảy và diễn cảm văn bản; hiểu được nội dung chính của văn bản.
-Đối với học sinh các lớp đầu cấp (lớp 1, lớp 2), chú trọng cả yêu cầu đọc đúng với tốc độ phù hợp và đọc hiểu nội dung đơn giản của văn bản.
-Đối với học sinh lớp 3, lớp 4 và lớp 5, chú trọng nhiều hơn đến yêu cầu đọc hiểu nội dung cụ thể, hiểu chủ đề, hiểu bài học rút ra được từ văn bản.
1.4.2 Các năng lực, phẩm chất được yêu cầu đánh giá theo chương trình Giáo dục phổ thông 2018( môn học ở Tiểu học chọn làm bài tập lớp ở phần III)
Yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực học sinh đối với môn Tiếng Việt
*Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực chung
Môn Ngữ văn góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những phẩm chất chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học đã được quy định tại Chương trình tổng thể. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất được phát triển thông qua phát triển các năng đọc, viết, nói và nghe trên các ngữ liệu thuộc các chủ điểm về lòng yêu nước, lòng nhân ái, lòng trung thực và tự trọng, tinh thần chăm học chăm làm, ý thức trách nhiệm đối với bản thân và xã hội, tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường.
Các năng lực chung (tự học và tự chủ, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo) được phát triển thông qua phát triển năng lực đặc thù là năng lực ngôn ngữ với những hình thức học và phương pháp học như: cá nhân tự học, học theo nhóm, học bằng giải quyết vấn đề.
Năng lực văn học là một năng lực đặc thù trong môn Tiếng Việt cũng được phát triển qua việc phát triển năng lực ngôn ngữ.
Như vậy là các phẩm chất, các năng lực chung, năng lực văn học đều được phát triển thông qua trục phát triển năng lực chính yếu là năng lực ngôn ngữ, thông qua học các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe.
YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ ĐỌC
LỚP 1 LỚP 2 LỚP 3 LỚP 4 LỚP 5
-Nhận biết bìa sách và tên sách
-Có tư thế đọc đúng : ngồi
(hoặc đứng thẳng lưng, cầm sách trên hai tay, giữ khoảng cách giữa mắt với sách khỏng 25cm
-Đọc đúng các âm ghi ghi bằng một chữ cái, các âm ghi bằng 2-3 chữ cái
-Đọc đúng tiếng có cấu tạo gồm âm đầu, vần là một nguyên âm, thanh điệu
-Đọc đúng câu ngắn chứa các tiếng đã đọc được.
- Hiểu nghĩa gốc của những từ đã đọc được thể hiện bằng hình ảnh và bằng trực
-Đọc đúng các tiếng (bao gồm cả một số tiếng có vần khó, ít dùng).
-Đọc đúng và rõ ràng các đoạn văn, câu chuyện, bài thơ, văn bản thông tin ngắn
-Biết ngắt hơi ở chỗ có dấu phẩy, dấu kết thúc câu
-Tốc độ đọc khoảng 50 – 60 tiếng trong 1 phút - Biết đọc thầm
-Nhận biết được thông tin trên bìa sách: tranh minh hoạ, tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản.
-Tập điền vào phiếu đọc sách
1.2.1 Văn bản văn học a Hiểu nội dung
Trả lời câu hỏi về một số chi tiết
-Đọc đúng và bước đầu biết đọc diễn cảm các đoạn văn miêu tả, câu chuyện, bài thơ;
-Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu hay chỗ ngắt nhịp thơ.
-Đọc theo ngữ điệu phù hợp với vai được phân trong một đoạn đối thoại có hai, ba nhân vật
-Tốc độ đọc khoảng 70 tiếng / phút.
-Điền vào phiếu đọc sách
-Đọc thầm nhanh hơn lớp 2
1.2.1 Văn bản văn học a Hiểu nội dung
-Nhận biết được chi tiết và nội dung chính.
-Hiểu được nội dung hàm ẩn của
-Đọc đúng và diễn cảm các văn bản truyện, thơ, văn bản miêu tả: nhấn giọng đúng từ ngữ; thể hiện cảm xúc qua giọng đọc.
-Tốc độ đọc 80 tiếng / phút.
-Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn lớp 3.
-Tập ghi chép kết quả đọc
1.2.1Văn bản văn học a Hiểu nội dung
Nhận biết được một số chi tiết và nội dung chính của văn bản; dựa vào gợi ý hiểu được điều tác giả muốn nói qua văn bản.
Tóm tắt được văn bản truyện đơn giản. b Hiểu hình
1 Nửa đầu học kì I 1.2 Kĩ thuật đọc
-Đọc đúng và diễn cảm các văn bản truyện, kịch, thơ, văn bản miêu tả: nhấn giọng đúng từ ngữ; thể hiện cảm xúc qua giọng đọc.
-Tốc độ đọc 90 tiếng / phút.
-Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn lớp 4.
-Sử dụng được một số từ điển tiếng Việt thông dụng để tìm từ, nghĩa của từ, cách dùng từ và tra cứu thông tin khác.
-Ghi chép được vắn tắt những ý quan trọng khi đọc sách.
1.2.1Văn bản văn học a Hiểu nội dung
- Nhận biết được một số chi tiết và nội dung
- Hiểu nghĩa tường minh của những câu đã đọc được thể hiện bằng hình ảnh.
-Đọc đúng các vần có cấu tạo từ đơn giản đến phức tạp (chưa yêu cầu đọc đúng các vần khó, ít dùng)
-Đọc đúng tiếng chứa các vần đã học, từ có tiếng chứa các vần đã học.
-Đọc rõ ràng đoạn ngắn, biết ngắt hơi ở dấu phẩy, nghỉ hơi ở dấu kết thúc câu, ở cuối dòng thơ
Trả lời được những câu hỏi đơn giản liên quan đến các chi nội dung trong văn bản như: Ai?
Như thế nào? Vì sao?
- Hiểu điều tác giả muốn nói qua văn bản đơn giản dựa vào gợi ý. b Hiểu hình thức
- Nhận biết được hình dáng, điệu bộ, hành động của nhân vật qua ngôn ngữ và hình ảnh. c Liên hệ, so sánh, kết nối
Nêu được nhân vật yêu thích nhất và giải thích được vì sao. Đọc mở rộng
-Đọc khoảng 9 văn bản văn học có thể loại và độ dài tương đương với các văn bản đã học.
-Thuộc lòng 1-2 đoạn thơ, bài thơ hoặc đoạn văn đã học; mỗi đoạn thơ, bài thơ, đoạn văn có độ dài khoảng văn bản với những suy luận đơn giản.
- Hiểu được điều tác giả muốn nói qua văn bản dựa vào gợi ý. b Hiểu hình thức
- Nhận biết được điệu bộ, hành động của nhân vật qua một số từ ngữ trong văn bản.
- Nhận biết được thời gian, địa điểm và trình tự các sự việc trong câu chuyện. c Liên hệ, so sánh, kết nối
Lựa chọn một nhân vật trong tác phẩm đã học hoặc đã đọc, nêu tình cảm và suy nghĩ về nhân vật đó. Đọc mở rộng
Một số phương pháp/ kĩ thuật/ công cụ đánh giá
Phương pháp kiểm tra viết
- Kiểm tra viết là phương pháp KTĐG trong đó HS viết câu trả lời cho các câu hỏi, vấn đề có trong chương trình học Đây là nhóm PPĐG kiểu truyền thống Kĩ thuật đánh giá bằng kiểm tra viết bao gồm 2 hình thức phổ biến :
+ Câu hỏi dạng tự luận: Câu hỏi tự luận là câu hỏi đòi hỏi HS phải tự hình thành câu trả lời. Câu hỏi tự luận cho phép HS khá tự do thể hiện quan điểm khi trình bày câu trả lời cho một vấn đề Câu hỏi tự luận đánh giá được kinh nghiệm, hiểu biết, khả năng phân tích, lập luận và kĩ năng viết của HS.Bài kiểm tra dạng tự luận thường có ít câu hỏi và câu hỏi ngắn nhưng yêu cầu học sinh phải trả lời dài và học sinh có tương đối nhiều thời gian để trả lời một câu hỏi. +Câu hỏi dạng trắc nghiệm lựa chọn: Câu hỏi dạng trắc nghiệm còn có tên gọi là câu hỏi trắc nghiệm khách quan vì dạng câu hỏi này khắc phục được một điểm yếu của câu hỏi tự luận. Đó là tránh được sự ảnh hưởng của yếu tố chủ quan của giáo viên chấm trong quá trình đánh giá Như vậy cách cho điểm mang tính khách quan
Tuy nhiên phải thừa nhận rằng đây chỉ là khách quan tương đối bởi vì câu hỏi và các lựa chọn trong trắc nghiệm khách quan vẫn do giáo viên thiết kế ra, nên giáo viên có tầm ảnh hưởng nhất định tới câu hỏi Câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn gồm có : các câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn, câu hỏi kiểm tra Đúng / Sai, câu hỏi kiểm tra ghép đôi
Câu hỏi có nhiều lựa chọn: câu trả lời là câu hỏi đã cho một số đáp án hoặc câu trả lời, trong số các đáp án đó chỉ có một đáp án đúng hoặc đúng nhất, các đáp án còn lại là phướng án sai hoặc phương án nhiễu Bài kiểm tra dùng các câu hỏi nhiều lựa chọn được dùng vào nhiều mục đích : xác nhận thành tích học tập của HS, thông tin phản hồi về việc giảng dạy của GV, chẩn đoán những nhận thức sai lệch của HS
Câu hỏi ghép đôi (ghép hợp) có cấu trúc gồm 2 dãy thông tin, chúng cần được ghép lại với nhau theo kiểu tương ứng 1-1 Câu hỏi ghép đôi gồm hai dãy thông tin có số lượng bằng nhau thường dễ hơn câu ghép đôi gồm hai dãy thông tin có số lượng khác nhau Loại câu hỏi ghép đôi dễ soạn và dễ dùng Tuy nhiên, nếu soạn những câu ghép đôi để đo mức độ kiến thức cao đòi hỏi mất nhiều công sức
Câu hỏi Đúng / Sai là câu hỏi đưa ra một ý kiến để HS đánh giá là đúng hay sai Loại câu hỏi này thích hợp với kiểm tra sự ghi nhớ kiến thức của HS Người soạn câu hỏi này phải đưa ra ý kiến hoàn toàn rõ ràng để HS đánh giá hoặc Đúng hoặc Sai Tuy nhiên, loại câu hỏi này khó đánh giá được trình độ hiểu biết cao của HS, xác xuất HS đoán mò câu trả lời rất cao (50%)
- Câu hỏi dạng tự luận:
- Có khả năng đo lường kết quả học tập của học sinh, tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ khả năng suy luận, trình bày quan điểm ý kiến của mình
- Dễ chuẩn bị, ít tốn thời gian và công sức cho giáo viên
- Với số câu hỏi ít, bài tự luận khó đại diện đầy đủ cho nội dung cần kiểm tra, có thể dẫn tới việc học tủ
- Điểm số có thể bị ảnh hưởng bởi yếu tố chủ quan của giáo viên
- Thời gian chấm kéo dài hơn dạng thức trắc nghiệm
- Câu hỏi dạng trắc nghiệm:
-Bài trắc nghiệm khách quan bao quát được phạm vi kiến thức rộng nên đại diện được cho nội dung cần đánh giá;
- Việc chấm điểm dễ dàng, nhanh chóng, có thể chấm bằng máy và bảo đảm tính khách quan trong khâu chấm bài;
- Kết quả trắc nghiệm có thể dễ dàng phân tích độ tin cậy và độ giá trị bằng các phần mềm có sử dụng các mô hình phương pháp toán học.
- Việc thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan tốn thời gian hơn câu hỏi tự luận, đòi hỏi người xây dựng phải được tập huấn về kĩ thuật viết đề.
-Vì là dạng thức trắc nghiệm nên khi trả lời câu hỏi này học sinh có xác suất dự đoán chính xác đáp án mà có thể không cần có kiến thức về câu hỏi
- Câu hỏi trắc nghiệm khó đo lường một số năng lực của học sinh như năng lực diễn đạt, trình bày, thể hiện quan điểm
- Việc thiết kế câu hỏi ở mức độ tư duy bậc cao khá phức tạp, tốn nhiều công sức cho giáo viên.
2.1.3 Một số lưu ý khi sử dụng
2.1.3.1: Câu hỏi dạng tự luận:
+Nghiên cứu mục đích và nội dung vấn đề cần kiểm tra; xác định được trọng tâm của vấn đề cần kiểm tra và tìm ra một số câu hỏi xác đáng bao quát được nội dung vấn đề;
+ Ra đề chính xác, dễ hiểu, sát với trình độ của học sinh, phù hợp với thời gian làm bài, phát huy trí tuệ ở học sinh;
+ Đáp án bài thi và tiêu chí chấm thi cần được thảo luận kĩ trong hội đồng chấm thi trước khi triển khai chấm
+ Tập huấn giáo viên về hướng dẫn chấm tự luận
-Câu hỏi tự luận hạn chế: là câu hỏi hạn chế về nội dung và hình thức thể hiện câu trả lời của
HS Phạm vi đánh giá của câu hỏi tự luận hạn chế thường chỉ là một khía cạnh của một vấn đề lớn, hình thức thể hiện câu trả lời thường chỉ giới hạn trong một cụm từ/số, câu văn, đoạn văn ngắn
- Câu hỏi tự luận mở rộng: bao gồm các loại câu hỏi có phạm vi trả lời rộng, khái quát kiến thức, phát huy khả năng phân tích tổng hợp thông tin của học sinh
2.1.3.2: Câu hỏi dạng trắc nghiệm:
+ Dễ thiết kế, chấm nhanh, nhưng là câu hỏi mà học sinh có xác suất ’đoán mò’ đúng cao nhất vì chỉ có 2 phương án trả lời, tương đương tỉ lệ 50-50
+ Thường được áp dụng để thiết kế các câu hỏi ở mức độ nhận thức biết (recognition) hoặc hiểu (comprehension)
+ Gồm các câu dẫn và câu đáp án
+ Nên có nhiều đáp án hơn câu dẫn, để tránh hiện tượng câu cuối chỉ là kết quả của sự loại trừ liên tiếp.
+ Có thể thiết kế ở nhiều mức độ, trong ví dụ bên là mức độ ghi nhớ và nhận biết
-Câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết:
+ Giảm khả năng đoán mò của học sinh khi làm bài
+ Khi cho sẵn từ cần điền thì giáo viên cần đảm bảo một từ chỉ phù hợp để điền vào một chỗ trống, nên cho số lượng từ cho sẵn nhiều hơn số lượng cần điền
Vận dụng phương pháp kiểm tra viết đánh giá năng lực ngôn ngữ, văn học trong dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 2
Xác định mục đích, mục tiêu, nội dung đánh giá
Nội dung Yêu cầu cần đạt
–Viết thành thạo chữviết thường, viết đúng chữviết hoa.
–Viết hoa chữcái đầu câu, viết đúng tên người,tên địa lí phổ biến ở địa phương.
–Nghe –viết chính tảđoạn thơ, đoạn văn có độdài khoảng 50 –55chữ, tốc độkhoảng 50 –55 chữtrong 15 phút
Viết đúng một sốtừdễviết sai do đặc điểm phát âm địa phương.
–Trình bày bài viết sạch sẽ, đúng quy định
–Xác định được nội dung bằng cách trảlời câu hỏi: “Viết vềcái gì?”; viết nháp; dựa vào hỗ trợ của giáo viên, chỉnh sửa được lỗi dấu kết thúc câu, cách viết hoa, cách dùng từ ngữ.
–Viết được 4 –5 câu thuật lại một sự việc đã chứng kiến hoặc tham gia dựa vào gợi ý.
–Viết được4 –5 câu tả một đồ vật gần gũi, quen thuộc dựa vào gợi ý.
–Viết được 4 –5 câu nói vềtình cảm của mình đối với người thân hoặc sựviệc dựa vào gợi ý.
–Viết được4 –5 câu giới thiệu vềmột đồ vật quen thuộc dựa vào gợi ý –Biết đặt tên cho một bức tranh.
–Biết viết thời gian biểu, bưu thiếp, tin nhắn, lời cảm ơn, lời xin lỗi ĐỌC KĨ THUẬT ĐỌC
–Đọc đúng các tiếng (bao gồm cảmột sốtiếng có vần khó, ít dùng) Thuộc bảng chữcái tiếng Việt; biết phân biệt tên chữcái (a, bê, xê, ) và âm (a, bờ, cờ, ) mà chữ cái và con chữ biểu hiện.
–Đọc đúng và rõ ràng các đoạn văn, câu chuyện, bài thơ, văn bản thông tin ngắn Tốc độ đọc khoảng 60 –70 tiếng trong 1 phút Biết ngắt hơi ở chỗ có dấu câu, chỗ ngắt nhịp thơ.
–Bước đầu phân biệt đượclờinhân vật trong đối thoại và lời người kểchuyện để đọc với ngữ điệu phù hợp.
–Nhận biết đượcthông tin trên bìa sách:tranh minh hoạ, tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản.
–Điền được những thông tin quan trọng vào phiếu đọc sách. ĐỌC HIỂU
Văn bản văn học Đọc hiểu nội dung
–Biết nêu và trả lời câu hỏi về một số chi tiết nội dung trong văn bản như: Ai? Cái gì? Làm gì? Khi nào? Ởđâu? Như thếnào? Vì sao?
–Hiểu điều tác giả muốn nói qua văn bản đơn giản dựa vào gợi ý Đọc hiểu hình thức
–Nhận biết được địa điểm, thời gian, các sựviệc chính của câu chuyện –Nhận biết được hình dáng, điệu bộ, hànhđộng của nhân vật qua ngôn ngữvà hình ảnh.
–Nhận biết được thái độ, tình cảm giữa các nhân vậtthểhiện qua hành động, lời thoại.
–Nhận biết được vần trong thơ
Liên hệ, so sánh, kết nối
Nêu đượcnhân vật yêu thích nhất và giải thích được vì sao. Đọc mở rộng
–Trong1 năm học,đọctối thiểu 35 văn bản văn họccóthểloại và độdài tương đương với các văn bản đã học.
–Thuộc lòng ít nhất 6 đoạn thơ, bài thơ hoặc đoạn văn đã học; mỗi đoạn thơ, bài thơ, đoạn văn có độdài khoảng 30 –45 chữ.
Văn bản thông tin Đọc hiểu nội dung
–Biết nêu và trảlời được câu hỏi vềcác chi tiết nổi bật của văn bản như: Ai? Cái gì? Làm gì? Khi nào? Ởđâu? Như thếnào? Vì sao?
–Dựa vào gợi ý, trảlời được:Văn bản viết vềcái gì và có những thông tin
48 nào đáng chú ý dựa vào gợi ý. Đọc hiểu hình thức
–Nhận biết được một sốloại văn bản thông tin đơn giản, thông dụng qua đặc điểm của văn bản: mục lục sách, danh sách học sinh, thời khoá biểu, thời gian biểu, văn bản giới thiệu loài vật, đồv ật hoặc văn bản hướng dẫn thực hiện một hoạt động.
–Nhận biết được trình tựcác sựviệc, hiện tượng nêu trong văn bản.
Liên hệ, so sánh, kết nối
–Nêu được các thông tin bổích đối với bản thân từvăn bản.
–Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản thểhiện qua nhan đề, hình ảnh minh hoạvà chú thích hình ảnh Đọc mở rộng
Trong 1 năm học,đọc tối thiểu 18 văn bản thông tin có kiểu văn bản và độ dài tương đương với các văn bản đã học
Nói –Nói rõ ràng, có thói quen nhìn vào người nghe.
–Biết nói và đáp lại lời chào hỏi, chia tay, cảm ơn, xin lỗi, lời mời, lời đề nghị, chúc mừng, chia buồn, an ủi, khen ngợi, bày tỏ sự ngạc nhiên; đồng ý, không đồng ý, từc hối phù hợp với đối tượng người nghe.
–Kể đượcmột câu chuyện đơn giản (có hình ảnh) đã đọc, nghe, xem –Nói ngắn gọn về một câu chuyện hoặc bài thơ đã đọc theo lựa chọn của cá nhân (tên văn bản, nội dung văn bản, nhân vật yêu thích).
Nghe–Có thói quen và thái độchú ý nghe người khác nói Đặt được câu hỏi về những gì chưa rõ khi nghe
–Nghe một bài thơ hoặc bài hát, dựa vào gợi ý, nói một vài câu nêu cảm nhận của mình vềbài thơ hoặc bài hát đó.
–Nghe câu chuyện, dựa vào gợi ý, nêu ý kiến về nhân vật chính hoặc một sựviệc trong câu chuyện.
–Biết trao đổi trong nhóm vềcác nhân vật trong một câu chuyện dựa vào gợi ý.
–Biết trao đổi trong nhóm vềmột vấn đề: chú ý lắng nghe người khác, đóng góp ý kiến của mình, không nói chen ngang khi người khác đang nói.
Biên soạn ma trận câu hỏi đánh giá theo ma trận
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II LỚP 2
Ma trận kiểm tra đọc hiểu
Chủ đề,mạc h kiến thức
Năng lực Yêu cầu cần đạt Số câu
- Nhận diện được từ chỉ hoạt động
- Phân biệt được các từ chỉ đặc điểm
- Trả lời được một số câu hỏi về nội dung của bài đọc
- Trình bày được điều tác giả muốn nói qua gợi ý
Ma trận kiểm tra viết:
Chủ đề, mạch kiến thức
Năng lực Yêu cầu cần đạt Số câu
-Viết thành thạo chữ viết thường, viết đúng chữviết hoa.
–Viết hoa chữ cái đầu câu, viết đúng tên người,tên địa lí phổ biến ở địa phương.
–Nghe –viết chính tảđoạn thơ, đoạn văn có độdài khoảng 50 –55chữ, tốc độ khoảng 50 –55 chữ trong
15 phút Viết đúng một số từ dễ viết sai do đặc điểm phát âm địa phương
.–Trình bày bài viết sạch sẽ, đúng quy định
Năng lực văn học Năng lực ngôn ngữ
Viết được 4 –5 câu thuật lại một sự việc đã chứng kiến hoặc tham gia dựa vào gợi ý
Số điểm Câu số Tổng số câu
3.3 Xây dựng hướng dẫn chấm, thời gian làm bài
- Thời gian làm bài: 30 phút
Câu 1 A.Cây xấu hổ co rúm mình lại 0.5 điểm
Câu 2 B Một con chim xanh biếc, toàn thân lóng lánh không biết từ đâu bay tới rồi lại vội bay đi ngay
Câu 3 C Vì chưa được nhìn thấy con chim xanh.
Câu 7 Càng nghe bạn bè trầm trồ, cây xấu hổ càng tiếc Không biết bao giờ con chim xanh đó quay trở lại?
Câu 8 C.Cây nhỏ, lá thường khép lại khi bị đụng đến
Câu 9 Đẹp, lóng lánh, xanh biếc 0.75điểm
Câu 10 May , thêu , khen 0,75 điểm
Nhận xét dựa trên rubric:
Chữ viết đúng mẫu cỡ chữ
Viết đúng từ, dấu câu, viết hoa
Tốc độ viết Trình bày bài viết theo mẫu Hơn
Chưa theo mẫu, bài bẩn
Nội dung và cấu trúc Sử dụng ngôn ngữ Sự sáng tạo ý hoặc lời văn Không có câu giơi thiệu
Không có câu về hoạt động
Có 1 câu về hoạt động
Có 2-3 câu về hoạt động
Không có câu về cảm xúc hay suy nghĩ
1 câu về cảm xúc hay suy nghĩ
5 lỗi chữ viết, chính tả
3-5 lỗi chữ viết , chính tả
0-2 lỗi chữ viết hay chính tả
5 lỗi dùng từ, đặt câu
3-5 lỗI dùng từ ,đ ặt câu
0-2 lỗi dùng từ , đặt câu
Không có ý riêng hoặc câu văn hay
* Tùy theo mức độ sai sót so với yêu cầu mà giáo viên ghi điểm sao cho phù hợp
Bài kiểm tra đánh giá hoàn chỉnh
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: Tiếng Việt
Khối lớp: 2 Thời gian: 30 phút (không tính thời gian giao đề)
Bỗng dưng, gió ào ào nổi lên Có tiếng động gì lạ lắm Những chiếc lá khô lạt xạt lướt trên cỏ Cây xấu hổ co rúm mình lại.
Nó bỗng thấy xung quanh xôn xao Nó hé mắt nhìn: Không có gì lạ cả Bấy giờ, nó mới mở bừng những con mắt lá Qủa nhiên, không có gì lạ thật.
Nhưng những cây cỏ xung quanh vẫn cứ xôn xao Thì ra, vừa có một con chim xanh biếc, toàn thân lóng lánh như tự tỏa sáng không biết từ đâu bay tới Chim đậu một thoáng trên cành thanh mai rồi lại bay đi Các cây cỏ xuýt xoa: biết bao nhiêu con chim đã bay qua đây, chưa có con nào đẹp đến thế.
Càng nghe bạn bè trầm trồ, cây xấu hổ càng tiếc Không biết bao giờ con chim xanh đó quay trở lại?
Câu 1: Nghe tiếng động lạ, cây xấu hổ đã làm gì?
A Cây xấu hổ co rúm mình lại.
B Cây xấu hổ vẫy cành lá.
C Cây xấu hổ hé mắt nhìn.
D Cây xấu hổ xôn xao.
Câu 2: Cây cỏ xung quanh xôn xao về chuyện gì?
A Có con chim lạ bay đến.
B Một con chim xanh biếc, toàn thân lóng lánh không biết từ đâu bay tới rồi lại vội bay đi ngay.
C Có con chim chích chòe bay đến.
Câu 3: Cây xấu hổ nuối tiếc điều gì?
A Vì chưa được bắt con chim.
B Vì cây xấu hổ nhút nhát.
C Vì chưa được nhìn thấy con chim xanh.
Câu 4: Tiếng lá khô lướt trên cỏ như thế nào?
Câu 5: Toàn thân con chim thế nào?
Câu 6: Trong câu: “Cây xấu hổ co rúm mình lại.” Từ chỉ hoạt động là:
Câu 7: Câu văn nào cho biết cây xấu hổ rất mong con chim xanh quay trở lại?
Câu 8: Cây xấu hổ là cây như thế nào?
A Cây có lá màu xanh nhưng thường chuyển sang màu đỏ khi có người đụng đến.
B Lá cây lúc nào cũng khép lại như cây xấu hổ.
C Cây nhỏ, lá thường khép lại khi bị đụng đến.
Câu 9: Những từ ngữ nào dưới đây chỉ đặc điểm? Đẹp Lóng lánh Bay đi Xanh biếc Trở lại
Câu 10: Tìm các từ chỉ hoạt động trong câu sau:
Mẹ may chiếc áo mới
Lại thêu mặt bông hoa
Anh cu Phương rất khoái
Khen: Mẹ giỏi hơn ba!
Cánh cam có đôi cánh xanh biếc, óng ánh dưới nắng mặt trời Chú đi lạc vào nhà Bống Chân chú bị thương, bước đi tập tễnh Bống thương quá, đặt cánh cam vào một chiếc lọ nhỏ đựng đầy cỏ Từ ngày đó, cánh cam trở thành người bạn nhỏ xíu của Bống.
Câu 2: TẬP LÀM VĂN: Viết 4 – 5 câu kể về việc em đã làm để bảo vệ môi trường Gợi ý:
Đó là công việc gì?
Em làm việc đó lúc nào? Ở đâu?
Em làm việc đó như thế nào?
Lợi ích của việc làm đó?
Em cảm thấy thế nào sau khi làm việc đó?
Bài kiểm tra đánh giá được gửi đến học sinh làm bài, không được phép có bất kì lỗi sai trong thiết kế đề thi cũng như lỗi về chính tả, ngữ pháp.