Bỗi cảnh trong nưóc và những hành động hiểu chiến của thực dân Pháp Bỗi cảnh Việt Nam sau cách mạng tháng Tám Trước tình hình lúc bấy giờ, Việt Nam đã có những thuận lợi cơ bản: trên thế
Trang 1
TRUONG DAI HOC BACH KHOA - ĐHQG TP.HCM
KHOA KHOA HOC UNG DUNG
DE TAI: GIAl PHAP BAO VE CHU QUYEN BIEN, DAO
CUA TO QUOC HIEN NAY
(QUA NGHIEN CUU THUC TIEN DANG PHAT DONG CUOC KHANG CHIEN CHONG THUC DAN PHAP (12/1946)
Trang 2TRUONG DAI HOC BACH KHOA
KHOA KHOA HOC UNG DUNG
BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRI
BÁO CÁO KÉT QUÁ LÀM VIỆC NHÓM
VA BANG DIEM BAI TAP LON
Mé6n: LICH SU DANG CONG SAN VIET NAM (MSMH: SP1039)
Nhớm/Lớp: DT01; Tên nhớm: Nhóm 10; HK: 232; Năm học: 2023 — 2024
STT | Họ và tên MSSV_ | Nhiệm vụ Kết quả | Chữ ký
I | Huỳnh Thanh Trúc 2148064 | Chương 2 phần 2.1 100% = -
2 | Võ Châu Minh Trường | 2333469 | Chương 1 100% | uy
3 | Võ Anh Tuấn 2112591 | Chwong 2 phan 2.2 100% :
4 | Hồ Trọng Tường 2110659 | Chương 3 phan 3.1 100% ty
5 | V6 Ta Tuan 2033815 | Chương 3 phần 3.2 100%
6 | Nguyễn Công Vĩnh 1915936 | Chương 1 0%
(kỷ và ghi rõ họ, tên) (ký và ghi rõ họ, tên)
Võ Anh Tuấn
Trang 3MUC LUC
PHAN MO DAU ooo occ cose ccccesecscsesssessesesuseeseseceasesecucsesussecassssesesatsesasetstescatitirsesssereaeates 4 PHAN NỘI DUNG - - G2 12122 2121211115151 111011111 1811121 1010111 11212110 H01 81c rc 7 Chwong 1 QUA TRINH DANG TUNG BUOC GIAI QUYET XUNG DOT VỚI
PHAP TRUOC KHI QUYET DINH PHAT DONG CUOC KHANG CHIEN
TOAN QUOC CHONG THUC DAN PHÁP XÂM LƯỢC (19/12/1946) 7
1.1 Bồi cảnh lịch sử Việt Nam sau Cách mạng tháng Tam và những hành động hiểu chiến của thực đân Phápp - S1 S222 21211515181 1111 1215110181 111125111 221818111 sgk 7
1.1.1 Bối cảnh thế giới L2 22 1 121 S 5121111112151 111011111 1212110101011 81212218 a 7
1.1.2 Bối cảnh trong nước và những hành động hiếu chiến của thực dân Pháp 10 1.2 Quá trình Đảng từng bước giải quyết xung đột với Pháp và nội dung đường lỗi kháng chiến chống thực dân Pháp - - +2 2222222133 E1 2121 1518151211111 x6 19
1.2.1 Quá trình Đảng giải quyết xung đột với Pháp 55-5 2522 cccsececsei 19
1.2.2 Nội dung và giá trị của đường lỗi kháng chiến chống thực dân Pháp 26
I)100.4509:00/09)ic0 0117 31 Chương 2 QUÁ TRÌNH ĐÁNG TỪNG BƯỚC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT VỚI
MỸ TRƯỚC KHI QUYÉT ĐỊNH SỬ DỤNG BẠO LỰC CÁCH MẠNG (01/1959)
Trang 4TIỂU KET CHUONG ID i cccccccccccccccscesecceccccecceseccesccscccsscecseecatecssecseeutessssetessseensees 48
Chuwong 3 GIAI PHAP GOP PHAN BAO VE CHU QUYEN BIEN, DAO CUA TO QUOC HIEN NAY 000 ccccccc cece cesccsesescssssstsevessceasaecuesesussecatssstsecatsceasatsteneasitiesatetenens 50
3.1 Chủ trương, biện pháp của Đảng, Nhà nước trong bảo vệ Tổ quoc 50 3.1.1 Tình hình thực tiễn biến đảo Việt Nam hiện nay - 55252 c2cScccssS 50 3.1.2 Chủ trương của Đảng, Nhà nước LH nhe 51 3.2 Kết quả quá trình thực hiện nhiệm vụ bào vệ Tổ quốc hiện nay 53 3.2.1 Thanh tru, nguyén nhan cua thanh tru eee eeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeees 53 3.2.2 Mét so han ché, nguyén nhén ctia han ché 0.0 00ccccccccceceeceseceseseeteeeeseees 56 3.3 Đề xuất một số giải pháp của nhóm 2 + +2 + S 3 SE SEE+E2E S231 E22 exrrree 59
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 - St nh nhu 60 PHẢN KẾT LUẬN - ĐC S222 2212121 1112151 1110121 011211110 0111112 1121221818111 62
1000 9120 aa Ẽ Ì.ẦÌồồÖỒÖ 64
10009 22 67
TAT LIEU THAM KHẢO S1 2222 212131121812111 12151 11111111 2111121018111 101 tru 68
Trang 5Vẫn luôn ghi nhớ lời căn đặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: “ Ngày rrước
ta chỉ có đêm và rừng, ngày nay ta có ngày, có trời, có biển Bờ biển ta đài, tươi đẹp,
ta phải biết giữ gìn lấy nó!” Khẳng định của Người không chỉ thôi thúc toàn dân toan
nước đứng lên vùng dậy đấu tranh chống thực dân, đề quốc và bè lũ tay sai của chúng gianh lại độc lập cho dân tộc mà bên cạnh đó Người còn đặt ra trách nhiệm quan trong cho các thế hệ Việt Nam phải biết chăm lo phát huy lợi thế và bảo vệ vững chắc vùng trời, biến, đảo thiêng liêng của Tổ quốc Thế nhưng chủ quyền quốc gia trên biển của nước ta đang trong tình trạng bị đe đọa nghiêm trọng, quần đảo Hoàng Sa và một phần của quân đảo Trường Sa hiện nay đang bị Trung Quốc chiếm giữ, các vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa nước ta đang bị uy hiếp và xâm phạm thường xuyên Vì vậy, bảo
vệ chủ quyên biển, đảo trở thành một trong những nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên, lâu dài đôi với toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, của cả hệ thông chính trị
Nhiệm vụ bảo vé chu quyén biên đáo của Tỏ quốc hiện nay vẫn đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức Tình hình quốc té, khu vực diễn biến phức tạp, khó lường, những nhân tó mới xuất hiện tác động trực tiếp đến tình hình biên Đông, cạnh tranh chiến lược
giữa các nước lớn xuất hiện tác động trực tiếp đến tình hình biên Đông, cạnh tranh với các chiến lược giữa nước lớn tranh chấp lãnh thỏ, mắt ôn định Ở trong nước, sự phối
hợp, thống nhất nhận thức và hành động về chủ quyền biến, đảo của một bộ phận nhân
dân chưa cao Các thế lực thù địch ra sức lợi dụng vấn đề biển đảo nhằm chống phá
Đảng, Nhà nước và chế độ
Trong bói cảnh toàn cầu hóa, Việt Nam muốn bảo vệ chủ quyên biền đảo, chúng
ta phải phát huy tỉnh thần tự lực, tự cường và phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với
1 Quân ủy Trung ương, Kế hoạch tổ chức trang bị và xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật 5 năm 1961-1965, Cục
Quân lực lưu trữ, Hồ sơ 1104 TCI-61
Trang 6sức mạnh thời đại, nêu cao tính chính nghĩa, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ cua quéc té,
tăng cường công tác đối ngoại của Đảng, ngoại giao nhà nước và đối ngoại quốc phòng
với các nước trong khu vực, các nước có vùng biến giáp ranh để xây dựng lòng tin, tạo
sự hiêu biết lẫn nhau, giảm bớt căng thắng, kịp thời phối hợp giái quyết bát đồng và các vấn đề vẻ nảy sinh trên biên Bảo vệ chủ quyên biến đảo cần phải có hệ thống chính
sách, pháp luật chặt chẽ, phù hợp với luật pháp và tập quán quốc tế Do đó, trên cơ sở các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, các bộ, ngành, địa phương cần tiếp tục
xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật, tạo hành lang pháp lý đồng bộ, thống nhất trong quản lý, thực thi và bảo vệ chủ quyền biên đảo
Đảng đã lãnh đạo quân và dân ta trong công cuộc bảo vệ chủ quyên biển đảo của đất nước, đặc biệt là trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (12/1946) và chống Mỹ (1959), đạt được nhiều thành công, khẳng định ý chí, nghị lực và khả năng
tự cường của dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại hạn chế cần khắc phục trong các quyết định lãnh đạo của Đảng, như việc thiếu nhất quán, khoa học và hiệu quả trong việc đưa ra và thực hiện các chính sách, chiến lược, biện pháp bảo vệ chủ quyền biển đảo Việc chưa có sự đồng thuận, hợp tác và hỗ trợ của cộng đồng quốc tế trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo của nước ta là một thiếu sót trong vấn đề ngoại giao Chúng
ta phải đưa ra các giải pháp mới phù hợp với tình hình trong nước và quốc tế lúc này vì vấn chưa tận dụng được hết tiềm năng và lợi thể của biển đảo trong phát triển kinh tế,
xã hội và quốc tế hóa là một điều vô cùng đáng tiếc
Với những lý do trên, nhóm chọn đề tài “Giải pháp bảo vệ chủ quyển biển, đảo của Việt Nam hiện nay qua nghiên cứu thực tiễn đảng phát động cuộc kháng chiến
chỗng thực dân Pháp (12/1946) và chỗng Mỹ (1959)” làm bài tập lớn kết thúc môn
học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhiệm vụ của đề tài
Một là, làm rõ bối cảnh lịch sử thế giới và Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám
và những hành động hiểu chiến của thực dân Pháp và quá trình Đảng từng bước giải quyết xung đột với Pháp trước khi quyết định phát động kháng chiến toàn quốc chống
thực dân Pháp (19/12/1946)
Trang 7Hài là, làm rõ bối cảnh lịch sử thế giới và Việt Nam sau Hiệp định Cionevơ vả quá trình Đảng từng bước giải quyết xung đột với Mỹ trước khi quyết định sử dụng bạo lực cách mạng (01/1959)
Ba là, làm rõ tình hình Việt Nam hiện nay, chủ trương của Đảng, Nhà nước vả những kết quả đạt được trong bảo về Tổ quốc
Bốn là, trên cơ sở thực tiễn Đảng giải quyết xung đột với Pháp và Mỹ trước khi quyết định sử dụng bạo lực cách mạng, nhóm đề xuất một số giải pháp góp phần bảo vệ
Tô quốc hiện nay
Trang 8PHAN NOI DUNG
Chuong 1
QUA TRINH DANG TUNG BUOC GIAI QUYET XUNG DOT VOI PHAP TRUOC KHI QUYET DINH PHAT DONG CUOC KHANG CHIEN TOAN QUỐC CHÓNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (19/12/1946)
1.1 Bồi cảnh lịch sử Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám và những hành động hiểu chiến của thực dân Pháp
1.1.1 Bồi cảnh thể giới
Sau Chiến tranh thế giới thứ II, quá trình giải quyết các vấn đề lớn như quét sạch tàn dư của chủ nghĩa phát xít; thiết lập một cơ chế quốc tế để bảo vệ hòa bình, an ninh thể giới; giải quyết vấn đề lãnh thô của các nước bại trận theo quyết định của Hội nghị Yalta và Potsdam, đã chỉ phối mọi hoạt động trong quan hệ quốc tế và làm thay đối căn
bản bức tranh toàn cảnh thế giới về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội
Thế giới hình thành hai hệ thống chính trị - xã hội mâu thuẫn, đối lập nhau, đó là
hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa và hệ thông các nước tư bản, đế quốc chủ nghĩa Liên Xô và Mỹ trở thành hai cường quốc có vai trò ảnh hưởng, chỉ phối thế giới Sự tiến công mạnh mẽ của các lực lượng dân chu, hoa binh trên thế giới, của các dân tộc thuộc địa vào chủ nghĩa thực dân, dé quốc Các thế lực phản cách mạng, các lực lượng
đề quốc cũng tìm mọi cách chống lại dé duy trì, phát triển địa vị của chúng Chủ nghĩa
để quốc vừa thông nhất với nhau trong mục tiêu chống Liên Xô và phong trào cách mạng thế giới, vừa mâu thuẫn gay gắt trong việc tranh giành quyền lợi, ảnh hưởng Bồi cảnh đó là khởi điểm cho chiến tranh lạnh diễn ra, đồng thời tác động mạnh mẽ đến cơ cầu quyên lực quốc tế của Liên Xô, Mỹ và quan hệ quốc tế của từng nước, từng khu vue
Một là, về phía Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai, mặc dù tiềm lực kinh té,
quốc phòng còn kém Mỹ, song uy tín, vị thế ngày cảng nâng cao trên trường quốc tế,
trở thành trụ cột của cuộc đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ trên thế giới
và là một trong những cường quốc đóng vai trò quyết định trong các công việc của Liên hợp quốc cũng như tham gia giải quyết các vấn đề quốc tế, khu vực Liên Xô tranh thủ
Trang 9moi diéu kién quốc tế thuận lợi để khắc phục hậu quả chiến tranh, phat triển đất nước
về mọi mặt, củng cô địa vị cường quốc, thành trì hòa bình thê giới của minh
Về phía Mỹ thì Mỹ giàu lên nhanh chóng trong chiến tranh và trở thành nước mạnh nhất về kinh tế trong khoảng 3 năm sau chiến tranh thế giới thứ hai, là chủ nợ lớn nhất thế giới và năm trong tay một lợi thế khiến các nước phải kiêng nề, e dé: độc quyền
về bom nguyên tử Từ đây tham vọng làm bá chủ thế giới của Mỹ ngày càng bộc lộ và đây cũng là cơ sở để Mỹ triển khai nhanh chóng kế hoạch của mình trong một bối cảnh quốc tế và tương quan so sánh lực lượng hết sức thuận lợi đứng cả về hai phía quan hệ:
Mỹ với các nước trong khối đồng minh tư bản chủ nghĩa; Mỹ với Liên Xô và các nước
xã hội chủ nghĩa
Hai là, chủ nghĩa xã hội đã trở thành một hệ thống thế giới, ngày càng có vai trò,
tác động tích cực đến phong trào cách mạng thế giới, hạn chế sự chí phối của hệ thống
tư bản chủ nghĩa Nguyện vọng hòa bình của Việt Nam là chính đáng, phù hợp với xu thế, mục tiêu hướng tới của hệ thông xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, hai cường quốc Liên
Xô và Mỹ từ quan hệ đồng minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai thì sau chiến tranh
đã nhanh chóng chuyên thành quan hệ đối đầu Từ quan hệ đối đầu giữa hai nước chuyên thành quan hệ đối đầu giữa hai phe — phe xã hội chủ nghĩa và phe tư bản chủ nghĩa Tuy nhiên, trong bối cảnh thế giới hai cực, quan hệ Xô -Mỹ, quan hệ giữa hai phe, mặc du mâu thuẫn, nhưng vẫn phụ thuộc và kiềm chế nhau, đều thực hiện chiến lược phòng neu, déu tranh dung đầu trực tiếp với nhau Vì thế, về đại cục, hòa bình thế giới được duy trì trong suốt thời kì chiến tranh lạnh và cả sau đó
Ba là, phong trào đấu tranh đòi độc lập, giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, phụ thuộc, phong trào công nhân và nhân dân lao động ở các nước tư bản, do các đảng cộng sản lãnh đạo, đòi các quyền tự do, đân chủ, cải thiện đời sống diễn ra mạnh mẽ
Ở khắp các châu Á, Phi, Mỹ - Latinh Các nước Đức, Italia, Nhật, Pháp, Anh bị chiến tranh tản phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ, tiềm lực kinh tế quốc phòng bị suy giảm, chính
trị - xã hội khủng hoảng, đời sống nhân dân khó khăn, vị thế giảm sút trên trường quốc
tế Các nước này phải dựa vào Mỹ đề khôi phục, phát triển đất nước nên lệ thuộc Mỹ, cầu kết với Mỹ chống phá Liên Xô và phong trào cách mạng thế giới
Trang 10Đặc biệt, nước Pháp bước ra khỏi chiến tranh với những khó khăn, tốn thất nặng
nề trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, quân sự vả đời sống xã hội Hơn 3 triệu người chết, bị thương và bị bắt; 500 nghìn nhà cửa, công trình kiến trúc bị phá huỷ hoàn toàn, 1,5 triệu công trình khác bị hư hại nặng, hàng triệu hécta đất trồng trọt bị bỏ hoang; ngân sách năm 1945 bị thiêu hụt tới 55%; hơn 6 triệu người không có nhà ở; 400 nghìn người thất nghiệp hoàn toàn; 1,2 triệu thất nghiệp từng phần; đồng Phrăng mất giá Thực lực kinh tế, quân sự, vị thế chính trị quốc tế suy giảm nghiêm trọng Cùng với đó là sự bất ôn về tình hình chính trị và không có một chủ trương, chính sách thông nhất về vấn
đề Việt Nam, Đông Dương Biểu hiện là: các chính phủ liên tục thay nhau đô, thiếu thông nhất trong chỉ đạo vấn đề Việt Nam giữa Chính phủ Pháp ở Paris với những người cầm đầu chính quyền thực dân ở Việt Nam
Một số chính khách ở Paris trước đó đã từng tham gia chống phát xít Đức, hiểu cái giá phải trả của chiến tranh là rất nặng nẻ và cũng phần nào hiểu được cuộc đâu tranh giành độc lập của nhân dân các nước thuộc địa Đó là những khó khăn, trở ngại rất lớn khi Pháp muốn thực hiện tham vọng khôi phục lại địa vị cường quốc thế 2101, quay trở lại xâm lược Việt Nam, giành lại thuộc địa đã mất Mặc dù thế, thực đân Pháp vẫn thê hiện rõ quyết tâm muốn áp đặt trở lại sự thống trị lên Việt Nam qua hàng loạt các hoạt động như: Tuyên bố ngày 24-3-1945 của Chính phủ lâm thời Pháp, do De Gaulle đứng đầu, xác lập những chính sách cơ bản nhăm duy trì sự thống trị về chính trị, kinh tế, quân sự, ngoại giao của Pháp ở Đông Dương: thành lập Đạo quân viễn chính; ngày 22-8-1945, Chủ tịch Chính phủ lâm thời Pháp thăm Mỹ, sau đó thăm Anh
để tìm kiếm sự ủng hộ Pháp trở lại Việt Nam, Đông Dương
Kết luận, cục diện khu vực và thế giới đã có những sự thay đôi lớn có lợi cho cách mạng Việt Nam khi Liên Xô trở thành thành trì của chủ nghĩa xã hội, Nhiều nước ở Đông Trung Âu, được sự ủng hộ và giúp đỡ của Liên Xô đã lựa chọn con đường phát triên theo chủ nghĩa xã hội Măc khác, các phe dé quốc chủ nghĩa trên thế giới ra sức lôi kéo, tập hợp lực lượng phản động đề chống lại các nước xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc Vì lợi ích cục bộ của mình, không có nước lớn nào ủng hộ lập trường độc lập và công nhận địa vị pháp lý của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Việt Nam nằm trong vòng vây của chủ nghĩa để quốc, bị bao vây cách biệt hoàn toàn
Trang 11với thế giới bên ngoài Do đó, cách mạng ba nước Đông Dương nói chung, cách mang Việt Nam nói riêng phải đương đầu với nhiều bất lợi, nhiều khó khăn, thử thách hết sức
to lớn và nan giải Khát vọng hòa bình, độc lập của Việt Nam phù hợp với xu thé thoi đại, tiến phát triển của nhân loại; nước Pháp với những khó khăn, bất ôn là những
khó khăn khi Pháp muốn khôi phục lại địa vị thống trị ở Việt Nam Bối cảnh đó đưa đến
những khó khăn, thuận lợi và là cơ sở thực tiễn quan trọng để Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh hoạch định chủ trương tranh thủ thực hiện các khả năng hòa bình,
đây lùi chiến tranh
1.12 Bỗi cảnh trong nưóc và những hành động hiểu chiến của thực dân Pháp Bỗi cảnh Việt Nam sau cách mạng tháng Tám
Trước tình hình lúc bấy giờ, Việt Nam đã có những thuận lợi cơ bản: trên thế 2101,
hệ thống xã hội chủ nghĩa được hình thành và phong trào cách mạng giải phóng dân tộc
có điều kiện phát triển; ở trong nước, chính quyền nhân dân được thành lập, lực lượng
vũ trang được tăng cường và quan trọng nhất là quân đội nhân dân Việt Nam có được
sự lãnh đạo khéo léo của Đảng, của Hồ Chí Minh
Sau chiến thăng lịch sử Cách mạng tháng Tám dưới sự dẫn dắt đúng đắn của Đảng
và tỉnh thần kiên cường đấu tranh của nhân dân Việt Nam Lần đầu tiên sau khoảng thời gian trở thành thuộc địa và bị áp bức bốc lột dưới xiéng xích nô lệ của chủ nghĩa dé quốc, ngày 02/09/1945 Hỗ Chí Minh doc ban Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở ra một kỷ nguyên mới cho dân tộc Việt Nam, ký nguyên của độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội Khoảnh khắc lịch sử nảy là kết quả tất yếu của quá trình đấu tranh gian khỗ mà dân tộc ta đã kiên cường, bất khuất, tự tay giành lấy được Cách mạng tháng Tám giành được thắng lợi mang lại ý nghĩa to lớn: nhân dân Việt Nam ta đã từ thân phận nô lệ bước lên địa vị người chủ đất nước, có quyền quyết định vận mệnh của mình; nước Việt Nam từ một nước thuộc địa trở thành một quốc gia độc lập có chủ quyên
Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đứng trước những khó khăn nghiêm trọng: “?rên thé giới, phe để quốc chủ nghĩa nuôi dưỡng âm nutu mới “chia lại hệ thống thuộc địa thể
Trang 12giới”, ra sức tấn công, đàn áp phong trào cách mạng thể giới, trong đó có Việt Nam.”
Do lợi ích cục bộ của các nước đê quốc mà không có nước lớn nao ủng hộ vả công nhận
sự độc lập và địa vị pháp lý của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Việt Nam nằm trong vòng vây của chủ nghĩa để quốc, bị bao vây cách biệt hoàn toàn với thế giới bên ngoài Cách mạng ba nước Đông Dương nói chung, cách mang Việt Nam nói riêng phải đương đầu với nhiều bát lợi, khó khăn, thử thách hết sức to lớn
và hết sức nghiêm trọng Cũng trong hội nghị Postdam, quyết định đối với Đông Dương
là không được giải phóng sau chiến tranh mà đặt dưới sự quản lí chung của quốc tế dưới tay Anh và Quốc dân Đảng Trung Quốc: từ Nam Vĩ tuyến 16 giao cho Anh, từ Bắc Vĩ tuyến 16 giao cho Quốc dân Đảng Trung Quốc Từ tháng 09/1945, theo thỏa thuận của
phe Đồng minh, 2 vạn quân đội Anh — Ân đồ bộ vào Sài Gòn đề làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật thua trận ở phía Nam Việt Nam Ở Bắc vĩ tuyến 16, từ cuối tháng 08/1945,
hơn 20 vạn quân đội của Tưởng Giới Thạch (Trung Hoa dân quốc) kéo vào Việt Nam dưới sự bảo trợ và ủng hộ của Mỹ với danh nghĩa quân đội Đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật, kéo theo là lực lượng tay sai Việt Quốc, Việt Cách Trong khi đó, trên dat nước Việt Nam vần còn 6 vạn quân Nhật chưa được giải g1áp
Ở trong nước, hệ thống chính quyền cách mạng mới được thiết lập không lâu sau Cách mạng tháng Tám, còn rất non trẻ, thiểu thốn và yếu kém về nhiều mặt Hậu quả của chế độ cũ để lại hết sức nặng nề trên nhiều phương diện: “ kh tỄ xơ xúc, tiêu điều, công nghiệp đình đốn, nông nghiệp bị hoang hóa, 50% ruộng đất bị bỏ hoang; nên tài chính, ngắn khó kiệt qué, kho bac trong rong; các hủ tục lạc hậu, thói hư, tật xấu, tệ nạn xã hội chưa được khắc phục, 95% dân số thất học, mù chữ, nạn đói cuối
năm 1944, đầu năm 1945 làm 2 triệu người dân chết đói "2
Về chính trị, hệ thông chính quyền còn non trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm lãnh đạo Khối đại đoàn kết toàn dân cần có thời gian củng cố Chính phủ Hồ Chỉ Mình vừa mới thành lập, chưa được một nước nảo trên thế giới công nhận nên gặp nhiều khó khăn trong đối ngoại Bọn phản động ngóc đầu dậy ráo riết hoạt động
1 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình Lịch sử Đảng Cổng s¿n Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia sự thật,
Hà Nội, tr 129
2 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình Lịch sử Đ¿ng Cóng s¿n Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia sự thật,
Hà Nội, tr 130
Trang 13Vé kinh té — tai chinh, lam vao tinh trang kiét qué Kinh té Viét Nam tiéu diéu, xo xác, nạn đói tran lan, mùa màng thất bát Nhà máy nằm trong tay tự bản Pháp, hàng hóa
khan hiếm, giá cả tăng vọt Tài chính khánh kiệt, ngân quỹ trống rỗng, kho bạc Nhà
nước chỉ còn 1,2 triệu, trong đó 58 vạn rách nát, ngân hàng Đông Dương vẫn nằm trong tay tư bản Pháp Quân Tưởng lại tung thêm tiền quan kim và quốc tế đang mất giá khiến tỉnh hình tài chính cùng thêm roi loan Bức tranh kinh tế — tài chính ảm đạm
Về văn hóa — xã hội, hậu quả chính sách văn hóa ngu dân đề lại là 95% dân sô mù chữ, các tệ nạn xã hội tràn lan
Những khó khăn nghiêm trọng về nhiều mặt trên đã đưa Việt Nam vào tình thế
“ngàn cân treo sợi tóc”, vì chưa bao giờ nước ta phải đối mặt với nhiều kẻ thủ và những khó khăn như vậy: “ cùng một lúc phái đối phó với nạn đói, nạn đốt và thù trong, giặc ngoài.”1 Trước sự vây hãm của các thế lực thù địch và đế quốc, kẻ thủ đang nhắm tới Việt Nam không chỉ có Pháp, mà có cả Anh và Quốc dân Đảng Trung Quốc đưới sự dẫn dắt và ủng hộ của Mĩ, quân đội Nhật còn trên nước ta, và các thế lực phản động chống phá Vừa phải diệt trừ giặc ngoài, ta còn đương đầu với các phương diện về kinh tế, xã hội: những hậu quả tàn khốc nạn đói, nạn dốt, công nghiệp, nông nghiệp; vừa trên phương diện ngoại giao: dù đã tuyên bố chủ quyền lãnh thổ, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, có quyền tự do, độc lập nhưng không một nước lớn nào công nhận sự độc lập vả toàn vẹn lãnh thô ay Việt Nam ta đứng trước sứ mệnh phải tự bao
vệ mình
Trước sứ mệnh ấy, Đảng ta đã có những chủ trương nhằm tăng cường, củng có và xây dựng chính quyền cách mạng non trẻ; tô chức kháng chiến chống thực dân Pháp ở Nam bộ, cũng như thực hiện sách lược hòa hoãn, tranh thủ thời g1an chuẩn bị toàn quốc kháng chiến Tô chức kháng chiến chống thực dân Pháp ở Nam Bộ: tăng cường công tác trừ gian, xây dựng cơ sở, phát triển chiến tranh nhân dân; Đảng phát động phong trào cả nước hướng về Nam Bộ, hàng vạn thanh niên nô nức lên đường Nam tiến hòa cùng với sứ mệnh đất nước, nhân dân miền Nam “thành đồng tô quốc” chiến đâu với sức mạnh của chiến tranh nhân dân, làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của
1 Bộ Giáo dục và Đảo tạo (2021), Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia sự thật,
Hà Nội, tr 131
Trang 14Phap Tat ca déu mét lòng với sứ mệnh khác bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ đất nước, đánh đuôi thực dân, đánh đuôi đề quốc, giữ gìn nền độc lập dân tộc Bên cạnh đó, Đảng ta cũng thực hiện những chủ trương để củng cô chính quyền về các mặt chính trị: nhiệm
vụ trung tâm là củng cô chính quyền nhân dân: xóa bỏ chính quyền thuộc địa, giải tan
các đảng phái phản động, tô chức tông tuyến cử ngày 06/01/1946, xây dựng và thông
qua Hiến pháp, xây đựng công củ bảo vệ chính quyền: quân đội, công an, ; phát triển các đoàn thể yêu nước mở rộng Mặt trận dân tộc thông nhất, thành lập Liên Việt (05/1946), Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Đảng
Xã hội Việt Nam; về kinh tế - tài chính: đã có những phương hướng nhằm khắc phục, củng cô xây dựng lại nền kinh tế, tăng gia sản xuất, nhân dân một lòng cùng giúp nhau chống giặc đói, ; về văn hóa — xã hội: xây dựng nền văn hóa mới, xóa bỏ các tệ nạn văn hóa nô dịch của thực dân, xóa bỏ các hủ tục lạc hậu và phát triển phong trào bình dân học vụ đề chông nạn mủ chữ
Kết luận, Việt Nam đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” sau Cách mạng Tháng Tám Nhưng chúng ta cũng có những thuận lợi đáng kế như: nhân dân ta đã giành quyên làm chủ, bước đầu được hưởng quyền lợi do chính quyền cách mạng đưa lại nên rat phân khởi, gắn bó với chế độ Cách mạng nước ta có Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ
Chí Minh sáng suốt lãnh đạo Trên thế giới, hệ thống xã hội chủ nghĩa đang hình thành,
phong trào giải phóng dân tộc dâng cao ở nhiều nước thuộc địa và phụ thuộc, phong
trào đầu tranh vì hòa bình, dân chủ phát triển ở nhiều nước tư bản Thành quả của Cách
mang Tháng Tám năm (1945) là minh chứng điền hình về chủ trương lãnh đạo đúng đăn của Đảng, thể hiện rõ quá trình Đảng nhận thức, dự báo các khả năng, đánh giá tinh hình, đề ra chủ trương và tranh thủ tận dụng các khả năng thuận lợi thực hiện thành công mục tiêu giành độc lập dân tộc Thực tiễn đó chính là cơ sở quan trong dé Dang, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra và lãnh đạo thực hiện chủ trương tranh thủ các khả năng hoà bình trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
Những hành động hiểu chiến của Pháp
Tháng 03/1945, Nhật đảo chính Pháp và Pháp đầu hàng Nhật Pháp mất Đông Dương và tay Nhật Như vậy, mọi ký kết giữa Pháp và Triều đình phong kiến Việt Nam
đã hết hiệu qua: “ Swe thdt là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của
Trang 15Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa Khi Nhật hàng Đồng mình thì nhân dân
cá nước ta đã nồi đậy giành chính quyên lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp.”' Đỗi với Pháp, một mặt đã phải thua Nhật tại mặt trận ở Đông Dương, mặt khác lại không được hưởng lợi trong việc chia thuộc địa ở hội nghị Postdam tháng 07/1945, nên có thê xem Pháp trắng tay sau kết thúc chiến tranh này Nếu xét trên lịch sử, Việt Nam là thuộc địa lớn nhất Pháp từng có, mặt khác, Quốc dân Đảng Trung Quốc là tay sai của Mỹ đánh chiếm Việt Nam với tham vọng làm bá chủ thế giới của Mỹ Anh dù được giao phó trách nhiệm quản lí phía Nam Vĩ tuyến I6 nhưng Anh lại là nước có nhiều thuộc địa nhất, Anh cũng cũng tập hợp lực lượng đối phó với phong trào đấu tranh các nước thuộc địa tại Anh nên Pháp đã tranh thủ được Anh dé chia sé loi ich, va Phap sé thay
Anh đê trở lại xâm lược Việt Nam một lần nữa Bên cạnh đó, Tuyên ngôn độc lập (1945)
đã tuyên bó độc lập và khăng định toàn vẹn chủ quyên, lãnh thổ, nên việc Pháp cố tình tìm mọi cách để quay trở lại xâm lược Việt Nam một lần nữa là phi nghĩa và đầy vô lý Ngày 02/09/1945, trong không khí ngày thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại Hà Nội, một số lính Pháp ở Sài Gòn đã nỗ súng vảo cuộc mit-tinh ủng hộ độc lập Sau cuộc khiêu khích trắng trợn ngày 02/09/1945, thực dân Pháp ráo riết thực hiện mưu đồ xâm lược Việt Nam
Ngày 05/09/1945, được bảo trợ của Anh, quân Pháp đã đòi ta phải giải tán dân quân tự vệ, nộp vũ khí cho chúng, cắm thường dân khi ra đường mang dao găm, gậy gộc, dây thừng
Ngày 06/09/1945, quân đội Anh vào Sài Gòn, đến ngày 19/09/1945, Chính phủ
Pháp cử một đội quân viễn chính sang Việt Nam do tướng Leclerc làm chỉ huy, đồng thời cử Đô đốc D° Argenlieu làm Cao ủy Ngay khi đến Việt Nam, chúng họp báo tuyên
bồ trăng trợn quân đội Pháp sẽ duy trì trật tự ở Sài Gòn và sẽ thành lập một “chính phủ
Nam ky ty tri”
1 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Hồ Chí Minh toàn tớp, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội, tr.3
Trang 16Ngày 23/09/1945, quân Pháp nỗ súng tiễn công Sài Gòn, mở đầu chiến tranh xâm
lược Việt Nam lần thứ hai Chiến sự ngày cảng lan rộng ở Nam B6 va Nam phan Trung
Bộ Trên cả lời nói và việc làm, bộ mặt xâm lược của thực dân Pháp ngày cảng lộ rõ: quân Pháp và quân Anh chiếm Sở Bưu điện và Sở Cảnh sát của ta, chúng tiếp tục chiếm trụ sở Ủy ban nhân dân Nam bộ và trụ sở Quốc gia Tự vệ Cuộc, gây nhiều cuộc dé máu trên các đường phô Sài Gòn, che chở cho lực lượng Pháp biểu tình khiêu khích Chúng thả và trang bị vũ khí cho 1.500 lính Pháp bị Nhật giam giữ trước đây vả trắng trợn đòi lực lượng vũ trang cách mạng giao nộp vũ khí Không còn đơn thuần là những hành
động khiêu khích, Pháp đã nô súng xâm lược Việt Nam Mục đích trước mắt của Pháp
là chiếm Sài Gòn rồi chiếm rộng ra toàn Nam bộ vả tiễn tới tái chiếm toàn bộ Việt Nam
Nhưng tại chiến trường miền Nam, thực dân Pháp vướng phải nhiều khó khăn nên
không đủ khả năng đánh chiếm ngay miền Bắc, buộc phải đàm phán với Tưởng Giới Thạch hòng tìm bước đi thích hợp
Đầu năm 1946, Pháp đứng trước tình hình kinh tế kiệt quệ và chính trị không ôn
định, nhận viện trợ từ Mỹ, trở thành đồng minh đắc lực của Mỹ trong cuộc chiến ngăn chặn “làn sóng cộng sản” Ở Việt Nam, vấp phải cuộc chiến đầu ngoan cường của nhân dân ta, Pháp mưu tính kế hoạch thoản thuận với Anh, Mỹ, Tưởng đề được thay chân Tưởng, đưa quân ra miền Bắc Việt Nam
Ngày 28/02/1946, Hòa ước Hoa - Pháp được ký kết ở Trùng Khánh, với hai điểm
chính:
“Mot là, Pháp trả lại các tô giới và nhượng địa của Pháp trên đất Trung Quốc như Quảng Châu Loan và nhượng cho Trung Hoa một số quyền lợi tại miền Bắc Việt Nam như cho họ khai thác một đặc khu tại hải cảng Hải Phòng, miễn thuế cho hàng hóa của Trung Hoa vận chuyền sang miền Bắc Việt Nam
Hai là, chính phủ Trung Hoa Quốc dân đáng đồng ý cho Pháp thay thế quân Trung Hoa giải giáp quân Nhật tại miền Bắc Việt Nam ”
Về cơ bản, hòa ước này cho phép quân đội Pháp trở lại miền Bắc Việt Nam thay thé cho quan Trung Hoa Quốc dân đảng để làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật Đôi lại, Pháp cũng đã trả lại các tô giới của mình trên đất Trung Quốc cho chính phủ Trung Hoa Quốc dân đảng, tạo điều kiện cho quân Tưởng đối phó với Quân giải phóng nhân dân
Trang 17Trung Quốc Hiệp ước Hoa - Pháp không phải là việc riêng giữa đế quốc Pháp với quân Tưởng Giới Thạch mà là việc chung của phe để quốc và tay sai trong việc đối phó với phong trào cách mạng ở Đông Nam Á Thực chất đó là cuộc mua bán chính trị giữa các thé lực dé quốc và đặt Đảng ta, nhân dân ta trước việc đã rồi Đề quốc Mỹ đồng ý cho
Pháp chiếm lại Đông Dương là nhằm lôi kéo Anh, Pháp lập lại mặt trận bao vây Liên
Xô ở phía châu Âu, đồng thời dùng Pháp ngăn chặn làn sóng đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á, hạn chế sự phát triển của chủ nghĩa xã hội Việc dàn xếp giữa các nước để quốc, trực tiếp là hai kẻ thù Pháp và Tưởng đã được Đảng ta dự đoán sớm:
“Trước sau, Trùng Khánh sẽ băng lòng cho Đông Dương trở về tay Pháp, miễn là Pháp nhượng cho Tàu nhiều quyền lợi quan trọng”
Thời hạn quân đội Tưởng phải rút về nước đã hết (trước ngày 31/03/1946), nhưng
quân Tưởng vẫn trì hoãn kéo dài Bên cạnh đó, quân đội để quốc Pháp thẻ hiện những hành động hiểu chiến: “ các thế lực thực dân hiếu chiến Pháp ở Hà Nội móc nỗi, câu kết với tay sai phản động Đại Việt, Quốc dân Đảng, ráo riết chuẩn bị âm mưu đảo chỉnh lật đồ Chính phủ Việt Nam, dự định vào ngày 14/07/1946.”? với mục đích cuối củng là thúc đây càng nhiều hơn sự căng thăng giữa Việt Nam và các thế lực thù địch
Pháp càng hiểu chiến, hung hãn hơn khi liên tục thể hiện rõ “đừng biện pháp quân
sự đề giải quyết mỗi quan hệ Việt - Pháp”3 và liên tục bội ước, tiếp tục đây mạnh tăng
cường bình định ở các tỉnh Nam bộ, xúc tiến tái lập Nam Kỳ tự trị nhằm chia rẻ khối
đại đoàn kết dân tộc Việt Nam; gây hắn, khiêu khích, gây xung đột quân sự, lấn chiếm nhiều vị trí đóng quân ở Bắc Bộ Việt Nam; đặt lại nền thống trị ở Campuchia và Lào, chia rẻ ba nước Đông Dương
Hiệp định Sơ bộ ngày 06/03/1946 kí kết giữa Việt Nam và Pháp nhằm hòa giải một số vấn đề về mâu thuẫn và tạm dừng chiến sự tại Nam Ky da được ký kết: một mặt, Việt Nam chấp nhận nhường các quyền lợi về kinh tế, văn hóa, xã hội cho Pháp; mặt khác: Hiệp định nêu rõ Pháp phải công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, tài chính và quân đội riêng nằm trong Liên bang Đông Dương thuộc
1 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn táp, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.25
2 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình Lịch sở Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia sự that,
Hà Nội, tr 143
3 Nghị quyết của Ủy ban Liên bộ Đông Dương (Comindo), ngày 23/11/1946
Trang 18khối Liên hiệp Pháp; Việt Nam đồng ý để 15.000 quân đội Pháp ra miền Bắc thay thế
20 vạn quân đội Tưởng rút về nước và sẽ rút dần trong thời hạn 5 năm; hai bên sẽ tiếp tục tiền hành đàm phán chính thức đề giải quyết mỗi quan hệ Việt — Pháp và chấm dứt xung đột tại miền Nam
Sau Hiệp định sơ bộ (1946), phái đoàn Pháp do Max Andre dẫn đầu tiếp tục bám
giữ lập trường thực dân, đòi tách Nam bộ ra khỏi Việt Nam, không thừa nhận quyền ngoại giao độc lập của Việt Nam, nhằm lập lại chế độ thực dân ở Đông Dương Phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (do Võ Nguyên Giáp dẫn đầu) vạch trần âm mưu của Pháp, kiên quyết giữ vững lập trường hòa bình, độc lập dân tộc và thông nhất Tô quốc, thân thiện với nhân dân Pháp trên nguyên tắc bình đăng, không xâm phạm chủ quyền của nhau
Từ ngày 19/04 đến ngày 10/05/1946, đại diện Chính phủ Việt Nam và Pháp gặp
nhau tại Hội nghị trù bị ở Đà Lạt nhưng Pháp liên tục thể hiện thái độ bất hợp tác Khi
hội nghị Fontainebleau sắp diễn ra thì quân Pháp ở Nam kỳ do Đô đốc D’ Argenlieu lam Cao ủy đơn phương thành lập (công bố vào ngày 01/06/1946 tại Sài Gòn) cái gọi là
“Chính Phủ cộng hòa Nam kỳ tự trị) do bác sĩ Nguyễn Văn Thính làm “Thủ tướng” Ngày 05/06/1946, Chính phủ Pháp đo Bộ trưởng Thuộc địa M Moutet chấp thuận hành xử của D' Argenlieu nhằm đặt vấn đề Nam kỳ vào sự đã rồi và gây áp lực cho Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong đàm phán Tại Nam kỳ, Đại tá Cédile -
đại diện Cộng hòa Pháp liền ký với “Tân Thủ tướng Thinh” hiệp ước nhìn nhận Nam
ky là một xứ tự do, riêng biệt trong “liên bang Đông Dương” thuộc Pháp
Từ ngày 06/07 đến ngày 10/09/1946 tại Hội nghị Fontainebleau, cuộc đàm phân
đã gặp nhiều bất lợi Mặc dù phái đoàn Việt Nam tham gia với thiện chí và vẫn hy vọng
sẽ có giải pháp hòa bình trước nguy cơ diễn ra chiến tranh, tuy vậy, thực dân Pháp đã nói rõ quan điểm đề nghị Việt Nam bán tự trị, điều này đã một tay xé nát Hiệp định sơ
bộ đã ký kết và xâm phạm trực tiếp đến chủ quyền độc lập dân tộc
Cuối tháng 11/1946, thực dân Pháp mở cuộc tấn công vũ trang đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn; chiếm đóng trái phép ở Đà Nẵng, Hải Dương: tấn cong vào các vùng
tự do của ta ở Nam Trung Bộ và Nam Bộ; hậu thuẫn cho lực lượng phản động xúc tiến
Trang 19thành lập cai goi la “Chinh phu Céng hoa Nam Ky” va triéu tap H6i nghi Lién bang Dong Duong
Trong các ngày 16 và 17/12/1946, quân đội Pháp ở Hà Nội ngang nhiên tấn công đánh chiếm trụ sở Bộ Tài chính, Bộ Giao thông công chính của ta; bắn đại bác gây ra
vụ thảm sát đồng bào Hà Nội ở phố Yên Ninh và Hàng Bún Ngày 18/12, đại điện Pháp
ở Hà Nội đơn phương tuyên bồ cắt đứt mọi liên hệ với Chính phủ Việt Nam, đưa ra liên tiếp ba tối hậu thư đòi phía Việt Nam phải giải giáp, giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, đòi độc quyền thực thi nhiệm vụ kiểm soát, gìn giữ an ninh, trật tự của thành phố Đến ngày 19/12/1946, thiện chí hòa bình của Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã
bị thực dân Pháp thắng thừng cự tuyệt Vì vậy, Đảng và nhân dân Việt Nam chỉ còn một lựa chọn duy nhất là cầm súng đứng lên chống lại thực dân Pháp xâm lược để bảo vệ nền độc lập chính quyền cách mạng: bảo vệ những thành quả của cuộc Cách mạng Tháng Tám vừa giành được
Kết luận, kê từ sau Cách mạng Tháng Tám, thực dân Pháp càng lúc càng tỏ ra
hung hãn, hiếu chiến khi liên tục có những hành động cố tinh quay lại dé thực hiện xâm
lược Việt Nam thêm một lần nữa qua việc tranh thủ Anh, quân Tưởng nhằm tạo cơ hội
để được hỗ trợ quay lại xâm lược Việt Nam Do la điều phi ly, khong dung dan va di ngược với lẽ phải trái, đúng sai Pháp va bè lũ tay sai, phản động ra sức khiêu khích, hung hãn khi liên tục có những hành động châm ngòi chiến tranh, đàn áp nhân dân, đánh chiếm các trụ sở, ủy ban của ta, liên tục bội ước, muốn dùng chiến tranh vũ trang
để giải quyết mâu thuẫn, thành lập chính phủ “Nam Kỳ tự trị”, “xé nát” Hiệp định sơ
bộ và trực tiếp xâm phạm đến quyền tự do dân tộc của chúng ta, mặc cho những hiệp ước, hiệp định ta đưa ra nhằm xoa dịu, hòa giảng, thậm chí nhún nhường các lợi ích cho Pháp, chỉ để giành lây một điều duy nhất: bảo vệ nền hòa bình mà ta đã đỗ xương máu
mà giành lấy Từ cuối năm 1946, khi mâu thuẫn đã đến mức không thê xoa dịu được nữa cũng như Pháp thăng thừng cự tuyệt thiện chí hòa bình của chúng ta, cũng là lúc nhân dân ta phải đứng lên, chiến đấu và dùng mọi xương máu để giành lấy nền độc lập thiêng liêng
Trang 201.2 Quá trình Đảng từng bước giải quyết xung đột với Pháp và nội dung đường lỗi kháng chiến chống thực dân Pháp
1.2.1 Quá trình Đảng giải quyết xung đột với Pháp
Trước những hành động hiếu chiến, hung hãn của thực dân Pháp khi tìm mọi cách thiết lập nền thông trị lên Việt Nam thêm một lần nữa, từng bước thực hiện âm mưu biến nước ta trở thành thuộc địa, về lại với xiéng xích nô lệ, về lại với ach thông tri cua
đề quốc thực dân Đảng ta đã có những chủ trương, giải pháp hòa hãn, thể hiện những thiện chí, nỗ lực của Việt Nam trong giải quyết xung đột, nhún nhường lợi ích nhằm gìn giữ nền hòa bình mà sau những khó khăn, gian khô trong đấu tranh mà cột mốc là chiến thắng Cách mạng Thang Tám mà ta đã giành lây Nền độc lập ấy không đơn giản
dé có được, mà đã trải qua những đấu tranh gian khô, những xương máu, những người nằm lại, những hy sinh, đau thương, mất mát mới có thê tự tay ta giành lấy được Vì lẽ
đó, ta càng phải cô gắng mọi cách đề gìn giữ Nhưng dù vậy, khi đã sớm nhìn ra âm mưu thôn tính Đông Dương lần nữa của Pháp, Đảng ta cũng đã có những sự chuẩn bị
kĩ lưỡng, những kế hoạch củng cố xây dựng lại hệ thống Đảng, Nhà nước, quân đội,
nhân dân nhằm chuẩn bị cho cuộc chiến khi mọi khả năng cho hòa bình không còn
nữa Cụ thê:
Một là, khi thực dân Pháp âm mưu và tranh thủ được Anh nhằm tái chiếm Việt Nam lần thứ hai, Đảng ta đã sớm nhận ra âm mưu của Pháp vi nó bộc lộ ra tử rất sớm Sau ngày Nhật đảo chính, lật đồ Pháp, độc chiếm Đông Dương (09/03/1945), ngày 24/03/1945, Đờ-Gôn đưa ra bản tuyên bố về Đông Dương, xác định thể chế cho Đông Dương sau khi được giải phóng, đặt Liên bang Đông Dương trong cái gọi là “Khối Liên hiệp Pháp” mả quyền đối ngoại là do Pháp đại diện Trước lập trường thực dân của Chính phi Do Gôn, trong Tuyên ngôn Độc lập (02/09/1945) Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Sự thật là dan ta da lay lại nước Việt Nam từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp”
và tuyên bố “thoát ly hăn quan hệ thực dân với Pháp, xoá bỏ hết những Hiệp ước mà Pháp đã ký về nước Việt Nam, xoá bỏ mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước Việt Nam” Người khẳng định: “7oàn dan Viét Nam trên dưới một lòng, kiên quyết chống lại âm
2> 4
mmưu của bọn thực dân Pháp” ` Đại biểu Tổng bộ Việt Minh, Nguyễn Lương Bằng hô
1 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Hồ Chí Minh: Toàn tp, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.3
Trang 21hào quốc dân trong ngày độc lập, nêu rõ: “Việt Minh biết rằng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tất còn phải đối phó với mưu mô của Pháp chực khôi phục lại nền thống trị.”
“Giặc Pháp ngấp nghé trở lại Đông Dương đè đầu cưỡi cô ta một lần nữa Ta phải chuẩn
bị đánh tan kế hoạch xâm lược dã man của chúng” Diễn văn của đồng chí Võ Nguyên Giáp đọc trong ngày độc lập cũng khẳng định: “Mưu mô xâm lăng của để quốc Pháp đang đe doạ chúng ta.” Trước những lời khẳng định đanh thép trên của các đồng chí, các đại biêu và của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ta thấy rõ việc Đảng ta chủ trương đối phó với các hành động hiếu chiến và mưu mô quay lại của Pháp là đã có sự chuẩn bị từ trước, không phải trong một tình thế bị động
Ngày 05/09/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi quốc dân, nêu rõ nhân dân Việt Nam “Cương quyết phản đối quân Pháp kéo vào Việt Nam, vì mục đích của họ hầm dân tộc Việt Nam vào vòng nô lệ một lần nữa.”1 Một tuần sau lễ Quốc khánh ở Hà Nội, Hội nghị cán bộ Bắc Kỳ của Đảng Cộng sản Đông Dương (ngày 10 và 11/09/1945) đã phân tích tình hình và đề ra chủ trương chống âm mưu chiếm lại Đông Dương của Pháp Hai là, khi Pháp ráo riết thực hiện mưu đồ xâm lược Việt Nam bằng việc nỗ súng
gây hân đánh chiếm Sài Gòn - Chợ Lớn vào ngày 23/09/1945 Hội nghị liên tịch giữa
Xứ ủy, Ủy ban nhân dân, Ủy ban kháng chiến và đại diện Tông bộ Việt Minh đã nhanh
chóng thống nhatá, đề ra chủ trương tập hợp lực lượng đứng lên kháng chiến chống quân xâm lược Pháp: “hán dân các tỉnh Nam Bộ đã nêu cao tỉnh thân: “Thà chết tự
đo còn hơn sống nô lệ” nhất loạt đựng lên dùng các loại vĩ khí thô sơ, tự tạo, gậy tam vong, giáo mác chống trả hành động xâm lược của thực dân Pháp, kiên quyết bảo vệ nên độc lập, tự do và chính quyên cách mạng: "? Nhân đân miền Bắc cũng nhanh chóng hưởng ứng và kỊp thời chị viện lực lượng, vũ khí, sát cánh cùng đồng bao Nam
Bộ kháng chiến Các cuộc đấu tranh tại Nam Bộ, Trung Bộ đã mở đầu cho cuộc chiến đấu oanh liệt, dũng cảm, kiên cường của quân, dân ta trên các mặt trận với tĩnh thần dân
tộc, bảo vệ độc lập, bảo vệ Tổ quốc Ngày 03/10/1945, báo Cứ quốc công bố một văn
kiện nhà nước với tiêu đề “7hông cáo về chính sách ngoại giao của Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà”, nêu rõ mục tiêu “đưa nước nhà đến sự độc lập
1 Cứu quốc (báo), ngày 05/09/1945
2 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia sự thật,
Hà Nội, tr 137
Trang 22hoàn toàn và vĩnh viễn” Bản Thông cáo khăng định: “C”ính phủ Pháp Đờ-Gôn chủ trương thống trị Việt Nam thì Việt Nam kiên quyết chống lại.”1 Ngày 25/11/1945, Ban chấp hành Trung ương Đảng ra chỉ thị Kháng chiến kiến quốc, vạch rõ tính chất và nhiệm vụ của cách mạng Đông Dương lúc nảy vẫn là giải phóng dân tộc Trên cơ sở phân tích thái độ từng tên đế quốc trên đất nước ta, bản chỉ thị xác định: “Kẻ thù chính của ta lúc này là thực dân Pháp xâm lược, phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng ”
Từ đó có thể thấy, dù tình hình hiện tại lúc này tại Việt Nam đang đứng trước mối nguy hiểm dưới bàn tay to lớn của chủ nghĩa đề quốc Mỹ, Anh, Pháp và Quốc dân Dang Trung Quốc, nhưng kẻ thù hiện tại, trước mặt và duy nhất trong tầm ảnh hưởng đến sự độc lập của dân tộc ta, chỉ có thể là Pháp Nhân dân ta đã tự tay giảnh lay sự độc lập, và Pháp đã có tình quay trở lại nhằm phát động một cuộc chiến tranh phi nghĩa, Đảng ta bấy giờ đã chủ trương, kế sách băng mọi giá giữ lấy nền độc lập này, dẫu cho đến cuối
có phải là bước vào một cuộc chiến tranh với Pháp đi chăng nữa Đó là tinh than dan tộc, quyền tự quyết và giành lấy, bảo vệ, gìn giữ nền độc lập dân tộc cao cả, thiêng liêng
nhất
Ba là, khi Pháp và Quốc dân Dang Trung Quốc ký kết Hiệp ước Hoa — Pháp
(28/02/1946) và Việt Nam và Pháp ký Hiệp định sơ bộ (06/03/1946) Hiệp ước Hoa -
Pháp đã dẫn đến tình thế buộc nhân dân ta phải chọn một trong hai con đường: hoặc là cầm vũ khí chống lại thực dân Pháp khi chúng ra miền Bắc; hoặc là cùng hòa hoãn với Pháp đề nhanh chóng gạt 20 vạn quân Tưởng ra khỏi miễn Bắc, tranh thủ thời gian hòa hoãn, xây dựng đất nước, chuẩn bị lực lượng dé đối phó với cuộc chiến tranh với Pháp
về sau Trước sự thay đối của thời cuộc, ngày 03/03/1946, Ban Thường vụ Trung ương
Đảng ra Chỉ thị “Tình hình và chủ trương” Chỉ thị nhận định rằng, trước khi rút về
nước, quân Tưởng sẽ tăng sức ép đòi hỏi cho bọn tay sai của chúng vào Chính phủ của
ta nhằm mục đích:
“a, Bắt nhân dân Việt Nam nhắm mắt nuốt chứng Hiệp ước Hoa - Pháp
b, Yêu sách Pháp thêm ít nhiều quyên lợi nữa
c, Ngăn ngừa cuộc đàm phán riêng giữa Việt Minh và Pháp”?
2 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn táp, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.42
Trang 23Ngày 06/03/1946, tại Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa ký với đại diện Chính phủ Cộng hòa Pháp tại Hà Nội là J
Xanhtơny bản Hiệp định Sơ bộ Hiệp định đã nêu rõ: Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, tài chính và quân đội riêng nằm trong Liên bang Đông Dương thuộc khối Liên hiệp Pháp; Việt Nam đồng ý để 15.000 quân đội Pháp ra miền Bắc thay thế 20 vạn quân đội Tưởng rút về nước và sẽ rit dan trong thời hạn 5 năm; hai bên sẽ tiếp tục tiến hành đàm phán chính thức để giải quyết mỗi quan hệ Việt - Pháp và chấm dứt xung đột tại miền Nam Những nội dung căn bản
trong hiệp định đã minh bạch, công khai thê hiện rằng Việt Nam là một quốc gia độc
lập, dù vậy, voi tinh cach hung han và hiếu chiến của Pháp, Đảng ta bấy giờ đã có những chủ trương và quyết định đúng đắn trên thực tế rằng: dẫu cho ta không ký với Pháp hiệp định sơ bộ, dựa trên Hiệp ước Hoa — Pháp, kết cuộc thì Pháp cũng sẽ có thể dẫn quân
ra miền Bắc đề thay thế quân Tưởng Hơn hết, việc ta ký kết Hiệp định cũng đã thê hiện tinh than và chủ trương đanh thép rằng: Việt Nam ta, đồng ý nhượng bộ về lợi ích kinh
tế chứ nhất quyết không nhượng bộ lợi ích chủ quyên, độc lập, tự do của dân tộc Hiệp định này cũng đã góp phần kéo dài khoảng thời gian quý báu để Đảng ta củng cố hệ thống, chính quyên, quân đội còn non trẻ và cần phải nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng, không ngừng một phút công cuộc sửa soạn, sẵn sàng cho kháng chiến
Được sự ủng hộ của quân Tưởng, tô chức Việt Nam Quốc dân Đảng biểu tình ở
Hà Nội với khẩu hiệu “Đánh đến cùng”, “Không đàm phán với Pháp” Mưu đỗ của
chúng là nhằm day ta chống lại hiệp ước, để cho cả ba lực lượng quân Tưởng, Pháp và bọn phản động người Việt có cớ tiến công lực lượng cách mạng Từ sự đánh giá trên đây, Trung ương Đảng đề ra chủ trương mới: nhân nhượng hòa hoãn với Pháp, dé cho quân Pháp vào miền Bắc nhằm đây nhanh quân Tưởng về nước, bớt đi một kẻ thù nguy hiểm, tận dụng khả năng hòa bình để xây dựng lực lượng cách mạng về mọi mặt, chuẩn
bị cuộc chiến đấu mới
Chỉ thị phê phán khuynh hướng không muốn đàm phán, muốn “đánh đến cùng”
và chỉ rõ: “ vấn đề lúc này, không phải là muốn hay không muốn đánh Vấn đề là biết mình biết người, nhận định một cách khách quan những điều kiện lời lãi trong nước và
Trang 241 Chi thi cing nhắn mạnh lập trường của Đảng ngoài nước mà chủ trương cho đứng
ta: nếu Pháp chỉ thừa nhận quyền tự trị của Việt Nam thì nhất định đánh, nếu Pháp công nhận quyền tự chủ thì có thể hòa Kiên trì thực hiện nguyên tác “Thêm bạn, bớt thù”,
thực hiện khẩu hiệu “Hoa - Việt thân thiện” với quân Tưởng: tô chức dân xuống đường
đón tiếp quân Tưởng dù biết họ vào để tiêu diệt cộng sản Việt Nam, không tuyên truyền cho dân biết, chủ động hòa hoãn nhượng bộ Đảng tự tan rã và hoạt động bí mật, tong tuyên cử phải nhường 70 ghế cho Quốc dân Dang Trung Quốc; và “Độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế” với Pháp Đây là sự nhún nhường, nhân nhượng cần thiết lúc này, vì nhằm đảm bảo bớt kẻ thù nguy hiểm, đồng thời kéo dài thời gian để quân đội nhân dân Nam Bộ nghỉ ngơi và củng cố hệ thống tổ chức Đảng
Ban Chi thi Tinh hình và chủ trương là sự chuyền hướng chỉ đạo chiến lược hết sức đúng đắn, nhạy bén và phù hợp với sự chuyên biến của tình hình đất nước, ứng phó kỊp thời và có hiệu quả với âm mưu, thủ đoạn mới của kẻ thù Chúng ta đã kéo dài thêm
thời gian hòa bình quý báu (từ tháng 02/1946 đến khi kháng chiến chống Pháp bùng nỗ
tháng 12/1946) để tập trung xây dựng, phát triển lực lượng cách mạng về mọi mặt, chủ động đối phó với khả năng chiến tranh xảy ra trên phạm vi cả nước
Bốn là, từ ngày 19/04 đến ngày 10/05/1946, đại điện Chính phủ Việt Nam và Pháp
gặp nhau tại Hội nghị trù bị ở Đà Lạt nhưng Pháp liên tục thê hiện thái độ bat hợp tác
Từ ngày 31/05/1946, theo lời mời của Quốc hội và Chính phủ Pháp, Chủ tịch Hồ Chí
Minh cùng phái đoàn của Chính phủ Việt Nam thăm chính thức nước Cộng hòa Pháp Chuyến thăm kéo dài hơn 4 tháng và đã thu được nhiều thành công về mặt đối ngooại,
làm cho dư luận Pháp, nhân dân pháp và giới chính trị Pháp tiễn bộ hiểu thêm cuộc đấu
tranh chính nghĩa, nền độc lập thật sự của Việt Nam
Cũng trong thời gian này, phái đoàn Quốc hội Việt Nam dẫn đầu là đồng chí Phạm Văn Đồng tham dự đàm phán chính thức giữa hai bên Việt - Pháp từ ngày 06/07 đến ngày 10/09/1946 tại Hội nghị Phông-ten-nơ-blô (Fontainebleau) Song, cuộc đàm phán
đã gặp nhiều bát lợi: “ vì vấp phải lập trường hiểu chiến và dã tâm xâm lược của thực dan Pháp.”2 Mặc dù phái đoàn Việt Nam tham gia với thiện chí và vẫn hy vọng sẽ có
1 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), ăn kiện Đảng toàn tép, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.43-44
2 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình Lịch sử Đ¿ng Cóng s¿n Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia sự thật,
Hà Nội, tr 142
Trang 25giải pháp hòa bình trước nguy cơ diễn ra chiến tranh, tuy vậy, thực dân Pháp đã nói rõ quan điểm đề nghị Việt Nam bán tự trị, điều này đã một tay xé nát Hiệp định sơ bộ đã
ký kết và xâm phạm trực tiếp đến chủ quyền độc lập dân tộc Dù Việt Nam đã nhân nhượng và đàm phán thêm những quyền lợi về kinh tế, văn hóa ưu tiên dành cho Pháp nhưng thực tế, điều Pháp muốn lúc này là bóp chặt Việt Nam và không chấp nhận buông cho Việt Nam sự hòa bình dân tộc Trước tình hình này, để đảm bảo an toàn cho
phái đoàn đại biêu Việt Nam rời Pháp, ngày 14/09/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký
với M Mutê - đại diện của Chính phủ Pháp bản Tạm ước tại Mácxây, đồng ý nhân nhượng thêm cho Pháp một số quyền lợi về kính tế và văn hóa ở Việt Nam; tạm gác lại van đề bán tự trị dé tiếp tục đảm phán, đồng thời đình chỉ chiến sự ở Nam Kỳ Tại đây,
ta có thê thấy những hy vọng hòa bình, hòa giải, nhân nhượng của Việt Nam khi đàm phán với Pháp Thực tế là, ta vừa giành được chính quyền độc lập không lâu, nếu như cần phải chiến tranh thì ta sẽ nhất quyết chiến tranh nhằm gìn giữ nền độc lập dân tộc,
gìn giữ nền hòa bình chính nghĩa Nhưng điều đó chỉ là nước đi cuối cùng, Đảng ta vẫn
phải chủ trương hòa bình, thân thiện khi hòa giải, đàm phán, đó là những lựa chọn, quyết định đúng đắn nhăm tiếp tục chuẩn bị công cuộc đề sẵn sàng kháng chiến của
nhân dân ta Ngày 20/10/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh và phái đooàn Việt Nam về đến
cảng Hải Phòng trong không khí chào đón nồng nhiệt của nhân dân, của đồng bảo, đồng chí Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết bài Công việc khân cấp bấy giờ, nhằm nêu rõ những nhiệm vụ cụ thê và cấp thiết phải làm về mặt quân sự, chính trị, khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng đối với cuộc kháng chiến và những chỉ đạo từng bước sẵn sàng cho cuộc chiến tranh và chuẩn bị kháng chiến lâu dài
Từ cuối tháng 10/1946, tình hình chiến sự ở Việt Nam ngày càng căng thắng, nguy
cơ nô ra chiến tranh ngày càng cao Đảng ta vẫn chủ trương cứu vãn mối quan hệ Việt
— Pháp đang ngày càng xâu đi nhằm ngăn chặn một cuộc chiến tranh nỗ ra quá sớm và không cân sức với Pháp Khi Pháp đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn, mở ra cuộc chiến tranh vũ trang vào cuối tháng 11/1946, chiếm đóng Đà Nẵng, Hải Dương trái phép Ngang nhiên tân công và thảm sát đồng bảo Hà Nội, vào các ngày 16 và 17/12/1946, đơn phương chấm dứt liên hệ, liên tiếp gửi ba tối hậu thư đến Việt Nam yêu cầu Bắc Việt Nam đầu hàng và giao Hà Nội Chủ tịch Hồ Chí Minh ra bức điện: “Nếu như các ngải đề xung đột diễn ra như vậy, tôi e chiên tranh sẽ bùng nô.”, máu con em người
Trang 26Việt, nguời Pháp đều quý như nhau, đều là sinh mệnh con người, và đều có quyền được sống Cuộc chiến tranh phi nghĩa do Pháp phát động dần đưa lên cao trào và phát động chiến tranh giữa Việt — Pháp, dù Đảng ta đã chủ trương hòa bình nhưng điều này là
không thê tránh khỏi
Đến ngày 19/12/1946, thiện chí hòa bình của Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã
bị thực dân Pháp thắng thừng cự tuyệt Vì vậy, Đảng và nhân dân Việt Nam chỉ còn một lựa chọn duy nhất là cầm súng đứng lên chống lại thực dân Pháp xâm lược để bảo vệ nền độc lập chính quyền cách mạng: bảo vệ những thành quả của cuộc Cách mạng Tháng Tám vừa giành được Chúng ta đã nhận ra một sự thật rằng “Trên chiến trường, chỉ có kẻ yếu và kẻ mạnh, không ai quan tâm đến quyền lợi và tự do dân tộc của một nước nhỏ.” Đó cũng lả điều mà Chủ tịch Hồ Chí Minh khi ra đi tìm đường cứu nước ở các nước tân tiến như Mỹ, Pháp và khi đọc bản Tuyên ngôn độc lập vào ngày 02/09/1945 cũng đã nêu ra: “ “7t cá mọi người đều sinh ra có quyên bình đắng Tạo hóa cho họ những quyên không ai có thê xâm phạm được; trong những quyên ấy, có quyên được sống, quyên tự do và quyên mưu cầu hạnh phúc ” ”1 Những đất nước tân tiến ấy, văn minh và để cao quyền con người ấy, thế mà lại gieo đến cho đất nước Việt Nam ta những xiéng xích thuộc địa, nô lệ, chém giết và chiến tranh dù cho Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng và nhân dân ta đã chiến đấu hết mình để đòi lại nền độc lập dân tộc
Ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến,
khăng định quyết tâm sắt đá của nhân dân ta quyết kháng chiến đến cùng đề bảo vệ nền độc lập và tự do thiêng liêng của dân tộc:
“Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta đã nhân nhượng
Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm CHỚp nước ta một lần nữa!
Không! Chúng ta thà hụ sinh tất cá, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ
1 Xem thêm tại Phụ lục 1
Trang 27Hoi dong bao!
hơn tất thảy, đó là Bảo vệ Tổ Quốc!
Kết luận, những chủ trương, biện pháp, sách lược và đối sách đúng đắn của Đảng, tỉnh thần quyết đoán, sáng tạo của Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoài, thù trong những năm đầu chính quyền cách mạng non trẻ đã đem lại những thắng lợi có ý nghĩa hết sức quan trọng: ngăn chặn bước tiến của đội quân xâm lược Pháp ở Nam Bộ; vạch trần và làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chéng phá của kẻ thù; củng cố, giữ vững và bảo vệ bộ máy chính quyền từ Trung ương đến cơ
sở và những thành quả của cuộc Cách mạng Tháng Tám; tạo thêm thời gian hòa bình, hòa hoãn, tranh thủ xây dựng thêm lực lượng, chuẩn bị sẵn sảng cho cuộc kháng chiến lâu dài Nêu cao ý chí tự lực, tự cường, quyết tâm bảo vệ nên tự do, độc lập Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ địch, thực hành nhân nhượng có nguyên tắc “Dĩ bất biến, ứng vạn biến.” Tăng cường đại đoàn kết dân tộc, dựa vào sự ủng hộ vật chất là chính trị, tỉnh thần của toàn dân Phát triển lực lượng cách mạng Đó là những thành công và kinh nghiệm nỗi bật của Đảng trong lãnh đạo cách mạng hai năm 1945 — 1946 Lênin đã cho rằng: “Một cuộc cách mạng chỉ có giả trị khi nó biết tự bảo vệ” Từ tháng 09/1945 đến tháng 12/1946, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, với sức mạnh làm chủ đất nước của nhân dân, cách mạng nước ta đã biết tự bảo vệ và tự bảo vệ thành công, đặt nền móng cho thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Pháp sau này
1.2.2 Nội dung và giá trị của đường lỗi kháng chiến chống thực dân Pháp Nội dung đường lỗi kháng chiến
1 Xem thêm tại Phụ lục 2
Trang 28Cuộc kháng chiến toàn quốc đã phát động, Việt Nam bước vào giai đoạn chiến tranh trường kỳ với Pháp, mà mục đích chính là giành lại độc lập và thống nhất hoàn
toàn kê từ sau thắng lợi Cách mạng Tháng Tám (1945) Theo lời Chủ tịch Hồ Chí Minh
trong lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến đanh thép: “Thả hy sinh tất cả chứ nhất định
không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.” mục đích kháng chiến chính
nghĩa là cái cốt của cách mạng Việt Nam ta, gìn giữ nền độc lập, tự do là điều thiêng liêng nhất của mỗi dân tộc Từ đó ta xác định tính chất của cuộc kháng chiến với giải phóng dân tộc và dân chủ mới, trong đó giải phóng dân tộc là quan trọng nhất
Chiến tranh là sự thử thách toàn diện với mỗi bên tham chiến Sự chênh lệch về kinh tế và quân sự giữa Việt Nam và thực dân Pháp là quá lớn Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhìn nhận vấn đề tương quan lực lượng giữa ta và địch không chỉ về vật chất, mà cả về tinh than; không chỉ về kinh tế, quân sự, mà cả về chính trị, văn hóa; không chỉ thấy lực lượng trong nước mà còn thấy sức mạnh quốc tế, không chỉ thấy sức mạnh hiện tại mà con thấy sức mạnh trong tương lai Vì thế Đảng không chịu bó tay
trước khó khăn, thử thách, mà kiên quyết phát động cuộc kháng chiến, đồng thời khắng định kháng chiến nhất định thắng lợi
“Một khi chiến tranh đã không thể tránh được, thì phải đốc tất cả cho chiến tranh ” 1 Khi khả năng hòa hoãn không còn nữa, mọi nhân nhượng đến giơ hạn cuỗi cùng, sự lựa chọn duy nhất của ta là cầm vũ khí chiến đấu, Trung ương Đảng và Hồ Chí Minh kiên quyết phát động cuộc kháng chiến toàn quốc Đường lối kháng chiến của Đảng được xác định trước khi phát động cuộc kháng chiến toàn quốc, thể hiện trong
“Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Hồ Chí Minh và chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Trung ương Đảng, về sau được giải thích cụ thể trong tác phẩm “Kháng
chiến nhất định thắng lợi” của Trường Chinh Đó là đường lỗi chiến tranh nhân dân,
toàn dân, toàn diện, với phương châm chiến lược đánh lâu dài và dựa vào sức mình là chính
Xác định mục đích kháng chiến: Kế tục và phát triển sự nghiệp của Cách mang tháng Tám là đánh đuôi thực dân Pháp giành độc lập thống nhất cho dân tộc
1V I Lênin (1980), Bàn vẻ chiến iranh, quân đội, khoa học quân sự và nghệ thuát quân sự, Nxb Quân Đội Nhân
Dân, Hà Nội, tr.374
Trang 29Xác định tỉnh chất của cuộc kháng chiến: Cuộc kháng chiến của nhân dân ta là cuộc chiến tranh cách mạng của nhân dân, chiến tranh chính nghĩa Nó có tính chất toàn dân, toàn diện Cuộc kháng chiến chéng thực dân Pháp là cuộc chiến tranh tiến bộ vì tự
do, độc lập dân chủ và hòa bình Đó là cuộc kháng chiến có tính chất giải phóng dân tộc và dân chủ mới
Thực hiện kháng chiến toàn dân, cuộc chiến tranh nhân dân, không chỉ dựa vào lực lượng của quân đội mà còn dựa vào lực lượng của toàn dân, có lực lượng vũ trang
ba thứ quân làm nòng cốt: bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích Thực hiện “mỗi người dân là một người lính, mỗi làng xóm là một pháo đài, mỗi khu phố là một trận địa; đánh giặc bằng mọi vũ khí có trong tay” Cuộc kháng chiến toàn dân đã đặt tầm quan trọng của nhân dân, khi mà một trong những nguyên nhân thắng lợi trong
kháng chiến Việt Nam là tính thần đoàn kết dân tộc, lòng yêu nước của nhân dân và
quyết tâm đánh đuôi thực dân xâm lược, bảo vệ nền hòa bình dân tộc thiêng liêng vả cao quý Hồ Chí Minh đã nói: “Giặc chiếm trời, chiếm đất, nhưng chúng không sao chiếm được tình thân yêu nước của nhân dân ta; dân khí mạnh thì không quân lính nào, không súng ông nào có thể chồng lại nồi."1
Kháng chiến toàn điện là kháng chiến trên tất cả các mặt trận: chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa — xã hội và ngoại giao Muốn đánh thắng Pháp thì phải làm thất bại mọi thủ đoạn của Pháp trên các mặt: quân sự, chia rẽ dân tộc, tàn phá nền kinh tế kháng chiến, gieo rắc văn hóa thực dân, tuyên truyền xuyên tạc chính sách của Đảng và Nhà nước : bên cạnh đó, để tiền hành kháng chiến thành công thì phải cần xây dựng một hậu phương vững mạnh, đảm bảo cung cấp đủ sức người, sức của cho chiến tranh Từ những lý do trên, Đảng ta chủ trương thực hiện kháng chiến toàn điện trên mọi mặt
Về chính trị, phải xây dựng tỗ chức Đảng vững mạnh, tuyên truyền sâu, rộng đường lối kháng chiến của Đảng trong lòng nhân dân, đề nhân dân vững tin vào những đường lỗi đúng đắn của Đảng, không lung lay trước xuyên tạc do bè phái, thế lực thù địch gây nên, xây dựng và củng có chính quyền đân chủ nhân dân, tăng cường mặt trận dân tộc, xóa bỏ tô chức phản động
1 Trần Văn Quang (1990), Hồ Chí Minh Biên niên những sự kiện và #ø liệu vẻ quân sự, Nxb Quân đội nhân dân,
Hà Nội, tr 160
Trang 30Về quân sự, là mặt trận hết sức quan trọng, vì khi chiến tranh cảng phát triển thì đầu tranh quân sự càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết, phải xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân lớn mạnh: bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân du kích; kết
hợp chiến tranh du kích với chiến tranh chính quy, kết hợp đánh tiêu diệt và tiêu hao,
không cho Pháp lấy chiến tranh nuôi chiến tranh
Về kinh tế, chủ trương làm thất bại âm mưu vơ vét sức người, sức của phục vụ
chiến tranh của Pháp, xây dựng nền kinh tế kháng chiến tự cung, tự cấp, đảm bảo đời
sông của bộ đội và nhân dân; đảm bảo sản xuât vũ khí cho lực lượng vũ trang đánh giặc
Về văn hóa, phát triên nên giáo dục kháng chiên và đảo tạo cán bộ phục vụ kháng chiên, tiền hành cuộc đâu tranh chông mê tín, dị đoan, bải trừ các tệ nạn xã hội, xây dựng nêp sông văn hóa mới: tiệt kiệm, giản dị; nên văn hóa xây dựng trên ba phương diện: dân tộc hóa, khoa học hóa va dai chủng hóa
VỀ ngoại giao, mặc dù kháng chiến tự dựa vào sức mình, nhưng vẫn phải ra sức tuyên truyền quốc tế, tranh thủ mọi sự ủng hộ, giúp đỡ của quốc tế đối với Việt Nam cả
về vật chất lẫn tinh thần đối với cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam; tiến hành đầu tranh ngoại giao nhằm tố cáo cuộc chiến tranh xâm lược, phi nghĩa của Pháp, tuyên truyền cuộc chiến tranh chính nghĩa, giữ gìn nền độc lập dân tộc, đất nước của nhân dân Việt Nam
Tóm lại, phải kháng chiến toàn diện vì thực đân Pháp dùng mọi thủ đoạn để xâm lược ta, vì vậy muốn kháng chiến thắng lợi phải làm thất bại mọi thủ đoạn của chúng.Đề kháng chiến thắng lợi ta phải xây dựng một hậu phương kháng chiến xây dựng, một hậu phương vững mạnh về mọi mặt, đồng thời phải tranh thủ sự ủng hộ và giúp đỡ của quốc
H A
te
Xác định phương châm chiến lược: là trường kì và tự lực cánh sinh Kháng chiến trường kì còn gọi là phương châm chiến lược kháng chiến lâu dài, từng bước làm thay đối so sánh lực lượng trên chiến trường, tiến lên tranh thủ cơ hội giành thắng lợi quyết định đề kết thúc chiến tranh
Phương châm kháng chiến trường kỳ, tức là đánh lâu dài Trong quá trình này, Việt Nam phải nỗ lực giành lấy thăng lợi trong từng bước, vừa kháng chiến vừa phát
Trang 31trién cach mạng Việt Nam, vì tương quan lực lượng, quan hệ ngoại giao quốc tế, hậu phương giữa ta và Pháp là quá chênh lệch hăn vẻ phía Pháp, nên bắt buộc phải chiến tranh trường kỳ để càng đánh Pháp càng yếu, càng đánh ta càng mạnh Đề chống lại một cách hiệu quả cách đánh nhanh thắng nhanh của Pháp, khi Pháp thực hiện cuộc chiến tranh phi nghĩa, Pháp càng phải ra sức đánh nhanh, thắng nhanh, bên cạnh đó, Pháp chủ trương muốn phát huy ưu thế của quân đội nhà nghề và vũ khí, phương tiện
chiến tranh hiện đại, tiết kiệm chỉ phí chiến tranh để sớm hoàn thành mục tiêu xâm lược
thuộc địa để khai thác về kinh tế Kháng chiến trường kỳ buộc quân Pháp phải đánh theo cách đánh của Việt Nam Phương pháp chiến tranh độc đáo, mỗi làng xã mỗi ngày
giết một tên Pháp, đánh Pháp trên cả phương diện tỉnh thần, kinh tế, khiến cho chúng
dần dân thua cuộc
Phương châm chiến tranh tự da vào sức mình, mặc đù ra sức vận động quốc tế
để nhận được mọi sự ủng hộ Đảng ta vẫn không quên tinh thần cách mạng của dân tộc:
“Mỗi dân tộc có số phận tự giai phóng chính mình” nhằm tránh tư tưởng bị động, chỉ trông chờ vào sự giúp đỡ từ bên ngoài Nhất là trong thời gian đầu kháng chiến, Việt Nam năm trong tình thế thê thảm, bị bao vây, cô lập, không một nước nảo đặt quan hệ ngoại giao, viện trợ quốc tế nên cần phải phát huy tỉnh thần tự lực cánh sinh Tự dựa vào sức mình phải găn bó chặt chẽ với vận động quan hệ quốc tế
Kết luận, Đường lỗi kháng chiến của Đảng là sự kê thừa, nâng lên tầm cao mới
tư tưởng quân sự truyền thống của cha ông ta, là sự vận dụng lý luận chiến tranh cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênrn và kinh nghiệm quân sự một số nước anh em vào điều kiện Việt Nam Là đường lối chiến tranh nhân dân Đường lối kháng chiến là nguồn cô
vũ, dẫn đắt cả dân tộc Việt Nam đứng lên kháng chiến, là xuất phát điểm cho mọi thắng lợi của cuộc kháng chiên chính nghĩa của ta
Day la lần đầu tiên Đảng lãnh đạo nhân dân ta tiễn hành một cuộc chiến tranh vừa mang tính chất bảo vệ Tô quốc, vừa mang tính chất giải phóng dân tộc trên quy mô cả nước, đương đầu với một đề quốc lớn mạnh có để quốc Mỹ giúp sức Chỉ thị “Toàn dân
Trang 32Đảng không phát động một cuộc chiến tranh thông thường, mà phát động một cuộc chiến tranh nhân dân, huy động toàn dân tham gia đánh giặc, bằng một phương thức tác chiến thích hợp, làm cho giặc đụng vào đâu cũng gặp sức kháng chiến của toàn dân Việt Nam, cầm vũ khí trong tay chống lại chúng, thà chết không chịu làm nô lệ
Giá trị của đường lỗi kháng chiến
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và đường lối kháng chiến của Đảng là hoàn toàn đúng đắn, trở thành ngọn cờ dẫn đường, chỉ lối, động viên toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta tiền lên Đường lối đó được nhân dân ủng hộ, hưởng ứng trong suốt quá trình kháng chiến và trở thành một nhân tổ quan trọng hàng đầu quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp
Đối với nước ta: Việc đề ra và thực hiện thăng lợi đường lỗi kháng chiến, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân đã làm thất bại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp được để quốc Mỹ giúp sức ở mức độ cao, buộc chúng phải công nhận độc lập, chủ quyên, toàn vẹn lãnh thô của các nước Đông Dương; đã làm thất bại âm mưu mở rộng
và kéo dài chiến tranh của thực dân Pháp, kết thúc chiến tranh lập lại hoà bình ở Đông Dương: giải phóng hoàn toàn miễn Bắc, tạo điều kiện đề miền Bắc tiến lên chủ nghĩa
xã hội làm căn cứ địa, hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh ở miền Nam; tăng thêm niềm tự hào dân tộc cho nhân dân ta và nâng cao uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế Đó
là xuất phát điểm cho mọi thắng lợi của cuộc chiến sau này Đường lỗi kháng chiến của Đảng là ngọn cờ cô vũ, dẫn dắt cả dân tộc Việt Nam đứng lên kháng chiến, là xuất phát điểm cho mọi thang lợi của cuộc kháng chiến
Đối với quốc tế: Thăng lợi đó đã cô vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, mở rộng địa bàn, tăng thêm lực lượng cho chủ nghĩa xã hội và cách mạng thé giới; cùng với nhân đân Lào và Campuchia đập tan ách thông trị của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế ĐIỚI, trước hết là hệ thông thuộc địa của thực phân Pháp
TIEU KET CHUONG I
Với tình hình thế giới lúc bấy giờ Chiến tranh thế giới lần thứ II kết thúc với sự thất bại của phe phát xít đã làm tình hình thế giới có những chuyên biến mới có lợi cho
các mạng Việt Nam khi Liên Xô - thành trì cách mạng thế giới đã trở thành nền tảng
Trang 33vững chắc cho các nước xã hội chủ nghĩa Từ đó, Cách mạng Tháng Tám thành công đưa Việt Nam chính thức trở thành quốc gia độc lập, tự do Tuy đã giành được độc lập nhưng ta vẫn phải đối mặt với vô vàn khó khăn chồng chất, khi đó vì lợi ích cục bộ nên không một quốc gia nào công nhận quyền tự do của dân tộc điều này đã đặt nền độc lập
và chính quyền cách mạng mới được thành lập của Việt Nam trước tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”, cùng một lúc phải đối phó với hậu quả trực tiếp của chiến tranh (nạn đói, nạn đốt, kinh tế, văn hóa, xã hội ) và bọn thù trong, giặc ngoài trong khi bọn thực dân Pháp vấn lên kế hoạch tái xâm lược
Thực dân Pháp với sự hậu thuẫn của Anh và Mỹ đã tiến hành tái chiếm Đông Dương, xâm lược nước ta lần thứ 2 Đảng ta với sự lãnh đạo của Hồ Chí Minh đã thực hiện đường lối ngoại giao khôn khéo, đã kiên trì thực hiện chủ trương hòa hoãn và bày
tỏ thiện chí mong muốn giải quyết các xung đột băng thương lượng hoà bình, tránh chiến tranh nhằm bảo vệ, giữ gìn chính quyền trong thời kỳ non trẻ được thê hiện rõ trong giai đoạn 1945-1946 Tuy nhiên thực dân Pháp với bản chất hung hăng, hiểu chiến
va da tam dat lai su thông trị trên nước ta đã từ chối mọi sự đàm phán đề nghị hòa bình của chúng ta Trực tiếp xâm phạm quyền tự do dân tộc thiêng liêng của đất nước ta Đứng trước cuộc chiến tranh không thể tránh khỏi Đảng đã phát động toàn quốc kháng chiến, với kim chỉ nan là để ra đường lối đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn lịch sử của cuộc kháng chiến ngay từ những ngày đầu Đường lối cơ bản là “toàn dân kháng chiến và xây đựng đất nước”; kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh là chính Đường lỗi đúng đắn cùng sự lãnh đạo Đảng đã nhận được sự ủng hộ, hưởng ứng của đại đa số quần chúng nhân dân, đó là xuất phát điểm cho mọi thăng lợi của cuộc kháng chiên sau này
Trang 34quân đồng minh (khối Tây) đưa tình hình thế giới hình thành thế giới hai cực Từ đấy
thể giới cũng đi vào thời kỳ chiến tranh lạnh và chạy đua vũ trang Trước tình hình chiến tranh lạnh căng thắng, cuộc chạy đua vũ trang trên thế giới giữa các cường quốc tiễn hành liên tục Mỹ và Liên Xô cũng tiễn hành cuộc cạnh tranh khóc liệt trên nhiều mặt khác nhau trên toàn cầu Sự cạnh tranh không chỉ ở khu vực Châu Âu mà còn cả ở vung Đông Nam Á thúc đây cho các phe trong cuộc xung đột tại Việt Nam, Triều Tiên Tại Việt Nam chiến tranh lạnh đã góp phần hình thành nên sự phân chia giữa Miền Bắc và
Miền Nam với Miền Bắc là chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhận được sự hỗ
trợ từ Liên Xô còn tại Miền Nam với chính phủ Việt Nam Cộng hòa do tay sai của Mỹ Trước tình hình trên, hai phe cố gắng tìm kiếm sự ủng hộ từ các cường quốc và biến Việt Nam thành đấu trường cho sự ảnh hưởng của bản thân trên trường quốc tế Khi chiến tranh lạnh đã đi đến đỉnh cao, chạy đua vũ trang giữa các nước lớn Cả hai phe tiến hành cuộc chạy đua vũ trang với quy mô lớn bao gồm phát triển hàng loạt
vũ khí trong đó có cả vũ khí hạt nhân, tàu chiến, máy bay, vũ trang tiên tiến Sự cạnh tranh dẫn đến một loạt chuỗi các cuộc kiểm soát quân sự và thử nghiệm vũ trang trong
đó có cả vũ khí hạt nhân Trước tình hình như thế đặt thế giới vào tỉnh trạng sẵn sảng chiến đấu và tạo nên một môi trường đây căng thắng Bên cạnh sự canh tranh về mặt vũ trang quân sự chiến tranh lạnh còn gây ảnh hưởng về mặt kinh tế, văn hóa, xã hội Do
sự căng thăng leo thang của tình hình thế giới hiện thời cùng với sự kiện Mỹ ném bom vào hai thành phố của Nhật sau chiến tranh thế giới thứ II làm nảy lên lo lắng về một thời kỳ chiến tranh thế giới thứ ba nên đã xuất hiện xu thế các nước lớn bắt đầu đi vào hoà hoãn, chủ trương giải quyết các cuộc chiến tranh khu vực bằng biện pháp hòa bình
Trang 35Biểu hiện rõ nhất là tình hình của Triều Tiên sau hiệp định thì tình hình thế giới tạm rơi
vào thế ôn định Xu hướng chung lo lắng cuộc chiến tranh thế giới do vậy chủ trương giải quyết băng hòa bình Tại Hội nghị Giơ-ne-vơ ban đầu nhằm giải quyết vẫn đề của
Triều Tiên tuy nhiên với chiến thắng Điện Biên Phủ (07/05/1954) của Việt Nam Pháp
đã mệt mỏi với chiến tranh tại Đông Dương và sự chuyền hóa trong Chính phủ và Quốc hội Pháp đã thúc đây việc khỏi động quá trình các nước lớn tìm cách giải quyết vẫn đề
về Đông Dương bằng thương lượng trên bản đàm phán Việt Nam tiễn vào bàn dam
phám với tư cách là bên chiến thăng Tuy nhiên hội nghị kéo đài từ ngày 08/05/1954
đến 07/1954 với ba giai đoạn đàm phán đề tiễn hành đến giai đoạn ký kết về hòa bình tại Việt Nam, Lào, Campuchia Nhưng Mỹ không ký kết chỉ tuyên bố cam kết tôn trọng Hiệp định
Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ Đề quốc Mỹ hùng mạnh có âm mưu làm bá chủ thế giới với các chiến lược toàn cầu phản cách mạng đã lo ngại về sự lây lan của Chủ nghĩa Cộng sản đặc biệt là Liên Xô trở thành một cường quốc về quân sự và kinh tế Do vậy,
Mỹ đã tiến hành các biện pháp quân sự, chính trị, kinh tế để ngăn chặn sự lây lan cả trong nội bộ chính quốc và các nước khác Tại Đông Dương, Mỹ tiến hành xây dựng chính phủ tay sai Việt Nam Cộng hòa với mục đích ngăn chặn sự lây lan với các khoản viện trợ về kinh tế, quân sự, hậu cần
Tuy nhiên, trong chính nội bộ của các nước theo hệ thống chủ nghĩa xã hội cũng chứng kiến sự chia rẽ giữa Liên Xô và Trung Quốc sau khủng hoảng tên lửa Cuba Kết luận, Tình hình thế giới giai đoạn này có phần thuận lợi cho chúng ta do xã hội chủ nghĩa xả hội phát triển mạnh tuy nhiên ta lại đổi mặt với âm mưu bá chủ của
Mỹ Bên cạnh đó xu hương của thế giới tiền vào thời kỳ hòa hoãn với cách chính sách giải quyết xung đột bằng biện pháp hòa bình Do vậy tình hình của Việt Nam nói riêng cũng như Đông Dương nói chung cũng được đưa lên bàn đàm phán tiễn hành bởi các biện pháp hòa bình Ngoài ra nội bộ chủ nghĩa xã hội cũng xuất hiện mâu thuẫn giũa hai nước lớn là Liên Xô và Trung Quôc